ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỒNG SƠN TRONG SỬA CHỮA Ô TÔ

79 8 0
ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỒNG SƠN TRONG SỬA CHỮA Ô TÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH  KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỒNG SƠN TRONG SỬA CHỮA Ô TÔ NGUYỄN MINH TRÍ NGUYỄN CHÍ KHOA TRẦN VĂN QUÂN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/ 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH  KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỒNG SƠN TRONG SỬA CHỮA Ô TÔ Sinh Viên thực hiện: NGUYỄN MINH TRÍ – 1811545647 – 18DOT3A NGUYỄN CHÍ KHOA – 1800005207 – 18DOT2C Giảng viên hướng dẫn: TRẦN VĂN QUÂN - 1911548953 – 19DOT1C Khóa : TS.ĐẶNG QUỐC CƯỜNG 2018 - 2022 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Ô tô NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Trí MSSV: 1811545647 Nguyễn Chí Khoa MSSV: 1800005207 Trần Văn Quân MSSV: 1911548953 Ngành: Kỹ thuật – Công nghệ 1 Tên đề tài khoá luận: Ứng dụng công nghệ đồng sơn trong sửa chữa ô tô 2 Nội dung chính của khoá luận: Đồng sơn ô tô là những kỹ thuật nhằm sửa chữa, lấy lại diện mạo, hình dáng và màu sơn ban đầu của một chi tiết trên xe hay toàn bộ xe Đồng sơn và từ kết nối giữa 2 giai đoạn là: làm đồng gồm các kỹ thuật như gò, chà, nắn kéo… và làm sơn gồm nhiều bước can thiệp vào từng lớp sơn, từng chi tiết nhỏ để đem lại màu sơn chuẩn xác, có độ mịn và bóng như sơn gốc 3 Kết quả đạt được Sửa chữa ô tô và thay lớp sơn cũ lạ sơn gốc ban đầu 4 Ngày giao khoá luận: Ngày nộp khoá luận: 5 Kết luận: Nội dung và yêu cầu của Khoá luận tốt nghiệp đã được thông qua bởi: Họ và tên người hướng dẫn Ký tên 1/…………………………………………… ………………………………… 2/…………………………………………… ………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm…… TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Năm nhất, năm hai, năm ba rồi phải đến năm cuối Cuối cùng chúng em lại phải đối mặt với một cánh cửa mới của cuộc đời Trong suốt quãng thời gian học tập ở giảng đường đại học chúng em đã được nhận nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình từ quý thầy, cô ở trường Lời cảm ơn đầu tiên của nhóm nghiên cứu xin được gửi đến toàn thể quý thầy cô trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện tốt nhất cho nhóm nghiên cứu được tiếp xúc, học tập và nghiên cứu tại trường Xin cảm ơn quý thầy cô đã dành thời gian quý báu của mình để hỗ trợp và giúp đỡ nhóm nghiên cứu Những kiến thức quý báu ấy sẽ là hành trang giúp nhóm nghiên cứu vững bước trong con đường tương lai Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân của mỗi thành viên trong nhóm đã luôn ở bên là nguồn cổ vũ, động viên và là nguồn động lực to lớn để nhóm nghiên cứu hoàn thành bài khóa luận này Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn và sự biết ơn sâu sắc nhất đến thầy cô của khoa Kỹ thuật – Công nghệ Cảm ơn thầy cô đã luôn tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ và quan tâm nhóm trong suốt thời gian nghiên cứu Mặc dù đã cố gắng hoàn thành nghiên cứu trong phạm vi và khả năng có thể Tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Nhóm nghiên cứu rất mong nhận được sự cảm thông và sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện Nguyễn Minh Trí Nguyễn Chí Khoa Trần Văn Quân LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình xây dựng, hầu hết các nhà xưởng, thiết bị cơ khí, giao thông vận tải, cả các đồ dùng hàng ngày, do bề mặt của chúng tiếp xúc trực tiếp với khí quyển (ánh nắng, ẩm ướt, nấm mốc… ) và tác dụng điện hoá học rất dễ bị phá huỷ ăn mòn Hàng năm, theo thống kê trên thế giới có một phần chín kim loại bị ăn mòn, không thể sử dụng được Bề mặt kim loại khi được phủ một lớp sơn sẽ cách li với môi trường bên ngoài có tác dụng bảo vệ chống ăn mòn, tăng tuổi thọ sản phẩm, trang trí bề mặt Những năm gần đây kinh tế nước ta có nhiều thay đổi lớn, đời sống vật chất ngày càng được nâng cao Nhu cầu sử dụng ô tô ngày càng nhiều, đòi hỏi chất lượng, mẫu mã cũng như tính năng hoạt động của ô tô phải đáp ứng được thị hiếu của khách hàng Chính vì thế em đã chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ đồng sơn trong sửa chữa ô tô” cũng như nghiên cứu dây chuyền sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm có sức hút đối với khách hàng Được sự giúp đỡ tận tình của Thầy: ThS Đặng Quốc Cường là thầy giáo trong bộ môn Ô tô, Khoa Kỹ thuật – công nghệ trường Đại học Nguyễn Tất Thành, cùng với sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đồ án đúng thời hạn Tuy nhiên, do thời gian và trình độ của bản thân có hạn nên sai sót là điều không tránh khỏi Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn và sớm được ứng dụng trong thực tế Em xin chân thành cảm ơn Thầy: ThS Đặng Quốc Cường là thầy giáo trong Bộ môn Ô tô, Khoa Kỹ thuật – công nghệ trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này! TÓM TẮT KHÓA LUẬN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỒNG SƠN TRONG SỬA CHỮA Ô TÔ Trong tình hình giao thông phức tạp hiện nay, ô tô là một phương tiện đang được sử dụng rất rộng rãi tại các nước trên thế giới Tại Việt Nam, nghành công nghiệp ô tô là một nghành nghề đang phát triển mạnh mẽ Trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật việc có thể tìm thấy một tài liệu chuẩn để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập là vấn đề hết sức khó khăn Đề tài được hoàn thành bằng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó đặc biệt là phương pháp tham khảo tài liệu, thu thập thông tin liên quan và kiểm nghiệm thực tế Thông qua địa hình nhóm đã tham khảo với mục đích giải quyết vấn đề mang tính thực tế, quan sát các bộ phận thực tế trong giờ học đồng thời, tăng khả năng tiếp nhận kiến thức truyền tải từ giảng viên, mong muốn diễn giải quy trình sơn trong sản xuất và chế tạo ô tô cho các bạn sinh viên được học một cách trực quan hơn, có khả năng tư duy, logic các vấn đề kỹ thuật hoặc nghiên cứu chuyên sâu tốt hơn MỤC LỤC Contents LỜI CẢM ƠN 2 LỜI NÓI ĐẦU .3 TÓM TẮT KHÓA LUẬN 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 10 1.1 Giới thiệu tổng quát về đề tài 10 1.2 Tính cấp thiết của đề tài 10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 10 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .10 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Chức năng nhiệm vụ của sơn 11 1.1.1 Tác dụng bảo vệ 11 1.1.3 Tác dụng chỉ dẫn 12 1.1.4 Tác dụng đặc biệt 12 1.2 Quá trình phát triển của sơn và kỹ thuật sơn 13 1.3 Yêu cầu kỹ thuật công nghệ sơn ô tô 14 1.4 Các loại sơn 14 1.5 Những nhân tố cơ bản của sơn 17 1.6 Đánh giá chất lượng lớp sơn .17 1.7 Các phương pháp sơn cơ bản .18 2.1 Phun sơn không khí 19 2.2 Phun sơn cao áp không có không khí .22 2.3 Sơn tĩnh điện 25 CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN .51 3.1 Nhận xe 51 3.2 Tiến hành sơn 57 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN 68 4.1 NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .68 4.2 NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .68 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Qúa trình phát triển của sơn và kỹ thuật gia công thế kỷ XX 13 Bảng 2 Phân loại ưu và nhược điểm các loại sơn 15 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Máy nén không khí 20 Hình 2.2 Phương thức hỗn hợp của không khí nén với sơn 20 Hình 2.3 Súng sơn .21 Hình 2.4 Súng phun sơn tự động 22 Hình 2.5 Thiết bị phun sơm cao áp không có không khí 23 Hình 2.6 Máy phun sơn cao áp 24 Hình 2.7 Nguyên lý làm việc bơm cao áp đơn và kép 24 Hình 2.8 Nguyên lý phương pháp phun sơn tĩnh điện 26 Hình 2.9 Súng phun sơn tĩnh điện 27 Hình 2.10 Máy phun sơn tĩnh điện kiểu khí nén 29 Hình 2.11 Quan hệ giữa điện áp và hiệu suất bám 30 Hình 2.12 Quan hệ giữa điện áp xuyên khích và khoảng cách giữa các điện cực 30 Hình 2.13 Phương pháp sơn bột tĩnh điện .32 Hình 2.14 Máy sơn bột tĩnh điện SH - 206 .33 Hình 3.1 Hiện trạng ban đầu của xe .34 Hình 3.2 Sau khi kiểm tra đánh giá hiện trạng .34 Hình 3.3 Thực hiện làm đồng 35 Hình 3.4 Chỉnh sửa khuôn .36 Hình 3.5 Sau khi hoàn thành bước làm đồng 37 Hình 3.6 Xả nhám bề mặt 38 Hình 3.7 Loại nhám 80 (trái) và 120 (phải) 39 Hình 3.8 Loại nhám 180 (trái) và 240 (phải) 39 Hình 3.9 Tiến hành lót nhựa 40 Hình 3.10 Chai sơn lót kháng kiềm HIPIC PP PRIMER 6666 40 Hình 3.11 Lót xám 41 Hình 3.12 Bả martit 41 Hình 3.13 Xả martit 42 Hình 3.14 Băng keo che lót xám 42 Hình 3.15 Lót xám 43 Hình 3.16 Xả lót xám 43

Ngày đăng: 20/03/2024, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan