Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư .... Các công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải .... 113 Trang 6 giai đoạn 3” DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệ
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên Chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Transon Việt Nam
- Địa chỉ trụ sở chính: KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Người đại diện theo pháp luật của dự án đầu tư: Ông KIM YONG WON Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH Một thành viên số
5400395506, đăng ký lần đầu ngày 04/7/2012, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 09/01/2019 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình cấp
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 9880665517, chứng nhận lần đầu ngày 04/7/2012, chứng nhận thay đổi lần thứ 16 ngày 03/6/2022 do Ban Quản lý các KCN tỉnh Hòa Bình cấp cho Công ty TNHH Transon Việt Nam.
Tên dự án đầu tư: Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Thửa đất số 254 (tờ bản đồ số F-48-116-123- C) và thửa đất số 239 (tờ bản đồ số F-48-116-123-C), KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Các loại giấy phép liên quan đến môi trường của dự án đầu tư:
+ Công ty TNHH Transon Việt Nam đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH số 17.000 119.T ngày 15/9/2014
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: + Quyết định số 49/QĐ-BQLKCN ngày 02/11/2012 của Trưởng Ban Quản lý các KCN tỉnh Hòa Bình phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nhà máy sản xuất bộ biến áp và cuộn kháng trở của Công ty TNHH Transon Việt Nam” tại KCN Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
+ Quyết định số 1012/QĐ-UBND ngày 15/6/2017 của UBND tỉnh Hòa Bình phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam” tại KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
+ Quyết định số 3191/QĐ-BTNMT ngày 18/11/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)” tại KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
*) Quy mô của dự án đầu tư:
Diện tích khu đất nghiên cứu: Dự án có tổng mức đầu tư dự án là 225.750.000.000 đồng Dự án thuộc nhóm B theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật Đầu tư công năm 2019;
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
Dự án thuộc loại hình dự án công nghiệp sản xuất linh kiện điện tử với công suất trên 1 triệu sản phẩm/ năm thuộc mục số 17 phụ lục II danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường của nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
Dự án đã được Bộ tài nguyên và môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại quyết định số 3191/QĐ-BTNMT ngày 18/11/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)” tại KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Căn cứ khoản 1 Điều 39 và khoản 1 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020,
Dự án thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền cấp giấy phép của Bộ tài nguyên và môi trường.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
3.1 Công suất của dự án đầu tư
Quy mô công suất của dự án được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 1.1 Công suất của dự án
Công suất theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt tại Quyết định số 3191/QĐ-BTNMT
Công suất hiện đang thực hiện
Công suất thực hiện khi được cấp GPMT
Cở sở hiện hữu tại thửa đất 254 (GĐ1 + GĐ2)
Cơ sở mở rộng tại thửa đất 239 (GĐ3)
Cở sở hiện hữu tại thửa đất 254 (GĐ1 + GĐ2)
Cơ sở mở rộng tại thửa đất
Cở sở hiện hữu tại thửa đất 254 (GĐ1 + GĐ2)
Cơ sở mở rộng tại thửa đất
Sản xuất, gia công, lắp ráp mô tô điện và bộ giảm tốc
Sản xuất, gia công, lắp ráp linh kiện cho mô tơ các loại và động cơ các loại
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)”
Ghi chú: (*) Công suất thực hiện khi được cấp GPMT tại cơ sở mở rộng tại thửa đất 239 được chủ dự án tính toán dựa trên công suất của các máy móc thiết bị đã lắp đặt tại cơ sở mở rộng.
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
3.2.1 Công nghệ sản xuất biến áp
Hiện tại, dự án đang sản xuất biến áp với công suất 129.000.000 sản phẩm/năm tại cơ sở hiện hữu (tại thửa đất 254) Sau khi được cấp Giấy phép môi trường, dự án thực hiện sản xuất biến áp với công suất 169.000.000 sản phẩm/năm (trong đó: cơ sở hiện hữu tại thửa đất 254 là 129.000.000 sản phẩm/năm và cơ sở mở rộng tại thửa đất
239 là 40.000.000 sản phẩm/năm) Quy trình công nghệ sản xuất biến áp của dự án tại cơ sở hiện hữu (tại thửa đất 254) và cơ sở mở rộng (tại thửa đất 239) là giống nhau với quy trình công nghệ như hình sau:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Cấu tạo của biến áp gồm 3 bộ phận chính là bobbin (vỏ nhựa để cuốn dây đồng), dây đồng và core từ tính đã được mài theo kích thước mong muốn (cấu tạo từ bột từ tính định hình theo quy cách tương ứng) Công đoạn mài core từ tính chỉ được thực hiện tại cơ sở hiện hữu (tại thửa đất 254) Cơ sở mở rộng (tại thửa đất 239) không có công đoạn mài core từ tính do sử dụng nguyên liệu đầu là core từ tính sau quá trình mài từ cơ sở hiện hữu để sản xuất Quy trình mài core từ tính như sau: Core từ tính không đạt yêu cầu về kích thước sẽ được tiến hành mài tại các máy mài để đạt kích thước mong muốn
Dự án thực hiện mài core từ tính trong nước, do đó công đoạn mài core từ tính chỉ phát sinh nước thải sản xuất và không phát sinh bụi
Quy trình công nghệ sản xuất máy biến áp:
- Bobbin (vỏ nhựa) sau khi được nhập về, sẽ được công nhân lắp vào máy cuốn dây đồng Máy tự động cuốn dây xung quanh bobbin theo thông số được cài vào máy
- Bobbin sau khi được cuốn dây đồng, được đưa qua máy hàn để hàn các mối dây đồng với các chân nhôm Bobbin sẽ được xếp ngay ngắn vào chuyền Sau đó, máy sẽ tự động kẹp tất cả nhúng vào Flux (nhựa thông) và Thiếc lỏng Máy hàn có dạng khép kín, tự động, có ống hút hơi khí thải phát sinh đến thiết bị xử lý khí thải để xử lý
- Công đoạn tiếp theo là lắp core (là phần lõi của thiết bị, bằng thép) được lắp vào bên trong của bobbin Để cho sản phẩm được liên kết, kết dính với nhau, con hàng sẽ được xếp vào máy tra keo để dính 2 core (lõi từ) vào với nhau
- Sau đó, công nhân sẽ dùng băng dính cuốn phần thân của biến áp lại và đem đi kiểm tra đặc tính sản phẩm lần 1
- Thiết bị đạt yêu cầu sẽ được mang qua công đoạn ngâm hóa chất Varnish (vec- ni) chủ yếu là để cho bề mặt không bị oxy hóa Thiết bị sẽ được xếp vào trong máy ngâm tẩm hút chân không, hóa chất sẽ được cho vào với lượng vừa đủ xâm xấp mặt
- Sau khi ngâm hóa chất, công nhân sẽ lấy ra xếp vào khay cho vào máy sấy ở nhiệt độ 120 0 C Máy sấy dạng tự động, dây chuyền đưa sản phẩm vào bên trong, phía trên là thiết bị nung sấy để khô sản phẩm
- Sản phẩm sau đó được để nguội, qua bộ phận in thông số lên sản phẩm Theo quy trình, một số sản phẩm sẽ được kiểm tra ngẫu nhiên lần 2, còn lại thì được hoàn thiện đóng gói, lưu kho
3.2.2 Công nghệ sản xuất cuộn cảm và cuộn kháng trở
Hiện tại, dự án đang sản xuất cuộn cảm và cuộn kháng trở tại cơ sở hiện hữu (tại thửa đất 254) với công suất như sau: Cuộn cảm công suất 45.000.000 sản phẩm/năm và cuộn kháng trở công suất 11.000.000 sản phẩm/năm Sau khi được cấp Giấy phép môi trường, dự án thực hiện sản xuất cuộn cảm và cuộn kháng trở với công suất: Cuộn cảm công suất 85.000.000 sản phẩm/năm và cuộn kháng trở công suất 31.000.000 sản phẩm/năm, trong đó:
- Cơ sở hiện hữu tại thửa đất 254: Sản xuất cuộn cảm công suất 45.000.000 sản phẩm/năm và cuộn kháng trở công suất 11.000.000 sản phẩm/năm
- Cơ sở mở rộng tại thửa đất 239: Sản xuất cuộn cảm công suất 40.000.000 sản phẩm/năm và cuộn kháng trở công suất 20.000.000 sản phẩm/năm
Cuộn cảm và cuộn kháng trở có quy trình sản xuất tương tự nhau Quy trình công nghệ sản xuất cuộn cảm và cuộn kháng trở tại cơ sở hiện hữu (tại thửa đất 254) và cơ sở mở rộng (tại thửa đất 239) là giống nhau với quy trình công nghệ như hình sau:
Hình 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất cuộn cảm và cuộn kháng trở
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Cuộn cảm và cuộn kháng trở có cấu tạo giống nhau bao gồm: gear (vỏ), core (lõi thép từ tính) và base (vỏ ngoài cùng).Cuộn cảm và cuộn kháng chỉ khác nhau: cuộn cảm cuốn 02 dây đồng riêng biệt, đấu với 4 chân nhôm ở vỏ base; cuộn kháng cuốn 01 dây đơn, đấu với 2 chân nhôm ở vỏ base
Quy trình sản xuất cuộn cảm và cuộn kháng trở sử dụng core đã được mài theo kích thước mong muốn tại cơ sở hiện hữu (tại thửa đất 254) Cơ sở mở rộng (tại thửa đất 239) không có công đoạn mài core do sử dụng nguyên liệu đầu vào là core sau quá
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
(giai đoạn 3)” cầu về kích thước sẽ được tiến hành mài tại các máy mài để đạt kích thước mong muốn
Dự án thực hiện mài core trong nước, do đó công đoạn mài core chỉ phát sinh nước thải sản xuất và không phát sinh bụi
Quy trình sản xuất cuộn cảm và cuộn kháng trở gồm các bước sau:
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
4.1 Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất
* Tại cơ sở hiện hữu (tại thửa đất 254):
Hiện tại, tại cơ sở hiện hữu dự án đang thực hiện sản xuất biến áp công suất 129.000.000 sản phẩm/năm, cuộn cảm công suất 45.000.000 sản phẩm/năm, cuộn kháng trở công suất 11.000.000 sản phẩm/năm theo Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM số 1012/QĐ-UBND ngày 15/6/2017 của UBND tỉnh Hòa Bình Tại cơ sở hiện hữu, dự án tiếp tục sử dụng các máy móc, thiết bị đã được lắp đặt theo Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM số 1012/QĐ-UBND ngày 15/6/2017 của UBND tỉnh Hòa Bình và Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM số 49/QĐ-BQLKCN ngày 02/11/2012 của Trưởng Ban Quản lý các KCN tỉnh Hòa Bình Danh mục máy móc, thiết bị chính được lắp đặt tại cơ sở hiện hữu như bảng sau:
Bảng 1.2 Danh mục máy móc, thiết bị chính đã được lắp đặt tại cơ sở hiện hữu
TT Tên máy móc, thiết bị Model Xuất sứ Số lượng Ghi chú
1 Máy quấn dây thủ công TW-2000 Hàn Quốc 383
- Được lắp đặt theo Quyết định số 1012/Q Đ- UBND và Quyết định số 49/QĐ- BQLKC
- Dự án tiếp tục sử dụng các máy móc, thiết bị hiện hữu và không lắp đặt thêm máy móc, thiết bị mới tại cơ sở
2 Máy sấy tự động WP-GF551 Wei Xiang 9
3 Máy in phun CJ400 Trung Quốc 24
4 Máy sấy IQC, OQC 1819 Trung Quốc 2
5 Máy hàn tự động AH1301 Trung Quốc 5
6 Máy mài JXM-300 Trung Quốc 7
7 Máy khuấy Vanissh TS-01 Việt Nam 3
8 Máy cắt dây đồng CNC-230S Trung Quốc 5
9 Máy kiểm tra tự động TS-01 Việt Nam 9
10 Tủ lạnh AS77TD Mỹ 9
11 Máy ngâm tẩm WP-DM351 Trung Quốc 10
12 Máy quấn dây tự động AS-R31A12 Hàn Quốc 26
13 Tủ sấy KX-1 Trung Quốc 9
14 Máy hàn bán tự động TSA-838-D2 Trung Quốc 43
15 Máy hút ẩm Meiling Trung Quốc 4
16 Kính lúp có đèn EED-1790W Việt Nam 16
17 Máy khoan YSTM-19 Hàn Quốc 1
18 Máy khoan KM-DM23 Hàn Quốc 1
19 Máy uốn chân pin N/A Trung Quốc 8
20 Máy hàn TS-01 Trung Quốc 10
22 Máy hàn TS-01 Trung Quốc 1
23 Máy nhỏ Epoxy TS-01EP Trung Quốc 57
24 Máy mài Lazze CCM-J30 Trung Quốc 19
25 Máy nén khí Micos 7 Hàn Quốc 4
26 Máy quấn dây(Máy quấn dây thủ công)
27 Máy quấn dây tự động RXC10008-D Hàn Quốc 5
TT Tên máy móc, thiết bị Model Xuất sứ Số lượng Ghi chú
28 Máy hàn PCB tự động Korea Hàn Quốc 1 hiện hữu
29 Cân điện tử 50kg max Việt Nam 2
30 Kiểm tra độ dày PCB PCB-01 Trung Quốc 1
31 Máy cuốn băng tự động A11 Trung Quốc 2
32 Máy đóng gói chân không AZ-450E Trung Quốc 1
33 Máy nối ống N/A Hàn Quốc 42
34 Bộ lưu điện Winner Pro 1k Trung Quốc 25
35 Máy cắt băng dính - Trung Quốc 6
36 Máy phay tự động CNC CNC-LR6090 Trung Quốc 4
37 Máy tái chế XD-880S Trung Quốc 1
38 Máy cắt chân One Cylinder Trung Quốc 18
39 Máy làm sạch không khí C00-500 Trung Quốc 1
40 Máy ép HXF176-W5 Trung Quốc 1
41 Máy đo phổ Edxrf EDX1800B Trung Quốc 1
42 Máy xoắn dây đồng YX-100N Trung Quốc 10
43 Máy giật chân pin HI-J006 Trung Quốc 2
44 Máy đóng gói pallet tự động T1650F Trung Quốc 1
