Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải .... Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải rắn .... Nội dung
Trang 2Đại diện cơ sở: Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường An Sinh
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH ix
CHƯƠNG I 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1
1.1 Tên chủ cơ sở: 1
1.2 Tên cơ sở: 1
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở 10
1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 10
1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 10
1.3.3 Sản phẩm của cơ sở 41
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 42
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu 42
1.4.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 42
1.4.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất 43
1.4.4 Nhu cầu sử dụng điện 44
1.4.5 Nhu cầu sử dụng nước 45
1.5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 45
1.5.1 Biện pháp tổ chức thi công 45
1.5.2 Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành nhà máy 47
CHƯƠNG II 49
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 49
2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 49
2.1.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia 49 2.1.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Hải Dương
Trang 3Đại diện cơ sở: Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường An Sinh
50
2.1.3 Sự phù hợp về phân vùng môi trường 50
2.2 Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường 51
2.2.1 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường không khí 51
2.2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải 51
2.2.3 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải rắn 52
CHƯƠNG III 53
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 53
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 53
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 53
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải 56
3.1.3 Xử lý nước thải 57
3.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 72
3.2.1 Hệ thống xử lý khí thải lò đốt 72
3.2.2 Hệ thống xử lý khí thải của hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang 75
3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 77
3.3.1 Đối với chất thải rắn sinh hoạt 77
3.3.2 Đối với chất thải công nghiệp 78
3.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 79
3.4.1 Công trình lưu chứa CTNH 80
3.4.2 Công trình xử lý CTNH 83
3.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung của cơ sở 85
3.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 87
3.7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 98
3.7.1 Hệ thống thông gió nhà xưởng 98 3.7.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động vận chuyển chất
Trang 4Đại diện cơ sở: Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường An Sinh
thải 98
3.7.3 Biện pháp quản lý nội vi để giữ gìn vệ sinh môi trường 99
3.8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 99
CHƯƠNG IV 105
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 105
4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 105
4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải 105
4.1.2 Lưu lượng xả thải tối đa 105
4.1.3 Dòng nước thải 105
4.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 105
4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 106
4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 107
4.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 107
4.4 Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại 108
CHƯƠNG V 129
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 129
5.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 130
5.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải 135
5.2.1 Đối với không khí môi trường lao động 135
5.2.2 Đối với khí thải 143
5.2.3 Đối với không khí xung quanh 148
CHƯƠNG VI 153
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 153
6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 153
6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 153
6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 153
Trang 5Đại diện cơ sở: Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường An Sinh
6.1.3 Tổ chức đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để
thực hiện kế hoạch 153
6.2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 154
6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 154
6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục 154
6.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 154
CHƯƠNG VII 157
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 157
ĐỐI VỚI CƠ SỞ 157
CHƯƠNG VIII 161
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 161
8.1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường 161
8.2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan 161
Trang 6Đại diện cơ sở: Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường An Sinh
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hoá đo ở 20°C trong 5 ngày
BVMT : Bảo vệ môi trường
COD : Nhu cầu oxy hóa học
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
DO : Nhu cầu oxy hoá học Ôxy hòa tan
HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải
QCĐP : Quy chuẩn kỹ thuật địa phương
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam
TN & MT : Tài nguyên và Môi trường
Trang 7Đại diện cơ sở: Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường An Sinh
