189 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN .... 3: Sơ đồ quy trình công nghệ và nguyên liệu đầu vào và dòng thải trong dây
Tên chủ dự án đầu tư
- Địa chỉ văn phòng: Lô CN-XL-06, 11 - Khu công nghiệp Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông LEE SWEE LIM
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 3203766688 chứng nhận lần đầu ngày 29/3/2021, chứng nhận thay đổi lần thứ hai ngày 23/12/2023 do Ban quản lý khu kinh tế Quảng Ninh cấp
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5702080421, Cấp ngày 30 tháng 03 năm 2021, thay đổi lần thứ hai ngày 01/12/2022
- Hiện tại dự án có các hồ sơ pháp lý sau:
+ Quyết định phê duyệt quy hoạch số 66/QĐ-BQLKKT ngày 06/4/2021 của Ban quản lý khu kinh tế Quảng Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Dự án công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam tại KCN Sông Khoai, thị xã Quảng Yên
+ Quyết định số 1207/QĐ-BTNMT ngày 22/04/2021 của UBND tỉnh Quảng Ninh
Về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam tại KCN Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh của Công ty Jinko Solar Hong Kong Limidted
+ Quyết định số 45/QĐ-BQLKKT ngày 07/3/2023 của Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh về việc điều chỉnh lần 2 quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 của
Dự án công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam tại KCN Sông Khoai, thị xã Quảng Yên
+ Quyết định số 1054/QĐ-BTNMT ngày 27/04/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam
+ Giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép cho Công ty TNHH Công nghiệp Jinko Solar (Việt Nam) địa chỉ tại Lô CN-XL-06,11 – Khu công nghiệp Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh được thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường của Dự án “Công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam”
+ Hợp đồng giữ chỗ đất ngày 10/3/2021 giữa Công ty CP đô thị Amata Hạ Long và Công ty Jinko Solar Hong Kong Company Limited (Sau khi được cấp đăng ký kinh doanh sẽ là công Ty TNHH Công nghiệp Jinko Solar Việt Nam)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 9
+ Biên bản thỏa thuận đấu nối Hạ tầng kỹ thuật của dự án Công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam tại khu công nghiệp Sông Khoai.
Tên dự án đầu tư
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô CN-XL-06 - Khu công nghiệp Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng của dự án: Ban Quản lý Khu kinh tế, UBND tỉnh Quảng Ninh
- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án: Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: Quyết định số 1054/QĐ-BTNMT ngày 27/04/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam
- Quyết định phê duyệt quy hoạch số 66/QĐ-BQLKKT ngày 06/4/2021 của Ban quản lý khu kinh tế Quảng Ninh về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Dự án công nghệ tế bào Quang Điện Jinko Solar PV Việt Nam tại KCN Sông Khoai, thị xã Quảng Yên
- Giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp cho Công ty TNHH Công nghiệp Jinko Solar (Việt Nam)
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Tổng mức đầu tư của dự án là 17.434.025.107.350 VNĐ (bằng chữ: Mười bảy nghìn, bốn trăm ba mươi tư tỷ, không trăm hai mươi lăm triệu, một trăm linh bảy nghìn, ba trăm năm mươi đồng) tương đương 755.046.526 USD (bằng chữ: Bảy trăm năm mươi lăm triệu, không trăm bốn mươi sáu nghìn, năm trăm sáu mươi hai đô la Mỹ), tỷ giá quy đổi 1 USD = 23.090 VNĐ, theo tiêu chí phân loại của Luật đầu tư công tại mục IV phần A phụ lục I, nghị định số 40/2020/NĐ-CP này 6/4/2020 của Chính phủ thì dự án thuộc nhóm A (theo mục d, khoản 4, điều 8 Luật đầu tư công).
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án
3.1 Công suất của dự án đầu tư
- Sản xuất tế bào quang điện (solar cells) với công suất khoảng 993.859.891 sản phẩm/năm (tương đương 10.375,90 tấn sản phẩm/năm) (Đã được cấp Giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
- Sản xuất tấm quang năng (Solar modules) với công suất khoảng 14.040.000 sản phẩm/năm (tương đương 498.240 tấn sản phẩm/năm) (Xin cấp giấy phép trong giai đoạn này)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 10
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Dự án bao gồm 2 Quy trình sản xuất là quy trình sản xuất tế bào quang điện (Solar cells) và quy trình sản xuất tấm quang năng (Solar modules)
- Quy trình sản xuất tế bào quang điện: Các công trình xử lý nước thải, khí thải của quy trình sản xuất tế bào quang điện đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28 tháng 6 năm 2023 Hiện tại các công trình xử lý nước thải, khí thải theo giấy phép đang trong giai đoạn vận hành thử nghiệm
- Quy trình sản xuất tấm quang năng: Các công trình xử lý khí thải được xin cấp phép trong báo cáo
3.2.1 Quy trình sản xuất tấm quang năng (xin cấp phép tại giai đoạn này):
Quy trình công nghệ sản xuất tấm quang năng không thay đổi so với Quy trình đã được phê duyệt tại Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1054/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng 4 năm 2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam” Quy trình sản xuất tấm quang năng của dự án được thực hiện trên cơ sở lắp ghép các tế bào quang điện được sản xuất tại nhà máy sau đó lắp ghép hoàn chỉnh thành tấm quang năng Tại quy trình sản xuất tấm quang năng không phát sinh nước thải Khí thải chỉ phát sinh tại công đoạn hàn tự động và vệ sinh làm sạch
Các công đoạn lắp ghép sản xuất tấm quang năng được mô tả chi tiết thông qua thiết bị dây chuyền tự động như sau:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 11
Hình 1 1: Sơ đồ quy trình sản xuất tấm quang năng
Hàn tự động mặt trước, sau
Cắt TB quang điện, tấm
Sắp xếp ép lớp Ép lớp và lắp đặt EVA Ép, cán mỏng
Kiểm tra bên ngoài và kiểm tra
Cắt viền và tạo khung
Lắp đặt hộp dây nối và đổ keo
CTR: Mảnh pin vụn, dây hàn thừa
CTR: mảnh vụn tấm EVA, sp không đạt tiêu chuẩn
CTR: Gel Silic, khung không đạt chuẩn
Tế bào quang điện, Tấm
CTR: Sản phẩm không đạt chất lượng
Tấm tế bào quang điện Đóng gói và nhập kho
Cồn Ethanol CTR, CTNH, khí thải
Bao bì, dây thép, thanh góc, chốt thép, nhãn PET
CTR: keo dán, dây hàn thừa KT, bụi
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 12
- Bước 1: Kiểm tra nguyên liệu đầu vào
Nguyên liệu chính (tế bào quang điện), tấm EVA, bảng nối đa năng, dây hàn, khung, hộp nối v.v ) theo đúng quy phạm kiểm tra, sau khi kiểm định xong sẽ đưa về phân xưởng để thực hiện các bước tiếp theo, sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ được trả lại hoặc rà soát xử lý theo yêu cầu
- Bước 2: Cắt tế bào quang điện, cắt phụ kiện
+ Cắt tế bào quang điện: Tế bào quang điện được sản xuất ra tại giai đoạn trước, đặt vào trong máy cắt và cắt chúng thành hai nửa, sau đó bảo quản các sản phẩm đủ tiêu chuẩn và các mảnh tế bào quang điện riêng biệt Nguyên lý kỹ thuật máy cắt lase là xử lý một khe hở định vị khoảng 2mm ở cả hai mặt của mảnh tế bào quang điện Sau đó sử dụng tia laser không tiêu điểm để làm nóng cục bộ đường cắt vật liệu một cách nhanh chóng, ngay sau đó, bơm một lượng nhỏ nước làm mát vào để tạo ra trường nhiệt độ không đồng đều tại dây chuyền cắt, do đó tạo ra ứng suất nhiệt Khi đạt đến độ đứt gãy của vật liệu, đoạn đứt gãy sẽ mở rộng đều dọc theo các mảng và theo đường chuyển của tia laser để đạt được điểm cắt mà không tạo ra bụi Trong quá trình này, hầu hết nước làm mát sẽ được làm nóng và bay hơi, các vết nước còn lại trên bề mặt của tấm quang năng sẽ được thiết bị làm khô tự động
+ Cắt phụ kiện: Lấy thủ công các tấm EVA và bảng nối đa năng từ hộp đóng gói, đặt chúng lên thiết bị cắt EVA và bảng nối đa năng, đồng thời cắt ra các tấm EVA và bảng nối đa năng đáp ứng các yêu cầu của quy trình thông qua các thông số gỡ lỗi, thiết bị có thể chính xác đến ± 1.5mm, để giảm sản xuất vật liệu phụ thừa và sản phẩm lỗi Thiết bị có thể tự động cắt trên dây chuyền lắp ráp, mặt trước EVA có thể định vị và tự động đặt, mặt sau EVA, bảng nối sau có các khe hở dây dẫn, do đó vẫn cần hỗ trợ thủ công sau khi định vị và lắp đặt
Chất thải phát sinh: Tại công đoạn này phát sinh mảnh vụn, vật liệu thừa sau khi cắt EVA
+ Công đoạn hàn nhằm kết nối các tế bào quang năng thành một tấm quang năng lớn Sau khi qua chuỗi máy hàn gồm 2 bước sẽ được lấy ra, kiểm tra thủ công, các dây quang năng đủ tiêu chuẩn sẽ chuyển sang quy trình tiếp theo và các dây không đủ tiêu chuẩn được sửa chữa thủ công để sử dụng sau
- Công đoạn hàn tại dự án được chia làm 2 bước gồm:
Bước 1: Máy cắt/ máy hàn chuỗi, Máy hàn thanh hội tụ (phát sinh khí thải hữu cơ)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 13
Hình ảnh máy hàn chuỗi bước 1 và hệ thống đầu hút thu gom khí thải hữu cơ
Hình ảnh máy hàn chuỗi bước 1 và hệ thống đầu hút thu gom khí thải hữu cơ
+ Nguyên liệu sử dụng: Dây hàn, chất trợ hàn và tấm tế bào quang điện
+ Nguyên lý hoạt động: Máy hàn cắt tích hợp cắt tấm và hàn chuỗi Cắt tấm, tấm tế bào quang điện sẽ được cắt thành 2 nửa đều nhau Hàn chuỗi dây hàn được đưa qua cơ cấu dẫn hướng của máy hàn, nhúng qua chất trợ hàn (chất trợ hàn có công dụng làm tăng hiệu quả hàn), sau đó đặt lên trên bề mặt tấm tế bào quang điện Tại máy hàn dưới tác dụng cụm đèn hàn, làm nóng tấm pin và dây hàn tạo nên kết nối giữa dây hàn và tấm pin, hình thành chuỗi pin Máy hàn thanh hội tụ có mục đích kết nối các chuỗi tế bào quang điện với thanh cố định
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 14
Bước 2: Máy dán băng dính thuộc chuỗi máy hàn (Chỉ phát sinh khí thải nhiệt)
+ Nguyên liệu sử dụng: Băng dính chịu nhiệt
+ Nguyên lý hoạt động: Sau khi cố định các chuỗi tế bào quang điện vào thanh cố định sẽ chuyển sang máy dán băng dính chịu nhiệt mục đích dán cố định các chuỗi tế bào quang điện đảm bảo cho quá trình thao tác, ép lớp các chuỗi pin không bị xô lệch
+ Chất thải phát sinh: Khí thải hữu cơ và khí thải nhiệt
+ Bước 1 công đoạn hàn phát sinh khí thải hơi hữu cơ
+ Bước 2 công đoạn hàn phát sinh khí thải nhiệt
Bước 4: Sắp xếp ép lớp
+ Đấu nối xong mặt sau của tế bào quang năng và sau khi đã kiểm tra đạt yêu cầu rồi, đem chuỗi quang năng, tấm kính và EVA đã cắt hoàn chỉnh, sợi thủy tinh, tấm mặt sau sắp đặt theo trình tự nhất định chuẩn bị ép lớp Khi bố trí ép lớp cần bảo đảm cho chuỗi tế bào quang điện với tấm kính và các vật liệu khác có vị trí tương đối, điều chỉnh cự ly giữa các chuỗi tấm quang năng là đặt cơ sở tốt cho ép lớp (Bố trí trình tự ép lớp theo hướng từ dưới lên như sau: Kính cường lực → Màng EVA → Tấm quang năng → màng Eva → Tấm ốp lưng)
+ Toàn bộ quá trình xếp lớp, kiểm tra và ép lớp được thưc hiện bằng dây chuyền tự động gồm các thiết bị dán, cắt, ép và kiểm tra Sau các bước kiểm tra, sản phẩm lỗi được loại ra để sửa thủ công, rồi được kiểm tra lại đến khi đạt yêu cầu Các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ chuyển sang công đoạn ép lớp tự động
Hình 1 2 Mô tả thứ tự xếp lớp tấm quang năng và máy xếp lớp tự động
+ Tấm EVA: Tấm EVA được nhập dưới dạng thương phẩm và sử dụng để ghép lớp của tấm quang năng, khi gia nhiệt EVA biến thành trạng thái bám dính, giữa các phân tử EVA tiến hành liên kết, khiến tấm quang năng, tấm kính, tấm ốp lưng dính chặt và đông cứng lại, ba tầng nguyên liệu gắn làm 1, sau khi cứng hóa các tấm quang năng sẽ không dịch chuyển
+ Tấm ốp lưng: Chất liệu của tấm ốp lưng thường là nhựa tổng hơp TPT được nhập dưới dạng thương phẩm và sử dụng ốp lớp ngoài cùng của tấm quang năng, khi
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 15 lắp đặt ngoài trời, sẽ có tác dụng bảo vệ modulle không bị ăn mòn bởi không khí, nước, ngăn cách với oxy tránh bị oxy hóa, chịu được nhiệt độ cao/thấp
+ Trong công đoạn này chỉ phát sinh nhiệt, không phát sinh chất thải
Bước 5: Ép lớp và lắp đặt EVA Đem tấm quang năng đã bố trí xong để ép lớp trong máy ép lớp, thông qua việc hút chân không để hút hết không khí bên trong tấm quang năng ra, sau đó tăng nhiệt lên để cho EVA nóng chảy ra làm cho tấm quang năng, tấm kính và tấm mặt sau kết dính lại với nhau Cuối cùng là làm nguội để lấy tấm quang năng ra Công nghệ ép lớp là một bước then chốt của việc sản xuất tấm quang năng Nhiệt độ ép lớp, thời gian ép lớp được căn cứ vào tính chất của EVA để quyết định, nhiệt độ ép lớp sử dụng là 140 o C
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho dự án
4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu
Bảng 1 56: Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất tế bào quang điện và tấm quang năng
TT Tên nguyên liệu Đơn vị Đơn vị
Lượng dùng hàng năm Nguồn gốc
I Nguyên vật liệu sản xuất tấm tế bào quang điện
1 Tấm silic (đã qua công đoạn kiểm tra) Tấm 10.438 999.859.045
Nhà máy sản xuất tấm silic tại KCN Sông Khoai
II Nguyên vật liệu sản xuất tấm quang năng
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 74
TT Tên nguyên liệu Đơn vị Đơn vị
Lượng dùng hàng năm Nguồn gốc
1 TB quang điện Solar cells
Tấm tế bào sản xuất tại nhà máy
6 Thanh cố định dài cái 21 28.122.120 Trung Quốc Ép ráp
7 Thanh cố định ngắn cái 21 28.122.120 Trung Quốc Ép ráp
8 Thủy tinh m2 30 36.233.810 Trung Quốc Ép ráp
9 EVA(1) m2 2 35.663.228 Trung Quốc Ép ráp
10 EVA(2) m2 2,5 35.664.241 Trung Quốc Ép ráp
13 Keo dính (dạng lỏng) ml 3,6
360.051 Trung Quốc Đóng hộp nối dây
14 Keo dính (dạng rắn) kg 64
64.854 Trung Quốc Đóng hộp nối dây
15 Dung môi hàn PC 16 338.644 Trung Quốc Đóng gói
Băng dính chịu nhiệt /10mm*50m m2 3 191.898 Trung Quốc Đóng gói
17 Dây hàn m 2,5 28.094 Trung Quốc Ép ráp
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 75
TT Tên nguyên liệu Đơn vị Đơn vị
Lượng dùng hàng năm Nguồn gốc
18 Nguyên liệu đóng gói g 14,04 14.040.000 Trung Quốc Đóng gói
19 Bảng nối đa năng m 2 18 36.250.125 Trung Quốc Đóng gói
66m/cuộn/xanh lá cây/Polyester m 5,2 17.164 Trung Quốc Đóng gói
21 Màng LRF m 7,6 14.040.000 Trung Quốc Đóng gói
22 túi zip gói 1 2.954 Trung Quốc Đóng gói
23 giấy lót Thanh 12 590.747 Trung Quốc Đóng gói
24 nắp thùng carton Tấm 17 295.373 Trung Quốc Đóng gói
25 thùng carton Thùng 30 295.373 Trung Quốc Đóng gói
26 lót góc thùng carton cái 8,5 18.903.899 Trung Quốc Đóng gói
27 băng polyester (Xanh lá cây) Cuộn 4,5 11.188 Trung Quốc Đóng gói
28 giấy lót Cây 2 3.544.481 Trung Quốc Đóng gói
29 pallet Cái 40 295.373 Trung Quốc Đóng gói
30 màng thực phẩm Cuộn 6 18.461 Trung Quốc Đóng gói
31 khóa chốt sắt cái 12 17.772.241 Trung Quốc Đóng gói
Bảng 1 57: Hóa chất sử dụng cho sản xuất tế bào quang điện và tấm quang năng
STT Tên hóa chất Công thức hóa học
Số lượng (tấn/năm) Xuất xứ Công đoạn sử dụng
I Hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất tế bào quang điện
Việt Nam Tạo nhám, gai bề mặt
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 76
STT Tên hóa chất Công thức hóa học
Số lượng (tấn/năm) Xuất xứ Công đoạn sử dụng
5 Phụ gia đánh bóng kiềm
Nước, IPA, NaOH, muối axit yếu
13 Phụ gia đánh bóng kiềm
Nước, IPA, NaOH, muối axit yếu
Trung Quốc Khắc mặt chính
23 Oxy O2 4.969,3 Trung Quốc Oxy hóa nhiệt
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 77
STT Tên hóa chất Công thức hóa học
Số lượng (tấn/năm) Xuất xứ Công đoạn sử dụng
24 Trimethylaluminiu m TMA 7,6 Trung Quốc CVD oxy hóa màng nhôm
Phủ lớp chống phản xạ mặt chính
Phủ lớp chống phản xạ mặt sau
30 Khí cười (Dinitơ monoxit) N2O 171,93 Trung Quốc
31 Nhũ bạc Ag, terpineol 90,7 Trung Quốc In lưới sợi
Tổng lượng hóa chất sử dụng tại dự án 88.015
Bảng 1 58: Lượng hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải, khí thải
STT Tên hóa chất Công thức hóa học
Số lượng (tấn/năm) Xuất xứ Công đoạn sử dụng
Việt Nam Hệ thống xử lý nước thải
6 6 Axit sulfuric H2SO4 0,15 Việt Nam Hệ thống xử lý khí thải
7 7 Natri hiđroxit NaOH 0,22 Việt Nam Hệ thống xử lý khí thải
8 8 Than hoạt tính Cacbon 1,5 Việt Nam Hệ thống xử lý khí thải
Tổng lượng hóa chất sử dụng 2,856
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 78
Chủ dự án cam kết các nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất không không thuộc danh mục cấm sử dụng tại Việt Nam
4.2 Nhu cầu sử dụng nước
TT Mục đích sử dụng Nhu cầu sử dụng (m 3 /ngày.đêm)
1 Nước Cấp cho hệ thống lọc RO 9.560
2 Nước sử dụng cho hệ thống xử lý khí thải 1.414
3 Nước sinh hoạt cho CBCNV tại dự án 276
+ Nguồn cấp: Công ty cổ phần đô thị Amata Hạ Long
4.3 Nhu cầu sử dụng điện
+ Tổng nhu cầu sử dụng điện: 3.650kW
+ Nguồn cấp: Lưới điện chung của khu công nghiệp Sông Khoai
5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
5.1 Quá trình hình thành dự án
- Công ty JINKOSOLAR HONG KONG LIMITED là chủ sở hữu của Công ty TNHH Công nghiệp Jinko Solar (Việt Nam) được thành lập vào năm 2006, là một công ty hàng đầu trong ngành công nghiệp năng lượng mặt trời với hoạt động sản xuất chính ở Giang Tây và Chiết Giang (Trung Quốc) Jinko Solar là một trong những nhà sản xuất pin năng lượng mặt trời sáng tạo và lớn nhất trên thế giới, chuyên phân phối các sản phẩm năng lượng mặt trời và cung cấp các giải pháp và dịch vụ của mình đến các cơ sở, đối tác thương mại và khách hàng cư dân ở Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh, Chile, Nam Phi, Ấn Độ và khu vực khác Hiện nay, Jinko Solar quy tụ hơn 15.000 công nhân viên trên 7 cơ sở sản xuất trên toàn cầu và 14 công ty con ở nước ngoài trong đó có Việt Nam
- Bên cạnh đó, Việt Nam đang trong giai đoạn đổi mới, công nghiệp hóa và hiện đại hóa Công nghiệp phát triển kéo theo sự phát triển của hàng loạt các loại hình kinh tế xã hội khác Các hoạt động thường mang lại những lợi ích to lớn về kinh tế xã hội, đưa lại nhiều sản phẩm thiết yếu phục vụ cho con người và các tiện ích xã hội khác, nhưng đồng thời cũng có thể phát sinh ra nhiều chất thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường và các sự cố gây tổn hại đến môi trường Vì vậy, chiến lược về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước đang ngày càng được sự quan tâm sâu sắc và đúng mức của các cơ quan chức năng cũng như các nhà khoa học
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 79
- Công ty TNHH Công nghiệp Jinko Solar (Việt Nam) đã được Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty TNHH một thành viên, mã số doanh nghiệp 5702080421, đăng ký lần đầu ngày 30/3/2021, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 01 tháng 12 năm 2022
- Công ty TNHH Công nghiệp Jinko Solar (Việt Nam) có địa chỉ tại Lô CN-L – 04,05,06,07,08,09 (tên Lô đất được thay đổi thành Lô CN-XL- 06 KCN Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh) Khu công nghiệp Sông Khoai, xã Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất quang điện Chủ dự án được Ban quản lý khu kinh tế Quảng Ninh cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số
3203766688 đăng ký lần đầu ngày 29/3/2021 và đã thực hiện đầy đủ pháp lý về bảo vệ môi trường Ngày 22/4/2021 Công ty đã được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar tại Quyết định số 1207/QĐ-UBND
- Ngày 15/9/2021 Chủ dự án được Ban quản lý khu kinh tế Quảng Ninh cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thay đổi lần thứ nhất với quy mô sử dụng đất điều chỉnh từ diện tích sử dụng đất là 326.000 m 2 sang diện tích 313.648,45 m 2 , quy mô sản phẩm của dự án không thay đổi
- Ngày 23/12/2022 Chủ dự án được Ban quản lý khu kinh tế Quảng Ninh cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thay đổi lần thứ 2 với quy mô công suất thiết kế sản xuất tế bào quang điện với công suất khoảng 993.859.891 sản phẩm/năm; sản xuất tấm quang năng với công suất khoảng 140.040.000 sản phẩm/năm
- Ngày 27/04/2023 Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 1054/QĐ-BTNMT
- Ngày 28/6/2023 Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT Trong đó đã có nội dung cấp phép cho quy trình sản xuất tế bào quang điện với công suất 993.859.891 sản phẩm/năm, tương đương 10.375,9 tấn sản phẩm/năm và các công trình xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn của quy trình sản xuất
- Hiện tại dự án đã lắp đặt xong thiết bị của quy trình sản xuất tấm quang năng với công suất 14.040.000 sản phẩm/năm, tương đương 498.240 tấn sản phẩm/năm và công trình xử lý khí thải của quy trình sản xuất tấm quang năng tiếp tục xin cấp phép trong giai đoạn này
Căn cứ vào khoản 1 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2022, dự án công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam thuộc đối tượng phải lập hồ sơ Giấy phép môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 80
* Phạm vi hồ sơ cấp giấy phép môi trường: bao gồm các công trình sau:
(1) Các công trình phục vụ cho quy trình sản xuất tấm quang năng, bao gồm:
- Hạng mục công trình nhà xưởng lắp ráp tấm pin (sản xuất tấm quang năng) với tổng diện tích 72.599 m 2 , cao 2 tầng
- Công suất: sản xuất tấm quang năng (Solar modul) với công suất 14.040.000 sản phẩm/năm, tương đương 498.240 tấn sản phẩm/năm
- Công nghệ sản xuất: Kiểm tra chất lượng của tế bào quang điện → Cắt tế bào quang điện, tấm Ethylene Vinyl Acetate (EVA) → Hàn tự động mặt trước, mặt sau → Sắp xếp và ép lớp → Kiểm tra bên ngoài và EL → Ép cán mỏng → Cắt viền và tạo khung → Lắp đặt hộp dây nối và đổ keo → Làm cứng → Vệ sinh làm sạch → Kiểm tra chất lượng → Đóng gói và nhập kho
- Hạng mục công trình bảo vệ môi trường: 02 hệ thống xử lý khí tại nhà xưởng sản xuất tấm quang năng, cụ thể:
+ 01 hệ thống quạt hút khí nóng tại máy hàn tự động: 01 hệ thống quạt hút khí nóng của bước 2 công đoạn hàn tự động công suất thiết kế 54.000 m 3 /h Quy trình công nghệ xử lý: Khí thải → Chụp hút → Ống dẫn khí → Quạt hút → Môi trường
+ Hệ thống xử lý khí thải hữu cơ tại bước 1 công đoạn hàn tự động có công suất là 22.000 m 3 /h Quy trình công nghệ xử lý: Khí thải → Chụp hút → Ống dẫn khí → Tháp than hoạt tính → Quạt hút → Môi trường
+ Hệ thống xử lý khí thải hữu cơ tại công đoạn vệ sinh làm sạch có công suất là 44.000 m 3 /h Quy trình công nghệ xử lý: Khí thải → Chụp hút → Ống dẫn khí bộ lọc bụi tĩnh điện → Tháp than hoạt tính → Quạt hút → ống thoát khí thải → Môi trường
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNGCHỊU
1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:
Dự án công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam tại Khu công nghiệp Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh hoàn toàn phù hợp với Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; trong đó, nêu rõ: “Phát triển kinh tế theo hướng sinh thái, tuần hoàn, tăng trưởng xanh, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa trên tăng năng suất, tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, sử dụng hiệu quả tài nguyên, hướng tới đạt được mục tiêu kép về tăng trưởng kinh tế đồng thời giảm ô nhiễm, suy thoái môi trường”
Dự án hoàn toàn phù hợp với Quyết định số 80/QĐ-TTg ngày 11/2/2023 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tỉnh Quảng Ninh thời kì 2020-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó “phương hướng phát triển các ngành công nghiệp chuyển dần sang phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo”
Dự án hoàn toàn phù hợp với Quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày 18/4/2014 về việc phê duyệt quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; trong đó: Phân vùng môi trường và định hưỡng bảo vệ các vùng môi trường như sau: Vùng phát triển gồm 9 tiểu vùng bao gồm tiểu vùng ưu tiên phát triển du lịch cao cấp, tiểu vùng công nghiệp và đô thị công nghiệp, tiểu vùng đô thị thương mại - dịch vụ
- du lịch, tiểu vùng dân cư - hành chính, tiểu vùng môi trường quần cư nông thôn đồi núi và sản xuất nông lâm kết hợp, tiểu vùng môi trường quần cư nông thôn và sản xuất nông nghiệp đồng bằng ven biển, tiểu vùng môi trường quần cư nông thôn, nông nghiệp xen công nghiệp, tiểu vùng môi trường nông thôn, nông nghiệp xen khai khoáng và tiểu vùng rừng sản xuất
Dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch KCN Sông Khoai theo Quyết định số 903/QĐ-UBND ngày 30/3/2017 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt quy hoạch phân khu chức năng tỷ lệ 1/2000 KCN Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh và Quyết định số 4315/QĐ-UBND ngày 01/11/2017 của UBND Tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu chức năng tỷ lệ 1/2000 KCN Sông Khoai, TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Ngành nghề hoạt động của dự án phù hợp với nhóm ngành nghề được phép thu hút đầu tư tại KCN Sông Khoai, là ngành sản xuất thiết bị điện với mã ngành kinh tế là 25
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 85
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường:
Dự án hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường tại khu công nghiệp Sông Khoai, KCN Sông Khoai đã được Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại QĐ số 3487/QĐ-BTNMT ngày 29/12/2017
Dự án phù hợp với Giấy phép môi trường 261/GPMT-BTNMT ngày 24/07/2022 của KCN Sông Khoai đã được BTNMT cấp cụ thể:
+ Ngành nghề thu hút đầu tư vào KCN hoàn toàn phù hợp với ngành nghề thu hút đầu tư nêu trong GPMT
+ Nước thải phát sinh từ dự án được xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN và đấu nối, thu gom về tiếp tục xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung của KCN
+ Nước mưa phát sinh từ dự án được thu gom về hệ thống thu gom nước mưa của KCN
+ Dự án công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam tại Khu công nghiệp Sông Khoai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường tại quyết định số 1054/QĐ-BTNMT ngày 27/04/2023
* Khả năng đáp ứng của hạ tầng BVMT đối với dự án tại thời điểm hiện tại:
+ Hệ thống xử lý nước thải: Hiện tại theo văn bản thông báo về nhu cầu cấp nước và xử lý nước thải của Công ty cổ phần đô thị Amata Hạ Long hiện tại kế hoạch xây dựng trạm xử lý nước thải phục vụ nhà đầu tư Jinko Solar PV Việt Nam như sau:
Giai đoạn 1: Nhà máy xử lý nước thải số 1 đã hoàn thiện module 1 và module 2 của Trạm xử lý nước thải số 1 với tổng công suất 8.000m 3 /ngày đêm và đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép môi trường số 142/GPMT-BTNMT ngày 07/7/2022
Giai đoạn 2: Công ty đã hoàn thành xây dựng và lắp đặt thiết bị cho modul 3 với công suất 4.000 m 3 /ngày.đêm, nâng công suất xử lý của Nhà máy xử lý nước thải số 1 lên 12.000 m 3 /ngày.đêm phục vụ Nhà đầu tư vào quý II năm 2023 và đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép môi trường số 261/GPMT-BTNMT ngày 24/7/2023
Công ty cổ phần đô thị Amata Hạ Long đang tiếp tục triển khai các thủ tục đầu tư nâng công suất xử lý nước thải của Khu công nghiệp lên 16.000 m 3 /ngày đêm để đảm bảo phục vụ nhu cầu xử lý nước thải của các nhà máy trong thời gian tới Dự kiến đến quý I năm 2024, tổng công suất của trạm xử lý nước thải số 1 sẽ được nâng lên 16.000 m 3 /ngày đêm
Căn cứ hiện trạng trạm xử lý nước thải số 1 Công ty cổ phần đô thị Amata Hạ Long đang tiếp nhận và xử lý lưu lượng nước thải trung bình 3.978 m 3 /ngày đêm (nhỏ
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 86 hơn 50% tổng công suất hiện tại của trạm) và kế hoạch đầu tư nêu trên, Công ty cổ phần Amata Hạ Long xác nhận trạm xử lý nước thải số 1 đảm bảo đáp ứng được nhu cầu về xử lý nước thải cho Dự án công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam năm
2023 theo từng giai đoạn với lưu lượng dự kiến: Tháng 8/2023 là 4.610 m 3 /ngày đêm và tháng 12/2023 là 9.220 m 3 /ngày đêm
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (nếu có)
1.1 Thu gom, thoát nước mưa: Đã được cấp phép môi trường tại Giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023
Chủ dự án đã đầu tư, xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước mưa riêng biệt với hệ thống thu gom thoát nước thải tại các địa điểm của dự án Nước mưa được thu gom vào hệ thống rãnh thoát nước mưa xung quanh nhà xưởng, các công trình và đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa chung của KCN theo khu vực như sau:
+ Khu vực phía Tây xưởng lắp ráp tấm pin: Thu gom theo tuyến cống D600- D1000, có chiều dài 889m ra điểm đấu nối thoát nước mưa số 1 tại phía Tây Bắc dự án Dọc theo tuyến thu gom nước mưa bố trí 8 hố ga có kích thước 0,5x0,5x0,5m để lắng các chất bẩn Tọa độ vị trí xả nước mưa số 1: X1= 2.321.119,33; Y1= 401.830,17
+ Khu vực phía Đông xưởng lắp ráp tấm pin: Thu gom theo tuyến cống D600- D1000, có chiều dài 543m ra điểm đấu nối thoát nước mưa số 2 tại phía Bắc dự án Dọc theo tuyến thu gom nước mưa bố trí 5 hố ga có kích thước 0,5x0,5x0,5m để lắng các chất bẩn Tọa độ vị trí xả nước mưa số 2: X2 = 2.321.056,48; Y2= 401.992,74
+ Khu vực xưởng sản xuất tế bào quang điện 1, 2: Thu gom theo tuyến cống D600-D1000, có chiều dài 1.129m ra điểm đấu nối thoát nước mưa số 3 tại phía Bắc dự án Dọc theo tuyến thu gom nước mưa bố trí 5 hố ga có kích thước 0,5x0,5x0,5m để lắng các chất bẩn Tọa độ vị trí xả nước mưa số 3: X3= 2.321.043,96; Y3@2.032,19
+ Khu vực nhà văn phòng kết hợp để xe máy, khu vực trạm tách khí, trạm NH3, kho hóa phẩm, trạm SiH4, kho hóa chất tập trung: Thu gom theo tuyến cống D600- D1000, có chiều dài 1.432m ra điểm đấu nối thoát nước mưa số 4 tại phía Đông Bắc dự án Dọc theo tuyến thu gom nước mưa bố trí 15 hố ga có kích thước 0,5x0,5x0,5m để lắng các chất bẩn Tọa độ vị trí xả nước mưa số 4: X4=2.320.919,24; Y4@2.229,34
+ Khu vực kho thành phẩm, kho chất thải nguy hại, nhà chứa rác, nhà bảo vệ 2: Thu gom theo tuyến cống D600-D1000, có chiều dài 1.435m ra điểm đấu nối thoát nước mưa số 5 tại phía Nam dự án Dọc theo tuyến thu gom nước mưa bố trí 15 hố ga có kích thước 0,5x0,5x0,5m để lắng các chất bẩn Tọa độ vị trí xả nước mưa số 5: X5=2.320.548,37; Y5@1.958,25
+ Khu vực trạm xử lý nước thải, hệ thống tuần hoàn loại bỏ silicon tái sử dụng: Thu gom theo tuyến cống D600-D1000, có chiều dài 771m ra điểm đấu nối thoát nước mưa số 6 tại phía Đông Nam dự án Dọc theo tuyến thu gom nước mưa bố trí 13 hố ga có kích thước 0,5x0,5x0,5m để lắng các chất bẩn Tọa độ vị trí xả nước mưa số 6: X6=2.320.445,30; Y6@2.012,24
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 92
1.2 Thu gom, thoát nước thải: Đã được cấp phép môi trường tại Giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023 a Nước thải công nghiệp a1 Nguồn phát sinh nước thải
- Nước thải từ công đoạn pha loãng hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải với lưu lượng 612m 3 /ngày đêm: thành phần chứa: HF, HCl
- Nước thải sản xuất có tính kiềm đậm (W3) với lưu lượng 1.160 m 3 /ngày.đêm: Thành phần: Chứa Na2SiO2(OH)2, H2O2, NaOH
- Nước thải sản xuất có tính Axit đậm (W1) với lưu lượng 420 m 3 /ngày.đêm: Thành phần: Chứa axit HF, HCl, H2[SiF6]
- Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải có thành phần axit, bazơ (W6) với lưu lượng
600 m 3 /ngày.đêm: Thành phần: Chứa axit HF, HCl, H2[SiF6]
- Nước thải sản xuất có tính axit loãng (W2) với lưu lượng 240 m 3 /ngày.đêm: Thành phần: Chứa axit HF, HCl
- Nước thải sản xuất có tính kiềm loãng (W4) với lưu lượng 40 m 3 /ngày.đêm: Thành phần: Chứa H2O2, NaOH
- Nước thải từ hệ thống loại bỏ silicon tái sử dụng nước với lưu lượng 3.600 m 3 /ngày.đêm: Thành phần: Chứa HF, HCl
- Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải có thành phần Amoniac (W5) với lưu lượng
814 m 3 /ngày.đêm: Thành phần: Chứa NH3
- Nước loại từ hệ thống tháp giải nhiệt với lưu lượng 896 m 3 /ngày.đêm.: Thành phần: Chứa TSS
- Nước loại sau hệ thống lọc RO với lưu lượng 555 m 3 /ngày.đêm: Thành phần: Chứa TSS a2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải
- Nước thải Axit đậm (W1): Thu gom bằng đường ống DN 80 dài 1000m; DN300 dài 1.000m; DN700 dài 1.000m về bể thu gom nước thải chứa axit đậm dẫn vào HTXLNT số 1, công suất xử lý là 8.500 m 3 /ngày.đêm
- Nước thải sản xuất có tính axit loãng (W2): Thu gom bằng đường ống DN400 dài 1.500m; DN700 dài 1.500m về bể thu gom nước thải có tính axit loãng sau đó xử lý như sau: Thu gom 5.000 m 3 /ngày.đêm về hệ thống thu hồi tái sử dụng nước; thu gom
240 m 3 /ngày.đêm về bể điều chỉnh nước thải chứa Flo của HTXLNT số 1
- Nước thải sản xuất có tính kiềm đậm (W3): Thu gom bằng đường ống DN300 dài 1.500m về bể thu gom nước thải chứa kiềm đậm sau đó dẫn vào HTXLNT số 1
- Nước thải sản xuất có tính kiềm loãng (W4): Thu gom bằng đường ống DN400 dài 1.500m về bể thu gom nước thải có tính kiềm loãng sau đó xử lý như sau: Thu gom
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 93
3.000 m 3 /ngày.đêm về hệ thống thu hồi tái sử dụng nước; thu gom 40 m 3 /ngày.đêm về bể điều chỉnh nước thải chứa Flo của HTXLNT số 1
- Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải có thành phần axit, bazơ (W6): Thu gom bằng đường ống DN300 dài 600m dẫn về bể điều chỉnh nước thải chứa Flo của HTXLNT số 1
- Nước thải từ hệ thống loại bỏ silicon tái sử dụng nước: Thu gom bằng đường ống DN 150 dài 1.700m dẫn về hệ thống XLNT số 1
- Nước thải từ công đoạn pha loãng hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải: Thu gom bằng đường ống DN 100 dài 50m dẫn về hệ thống XLNT số 1
- Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải có thành phần Amoniac (W5): Thu gom bằng đường ống DN 700 dài 300m dẫn về bể thu gom nước thải chứa Amoniac cao sau đó dẫn vào bể tiền sinh hóa của HTXLNT số 2
- Nước loại từ hệ thống tháp giải nhiệt: Thu gom bằng đường ống DN 150 dài 1.700m dẫn về bể xả
- Nước loại sau hệ thống lọc RO: Thu gom bằng đường ống DN 400 dài 700m dẫn về bể xả b Nước thải sinh hoạt
- Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt được tách riêng với nước thải sản xuất và nước mưa chảy tràn Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tai dự án ước tính khoảng
- Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt như sau:
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
Tổng hợp các công trình xử lý bụi, khí thải của dự án được trình bày trong bảng sau:
STT Nguồn phát sinh Tên hệ thống xử lý Số lượng hệ thống xử lý
Số lượng ống thoát khí
I Tổng hợp các công trình xử lý khí thải đã được cấp giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 26/6/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
1 Công đoạn tạo nhám, gai bề mặt
Hệ thống xử lý công suất
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 123
Công đoạn làm sạch sau và khuếch tán Boron
Hệ thống xử lý công suất
3 Công đoạn khắc mặt sau
Hệ thống xử lý công suất
4 Công đoạn khuếch tán Photpho
Hệ thống xử lý công suất
5 Công đoạn khắc mặt chính
Hệ thống xử lý công suất
6 Công đoạn khắc mặt sau
Hệ thống xử lý công suất
Công đoạn vệ sinh thuyền thạch anh và Kho hóa chất
Hệ thống xử lý công suất
8 Khu vực trạm xử lý nước thải
Hệ thống xử lý công suất
9 Công đoạn tạo màng LPCVD
Hệ thống xử lý công suất
10 Công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt sau
Hệ thống xử lý công suất
11 Công đoạn CVD oxy hóa màng nhôm
Hệ thống xử lý công suất 2.000 m 3 /h
12 Công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt chính
Hệ thống xử lý công suất
13 Công đoạn in lưới sợi thiêu kết
Hệ thống xử lý khí thải hữu cơ công suất 325.000 m 3 /h
Xử lý bụi khu vực vệ sinh thiết bị, gian đánh bóng
Hệ thống xử lý bụi công suất 12.000 m 3 /h
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 124
II Tổng hợp các công trình xử lý khí thải xin cấp phép trong giai đoạn này
Khí thải nhiệt từ bước 2 công đoạn hàn tự động
Hệ thống xử lý khí thải nóng công suất 54.000 m 3 /h 01 -
Khí thải hữu cơ từ bước 1 công đoạn hàn tự động
Hệ thống xử lý công suất
Khí thải tại công đoạn vệ sinh làm sạch sản phẩm
Hệ thống xử lý công suất
2.1.1 Các nguồn khí thải phát sinh:
2.1.1.1 Các nguồn phát sinh khí thải phải xử lý
1/ Các nguồn phát sinh khí thải phải xử lý: Đã được cấp Giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023
- Nguồn số 01: Khí thải phát sinh từ công đoạn tạo nhám, gai bề mặt tại dây chuyền tạo nhám, gai bề mặt số 01 của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 02: Khí thải phát sinh từ công đoạn tạo nhám, gai bề mặt tại dây chuyền tạo nhám, gai bề mặt số 02 của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 03: Khí thải phát sinh từ công đoạn làm sạch sau và khuếch tán Boron tại dây chuyền làm sạch sau và khuếch tán Boron của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 04: Khí thải phát sinh từ công đoạn khắc mặt sau (bước đánh bóng kiềm của công đoạn khắc mặt sau) tại dây chuyền khắc mặt sau của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 05: Khí thải phát sinh từ công đoạn khuếch tán Phốt pho tại dây chuyền khuếch tán Phốt pho của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 06: Khí thải phát sinh từ công đoạn khắc mặt chính tại dây chuyền khắc mặt chính của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 07: Khí thải phát sinh từ công đoạn khắc mặt sau tại dây chuyền khắc mặt sau của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 08: Khí thải phát sinh từ công đoạn vệ sinh thuyền thạch anh và kho hóa chất tại khu vực vệ sinh thuyền thạch anh và kho hóa chất của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 09: Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 125
- Nguồn số 10: Khí thải phát sinh từ công đoạn tạo màng LPCVD tại dây chuyền tạo màng LPCVD của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 11: Khí thải phát sinh từ công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt sau tại dây chuyền phủ lớp chống phản xạ mặt sau của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 12: Khí thải phát sinh từ công đoạn CVD oxy hóa màng nhôm tại dây chuyền CVD oxy hóa màng nhôm của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 13: Khí thải phát sinh từ công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt chính tại dây chuyền phủ lớp chống phản xạ mặt chính của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 14: Khí thải phát sinh từ công đoạn in lưới sợi thiêu kết tại dây chuyền in lưới sợi thiêu kết của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 15: Bụi phát sinh từ công đoạn vệ sinh thiết bị, gian đánh bóng tại khu vực vệ sinh thiết bị, gian đánh bóng của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
2/ Các nguồn khí thải phát sinh: Xin cấp phép trong giai đoạn này
- Nguồn số 16: Khí nhiệt phát sinh từ bước 2 của công đoạn hàn tự động của nhà xưởng lắp ghép tấm pin (quy trình sản xuất tấm quang năng)
- Nguồn số 17: Khí thải hữu cơ phát sinh từ bước 1 của công đoạn hàn tự động của nhà xưởng lắp ghép tấm pin (quy trình sản xuất tấm quang năng)
- Nguồn số 18: Khí thải hữu cơ phát sinh từ công đoạn vệ sinh làm sạch sản phẩm của nhà xưởng lắp ghép tấm pin (quy trình sản xuất tấm quang năng)
2.1.1.2 Các nguồn phát sinh khí thải không phải xử lý, không phát sinh thường xuyên: Đã được cấp tại giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023
- Nguồn số 19: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 2.000KVA số 01
- Nguồn số 20: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 2.000KVA số 02
- Nguồn số 21: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 2.000KVA số 03
- Nguồn số 22: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 1.800KVA số 04
- Nguồn số 23: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 1.800KVA số 05
- Nguồn số 24: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 1.800KVA số 06
- Nguồn số 25: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 1.800KVA số 07
- Nguồn số 26: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 1.800KVA số 08 Các nguồn phát sinh khí thải không có công trình xử lý từ các máy phát điện dự phòng sử dụng nguyên liệu là dầu Diezen, tuy nhiên không sử dụng thường xuyên 2.2 Công trình thu gom khí thải trước khi được xử lý
1/ Hệ thống thu gom: Đã được cấp tại Giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 126
Hệ thống xử lý khí thải từ nguồn phát sinh từ khu vực máy móc thiết bị, được hút qua hệ thống 35 chụp hút, có đường kính 15m, vật liệu bằng thép được dẫn theo hệ thống đường ống về từng hệ thống xử lý khí thải với chiều dài, cụ thể như sau:
Bảng 2 7: Chiều dài hệ thống thu gom khí thải
STT Tên công trình hạng mục Chiều dài (m)
1 01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất trong công đoạn tạo nhám, gai bề mặt số 1: Công suất 150.000 m 3 /h 1.100
2 01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất trong công đoạn tạo nhám, gai bề mặt số 2: Công suất 150.000 m 3 /h 850
3 01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất cho công đoạn làm sạch sau và khuếch tán Boron: Công suất 150.000 m 3 /h 950
01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất cho công đoạn khắc mặt sau (bước đánh bóng kiềm của công đoạn khắc mặt sau):
5 01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất cho công đoạn khuếch tán phốtpho: Công suất 20.000 m 3 /h 650
6 01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất cho công đoạn khắc mặt chính: Công suất 180.000 m 3 /h 650
7 01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất cho công đoạn khắc mặt sau: Công suất 180.000 m 3 /h 850
8 01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất cho công đoạn vệ sinh thuyền thạch anh và kho hóa chất: Công suất 65.000 m 3 /h 210
9 01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất từ khu vực trạm xử lý nước thải: Công suất 12.000 m 3 /h 50
10 01 Hệ thống xử lý khí thải silen, amoniac tại công đoạn Tạo màng LPCVD: Công suất 50.000 m 3 /h 700
11 01 Hệ thống xử lý khí thải silen, amoniac tại công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt sau: Công suất 60.000 m 3 /h 700
12 01 Hệ thống xử lý khí thải silen, amoniac tại công đoạn CVD oxy hóa màng nhôm: Công suất 2.000 m 3 /h 450
13 01 Hệ thống xử lý khí thải silen, amoniac tại công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt chính: Công suất 50.000 m 3 /h 750
14 01 Hệ thống xử lý khí thải hữu cơ tại công đoạn in lưới sợi thiêu kết: Công suất 325.000 m 3 /h 750
15 01 Hệ thống xử lý bụi tại khu vực vệ sinh thiết bị gian đánh bóng: Công suất 12.000 m 3 /h 750
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 127
2/ Hệ thống thu gom: Xin cấp phép trong giai đoạn này
Hệ thống xử lý khí thải từ nguồn phát sinh từ khu vực máy móc thiết bị của công đoạn hàn tự động và vệ sinh làm sạch được hút qua hệ thống 5 chụp hút, có đường kính 15m, vật liệu bằng thép được dẫn theo hệ thống đường ống về từng hệ thống xử lý khí thải với chiều dài, cụ thể như sau:
Bảng 2 8: Chiều dài hệ thống thu gom khí thải nhà xưởng tấm quang năng
STT Tên công trình hạng mục Chiều dài (m)
1 01 Hệ thống xử lý khí thải nhiệt tại bước 2 của công đoạn hàn tự động: Công suất quạt hút 54.000 m 3 /h 500
2 01 Hệ thống xử lý khí thải hữu cơ tại bước 1 của công đoạn hàn tự động: Công suất 22.000 m 3 /h 500
3 01 Hệ thống xử lý khí thải tại công đoạn vệ sinh làm sạch sản phẩm: Công suất 44.000 m 3 /h 450
2.2 Công trình xử lý bụi, khí thải đã được xây dựng, lắp đặt
1/ Công trình xử lý bụi khí thải đã được cấp phép môi trường: (Tại Giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023)
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
a Công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt
- Đối với CTR sinh hoạt: Các loại chất thải sinh hoạt phát sinh thường xuyên như: chất thải thực phẩm, chất thải sinh hoạt và văn phòng, chất thải có khả năng tái chế với khối lượng khoảng 591,3 tấn/năm; được phân loại ngay tại nguồn vào các thùng rác được đặt tại khu vực văn phòng, khu vực sản xuất và đường đi sau đó đưa về kho lưu giữ chất thải sinh hoạt của Dự án có diện tích 38m 2 Kho có mái che, nền bê tông, tường xây khung tôn Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom vận chuyển theo quy định với tuần suất 01 lần/ngày
Hình 2 38: Hình ảnh khu vực lưu giữ chất thải sinh hoạt tại dự án b Công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp
- Đối với CTR thông thường: Chủ dự án bố trí đặt các thùng rác dung tích 20 lít trong các khu vực văn phòng, nhà vệ sinh, nhà xưởng…sau đó được phân loại tại nguồn, sau đó được thu gom, lưu giữ tại 01 khu vực lưu giữ CTR thông thường có diện tích 900 m 2 , xây dựng phía Đông Dự án để lưu giữ Chủ dự án thuê đơn vị có chức năng thu gom với tần suất 1 lần/tuần
Bảng 2 21: Bảng tổng hợp khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh tại dự án
TT Tên chất thải Khối lượng phát sinh
1 Khẩu trang, găng tay, đồ bảo hộ lao động không chứa thành phần nguy hại 5.000
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 154
TT Tên chất thải Khối lượng phát sinh
2 Bao bì đóng gói: Bìa cattong, túi nilong, đầu mẩu dây thừa 6.000
Hình 2 39: Vị trí các kho lưu trữ chất thải rắn, chất thải nguy hại
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 155
Hình 2 40: Khu vực kho chứa chất thải tại dự án đã xây dựng
Hình 2 41: Hình ảnh bên trong kho chứa chất thải công nghiệp thông thường
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 156 Đối với bùn thải từ trạm XLNT tập trung: Bùn thải sau quá trình ép lọc được thu gom vào các bao tải 100kg, được đặt trên các tấm pallet cách mặt đất 10cm Bố trí khu vực lưu giữ bùn thải được thiết kế khung sắt có mái tôn, đảm bảo nước mưa không bị bắn vào khu vực chứa bùn, có biển báo, hướng dẫn treo ở cửa kho; định kỳ thuê đơn vị chức năng thu gom, xử lý theo quy định
Hình 2 42: Khu vực thu bùn sau khi ép lọc của trạm xử lý nước thải
Hình 2 43: Hình ảnh kho lưu trữ bùn sau quá trình ép lọc
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 157
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
a Dự báo về khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình vận hành :
- Chất thải nguy hại phát sinh trong quy trình sản xuất: Dự kiến khoảng 3.974 kg/ngày Thành phần: Vỏ bao bì, thùng catton chứa nguyên liệu, nhãn mác, khung nhôm méo, lỗi hỏng, tấm tế bào quang điện lỗi thải bỏ, tấm Silic bị vỡ vụn, găng tay, đồ bảo hộ lao động không chứa thành phần nguy hại…
Bảng 2 22: Tổng hợp các thành phần chất thải nguy hại phát sinh tại dự án
TT Tên chất thải Mã chất thải
Khối lượng phát sinh (kg/năm)
1 Than hoạt tính (trong buồng hấp phụ) đã qua sử dụng từ quá trình xử lý khí thải
2 Bùn thải có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý nước thải công nghiệp
3 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 133.200
Bao bì kim loại cứng (đã chứa chất khi thải ra là
CTNH, hoặc chứa áp suất chưa bảo đảm rỗng hoặc có lớp lót rắn nguy hại như amiang) thải
6 Giẻ lau nhiễm hóa chất 18 02 01 2.200
7 Hóa chất thải bỏ có thành phần nguy hại 19 05 02 6.600
Các loại chất thải khác có các thành phần nguy hại vô cơ và hữu cơ (các loại bụi khác có thành phần nguy hại từ quá trình xử lý khí thải)
TỔNG KHỐI LƯỢNG 7.478.900 b Công trình lưu giữ chất thải nguy hại
- Được phân loại tại nguồn, sau đó thu gom và lưu giữ tại khu vực lưu giữ có diện tích 300m 2 , bên trong được thiết kế các khoang riêng biệt Kho lưu trữ chất thải nguy hại của dự án đã được xây dựng đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
+ Mặt sàn trong khu vực lưu giữ CTNH bảo đảm kín khít, không bị thẩm thấu và tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào
+ Có mái che kín nắng, mưa cho toàn bộ khu vực lưu giữ CTNH, có biện pháp hoặc thiết kế để hạn chế gió trực tiếp vào bên trong
+ Có biện pháp cách ly với các loại nhóm CTNH khác có khả năng phản ứng hóa học với nhau
+ Khu lưu giữ CTNH phải được bảo đảm không chảy tràn chất lỏng ra bên ngoài khi có sự cố rò rỉ, đổ tràn
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 158
+ Khu vực lưu giữ CTNH dễ cháy, nổ bảo đảm khoảng cách không dưới 10m đối với các thiết bị đốt khác
+ Lắp đặt hệ thống PCCC tại chỗ trong khu vực nhà kho
- Đối với bùn thải từ trạm XLNT tập trung: Bùn thải sau quá trình ép lọc được thu gom vào các bao tải 100kg, được đặt trên các tấm pallet cách mặt đất 10cm Bố trí khu vực lưu giữ bùn thải được thiết kế khung sắt có mái tôn, đảm bảo nước mưa không bị bắn vào khu vực chứa bùn, có biển báo, hướng dẫn treo ở cửa kho; định kỳ thuê đơn vị chức năng thu gom, xử lý theo quy định
- Phương án thu gom: Hàng ngày, sau các ca sản xuất, thực hiện phân loại CTNH và tiến hành thu gom, vận chuyển về khu vực lưu giữ đã được quy định sẵn theo từng loại trong kho chứa CTNH
- Phương án chuyển giao xử lý CTNH: Chủ dự án thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý đúng quy định của pháp luật với tuần suất 1 tháng/lần hoặc theo tình hình phát sinh tại dự án
- Thực hiện chế độ báo cáo công tác quản lý CTNH định kỳ hàng năm (kỳ báo cáo tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12), báo cáo đột xuất theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, lưu trữ với thời hạn 05 năm tất cả các liên chứng từ CTNH đã qua sử dụng, báo cáo quản lý CTNH và các hồ sơ, tài liệu liên quan để cung cấp cho cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu
Hình 2 44: Hình ảnh kho chứa chất thải nguy hại
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 159
Hình 2 45: Hình ảnh bên trong kho chứa chất thải nguy hại
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (nếu có)
- Nguồn số 01: Khu vực xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 02: Khu vực hệ thống xử lý nước thải số 01
- Nguồn số 03: Khu vực hệ thống xử lý nước thải số 02
- Nguồn số 04: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn tạo nhám, gai bề mặt số
- Nguồn số 05: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn tạo nhám, gai bề mặt số
- Nguồn số 06: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm sạch sau và khuếch tán Boron
- Nguồn số 07: Khu vực hệ thống xử lý khí thải khắc mặt sau (bước đánh bóng kiềm của công đoạn khắc mặt sau)
- Nguồn số 08: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn khuếch tán Phốtpho
- Nguồn số 09: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn khắc mặt chính
- Nguồn số 10: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn khắc mặt sau
- Nguồn số 11: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn vệ sinh thuyền thạch anh và kho hóa chất
- Nguồn số 12: Khu vực hệ thống xử lý khí thải của khu vực trạm xử lý nước thải
- Nguồn số 13: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn tạo màng LPCVD
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 160
- Nguồn số 14: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt sau
- Nguồn số 15: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn CVD oxy hóa màng nhôm
- Nguồn số 16: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt chính
- Nguồn số 17: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn in lưới sợi thiêu kết
- Nguồn số 18: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn vệ sinh thiết bị, gian đánh bóng
- Nguồn số 19: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn hàn tự động
- Nguồn số 20: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn vệ sinh làm sạch sản phẩm a Các công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung của dự án đầu tư;
- Thường xuyên bảo dưỡng (tra dầu, mỡ, vệ sinh bụi bám trên cánh quạt) đảm bảo động cơ hoạt động ổn định và hạn chế phát sinh tiếng ồn
- Các máy móc thiết bị đã được thiết kế với các chân đế, bộ phận chống rung động đảm bảo theo quy định Công ty thực hiện chế độ bảo dưỡng theo hướng dẫn và khuyến cáo của nhà sản xuất
- Các nguồn phát sinh tiếng ồn đã được giảm thiểu bằng giải pháp bọc thêm vỏ bao bên ngoài hoặc để trong phòng kín như các hệ thống quạt, máy phát điện…
- Sử dụng dây chuyền sản xuất mới 100%, thực hiện kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ, tiến hành khắc phục khi máy có hiện tượng lỗi; các thiết bị không sử dụng sẽ được tắt giảm thiểu tác động cộng hưởng giữa các thiết bị
- Bố trí lịch trình các phương tiện ra vào dự án, tắt các phương tiện khi không sử dụng, các phương tiện được đăng kiểm và kiểm tra định kỳ
- Trang bị bảo bộ lao động cho công nhân làm việc tại các xưởng sản xuất; có chế độ cho những vị trí việc làm chịu ảnh hưởng lớn của hoạt động sản xuất theo đúng quy định của pháp luật hiện hành; tổ chức khám chữa bệnh định kỳ cho cán bộ, công nhân
- Thường xuyên bảo dưỡng các thiết bị, máy móc, cải tiến quy trình công nghệ theo hướng giảm tiếng ồn