45 Kiểm tra lực kéo nén Trung Quốc 1
46 Máy tuốt vỏ dây đồng HY-210S Trung Quốc 4
47 Hộp KT Pinhole N/A Việt Nam 1
48 Máy nắn chân pin N/A Viet Nam 1
49 Máy quấn dây HR-BL1201 Hàn Quốc 1
50 Máy đóng gói pallet tự động T1650F Trung Quốc 1
51 Kiểm tra lực kéo nén Trung Quốc 1
52 Bộ chuyển đổi tần số PCR 1000 Trung Quốc 1
53 Máy đo Lcr TH 2822D Trung Quốc 16
54 Máy phát xung AFG-2225 Trung Quốc 1
55 Hệ thống kiểm tra máy biến áp 3260 Trung Quốc 9
56 Máy kiểm tra rò rỉ TH 2810 Trung Quốc 4
57 Chỉ báo kĩ thuật số N/A Trung Quốc 1
58 Panme đo kĩ thuật số N/A Trung Quốc 2
59 Máy đo lực căng DTM-102V Trung Quốc 1
60 Máy đo độ cao ACE-G3121 Trung Quốc 2
61 Lò sấy khô XMA-600 Trung Quốc 2
62 Cân bằng điện tử I-2000 Trung Quốc 29
63 Máy kiểm tra an toàn điện LY 7310A Trung Quốc 209
64 Máy kiểm tra điện cảm TH 2817 CX+ Trung Quốc 8
65 Máy kiểm tra điện cảm LY-3510BL Trung Quốc 3
66 Máy kiểm tra điện cảm LY-3510BL Trung Quốc 6
67 Máy đo điện áp KRASS 7110 Hàn Quốc 26
68 Máy kiểm tra xung lực TH 7068 Trung Quốc 52
69 Máy kiểm tra biến áp tự động LY3261 Trung Quốc 78
70 Máy kiểm tra LCR LY 1062 BL Trung Quốc 12
71 Máy kiểm tra xung lực YG 7066A Trung Quốc 27
72 Lcr Meter TH 7832 Trung Quốc 4
73 Đồng hồ đo Lcr TH2827C Trung Quốc 1
74 Máy kiểm tra kháng trở HIOKI 3532-
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
TT Tên máy móc, thiết bị Model Xuất sứ Số lượng Ghi chú
76 Đồng hồ đo Lcr TH2826 Trung Quốc 2
77 Phanme đo kĩ thuật số 293-821-30 Trung Quốc 6
78 Đo lực PT-880 Trung Quốc 1
79 Máy đo điện trở TH 2516 Trung Quốc 1
80 Máy phân tích quang phổ SA-7270A Trung Quốc 1
81 Máy kiểm tra biến áp tự động LY 3532 Trung Quốc 26
82 Máy kiểm tra tổng hợp LY 3532 Trung Quốc 1
83 Máy kiểm tra biến áp tự động LY 3532 Trung Quốc 24
84 Nhiệt kế TES 1310 Trung Quốc 33
85 Thước cặp kĩ thuật GB/T23189-
86 Đồng hồ đo Lcr HP-4284A Trung Quốc 2
87 Hộp kiểm tra Pinhole N/A Việt Nam 1
88 Máy kiểm tra sốc nhiệt độ FSG-LR-80B Trung Quốc 9
89 Đồng hồ LCD ZS101 AC Trung Quốc 2
90 Hộp KT Pinhole N/A Việt Nam 1
91 Máy uốn chân pin N/A Viet Nam 1
92 Máy cuốn dây tự động HR-BL1201 Hàn Quốc 1
(Nguồn: Công ty TNHH Transon Việt Nam)
* Tại cơ sở mở rộng (tại thửa đất 239):
Hiện tại, dự án đã hoàn thiện lắp đặt các máy móc, thiết bị sản xuất tại cơ sở mở rộng đảm bảo đạt công suất là: 177.120.000 sản phẩm/năm theo Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM số 3191/QĐ-BTNMT ngày 18/11/2022 của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và Môi trường Dự án chưa lắp đặt các máy móc, thiết bị sản xuất tại cơ sở mở rộng với công suất:112.880.000 sản phẩm/năm
Bảng 1.3 Công suất thực hiện và chưa thực hiện tại thửa đất 239 sau khi được cấp GPMT
Công suất thực hiện khi được cấp GPMT (sản phẩm/năm)
Công suất chưa thực hiện sau khi được cấp GPMT (sản phẩm/năm)
4 Sản xuất, gia công, lắp ráp mô tô điện và bộ giảm tốc 57.120.000 100.000.000
Sản xuất, gia công, lắp ráp linh kiện cho mô tơ các loại và động cơ các loại
Danh mục máy móc, thiết bị dự án đã lắp đặt tại cơ sở mở rộng được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.4 Danh mục máy móc, thiết bị chính đã được lắp đặt tại cơ sở mở rộng
TT Tên máy móc, thiết bị Xuất sứ Số lượng
1 Máy cố định dây đồng Hàn Quốc 1
2 Máy Epoxy tự động Wei Xiang 5
3 Máy bắn laser Trung Quốc 4
4 Máy in phun Trung Quốc 6
5 Máy kiểm tra độ rò rỉ không khí kiểu trục kép Trung Quốc 2
6 Máy kiểm tra độ rò rỉ không khí kiểu trục đơn Trung Quốc 1
7 Máy quấn băng dính nằm Việt Nam 1
8 Máy quấn dây bán tự động Trung Quốc 72
9 Máy khắc laser CNC Việt Nam 1
10 Máy quấn băng dính đứng Mỹ 1
12 Máy trộn Epoxy Hàn Quốc 9
14 Máy vặn ốc Trung Quốc 4
15 Kính lúp điện tử Trung Quốc 9
16 Máy đo momen xoắn Việt Nam 1
17 Máy tuốt vỏ dây đồng Hàn Quốc 2
18 Máy hút bụi cầm tay Hàn Quốc 1
19 Máy hàn cao tần Trung Quốc 4
20 Cân điện tử Trung Quốc 1
21 Máy ngâm tẩm chân không Trung Quốc 5
22 Tủ sấy bán tự động Trung Quốc 3
24 Máy sấy tự động Trung Quốc 1
25 Máy nhỏ Epoxy thủ công Hàn Quốc 10
26 Máy ép chân pin thủ công Hàn Quốc 3
27 Máy gia nhiệt Hàn Quốc 1
28 Máy san đồng Hàn Quốc 1
29 Thiết bị vệ sinh xỉ hàn Việt Nam 1
30 Máy quấn dây tự động Trung Quốc 12
31 Máy khuấy vanish Trung Quốc 2
32 Máy hàn bán tự động Trung Quốc 9
33 Máy quấn bang dính Hàn Quốc 6
34 Máy sấy tự động Trung Quốc 2
35 Máy đo hình ảnh VMM Trung Quốc 1
36 Máy hút chân không Trung Quốc 1
37 Máy cắt chân pin Trung Quốc 1
(Nguồn: Công ty TNHH Transon Việt Nam)
4.2 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng
4.1.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
* Nguyên, nhiên liệu cho hoạt động sản xuất của Dự án
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
Dự án không sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất Nguyên vật liệu của dự án đa số nhập các bộ phận, chi tiết nhỏ thành phẩm về để lắp ráp, cuốn dây, sản xuất thành sản phẩm linh kiện hoàn chỉnh Tổng hợp danh mục các nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của dự án được thể hiện cụ thể trong bảng sau:
Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất của sự án
STT Tên hàng Đơn vị/năm
4 Vỏ bọc lõi từ (CAP) Tấn 1.101,00 224,24 1.325,24
6 Tấm xốp (FOAM) PE WHITE
13 Nhựa cách điện (Case) Tấn - 51 51
(Nguồn: Công ty TNHH Transon Việt Nam)
* Nguyên vật liệu cho công trình xử lý khí thải của dự án
Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của công trình xử lý khí thải
STT Tên nguyên liệu Đơn vị/năm Cơ sở hiện hữu
Cơ sở mở rộng Khối lượng
(Nguồn: Công ty TNHH Transon Việt Nam)
4.2.2 Nhu cầu sử dụng hóa chất
* Nhu cầu sử dụng hóa chất phục vụ sản xuất:
Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng hóa chất phục vụ sản xuất trong phạm vi GPMT
TT Công đoạn Hoá chất Thành phần chính Mã số CAS Công thức
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)”
TT Công đoạn Hoá chất Thành phần chính Mã số CAS Công thức
(Nguồn: Công ty TNHH Transon Việt Nam)
* Nhu cầu sử dụng hóa chất cho hệ thống XLNT công suất 150m 3 /ngày tại thửa đất số 254
Bảng 1.8 Nhu cầu sử dụng hóa chất cho hệ thống XLNT công suất 150 m 3 /ngày tại thửa đất số 254 STT Loại hoá chất Khối lượng Đơn vị Vị trí bổ sung
1 NaOCl 7 Lít/ngày Bể khử trùng
2 Rỉ mật 9 Kg/ngày Bể thiếu khí
3 Men vi sinh 1 Kg/ngày Bể thiếu khí
(Nguồn: Công ty TNHH Transon Việt Nam)
4.3 Nguồn cung cấp điện nước của dự án
Nguồn cấp điện từ Trạm 110kV nằm ngay trong khu công nghiệp, điện từ nhà máy thủy điện Sông Đà qua trạm biến áp 110/220 (2×25) MVA được cấp tới chân hàng rào, cung cấp điện đầy đủ cho các Dự án nằm trong khu công nghiệp Vì vậy, nguồn điện của Khu công nghiệp đủ đảm bảo cho các hoạt động của dự án Nhu cầu sử dụng điện của dự án cho hoạt động hiện tại cơ sở hiện hữu là 300.000 KW/tháng Ước tính nhu cầu sử dụng điện của dự án trong phạm vi của GPMT là 380.000 KW/tháng
Ngoài ra, dự án sử dụng 01 máy phát điện dự phòng công suất 450KVA tại thửa đất số 254 trong trường hợp mất điện lưới Máy phát điện sử dụng nhiên liệu là dầu Diesel với định mức sử dụng là 70 lít/h (Nguồn: Thông số kỹ thuật của máy phát điện)
Nước sạch của KCN Lương Sơn do Công ty Cổ phần Bất động sản An Thịnh Hoà Bình cung cấp với công suất 6000m 3 /ngày đảm bảo cung cấp toàn bộ lượng nước sạch cho 2 cơ sở của Dự án
Nhu cầu sử dụng nước của dự án trong phạm vi của Giấy phép môi trường được tính toán như sau:
* Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt của CBCNV:
Tại cơ sở hiện hữu tại thửa 254 dự án sử dụng tối đa 1.500 CBCNV, tại cơ sở mở rộng tại thửa đất 239 dự án sử dụng tối đa 300 CBCNV (trong phạm vi của GPMT)
Với định mức sử dụng nước của CBCNV là 45 lít/người/ca làm việc (Theo TCXDVN 33:2006), 25 lít/suất ăn thì nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt của
CBCNV được tính toán như sau:
- Tại cơ sở hiện hữu tại thửa đất 254:
*) Nhu cầu sử dụng nước theo tính toán:
+ Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động vệ sinh là (tính toán trong trường hợp 1 người làm 1 ca/ngày):
1.500 người x 45 lít/người/ca x 1 ca/ngày = 67.500 lít/ngày = 67,5 m 3 /ngày
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
+ Tại cơ sở hiện hữu thực hiện chế biến 1.800 suất ăn/ngày (trong đó 1.500 suất ăn cung cấp cho CBCNV tại cơ sở hiện hữu và 300 suất ăn cung cấp cho CBCNV tại cơ sở mở rộng) Như vậy, như cầu sử dụng nước cho hoạt động tại nhà bếp tại cơ sở hiện hữu là:
1.800 suất ăn/ngày x 25 lít/suất ăn = 45.000 lít/ngày = 45 m 3 /ngày
+ Tổng nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt tại cơ sở hiện hữu là:
- Tại cơ sở mở rộng tại thửa đất 239:
Tại cơ sở mở rộng chỉ sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt của CBCNV (do các suất ăn được chế biến tại cơ sở hiện hữu, khi đó nhân viên vệ sinh sẽ thu dọn dụng cụ nhà ăn về vệ sinh tại cơ sở hiện hữu) Như vậy, nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động vệ sinh tại cơ sở mở rộng là (tính toán trong trường hợp 1 người làm 1 ca/ngày):
300 người x 45 lít/người/ca x 1 ca/ngày = 13.500 lít/ngày = 13,5 m 3 /ngày
- Tổng nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt của dự án là:
Với định mức nước tưới cây 3 lít/m 2 (Theo TCXDVN 33:2006) thì nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động tưới cây như sau:
- Tại cơ sở hiện hữu tại thửa đất 254:
- Tại cơ sở mở rộng tại thửa đất 239:
- Tổng nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động tưới cây là:
Với định mức nước rửa đường là 1,5 lít/m 2 (Theo TCXDVN 33:2006) thì nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động rửa đường như sau:
- Tại cơ sở hiện hữu tại thửa đất 254:
- Tại cơ sở mở rộng tại thửa đất 239:
- Tổng nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động rửa đường là:
* Nước cấp cho sản xuất:
- Tại cơ sở mở rộng tại thửa đất 239 không sử dụng nước cho hoạt động sản xuất
- Tại cơ sở hiện hữu tại thửa đất 254: Dự án sử dụng nước cho công đoạn dập bụi mài với nhu cầu sử dụng khoảng 3,8 m 3 /ngày Công đoạn dập bụi mài làm phát sinh nước thải sản xuất với lưu lượng khoảng 3 m 3 /ngày (Theo Nghị định số 80/2014/NĐ-
CP về thoát nước và xử lý nước thải thì lưu lượng nước thải sản xuất bằng 80% lưu lượng sử dụng) Lượng nước thải này được xử lý bằng bể lắng và được tái sử dụng cho công đoạn dập bụi mài với lưu lượng 3m 3 /ngày và không xả thải ra môi trường; do đó, lượng nước cấp bổ sung cho công đoạn dập bụi mài là 3,8 – 3 = 0,8 m 3 /ngày
Theo TCVN 2622 - 1995, với quy mô dự án chọn lưu lượng dập tắt 1 đám cháy là 20l/s; số đám cháy xảy ra đồng thời là 2; thời gian dâp tắt các đám cháy lấy bằng 3h Như vậy, nhu cầu sử dụng nước cho PCCC là: 20l/s/đám cháy x 2 đám cháy x 3h x 3.600s = 432.000 lít C2m 3
Nhu cầu sử dụng nước của dự án trong phạm vi của Giấy phép môi trường được tổng hợp trong bảng cân bằng nước sau:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)”
Bảng 1.9 Bảng cân bằng nước của dự án trong phạm vi của Giấy phép môi trường
Nhu cầu sử dụng (m 3 /ngày) Nhu cầu xả thải (m 3 /ngày) Ghi chú Tại cơ sở hiện hữu
Tại cơ sở mở rộng
Tại cơ sở hiện hữu
Tại cơ sở mở rộng
1 Nước sinh hoạt 112,5 13,5 126 112,5 13,5 126 100% nước cấp (*)
4 Nước cấp cho sản xuất 0,8 (Bổ sung) 0 0,8 3 0 3 Tái sử dụng cho công đoạn dập bụi mài, không xả thải ra môi trường
Tổng cộng (không tính nước chữa cháy) 129,8 26,9 156,7 115,5 13,5 129
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
5.1 Các thông tin khác liên quan đến dự án
Công ty TNHH Transon Việt Nam, có địa chỉ trụ sở chính tại Khu công nghiệp Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Công ty được Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nhiệp mã số doanh nghiệp 5400395506, đăng ký lần đầu ngày 04/7/2012, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 09/01/2019
Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)” của Công ty TNHH Transon Việt Nam (sau đây gọi tắt là “Công ty”) được Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hòa Bình cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án là 9880665517, chứng nhận lần đầu ngày 04/7/2012, đăng ký thay đổi lần thứ 16 ngày 03/6/2022 Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các thiết bị, linh kiện điện tử trong đó bao gồm biến áp, cuộn cảm, cuộn kháng trở,
Ngày 02/11/2012, Trưởng Ban Quản lý các KCN tỉnh Hòa Bình đã ký Quyết định số 49/QĐ-BQLKCN về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án
“Nhà máy sản xuất bộ biến áp và cuộn kháng trở của Công ty TNHH Transon Việt Nam” tại KCN Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình (giai đoạn 1 của dự án)
Ngày 15/6/2017, UBND tỉnh Hòa Bình đã ký Quyết định số 1012/QĐ-UBND ngày về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam” tại KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình (giai đoạn 2 của dự án)
Do nhu cầu mở rộng quy mô, nâng công suất do đó Công ty TNHH Transon Việt Nam đã lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)” và đã được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại Quyết định số 3191/QĐ-BTNMT ngày 18/11/2022 Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam” (giai đoạn 3) được thực hiện tại Thửa đất số 254 (tờ bản đồ số F-48-116-123-C) và thửa đất số 239 (tờ bản đồ số F-48-116-123-C), KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình với quy mô công suất như sau: Sản xuất biến áp công suất 209.000.000 sản phẩm/năm, cuộn cảm công suất 95.000.000 sản phẩm/năm, cuộn kháng trở 41.000.000 sản phẩm/năm; sản xuất, gia công, lắp ráp mô tơ điện và bộ giảm tốc 100.000.000 sản phẩm/năm; sản xuất, gia công, lắp ráp linh kiện cho mô tơ các loại và động cơ các loại 30.000.000 sản phẩm/năm Trong đó:
- Cơ sở hiện hữu tại thửa đất số 254 (giai đoạn 1 và giai đoạn 2): Sản xuất biến áp công suất 129.000.000 sản phẩm/năm; cuộn cảm công suất 45.000.000 sản phẩm/năm; cuộn kháng trở 11.000.000 sản phẩm/năm
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
- Cơ sở mở rộng tại thửa đất số 239 (giai đoạn 3): Sản xuất biến áp công suất 80.000.000 sản phẩm/năm, cuộn cảm công suất 50.000.000 sản phẩm/năm, cuộn kháng trở 30.000.000 sản phẩm/năm; sản xuất, gia công, lắp ráp mô tơ điện và bộ giảm tốc 100.000.000 sản phẩm/năm; sản xuất, gia công, lắp ráp linh kiện cho mô tơ các loại và động cơ các loại 30.000.000 sản phẩm/năm
Hiện tại, dự án đang thực hiện sản xuất tại thửa đất số 254 với quy mô công suất: Sản xuất biến áp công suất 129.000.000 sản phẩm/năm; cuộn cảm công suất 45.000.000 sản phẩm/năm; cuộn kháng trở 11.000.000 sản phẩm/năm (Theo Quyết định phê duyệt ĐTM số 1012/QĐ-UBND); dự án chưa thực hiện sản xuất tại cơ sở mở rộng tại thửa đất
Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)” của Công ty TNHH Transon Việt Nam có tổng diện tích 31.821,2 m 2 , bao gồm: thửa đất số 254, tờ bản đồ số F-48-116-123-C có diện tích 21.821,2 m 2 và thửa đất số 239, tờ bản đồ số F- 48-116-123-C có diện tích 10.000 m 2 (thuê lại nhà xưởng của Công ty TNHH Dongah Elecomm Việt Nam) trong KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Vị trí tiếp giáp Dự án như sau:
- Tại cơ sở hiện hữu (Thửa đất số 254):
+ Phía Nam giáp khu dân cư thị trấn Lương Sơn;
+ Phía Đông giáp công ty Fragrances;
+ Phía Tây giáp công ty Sudico;
+ Phía Đông Bắc giáp công ty Seyoung (HQ)
- Tại cơ sở mở rộng (Thửa đất số 239):
+ Phía Tây Nam giáp công ty Sudico;
+ Phía Đông giáp công ty Seyoung (HQ).;
+ Phía Tây giáp công ty Đại Mỗ;
+ Phía Bắc giáp khu vực cây xanh cách ly
Tọa độ các điểm mốc giới hạn khu đất thực hiện Dự án theo hệ toạ độ VN2000, kinh tuyến trục 106 o 00', múi chiếu 3 o :
Bảng 1.10 Tọa độ các điểm mốc giới hạn khu đất dự án
Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 106 o 00', múi chiếu 3 o
TT Mốc giới Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m) Diện tích (m 2 )
I Cơ sở hiện hữu tại thửa đất 254 (Giai đoạn 1 và giai đoạn 2)
II Cơ sở mở rộng tại thửa đất 239 (Giai đoạn 3)
Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 106 o 00', múi chiếu 3 o
TT Mốc giới Tọa độ X (m) Tọa độ Y (m) Diện tích (m 2 )
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)”
Hình 1.6 Vị trí dự án trong KCN Lương Sơn
* Các hạng mục công trình của dự án:
Công ty TNHH Transon Việt Nam đang hoạt động ổn định tại khu đất diện tích 21.821,2 m 2 , toàn bộ các hạng mục công trình chính, công trình phụ trợ và công trình bảo vệ môi trường đều thực hiện theo Quyết định phê duyệt Báo cáo ĐTM số 1012/QĐ- UBND ngày 15/6/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình Khu vực mở rộng, Công ty thuê lại đất, nhà xưởng có diện tích 10.000 m 2 cũng đã được xây dựng hoàn chỉnh toàn bộ các công trình chính, công trình phụ trợ, hạ tầng kỹ thuật như khu vực vệ sinh, mạng lưới thu gom nước mưa, nước thải, bể phốt,… Cụ thể như sau:
Bảng 1.11 Các hạng mục công trình của dự án
STT Hạng mục công trình Diện tích
A CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC XÂY
I Tại cơ sở hiện hữu tại thửa đất số 254 21.821,2
I.1 Các hạng mục công trình chính và phụ trợ
1 Nhà xưởng, văn phòng, nhà vệ sinh và nhà ăn 11.945 Tháng 2/2018
5 Sân và đường nội bộ 4.202 Tháng 2/2018
I.2 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường
1 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa 01 hệ thống Tháng 2/2018
2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải (cải tạo) 01 hệ thống Tháng 7/2023
3 Bể tự hoại 05 bể Tháng 2/2018
4 Bể tách mỡ 01 bể Tháng 2/2018
5 Hệ thống xử lý nước thải công suất 150m 3 /ngày 01 hệ thống Tháng 2/2018
6 Bể lắng xử lý nước thải sản xuất 02 bể Tháng 7/2023
7 Hệ thống xử lý khí thải công suất 6.000m 3 /h/hệ thống 09 hệ thống Năm 2022
8 Hệ thống xử lý khí thải công suất 5.000m 3 /h/hệ thống 01 hệ thống Năm 2022
9 Kho CTR sinh hoạt 01 kho Tháng 2/2018
10 Kho CTR công nghiệp thông thường 03 kho Tháng 2/2018
II Tại cơ sở mở rộng tại thửa đất số 239 10.000
II.1 Các hạng mục công trình chính và phụ trợ
2 Nhà điều hành, nhà ăn 555,5 Năm 2011
5 Nhà trạm máy phát 19,7 Năm 2011
6 Nhà vệ sinh công nhân 25,8 Năm 2011
8 Sân và đường nội bộ 2.447 Năm 2011
II.2 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường
1 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa 01 hệ thống Năm 2011
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
STT Hạng mục công trình Diện tích
3 Bể tự hoại 05 bể Năm 2011
4 Hệ thống xử lý khí thải công suất 6.000m 3 /h/hệ thống 04 hệ thống Năm 2022
5 Kho CTR sinh hoạt 01 kho Năm 2011
6 Kho CTR công nghiệp thông thường 01 kho Năm 2011
B CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ĐƯỢC TIẾP
TỤC THỰ HIỆN SAU KHI ĐƯỢC CẤP GPMT
I Tại cơ sở mở rộng tại thửa đất số 239
I.1 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường
1 Hệ thống xử lý khí thải công suất 6.000m 3 /h/hệ thống 02 hệ thống Dự kiến tháng
(Nguồn: Công ty TNHH Transon Việt Nam)
* Kết quả thanh kiểm tra về môi trường:
Ngày 27/10/2022, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình đã kiểm tra công tác chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường năm 2022 đối với với Công ty TNHH Transon Việt Nam Tại kết luận kiểm tra số 491/KL-STNMT ngày 21/11/2022 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình về công tác chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường năm 2022 đối với với Công ty TNHH Transon Việt Nam, đqã đưa ra các kết luận sau:
- Những nội dung đã thực hiện: Về cơ bản Công ty đã có ý thức chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường Công ty được UBND tỉnh Hòa Bình phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 1012/QĐ-UBND ngày 15/6/2017 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Dự án thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam” tại Khu công nghiệp Lương Sơn, xã Hoà Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình Được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH số 17.000119.T ngày 15/9/2014 Hợp đồng cung cấp dịch vụ xử lý nước thải số 19/HĐ-XLNT-ATHB ngày 23/4/2017 với Công ty Cổ phần Bất động sản An Thịnh Hòa Bình Thực hiện đầy đủ chương trình quan trắc môi trường định kỳ và báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm Năm 2022, Công ty dự kiến mở rộng nhà xưởng,sản xuất thêm một số sản phẩm mới nên đã lập lại Báo cáo ĐTM trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt
- Nội dung còn tồn tại: Công ty còn tồn tại một số nội dung trong việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường như:
+ Tại các phân xưởng sản xuất, một số công nhân không sử dụng bảo hộ lao động; + Báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ hàng năm chưa đúng mẫu
Sau công tác kiểm tra về chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Transon Việt Nam đã khắc phục các nội dung còn tồn tại trên
5.2 Các thông tin về KCN Lương Sơn
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
1.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)” vào khu công nghiệp Lương Sơn hoàn toàn phù hợp với các quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, và phân vùng môi trường, cụ thể:
- Ngày 31/12/2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành Công văn số 2350/TTg-KTN về việc điều chỉnh, bổ sung các KCN của tỉnh Hòa Bình vào quy hoạch phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam Trong đó, Thủ tướng đồng ý mở rộng KCN Lương Sơn diện tích từ 72 ha lên 230 ha
- Ngày 22/12/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Công văn số 2628/TTg-KTN về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp và hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các KCN
- Quyết định số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ;
- Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/03/2016 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến
1.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)” để sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm linh kiện điện tử, mô tơ, động cơ giảm tốc, linh kiện cho mô tơ các loại và động cơ các loại phù hợp với ngành nghề thu hút đầu tư của khu công nghiệp Lương Sơn Dự án hoàn toàn phù hợp với các quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh, quy hoạch tỉnh và phân vùng môi trường, cụ thể:
Ngày 19 tháng 01 năm 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình đã ban hành quyết định số 104/QĐ-UBND ban hành kế hoạch triển khai thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình Trong đó:
*) Về mục tiêu cụ thể: a) Đến năm 2020:
- 100% cơ sở sản xuất xây dựng mới áp dụng công nghệ sạch, lắp đặt hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường
- 100% các khu công nghiệp, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
- 100% các cơ sở sản xuất, kinh doanh được cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường (ISO 14000)
- 100% khu vực đô thị có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường
- Xây dựng phương án di dời các cơ sở sản xuất, các trại chăn nuôi gia súc gia cầm nằm xen kẽ khu dân cư ra khu quy hoạch tập trung
- 100% rác thải đô thị, rác thải y tế được thu gom, xử lý; 80% rác thải khu vực nông thôn được thu gom, xử lý; 90% rác thải nguy hại trên địa bàn tỉnh được xử lý b) Tầm nhìn đến năm 2030:
- Bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học (ĐDSH), đảm bảo cân bằng sinh thái
- Phòng ngừa, kiểm soát và hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái tài nguyên đang còn tồn đọng, cải thiện chất lượng môi trường sống
- Di dời các cơ sở sản xuất, các trại chăn nuôi gia súc gia cầm nằm xen kẽ khu dân cư ra khu quy hoạch tập trung
- Tập trung xử lý dứt điểm các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; áp dụng các biện pháp chế tài để xử lý triệt để đối với các trường hợp vi phạm gây ô nhiễm môi trường
- Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, các-bon thấp
- Tiếp tục nâng cao năng lực, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.”
Ngoài ra tỉnh Hòa Bình còn ban hành các quy hoạch như:
- Quyết định số 1734/QĐ-UBND ngày 06/08/2008 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc “phê duyệt Quy hoạch môi trường tỉnh Hòa Bình đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 tỉnh Hòa Bình”;
- Quyết định số 35/2017/QĐ-UBND ngày 26/10/2017 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc ban hành quy định về thẩm định và phê duyệt dự án, thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản thi công, dự toán xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
- Kế hoạch số 110/Kh-UBND về việc thực hiện chương trình hành động số 23- Ctr/Tu ngày 18/10/2018 của tỉnh Hòa Bình thực hiện nghị quyết số 23/ND/TW, ngày 22/03/2018 của Bộ chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2046 của tỉnh hòa Bình
- Quyết định số 1883/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hòa Bình ngày 10/08/2018 về việc phê duyệt báo cáo ĐTM của KCN Lương Sơn
- Giấy xác nhận số 45/XN-UBND ngày 31/7/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của KCN Lương Sơn
Theo quy hoạch, KCN Lương Sơn được tiếp nhận các doanh nghiệp sản xuất với các ngành sản xuất ít gây ô nhiễm môi trường bao gồm sản xuất chế biến nông lâm sản, vật liệu xây dựng, sản xuất và lắp ráp cơ khí, điện tử, chế biến hàng tiêu dùng và xuất khẩu,…Khu công nghiệp đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải có công suất 3.000 m3/ngày.đêm, hiện nay lưu lượng nước thải thu gom về xử lý tại hệ thống XLNT tập trung của KCN Lương Sơn mới được 1/3 công suất thiết kế khoảng 1.076m3/ngày.đêm Như vậy với ngành nghề của dự án là phù hợp với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng của KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình.
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường đã được đánh giá trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)” và đã được Bộ Tài Nguyên và Môi trường phê duyệt tại quyết định số 3191/QĐ-BTNMT ngày 18/11/2022 Cụ thể:
- Nước thải sinh hoạt phát sinh tại thửa đất số 254: Nước thải sinh hoạt (nước thải từ bể tự hoại, nhà vệ sinh, rửa tay chân được thu gom về xử lý tại 05 bể tự hoại đặt phía dưới các khu nhà vệ sinh và 01 bể tách dầu mỡ) Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại và bể tách mỡ được dẫn về hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy công suất 150 m 3 /ngày để xử lý đạt tiêu chuẩn đấu nối của KCN Lương Sơn trước khi đấu nối vào thống thu gom và xử lý nước thải tập trung của KCN Lương Sơn (Theo Hợp đồng cung cấp dịch vụ xử lý nước thải số 19/HĐ-XLNT-ATHB ngày 23/4/2017 và Biên bản xác nhận đấu nối hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải ngày 25/7/2017)
Như vậy, lưu lượng nước thải sinh hoạt tại thửa đất số 254 xả vào hệ thống thu gom nước thải về hệ thống XLNT sinh hoạt tập trung của KCN Lương Sơn để xử lý tiếp lớn nhất là 150 m 3 /ngày
- Nước thải sinh hoạt phát tại thửa đất số 239: Được xử lý sơ bộ qua 05 bể tự hoại (đối với nước thải từ các nhà vệ sinh) sau đó đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung của KCN Lương Sơn để xử lý theo thỏa thuận đấu nối nước thải
(Theo Hợp đồng cung cấp dịch vụ xử lý nước thải số 02/HĐ-XLNT-ATHB ngày 21/9/2011 và Biên bản xác nhận đấu nối hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải ngày 21/9/2011) Lưu lượng nước thải sinh hoạt tại thửa đất số 239 xả vào hệ thống thu gom nước thải về hệ thống XLNT sinh hoạt tập trung của KCN Lương Sơn để xử lý tiếp là 13,5 m 3 /ngày (theo tính toán tại chương 1)
Như vậy, tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ dự án xả vào hệ thống thu gom nước thải về hệ thống XLNT tập trung của KCN Lương Sơn để xử lý tiếp lớn nhất là 163,5 m 3 /ngày
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
Nước thải sản xuất chỉ phát sinh từ công đoạn dập bụi mài tại thửa đất số 254, dự án không phát sinh nước thải sản xuất tại thửa đất số 239
Nước thải sản xuất phát sinh tại thửa đất số 254 (từ công đoạn dập bụi mài) đựợc thu gom đưa vào 02 bể lắng (01 bể dung tích 6,75 m 3 , 01 bể dung tích 11,52 m 3 ) để lắng cặn bột mài Toàn bộ nước thải sau xử lý được tuần hoàn tái sử dụng cho công đoạn dập bụi mài và không xả thải ra ngoài môi trường
Như vậy dự án chỉ có hoạt động xả nước thải sinh hoạt sau xử lý vào hệ thống thu gom nước thải về xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Lương Sơn với lưu lượng lớn nhất là 163,5 m 3 /ngày KCN Lương Sơn đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải có công suất 3.000 m 3 /ngày.đêm, hiện nay lưu lượng nước thải thu gom về xử lý tại hệ thống XLNT tập trung của KCN Lương Sơn khoảng 1.076 m 3 /ngày.đêm Do đó, hệ thống XLNT tập trung của KCN Lương Sơn đảm bảo thu gom và xử lý toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh từ dự án đạt quy chuẩn môi trường trước khi xả thải ra môi trường
Tại thửa đất số 254, dự án đã lắp đặt 10 thiết bị xử lý khí thải bằng than hoạt tính
(09 thiết bị công suất 6.000 m 3 /giờ/thiết bị và 01 thiết bị công suất 5.000 m 3 /giờ) để xử lý toàn bộ khí thải phát sinh từ các khu vực hàn, ngâm tẩm hóa chất, sấy sản phẩm, nhỏ keo và trợ hàn Khí thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ trước khi thải ra môi trường, QCVN 19:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B với các hệ số Kv=0,8; Kp=1,0 và thoát ra ngoài môi trường qua các ống thoát khí thải có kích thước 0,6m x 0,6m và cao 6m
Tại thửa đất số 239, dự án đã lắp đặt 04 thiết bị xử lý khí thải bằng than hoạt tính công suất 6.000 m 3 /giờ/thiết bị để xử lý toàn bộ khí thải phát sinh từ các khu vực hàn, ngâm tẩm hóa chất, sấy sản phẩm, nhỏ keo và trợ hàn Khí thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ trước khi thải ra môi trường, QCVN 19:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B với các hệ số Kv=0,8; Kp=1,0 và thoát ra ngoài môi trường qua các ống thoát khí thải có kích thước 0,6m x 0,6m và cao 6m
Tại khu vực nhà xưởng sản xuất của Nhà máy (tại thửa đất số 254 và thửa đất số
239) lắp đặt hệ thống thông gió và trao đổi nhiệt trong nhà xưởng sản xuất đảm bảo điều kiện vi khí hậu trong nhà xưởng sản xuất
Như vậy, khi nhà máy xả khí thải sau xử lý ra môi trường tiếp nhận đáp ứng được khả năng chịu tải của môi trường khu vực
2.4 Chất thải rắn và CTNH
- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của CBCNV được thu gom vào
8 thùng chứa có nắp đậy (dung tích 240 lít) sau đó tập kết về 01 kho chứa chất thải sinh hoạt diện tích 32 m 2 Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định (tần suất 01 lần/ngày)
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường:
+ Chất thải rắn công nghiệp thông thường (trừ bùn thải từ hệ thống XLNT) phát sinh được lưu chứa vào 06 thùng chứa có nắp đậy (dung tích 240 lít), sau đó tập kết về
03 kho chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường gồm 02 kho với diện tích 32m 2 /kho và 01 kho diện tích 44,8m 2 Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định
+ Bùn thải từ hệ thống XLNT được lưu chứa tại bể chứa bùn của hệ thống XLNT Định kỳ 06 tháng/lần chủ dự án thuê đơn vị có chức năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1 Công trình thu gom, thoát nước và xử lý nước mưa
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa của Dự án
Hệ thống thu gom, thoát nước mưa tại thửa đất số 254 của Dự án đã được xây dựng hoàn chỉnh tách riêng với hệ thống thu gom thoát nước thải Đối với nước mưa mái nhà xưởng: Nước mưa từ mái nhà được thu gom bằng tuyến ống đứng thông qua các cầu thu nước mưa có gắn song chắn rác bằng inox để tách rác có kích thước lớn Nước mưa theo các tuyến ống đứng PVC D200 thoát xuống hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn và thoát ra hệ thống cống thoát nước mưa của khu công nghiệp Đối với nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn từ sân đường nội bộ được thu gom vào hệ thống cống tròn bê tông cuốn xoắn kích thước D300 được bố trí xung quanh nhà xưởng (với tổng chiều dài là 575,6 m) sau đó thoát vào hệ thống thoát nước mưa của KCN Lương Sơn Trên hệ thống cống thu gom bố trí 31 hố ga thu gom nước mưa, kích thước 1,1mx0,6mx1,0m Chế độ vận hành: Tự chảy theo cao độ
Bảng 3.1 Khối lượng hệ thống thu gom, thoát nước mưa của thửa đất số 254
STT Loại đường ống Chiều dài (m) Vật liệu
2 Hố ga (1,1mx0,6mx1,0m) 31 BTCT
Nước mưa phát sinh tại thửa đất số 254 được thu gom theo hệ thống cống thoát nước và đấu nối vào hệ thống thu gom và thoát nước mưa của KCN Lương Sơn qua 02 điểm đấu nối với tọa độ như sau (theo hệ tọa độ VN2000, Kinh tuyến trục 106 0 , Múi chiếu 3 0 ): Điểm đấu nối 1: Tọa độ X1: 2310326; Y1: 456346 Điểm đấu nối 2: Tọa độ X2: 2310434; Y2: 452343
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
Hình 3.2 Hình ảnh hệ thống thug om, thoát nước mưa ở thửa đất số 254
Chủ Dự án thuê nhà xưởng của Công ty TNHH Dongah Elecomm Việt Nam (theo hợp đồng số 01/DA-2022/TNX) đã bao gồm các công trình hiện hữu, trong đó có các công trình bảo vệ môi trường (trừ các công trình về hệ thống xử lý khí thải do chủ dự án lắp đặt)
Hệ thống thu gom, thoát nước mưa đã được xây dựng hoàn chỉnh tách riêng với hệ thống thu gom thoát nước thải Đối với nước mưa mái nhà xưởng: Nước mưa từ mái nhà được thu gom bằng tuyến ống đứng đường kính D200, nước mưa theo các tuyến ống đứng thoát xuống hệ thống cống thu gom nước mưa chảy tràn của Dự án và thoát ra hệ thống cống thoát nước mưa của khu công nghiệp Đối với nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn từ sân đường nội bộ được thu gom vào hệ thống rãnh thoát nước bằng BTCT kích thước 0,8m x 0,4m được bố trí xung quanh nhà xưởng (với tổng chiều dài là 400m) sau đó thoát vào hệ thống thoát nước mưa của KCN Lương Sơn Trên hệ thống cống thu gom bố trí 13 hố ga thu gom nước mưa, kích thước 1,2mx1,2mx1,4m Chế độ vận hành: Tự chảy theo cao độ
Bảng 3.2 Khối lượng hệ thống thu gom, thoát nước mưa của thửa đất số 239
STT Loại rãnh thoát nước Chiều dài (m) Vật liệu
2 Hố ga (1,2mx1,2mx1,4m) 13 BTCT
Nước mưa phát sinh tại thửa đất số 239 được thu gom theo hệ thống cống thoát nước và đấu nối vào hệ thống thu gom và thoát nước mưa của KCN Lương Sơn qua 01 điểm đấu nối với tọa độ X3: 2310489; Y3: 452456 (theo hệ tọa độ VN2000, Kinh tuyến trục 106 0 , Múi chiếu 3 0 )
Hình 3.3 Hình ảnh hệ thống thu gom, thoát nước mưa ở thửa đất 239
Ngoài ra, để hạn chế đến mức thấp nhất lượng tạp chất bị cuốn theo nước mưa vào môi trường, Nhà máy áp dụng các biện pháp sau:
- Định kỳ 03 tháng/lần nạo vét, khơi thông hố ga để rác thải sinh hoạt hoặc các loại đất đá, cát, lá cây tránh gây tình trạng tắc nghẽn hệ thống
- Phân công nhân viên dọn vệ sinh, thu dọn rác xung quanh khu vực xưởng nhằm hạn chế hiện tượng các loại rác thải bị cuốn theo khi có mưa
1.2 Công trình thu gom, thoát nước và xử lý nước thải
Hoạt động của dự án làm phát sinh nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất với lưu lượng và thành phần như sau:
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà ăn, nhà vệ sinh của cán bộ công nhân viên làm việc tại Nhà máy với tổng lưu lượng khoảng 126 m 3 /ngày (trong đó cơ sở tại thửa đất số 254 phát sinh khoảng 112,5 m 3 /ngày, cơ sở tại thửa đất số 239 phát sinh khoảng 13,5 m 3 /ngày) Thành phần chủ yếu bao gồm các chất cặn bã, các chất lơ lửng (TSS), các hợp chất hữu cơ (BOD5/COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh vật,
-Nước thải sản xuất phát sinh từ công đoạn dập bụi mài (chỉ phát sinh tại cơ sở vị trí thửa đất số 254) khoảng 3 m 3 /ngày Thành phần chủ yếu bao gồm cặn bột mài chứa
Fe2O3, MnO, ZnO, Lượng nước thải này được xử lý và tái tuần hoàn vào quá trình sản xuất và không thải ra ngoài môi trường
Sơ đồ thu gom nước thải phát sinh từ dự án như hình sau:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)”
Hình 3.4 Sơ đồ thu gom nước thải của dự án
1.2.1 Hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt
1.2.1.1 Hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt
1) Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh tại thửa đất số 254 được xử lý sơ bộ qua 01 bể tách mỡ (đối với nước thải từ nhà ăn) và 05 bể tự hoại (đối với nước thải từ các nhà vệ sinh) sau đó dẫn về trạm xử lý nước thải sinh hoạt của Nhà máy công suất 150 m 3 /ngày để xử lý đạt tiêu chuẩn đấu nối trước khi đấu nối về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Lương Sơn để tiếp tục xử lý theo thỏa thuận đấu nối nước thải Cụ thể:
- Nước thải từ nhà các nhà vệ sinh được thu gom về bể tự hoại đặt ngầm dưới nhà vệ sinh các xưởng:
+ Nước thải từ WC 01 tại xưởng 1 được thu gom về 01 bể tự hoại dung tích 16,4 m 3
+ Nước thải từ WC 02 khu văn phòng được thu gom về 01 bể tự hoại dung tích 12,1m 3
+ Nước thải từ WC 03 khu vực phòng thay đồ được thu gom về 01 bể tự hoại dung tích 6,2 m 3
+ Nước thải từ WC 04 tại xưởng 1 được thu gom về 01 bể tự hoại dung tích 6,2 m 3
+ Nước thải từ WC 05 tại nhà bảo vệ gần cổng ra vào được thu gom về bể tự hoại dung tích 2,8 m 3
- Nước thải từ khu vực nhà bếp qua song chắn rác vào đường ống D110 rồi chảy về bể tách dầu mỡ thể tích 7,5m 3
Toàn bộ nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại và bể tách mỡ được thu gom theo đường ống PVC D110-D160 về hố ga thu gom kích thước 0,6mx0,6m, nước thải sau hố ga theo đường ống PVCD110 về xử lý tại hệ thống XLNT công suất 150 m 3 /ngày.đêm
Tại thửa đất số 239 không phát sinh nước thải nhà bếp, chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh Toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh tại thửa đất số 239 được thu gom về xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các WC1, WC2, WC3 tại xưởng 2 thu gom vào
02 bể tự hoại dung tích 9 m 3 và 01 bể tự hoại dung tích 22 m 3
- Nước thải từ WC4 tại nhà bảo vệ gần cổng ra vào được thu gom vào 01 bể tự hoại dung tích 3,38m 3
- Nước thải từ WC5 tại xưởng 2 thu gom về 01 bể tự hoại dung tích 14,78 m 3
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
Nước thải sau xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại được thu gom bằng các hệ thống ống PVC có đường kính từ D90 chạy song song với cống thoát nước mưa bố trí xung quanh nhà xưởng Nước thải sinh hoạt sau đó được đấu nối về cống thu gom của của KCN để dẫn về hệ thống XLNT tập trung của khu công nghiệp Lương Sơn Chế độ vận hành theo phương thức tự chảy.