Trang 8Đại diện cơ sở: Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường An Sinh
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tọa độ vị trí địa lý khu đất của dự án 3
Bảng 1.2 Các hạng mục công trình tại cơ sở 4
Bảng 1.3 Các loại chất thải công nghiệp xử lý và tái chế năm 2022 tại dự án 10
Bảng 1.4 Công nghệ hoạt động của nhà máy 10
Bảng 1.5 Đặc tính kỹ thuật của lò đốt 500kg/giờ 12
Bảng 1.6 Thông số kỹ thuật của lò đốt công suất 500kg/giờ 18
Bảng 1.7 Thông số kỹ thuật chính của Lò đốt công nghiệp FBE-1000 24
Bảng 1.8 Thông số thiết bị công nghệ đóng rắn chất thải 28
Bảng 1.9 Thiết bị, vật tư cho hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang 32
Bảng 1.10 Danh sách các mã chất thải được xử lý bằng phương pháp đóng kén 40
Bảng 1.11 Sản phẩm của cơ sở 41
Bảng 1.12 Các loại xe tải của cơ sở 42
Bảng 1.13 Nhu cầu về lao động của cơ sở 47
Bảng 3.1 Danh mục thiết bị của hệ thống xử lý nước thải nhà máy 62
Bảng 3.2 Thống kê khối lượng chất thải công nghiệp thông thường tại dự án 79 Bảng 3.3: Tổng hợp các công trình xử lý CTNH nhà máy 83
Bảng 3.4 Một số sự cố có thể xảy ra tại nhà máy 87
Bảng 3.5 Các nội dung thay đổi so với quyết định ĐTM 100
Bảng 4.1 Giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp 105
Bảng 4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với công trình, hệ thống thiết bị xử lý chất thải nguy hại 108
Bảng 4.3 Mã chất thải nguy hại và khối lượng đề nghị cấp phép 111
Bảng 5.1 Vị trí lấy mẫu quan trắc môi trường định kỳ của nhà máy 129 Bảng 5.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2020 130 Bảng 5.3 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2021 131 Bảng 5.4 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2022 133 Bảng 5.5 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với không khí môi trường lao
Trang 9Đại diện cơ sở: Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường An Sinh
động năm 2020 135Bảng 5.6 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải năm 2021 137Bảng 5.7 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải năm 2022 140Bảng 5.8 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải năm 2020 143Bảng 5.9 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải năm 2021 144Bảng 5.10 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải năm 2021 146Bảng 5.11 Kết quả quan trắc định kỳ môi trường không khí xung quanh năm 2020 148Bảng 5.12 Kết quả quan trắc định kỳ môi trường không khí xung quanh năm 2021 150Bảng 6.1: Thời gian vận hành thử nghiệm 153Bảng 6.2: Kế hoạch đo đạc, lấy mẫu đánh giá hiệu quả xử lý các công trình xử lý khí thải của lò đốt 1.000 kg/giờ 153Bảng 6.3 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 154Bảng 6.4 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 155
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án 2
Hình 1.2 Tổng mặt bằng của nhà máy 9
Hình 1.3 Sơ đồ quy trình công nghệ lò đốt chất thải công nghiệp công suất 500kg/giờ 14
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ lò đốt chất thải công nghiệp công suất 1.000kg/giờ 19 Hình 1.5 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý tro và cặn bùn của lò đốt 24
Hình 1.6 Sơ đồ quy trình công nghệ làm sạch súc rửa thùng phuy nhiễm thành phần nguy hại 26
Hình 1.7 Sơ đồ quy trình công nghệ ổn định, hóa rắn chất thải 29
Hình 1.8 Sơ đồ quy trình công nghệ tái chế ắc quy thải 31
Hình 1.9 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý bóng đèn huỳnh quang thải 33
Hình 1.10 Sơ đồ quy trình công nghệ tháo dỡ bản mạch điện tử 35
Hình 1.11 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải/ chất thải lỏng của nhà máy 37
Hình 1.12 Công nghệ đóng kén chất thải nguy hại 39
Hình 1.13 Quy trình công nghệ xử lý bình chứa áp suất chưa đảm bảo rỗng hoàn toàn 41
Hình 1.14 Xe vận chuyển rác thải nhà máy 43
Hình 1.15 Một số hóa chất sử dụng 44
Hình 1.16 Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành cơ sở 47
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của dự án 53
Hình 3.2 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa khu vực nhà máy 54
Hình 3.3 Mặt bằng thoát nước mưa tại dự án 55
Hình 3.4 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải của nhà máy 57
Hình 3.5 Minh họa bể tự hoại 03 ngăn tại dự án 58
Hình 3.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công suất 60m3/ngày.đêm 60
Hình 3.7 Trạm XLNT công suất 60m3/ngày đêm 69
Hình 3.8 Sơ đồ quy trình vận hành hệ thống xử lý nước thải công suất 60m3/ngày.đêm của nhà máy 70
Trang 11Hình 3.9 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải lò đốt chất thải công nghiệp của nhà máy
73
Hình 3.10 Quy trình xử lý khí thải lò đốt của hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang của nhà máy 76
Hình 3.11: Hệ thống xử lý khí khu vực xử lý bóng đèn huỳnh quang 77
Hình 3.12 Thùng lưu chứa chất thải của nhà máy 79
Hình 3.13 Kho lưu chứa chất thải nguy hại 81
Hình 3.14 Bố trí trong kho lưu chứa chất thải nguy hại 82
Hình 3.15 Sơ đồ ứng phó sự cố mất điện 91
Hình 3.16 Sơ đồ ứng phó chung đối với sự cố tại các hệ thống xử lý của nhà máy 92
Hình 3.17 Quy trình ứng phó và phòng chống sự cố cháy nổ 94
Hình 3.18 Một số biện pháp ứng phó cháy nổ tại nhà máy 95
Hình 3.19 Quy trình ứng phó sự cố rò rỉ, đổ tràn hóa chất, chất thải 96
Hình 3.20 Sơ đồ ứng phó tai nạn lao động 97
Hình 3.21 Sơ đồ thông gió cho xưởng sản xuất 98
Trang 12CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 Tên chủ cơ sở:
- Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường An Sinh
- Địa chỉ: Thôn Phong Lâm, xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương,
1.2 Tên cơ sở:
- Tên cơ sở: Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp
- Địa điểm cơ sở: xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương cấp Giấy chứng nhận đầu tư số:
04121000295 cho Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường Anh Sinh thực hiện
dự án đầu tư: “Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp”, chứng nhận lần đầu ngày
03 tháng 02 năm 2010;
Ngày 03 tháng 6 năm 2011, Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường An Sinh đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Xây dựng nhà máy xử lý chất thải công nghiệp” theo Quyết định số 1093/QĐ – BTNMT;
Công ty đang hoạt động theo Giấy phép xử lý chất thải nguy hại (CTNH) mã
số QLCTNH: 1 – 2 – 3.024.VX của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp lần đầu ngày 27 tháng 6 năm 2019 và cấp lần 2 ngày 22 tháng 01 năm 2020;
Trang 13Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án
NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP
xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
Trang 14❖ Phạm vi ranh giới của cơ sở như sau:
+ Phía Bắc giáp với đất canh tác xứ Đôi Sào;
+ Phía Nam giáp với doanh nghiệp Nam Thêm;
+ Phía Đông giáp với quốc lộ 37;
+ Phía Tây giáp với đất canh tác xã Hồng Hưng;
(Nguồn: Quyết định số 2420/QĐ – UBND ngày 12/10/2010 của UBND
huyện Gia Lộc về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết mặt bằng xây dựng: Nhà máy
xử lý chất thải công nghiệp của Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường An Sinh tại xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc)
Bảng 1.1 Tọa độ vị trí địa lý khu đất của dự án
Các điểm mốc giới được trình bày trong bản vẽ Điều chỉnh quy hoạch chi
tiết xây dựng nhà máy xử lý rác thải, huyện Gia Lộc
Trang 15- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư
công):
Cơ sở “Nhà máy xử lý chất thải nguy hại” của Công ty Cổ phần Công nghệ Môi trường An Sinh đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương cấp Giấy chứng nhận đầu tư số: 04121000295 ngày 03/02/2010 Theo đó dự án thuộc lĩnh vực xây dựng nhà mát xử lý chất thải công nghiệp tổng mức đầu tư là 64 tỷ đồng do đó dự
án là dự án Nhóm C được phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu
tư công
Căn cứ theo số thứ tự 2 Mục I Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ cơ sở thuộc dự án nhóm I có nguy cơ tác động xấu đến môi trường thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường theo quy định tại khoản 2 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, thẩm
quyền cấp Giấy phép môi trường của cơ sở là của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Mẫu báo cáo tuân thủ theo mẫu của Phụ lục X – mẫu báo cáo đề xuất cấp, cấp lại giấy phép môi trường cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp đang hoạt động có tiêu chí về môi trường tương đương với dự
án nhóm I hoặc nhóm II
❖ Phạm vi hoạt động:
- Căn cứ Giấy chứng nhận đầu tư số: 04121000295 của UBND tỉnh Hải Dương cấp ngày 03/02/2010; theo đó dự án xử lý chất thải rắn phát sinh trên địa bàn tỉnh
- Căn cứ văn bản số 2243/UBND-VP ngày 30/11/2011 của UBND tỉnh Hải Dương về việc chấp thuận phương án xin tiếp nhận xử lý chất thải ngoài tỉnh, theo
đó Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường An Sinh được tiếp nhận, xử lý chất thải của các cơ sở sản xuất ngoài tỉnh
* Quy mô xây dựng:
Bảng 1.2 Các hạng mục công trình tại cơ sở STT Hạng mục Thông số kỹ thuật Công năng Ghi chú
Dự kiến lắp đặt mới Khu vực lưu giữ chất thải
Trang 16STT Hạng mục Thông số kỹ thuật Công năng Ghi chú
Hệ xử lý sinh học lắng của trạm xử lý nước thải công
ắc quy Khu vực tẩy rửa thùng phuy và bao bì các loại
Hệ thống chiều sáng và sản xuất được thiết
kế đi riêng biệt
Đã xây dựng
Trang 17STT Hạng mục Thông số kỹ thuật Công năng Ghi chú
Dây dẫn điện chiếu sáng dùng cáp
Hệ thống thoát nước mặt bằng rãnh kích thước 0,3m x 0,45m có nắp đan đục lỗ đậy kín
Hệ thống thoát nước thải bằng đường ống BTCT đường kính 300
Độ dốc đặt rãnh, cống thoát nước là i = 0,2%
Nước thải sản xuất được thu gom vào bể thu
và bơm về xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung
Đã xây dựng
Trang 18STT Hạng mục Thông số kỹ thuật Công năng Ghi chú
có biển báo tên và cảnh báo
- Khu vực nhà xưởng số 2 bố trí hệ thống hóa rắn với các thiết bị như phễu chứa, máy xay nghiền, băng tải cao su, cối trộn, máy ép gạch Ngoài ra bố trí thêm
hệ thống nghiền bóng đèn huỳnh quang, hệ thống phá dỡ chất thải điện tử
- Nhà xưởng sản xuất số 3: Bố trí bể pha nước vôi trong, bể chứa nước thải
từ kho chất thải và khu vực lưu chứa chất thải chờ xử lý và hệ xử lý sinh học lắng của trạm xử lý nước thải công suất 60m3/ngày.đêm
- Nhà xưởng sản xuất số 4: Bố trí hệ thống xử lý nước thải công suất 60m3/ngày.đêm để xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất và nước thải được thu gom từ các chủ nguồn thải Ngoài ra còn bố trí khu vực rửa xe, khu vực súc rửa và phá dỡ ắc quy, nhà đặt tủ điện và nhà chứa hóa chất, tẩy rửa thùng phuy và bao bì các loại Nước thải từ khu vực này được theo rãnh dẫn đến trạm xử lý nước thải nằm bên cạnh để xử lý
- Bể đóng kén: Xây mới 01 bể đóng kén tại vị trí phía Bắc, gần với khu vực ống khói Bể hình chữ nhật có dạng nửa chìm dưới mặt đất, mặt bể cao hơn cốt sân hoàn thiện 30cm Bể kết cấu bê tông cốt thép toàn khối, kích thước rộng 7,5m; dài 15m; và chiều sâu cả đáy là 5,25m Bể được chia làm 02 ngăn có diện tích mỗi đáy ngăn là 48,64 m2 Nhà che bể kích thước: 7,5mx15m, cao 3m Nước mái được thu sang 2 bên bằng máng thu nước Inox và dẫn qua ống PVC D110 xuống bên dưới sân
- Khu vực lưu chứa chất thải bao gồm kho chứa dầu với diện tích xây dựng 19,8 m2 và chứa chất thải có diện tích xây dựng 456,77m2 được ngăn cách nhau bằng tường xi măng và mỗi khu vực chứa chất thải đều có biển báo tên và cảnh báo
- Nhà văn phòng: được bố trí gần nhà bảo vệ nhằm mục đích tổ chức họp, phân công nhiệm vụ, báo cáo tiến độ hoạt động sản xuất của nhà máy cũng như công tác hoạt động của các phòng ban
Trang 19- Nhà bảo vệ kiểm soát xe ra vào cổng, bố trí, sắp xếp phương tiện theo đúng quy trình và khu vực sản xuất của nhà máy
- Nhà ăn ca: phục vụ ăn uống của công nhân tại nhà máy
- Khu vực rửa xe: rửa xe vận chuyển ra vào nhà máy cùng với bố trí khu vực rửa ắc quy, thùng phuy Nước thải từ khu vực này được thu gom theo rãnh về bể gom rồi được chuyển về trạm xử lý nước thải tập trung nằm bên cạnh để xử lý Ngoài ra, nhà máy còn có sân bê tông, vỉa hè khu vực cây xanh, cảnh quanh,
hồ điều hòa Nước thải sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải nhà máy đạt ngưỡng quy chuẩn cho phép QCVN 40:2011/BTNMT, cột B – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp sẽ được bơm về bể chứa nước hoặc hồ cảnh quan để tận thu cho quá trình, công đoạn vận hành của nhà máy
Trang 20Hình 1.2 Tổng mặt bằng của nhà máy
Trang 211.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở
1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở
- Công suất của dự án: xử lý chất thải công nghiệp công suất 15.000 tấn/năm, trong đó: chất thải rắn là 9.000 tấn/năm và chất thải lỏng là 6.000 tấn/năm (theo Giấy chứng nhận đầu tư số: 04121000295 chứng nhận lần đầu ngày 03 tháng 02 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương)
Bảng 1.3 Các loại chất thải công nghiệp xử lý và tái chế năm 2022 tại dự án
STT Loại chất thải Khối lượng
thu gom
Khối lượng chuyển giao (tái chế/xử lý)
(Nguồn: Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường An Sinh)
1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
Bảng 1.4 Công nghệ hoạt động của nhà máy STT Công nghệ
Đã xây dựng
Xây dựng mới
Tẩy rửa sạch các loại chất thải nguy hại bám trên thành bao bì sau đó tái sử dụng hoặc bán phế liệu
Đã xây dựng
4
Ổn định,
chất thải trơ khác, phối trộn
Đã xây dựng
Trang 22Đã xây dựng
Đã xây dựng
Xử lý các chất thải điện tử như:
tivi, máy tính, các thiết bị điện, các bảng mạch… Phân tách thủ công phần kim loại, nhựa
để tái chế
Đã xây dựng
chuyền súc rửa và tháo dỡ ắc quy, dây chuyền tẩy rửa kim loại khoảng 15
Hệ thống xử lý nước thải có chức năng xử lý các nguồn nước thải sau: nước thải thu gom từ các chủ nguồn thải về;
nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của cán bộ, công nhân viên của nhà máy; nước thải phát sinh từ các dây chuyền xử lý khác như: dây chuyền rửa xe, dây chuyền rửa phuy và bao bì các loại, dây chuyền súc rửa và tháo dỡ ắc quy, dây chuyền tẩy rửa kim loại,… đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B để tuần hoàn tái sử dụng cho hoạt động của nhà máy
Đã xây dựng
3
Chứa trong bao 3 lớp (màng
PE, bao xác rắn PVC, giấy Craft) đưa vào trong bể đóng kén
Xây dựng mới
Trang 231) Công nghệ lò đốt chất thải công nghiệp
a Lò đốt chất thải công nghiệp công suất 500kg/giờ
Lò đốt chất thải tại nhà máy được thiết kế dùng để đốt tiêu hủy các chất thải rắn công nghiệ rắn, lỏng, bùn với công suất xử lý là 500kg/giờ Đặc tính kỹ thuật của lò đốt được thể hiện ở Bảng 1.5 sau đây:
Bảng 1.5 Đặc tính kỹ thuật của lò đốt 500kg/giờ
mm x 1700 mm x 2700 mm
1.600mm, chiều cao h=1.450 mm
Trang 24Vòi đốt buồng sơ cấp (đốt
- Can nhiệt: trong buồng đốt sơ cấp và thứ cấp đều được đặt cặp nhiệt điện
XA (Cromen - Alumen) vỏ bọc bằng Ceramic có nối với hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ
- Thiết bị trao đổi nhiệt
- Bơm dầu: Bơm dầu từ bể ngầm dưới đất lên bể trên cao, đây là loại bơm đặc chủng, chuyên sử dụng để bơm dầu DO
- Thiết bị nâng hạ cửa lò: Dùng để đóng mở cửa lò
- Cửa quan sát: được thiết kế hợp lý để có thể quan sát các quá trình cháy
- Hệ thống ngắt tự động khi có sự cố: Hệ thống ngắt tự động được thiết kế trên nền tảng điều khiển PLC Kết hợp với các module truyền thông sẽ giám sát, điều kiển toàn bộ hoạt động của hệ thống lò đốt và tự động ngắt khi lò xảy ra sự
cố song song với cơ chế ngắt tay
- Hệ thống hạ nhiệt lò khi có sự cố: là một hệ thống phun bọt PCCC hiện đại
Trang 25để hạ thấp nhiệt độ về mức an toàn khi có sự cố xảy ra
- Ống khói By-Pass: Ống khói có chiều cao 16m, là ống thoát khói khi lò đốt gặp sự cố
- Bộ điều áp điều chỉnh áp suất âm để khói thải đi 1 chiều trong lò đốt, không
Hình 1.3 Sơ đồ quy trình công nghệ lò đốt chất thải công nghiệp
công suất 500kg/giờ
Trang 26* Quy trình xử lý
- Nạp rác:
Chất thải thu gom về, được chuẩn bị trước qua các công đoạn phân loại và
xử lý sơ bộ và phối trộn chất thải trước khi đưa vào lò đốt
Công đoạn phối trộn chất thải
Các loai chất thải khác nhau được sơ chế và phối trộn với nhau nhằm mục đích làm tăng khả năng cháy của chất thải Nguyên tắc phối trộn chất thải là tăng khả năng đốt cháy và thiêu hủy chất thải đảm bảo khi phối trộn các chất thải không xảy ra các phản ứng hóa học ,sinh ra các chất độc hại hay gây cháy nổ…
Tùy theo từng nhóm chất thải có cách phối trộn khác nhau:
+ Theo điều kiện cháy phối trộn nhóm chất thải khó cháy với nhóm chất thải
dễ cháy