- Đổ bê tông tại khu vực đặt máy móc, dây chuyền có phát sinh tiếng ồn nhằm hạn chế tiếng ồn phát sinh ra ngoài môi trường
- Trồng cây xanh xung quanh hàng rào bảo vệ của Dự án để giảm thiểu bụi và tiếng ồn b Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng đối với tiếng ồn, độ rung của dự án đầu tư :
QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 161
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành
a Công trình, thiết bị phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải
✓ Công trình ứng phó sự cố: Đã xây dựng 01 bể sự cố có thể tích 4.429m 3 kết cấu bê tông xi măng, để lưu chứa trong trường hợp xảy ra sự cố tại 02 hệ thống xử lý nước thải của Công ty (kích thước dài x rộng x cao = 17,5m x 45,2m x 5,6m), sử dụng bể sự cố cho hệ thống xử lý nước thải trong khi khắc phục sự cố
✓ Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố:
- Vận hành và thực hiện bảo dưỡng định kỳ các hệ thống xử lý nước thải, thực hiện các biện pháp quản lý, giám sát hoạt động của các hệ thống xử lý nước thải để có biện pháp xử lý và ứng phó sự cố kịp thời
- Trang bị đầy đủ các máy móc thiết bị dự phòng như máy bơm, máy khuấy, máy châm hóa chất để thay thế kịp thời khi xảy ra sự cố nước thải
- Định kỳ nạo vét hệ thống đường rãnh, đường ống thoát nước, hố ga để tăng khả năng thoát nước và lắng loại bỏ các chất bẩn
- Trường hợp chất lượng nước thải sau xử lý không đáp ứng tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải đầu vào của Khu công nghiệp Sông Khoai, Công ty sẽ ngừng hoạt động xả nước thải ra hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Sông Khoai để thực hiện các biện pháp khắc phục Thực hiện bơm nước thải về lưu chứa tại bể sự cố dung tích 4.429 m 3 Sau khi khắc phục xong sự cố của hệ thống xử lý nước thải, nước thải tại bể sự cố được bơm lại về 02 hệ thống xử lý nước thải để xử lý
- Thường xuyên kiểm tra, theo dõi hiệu quả xử lý của từng công đoạn (đặc biệt là giám sát nồng độ H2O2 trong hệ thống xử lý nước thải), đảm bảo nước thải sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải đầu vào của Khu công nghiệp Sông Khoai
✓ Phương án phòng ngừa sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải: Tuân thủ các yêu cầu về thiết kế và quy trình kỹ thuật vận hành, bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải
+ Sự cố tắc, vỡ hệ thống thu gom nước thải do quá tải đường ống hoặc tích tụ rác, bùn cặn gây cản trở dòng chảy hoặc do bị ăn mòn hóa học, bị vỡ, đập do các tác động cơ học: Tạm dừng khu vực sản xuất dẫn đến dòng nước thải tại hệ thống thu gom có sự cố, có phương án thay thế, khắc phục kịp thời, nhanh chóng
+ Sự cố sụt lún, vỡ bể chứa hoặc bể xử lý do quá trình thi công xây dựng sai thiết kế hoặc do không đánh giá đầy đủ điều kiện địa chất công trình: Nước thải chưa kịp xử lý được lưu chứa tạm thời tại bể sự cố
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 162
+ Sự cố máy bơm nước thải do hỏng hỏng hóc, cháy hoặc quá tải do hoạt động quá tải hoặc cũ hỏng gây chập cháy, hỏng cơ học: Có phương án thay thế máy bơm nhanh chóng kịp thời
+ Sự cố tại bể hiếu khí có nhiều bọt hoặc một số vùng trong bể hiếu khí bọt kết thành khối do một số đầu bị phân phối khí bị tắc hoặc bị vỡ: Kiểm tra, thay thế kịp thời trong trường hợp bị hỏng hóc
+ Sự cố nồng độ oxy hòa tan thiếu trong bề sinh học hiếu khí do máy bơm khí bị hỏng không hoạt động: Có phương án thay thế máy bơm kịp thời, bảo dưỡng, kiểm tra thường xuyên
- Có kế hoạch xử lý kịp thời khi xảy ra sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải + Khi gặp sự cố lượng nước thải phát sinh vượt quá công suất trạm xử lý hay sự cố kỹ thuật khác: Phải dừng hoạt động trạm xử lý để sửa chữa, đề ra phương án khắc phục Trong trường hợp sự cố kỹ thuật, cần phải sửa chữa thiết bị máy móc của trạm và phải dừng hoạt động của trạm khắc phục sự cố trong vòng 1 ngày
+ Sự cố nước thải xử lý không đạt quy chuẩn:
Nước thải qua trạm xử lý được đánh giá có thể gặp các sự cố một hoặc một số thông số ô nhiễm trong nước thải sau xử lý chưa đạt QCCP Tùy theo thông số ô nhiễm nào vượt QCCP mà có sự kiểm tra, điều chỉnh cụ thể:
Nếu pH quá thấp hoặc quá cao ngoài giới hạn QCCP thì tiến hành lấy mẫu tại bể xả thải, kiểm tra lại, điều chỉnh định mức hóa chất sử dụng cho đến khi kiểm tra mẫu đạt
Nếu TSS vượt quy chuẩn cho phép, kiểm tra và điều chỉnh lại định mức hóa chất tại bể trung hòa và hiệu quả lắng của bể lắng
Nếu nồng độ H2O2 quá lớn: Thông thường, nồng độ H2O2 sẽ ổn định trong nước thải do lưu lượng sử dụng đầu vào được định mức bằng các thiết bị tự động Khi các thiết bị châm hóa chất tự động có vấn đề, gây ảnh hưởng tới hệ thống xử lý nước thải thì tiến hành dẫn nước thải bị vượt nồng độ H2O2 về bể sự cố để chờ khắc phục sự cố
Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có);
7.1 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: Đã được cấp giấy phép môi trường 7.1.1 Công trình giảm thiểu khí oxy phát sinh tại công đoạn tạo màng LPCVD:
- Nguyên lý: Thu gom khí oxy theo đường ống riêng và theo quạt hút thoát ra ngoài môi trường
- Quy trình xử lý: Khí oxy → Chụp hút → Quạt hút → Môi trường
- Phương án xử lý: Thiết bị thông khí công suất 40.000 m 3 /h
7.1.2 Công trình xử lý khí thải nóng tại phân xưởng tế bào quang điện:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 172
- Nguyên lý: Dẫn qua quạt gió và thải ra ngoài môi trường
- Quy trình xử lý như sau: Khí nóng → Chụp hút → Quạt gió → Môi trường
- Phương án xử lý: 10 hệ thống quạt gió
7.1.3 Công trình tái sử dụng nước thải: Đã được cấp giấy phép môi trường
- Tóm tắt quy trình công nghệ: Nước thải axit loãng, nước thải kiềm loãng → Bể điều chỉnh tổng hợp → Bể phản ứng keo tụ khử Flo → Bể lắng keo tụ → Xử lý lọc nước bước đầu → Hệ thống RO cấp 1, cấp 2 → Bộ lọc của Trạm lọc nước RO → Nước lọc tinh khiết sau xử lý → Tái sử dụng
Nước sau xử lý (khoảng 4.400 m 3 /ngày đêm) được tái sử dụng cho quy trình sản xuất tế bào quang điện Nước thải sau hệ thống loại bỏ silicon, không tái sử dụng (khoảng 3.600 m 3 /ngày đêm) được dẫn về bể điều chỉnh nước thải chứa Flo của hệ thống xử lý nước thải số 01 để xử lý
- Công suất thiết kế: 8.000 m 3 /ngày đêm
- Hóa chất, vật liệu sử dụng: PAC, PAM, H2SO4 (hoặc vật liệu và hóa chất khác tương đương, đảm bảo chất lượng nước thải sau xử lý không phát sinh thêm chất ô nhiễm và đáp ứng tiêu chuẩn tiếp nhận nước nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Sông Khoai)
Hình 2 46: Sơ đồ quy trình của hệ thống xử lý tái sử dụng nước thu hồi
- Thuyết minh quy trình công nghệ:
+ Hệ thống thu gom: Axit đậm đặc, axit loãng, kiềm loãng và kiềm đậm đặc thải ra từ nhà xưởng chảy vào bể thu gom/bể thu gom tương ứng của trạm xử lý nước thải theo hình thức tự chảy Nước thải axit đậm đặc được bơm từ bể thu gom đến bể phản ứng khử flo hoặc bể điều chỉnh nước thải chứa flo để xử lý khử flo Một phần nước thải axit loãng và nước thải kiềm loãng được bơm vào bể điều hòa nước thải tổng hợp, đồng thời trang bị đường ống dẫn về bể điều hòa nước thải chứa flo Bổ sung đường ống dẫn
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 173 nước thải axit loãng và nước thải kiềm loãng về bể điều chỉnh tổng hợp Khối lượng
8000 m 3 /ngày nước thải được tái sử dụng tại trạm xử lý nước thải và tất cả lượng nước thải còn lại đi vào hệ thống khử flo để xử lý khử flo
+ Hệ thống tiền xử lý loại bỏ Silic: Do độ pH và silicon dioxide của nước thải nhà xưởng không thể đáp ứng yêu cầu lấy nước của hệ thống màng nên nước rửa có tính axit và nước rửa có tính kiềm được điều chỉnh trước để xử lý sơ bộ loại bỏ pH và silicon Nước thải chứa axit loãng và nước thải kiềm loãng được đồng nhất hóa và cân bằng trong bể điều chỉnh tổng hợp, sau đó tự chảy vào bể đồng nhất và nước thải từ bể đồng nhất đi vào bể điều chỉnh pH, nơi axit sunfuric và kiềm lỏng được thêm vào Kiểm soát giá trị pH trong khoảng từ 8 đến 9 rồi đưa vào bể phản ứng loại bỏ silic, thêm natri metaaluminate, PFS keo tụ, PAM keo tụ và các hóa chất khác cần thiết để loại bỏ silic Bể phản ứng thông qua bơm định lượng hóa chất để loại bỏ silic phản ứng, nước thải từ bể phản ứng loại bỏ silic đi vào bể lắng loại bỏ silicon để tách bùn và nước, và nước làm sạch trầm tích loại bỏ silic được xả vào bể lọc đầu vào thông qua đập đầu ra
+ Hệ thống thu hồi tái sử dụng nước: Thiết bị tổng thể của hệ thống tái sử dụng nước thu hồi được thiết kế thành hai bộ Hệ thống thiết bị các cấp được thiết lập dự phòng cho nhau Bể đầu vào đa phương tiện được đưa vào bộ lọc đa phương tiện thông qua bơm đầu vào của bộ lọc, chủ yếu để loại bỏ các hạt mịn, chất rắn lơ lửng và chất keo trong nước thải của hệ thống tiền xử lý, và bể đầu vào siêu lọc được đưa vào hệ thống siêu lọc thông qua máy bơm đầu vào siêu lọc để tiếp tục loại bỏ chất keo nước, kiểm soát giá trị SDI đi vào hệ thống thẩm thấu ngược nhỏ hơn 3, để đảm bảo sự ổn định của hệ thống thẩm thấu ngược Hệ thống RO cấp một khử muối cho nước đầu vào để xử lý sơ bộ, độ dẫn điện và chất lượng nước của nước được sản xuất có thể đáp ứng các yêu cầu về chất lượng đối với nước tái sử dụng Nước loại sau RO cấp một, thoát nước rửa ngược bộ lọc đa phương tiện và rửa ngược siêu lọc hệ thống thoát nước được xả vào bể chứa nước tập trung Nước trong bể chứa nước tập trung được cô đặc 2 ~ 3 lần bởi hệ thống RO sơ cấp, và các ion florua sẽ tăng lên.Sau khi được xả vào bể chứa nước tập trung để thu gom, nó sẽ được thải vào hệ thống khử flo sơ cấp hiện có thông qua máy bơm xả nước tập trung để khử flo Để tránh ảnh hưởng của chất lượng nước sản xuất đến nước sản xuất trong giai đoạn sau, hệ thống RO thứ cấp được dành riêng để đảm bảo sự ổn định lâu dài của chất lượng nước sản xuất để tái sử dụng nước tái sử dụng
- Mục đích tái sử dụng: Nước lọc tinh khiết sau xử lý được tái sử dụng cho quy trình sản xuất tế bào quang điện với khối lượng khoảng 4.400 m 3 /ngày.đêm Nước thải sau hệ thống loại bỏ silicon khoảng 3.600 m 3 /ngày.đêm được dẫn về bể xả của HTXLNT số 1 để xử lý
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 174
7.2 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: Xin cấp phép tại giai đoạn này
- 01 hệ thống quạt hút khí nóng tại máy hàn tự động: 01 hệ thống quạt hút khí nóng của bước 2 công đoạn hàn tự động công suất thiết kế 54.000 m 3 /h Quy trình công nghệ xử lý: Khí thải → Chụp hút → Ống dẫn khí → Quạt hút → Môi trường.
Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi (nếu có)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 175
Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có)
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có)
1 Tổng hợp các công trình bảo vệ môi trường thay đổi giữa ĐTM đã được duyệt và thực tế lắp đặt của dự án được thể hiện chi tiết dưới bảng sau:
STT Theo ĐTM đã được phê duyệt Theo thực tế lắp đặt tại nhà máy Lý do điều chỉnh
Công suất ống thoát khí Nguồn phát sinh Phương án xử lý Công suất ống thoát khí
Công đoạn hàn tự động tại nhà xưởng sản xuất tấm quang năng
Hệ thống xử lý khí thải hữu cơ công suất 70.000 m 3 /h
Bước 2 của công đoạn hàn tự động nhà xưởng sản xuất tấm quang năng
Lắp đặt hệ thống khí thải nhiệt công suất 54.000 m 3 /h
Thoát qua hệ thống quạt gió
- Do công đoạn hàn tự động tại nhà xưởng sản xuất tấm quang năng chia làm 2 bước:
+ Bước 2: Phát sinh nhiệt độ cao, do đó chủ dự án điều chỉnh thu gom khí xả nhiệt về hệ thống quạt hút công suất 54.000 m 3 /h
+ Bước 1 phát sinh khí thải hữu cơ lắp đặt hệ thống xử lý than hoạt tính công suất 22.000m 3 /h
Bước 1 của công đoạn hàn tự động nhà xưởng sản xuất tấm quang năng
Lắp đặt hệ thống xử lý khí thải hữu cơ công suất 22.000 m 3 /h
01 (OK14) Công đoạn vệ sinh làm sạch sản phẩm tại nhà xưởng sản xuất tấm quang năng
Hệ thống làm sạch bằng bộ lọc khói tĩnh điện công suất 44.000 m 3 /h
Công đoạn vệ sinh làm sạch sản phẩm nhà xưởng sản xuất tấm quang năng
Lắp đặt hệ thống làm sạch bằng khói tĩnh điện công suất 44.000 m 3 /h
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 176
2 Thống kê sự khác nhau về quy trình xử lý giữa ĐTM đã được duyệt và thực tế xây dựng tại Dự án:
STT Theo ĐTM đã được phê duyệt Theo thực tế lắp đặt tại Dự án
Công suất xử lý Quy trình xử lý Nguồn phát sinh Công suất xử lý Quy trình xử lý
Công đoạn hàn tự động 70.000 m 3 /h
Khí thải → Chụp hút → Ống dẫn khí → Tháp than hoạt tính → Quạt hút → Môi trường
Bước 2 của công đoạn hàn tự động 54.000 m 3 /h
- Khí thải → Chụp hút → Ống dẫn khí → Quạt hút → Môi trường
Bước 1 của công đoạn hàn tự động 22.000 m 3 /h
- Khí thải → Chụp hút → Ống dẫn khí → Tháp than hoạt tính
Công đoạn vệ sinh làm sạch sản phẩm
- Khí thải → Chụp hút → Ống dẫn khí → Bộ lọc khói tĩnh điện → Tháp than hoạt tính → Quạt hút → Môi trường
Công đoạn vệ sinh làm sạch sản phẩm 44.000 m 3 /h
- Khí thải → Chụp hút → Ống dẫn khí → Bộ lọc khói tĩnh điện
→ Tháp than hoạt tính → Quạt hút → Môi trường
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 177
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có)
2.1 Các nguồn phát sinh khí thải
2.1.1 Các nguồn phát sinh khí thải phải có hệ thống xử lý
2.1.1.1 Các nguồn khí thải phải có hệ thống xử lý: (Đã được cấp tại giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023)
- Nguồn số 01: Khí thải phát sinh từ công đoạn tạo nhám, gai bề mặt tại dây chuyền tạo nhám, gai bề mặt số 01 của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 02: Khí thải phát sinh từ công đoạn tạo nhám, gai bề mặt tại dây chuyền tạo nhám, gai bề mặt số 02 của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 03: Khí thải phát sinh từ công đoạn làm sạch sau và khuếch tán Boron tại dây chuyền làm sạch sau và khuếch tán Boron của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 04: Khí thải phát sinh từ công đoạn khắc mặt sau (bước đánh bóng kiềm của công đoạn khắc mặt sau) tại dây chuyền khắc mặt sau của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 05: Khí thải phát sinh từ công đoạn khuếch tán Phốt pho tại dây chuyền khuếch tán Phốt pho của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 179
- Nguồn số 06: Khí thải phát sinh từ công đoạn khắc mặt chính tại dây chuyền khắc mặt chính của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 07: Khí thải phát sinh từ công đoạn khắc mặt sau tại dây chuyền khắc mặt sau của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 08: Khí thải phát sinh từ công đoạn vệ sinh thuyền thạch anh và kho hóa chất tại khu vực vệ sinh thuyền thạch anh và kho hóa chất của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 09: Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải
- Nguồn số 10: Khí thải phát sinh từ công đoạn tạo màng LPCVD tại dây chuyền tạo màng LPCVD của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 11: Khí thải phát sinh từ công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt sau tại dây chuyền phủ lớp chống phản xạ mặt sau của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 12: Khí thải phát sinh từ công đoạn CVD oxy hóa màng nhôm tại dây chuyền CVD oxy hóa màng nhôm của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 13: Khí thải phát sinh từ công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt chính tại dây chuyền phủ lớp chống phản xạ mặt chính của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 14: Khí thải phát sinh từ công đoạn in lưới sợi thiêu kết tại dây chuyền in lưới sợi thiêu kết của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 15: Bụi phát sinh từ công đoạn vệ sinh thiết bị, gian đánh bóng tại khu vực vệ sinh thiết bị, gian đánh bóng của nhà xưởng sản xuất tế bào quang điện
2.1.1.2 Nguồn phát sinh khí thải phải có hệ thống xử lý: Tiếp tục xin cấp phép tại giai đoạn này
- Nguồn số 16: Khí thải nhiệt phát sinh từ bước 2 của công đoạn hàn tự động của nhà xưởng lắp ghép tấm pin (quy trình sản xuất tấm quang năng)
- Nguồn số 17: Khí thải hữu cơ phát sinh từ bước 1 của công đoạn hàn tự động của nhà xưởng lắp ghép tấm pin (quy trình sản xuất tấm quang năng)
- Nguồn số 18: Khí thải hữu cơ phát sinh từ công đoạn vệ sinh làm sạch sản phẩm của nhà xưởng lắp ghép tấm pin (quy trình sản xuất tấm quang năng)
2.1.2 Các nguồn phát sinh khí thải không phải xử lý, không phát sinh thường xuyên:
(Đã được cấp tại giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023)
- Nguồn số 19: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 2.000KVA số 01
- Nguồn số 20: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 2.000KVA số 02
- Nguồn số 21: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 2.000KVA số 03
- Nguồn số 22: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 1.800KVA số 04
- Nguồn số 23: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 1.800KVA số 05
- Nguồn số 24: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 1.800KVA số 06
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 180
- Nguồn số 25: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 1.800KVA số 07
- Nguồn số 26: Máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, công suất 1.800KVA số 08
2.1.2 Dòng khí thải, vị trí xả khí thải
1 Dòng khí thải: Được cấp tại giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023
- Dòng khí thải số 01: Tương ứng với ống thoát khí OK1 của hệ thống xử lý khí thải công đoạn tạo nhám, gai bề mặt số 1 (nguồn số 01); tọa độ vị trí xả khí thải: X 2319814; Y = 402058
- Dòng khí thải số 02: Tương ứng với ống thoát khí OK2 của hệ thống xử lý khí thải công đoạn tạo nhám, gai bề mặt số 2 (nguồn số 02); tọa độ vị trí xả khí thải: X 2319844; Y = 402076
- Dòng khí thải số 03: Tương ứng với ống thoát khí OK3 của hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm sạch sau và khuếch tán Boron (nguồn số 03); tọa độ vị trí xả khí thải:
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có)
3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung:
- Nguồn số 01: Khu vực xưởng sản xuất tế bào quang điện
- Nguồn số 02: Khu vực hệ thống xử lý nước thải số 01
- Nguồn số 03: Khu vực hệ thống xử lý nước thải số 02
- Nguồn số 04: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn tạo nhám, gai bề mặt số 01
- Nguồn số 05: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn tạo nhám, gai bề mặt số 02
- Nguồn số 06: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm sạch sau và khuếch tán Boron
- Nguồn số 07: Khu vực hệ thống xử lý khí thải khắc mặt sau (bước đánh bóng kiềm của công đoạn khắc mặt sau)
- Nguồn số 08: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn khuếch tán Phốtpho
- Nguồn số 09: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn khắc mặt chính
- Nguồn số 10: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn khắc mặt sau
- Nguồn số 11: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn vệ sinh thuyền thạch anh và kho hóa chất
- Nguồn số 12: Khu vực hệ thống xử lý khí thải của khu vực trạm xử lý nước thải
- Nguồn số 13: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn tạo màng LPCVD
- Nguồn số 14: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt sau
- Nguồn số 15: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn CVD oxy hóa màng nhôm
- Nguồn số 16: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt chính
- Nguồn số 17: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn in lưới sợi thiêu kết
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 186
- Nguồn số 18: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn vệ sinh thiết bị, gian đánh bóng
- Nguồn số 19: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn hàn tự động của nhà xưởng sản xuất tấm quang năng
- Nguồn số 20: Khu vực hệ thống xử lý khí thải công đoạn vệ sinh làm sạch sản phẩm của nhà xưởng sản xuất tấm quang năng
3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung
(Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107 0 45’, múi chiếu 3°)
- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung: QCVN 24:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung
Bảng 4 3 Bảng giới hạn cho phép mức áp suất âm theo thời gian tiếp xúc
TT Từ 6 giờ đến 21 giờ
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 187
Bảng 4 4 Bảng giới hạn cho phép mức áp suất âm theo thời gian tiếp xúc
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Ghi chú
Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn và độ rung:
- Thường xuyên bảo dưỡng (tra dầu, mỡ, vệ sinh bụi bám trên cánh quạt) đảm bảo động cơ hoạt động ổn định và hạn chế phát sinh tiếng ồn
- Các máy móc thiết bị đã được thiết kế với các chân đế, bộ phận chống rung động đảm bảo theo quy định Công ty thực hiện chế độ bảo dưỡng theo hướng dẫn và khuyến cáo của nhà sản xuất
- Các nguồn phát sinh tiếng ồn đã được giảm thiểu bằng giải pháp bọc thêm vỏ bao bên ngoài hoặc để trong phòng kín như các hệ thống quạt, máy phát điện…
4 Quản lý chất thải thải phát sinh a Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại và chất thải phải kiểm soát phát sinh tại dự án
TT Tên chất thải Mã chất thải
Khối lượng phát sinh (kg/năm)
1 Chất thải có các thành phần nguy hại từ xử lý khí thải
2 Than hoạt tính (trong buồng hấp phụ) đã qua sử dụng từ quá trình xử lý khí thải