2) Hệ thống thoát nước thải
- Tại thửa đất số 254: Nước thải sau xử lý tại hệ thống XLNT công suất 150 m 3 /ngày.đêm theo đường ống HDPE D63 về hố ga nước thải kích thước 600x600, sau đó theo đường ống DN125 dài 100m đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN Lương Sơn để dẫn về hệ thống XLNT tập trung của KCN lương Sơn để xử lý tiếp Chế độ vận hành theo phương thức tự chảy.
- Tại thửa đất số 239: Nước thải sau xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại được thu gom bằng các hệ thống ống PVC có đường kính từ D90 dài 50m chạy song song với cống thoát nước mưa bố trí xung quanh nhà xưởng Nước thải sinh hoạt sau đó được đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN để dẫn về hệ thống XLNT tập trung của KCN Lương Sơn để xử lý tiếp Chế độ vận hành theo phương thức tự chảy.
3) Điểm xả nước thải sau xử lý
Các công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
Đối với quá trình hoạt động của cơ sở, nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí được nhận diện như sau:
- Hoạt động của phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào Nhà máy phát sinh chủ yếu là bụi, khí thải với thành phần chủ yếu là COx, NOx,
- Hơi thiếc phát sinh từ công đoạn hàn chân nhôm Thành phần chủ yếu bao gồm hơi SnO2 (cơ sở tại thửa đất số 254 phát sinh với nồng độ khoảng 1,92 mg/m 3 8h, cơ sở tại thửa đất số 239 phát sinh với nồng độ khoảng 1,95 mg/m 3 8h)
- Khí thải, hơi hóa chất phát sinh từ công đoạn ngâm Varnish, sấy sản phẩm Thành phần chủ yếu gồm Ethylbenzene, Xylen, Toluen (cơ sở tại thửa đất số 254 phát sinh nồng độ Ethylbenzene khoảng 222 mg/m 3 , Xylen khoảng 889 mg/m 3 , Toluen khoảng 370 mg/m 3 ; cơ sở tại thửa đất số 239 phát sinh nồng độ Ethylbenzene khoảng
225 mg/m 3 , Xylen khoảng 901 mg/m 3 , Toluen khoảng 375 mg/m 3 )
- Khí thải, hơi hóa chất phát sinh từ công đoạn nhỏ keo Epoxy Thành phần chủ yếu gồm Bisphenol-A, Glycol bis (2- aminomethylethyl) (cơ sở tại thửa đất số 254 phát sinh nồng độ Bisphenol-A khoảng 12,9 mg/m 3 , Glycol bis(2- aminomethylethyl) khoảng 3,2 mg/m 3 ; cơ sở tại thửa đất số 239 phát sinh nồng độ Bisphenol-A khoảng 20,3 mg/m 3 , Glycol bis (2- aminomethylethyl) khoảng 5 mg/m 3 )
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
Isopropyl alcohol, Methanol (cơ sở tại thửa đất số 254 phát sinh nồng độ Isopropyl alcohol khoảng 2,63 mg/m 3 , Methanol khoảng 5,6 mg/m 3 ; cơ sở tại thửa đất số 239 phát sinh nồng độ Isopropyl alcohol khoảng 8,97 mg/m 3 , Methanol khoảng 4,2 mg/m 3 )
2.1 Công trình thu gom, xử lý khí thải
Dự án đã lắp đặt 10 hệ thống xử lý khí thải bằng than hoạt tính (09 thiết bị công suất 6.000 m 3 /giờ, 1 thiết bị công suất 5.000 m 3 /giờ) tại thửa đất số 254 và 04 hệ thống xử lý khí thải bằng than hoạt tính (công suất 6.000 m3/giờ/thiết bị) tại thửa đất số 239 để xử lý toàn bộ khí thải phát sinh từ các khu vực hàn, ngâm tẩm hóa chất, sấy sản phẩm, nhỏ keo và trợ hàn đảm bảo đạt QCVN 20:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cư trước khí thải ra môi trường và QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (cột B, Kp = 1 và Kv = 0,8) trước khi xả thải ra môi trường
2.1.1 Hệ thống thu gom khí thải
Sơ đồ hệ thống thu gom khí thải như hình sau:
Hình 3.14 Sơ đồ hệ thống thu gom khí thải tại cơ sở hiện hữu tại thửa đất số 254
Thuyết minh hệ thống thu gom:
- Khí thải phát sinh từ các máy hàn SS01-SS05 (line 1) được thu gom bằng hệ thống chụp hút dẫn vào đường ống nhánh D220 dài khoảng 650m dẫn về đường ống KT
400 x 600 mm dài 30m dẫn về HTXL số 1 công suất 6.000 m 3 /h
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
- Khí thải phát sinh ở khu vực ngâm tẩm S line (line 2) được thu gom bằng chụp hút KT 600 x 2.500, dẫn vào đường ống nhánh D220 dài khoảng 50m dẫn về đường ống
KT 400 x 600 mm dài 10m dẫn về HTXL số 2 công suất 5.000 m 3 /h
- Khí thải phát sinh ở khu vực máy sấy S line (line 2) được thu gom bằng hệ thống đường ống nhánh D220 dài khoảng 20m dẫn về đường ống KT 400 x 600 mm dài 10m dẫn về HTXL số 2 công suất 6.000 m 3 /h
- Khí thải phát sinh từ các máy hàn SS201-SS206 (line 3) được thu gom bằng hệ thống chụp hút dẫn vào đường ống nhánh D220 dài khoảng 350m dẫn về đường ống KT
400 x 600 mm dài 20m dẫn về HTXL số 3 công suất 6.000 m 3 /h
- Khí thải phát sinh ở khu vực máy nhỏ keo Epoxy 01 (line 4) được thu gom vào đường ống nhánh D220 dài khoảng 30m dẫn về đường ống KT 400 x 600 mm dài 50m dẫn về HTXL số 4 công suất 5.000 m 3 /h
- Khí thải phát sinh ở khu vực máy ngâm tẩm M line (line 5) được thu gom bằng hệ thống chụp hút KT 600 x 2.500 dẫn vào đường ống nhánh D220 dài khoảng 20m dẫn về đường ống KT 400 x 600 mm dài 30m dẫn về HTXL số 5 công suất 6.000 m 3 /h
- Khí thải phát sinh ở khu vực máy sấy M line (line 5) được thu gom bằng đường ống nhánh D220 dài khoảng 10m dẫn về đường ống KT 400 x 600 mm dài 20m dẫn về HTXL số 5 công suất 6.000 m 3 /h
- Khí thải phát sinh ở khu vực máy ngâm tẩm D line (line 6) được thu gom bằng hệ thống chụp hút KT 600 x 2.500 dẫn vào đường ống nhánh D220 dài khoảng 20m dẫn về đường ống KT 400 x 600 mm dài 30m dẫn về HTXL số 5 công suất 6.000 m 3 /h
- Khí thải phát sinh ở khu vực máy sấy D line (line 6) được thu gom bằng đường ống nhánh D220 dài khoảng 10m dẫn về đường ống KT 400 x 600 mm dài 20m dẫn về HTXL số 6 công suất 6.000 m 3 /h
- Khí thải phát sinh từ các máy hàn SS207-SS208 (line 6) được thu gom bằng hệ thống chụp hút dẫn vào đường ống nhánh D220 dài khoảng 50m dẫn về đường ống KT
400 x 600 mm dài 30m dẫn về HTXL số 6 công suất 6.000 m 3 /h
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
3.1 Công trình, biện pháp lưu giữ xử lý chất thải rắn sinh hoạt
3.1.1 Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân trong Nhà máy như
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
(giai đoạn 3)” phần chủ yếu bao gồm các loại bao bì, nilon, vỏ chai lọ, hộp đựng thức ăn, thức ăn thừa,… Cụ thể như sau:
+ Căn cứ vào lượng chất thải rắn sinh hoạt ước tính bình quân đầu người hàng ngày là 0,5 kg/người/ngày (theo nguồn Giáo trình “Quản lý chất thải rắn”) NXB xây dựng - GS.TS Trần Hiếu Nhuệ), ta có:
+ Tại cơ sở hiện hữu của Dự án với tổng số lượng công nhân viên khoảng 1.500 lao động, lượng chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày tạo ra dự kiến là:
1.500 x 0,5 = 750 kg/ngày = 18,8 tấn/tháng + Tại cơ sở mở rộng của Dự án với tổng số lượng công nhân viên khoảng 300 lao động, lượng chất thải rắn sinh hoạt hằng ngày tạo ra dự kiến là:
300 x 0,5 = 150 kg/ngày = 4,5 tấn/tháng + Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ dự án là:
3.1.2 Công trình lưu giữ, xử lý CTR sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân hủy được phát sinh từ khu vực nhà văn phòng, phòng ăn Để giảm thiểu các tác động do chất thải sinh hoạt gây ra, Công ty sẽ áp dụng các biện pháp sau:
+ Tại cơ sở hiện hữu tại thửa đất số 254 bố trí 8 thùng chứa có nắp đậy (dung tích
240 lít) trong khuôn viên nhà xưởng, sau đó tập kết về 01 kho chứa chất thải sinh hoạt diện tích 32 m 2 (kích thước dài x rộng = 6,4m x 5,0m) Kết cấu kho: móng BTCT; tường xây gạch, mái lợp tôn
+ Tại cơ sở mở rộng tại thửa đất số 239 bố trí 07 thùng chứa có nắp đậy (dung tích 240 lít) trong khuôn viên nhà xưởng, sau đó tập kết về kho chứa chất thải sinh hoạt với diện tích khoảng 15,2 m 2 Kết cấu kho: móng BTCT; tường xây gạch, mái lợp tôn.