+ Theo độ ẩm phối trộn nhóm chất thải có độ ẩm cao với nhóm chất thải có
độ ẩm thấp
Phương pháp thiêu đốt với các loại chất thải như sau:
+ Chất thải rắn được đóng vào bao với kích thước phù hợp với miệng nạp liệu + Các loại chất thải lỏng dễ cháy như dịch cái thải, dung môi hữu cơ, các chất thải chứa dùn môi, các loại xăng dầu…được phối trộn với các chất thải rắn
có khả năng thấm hút sau đó thiêu hủy trong lò đốt
Chất thải sau khi được phối trộn sẽ đóng vào bao với kích thước phù hợp với miệng nạp liệu Tiếp theo chất thải được nạp vào lò đót thông qua 02 cửa nạp liệu với với chu kỳ nạp là 15 phút/lần và khối lượng chất thải nạp mỗi lần khoảng 100
÷ 150 kg và đảm bảo nguyên tắc nạp đều và đạt công suất của lò đốt là 500 kg/giờ Quá trình đóng mở cửa nạp liệu (điều khiển cửa lên/ xuống) thực hiện bán tự động bằng nút bấm để điều khiển motor nâng hạ
- Buồng đốt sơ cấp:
Rác thải sau khi phối trộn, đóng vào các bao được cấp vào buồng đốt sơ cấp thông qua 02 cả nạp liệu Tại đây, rác thải sẽ bị phân hủy bởi quá trình nhiệt phân Sản phẩm của quá trình đốt rác thải tạo ra hai sản phẩm là tro xỉ và chốt bốc, tro
xỉ sẽ được lấy ra ngoài (bằng phương pháp thủ công), hỗn hợp chất bốc sẽ bị lực hút của quạt hút tổng trên kênh dẫn khí hút sang buồng đốt thứ cấp Buồng đốt sơ cấp được gia nhiệt bằng hai đầu đốt sử dụng nhiên liệu dầu Diesel (DO) nhằm bổ sung và duy trì nhiệt trong buồng đốt sơ cấp từ >650⁰C ÷ 850⁰C
Không khí cấp vào buồng đốt sơ cấp chủ yếu là đốt cháy nhiên liệu và hòa trộn một phần với chất bốc trước khi chuyển sang buồng đốt thứ cấp
Trang 27Đầu đốt nhiên liệu được bố trí tại vị trí thuận lợi cho sự chuyển động của ngọn lửa và trao đổi nhiệt với rác thải, đồng thời đảm bảo đốt cháy kiệt phần tro còn lại sau chu kỳ đốt Quá trình đốt cháy và nhiệt độ trong buồng đốt sơ cấp được
đo và kiểm soát bằng cặp cảm biến nhiệt độ XA (Crommen-Alumen) để điều khiển béc đốt nhằm duy trì nhiệt độ trong sơ cấp > 650 oC ÷ 850°C và được kết nối với hệ thống hiển thị nhiệt độ trên tủ điều khiển
- Buồng đốt thứ cấp:
Hỗn hợp khí thải từ buồng đốt sơ cấp chuyển lên buồng đốt thứ cấp Tại đây,
sẽ được tiếp tục gia nhiệt bởi đầu đốt dầu nhằm duy trì nhiệt độ >1050°C ÷ 1200°C Ở nhiệt độ này, và thời gian lưu khí trong buồng đốt là > 2 giây, đảm bảo tiêu hủy hoàn toàn các chất thải độc hại, hạn chế sự hình thành Dioxin, Furans Kiểm soát quá trình đốt cháy và nhiệt độ trong buồng đốt thức cấp bằng cảm biến nhiệt độ XA (Crome – Alumen) vỏ bọc bằng Ceramic có nối với hệ thống hiển thị nhiệt độ trên tủ điều khiển
- Thiết bị giảm nhiệt sơ cấp:
Khí thải từ buồng đốt thứ cấp được dẫn qua các ống bằng thép chịu nhiệt và truyền nhiệt ra bên ngoài qua vách ống Bên ngoài vách ống được trang bị 06 quạt (tổng lưu lượng khí khoảng 50.000 m3/giờ) thổi không khí tiếp xúc với ống dẫn khí thải giúp giảm một phần nhiệt độ của khí thải trước khi qua xiclon ướt
- Thiết bị xiclon ướt:
Xiclon có kết cấu dạng tháp, cấu tạo bằng thép không rỉ, kích thước Ø1,20 × 5,25m Khí thải sau khi đã được hạ nhiệt độ một phần sẽ đưa vào thiết bị xiclon ướt, tại đây hỗn hợp khí thải còn bụi tinh sẽ được phun trực tiếp dung dịch hấp thụ nên nhiệt độ khí thải sẽ giảm rất nhanh để tránh tái hình thành dioxin/furan Đồng thời với quá trình giảm nhiệt nhanh, bụi tinh và các khí axít cũng được loại
bỏ phần lớn Dung dịch hấp thụ theo đường ống chảy về hệ bể chứa nước tuần hoàn để xử lý và tái sử dụng
- Thiết bị hấp thụ:
Tương tự như xiclon ướt, thiết bị hấp thụ cũng được chế tạo bằng thép không
rỉ và có kết cấu dạng tháp với kích thước Ø1,50 × 5,25m Khí thải sau khi được
xử lý tại cylon ướt sẽ qua tháp hấp thụ, tại đây dòng khí đi từ phía dưới tháp lên
sẽ tiếp xúc với dung dịch hấp thụ (dung dịch kiềm) được phun từ trên xuống Khi
đó, các khí gốc axít sẽ được trung hòa, hấp thụ thành các chất không, ít độc Để tăng hiệu quả cho quá trình tiếp xúc giữa chất hấp thụ và khí thải, trong tháp hấp thụ được bố trí vật liệu đệm Trong tháp hấp thụ còn được bố trí màng tách khí để tách ẩm trước khi khí thải sang thiết bị hấp phụ
Trang 28Dung dịch sau các phản ứng hấp thụ sẽ chứa cá thành phần muối trung hòa
sẽ được xả bỏ ra ngoài tháp qua đường ống được bố trí dưới tháp và được dẫn về
bể chứa dung dịch hấp thụ Tại bể chứa có ngăn điều chỉnh độ pH để đảm bảo chất lượng của dung dịch và được phun trở lại vào tháp hấp thụ
- Thiết bị hấp phụ (POT carbon hoạt tính):
Thiết bị hấp phụ được chế tạo bằng thép, phủ vật liệu chống rỉ, chống ăn mòn
và có kích thước Ø1,10 × 5,25m Khí thải sau khi được xử lý tại tháp hấp thụ sẽ được dẫn sang thiết bị hấp phụ Tại đây, khí thải đi từ dưới lên sẽ tiếp xúc với cacbon hoạt tính, các thành phần độc hại như dioxin/furan, các kim loại nặng, các thành phần hữu cơ độc hại,… sẽ bị ái lực của than hoạt tính hấp thụ hoàn toàn Hỗn hợp khí ra khỏi tháp hấp phụ sẽ có các chỉ tiêu đáp ứng yêu cầu của quy chuẩn QCVN 30:2012/BTNMT của BTNMT
Tần xuất thay thế than hoạt tính tùy theo từng loại rác đem tiêu hủy, đặc điểm, nhiệt độ, lưu lượng, vận tốc, nồng độ của chất cần hấp phụ…Than hoạt tính sau khi sử dụng được đưa sang dây chuyền hóa rắn
- Bể chứa tuần hoàn dung dịch hấp thụ:
Dung dịch hấp thụ từ xiclon ướt, tháp hấp thụ có chứa cặn và có độ pH thấp được đưa qua bể xử lý nước tuần hoàn Tại đây, nước được đưa về ngăn tiếp nhận, trung hòa, các ngăn lắng, sau đó chảy sang ngăn chứa để bơm tuần hoàn lại Cặn đáy được định kỳ được nạo vét và đem đốt cùng chất thải rắn trong lò đốt
pH của dung dịch hấp thụ được kiểm soát tự động trong khoảng pH = 8,0
÷ 10,0 thông bộ đo và kiểm soát pH tự động Khi pH < 8,0 bộ kiểm soát pH sẽ truyền tín hiệu về tủ điều khiển và kích hoạt bơm cấp dung dịch kiềm hoạt động, khi pH = 10,0 thì bơm sẽ tự động dừng hoạt động
- Quạt hút tổng:
Quạt hút tổng đặt trên kênh dẫn khí, có tác dụng hút và luân chuyển dòng khí từ buồng đốt sơ cấp, qua buồng đốt thứ cấp, sau đó đến thiết bị giảm nhiệt sơ cấp rồi qua các thiết bị xử lý khí rồi đẩy qua ống khói thoát ra ngoài môi trường
- Ống khói thải:
Khí sạch sau khi ra khỏi tháp hấp phụ có nhiệt độ dưới 1500C sẽ được quạt hút đưa vào ống khí thải cao 45m, đường kính ống khói là 3m để phát tán ra ngoài môi trường Có van điều tiết để điều khiển chế độ áp suất của hệ thống lò
- Tủ điều khiển trung tâm:
Tủ điều khiển để thực hiện công tác điều khiển các thiết bị của hệ thống lò đốt, các thiết bị có thể hoạt động theo 02 chế độ: tự động và bằng tay Tại tủ điều
Trang 29khiển, người vận hành có thể thiết lập chế độ làm việc của các thiết bị theo yêu cầu công nghệ của quá trình thiêu đốt
Bảng 1.6 Thông số kỹ thuật của lò đốt công suất 500kg/giờ
loại chất thải đem đốt
cột B
- Đốt nhiệt phân trong điều kiện kiểm soát khí ô xy cấp vào buồng sơ cấp,
do vậy hạn chế quá trình đốt cháy khí có nhiệt năng sinh ra (CO, CH4, H2, ) nhằm tận dụng chúng để đốt chấy cùng với nhiên liệu diezel trong buồng thứ cấp nên nhiệt độ buồng thứ cấp đạt tới 1.3000C
+ Buồng lò sơ cấp luôn được duy trì ở chế độ áp suất âm nhờ bố trí cơ học khí hợp lý, không tràn khói ra ngoài, đảm bảo vệ sinh khu vực vận hành lò + Buồng thứ cấp đặt phía trên buồng đốt sơ cấp rất phù hợp về mặt khí động học, tạo thuận lợi cho sự chuyển động của khí lò, quá trình hòa trộn và giảm trở lực trong hệ thống, nhờ đó hạn chế tối đa lượng bụi bị kéo theo dòng khí
+ Các đầu đốt bố trí hợp lý, tăng độ đồng đều nhiệt độ của lò đốt, tạo dòng khí chuyển động xoáy có lợi cho việc hòa trộn, tiếp xúc giữa ô xy và chất cháy trong quá trình thiêu đốt
+ Khí thải của lò đốt đạt QCVN 30:2012/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải công nghiệp;
+ Tiếng ồn của thiết bị lò đốt khi đang hoạt động dưới 50 dBA- Đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 26-2010/BTNMT và Tiêu chuẩn của Bộ Y tế
b Lò đốt chất thải công suất công nghiệp 1.000kg/giờ
Trang 30Lò đốt chất thải tại nhà máy được thiết kế dùng để đốt tiêu hủy các chất thải rắn công nghiệ rắn, lỏng, bùn với công suất xử lý là 1.000kg/giờ với quy trình công nghệ như sau:
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ lò đốt chất thải công nghiệp công suất
* Nạp rác: Các bao chứa rác đã được chuẩn bị theo kích thước phù hợp được
cấp tự động và cơ khí hóa vào phễu nạp rác của lò đốt bằng máy cấp rác và định lượng mẻ nạp liệu phù hợp với công suất của lò đốt Quá trình cấp rác đảm bảo diễn ra nhanh, tuần tự, đạt độ kín đối với thiết bị và an toàn cho người vận hành,
B 3
Cặn lắng
Trang 31hạn chế tối đa sự tiếp xúc với rác thải nguy hại Để đạt được chu kỳ nhiệt phân tối
ưu trong lò, rác được cấp qua 2 cửa đối diện khoảng 15 phút/1 lần, với lượng rác cấp đều sao cho tổng lượng rác đạt công suất lò 1.000 kg rác/h
Lò đốt rác công nghiệp FBE-1000 gồm có 2 buồng đốt: Sơ cấp và Thứ cấp
* Buồng đốt sơ cấp 1:
Nhiệm vụ: là nơi tiếp nhận rác công nghiệp nguy hại liên tục từ máy nạp rác
theo mẻ, tiến hành nhiệt phân rác thành thể khí - đốt cháy kiệt cốc (carbon rắn) còn lại sau quá trình nhiệt phân và các chất hữu cơ còn sót lại trong tro
Buồng đốt sơ cấp 1 được gia nhiệt bằng mỏ đốt nhiên liệu dầu DO nhằm bổ
sung và duy trì nhiệt độ nhiệt phân của rác trong buồng đốt sơ cấp từ 650 - 800○C Dưới tác dụng của nhiệt, diễn ra các quá trình phân hủy nhiệt các chất thải rắn và lỏng thành thể khí, trải qua các giai đoạn: bốc hơi nước - nhiệt phân – khí hoá và ôxy hóa một phần các chất cháy
Không khí cấp cho quá trình cháy sơ cấp chủ yếu là đốt cháy nhiên liệu trong buồng đốt sơ cấp và hòa trộn một phần với khí nhiệt phân trước khi chuyển sang buồng đốt thứ cấp Lượng không khí cấp rất nhỏ so với yêu cầu để quá trình cháy
ở buồng đốt sơ cấp 1 chủ yếu là tạo thành bán khí, lượng khí cấp điều chỉnh phù
hợp với chế độ nhiệt phân của rác đốt
Kiểm soát quá trình đốt cháy và nhiệt độ trong buồng đốt sơ cấp 1 bằng cặp
nhiệt điện XA (Cromen-Alumen) có kết nối với hệ thống hiển thị nhiệt độ
Khí H2 tạo thành do hơi nước cấp vào vùng cháy để khống chế nhiệt độ buồng đốt sơ cấp cùng với khí nhiệt phân dưới tác dụng của cơ học khí trong
buồng lò được đưa sang buồng thứ cấp 2 qua kênh dẫn khí nằm phía trên buồng
đốt sơ cấp
Chỉ còn một lượng nhỏ tro (chiếm khoảng 5%), chủ yếu là các oxyt kim loại hay thủy tinh, gốm sành sứ trong rác nằm trên mặt ghi, chúng sẽ được tháo ra ngoài qua khay tháo tro theo chu kỳ và có thể đem đi đóng rắn làm vật liệu xây
dựng (gạch Block) hay chôn lấp an toàn do đã đốt kiệt các chất hữu cơ
* Buồng đốt thứ cấp ngang 2:
Khí nhiệt phân từ buồng đốt sơ cấp 1 chuyển lên buồng thứ cấp ngang 2 chứa các chất cháy có nhiệt năng cao (CO, H2, CnHm…), tại đây chúng được đốt cháy hoàn toàn tạo thành khí CO2 và H2O nhờ lượng oxy trong không khí cấp và nhiệt
độ cao Nhiệt độ của buồng thứ cấp đứng được duy trì từ 1.050 ÷ 1.200○C bởi mỏ đốt nhiên liệu dầu D Nhờ nhiệt độ cao và thời gian lưu khí trong buồng đốt đủ
lâu (trên 2 giây) đảm bảo thiêu hủy hoàn toàn các chất thải độc hại, đặc biệt là
Dioxin, Furans