3 Bùn thải có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý nước thải công nghiệp
4 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 133.200
Bao bì kim loại cứng (đã chứa chất khi thải ra là
CTNH, hoặc chứa áp suất chưa bảo đảm rỗng hoặc có lớp lót rắn nguy hại như amiang) thải
7 Giẻ lau nhiễm hóa chất 18 02 01 2.200
8 Hóa chất thải bỏ có thành phần nguy hại 19 05 02 6.600
TỔNG KHỐI LƯỢNG 7.478.900 b Chất thải công nghiệp thông thường phát sinh
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 188
TT Tên chất thải Khối lượng phát sinh
1 Khẩu trang, găng tay, đồ bảo hộ lao động không chứa thành phần nguy hại 5.000
2 Bao bì đóng gói: Bìa cattong, túi nilong, đầu mẩu dây thừa 6.000
TỔNG KHỐI LƯỢNG 636.200 c Chất thải sinh hoạt phát sinh
Khối lượng rác thải sinh hoạt: phát sinh 591,3 tấn/năm
* Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại:
- Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải nguy hại:
+ Thiết bị lưu chứa: Thùng phuy, bao chống thấm
+ Kho lưu chứa: Diện tích: 300 m 2
Thiết kế, cấu tạo: Tường bao quanh bằng gạch, có mái che bằng tôn, mặt sàn kín khít, có gờ chống tràn để tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào; có thiết bị phòng cháy chữa cháy; rãnh và hố thu gom chất lỏng chảy tràn; có biển dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa theo quy định
Kho lưu chứa chất thải nguy hại phải trang bị các dụng cụ, thiết bị, vật liệu sau: có thiết bị, dụng cụ phòng cháy chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy chữa cháy; có vật liệu hấp thụ (như cát khô, giẻ lau) và xẻng để sử dụng trong trường hợp rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn chất thải nguy hại ở thể lỏng; có biển dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa phù hợp với loại chất thải nguy hại được lưu giữ trong kho
- Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường:
+ Thiết bị lưu chứa: Không
+ Kho lưu chứa: Diện tích: 900 m 2 Kết cấu: Tường xây bằng gạch, nền xi măng, mái lợp tôn
- Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt:
+ Thiết bị lưu chứa: Thùng nhựa có nắp đậy
+ Kho lưu chứa: Diện tích: 38 m 2 Kết cấu: Tường xây bằng gạch, nền xi măng, mái lợp tôn
5 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (nếu có): Không có
6 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có): Không có
7 Các hạng mục công trình sản xuất và các yêu cầu bảo vệ môi trường của dự án còn tiếp tục thực hiện (nếu có): Không có
Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 189
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: a Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý nước thải: Đã được cấp giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT
STT Tên công trình hạng mục Công nghệ xử lý Thời gian bắt đầu
Công suất dự kiến đạt được
Hệ thống xử lý nước thải số 1
Sử dụng các phương pháp hóa lý (kết tủa, hấp phụ, trao đổi ion )
Hệ thống xử lý nước thải số 2
(Hệ thống loại bỏ Nitơ
Phương pháp sinh học 04/07/2023 04/01/2024 100% b Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý khí thải:
STT Tên công trình hạng mục Công nghệ xử lý
Công suất dự kiến đạt được
I Các công trình xử lý khí thải của quy trình sản xuất tế bào quang điện: Đã được cấp giấy phép môi trường số 204/GPMT-BTNMT ngày 28/6/2023
02 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất trong công đoạn tạo nhám, gai bề mặt: công suất
Sử dụng hệ thống hấp phụ 04/07/2023 04/01/2024 100%
2 01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất cho công đoạn làm
Sử dụng hệ thống hấp phụ 04/07/2023 04/01/2024 100%
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 190 sạch sau và khuếch tán Boron công suất 150.000 m 3 /h
01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất cho công đoạn khắc mặt sau (bước đánh bóng kiềm của công đoạn khắc mặt sau) công suất 240.000 m 3 /h
Sử dụng hệ thống hấp phụ 04/07/2023 04/01/2024 100%
01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất cho công đoạn khuếch tán phốtpho công suất 20.000 m 3 /h
Sử dụng hệ thống hấp phụ 04/07/2023 04/01/2024 100%
01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất cho công đoạn khắc mặt chính công suất 180.000 m 3 /h
Sử dụng hệ thống hấp phụ 04/07/2023 04/01/2024 100%
01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất cho công đoạn khắc mặt sau công suất 180.000 m 3 /h
Sử dụng hệ thống hấp phụ 04/07/2023 04/01/2024 100%
01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất cho công đoạn vệ sinh thuyền thạch anh và kho hóa chất công suất 65.000 m 3 /h
Sử dụng hệ thống hấp phụ 04/07/2023 04/01/2024 100%
01 Hệ thống xử lý khí thải hơi hóa chất từ khu vực trạm xử lý nước thải công suất 12.000 m 3 /h
Sử dụng hệ thống hấp phụ 04/07/2023 04/01/2024 100%
01 Hệ thống xử lý khí thải silen, amoniac tại công đoạn Tạo màng LPCVD công suất 50.000 m 3 /h
Sử dụng hệ thống rửa, hấp phụ
01 Hệ thống xử lý khí thải silen amoniac tại công đoạn CVD oxy hóa màng nhôm công suất
Sử dụng hệ thống rửa, hấp phụ
01 Hệ thống xử lý khí thải silen, amoniac tại công đoạn phủ lớp chống phản xạ mặt chính công
Sử dụng hệ thống rửa, hấp phụ
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 191 suất 50.000 m 3 /h
01 Hệ thống xử lý khí thải hữu cơ tại công đoạn in lưới sợi thiêu kết công suất 325.000 m 3 /h
Sử dụng hệ thống hấp phụ 04/07/2023 04/01/2024 100%
01 Hệ thống xử lý bụi tại khu vực vệ sinh thiết bị gian đánh bóng công suất 12.000 m 3 /h
Sử dụng hệ thống lọc bụi túi vải
II Các công trình xử lý khí thải của quy trình sản xuất tấm quang năng: Xin giấy phép môi trường trong giai đoạn này
01 Hệ thống xử lý khí thải tại bước 1 của công đoạn hàn tự động công suất 22.000 m 3 /h
Sử dụng tháp than hoạt tính 01/11/2023 01/02/2024 50%
01 Hệ thống xử lý khí thải tại công đoạn hàn tự động công suất 44.000 m 3 /h
Sử dụng bộ lọc khói tĩnh điện và tháp than hoạt tính
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: a Kế hoạch quan trắc chất thải của hệ thống xử lý nước thải:
Các thông số quan trắc
Tuần suất Số lượng mẫu
Tiêu chuẩn quy chuẩn so sánh
Giai đoạn lấy mẫu hiệu chỉnh
Lưu lượng, nhiệt độ, pH, BOD5, COD, TSS, TDS, Tổng dầu mỡ khoáng, sunfua, F - , Amoni (NH4 +), Tổng
Tại bể điều chỉnh nước thải chứa Flo của HTXLNT số 1
15 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của công trình xử lý nước thải) trong ít
Theo thỏa thuận đấu nối với KCN Sông Khoai
Lưu lượng, nhiệt độ, pH, BOD5, COD, TSS, TDS, Tổng dầu mỡ khoáng, sunfua, F - , Amoni (NH4 +), Tổng
Tại bể tiền sinh hóa của
HTXLNT số 2 11 mẫu/ giai đoạn
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 192
P, Tổng N, Asen, Coliforms nhất 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm
Lưu lượng, nhiệt độ, pH, BOD5, COD, TSS, TDS, Tổng dầu mỡ khoáng, sunfua, F - ,
Tại bể lắng thứ cấp của hệ thống XLNT số
Lưu lượng, nhiệt độ, pH, BOD5, COD, TSS, TDS, Tổng dầu mỡ khoáng, sunfua, F - , Amoni (NH4 +), Tổng
Tại bể thu gom nước thải sinh hóa của hệ thống XLNT số2
Giai đoạn lấy mẫu ổn định
Lưu lượng, nhiệt độ, pH, BOD5, COD, TSS, TDS, Tổng dầu mỡ khoáng, sunfua, F - , Amoni (NH4 +), Tổng
Tại bể điều chỉnh nước thải chứa Flo của HTXLNT số 1 Ít nhất là 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối với
01 mẫu nước thải đầu vào và
07 mẫu đơn nước thải đầu ra trong thời gian ít nhất là 07 ngày liên tiếp) sau giai đoạn điều chỉnh hiệu quả
Theo thỏa thuận đấu nối với KCN Sông Khoai
Tại bể tiền sinh hóa của
Tại bể lắng thứ cấp của hệ thống XLNT số
Tại bể thu gom nước thải sinh hóa của hệ thống XLNT số2 07 mẫu/ giai đoạn
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 193 b Kế hoạch quan trắc chất thải của hệ thống xử lý bụi và khí thải:
(1) 01 hệ thống xử lý khí thải trong công đoạn tạo nhám, gai bề mặt của quy trình sản xuất tế bào quang điện: Công suất 150.000 m 3 /h
- Vị trí giám sát: Sau ống thoát khí của 01 Hệ thống xử lý khí thải trong công đoạn tạo nhám, gai bề mặt của quy trình sản xuất tế bào quang điện
- Thông số giám sát: Lưu lượng, HF, HCl, Cl2
- Tần suất: Thực hiện quan trắc trong quá trình vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý bụi, khí thải theo quy định tại khoản 2 Điều 21 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT, cụ thể như sau:
+ Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả: Tối thiểu là 15 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của công trình xử lý khí thải) trong ít nhất 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm
+ Giai đoạn vận hành ổn định lấy mẫu: Ít nhất là 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối hoặc mẫu được lấy bằng thiết bị lấy mẫu liên tục trước khi xả thải ra môi trường của mỗi công trình xử lý khí thải) trong ít nhất 07 ngày liên tiếp sau giai đoạn điều chỉnh hiệu quả
- Tiêu chuẩn so sánh: QCĐP 5:2020/QN: Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ tỉnh Quảng Ninh, (Kv=1; Kp = 0,8)
(2) 01 hệ thống xử lý khí thải trong công đoạn tạo nhám, gai bề mặt của quy trình sản xuất tế bào quang điện: Công suất 150.000 m 3 /h
- Vị trí giám sát: Sau ống thoát khí của 01 Hệ thống xử lý khí thải trong công đoạn tạo nhám, gai bề mặt của quy trình sản xuất tế bào quang điện
- Thông số giám sát: Lưu lượng, HF, HCl, Cl2
- Tần suất: Thực hiện quan trắc trong quá trình vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý bụi, khí thải theo quy định tại khoản 2 Điều 21 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT, cụ thể như sau:
+ Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả: Tối thiểu là 15 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của công trình xử lý khí thải) trong ít nhất 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm
+ Giai đoạn vận hành ổn định lấy mẫu: Ít nhất là 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối hoặc mẫu được lấy bằng thiết bị lấy mẫu liên tục trước khi xả thải ra môi trường của mỗi công trình xử lý khí thải) trong ít nhất 07 ngày liên tiếp sau giai đoạn điều chỉnh hiệu quả
- Tiêu chuẩn so sánh: QCĐP 5:2020/QN: Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ tỉnh Quảng Ninh, (Kv=1; Kp=0,8)
(3) 01 hệ thống xử lý khí thải trong công đoạn làm sạch sau và khuếch tán Boron của quy trình sản xuất tế bào quang điện: Công suất 150.000 m 3 /h
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án Công nghệ tế bào quang điện
Jinko Solar PV Việt Nam
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP JINKO SOLAR (VIỆT NAM) ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 194
- Vị trí giám sát: Sau ống thoát khí của 01 Hệ thống xử lý khí thải trong công đoạn làm sạch sau và khuếch tán Boron của quy trình sản xuất tế bào quang điện
- Thông số giám sát: Lưu lượng, HF, HCl, Cl2