Cam kết của Cơ sở về việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan .... 101 Trang 4 Chủ dự án:Công
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
Tên chủ cơ sở
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỒNG THÁP
Địa chỉ văn phòng: Số 03 Tôn Đức Thắng, Phường 1, Tp Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp
Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông Nguyễn Hữu Phước
Chức vụ: Tổng Giám đốc
E-mail: bmc@dongthapbmc.vn; Website: www.dongthapbmc.vn
Đăng ký kinh doanh số: 1400101396 do sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Đồng Tháp chứng nhận lần đầu ngày 9/7/2010 và đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 14/06/2022
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Khảo sát thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp, các công trình giao thông (cầu, đường), các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, dịch vụ tư vấn và quy hoạch trong xây dựng, thẩm tra thiết kế kỹ thuật và dự toán công trình, khoan, khảo sát xây dựng và giám sát thi công xây lắp Quản lý đầu tư xây dựng, giám sát thi công xây lắp
Đầu tư và kinh doanh địa ốc và hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp
Kinh doanh dịch vụ vận tải khách hàng và hàng hoá bằng đường sông, đường bộ
Kinh doanh vật liệu xây dựng các loại
Sản xuất vật tư, phụ tùng thay thế phục vụ cho các phương tiện khai thác cát sông
Sửa chữa máy móc cho các phương tiện vận chuyển đường thuỷ và xe cơ giới phục vụ thi công xây dựng, đóng mới các phương tiện thuỷ
Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tông nhựa nóng, bê tông nhựa nguội, cọc bê tông cốt thép và cọc bê tông cốt thép ứng suất trước….
Tên cơ sở
KHU CÔNG NGHIỆP TRẦN QUỐC TOẢN
Địa điểm cơ sở: Quốc Lộ 30, phường 11, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:
Công văn số 16/UB-XDCB ngày 14/01/2005 của UBND tỉnh Đồng Tháp trình Thủ tướng Chính phủ về việc cho phép thành lập và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Trần Quốc Toản, thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp (Diện tích
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp
Văn bản số 1104/TTg-CN ngày 08/05/2005 của Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập và cho phép đầu tư Khu công nghiệp Trần Quốc Toản, thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp với quy mô 58 ha;
Quyết định số 2355/QĐ-UBND.HC ngày 28/12/2005 của UBND tỉnh Đồng Tháp về việc thành lập và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Trần Quốc Toản, thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp (Diện tích
Quyết định số 722/QĐ-BXD ngày 03/05/2006 của Bộ Xây Dựng về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Trần Quốc Toản, thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp (Diện tích 58 ha)
Công văn số 967/UBND-KTN ngày 22/12/2016 của UBND tỉnh Đồng Tháp về việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết KCN Trần Quốc Toản
Công văn số 282/UBND-KTN ngày 06/06/2017 của UBND tỉnh Đồng Tháp về vị trí xả thải Nhà máy Bia ra môi trường bên ngoài và thay đổi cơ cấu sử dụng đất tại Khu công nghiệp Trần Quốc Toản, thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp
Quyết định số 618/QĐ-UBND.HC ngày 12/06/2017 của UBND tỉnh Đồng Tháp quyết định điều chỉnh Quy hoạch phân khu chức năng xây dựng KCN Trần Quốc Toản, tỉnh Đồng Tháp (Diện tích 563.166,6 m 2 )
Quyết định số 1097/QĐ-UBND.HC ngày 16/7/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc Phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp Trần Quốc Toản
Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường:
Quyết định số 1935/QĐ-Mtg ngày 14/11/1997 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng của Khu công nghiệp Trần Quốc Toản, thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp (diện tích 180 ha)
Văn bản số 1791/STNMT-CCBVMT ngày 16/6/2020 có ý kiến về việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp Trần Quốc Toản – Diện tích 56,31 ha
Văn bản số 7038/BTNMT-TCMT ngày 11/12/2020 có ý kiến về việc thay đổi một số nội dung trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Xây dựng cơ sở hạ tầng của khu công nghiệp Trần Quốc Toản” tỉnh Đồng Tháp
Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Căn cứ Phụ lục I – Phân loại dự án đầu tư công, ban hành kèm theo Nghị dịnh số 40/2020/NĐ-CP ngày 6/4/2020 và Điểm c, Khoản 1, Điều 8 của Luật đầu tư công số 39/2019/QH14, Khu công nghiệp Trần Quốc Toản thuộc dự án nhóm A Chi tiết như sau:
Dự án Khu công nghiệp Trần Quốc Toản thuộc loại hình xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, quy mô hiện hữu 56,31 ha
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp
Dự án này thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo văn bản số 1104/TTg-CN ngày 8/8/2005
Tổng mức đầu tư của dự án là: 86.957.191.000 đồng Trong đó, vốn ban đầu của dự án là 86.142.750.000 đồng theo Quyết định số 722/QĐ-BXD ngày 3/5/2006
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở
Tính chất của dự án KCN Trần Quốc Toản: Dự án không hoạt động sản xuất mà chỉ đầu tư hạ tầng sau đó tiến hành kinh doanh bằng cách cho các doanh nghiệp thuê đất Hiện tại, cơ sở hạ tầng tại KCN Trần Quốc Toàn đã được xây dựng hoàn chỉnh gồm các tuyến đường nội bộ, hệ thống cấp điện, PCCC, hệ thông thoát nước mưa, hệ thống xử lý nước thải giai đoạn I, công suất 250 m 3 /ngày.đêm, đáp ứng đủ nhu cầu xử lý nước thải tại KCN, 01 hồ ứng phó sự cố môi trường,…
Ngành nghề được phép đầu tư vào KCN Trần Quốc Toản bao gồm:
Công nghiệp rượu bia, nước giải khát;
Công nghiệp dệt, da giày, may mặc, bao bì;
Công nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng
Năm 1997 với Quyết định số 1935/QĐ-Mtg ngày 14/11/1997 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng của KCN Trần Quốc Toản, thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp, dự án có tổng diện tích là 180 ha Sau đó, xét đề nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp tại công văn số 16/UB-XDCB ngày 14/01/2005, ngày 8/8/2005 Thủ tướng Chính phủ đã cho phép thành lập và cho phép đầu tư khu công nghiệp Trần Quốc Toản tỉnh Đồng Tháp với quy mô diện tích 58 ha Bộ Xây dựng đã có Quyết định số 722/QĐ-BXD ngày 3/5/2006 về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Trần Quốc Toản, thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp nằm trên khu đất thuộc phường 11, thị xã Cao Lãnh (nay là
Tp Cao Lãnh), tỉnh Đồng Tháp với diện tích 58 ha và tổng vốn đầu tư là hơn 86,1 tỷ đồng
Sau hai lần thực hiện điều chỉnh Quy hoạch phân khu xây dựng theo QĐ số 618/QĐ- UBND-HC ngày 12/6/2017 và điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng theo QĐ 1097/QĐ-UBND-HC ngày 16/7/2020, hiện nay, Khu công nghiệp Trần Quốc Toản có quy mô diện tích 563.166,6 m 2 nằm dọc theo Quốc lộ 30 tiếp giáp với dân cư, cách Quốc lộ khoảng 60m, có ranh giới giới hạn được xác định như sau:
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp
Phía Đông: giáp đất nông nghiệp
Phía Tây: giáp đất nông nghiệp
Phía Nam: giáp khu dân cư
Phía Bắc: giáp khu dân cư và Quốc lộ 30
Bảng 1.1: Tọa độ vị trí cơ sở
Vị trí Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 múi chiếu 3 0
Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp
Vị trí KCN Trần Quốc Toản được thể hiện trong hình sau:
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp
Hình 1.1: Vị trí KCN Trần Quốc Toản
Bảng 1.2:Cơ cấu sử dụng đất của Khu công nghiệp Trần Quốc Toản
STT Loại đất Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)
I Đất xây dựng công trình 389.800,5 69,22%
III Đất khu điều hành 12.164,61 2,16%
IV Đất đầu mối kỹ thuật 22.458,10 3,99%
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp
STT Loại đất Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)
Trạm xử lý nước thải 13.120,00
VI Đất phòng cháy chữa cháy
Nguồn: Quyết định số 1097/QĐ-UBND-HC ngày 16/7/2020 của UBND tỉnh Đồng Tháp về phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp Trần Quốc Toản
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất của KCN Trần Quốc Toản:
Hình 1.2: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất sau điều chỉnh
Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN Trần Quốc Toản như sau:
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp
Số lượng dự án được cấp giấy phép đầu tư: 13
Số lượng dự án đang hoạt động sản xuất trong khu công nghiệp: 07
Số lượng dự án tạm ngưng hoạt động: 01
Số lượng dự án ngưng hoạt động: 01
Số lượng dự án chưa xây dựng: 01
Số lượng dự án đang xây dựng: 02
Số lượng dự án đã xây dựng nhưng chưa hoạt động: 01
Tình hình đầu tư hạ tầng:
Hệ thống đường nội bộ đạt: 100%
Hệ thống thu gom nước mưa đạt: 100%
Hệ thống thu gom nước thải đạt: 80%
Vị trí của các doanh nghiệp hiện đang hoạt động tại KCN được thể hiện trong hình sau:
Hình 1.3: Vị trí các doanh nghiệp trong KCN Ghi chú:
6 7 Đường N1 Đường N2 Đường D1 Đường D3 Đường D3 nối dài
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp
[ 1 ]: Doanh nghiệp tư nhân Tín Đức (Diện tích: 2.654 m 2 )
[ 2 ]: Công ty Thí nghiệm Điện Miền Nam (Diện tích: 3.346,5 m 2 )
[ 3 ]: Công ty Cổ phần Tô Châu (Diện tích: 21.779 m 2 )
[ 4 ]: Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn (Diện tích: 11.046 m 2 )
[ 5 ]: Công ty TNHH KNDT (Diện tích: 9.796 m 2 )
[ 6 ]: Doanh nghiệp Tư Nhân Lê Minh III (Diện tích: 900 m 2 )
[ 7 ]: Ngân hàng Công thương Đồng Tháp (Diện tích: 1.160 m 2 )
[ 8]: Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây – Nhà máy Bia Sài Gòn– Đồng Tháp (Diện tích: 70.380 m 2 )
[ 9 ]: Công ty Cổ phần tập đoàn Bao bì Sài Gòn (Diện tích: 59.175,8 m 2 )
[ 10 ]: Nhà máy bê tông - Công ty Xây lắp và Vật liệu xây dựng tỉnh Đồng Tháp (Diện tích: 31.397,2 m 2 )
[ 11 ]: Công ty Cổ phần TACN Hùng Vương Cao Lãnh (Diện tích: 24.150 m 2 )
[ 12 ]: Công ty TNHH Liên doanh Nghị Phong (Diện tích: 180.895,8 m 2 )
[ 13 ]: Công ty TNHH MTV Soletech (Diện tích: 40.476,8 m 2 )
[ 14 ]: Trạm xử lý nước thải tập trung giai đoạn I công suất 250m 3 /ngày.đêm (Diện tích: 1.147 m 2 )
1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
Cơ sở không hoạt động sản xuất mà chỉ đầu tư hạ tầng sau đó tiến hành kinh doanh bằng cách cho các doanh nghiệp thuê đất Các cơ sở hoạt động trong KCN sẽ chủ động thực hiện các pháp lý về môi trường, đảm bảo thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường trong quá trình hoạt động
Chi tiết danh sách các cơ sở hoạt động trong KCN được trình bày trong bảng sau:
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp Địa chỉ: Số 03 Tôn Đức Thắng, Phường 1, Tp Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp Trang 16
Bảng 1.3: Danh sách các cơ sở hoạt động trong KCN
Tên cơ sở hoạt động trong
Số QĐ phê duyệt báo cáo ĐTM, xác nhận bảo vệ MT;
Giấy phép môi trường (nếu có)
Nước thải Khí thải CTR phát sinh
Tổng lượng nước thải phát sinh Đấu nối vào HTXLNT
Công ty Cổ phần TACN
Sản xuất chế biến thực phẩm
5 m 3 /ngày chủ yếu là nước sinh hoạt
Không đấu nối (cơ sở ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý khi bể phốt đầy) Đốt than cám 10 tấn/ngày
Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý, thu gom
Giẻ lau dính dầu nhớt, bóng đèn,… Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Nhà máy bê tông - Công ty
Xây lắp và Vật liệu xây dựng tỉnh Đồng Tháp
Sản xuất, cung ứng và kinh doanh các sản phẩm: cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tông tươi, cống bê tông ly tâm
QĐ số 588/QĐ- UBND.HC ngày 12/6/2008
4 m 3 /ngày chủ yếu là nước xúc rửa máy trộn bê tông và nước thải sinh hoạt
Không đấu nối (cơ sở ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý khi bể phốt đầy)
Giấy vệ sinh, bao đựng đồ thức uống,…Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Vỏ bao xi măng, giấy carton, nylon, Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Giẻ lau, bao tay dính dầu mỡ,…
Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Sản xuất giày, da xuất khẩu
QĐ số 1308/QĐ- UBND.HC ngày 22/12/2014
330 m 3 /ngày đêm, chủ yếu là nước thải sinh hoạt, xử lý đạt cột A
Có đấu nối vào cống thoát nước thải sau xử lý của hệ thống XLNT tập trung KCN
Giấy vệ sinh, bao đựng đồ thức uống,…Công ty thuê đơn vị
Khoảng 224.230 kg/năm, Công ty thuê đơn vị
Khoảng 9.623 kg/năm chủ yếu là giẻ lau thải dính mực in, dầu mỡ; bao bì,…
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp Địa chỉ: Số 03 Tôn Đức Thắng, Phường 1, Tp Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp Trang 17
Tên cơ sở hoạt động trong
Số QĐ phê duyệt báo cáo ĐTM, xác nhận bảo vệ MT;
Giấy phép môi trường (nếu có)
Nước thải Khí thải CTR phát sinh
Tổng lượng nước thải phát sinh Đấu nối vào HTXLNT
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (9) (11) (12) (13) (14) có chức năng xử lý có chức năng xử lý
Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Minh III (Đang hoạt động)
3 m 3 /ngày chủ yếu là nước thải sinh hoạt
Không đấu nối (cơ sở ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý khi bể phốt đầy)
Bao đựng thực phẩm, giấy vệ sinh,…
Doanh nghiệp thuê đơn vị có chức năng xử lý
Bóng đèn, nylon,… Doanh nghiệp thuê đơn vị có chức năng xử lý
Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Bia Sài
Sản xuất chế biến bia 70.380
QĐ số 2175/QĐ- BTNMT ngày 11/09/2017
Tự xử lý đạt loại
A xả ra sông Tiền (có hệ thống quan trắc tự động,liên tục:COD, pH, TSS, Amoni, Lưu lượng đầu vào/ra)
Khói lò hơi đốt trấu, bụi
Bao đựng thực phẩm, giấy vệ sinh,…
Doanh nghiệp thuê đơn vị có chức năng xử lý
Khoảng 2.927 tấn/năm chủ yếu là bã hèm, men thải, bùn thải … được xử lý làm thức ăn gia súc hoặc tái chế lại
Khoảng 1 tấn/năm chủ yếu gồm dầu nhớt thải, giẻ lau và bao bì chứa hoặc nhiễm thành phần nguy hại,… Công ty thuê đơn vị có chức năng xử
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp Địa chỉ: Số 03 Tôn Đức Thắng, Phường 1, Tp Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp Trang 18
Tên cơ sở hoạt động trong
Số QĐ phê duyệt báo cáo ĐTM, xác nhận bảo vệ MT;
Giấy phép môi trường (nếu có)
Nước thải Khí thải CTR phát sinh
Tổng lượng nước thải phát sinh Đấu nối vào HTXLNT
Công ty Cổ phần tập đoàn
Sản xuất các sản phẩm khác từ giấy và bao bì, chủ yếu sản xuất phục vụ cho sản xuất bia
QĐ số 684/QĐ- UBND-HC ngày 12/07/2019
Xử lý đạt cột B, sau đó thuê Nhà máy Bia Sài Gòn xử lý đạt cột A rồi thải ra sông Tiền
Bao đựng thực phẩm, giấy vệ sinh,… Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Vỏ lon, bao bì nhựa, pallet, … Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Khoảng 391.296 kg/năm gồm giẻ lau nhiễm dầu nhớt, bóng đèn, bao bì, than hoạt tính đã qua sử dụng, bùn thải,… Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Công ty Thí nghiệm Điện
Sản xuất và lắp ráp, thí nghiệm, kiểm định các thiết bị điện 3.346,5 -
3 m 3 /ngày chủ yếu là nước thải sinh hoạt
Không đấu nối (cơ sở ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý khi bể phốt đầy)
Nylon, giấy vệ sinh, bao đựng thực phẩm,…
Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Bóng đèn, giẻ lau dính dầu nhớt,…
Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Công ty Cổ phần Tô Châu
Nuôi trồng thuỷ sản, chế biến thuỷ sản xuất khẩu, sản xuất thức ăn thuỷ sản
Quyết định số 732/QĐ- UBND.HC ngày 15/7/2008
2,5 m 3 /ngày chủ yếu là nước sinh hoạt
Không đấu nối (cơ sở ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý khi bể phốt đầy) Đốt than cám 05 tấn/ngày
Công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý, thu gom
Khoảng 3kg/ năm gồm: bóng đèn, giẻ lau, găng tay dính dầu nhớt, thủy tinh Công ty
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp Địa chỉ: Số 03 Tôn Đức Thắng, Phường 1, Tp Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp Trang 19
Tên cơ sở hoạt động trong
Số QĐ phê duyệt báo cáo ĐTM, xác nhận bảo vệ MT;
Giấy phép môi trường (nếu có)
Nước thải Khí thải CTR phát sinh
Tổng lượng nước thải phát sinh Đấu nối vào HTXLNT
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (9) (11) (12) (13) (14) thuê đơn vị có chức năng xử lý
Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn
(Đã xây dựng nhưng chưa hoạt động)
Nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu cá tra
Giấy xác nhận đăng ký KHBVMT số:
Dự kiến:01 m 3 /ngày nước thải sinh hoạt
Khoảng 1kg/ngày, đem về cty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Giẻ lau dính dầu nhớt, bóng đèn… tập hợp về công ty thuê đơn vị có chức năng xử lý
Sản xuất, gia công đế giày cao su, đế EVA và đế giữa, các loại đế khác,…
Dự kiến là 50(m 3 /ngày đêm), chủ yếu là nước thải sinh hoạt
Khu dịch vụ cho thuê trưng bày sản phẩm; phòng lab; văn phòng và nhà xưởng
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp Địa chỉ: Số 03 Tôn Đức Thắng, Phường 1, Tp Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp Trang 20
Tên cơ sở hoạt động trong
Số QĐ phê duyệt báo cáo ĐTM, xác nhận bảo vệ MT;
Giấy phép môi trường (nếu có)
Nước thải Khí thải CTR phát sinh
Tổng lượng nước thải phát sinh Đấu nối vào HTXLNT
Doanh nghiệp tư nhân Tín Đức
Xưởng chế tạo, gia công cơ khí, kết cấu thép
Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp
Hình ảnh một số doanh nghiệp hoạt động tại KCN Trần Quốc Toản:
Nhà máy bia Nhà máy bao bì
Công ty TNHH liên doanh Nghị Phong Nhà máy điện
Nhà máy bê tông Công ty TNHH Soletech
Hình 1.4: Hình ảnh một số doanh nghiệp đang hoạt động tại KCN
1.3.3 Sản phẩm của cơ sở
Chủ cơ sở đầu tư hạ tầng sau đó tiến hành kinh doanh bằng cách cho các doanh nghiệp thuê hạ tầng và đất của KCN nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh.