+ Công ty ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng đến thu gom và vận chyển chất thải đi xử lý theo đúng quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Tần suất thu gom khoảng 1 lần/ngày
+ Hiện tại, Nhà máy đã ký hợp đồng thu gom vận chuyển và xử lý chất thải số 02/2023/HĐKT-VSMT ngày 05/01/2023 với Công ty TNHH Vệ sinh môi trường đô thị Đô thị Lương Sơn để thu gom và xử lý CTR sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của dự án
Hình 3.20 Hình ảnh kho CTR sinh hoạt tại thửa đất số 254
Hình 3.21 Hình ảnh kho CTR sinh hoạt tại thửa đất số 239
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
3.1.3 Đánh giá hiệu quả của công trình lưu giữ CTR sinh hoạt đã được xây dựng, lắp đặt
Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của dự án trong phạm vi Giấy phép môi trường là 900 kg/ngày Công ty TNHH Transon Việt Nam ký hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý CTR sinh hoạt với đơn vị có chức năng với tần suất 1 lần/ngày Như vậy, với diện tích kho chứa CTR sinh hoạt 32m 2 và 15,2 m 2 đảm bảo chức năng lưu giữ CTR sinh hoạt phát sinh
3.2 Công trình lưu giữ, xử lý CTR công nghiệp thông thường
3.2.1 Khối lượng CTR công nghiệp thông thường phát sinh
Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh từ hoạt động sản xuất của Nhà máy như văn phòng khu điều hành, quá trình sản xuất các sản phẩm, hệ thống xử lý nước thải…khoảng 11,035 tấn/tháng Thành phần chủ yếu bao gồm các loại bao bì, xốp, nilon, nhựa, bùn thaira từ hệ thống XLNT với khối lượng dự kiến như sau:
Bảng 3.11 Khối lượng, chủng loại CTR công nghiệp thông thường phát sinh từ hoạt động của dự án trong phạm vi của Giấy phép môi trường
Cơ sở hiện hữu của Dự án (1) (Tấn/tháng)
Cơ sở mở rộng của Dự án (Tấn/tháng)
Toàn bộ Dự án (Tấn/tháng)
4 Nhựa (Lõi của quộn dây đồng) 0,8 0,3 1,1
5 Bùn thải từ hệ thống
- (1) Khối lượng CTR công nghiệp thông thường phát sinh tại thửa đất số 254 dựa trên số liệu chất thải phát sinh thực tế tại nhà máy
3.2.2 Công trình lưu giữ, xử lý CTR công nghiệp thông thường
- Tại cơ sở hiện hữu tại thửa đất số 254:
+ Chất thải rắn công nghiệp thông thường (trừ bùn thải từ hệ thống XLNT) phát sinh được lưu chứa vào 06 thùng chứa có nắp đậy (dung tích 240 lít), sau đó tập kết về
03 kho chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường gồm 02 kho với diện tích 32m 2 /kho (kích thước dài x rộng = 6,4m x 5,0m)và 01 kho diện tích 44,8m 2 (kích thước dài x rộng
= 7,0m x 6,4m)Kết cấu kho: móng BTCT, tường xây gạch, mái lợp tôn
+ Bùn thải từ hệ thống XLNT được lưu chứa tại bể chứa bùn của hệ thống XLNT Định kỳ 06 tháng/lần chủ dự án thuê đơn vị có chức năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định
- Tại cơ sở mở rộng tại thửa đất số 239: Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh được lưu chứa vào 03 thùng chứa có nắp đậy (dung tích 240 lít), sau đó tập kết về kho chất thải công nghiệp thông thường với diện tích khoảng 15,2 m 2 Kết cấu kho: móng BTCT, tường xây gạch, mái lợp tôn
Công ty tiến hành thu gom lưu trữ theo đúng quy định và hợp đồng với các đơn vị có chức năng vận chuyển chất thải đi xử lý đảm bảo theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Phương án xử lý CTR công nghiệp thông thường như sau:
+ CTR có khả năng tái chế như: thùng carton, nhựa,…sẽ được Nhà máy tận dụng bán cho đơn vị tái chế
+ CTR không có khả năng tái chế sẽ được chủ dự án ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định (tần suất thu gom phụ thuộc vào khối lượng chất thải phát sinh) Đối với bùn thải từ hệ thống XLNT tại thửa đất số 254 được chủ dự án thuê đơn vị có chức năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định với tần suất khoảng 6 tháng/lần
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
4.1 Dự báo về khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình vận hành
Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất của Nhà máy tại các nhà xưởng, khu văn phòng, bột mài thải từ quá trình lắng cặn mài của bể lắng…khoảng 190.821,65 kg/năm Thành phần chủ yếu gồm mực in thải, giẻ lau dính dầu, chất thải chứa kim loại nặng, linh kiện điện tử thải, cụ thể được ước tính như sau:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
Bảng 3.12 Ước tính chất thải nguy hại phát sinh
Trạng thái tồn tại (Rắn/lỏng/bùn)
Cơ sở hiện hữu (1) (kg/năm)
Cơ sở mở rộng (ước tính) (kg/năm)
Chất thải có các kim loại nặng khác ( cặn bột mài,…) Rắn/lỏng 78.427 0 02 04 03
Mực in (loại có các thành phần nguy hại trong nguyên liệu sản xuất) thải
Hộp chứa mực in (loại có các thành phần nguy hại trong nguyên liệu sản xuất mực) thải
Bóng đèn huỳnh quang và các loại thuỷ tinh hoạt tính thải
5 Pin, ắc quy thải Rắn 12 6 16 01 12
6 Các thiết bị, bộ phận linh kiện điện tử thải Rắn 11.162 10.045 19 02 06
7 Bao bì kim loại cứng thải Rắn 458 412 18 01 02
8 Bao bì nhựa cứng thải Rắn 264 212 18 01 03
Giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại Rắn 1.373 1.235 18 02 01
Chất kết dính và chất bít kín thải có dung môi hữu cơ Lỏng 3.278,78 1.639,4 08 03 01
11 Xỉ hàn có các kim koại nặng Rắn 212,57 191,3 07 04 02
12 Dầu nhiên liệu và dầu diesel thải Lỏng 23 21 17 06 01
13 Than hoạt tính đã qua sử dụng Rắn 1.140 456 12 01 04
14 Sản phẩm lỗi thải (*) Rắn 895 805 19 03 01
Tổng 02 cơ sở (kg/năm) 113.314,35
- (*) Sản phẩm lỗi thải là chất thải kiểm soát, do đó công ty sẽ thực hiện phân định sản phẩm lỗi là CTR công nghiệp thông thường hoặc CTNH để có biện pháp quản lý và xử lý phù hợp Trong trường hợp, chủ dự án không thực hiện phân định chất thải thì sản phẩm lỗi sẽ được quản lý và xử lý cùng các chất thải nguy hại khác phát sinh từ hoạt động của dự án
- (*) Khối lượng CTNH phát sinh dựa trên khối lượng CTNH phát sinh thực tế tại thửa đất số 254
4.2 Công trình lưu gữ CTNH
- Tại cơ sở hiện hữu tại thửa đất số 254: Chất thải nguy hại được thu gom, phân loại và lưu giữ hợp lý tại các thùng chứa có nắp đậy, các bao bì chứa…phù hợp với từng dạng chất thải, dán mã số tương ứng và lưu trữ tại kho chứa chất thải nguy hại diện tích 32m 2 , trong kho bố trí 14 thùng 250l có dán nhãn để lưu trữ riêng từng loại chất thải
- Tại cơ sở mở rộng tại thửa đất số 239: Chất thải nguy hại được thu gom, phân loại và lưu giữ hợp lý tại các thùng chứa có nắp đậy, các bao bì chứa…phù hợp với từng dạng chất thải, dán mã số tương ứng và lưu trữ tại kho chứa chất thải nguy hại với diện tích khoảng 16 m 2 , trong kho bố trí 13 thùng 250l có dán nhãn để lưu trữ riêng từng loại chất thải
- Thiết kế, cấu tạo kho CTNH: Kho CTNH tuân thủ theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan Kho được thiết kế mái tôn; tường xây gạch,; nền bê tông chống thấm, có gờ vát để vận chuyển chất thải ra vào kho dễ dàng; cửa bằng sắt, có biển cảnh báo, có rãnh và hố thu gom chất thải lỏng rơi vãi, có thiết bị phòng cháy chữa cháy, có biển cảnh báo và dãn nhãn theo quy định
- Chủ dự án ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý toàn bộ CTNH phát sinh tại dự án theo quy định của pháp luật Hiện tại, Nhà máy đã ký hợp đồng thu gom vận chuyển và xử lý chất thải số 557/2021/HĐCN/URENCO11 ngày 01/12/2021 với Công ty cổ phần môi trường đô thị và công nghiệp 11 – Urenco 11 để thu gom và xử lý CTNH phát sinh từ hoạt động của dự án
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
Hình 3.25 Hình ảnh kho CTNH tại thửa đất số 254
Hình 3.26 Hình ảnh kho CTNH tại thửa đất số 239
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
5.1 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn
Tiến hành lắp đặt các thiết bị mới trên đế móng bê tông cốt thép đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật Nhà xưởng được che xung quanh và đặt các cửa kín tránh phát tán tiếng ồn ra khu vực xung quanh
- Lắp đặt bộ phận giảm âm cho quạt hút của các hệ thống xử lý khí thải
- Kiểm tra định kỳ các thiết bị, hệ thống bằng cách bảo dưỡng, bôi trơn
- Thực hiện các chế độ làm việc hợp lý
- Đối với người lao động phải được trang bị các thiết bị giảm âm chống tiếng ồn nhằm tránh các bệnh nghề nghiệp mắc phải
- Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
5.2 Biện pháp giảm thiểu độ rung
- Đối với thiết bị có công suất lớn, lắp đặt gối lên các đệm cao su, không tiếp xúc trực tiếp với chân đế bằng bê tông, từ đó giảm thiểu độ rung khi hoạt động
- Định kỳ kiểm tra độ mài mòn của chi tiết động cơ, thay thế dầu bôi trơn
- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành
6.1 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải
- Thường xuyên theo dõi hoạt động của bể tự hoại, hệ thống xử lý nước thải nội bộ, bảo trì, bảo dưỡng, hút bùn định kỳ, tránh các sự cố có thể xảy ra như:
- Tắc nghẽn bồn cầu hoặc tắc đường ống dẫn đến phân, nước tiểu không tiêu thoát được Do đó, phải thông bồn cầu và đường ống dẫn để tiêu thoát phân và nước tiểu
- Tắc đường ống thoát khí bể tự hoại gây mùi hôi thối trong nhà vệ sinh hoặc có thể gây nổ hầm cầu Trường hợp này phải tiến hành thông ống dẫn khí nhằm hạn chế mùi hôi cũng như đảm bảo an toàn cho nhà vệ sinh
- Trạm xử lý nước thải không đạt quy chuẩn Nhanh chóng tìm ra nguyên nhân gây sự cố, đóng van xả nước thải về KCN trong thời gian khắc phục sự cố
- Một số sự cố có thể xảy ra trong quá trình vận hành: Nhiều yếu tố có thể thay đổi mà người vận hành không thể lường trước hoặc thậm chí không điều khiển được, nhưng ngay sau khi phát hiện ra sự thay đổi bất thường đó người vận hành có thể khắc phục bằng cách điều chỉnh các thông số vận hành
+ Sự cố hỏng hóc đối với các thiết bị trong hệ thống xử lý: Bất kỳ thiết bị nào trong hệ thống xử lý hỏng hóc đều ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của hệ thống, đặc biệt máy thổi khí, máy bơm nước, bơm bùn, bơm hồi lưu
Cần thường xuyên kiểm tra và có biện pháp sửa chữa kịp thời để khắc phục những sự cố trên Công ty cần lên kế hoạch định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy móc thiết bị, đối với những thiết bị đã quá cũ, công suất hoạt động không đảm bảo cần lên phương án thay mới
Công ty đã bố trí dự phòng máy phát điện nhằm đáp ứng nhu cầu điện sử dụng cho khu hỗn hợp khi gặp sự cố
+ Không có nước thải dẫn vào hệ thống xử lý
Cần kiểm tra đường ống, hố ga, máy bơm nước thải, định kỳ kiểm tra bảo dưỡng máy bơm và thường xuyên nạo vét hố ga lắng cặn
+ Sự cố nổi bọt trắng: Bọt to, nổi nhiều tăng dần tới đầy bề mặt
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
Cách khắc phục: Sục khí, khuấy đều 30 phút – 1 tiếng thì bọt sẽ giảm dần rồi hết, pH của nước thải ≥8 Cần kiểm tra tính chất nước thải đầu vào điều chỉnh pH giảm xuống thích hợp với quá trính xử lý sinh học hoặc sử dụng hóa chất phá bọt
+ Sự cố Bọt nổi do quá tải: Do vi sinh hoạt tính trong bể xử lý hiếu khí quá ít, do nồng độ chất hữu cơ trong bể xử lý sinh học hiếu khí cao
Cách khắc phục: cần kiểm tra tính chất nước thải đầu vào và các công đoạn xử lý trước khi nước thải đi vào bể vi sinh hiếu khí Bổ sung thêm lượng vi sinh vào trong bể
+ Sự cố bọt màu trắng nổi bọt to có bùn trên bề mặt các bọt nổi, bùn màu nâu đen: Do vi sinh vật bị chết, lượng vi sinh vật này tiết ra các chất hình thành các bọt khí trên bề mặt, bùn vi sinh hoạt tính bị chết sẽ bám lên các bọt khí đó
Cách khắc phục: Tiến hành cứu lượng vi sinh hoạt tính còn lại trong bể sinh học hiếu khí bằng cách: tắt sục khí để lắng 1 tiếng, tiến hành bơm nước thải ra (ức chế vi sinh vật) Tiến hành bơm nước thải sạch vào bể Aerotank sục khí 30 phút và để lắng, tiếp tục bơm nước ra
+ Sự cố bùn mịn, bùn lắng chậm, nước thải sau lắng 30 phút có màu vàng: Do bùn vi sinh hoạt tính bị mất hoạt tính do vi sinh vật thiếu thức ăn
Cách khắc phục: Tăng tải lượng cho vi sinh bằng cách: tăng lưu lượng nước cần xử lý và bổ sung thêm các chất hữu cơ tự nhiên cho vi sinh vật phát triển
+ Sự cố bùn nổi xuất hiện trên bể lắng: Là do thời gian xả bùn ở đáy bể lắng quá lâu, bùn hoạt tính ở đáy bể lắng bị yếm khí, quá trình khử nitrat xảy ra tạo ra nhiều bọt khí N2, các bọt khí này đẩy bùn hoạt tính nổi lên bề mặt Để khắc phục hiện tượng này cần thực hiện phương pháp là không để bùn nằm trong bể lắng lâu, bằng cách tăng lượng bùn tuần hoàn, hạn chế các vùng chết (bùn không được bơm về) Người vận hành kiểm tra tính chất nước thải đầu vào, kiểm tra hiệu quả xử lý Nitrat tại bể vi sinh thiếu khí Anoxic
Ngoài ra, Công ty cần áp dụng những biện pháp thường xuyên, định kỳ như sau:
Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
7.1 Công trình, biện pháp giảm thiểu khí thải, mùi từ hoạt động nấu ăn
Trong quá trình nấu ăn có sử dụng gas, do đó khả năng phát sinh khói thải không nhiều mà lượng khói phát sinh ra từ quá trình nấu thức ăn Để khống chế lượng khói này, dự án áp dụng các biện pháp sau:
- Hạn chế tối đa để dầu mỡ cháy khét;
- Không sử dụng dầu ăn nấu lại nhiều lần;
- Lắp đặt quạt thông gió tại khu vực nhà ăn;
- Tại khu vực nấu ăn lắp đặt hệ thống chụp hút, máy hút mùi để làm mới không khí tại khu vực nhà ăn
7.2 Giảm thiểu bụi, khí thải từ máy phát điện dự phòng
- Sử dụng các nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
- Tại khu vực để máy phát điện dự phòng sẽ được trang bị quạt thông gió nhằm đảm bảo tránh khả năng tích tụ khí thải ở nồng độ lớn có nguy cơ tác động đối với sức khỏe cộng đồng
7.3 Biện pháp giảm thiểu mùi từ khu tập kết, lưu trữ CTR sinh hoạt
- Sử dụng các thùng chứa rác có nắp đậy;
- Khu lưu trữ chất thải phải được quét dọn sạch sẽ, không để chất thải rơi vãi trên nền
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển và xử lý theo quy định Tần suất thu gom 01 lần/ngày.