Trang 32Hiệu suất xử lý của lò đốt rác phụ thuộc chủ yếu vào hiệu quả thiêu đốt và phản ứng diễn ra trong buồng thứ cấp 2 có tính quyết định đối với toàn bộ quá trình xử lý bằng phương pháp thiêu hủy Vì vậy sự bố trí hợp lý của mỏ đốt tạo nên sự đồng đều nhiệt độ trong lò, tăng hiệu quả thiêu đốt và tạo dòng khí chuyển động xoáy rất có lợi cho việc hòa trộn, tiếp xúc của các quá trình phản ứng Kiểm soát quá trình đốt cháy và nhiệt độ trong buồng thứ cấp 2 bằng cặp nhiệt điện XA (Cromen-Alumen) vỏ bọc bằng ceramic có nối với hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ
* Buồng đốt thứ cấp đứng:
Do tính ba động của thành phần rác công nghiệp, đặc biệt là đốt chất thải chứa hàm lượng Halogen cao… có thể phải nâng cao nhiệt độ đốt cháy thứ cấp lên 1.200○C theo yên cầu của QCVN 30:2012/BTNMT
Trong công nghệ của lò đốt rác FBE-1000 có áp dụng giải pháp tăng thêm thời gian lưu khí trên 2 giây bằng cách kéo dài thời gian đốt trong buồng đốt thứ cấp đứng nhằm tăng hiệu suất xử lý Dioxin và Furans triệt để hơn
Nhiệt độ của buồng thứ cấp đứng được duy trì từ 1.050 - 1.200○C bởi mỏ đốt nhiên liệu dầu DO
Kiểm soát quá trình đốt cháy và nhiệt độ trong buồng thứ cấp đứng bằng cặp nhiệt điện XA (Cromen-Alumen) vỏ bọc ceramic có nối với hệ thống điều chỉnh
tự động nhiệt độ
* Bộ giải nhiệt nước:
Khí thải nóng có nhiệt độ cao ~1.000oC từ buồng đốt thứ cấp được đi ngay qua thiết bị giải nhiệt nhanh bằng nước nhằm hạ thấp nhiệt độ khí thải xuống dước
300oC trong thời gian dưới 2s, tránh được quá trình tái hợp của Carbon, Hydro với Cl thành hợp chất hữu cơ cao phân tử như Dioxin, Furans…
Có thể qua bộ giải nhiệt nước để tái sử dụng nhiệt dư của khí thải (WTE) tạo
ra hơi nước quá nhiệt phục vụ cho quá trình sản xuất (sấy, sản xuất giấy…) nhằm tăng tính kinh tế của qúa trình xử lý rác thải bằng phương pháp nhiệt trong lò đốt
* Bộ giải nhiệt không khí:
Khí thải qua Bộ giải nhiệt nước còn cao ở nhiệt độ 250 - 300oC cần được làm nguội và hạ thấp nhiệt độ tới giá trị cho phép trước khi vào thiết bị xử lý bằng
phương pháp hấp thụ sẽ tiếp tục được chuyển sang thiết bị giải nhiệt bằng môi
chất không khí
Để tăng cường hiệu quả trao đổi nhiệt, thiết bị giải nhiệt có cấu tạo đặc biệt
với bề mặt trao đổi nhiệt và cường độ đối lưu cao nhờ hệ quạt gió thổi cưỡng bức qua các bề mặt trao đổi nhiệt không khí
Trang 33* Xiclon nước:
Khí thải sau khi được làm nguội trong Bộ giải nhiệt khí được đưa qua thiết
bị Xiclon nước
Dưới tác dụng của luồng dung dịch kiềm được phun vào thiết bị với hệ số
phun cao, thiết bị xiclon nước vừa có vai trò lọc bụi để lắng tách các thành phần
bụi vô cơ và bồ hóng còn lại, đồng thời có tác dụng làm nguội dòng khí và trung hòa sơ bộ khí axit trong khí thải trước khi vào tháp đệm hấp thụ
* Tháp đệm hấp thụ :
Khí thải sau khi được làm nguội và lắng bụi trong thiết bị xiclon nước nhờ
áp suất hệ thống tạo bởi quạt hút tổng Q sẽ được đưa tiếp sang tháp hấp thụ là loại
tháp rửa có ô đệm
Tại đây, dung dịch hấp thụ tính kiềm (NaOH, Na2CO3 hay Ca(OH)2) từ hệ
bể tuần hoàn được máy bơm cấp và phun vào buồng tháp hấp thụ với hệ số phun
lớn Các khí thải (SO2, HCl, HF…) sẽ bị dung dịch hấp thụ và trung hòa
Quá trình này đồng thời làm lắng hết phần bụi có kích thước nhỏ còn lại
trong khí thải (có kích thước dưới 5µm) Bộ tách giọt nước trong tháp đệm hấp
thụ sẽ được thu hồi lại các giọt nước nhỏ bị dòng khí chuyển động kéo theo
* POT carbon hoạt tính
Lò đốt rác công nghiệp FBE-1000 còn lắp đặt Pot carbon hoạt tính để hấp
thụ phần khí độc còn lại sau xử lý bằng đốt thứ cấp (Dioxin, Furans) và hấp thụ bằng dung dịch kiềm đối với khí axít trong hệ thống xiclon nước và tháp đệm hấp thụ nhằm đạt QCVN 30:2012/BTNMT
* Ống khói chính (chung ống khói với hệ thống xử lý khí thải lò đốt 500kg/giờ
Khí thải của lò đốt rác sau khi ra khỏi hệ thống xử lý khí thải đảm bảo đạt Qui chuẩn Quốc gia đối với lò đốt chất thải công nghiệp QCVN 30:2012/BTNMT
được quạt hút qua ống khói thải cao trên 20 mét để phát tán ra ngoài môi trường
Trên thân ống khói chính có hệ thang leo và dàn thao tác ở độ cao tương ứng
để tiến hành đo đạc khí thải và quan trắc online theo yêu cầo kiểm soát khí thải, bảo vệ môi ttrường
* Hệ bể tuần hoàn:
Hệ bể dung dịch tuần hoàn bao gồm các bể nước làm mát phục vụ cho thiết
bị và quá trình cháy rác trong lò cùng các bể chứa dung dịch hấp thụ tuần hoàn
Nước thải ra từ xiclon nước và tháp đệm hấp thụ được thu hồi về bể chứa dung dịch tuần hoàn nhiều ngăn để làm nguội, lắng tách cặn và bổ sung hóa chất
Trang 34để đảm bảo độ pH (8,0 ÷ 9,0) trước khi được tái tuần hoàn sử dụng trong xiclon nước và tháp hấp thụ
Theo định kỳ, cặn xả ra từ bể dung dịch tuần hoàn được đem đi xử lý tiếp
hay pha vào cùng với chất thải rắn để đốt trong lò
* Hệ thống By-pass:
Hệ thống thiết bị By-pass có nhiệm vụ xả khẩn cấp khói thải trong buồng lò
đốt khi hệ thống lò gặp các sự cố như: tăng áp suất đột ngột do thành phần rác cháy với tốc độ cao, một trong các thiết bị của hệ thống xử lý và thoát khói sau lò trục trặc hay gặp sự cố… Bộ By-pass được điều khiển bằng điện hay bằng tay để đảm bảo tính an toàn
* Bộ điều khiển tự động:
Bộ điều khiển được thể hiện trên tủ điện: thông qua thiết bị cài đặt của đồng
hồ đo nhiệt độ, người vận hành dễ dàng điều khiển nhiệt độ buồng đốt sơ cấp và thứ cấp theo yêu cầu công nghệ của quá trình thiêu đốt, điều khiển tự động hay bằng tay toàn bộ các thiết bị động lực của cả hệ thống lò đốt Công dụng của bộ điều khiển tự động đối với lò đốt rác: điều khiển tự động quá trình đốt cháy nhiên liệu của các đầu đốt theo quy trình công nghệ đề ra; điều khiển tự động các thông