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng: Trong quá trình hoạt động của KCN, cơ sở chỉ sử dụng hóa chất trong quá trình xử lý nước thải Khối lượng dự kiến sử dụng:
Số lượng/ ngày Ghi chú
1 NaOH Kg 12,5 Kiểm tra pH thường xuyên bằng máy đo pH hoặc giấy quỳ
2 PAC Kg 5 Và sẽ kiểm tra theo thực tế vận hành
Cần kiểm tra theo lượng vi sinh bể hiếu khí, nếu bùn ở mức 20-30% thì không cần châm dinh dưỡng thường xuyên
Nguồn cung cấp điện: Hòa lưới điện quốc gia với trạm 110/22 KVA
Nguồn cung cấp nước: Sử dụng nguồn nước thủy cục do Công ty Cổ phần Cấp nước & Môi trường Đô thị Đồng Tháp (Dowasen Đồng Tháp) cấp.
Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
Năm 1997, KCN Trần Quốc Toản được thành lập với mục đích phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010; chuyển đổi khu vực canh tác nông nghiệp kém hiệu quả vào việc phát triển công nghiệp; nâng cao thu nhập xã hội, giải quyết lao động dư thừa từ nông nghiệp sang công nghiệp; góp phần quan trọng vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh; phát triển KCN đa ngành nghề Tuy nhiên qua quá trình hoạt động, yêu cầu sử dụng đất của các nhà đầu tư thay đổi Để đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư vào KCN, Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp đã xin phép các cơ quan chức năng điều chỉnh quy hoạch nội khu:
Thay đổi mục đích sử dụng đất một số khu vực;
Thay đổi danh mục ngành nghề được phép đầu tư;
Phân bố tỷ lệ sử dụng đất hợp lý, chặt chẽ, mang lại hiệu quả cho việc khai thác sử dụng
Quá trình điều chỉnh đã được các cơ quan chức năng phê duyệt tại các văn bản sau:
Năm 2005, tại Văn bản số 1104/TTg-CN ngày 08/05/2005 của Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập và cho phép đầu tư Khu công nghiệp Trần Quốc Toản, thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp với quy mô 58 ha
Năm 2006, KCN được cấp Quyết định số 722/QĐ-BXD ngày 03/05/2006 của Bộ Xây Dựng về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Trần Quốc Toản, thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp (Diện tích 58 ha)
Năm 2017, Quyết định số 618/QĐ-UBND.HC ngày 12/06/2017 của UBND tỉnh Đồng Tháp quyết định điều chỉnh Quy hoạch phân khu chức năng xây dựng KCN Trần Quốc Toản, tỉnh Đồng Tháp (Diện tích 563.166,6m2)
Năm 2019, Công văn số 815/KKT-ĐTQHXD ngày 18/11/2019 của Ban Quản lý các Khu kinh tế tỉnh Đồng Tháp trình Sở Xây dựng tỉnh Đồng Tháp về việc xin điều chỉnh cục bộ khoảng lùi xây dựng tại lô ĐH, KCN Trần Quốc Toản
Năm 2020, Công văn số 01/UBND-ĐTXD ngày 08/01/2020 của UBND tỉnh Đồng Tháp phản hồi Ban Quản lý các Khu kinh tế tỉnh Đồng Tháp về việc xin điều chỉnh cục bộ khoảng lùi xây dựng tại lô ĐH, KCN Trần Quốc Toản
Quyết định số 1097/QĐ-UBND-HC ngày 16/07/2020 của UBND tỉnh Đồng Tháp Quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung xây dựng Khu công nghiệp Trần Quốc Toản (Diện tích 563.166,6m 2 )
KCN tiếp tục thực hiện theo các nội dung đã được phê duyệt tại Quyết định số 1935/QĐ-Mtg ngày 14/11/1997 của Bộ Khoa học và Công nghệ môi trường do giảm quy mô diện tích và không thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường
Năm 2017, KCN đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 250 m 3 /ngày.đêm
Theo Kết luận Thanh tra số 168/KL-TCMT ngày 16/03/2020 của Tổng cục Môi trường yêu cầu KCN phải lắp đặt trạm quan trắc nước thải tự động, liên tục đối với nước thải và truyền dữ liệu quan trắc về Sở TN&MT tỉnh Đồng Tháp Cuối năm 2020, Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp tiến hành lắp đặt trạm quan trắc nước thải tự động và xây hồ ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải.