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
8.1 Các nội dung thay đổi của dự án so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Đa số các hạng mục công trình dự án đã hoàn thành xây dựng/lắp đặt đã được xây dựng đúng theo Quyết định số 3191/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 11 năm 2022 của
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường về việc phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)” tại KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Tuy nhiên, có một số hạng mục công trình bảo vệ môi trường có sự sai khác so với Quyết định số 3191/QĐ-BTNMT, cụ thể được trình bày tại bảng 3.15 dưới đây
Bảng 3.15 Các nội dung thay đổi của dự án so với Quyết định số 3191/QĐ-
TT Nội dung sai khác
Theo Quyết định ĐTM Thực tế Nguyên nhân
Kho CTR công nghiệp thông thường tại thửa đất số 254
03 kho gồm 02 kho diện tích 32m 2 /kho và 01 kho diện tích 44,8m 2
Dự án phân chia kho CTR công nghiệp thông thường thành 03 kho để lưu chứa riêng từng loại CTR công nghiệp thông thường
Kho CTNH tại thửa đất số 254
Theo ĐTM, diện tích các kho CTNH là tương đối (khoảng 34m 2 và khoảng 18,36m 2 ) Diện tích kho thực tế là dieenj6t ích chính xác được bóc theo bản vẽ hoàn công Sự sai
Kho CTNH tại thửa đất số 239
TT Nội dung sai khác
Theo Quyết định ĐTM Thực tế Nguyên nhân khác về diện tích kho CTNH là không đáng kể
8.2 Đánh giá tác động đến môi trường từ việc thay đổi nội dung so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM
Diện tích các kho CTR công nghiệp thông thường và kho CTNH của dự án đảm bảo khả năng lưu giữ các loại CTR công nghiệp thông thường và CTNH phát sinh từ dự án Do đó, tác động đến môi trường từ việc quản lý, lưu giữ và xử lý CTR công nghiệp thông thường và CTNH là không thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
1.1 Nguồn phát sinh nước thải
- Nguồn số 1: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh 1 tại xưởng 1 tại thửa đất số
- Nguồn số 2: Nước thải sinh hoạt từ từ nhà vệ sinh 2 khu văn phòng tại thửa đất số 254
- Nguồn số 3: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh 3 khu vực phòng thay đồ tại thửa đất số 254
- Nguồn số 4: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh 4 tại xưởng 1 tại thửa đất số
- Nguồn số 5: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh nhà bảo vệ gần cổng ra vào tại thửa đất số 254
- Nguồn số 6: Nước thải sinh hoạt từ nhà bếp tại thửa đất số 254
- Nguồn số 7: Nước thải sản xuất phát sinh từ công đoạn dập bụi mài tại thửa đất số 254
- Nguồn số 8: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh 1 tại xưởng 2 tại thửa đất số
- Nguồn số 9: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh 2 tại xưởng 2 tại thửa đất số
- Nguồn số 10: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh 3 tại xưởng 2 tại thửa đất số
- Nguồn số 11: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh nhà bảo vệ gần cổng ra vào tại thửa đất số 239
- Nguồn số 12: Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh 5 tại xưởng 2 tại thửa đất số
1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa
- Nguồn số 1→ nguồn số 6: Nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh tại thửa đất số
254 được xử lý sơ bộ tại 05 bể tự hoại 03 ngăn cùng với nước thải sinh hoạt từ nhà bếp tại thửa đất số 254 được xử lý sơ bộ tại 01 bể tách mỡ theo hệ thống th gom về hệ thống xử lý nước thải công suất thiết kế 150 m 3 /ngày của dự án để xử lý trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Lương Sơn
- Nguồn số 7: Nước thải sản xuất phát sinh từ công đoạn dập bụi mài tại thửa đất số 254 được thu gom về xử lý tại 2 bể lắng, sau đó tuần hoàn, tái sử dụng toàn bộ cho công đoạn dập bụi mài, không đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Lương Sơn
- Nguồn số 8→ nguồn số 12: Nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh tại thửa đất số
239 được xử lý sơ bộ tại 05 bể tự hoại 03 ngăn trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Lương Sơn
- Dòng nước thải số 1: Ứng với dòng nước thải sau xử lý tại hệ thống xử lý nước thải công suất 150 m 3 /ngày đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Lương Sơn để xử lý, không xả trực tiếp nước thải sau xử lý ra môi trường
- Dòng nước thải số 2: Ứng với dòng nước thải sau xử lý tại 05 bể tự hoại tại thửa đất số 239 đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Lương Sơn để xử lý, không xả trực tiếp nước thải sau xử lý ra môi trường
- Đã ký Hợp đồng “Cung cấp dịch vụ xử lý nước thải” số 19/HĐ-XLNT-ATHB ngày 23/4/2017 với Công ty Cổ phần bất động sản An Thịnh Hoà Bình và hợp đồng
“Cung cấp dịch vụ xử lý nước thải” số 02/HĐ-XLNT-ATHB ngày 23/4/2011 với Công ty Cổ phần bất động sản An Thịnh Hoà Bình (chủ đầu tư hạ tầng KCN lương Sơn)
1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải
Thông số và giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn tiếp nhận về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Lương Sơn theo thỏa thuận đấu nối nước thải
Bảng 4.1 Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải hiện tại của KCN Lương Sơn
TT Chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN
33 SS (Chất rắn lơ lửng) mg/L 200
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
TT Chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn tiếp nhận của KCN
48 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L 10
49 Dầu động thực vật mg/L 30
54 Amoni (tính theo Ni tơ) mg/L 15
- Tiêu chuẩn đấu nối nước thải hiện tại của KCN là TCVN 5945-2005, cột C như trình bày tại bảng 4.1
- Theo Công ty Cổ phần Bất động sản An Thịnh Hòa Bình (là chủ đầu tư hạ tầng KCN Lương Sơn), hiện tại nước thải sau xử lý tại hệ thống XLNT tập trung của KCN đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B và tiêu chuẩn đấu nối nước thải của KCN là TCVN 5945-2005, cột C (như trình bày tại bảng 4.1) Hiện tại, Công ty Cổ phần Bất động sản
An Thịnh Hòa Bình đang trong quá trình xin cấp giấy phép môi trường cho KCN Lương Sơn Trong trường hợp, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hòa Bình yêu cầu KCN Lương Sơn phải xử lý nước thải đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A thì Công ty Cổ phần Bất động sản An Thịnh Hòa Bình sẽ nâng mức tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải về hệ thống XLNT tập trung của KCN từ TCVN 5945-2005, cột C lên QCVN 40:2011/BTNMT, cột B Trong trường hợp này, nước thải phát sinh tại thửa đất số 254 phải đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN Lương Sơn Riêng đối với nước thải phát sinh tại thửa đất số 239, Công ty Cổ phần Bất động sản An Thịnh Hòa Bình cho phép nước thải phát sinh tại thửa đất số 239 đạt tiêu chuẩn đấu nối là TCVN 5945-2005, cột C, nhưng khi đó chủ dự án phải chịu chi phí xử lý nước thải có các thông số vượt ngưỡng theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột B (theo văn bản số 15/ATHB ngày 19/7/2023 của Công ty Cổ phần Bất động sản An
1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải
- Tại thửa đất số 254: Nước thải sau xử lý tại hệ thống xử lý nước thải công suất
150 m 3 /ngày đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình để xử lý, không xả trực tiếp nước thải sau xử lý ra môi trường Tọa độ vị trí đấu nối nước thải: X: 2310326; Y: 456346 (Theo hệ tọa độ
VN2000, Kinh tuyến trục 106 0 , Múi chiếu 3 0 )
- Tại thửa đất số 239: Nước thải sau xử lý tại 05 bể tự hoại theo hệ thống thoát nước đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình để xử lý, không xả trực tiếp nước thải sau xử lý ra môi trường Tọa độ vị trí đấu nối nước thải: X = 2310434; Y = 452367 (Theo hệ tọa độ
VN2000, Kinh tuyến trục 106 0 , Múi chiếu 3 0 ).
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
2.1 Nguồn phát sinh khí thải
Nguồn số 1: Khí thải phát sinh từ khu vực máy hàn SS01-SS05 (line 1)
Nguồn số 2: Khí thải phát sinh từ khu vực ngâm tẩm S line (line 2)
Nguồn số 3: Khí thải phát sinh từ khu vực sấy S line (line 2)
Nguồn số 4: Khí thải phát sinh từ khu vực máy hàn SS201-SS206 (line 3) Nguồn số 5: Khí thải phát sinh từ khu vực máy nhỏ keo Epoxy 01 (line 4) Nguồn số 6: Khí thải phát sinh từ khu vực máy ngâm tẩm M line (line 5)
Nguồn số 7: Khí thải phát sinh từ khu vực hàn sấy M line (line 5)
Nguồn số 8: Khí thải phát sinh từ khu vực ngâm tẩm D line (line 6)
Nguồn số 9: Khí thải phát sinh từ khu vực máy sấy D line (line 6)
Nguồn số 10: Khí thải phát sinh từ khu vực máy hàn SS207-SS208 (line 6) Nguồn số 11: Khí thải phát sinh từ khu vực máy hàn SS209-SS210 (line 7) Nguồn số 12: Khí thải phát sinh từ khu vực máy hàn SS206-SS223 (line 8) Nguồn số 13: Khí thải phát sinh từ khu vực máy hàn lazer 01-05 (line 9)
Nguồn số 14: Khí thải phát sinh từ khu vực máy hàn E01 – E05 (line 10)
Nguồn số 15: Khí thải phát sinh từ khu vực máy hàn xưởng 2E (line 13)
Nguồn số 16: Khí thải phát sinh từ khu vực máy hàn xưởng 2U (line 11)
Nguồn số 17: Khí thải phát sinh từ khu vực hàn máy ngâm chân không 2u (line
Nguồn số 18: Khí thải phát sinh từ khu vực máy sấy vanish 2E (line 12)
Nguồn số 19: Khí thải phát sinh từ khu vực máy hàn xưởng 2E (line 14)
- Dòng khí thải số 01: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 1 công suất 6.000 m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 1)
- Dòng khí thải số 02: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 2 công suất 5.000m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 2 và nguồn số 3)
- Dòng khí thải số 03: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 3 công
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
- Dòng khí thải số 04: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 4 công suất 6.000 m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 5)
- Dòng khí thải số 05: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 5 công suất 6.000 m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 6 và nguồn số 7)
- Dòng khí thải số 06: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 6 công suất 6.000 m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 8, nguồn số 9 và nguồn số 10)
- Dòng khí thải số 07: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 7 công suất 6.000 m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 11)
- Dòng khí thải số 08: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 8 công suất 6.000 m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 12)
- Dòng khí thải số 09: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 9 công suất 6.000 m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 13)
- Dòng khí thải số 10: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 10 công suất 6.000 m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 14)
- Dòng khí thải số 11: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 11 công suất 6.000 m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 16)
- Dòng khí thải số 12: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 12 công suất 6.000 m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 17 và nguồn số 18)
- Dòng khí thải số 13: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 13 công suất 6.000 m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 15)
- Dòng khí thải số 14: Ứng với ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 14 công suất 6.000 m 3 /h (xử lý khí thải từ nguồn số 19)
2.3.Lưu lượng xả khí thải tối đa
- Dòng khí thải số 01: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 02: Lưu lượng xả thải lớn nhất 5.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 03: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 04: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 05: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 06: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 07: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 08: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 09: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 10: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 11: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 12: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 13: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
- Dòng khí thải số 14: Lưu lượng xả thải lớn nhất 6.000 m 3 /h
2.4.Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải
Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường bảo đảm đạt QCVN 20:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cư trước khí thải ra môi trường và QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (cột B, Kp = 1 và
Kv = 0,8), cụ thể được trình bày tại bảng 4.2 dưới đây:
Bảng 4.2.Giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng khí thải trước khi xả thải ra môi trường
TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính Giá trị giới hạn cho phép
II Dòng khí thải số 02, 04, 05, 12
III Dòng khí thải số 06
2.5 Vị trí, phương thức xả khí thải:
- Dòng khí thải số 01: Tọa độ vị trí xả thải X = 2310437; Y = 452359
- Dòng khí thải số 02: Tọa độ vị trí xả thải X = 2310432; Y = 452365
- Dòng khí thải số 03: Tọa độ vị trí xả thải X = 2310465; Y = 452312
- Dòng khí thải số 04: Tọa độ vị trí xả thải X = 2310481; Y = 452365
- Dòng khí thải số 05: Tọa độ vị trí xả thải X = 2310443; Y = 452343
- Dòng khí thải số 06: Tọa độ vị trí xả thải X = 2310432; Y = 452356
- Dòng khí thải số 07: Tọa độ vị trí xả thải X = 2310421; Y = 452368
- Dòng khí thải số 08: Tọa độ vị trí xả thải X = 2310423; Y = 452367
- Dòng khí thải số 09: Tọa độ vị trí xả thải X = 2310458; Y = 452327
- Dòng khí thải số 10: Tọa độ vị trí xả thải X = 2310448; Y = 452345
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
- Dòng khí thải số 12: Tọa độ vị trí xả thải X = 2310423; Y = 452345
- Dòng khí thải số 13: Tọa độ vị trí xả thải X = 2310456; Y = 452382
- Dòng khí thải số 14: Tọa độ vị trí xả thải X = 231048; Y = 452316
(Hệ tọa độ VN2000, Kinh tuyến trục 106 0 , Múi chiếu 3 0 )
Vị trí xả khí thải: Vị trí xả thải của dự án tại thửa đất số 254 và thửa đất số 239, KCN Lương Sơn, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Phương thức xả khí thải: Các dòng khí thải xả liên tục theo ca sản xuất.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
3.1.Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung
- Nguồn số 01: Khu vực hệ thống xử lý nước thải công suất 150m 3 /ngày.đêm tại thửa đất số 254
- Nguồn số 02: Khu vực máy mài tại thửa đất số 254
- Nguồn số 03: Hệ thống xử lý khí thải số 1 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 04: Hệ thống xử lý khí thải số 2 công suất 5.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 05: Hệ thống xử lý khí thải số 3 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 06: Hệ thống xử lý khí thải số 4 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 07: Hệ thống xử lý khí thải số 5 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 08: Hệ thống xử lý khí thải số 6 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 09: Hệ thống xử lý khí thải số 7 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 10: Hệ thống xử lý khí thải số 8 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 11: Hệ thống xử lý khí thải số 9 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 12: Hệ thống xử lý khí thải số 10 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 13: Máy phát điện dự phòng tại thửa đất số 254
- Nguồn số 14: Hệ thống xử lý khí thải số 11 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 15: Hệ thống xử lý khí thải số 12 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 16: Hệ thống xử lý khí thải số 13 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
- Nguồn số 17: Hệ thống xử lý khí thải số 14 công suất 6.000m 3 /h tại thửa đất số
3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung
(Hệ tọa độ VN2000, Kinh tuyến trục 106 0 , Múi chiếu 3 0 )
3.3.Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn và độ rung
Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:
Bảng 4.3 Giá trị giới hạn tiếng ồn tại Nhà máy
Thời gian áp dụng trong ngày và mức ồn cho phép (dBA) Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
Bảng 4 4 Giá trị giới hạn độ rung tại Nhà máy
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất
Dự án không sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất Do vậy, dự án không đề nghị cấp phép hạng mục này.