số kỹ thuật cơ bản của lò đốt: nhiệt độ buồng đốt thứ cấp; tiến hành các thao tác điều khiển quá trình chạy lò, đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống khi làm việc Điều khiển tự động theo vị trí với các bước cơ bản sau: nhận tín hiệu đo tức thời của thông số cần điều khiển nhờ các cảm biến Bộ phận điều khiển so sánh với giá trị đặt trước của đại lượng cần điều khiển với giá trị tức thời Sau đó tác động lên cơ quan điều chỉnh để đưa đại lượng cần điều khiển về giá trị đặt trước
Để thuận tiện cho việc quan sát các hoạt động cấp rác và khói thải trên đỉnh ống khói cần lắp thêm hệ thống camera, tạo điều kiện cho người vận hành nhận biết nhanh và trực tiếp kết quả hoạt động của lò, từ đó có những điều chỉnh nhanh chóng, thích hợp, đồng thời để người điều hành có thể theo dõi, ghi lại tình trạng hoạt động lò thường xuyên, liên tục…
* Quạt hút tổng
Quạt hút tổng có tác dụng khắc phục toàn bộ trở lực của khí thải trên đường
dẫn khói từ lò đến ống khói và tạo áp suất âm ở buồng đốt sơ cấp
Môtơ quạt hút tổng có lắp bộ biến tần điều chỉnh tốc độ quay của quạt nhằm điều khiển chế độ áp suất của toàn hệ thống lò
Trang 35Bảng 1.7 Thông số kỹ thuật chính của Lò đốt công nghiệp FBE-1000
7
Nhiệt lượng tiêu tốn trung bình của nhiên
Khả năng hoạt động liên tục (mà vẫn đảm
bảo về độ bền cơ khí và các thông số kỹ
Trang 36* Quy trình xử lý:
+ Tro, xỉ của lò đốt chất thải công nghiệp được xả ra từ buồng đốt chất thải
sơ cấp chiếm khoảng 5% tổng lượng chất thải thiêu đốt, sau khi được xử lý ở nhiệt
độ cao đã hoàn toàn triệt tiêu các chất hữu cơ, vi trùng và vi khuẩn nguy hại, sẽ tiếp tục được đưa đi xử lý
+ Váng bọt bẩn trong bể dung dịch tuần hoàn được hớt lên cùng với nước được cho vào các bao chứa rác khô để đem đi đốt lại nhằm tăng độ ẩm, giảm tốc
độ nhiệt phân ban đầu
+ Dung dịch đã qua sử dụng nhiều lần được tháo qua bể xử lý nước chung của hệ thống xử lý nước thải của nhà máy
+ Cặn xả ra từ bể dung dịch được đốt lại trong lò đốt
2) Công nghệ xử lý tẩy rửa thùng phuy và bao bì các loại
Công nghệ xúc rửa bao bì, thùng phuy là quá trình vệ sinh, tẩy rửa sạch các loại hóa chất bám trên thành bao bì sau đó tái sử dụng hoặc bán phế liệu với công suất xử lý tại nhà máy là 200kg/h tương đương 10 phuy/giờ
* Thiết bị công nghệ:
- Máy tẩy rửa có kích thước: 1.5m x 2m x 0,9m, vật liệu phủ sơn chống ăn mòn, số lượng máy là 01 máy
- Thùng chứa hóa chất tẩy rửa: 04 thùng có thể tích 50 lít
Ngoài ra còn có thiết bị phụ trợ: vòi xịt nước sạch, tủ điện điều khiển, các hóa chất, dung môi tẩy rửa, các dụng cụ cấp hóa chất, dung môi vào thùng phuy
* Quy trình công nghệ xử lý:
Trang 37Hình 1.6 Sơ đồ quy trình công nghệ làm sạch súc rửa thùng phuy
nhiễm thành phần nguy hại
Thùng phuy và bao bì nhiễm các thành phần nguy hại sẽ được phân loại để lựa chọn cách thức tẩy rửa và sử dụng chất tẩy rửa cho phù hợp, cụ thể như sau: Đối với thùng phuy chứa dầu thì sử dụng dung dịch chất tẩy rửa để làm sạch; Đối với các thùng phuy chứa (dính) keo, màng sơn, sẽ sử dụng dung môi toluen để tẩy rửa;
Các thùng phuy chứa (dính) dung môi có khả năng hòa tan trong nước thì sẽ
sử dụng nước để tẩy rửa
Trang 38Đối với các loại bao bì có kích thước nhỏ tiến hành súc rửa thủ công bằng vòi xịt áp lực hoặc ngâm trong bể tẩy rửa có chứa hóa chất tẩy rửa và nước sạch
* Quy trình xử lý
Phuy nhiễm thành phần nguy hại thu gom từ các chủ nguồn thải được đưa về kho lưu giữ Sau đó được đưa sang khu vực tẩy rửa
+ Quy trình tẩy rửa thùng phuy:
- Nghiêng thùng phuy để hút hết nước, dung môi, hóa chất, còn có trong thuy vào thùng chứa
- Đưa 02 thùng phuy lên máy lắc phuy
- Cấp dung dịch tẩy rửa phù hợp vào thùng phuy, siết chặt nắp đậy Bật công tắc động cơ lắc thùng phuy 5 phút
- Tháo dung dịch tẩy rửa vào thùng chứa, dùng tuần hoàn Trường hợp dung môi tẩy rửa không tái sử dụng được nữa đưa vào phối trộn, thiêu hủy trong lò đốt
- Cấp nước sạch vào thùng phuy, bật công tắc động cơ lắc phuy 1 phút Tráng rửa 01 lần
- Xả nước rửa ra hệ thống thu gom nước
- Phun rửa bên ngoài thùng phuy bằng nước sạch, trường hợp dính CTNH được rửa bằng dung dịch tẩy rửa phù hợp trước khi rửa lại bằng nước
- Lau khô phuy Phuy sạch được bán tái chế, tái sử dụng
Quá trình như vậy diễn ra cho hết ca sản xuất Dung dịch tẩy rửa bẩn sau vài lần tái sử dụng được đưa ra hệ thống xử lý nước thải tập trung Dung môi bẩn được phối trộn đưa vào lò đốt chất thải
+ Quy trình tẩy rửa các loại bao bì khác
- Các loại bao bì có kích thước nhỏ hơn thùng phuy được phân loại và súc rửa thủ công bằng vòi xịt áp lực hoặc ngâm tẩy trong bể tẩy rửa
- Các loại bao bì rách vỡ, khó tẩy rửa sẽ được đưa vào lò đốt chất thải để thiêu hủy các chất nguy hại sau đó tận thu phế liệu
3) Công nghệ ổn định, hóa rắn chất thải
- Hóa rắn tro xỉ lò đốt và các chất thải trơ khác
- Công suất xử lý: 1.200kg/h
* Thiết bị công nghệ:
Trang 39Bảng 1.8 Thông số thiết bị công nghệ đóng rắn chất thải
Dạng búa văng 500x500 mm Dài 2m x rộng 1,5m x Cao 1,5m Động cơ 7,5kw
tách từ
Động cơ 0,75 kw, dài 6,5m x rộng 0,5m
Công suất 800 viên/h.kích thước dài 1,5m x rộng 1,5m x cao 2,2m
Trang 40Hình 1.7 Sơ đồ quy trình công nghệ ổn định, hóa rắn chất thải
- Chuyển chất thải hóa rắn, cát, xi măng theo một lượng nhất định (tùy theo
tỉ lệ phối trộn) lên cối đảo trộn;
- Bật công tác của máy đảo trộn, đảo trộn trong khoảng 10 phút Vừa trộn vừa cấp thêm nước hay nước vôi cho tới khi phù hợp;