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Đồng Tháp là 1 trong 13 tỉnh/thành phố thuộc vùng ĐBSCL, có vị trí trung gian giữa vùng kinh tế trong điểm phía Nam và vùng kinh tế trong điểm Cần Thơ-An Giang-
Cà Mau-Kiên Giang, là cửa ngõ của cùng tứ giác Long Xuyên và là đầu mối giao lưu quan trọng của tiểu vùng Mêkông mở rộng Với vị trí trên, Đồng Tháp có nhiều điều kiện thuận lợi trong quan hệ đối ngoại và phát triển kinh tế xã hội với các tỉnh ĐBSCL khác Đối với Quy hoạch BVMT quốc gia: Chính phủ đã có Quyết định 274/QĐ-TTg ngày 18/2/2020 Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021 -
2030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu hình thành một khung tổng thể, có tính thực tiễn cao, thống nhất trong ngành và thống nhất với các quy hoạch khác Đối với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050, về cơ bản dự án hoàn toàn phù hợp với các quan điểm, mục tiêu và tầm nhìn về kiểm soát và phòng ngừa ô nhiễm môi trường như: các tác động xấu gây ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, các sự cố môi trường được chủ động phòng ngừa, kiểm soát Đối với quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp: Quy hoạch tỉnh Đồng Tháp được lập trong bối cảnh có những thuận lợi là đã có Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng nêu rất rõ về định hướng phát triển của đất nước đến năm 2045; có Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; có Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh nhiệm kỳ 2020 - 2025 nêu rõ định hướng phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh; Quy hoạch tổng thể quốc gia và Quy hoạch vùng ĐBSCL đã xác định rất rõ về vị trí, vai trò của tỉnh Đồng Tháp đối với Vùng và cả nước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Theo đó, Quy hoạch tỉnh Đồng Tháp đặt mục tiêu phát triển cân bằng, toàn diện và bền vững đến năm 2030 Phát triển của Tỉnh dựa trên chuyển đổi xanh và chuyển đổi số Xem công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, phát triển năng lượng tái tạo, chuyển đổi số là các mũi đột phá, hình thành hệ sinh thái công nghiệp bổ trợ (doanh nghiệp, khởi nghiệp, nông dân ) giúp Đồng Tháp chuyển mình từ một tỉnh di cư sang một tỉnh định cư, trở thành một điểm đến của chuỗi giá trị kinh tế nông nghiệp bền vững toàn cầu
Tỉnh cũng đề ra mục tiêu xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, đô thị đầu tư đồng bộ, hiện đại Khoa học, công nghệ, kinh tế tri thức được phát huy; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội thuộc nhóm tiên tiến của cả nước; đời sống vật chất, tinh thần và môi trường sống được nâng cao; mở rộng hợp tác, hội nhập sâu rộng với thế giới; xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh vững chắc
Dự án phù hợp theo Quyết định số 620/QĐ-UBND.HC về việc phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Theo đó, dự án phù hợp với mục tiêu phát triển vùng tỉnh Đồng Tháp như định hướng tổ chức không gian toàn vùng, lập dự án quy hoạch nhằm quản lý kiểm soát phát triển hài hòa, bền vững, tạo cơ hội thu hút đầu tư
Ngoài ra dự án cũng hoàn toàn phù hợp với Chương trình phát triển đô thị tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 theo Quyết định 1054/QĐ-UBND.HC ngày 11/9/2017 của UBND tỉnh Đồng Tháp
Chính vì vậy, cơ sở KCN Trần Quốc Toản cũng là một trong những dự án được khuyến kích phát triển, tạo bộ mặt mới cho tỉnh và dự an hoàn toàn phù hợp với quy hoạch môi trường mà tỉnh đề ra Đối với pháp lý được phê duyệt của cơ sở: KCN Trần Quốc Toản hoạt động theo Quyết định số 2355/QĐ-UBND.HC ngày 28/12/2005 của UBND tỉnh Đồng Tháp về việc thành lập và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Trần Quốc Toản thị xã Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp và hợp đồng thuê đất số
37 ngày 29/7/2008 giữa UBND tỉnh Đồng Tháp và chủ đầu tư là Công ty Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp Đối với pháp lý môi trường được phê duyệt của cơ sở: KCN Trần Quốc Toản đã được phê duyệt ĐTM theo Quyết định số 1935/QĐ-Mtg ngày 14/11/1997 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng của Khu công nghiệp Trần Quốc Toản, thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp (diện tích 180 ha) và Văn bản số 7038/BTNMT-TCMT ngày 11/12/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường có ý kiến về việc thay đổi một số nội dung trong báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Xây dựng cơ sở hạ tầng của khu công nghiệp Trần Quốc Toản” tỉnh Đồng Tháp (Diện tích 56,31 ha).
Sự phù hợp của cơ sở với khả năng chịu tải của môi trường
2.2.1 Chế độ thủy văn nguồn nước
Vùng Dự án nằm dọc tuyến đường Quốc Lộ 30, dân cư tập trung đông đúc nên điều kiện thủy văn khu vực không phức tạp Khu vực chịu ảnh hưởng chính từ chế độ thủy văn của kênh Cũ và sông Tiền
Kênh Cũ: dài khoảng 2 km, chiều rộng lòng kênh khoảng 3,5m nằm vị trí giữa KCN Trần Quốc Toản và Khu Dân cư phường 11, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Kênh Cũ ở khu vực nghiên cứu không có trạm đo thủy văn, có lưu lượng dòng chảy nhỏ, ước tính lưu lượng dòng chảy chỉ bằng khoảng 0,1% lưu lượng dòng chảy sông Tiền vào mùa kiệt Hiện trạng, chất lượng nước tại kênh Cũ đang có dấu hiệu bị ô nhiễm, rác thải xen lẫn lục bình ứ đọng, dòng nước kênh sẫm màu Hiện nay có khoảng 22 hộ dân đang sinh sống sát kênh Cũ, đa phần là nhà ở cấp 4, nhà tạm bợ che chắn ra lòng kênh Đoạn kênh nối từ khu vực này ra sông Tiền đã được đặt cống ngầm ngang qua Quốc lộ 30 Đoạn tự Quốc lộ 30 ra sông Tiền dài khoảng 135m đã cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cho Công ty Cổ phần Tô Châu Theo trình bày của Công ty Cổ phần Tô Châu thì phía dưới có đặt hệ thống cống, tuy nhiên lâu ngày không còn thoát nước nữa
Sông Tiền: là một trong hai chi lưu lớn của hệ thống sông Mê Kông (cùng với sông Hậu) khi chảy vào lãnh thổ Việt Nam Sau khi phân nhánh ở Phnompênh (Campuchia), sông Tiền chảy vào Việt Nam bắt đầu tại tỉnh Đồng Tháp, dòng chính chảy qua các tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Bến Tre Sông Tiền chảy qua 10/12 huyện/ thị xã/ thành phố của tỉnh Đồng Tháp với chiều dài dòng chính khoảng 122,9 km Bề rộng của sông Tiền biến đổi nhiều lần, hẹp nhất ở An Long (Tam Nông) khoảng 450 m, nơi rộng nhất ở đầu cù lao Long Khánh (huyện Hồng Ngự) 2.200 m, độ sâu trung bình khoảng 10 - 15m Sông Tiền chiếm khoảng 80% tổng lưu lượng nước của sông Cửu Long, lưu lượng bình quân 11.500 m 3 /s, lớn nhất đạt 41.504 m 3 /s, nhỏ nhất khoảng 2.000 m 3 /s Đặc điểm thủy văn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và sông Tiền tỉnh Đồng Tháp nói riêng chịu sự chi phối của lũ, mưa nội đồng và thủy triều nên hàng năm hình thành hai mùa: mùa lũ gần trùng với mùa mưa và mùa kiệt trùng với mùa khô Mùa lũ xuất hiện ở Đồng Tháp từ tháng 7 - 11 vào loại sớm nhất của vùng ĐBSCL
Ngoài ra, sông còn chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều Biển Đông và chế độ nhật triều không đều của vịnh Thái Lan (trong mùa kiệt tốc độ truyền triều trên sông Tiền từ Biển Đông đến Hồng Ngự khoảng 25 - 30 km/giờ, biên độ triều trung bình 20 -
25 cm (lớn nhất có thể đạt 100 cm)
Mực nước tại sông Tiền:
Vùng đầu nguồn sông Tiền tại Tân Châu: Mùa mưa năm 2020 bắt đầu muộn, các hồ chứa nước thượng nguồn tích nước nên ít có khả năng xuất hiện lũ đầu mùa Mực nước đầu nguồn sông Tiền tại Tân Châu đạt mức cao nhất dao động từ BĐI đến BĐII (tức là từ 3,50m – 4,00m), xuất hiện vào cuối tháng 9, đầu tháng 10
Vùng hạ lưu sông Tiền tại Mỹ Tho: Mực nước cao nhất năm khả năng xuất hiện vào thời kỳ cuối tháng 10 đầu tháng 11 (Rằm tháng Chín AL) và ở mức 1,75m đến 1,85m (cao hơn báo động III từ 15-25cm)
Khu vực cơ sở không sử dụng nước ngầm, nguồn nước sử dụng 100% được cung cấp từ nguồn nước thủy cục do Công ty Cổ phần Cấp nước & Môi trường Đô thị Đồng Tháp (dowasen Đồng Tháp) Vì vậy, trong phạm vi báo cáo sẽ không đánh giá chế độ thủy văn của nguồn nước ngầm tại khu vực
2.2.2 Chất lượng nguồn nước tiếp nhận
Hiện nay tại KCN có 07 doanh nghiệp đã được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động Trong đó có 02 doanh nghiệp được UBND tỉnh miễn trừ đấu nối do có xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A Gồm Nhà máy bia Sài Gòn Bình Tây xả thải ra sông Tiền bằng đường ống riêng theo công văn số 282/UBND- KTN ngày 09/06/2017 và Nhà máy sản xuất giày Nghị Phong đấu nối nước thải đã xử lý vào hệ thống cống xả nước thải sau xử lý của KCN theo thông báo số 302/TB – VPUBND ngày 18/08/2017 Cống xả nước thải xử lý của KCN được xả ra kênh Cũ hiện hữu Như vậy, nguồn tiếp nhận nước thải của KCN chủ yếu tại kênh Cũ
Chất lượng nước mặt kênh Cũ Để đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt của kênh Cũ, Công ty Cổ phần địa chất và Môi trường Miền Nam sử dụng kết quả quan trắc định kỳ được thực hiện năm 2021 và 2022 bởi đơn vị phân tích là Trung tâm kiểm định và kiểm nghiệm Đồng Tháp (được trình bày chi tiết trong Chương V của báo cáo) Đồng thời, để đánh giá khách quan hiện trạng môi trường tại khu vực cơ sở Công ty Cổ phần địa chất và Môi trường Miền Nam tiến hành lấy mẫu hiện trạng môi trường nước mặt tại kênh Cũ Kết quả phân tích được trình bày trong các bảng sau:
Bảng 2.1: Vị trí và tọa độ lấy mẫu nước mặt tại khu vực cơ sở
TT Vị trí lấy mẫu Tọa độ lấy mẫu VN2000, múi 3 o
NM1: Khu vực kênh Cũ-Tiếp nhận nước thải KCN-Thượng nguồn
2 NM1: Khu vực kênh Cũ-Tiếp nhận nước thải KCN-Hạ nguồn 1161138 562482
Kết quả phân tích chất lượng nước mặt được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực cơ sở
T Thông số Đơn vị tính Kết quả QCVN 08-MT:2015/
T Thông số Đơn vị tính Kết quả QCVN 08-MT:2015/
(*): Phương pháp đã được Bộ Tài Nguyên và Môi Trường công nhận
(a): Giới hạn định lương của phương pháp/Limit of Quantitation of Method (LOQ) KPH: không phát hiện; MDL: giới hạn phát hiện của phương pháp
Nhận xét: Từ kết quả phân tích nước mặt có thể thấy, chất lượng nước mặt tại khu vực cơ sở có các chỉ tiêu pH, TSS, PO4 3-_P, Tổng Nitơ, Coliform đều thấp hơn QCVN
08 MT:2015/BTNMT – Cột B1, chỉ tiêu DO, BOD5, COD cao hơn tiêu chuẩn nước mặt QCVN 08 MT:2015/BTNMT – Cột B1, điều này cho thấy nguồn nước tại khu vực tiếp nhận đang có dấu hiệu bị ô nhiễm do các hoạt động sinh sống của người dân và tình trạng ách tắc cống thoát nước Để giải quyết hiện trạng này, UBND thành phố Cao Lãnh đang phối hợp với cơ quan có chức năng và các bên liên quan khắc phục
Hiện trạng nước mặt kênh Cũ được ghi nhận trong hình dưới đây
Hình 2.1: Hình ảnh hiện trạng kênh Cũ Hình ảnh lấy mẫu nước mặt tại kênh Cũ hướng thượng nguồn và hạ nguồn như sau:
Hình 2.2: Hình ảnh lấy mẫu nước mặt tại kênh Cũ
Chất lượng nước mặt sông Tiền
Chất lượng nước sông Tiền đoạn chảy qua thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp được đánh giá dựa vào 3 điểm quan trắc: NM01 (kinh độ 105°33'51.91", vĩ độ 10°30'4.94"): sông Tiền, Phường 11, thành phố Cao Lãnh NM02 (kinh độ 105°34'53.24", vĩ độ 10°25'11.06"): Sông Tiền, xã Tân Thuận Đông, thành phố Cao Lãnh (ngay bến đò Cồn Lân) NM02 (kinh độ 105°38'41.78", vĩ độ 10°24'54.17"): Sông Tiền, Phường 6, thành phố Cao Lãnh Tần suất quan trắc: 4 lần/năm (tháng 02, 05, 08 và tháng 11)
Diễn biến chất lượng nước sông Tiền đoạn chảy qua thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp từ năm 2016 - 2018 được thống kê tổng hợp và trình bày ở bảng sau:
Bảng 2.3: Kết quả quan trắc chất lượng nước sông Tiền đoạn chảy qua thành phố
Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp từ năm 2016 đến năm 2018
Tên thông số Đơn vị đo
1 NM02 NM03 NM01 NM02 NM03
Nhiệt độ o C 28,45 28,35 30,75 29,16 30,733 30,15 29,325 29,95 30 pH - 6-8,5 7,265 7,1925 7,2875 6,964 6,933 6,63 7,205 7,175 7,2775 Độc đục NTU 39,95 36,025 40,625 43,98 53,033 40,775 46,15 44,525 45,05
100ml 50 3350 3175 5375 516,6 178,33 1380 1320,5 777,5 447,5 TSS mg/l 30 92,5 94,75 87,25 70 50,333 89,5 93,25 29,75 36,25 Nitrit mg/l
Nguồn: Trung tâm Quan trắc Kỹ Thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp
Cả 3 trạm quan trắc nước mặt trên sông Tiền đoạn chảy qua thành phố Cao Lãnh đều có thông số vượt QCVN08-MT:2015/BTNMT cột A2 Các thông số quan trắc vượt quy chuẩn cho phép tại tất cả các điểm quan trắc là BO, COD, TSS, N-N, P, Coliforms, E.coli Giá trị độ đục thấp vào mùa kiệt và tăng lên vào mùa lũ Giá trị DO thấp rơi vào mùa kiệt do mực nước giảm làm ảnh hưởng đến việc nuôi thủy sản trên sông Nồng độ COD tại các điểm quan trắc cao do ảnh hưởng bởi nước thải từ các khu dân cư ven sông, KCN Trần Quốc Toản và các vùng nuôi thủy sản trên sông
Về mức độ ô nhiễm, các vị trí quan trắc không chênh lệch nhau đáng kể do hệ thống sông, kênh, rạch tại thành phố Cao Lãnh đều được thông lưu, nguồn nước dễ dàng chảy qua các sông, kênh, rạch làm cho quá trình phát tán chất ô nhiễm trong lưu vực ít bị hạn chế Bên cạnh đó, khả năng tự làm sạch của hệ thống sông, kênh, rạch tại địa phương còn khá tốt
2.2.3 Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước
Khả năng chịu tải của môi trường là giới hạn chịu đựng của môi trường đối với các nhân tố tác động để môi trường có thể tự phục hồi
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa
KCN đã xây dựng hoàn thiện hệ thống thu gom và thoát nước mưa tách riêng với hệ thống thu gom và thoát nước thải Nước mưa từ các khu vực được thu gom vào hệ thống thoát nước mưa chạy dọc hai bên đường theo các tuyến đường giao thông (gồm đường N1, N2, D1, D3, D3, nối dài, D2’) sau đó được thải ra hệ thống kênh Cũ tại các vị trí cửa xả
Hướng thoát nước chính tuân theo định hướng san nền thoát nước của quy hoạch được phê duyệt
Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế theo nguyên tắc tự chảy, phù hợp với tình hình hiện trạng của khu vực, thuận lợi cho phân kỳ xây dựng, đảm bảo thu gom và thoát nước mưa một cách ngắn nhất và nhanh nhất
Hình 3.1: Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa của cơ sở Đối với các trục đường: sử dụng cống tròn BTCT chạy dọc hai bên vỉa hè sao cho có thể tự chảy và thời gian nước chảy trong cống là nhanh nhất Đường kính cống tối thiếu ỉ400, tối đa ỉ1.200, sử dụng bờ tụng đỏ 1x2 mỏc 200, cốt thộp sử dụng loại cú cường độ chịu kéo Ra≥2.100Kg/cm 2
Dọc theo các tuyến cống thoát nước có bố trí hố ga thu nước mặt ở 2 bên đường Vị trí các hố ga thu nước trên mặt bằng bố trí nằm dưới bó vỉa Khoảng cách giữa các hố ga không quá 45m
Cấu tạo hố ga: Thân móng và đệm móng hố thu bằng bê tông M200 đá 1x2, cốt thép sử dụng loại có cường độ chịu kéo Ra≥2.100Kg/cm2 Lưới chắn rác bằng khung thép vuông 22x50cm
Số lượng điểm thoát nước mưa bề mặt ra môi trường: 01 điểm theo cơ chế tự chảy phù hợp với độ dốc địa hình, có vị trí điểm thoát nước mưa bề mặt tại cơ sở có tọa độ X (m) 116 1146; Y (m) 0562286
Nước mưa chảy tràn Hố ga Cửa xả Nguồn tiếp nhận (Kênh Cũ) Cống thoát nước
Hình 3.2: Cống thoát nước mưa của cơ sở
Hệ thống thu gom, thoát nước mưa được xây lắp bao gồm:
Bảng 3.1: Hệ thống thu gom thoát nước mưa của KCN
Cống V đường Gối cống Hố Ống md Ống md V.hè V.Đ ga
Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp Các cơ sở hoạt động ký thỏa thuận đấu nối cống thoát nước mưa của KCN Trần Quốc Toản như sau:
Bảng 3.2: Tình hình đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa của các cơ sở hoạt động trong KCN
STT Tên cơ sở hoạt động trong KCN Hố ga/cửa xả đấu nối Đường đấu nối
1 Doanh nghiệp tư nhân Tín Đức HG16, HG17 Đường N1
2 Công ty Thí nghiệm Điện Miền
3 Công ty Cổ phần Tô Châu HG37 Đường D1
4 Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn HG41 Đường D1
5 Công ty TNHH KNDT HG65 Đường D1
6 Doanh nghiệp Tư Nhân Lê Minh
7 Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Bia Sài Gòn Bình Tây –
Nhà máy Bia Sài Gòn– Đồng
8 Công ty Cổ phần tập đoàn Bao bì
9 Nhà máy bê tông - Công ty Xây lắp và Vật liệu xây dựng tỉnh Đồng Tháp
10 Công ty Cổ phần TACN Hùng
Vương Cao Lãnh HG79 Đường D3
11 Công ty TNHH Liên doanh Nghị
HG3, HG6, HG7, HG13 Đường D3 nối dài
12 Công ty TNHH MTV Soletech HG20, HG22,
HG24, HG26 Đường D3 nối dài Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải
3.1.2.1 Công trình thu gom nước thải
Nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của cơ sở bao gồm: nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt từ các cơ sở hoạt động trong KCN
KCN đã xây dựng hoàn thiện hệ thống thu gom nước thải từ các doanh nghiệp trong KCN về hệ thống xử lý nước thải tập trung Thông số kỹ thuật của các tuyến thoát nước thải được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.3: Hạng mục thu gom nước thải tại KCN
STT Hạng mục Đường kính (mm)
SL gối cống Đầu Cuối
Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp Kết cấu ống cống: cấu tạo cống BTCT ỉ400, ỉ 600, L17,1, hoạt tải vỉa hố 300kg/m 2
Kết cấu hố ga, gối cống: sử dụng bê tông đá 1x2 mác 200, cốt thép sử dụng loại cường độ chịu kéo Ra≥2.100kg/cm 2 Dale BTCT đá 1x2 mác 200 dày 60, quét một lớp bitum nóng chống thấm, bê tông đá 1x2 mác 200 tạo độ dốc, dale đáy hố ga đá 1x2 mác
200 dày 80, bê tông lót đá 4x6 M.100 dày 100, cát đệm tưới nước đầm kỳ dày 200, cừ tràm dài 4,5m, ngọn 4,5cm, tiêu chuẩn 25 cây/m 2
Sơ đồ mạng lưới thu gom nước thải:
Hình 3.3: Sơ đồ mạng lưới thu gom nước thải Nước thải từ các cơ sở trong KCN sẽ được xử lý sơ bộ đạt quy chuẩn tiếp nhận của KCN (đạt QCVN 40:2011/BTNMT, Cột B) sau đó sẽ được đưa vào hệ thống XLNT tập
Nước thải sau xử lý sơ bộ từ các cơ sở Hố ga Tuyến cống ỉ 400
Trạm XLNT tập trung trung của KCN (công suất 250m 3 /ngày.đêm) để tiếp tục xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận là kênh Cũ Riêng với công ty TNHH liên doanh Nghị Phong có hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn được phép đấu nối vào đường ống xả nước thải sau xử lý của KCN Đối với công ty Cổ phần tập đoàn bia Sài Gòn có hệ thống xử lý riêng sau khi xử lý đạt chuẩn xả ra sông Tiền Hiện tại, Công ty
Cổ phần tập đoàn Bao bì Sài Gòn tự xử lý sơ bộ sau đó thuê nhà máy bia Sài Gòn tiếp tục xử lý đạt chuẩn trước khi xả ra sông Tiền Dự kiến, khi hệ thống XLNT đi vào vận hành chính thức, toàn bộ nước thải từ Công ty Cổ phần tập đoàn Bao bì Sài Gòn (khoảng 200m 3 /ngày.đêm) và Công ty TNHH MTV Soletech khi đi vào hoạt động chính thức (khoảng 50 m 3 /ngày đêm) sẽ được đấu nối vào hệ thống XLNT tập trung của KCN 3.1.2.2 Công trình thoát nước thải
KCN đã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thoát nước thải từ nhà máy XLNT ra nguồn tiếp nhận là kênh Cũ, với số lượng như sau:
Bảng 3.4: Bảng thống kê hố ga, đường ống của đường ống thoát nước thải sau xử lý
STT Loại cấu kiện Đơn vị tính Tổng số
Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp Cống thoát nước: sử dụng cống tròn BTCT sản xuất theo phương pháp ly tâm được thiết kế dùng cho đường ô tô và thành phố, bê tông chế tạo theo phương pháp quay li tâm kết hợp rung, dùng bê tông đá 1x2 mác 300, cốt thép CI có cường độ tính toán Ra 00kg/cm 2 , mối cống được thực hiện do sự ráp nối giữa đầu loe và đầu thẳng, được chèn kẻ bằng joint cao su, phía ngoài chèn vữa xi măng Độ dốc thoát nước là 0,05% Cống thoỏt nước ỉ 600 (0,63 HL93)
Hố ga, gối cống: đáy, thành hố ga, nắp hố ga và gối cống bằng bê tông cốt thép đá 1x2 mác 200
Sơ đồ mạng lưới thoát nước thải:
Hình 3.4: Mạng lưới thoát nước thải tại KCN 3.1.2.3 Điểm xả nước thải sau xử lý
Số lượng điểm thoát nước thải ra môi trường: 01 điểm theo cơ chế tự chảy phù hợp
Hệ thống XLNT công suất 250m 3 /ngày đờm Tuyến cống ỉ 600 Kờnh Cũ với độ dốc địa hình, có vị trí điểm thoát nước thải tại ra kênh Cũ có tọa độ: X (m) 116 1146; Y (m) 0562286 Kênh Cũ là một con kênh nhỏ nằm cặp theo ranh của KCN, nước của kênh Cũ không phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt mà chức năng chủ yếu là thu thoát nước trong khu vực Vị trí xả thải phù hợp với quy hoạch, thuận tiện thi công
Hình 3.5: Vị trí xả nước thải ra kênh Cũ
3.1.3.1 Hệ thống xử lý nước thải a) Tình hình phát sinh nước thải tại KCN
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
3.2.1 Biện pháp xử lý bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của các nhà máy trong KCN
Hạ tầng KCN Trần Quốc Toản không phát sinh khí thải vì vậy trong giai đoạn hoạt động chủ đầu tư không đầu tư xây dựng hệ thống xử lý khí thải Đối với bụi và khí thải phát tại các nhà máy hoạt động trong KCN, các nhà máy sẽ tự xử lý đạt chuẩn theo quy định hiện hành và được giám sát, xét duyệt bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền Tại báo cáo ĐTM hoặc hồ sơ đề nghị GPMT của từng nhà máy, xí nghiệp sẽ cam kết cụ thể về phương án xử lý khí thải trước pháp luật
Với vai trò là Chủ đầu tư KCN Trần Quốc Toản, sẽ thực hiện các biện pháp sau:
Chủ cơ sở sẽ chỉ tiếp nhận các nhà máy, xí nghiệp phù hợp với quy hoạch chung xây dựng của KCN
Chủ cơ sở sẽ bố trí các nhà máy, xí nghiệp phù hợp với quy hoạch chung xây dưng KCN đã được duyệt
Chủ cơ sở chỉ tiếp nhận các nhà máy, xí nghiệp có trình độ sản xuất tiên tiến, thí bị hiện đại, có cam kết xử lý triệt để bụi và khí thải trong quá trình sản xuất
Chủ cơ sở sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng (Sở TNMT, sở Công thương, cơ quan thanh tra, cảnh sát môi trường,…) để phát hiện các nhà máy, xí nghiệp trốn tránh trách nhiệm xử lý khí thải
3.2.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí, bụi từ hoạt động giao thông
Bụi, khí thải phát sinh bởi việc đi lại của công nhân và lưu thông hàng hóa, chủ yếu là ô tô và xe máy Để giảm thiểu vấn đề này, chủ cơ sở có những biện pháp sau đây:
Chủ cơ sở phối với chính quyền địa phương, các đơn vị dịch vụ vận tải công cộng của khu vực để tổ chức, các tuyến xe vận chuyển hành khách công cộng như xe buýt, xe đưa đón công nhân KCN nhằm hạn chế xe cá nhân, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí và giảm thiểu ùn tắc, tai nạn giao thông
Chủ cơ sở xây dựng các gờ giảm tốc trong nội bộ KCN tại các nơi có đường giao nhau, nơi đông công nhân qua lại, khu dịch vụ và các điểm nguy hiểm, điểm “đen” để cảnh báo người tham gia giao thông, hạn chế tai nạn giao thông