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Danh mục chi tiết kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của Dự án như sau:
Bảng 5.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của dự án
Hạng mục công trình vận hành thử nghiệm
Thời gian vận hành thử nghiệm Công suất
Bắt đầu Kết thúc Thiết kế
Thời điểm kết thúc VHTN (Dự kiến)
Hệ thống xử lý khí thải số 1 công suất
Từ ngày giấy phép môi trường có hiệu lực
06 tháng kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm (*)
Hệ thống xử lý khí thải số 2 công suất
Hệ thống xử lý khí thải số 3 công suất
Hệ thống xử lý khí thải số 4 công suất
Hệ thống xử lý khí thải số 5 công suất
Hệ thống xử lý khí thải số 6 công suất
Hệ thống xử lý khí thải số 7 công suất
Hệ thống xử lý khí thải số 8 công suất
Hệ thống xử lý khí thải số 9 công suất
Hệ thống xử lý khí thải số 10 công suất
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
Hạng mục công trình vận hành thử nghiệm
Thời gian vận hành thử nghiệm Công suất
Bắt đầu Kết thúc Thiết kế
Thời điểm kết thúc VHTN (Dự kiến)
Hệ thống xử lý nước thải công suất
II Tại thửa đất số 239
Hệ thống xử lý khí thải số 11 công suất
Từ ngày giấy phép môi trường có hiệu lực
06 tháng kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm (*)
Hệ thống xử lý khí thải số 12 công suất
Hệ thống xử lý khí thải số 13 công suất
Hệ thống xử lý khí thải số 14 công suất
- (*)Theo quy định tại Điểm a, Khoản 6, Điều 31, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP thì thời gian vận hành thử nghiệm của dự án là từ 3-6 tháng (do dự án đầu tư thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất lớn quy định tại Cột 3 phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP) Do đó, chủ dự án chọn thời gian vận hành thử nghiệm cho dự án là 06 tháng tính từ ngày dự án được cấp Giấy phép môi trường
- Theo quy định tại khoản 4, Điều 31, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP thì dự án thuộc đối tượng phải vận hành thử nghiệm 10 hệ thống xử lý khí thải tại thửa đất số 254 (do dự án chưa được cấp giấy phép môi trường thành phần)
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
1.2.1 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường hoặc thải ra ngoài phạm vi của công trình, thiết bị xử lý
* Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy mẫu khí thải:
- Vị trí lấy mẫu: Tại ống thải của các hệ thống xử lý bụi, khí thải phải vận hành thử nghiệm, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy định
- Chất ô nhiễm chính và giá trị giới hạn cho phép của chất ô nhiễm: Trong quá trình vận hành thử nghiệm, Công ty TNHH Transon Việt Nam phải giám sát chất ô nhiễm có trong dòng khí thải sau xử lý và đánh giá hiệu quả xử lý của các hệ thống xử lý bụi, khí thải theo giá trị giới hạn cho phép xả thải ra môi trường quy định tại bảng 4.2, chương 4
- Tần suất lấy mẫu: Thực hiện quan trắc khí thải trong quá trình vận hành thử nghiệm các hệ thống xử lý bụi, khí thải theo quy định tại khoản 2 Điều 21 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT, cụ thể như sau:
+ Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả: Tối thiểu là 15 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu tổ hợp đầu ra) trong thời gian ít nhất là 165 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm
+ Giai đoạn vận hành ổn định: Ít nhất là 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn hoặc mẫu được lấy bằng thiết bị lấy mẫu liên tục trước khi xả ra ngoài môi trường) trong thời gian ít nhất là 07 ngày liên tiếp sau giai đoạn điều chỉnh hiệu quả
* Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy mẫu nước thải:
+ Vị trí lấy mẫu đầu vào: Bể thu gom
+ Vị trí lấy mẫu đầu ra: Hố ga nước thải sau xử lý trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Lương Sơn
- Chất ô nhiễm và giá trị giới hạn cho phép của chất ô nhiễm: Trong quá trình vận hành thử nghiệm, Công ty TNHH Transon Việt Nam phải giám sát các chất ô nhiễm trong nước thải sau xử lý và đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn đấu nối nước thải của Khu công nghiệp Lương Sơn và QCVN 40:2011/BTNMT, cột B
- Tần suất lấy mẫu: Thực hiện quan trắc chất thải trong quá trình vận hành thử nghiệm trạm xử lý nước thải theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, cụ thể như sau: + Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả: Tối thiểu là 15 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của trạm xử lý nước thải) trong thời gian ít nhất là 165 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm
+ Giai đoạn vận hành ổn định: Ít nhất là 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối với 01 mẫu nước thải đầu vào và ít nhất 07 mẫu đơn nước thải đầu ra trong thời gian ít nhất là 07 ngày liên tiếp) sau giai đoạn điều chỉnh hiệu quả
1.2.2 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý chất thải
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam (giai đoạn 3)”
(1) Đối với hệ thống xử lý khí thải
Bảng 5.2 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu để đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình xử lý khí thải
TT Vị trí lấy mẫu Thông số quan trắc Tần suất/Số mẫu Loại mẫu
I Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của từng công trình, thiết bị xử lý khí thải
1 Tại 04 ống thoát khí thải của 04 hệ thống XLKT
(gồm hệ thống XLKT số 2, 4, 5, 12)
Lưu lượng, toluene, xylen, ethylbenzen
1 mẫu x 5 lần = 5 mẫu (ít nhất 15 ngày/lần)
QCVN 20:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ; QCVN 19:2009/BTNMT, cột B (với Kp = 0,8 và Kv =1)
2 Tại ống thoát khí của hệ thống XLKT số 06 Lưu lượng, bụi tổng, toluene, xylen, ethylbenzen
3 Tại 09 ống thoát khí thải của 09 hệ thống XLKT
(gồm hệ thống XLKT số 1, 3, 7, 8, 9, 10, 11, 13, 14)
II Giai đoạn vận hành ổn định của các công trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải
Tại ống thải của 01 hệ thống xử lý bụi, khí thải khu
Tại 05 ống thoát khí thải của 05 hệ thống XLKT
(gồm hệ thống XLKT số 2, 4, 5, 6, 12
Lưu lượng, nhiệt độ, Toluene, xylen, ethylbenzen
QCVN 20:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ.; QCVN 19:2009/BTNMT, cột B (với Kp = 0,8 và Kv =1)
2 Tại 09 ống thoát khí thải của 09 hệ thống XLKT
(gồm hệ thống XLKT số 1, 3, 7, 8, 9, 10, 11, 13, 14 Lưu lượng, nhiệt độ, bụi
(2) Đối với hệ thống xử lý nước thải
Bảng 5.3 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình xử lý nước thải
TT Vị trí lấy mẫu Thông số quan trắc Tần suất/Số mẫu
I Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý nước thải
Lưu lượng, nhiệt độ, pH, TSS, BOD5, COD, dầu mỡ động thực vật, sunfua, florua, clorua, amoni, Tổng N, Tổng P
1 mẫu x 5 lần 5 mẫu (ít nhất 15 ngày/lần) Mẫu tổ hợp
Tiêu chuẩn đấu nối nước thải của KCN Lương Sơn và QCVN 40:2011/BTN
Tại hố ga sau hệ thống XLNT trước khi đấu nối vào hệ thống XLNT tập trung của KCN Lương
1 mẫu x 5 lần 5 mẫu (ít nhất 15 ngày/lần)
II Giai đoạn vận hành ổn định của công xử lý nước thải
Lưu lượng, nhiệt độ, pH, TSS, BOD5, COD, dầu mỡ động thực vật, sunfua, florua, clorua, amoni, Tổng N, Tổng P
1 mẫu x 1 lần 1 mẫu Mẫu đơn Tiêu chuẩn đấu nối nước thải của KCN Lương Sơn và QCVN 40:2011/BTN
Tại hố ga sau hệ thống XLNT trước khi đấu nối vào hệ thống XLNT tập trung của KCN Lương
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Thành lập Công ty TNHH Transon Việt Nam
1.2.3 Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch
Trung tâm Tư vấn và Truyền thông Môi trường
- Đại diện: Ông Nguyễn Minh Tâm Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Số 85 Nguyễn Chí Thanh, Thành Công, Ba Đình, Hà Nội
- Đơn vị đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo quy định tại Nghị Định số 127/2014/NĐ-
CP với mã số VIMCERTS 232 tại Quyết định số 389/QĐ-BTNMT ngày 2102/2019 và VIMCERTS 208 tại Quyết định 2589/QĐ-BTNMT ngày 17/11/2020
- Đơn vị đã được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chứng nhận phòng thí nghiệm tại Quyết định số 696.2020/QĐ-VPCNCL ngày 21/08/2020 - số hiệu VILAS 1330
2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
2.1.1 Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp
1) Tại cơ sở hiện hữu tại thửa đất số 254:
*) Đối với hệ thống XLKT số 2, 4, 5
- Vị trí giám sát: 03 mẫu khí thải tại 03 ống thoát khí thải của 03 hệ thống XLKT (gồm hệ thống XLKT số 2, 4, 5)
- Thông số giám sát: Lưu lượng, Toluene, xylen, ethylbenzen
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 20:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ
*) Đối với hệ thống XLKT số 6
- Vị trí giám sát: 01 mẫu khí thải tại ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 6
- Thông số giám sát: Lưu lượng, bụi tổng, Toluene, xylen, ethylbenzen
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 20:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ và QCVN 19:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B với các hệ số Kv=0,8; Kp=1,0
- Tần suất: 03 tháng/lần đối với thông số lưu lượng, bụi tổng; 06 tháng/lần đối với thông số toluene, xylen, ethylbenzen
*) Đối với hệ thống XLKT số 1, 3, 7, 8, 9, 10
- Vị trí giám sát: 06 mẫu khí thải tại 06 ống thoát khí thải của 06 hệ thống XLKT ( gồm các hệ thống XLKT số 1, 3, 7, 8, 9, 10 )
- Thông số giám sát: Lưu lượng, bụi tổng
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B với các hệ số Kv=0,8; Kp=1,0
2) Tại cơ sở mở rộng tại thửa đất số 239:
*) Đối với hệ thống XLKT số 12
- Vị trí giám sát: 01 mẫu khí thải tại ống thoát khí thải của hệ thống XLKT số 12
- Thông số giám sát: Lưu lượng, Toluene, xylen, ethylbenzen
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 20:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ
*) Đối với hệ thống XLKT số 11, 13, 14
- Vị trí giám sát: 03 mẫu khí thải tại 03 ống thoát khí thải của 03 hệ thống XLKT (gồm các hệ thống XLKT số 11, 13, 14 )
- Thông số giám sát: Lưu lượng, bụi tổng
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B với các hệ số Kv=0,8; Kp=1,0
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công ty TNHH Transon Việt Nam cam kết:
- Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường
- Cam kết, thu gom, xử lý toàn bộ nước thải phát sinh từ quá trình hoạt động của dự án, bảo đảm đáp ứng yêu cầu tiếp nhận, đấu nối nước thải của Khu công nghiệp Lương Sơn, không xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường
- Cam kết đảm bảo hệ thống thu gom, thoát nước mưa độc lập với hệ thống thu gom, thoát nước thải theo đúng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; đấu nối hệ thống thoát nước mưa vào hệ thống thoát nước mưa của Khu công nghiệp Lương Sơn theo đúng quy định của pháp luật
- Cam kết xử lý toàn bộ bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động của dự án đảm bảo đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B với hệ số Kp= 0,8 và Kv=1 và QCVN 20:2009/BTNMT trước khi xả thải ra môi trường
- Cam kết khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng (chỉ sử dụng gián đoạn trong trường hợp mất điện) đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường
- Cam kết đảm bảo bố trí đủ nguồn lực, thiết bị, hóa chất để thường xuyên vận hành hiệu quả công trình thu gom, xử lý nước thải; công trình thu gom, xử lý khí thải
- Cam kết có sổ nhật ký vận hành, ghi chép đầy đủ thông tin của quá trình vận hành thử nghiệm, vận hành chính thức công trình xử lý nước thải; công trình xử lý khí thải Trong quá trình vận hành thử nghiệm, Công ty TNHH Transon Việt Nam có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các nội dung quy định tại khoản 7 và 8 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP Trường hợp có thay đổi kế hoạch vận hành thử nghiệm theo Giấy phép này thì phải thực hiện trách nhiệm theo quy định tại khoản 5 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
- Cam kết xây dựng, thực hiện phương án phòng chống, ứng phó với sự cố rò rỉ hóa chất và các sự cố khác theo quy định của pháp luật
- Cam kết thực hiện trách nhiệm phòng ngừa sự cố môi trường, chuẩn bị ứng phó sự cố môi trường, tổ chức ứng phó sự cố môi trường, phục hồi môi trường sau sự cố môi trường theo quy định tại Điều 122, Điều 124, Điều 125 và Điều 126 Luật Bảo vệ môi trường
- Cam kết có trách nhiệm ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và phù hợp với nội dung phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong Giấy phép môi trường Trường hợp kế hoạch ứng phó sự cố môi trường được lồng ghép,