Chủ cơ sở tổ chức phun nước đường nội bộ KCN định kỳ nhằm giảm lượng bụi phát sinh Chủ cơ sở thuê các đơn vị dịch vụ để thực hiện công việc này Chủ dự án sẽ thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của đơn vị dịch vụ được thuê
Chủ cơ sở đảm bảo trồng cây xanh ở hai bên đường giao thông theo đúng quy hoạch KCN Cây xanh có tác dụng che nắng, giảm bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất, hút bụi và giữ bụi, lọc sạch không khí, giảm bức xạ phản xạ, giảm nhiệt độ của không khí, hấp thụ tiếng ồn Sóng âm truyền qua các dải cây xanh sẽ bị suy giảm năng lượng, mức cường độ âm thanh giảm đi nhiều hay ít phụ thuộc vào mật độ lá cây, kiểu lá và kích thước của cây xanh và chiều rộng của dải đất trồng cây Các dải cây xanh sẽ có tác dụng phản xạ âm, do đó làm giảm mức ồn trong KCN 3.2.3 Biện pháp giảm thiểu mùi, hơi khí độc hại từ nhà máy XLNT tập trung Mùi hôi của Nhà máy XLNT tập trung chủ yếu phát sinh từ hố thu, bể điều hòa và hệ thống dẫn Biện pháp khắc phục nguồn ô nhiễm này chủ yếu như sau:
Đảm bảo khoảng cách vệ sinh an toàn môi trường theo QCVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
Hố thu được xây ngầm dưới đất và bố trí nắp đậy
Vệ sinh song chắn rác sau mỗi ngày hoạt động
Định kỳ hút bùn thải phát sinh (thuê đơn vị có chức năng thu gom xử lý theo đúng quy định)
Trồng cây xanh xung quanh khu vực hệ thống XLNT
3.2.4 Biện pháp giảm thiểu khí thải từ hệ thống thu gom nước mưa - nước thải
Trên hệ thống thu gom nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp về hệ thống XLNT tập trung của toàn KCN:
Đối với mạng lưới thoát nước thải được xây dựng bằng hệ thống ống BTCT kín nên không xảy ra hiện tượng phát sinh mùi Tuy nhiên, để hạn chế đến mức thấp nhất các sự cố có thể xảy ra, Chủ cơ sở sẽ thường xuyên kiểm tra và định kỳ nạo vét lượng bùn trong cống
Toàn bộ hệ thống thu gom nước thải, các hố ga thu nước thải sẽ được chế tạo hoặc đậy nắp kín
Định kỳ tổ chức nạo vét bùn cặn tại các gố ga trong hệ thống thoát nước mưa và nước thải.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
3.3.1 Phương án xử lý CTR sinh hoạt
CTR sinh hoạt phát sinh tại các nhà máy, xí nghiệp hoạt động trong KCN:Trách nhiệm thu gom thuộc về nhà máy, xí nghiệp Các nhà máy, xí nghiệp, ký hợp đồng với đơn vị dịch vụ VSMT để vận chuyển CTRSH về khu xử lý tập trung của địa phương theo quy định Trong mỗi nhà máy, xí nghiệp, tại các vị trí phát sinh CTR sinh hoạt sẽ có các thùng thu gom rác và định kỳ hàng ngày, nhân viên VSMT của mỗi cơ sở sẽ thu gom và tập kết tại địa điểm trong nhà máy, đơn vị, đợi phương tiện vận chuyển của đơn vị dịch vụ VSMT để tiếp nhận CTRSH được vận chuyển thằng từ mỗi nhà máy, xí nghiệp đến khu xử lý tập trung, không trung chuyển, tập kết tạm thời trên phạm vi KCN
Vị trí để tập kết CTRSH của mỗi doanh nghiệp được bố trí trong hàng rào từng doanh nghiệp
Hiện nay, do hệ thống XLNT chưa vận hành chính thức nên Chủ đầu tư chưa bố trí nhân viên vận hành ở lại, hơn nữa hiện nay Chủ đầu tư không bố trí nhà điều hành trong KCN nên lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh gần như không có Chất thải rắn phát sinh trên các tuyến đường trong KCN thuộc khu vực của nhà máy nào thì nhà máy đó sẽ có trách nhiệm thu gom và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng xử lý theo đúng quy định
Khi hệ thống XLNT đi vào hoạt động, rác thải phát sinh từ hệ thống tách rác của thệ thống thoát nước thải, thoát nước mưa và rác thải sinh hoạt phát sinh của công nhân trong quá trình vận hành hệ thống XLNT sẽ được Chủ đầu tư thu gom, lưu chứa trong thùng sau đó hợp đồng với đơn vị thu gom xử lý theo đúng quy định hiện hành
3.3.2 Phương án xử lý CTRCN không nguy hại
Các nhà máy, xí nghiệp trong KCN sẽ tự lựa chọn hình thức xử lý CTRCN không nguy hại của mình trong hồ sơ báo cáo ĐTM, hoặc Hồ sơ đề xuất cấp GPMT
CTRCN không nguy hại trong từng nhà máy, đơn vị sẽ được phân loại ngay tại nguồn phát sinh, tách rời với CTRSH, CTNH
Từng nhà máy, xí nghiệp, đơn vị dịch vụ sẽ có phương án thu gom, lưu giữ CTRCN, CTRSX không nguy hại riêng, tập kết trong hàng rào từng nhà máy Đơn vị dịch vụ vệ sinh có đủ năng lực hoạt động sẽ được các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở dịch vụ lựa chọn để ký hợp đồng vận chuyển và xử lý CTRCN không nguy hại CTRSX không nguy hại sẽ được vận chuyển thằng từ mỗi nhà máy, xí nghiệp đến khu xử lý, tái chế tập trung, không tập kết tạm thời, trung chuyển trên địa bàn KCN Trần Quốc Toản
Tại khu vực hệ thống XLNT bố trí thùng chứa CTR lưu chứa và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (CTNH)
3.4.1 Quản lý CTNH tại mỗi nhà máy, xí nghiệp hoạt động trong KCN
Toàn bộ CTNH phát sinh từ hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn KCN Trần Quốc Toản sẽ được quản lý theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/01/2022 và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ TNMT
Do đặc tính của CTNH nên trong phạm vi KCN Trần Quốc Toản sẽ không bố trí khu lưu giữ CTNH tạm thời chung cho các nhà máy, xí nghiệp Phương án tối ưu để xử lý CTNH là thuê đơn vị có đủ chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý trực tiếp từ chủ nguồn thải Trách nhiệm quản lý CTNH là các nhà máy, xí nghiệp phát sinh CTNH Tuỳ thuộc vào nhu cầu, khả năng tài chính, mà các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, cơ sở dịch vụ sẽ lựa chọn các đối tác để thuê xử lý CTNH Từng nhà máy, xí nghiệp có CTNH phát sinh sẽ tập kết CTNH trong khuôn viên của mình, đợi xe thu gom của đơn vị dịch vụ có đủ chức năng, được cấp phép thu gom và xử lý CTNH đến vận chuyển về nơi xử lý
Tại khu vực hệ thống XLNT bố trí thùng chứa CTRNH lưu chứa tại kho lưu chứa có diện tích 12,6m 2 (trong kho chứa hóa chất) và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý
3.4.2 Phương án quản lý CTNH, bùn thải tư hệ thống XLNT tập trung
Phương án quản lý CTNH phát sinh từ hoạt động của hệ thống XLNT
Toàn bộ CTNH phát sinh từ hoạt động xử lý sẽ được lưu chứa tại các thùng chứa đúng quy định Mỗi loại CTNH sẽ được chứa tại thùng chứa riêng, có gắn mã số CTNH và tuân thủ các quy định về quản lý CTNH
Phương án quản lý bùn thải
Trong giai đoạn vận hành thử nghiệm modun XLNT số 1 của hạng mục hệ thống XLNT tập trung, Chủ cơ sở sẽ tiến hành lấy mẫu bùn thải từ hoạt động XLNT để phân tích, đánh giá (15 chỉ tiêu giám sát theo quy định tại QCVN 50:2013/BTNMT là: As, Bari, Ag, Cd, Chì, Coban, kẽm, Ni, Si, Hg, Crom VI, Tổng Xyanua, Tổng dầu, Phenol, Benzen) với tần suất 1 tháng/1 lần
Phương án xử lý, quản lý bùn thải từ hoạt động XLNT sau khi phân tích, đánh giá, đối chiếu với QCVN 50:2013/BTNMT như sau:
Nếu bùn thải là CTNH
Nếu có phát hiện một trong bùn thải có thành phần, chỉ tiêu vượt ngưỡng nguy hại theo QCVN 50:2013/BTNMT thì coi là chất thải nguy hại; sẽ được quản lý, xử lý theo quy định về quản lý CTNH Trong trường hợp này sẽ xử lý như sau: Chủ cơ sở sẽ ký hợp đồng với đơn vị chức năng có đủ năng lực theo quy định để đến hút trực tiếp và mang đi xử lý
Nếu bùn thải không phải là CTNH
Nếu không phát hiện trong bùn thải có thành phần vượt ngưỡng nguy hại theo QCVN 50:2013/BTNMT thì coi là chất thải thông thường (bùn thải thông thường); sẽ được quản lý, xử lý theo quy định về quản lý CTR sinh hoạt thông thường.
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn phát sinh do hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp sẽ được quản lý, giảm thiểu tiếng ồn chủ động từ các nhà máy Ngoài ra dể giảm thiểu tiếng ồn phát sinh từ giao thông và từ các nhà máy, xí nghiệp trong KCN, chủ đầu tư đã tiến hành trồng nhiều cây xanh để tạo vành đai an toàn trong quá trình hoạt động của KCN.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
3.6.1 Giải pháp giảm thiếu tình trạng kẹt xe và tai nạn giao thông
Chủ đầu tư tổ chức, phối hợp với các cơ sở dịch vụ để tổ chức các tuyến xe buýt, hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân
Phối hợp với các nhà máy, xí nghiệp để tổ chức tuyên truyền, giáo dục cán bộ, công nhân chấp hành thực hiện Luật giao thông đường bộ
Chủ đầu tư KCN sẽ ban hành quy định giới hạn vận tốc xe chạy trong KCN Trần Quốc Toản, đảm bảo trên tất cả các tuyến đường sẽ có đầy đủ các biển báo, sơn - vạch kẻ đường,… để hướng dẫn giao thông
3.6.2 Sự cố vỡ đường ống cấp nước
Đường ống dẫn nước phải có đường cách ly an toàn
Thường xuyên kiểm tra và bảo trì những mối nối, van khóa trên hệ thống được ống dẫn đảm bảo tất cả các tuyến ống có đủ độ bền và độ kín khít an toàn nhất
Giải pháp ứng cứu khi có sự cố vỡ đường ống dẫn nước là xây dựng một hệ thống cống thoát nước xung quanh những vị trí có khả năng gây đổ vỡ đường ống
Không có bất kỳ các công trình xây dựng trên đường ống dẫn nước
Các biện pháp phòng chống sự cố cháy nổ phải áp dụng trên địa bàn KCN Trần Quốc Toản như sau:
Các máy móc thiết bị làm việc ở nhiệt độ và áp suất cao phải có hồ sơ lý lịch rõ ràng và thực hiện nghiêm ngặt các chế độ kiểm tra định kỳ Các thiết bị làm việc trong điều kiện áp suất cao phải được trang bị đầy đủ các đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất và các thiết bị an toàn khác,
Các thiết bị điện phải được duy trì ở điều kiện an toàn, ngăn ngừa khả năng phát tia lửa điện của các thiết bị, dụng cụ điện ở các khu vực gây nguy hiểm
Ngoài ra cần có các biện pháp phòng ngừa, hạn chế thiệt hại về người và của khi xảy ra sự cố
Thành lập đội phòng chống cháy tại KCN Trần Quốc Toản Trang bị các phương tiện phòng chống cháy như bình chữa cháy, bể nước dự trữ chống cháy, xây dựng nội quy phòng chữa cháy
Các loại nhiên liệu dễ cháy được bảo quản, cất chứa xa nơi các nguồn dễ gây cháy nổ như nhà bếp, trạm biến điện,
Tiến hành sửa chữa định kỳ Trong trường hợp có sự cố công nhân vận hành sẽ được hướng dẫn và xử lý theo đúng quy tắc an toàn
Công nhân hoặc cán bộ vận hành sẽ được huấn luyện và thực hành thao tác đúng cách khi có sự cố và luôn luôn có mặt tại vị trí của mình, thao tác và kiểm tra, vận hành đúng kỹ thuật
Tổ chức thường xuyên các đợt tập dượt chữa cháy cho công nhân
3.6.4 Biện pháp ứng phó và khắc phục khi Hệ thống XLNT gặp sự cố Để hạn chế sự cố Nhà máy XLNT tập trung, Chủ cơ sở sẽ thực hiện các biện pháp sau:
Nhận chuyển giao và đào tạo nhân lực để vận hành Nhà máy XLNT tập trung theo hướng dẫn của nhà cung cấp thiết bị
Vận hành Nhà máy XLNT tập trung theo đúng quy trình kỹ thuật
Thường xuyên bảo dưỡng, thay thế các thiết bị
Luôn dự trữ các thiết bị có nguy cơ hỏng cao như: các máy bơm, phao, van, thiết bị sục khí, cánh khuấy và các thiết bị chuyển động khác, để kịp thời thay thế khi hỏng hóc
Quan trắc chất lượng nước thải đầu ra của hệ thống XLNT tập trung xử lý thường xuyên để sớm phát hiện các sự cố
Các hóa chất sử dụng phải tuân theo sự hướng dẫn của nhà sản xuất
Biện pháp khắc phục sự cố trong quá trình vận hành hệ thống XLNT tập trung được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.10: Biện pháp khắc phục sự cố trong quá trình vận hành hệ thống XLNT
STT Máy móc và thiết bị Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1 Máy bơm nước thải, máy khuấy
Máy bơm không làm việc
Không có nguồn điện cung cấp đến
Kiểm tra nguồn điện cấp điện
STT Máy móc và thiết bị Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
Máy bơm làm việc nhưng có tiếng kêu gầm
- Điện nguồn mất pha đưa vào motor
- Cánh bơm và buồng bơm bị chèn bởi các vật cứng có kích thước lớn
- Van đóng mở bị nghẹt hoặc hư hỏng
- Đường ống bị tắc nghẽn
- Kiểm tra và khắc phục lại nguồn điện
- Tháo các vật chèn cứng ra khỏi máy bơm, vệ sinh sạch sẽ
Máy bơm làm việc nhưng không lên nước
- Van đóng mở bị nghẹt hoặc hư hỏng
- Đường ống bị tắc nghẽn
- Kiểm tra phát hiện và khắc phục lại, nếu hư hỏng phải thay mới
- Kiểm tra khắc phục chỗ bị nghẹt và khắc phục
Lưu lượng bơm bị giảm
- Bị nghẹt ở cánh bơm, van, đường ống
- Nguồn điện cung cấp không đúng
- Kiểm tra khắc phục lại
- Kiểm tra nguồn điện và khắc phục
STT Máy móc và thiết bị Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc phục đóng cặn Máy bơm làm việc với dòng điện vượt quá giá trị ghi trên nhãn máy
- Điện áp thấp dưới quy định
- Độ các điện của bơm giảm quá quy định,
- Bị sự cố về cơ khí: bánh răng, vòng bi,…
- Tắt máy, khắc phục lại tình trạng điện áp
- Sấy nâng cao độ cách điện
- Phát hiện chỗ hư hỏng về cơ để khắc phục
2 Máy thổi khí Không hoạt động
- Chưa cấp điện cho máy thổi khí
- Máy thổi khí bị chèn vật lạ hay bị sự cố
- Kiểm tra và đóng tất cả thiết bị điện điều khiển máy thổi khí (CB, contactor, công tắc mở máy – tại tủ điện)
- Kiểm tra máy thổi khí để tìm cách khắc phục
- Gãy đường ống dẫn hóa chất
- Pha thêm hóa chất cho đủ, đảm bảo ngập dupber
- Vệ sinh lọc rác của dupber, van 1 chiều của bơm định lượng
- Kiểm tra nguồn điện cấp cho bơm
- Kiểm tra đường ống cấp hóa chất có bị đứt gãy không
Nguồn: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu Xây dựng Đồng Tháp Ngoài ra để phòng ngừa và ứng phó sự cố nước thải sau xử lý của hệ thống XLNT tập trung chủ đầu tư đã xây dựng hồ sự cố với cấu tạo như sau: Đặc điểm hồ sự cố như sau:
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Xây lắp và Vật liệu xây dựng Đồng Tháp
Thể tích thực (phần chứa nước): 250 m 3
Kết cấu hồ: đáy, thành và phần đắp bờ phủ bạt HDPE, dày 1mm
Trường hợp xảy ra sự cố tại hệ thống XLNT, nước thải đầu ra không đạt yêu cầu và cần được kiểm tra rà soát toàn hệ thống, khả năng lưu chứa nước thải tối đa tại KCN (hồ sự cố + hố thu) như sau:
→ thời gian có thể lưu chứa nước thải để khắc phục sự cố: 29,7 giờ
Như vậy, với hệ thống thiết bị dự phòng được trang bị tại trạm xử lý nước thải của KCN luôn ở tình trạng sẵn sàng thì việc thay thế thiết bị hư và khắc phục sự cố sẽ diễn ra trong thời gian ngắn, đảm bảo