Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở .... KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ .... Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn t
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC BẢNG 5
DANH MỤC HÌNH 7
CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 8
1 Tên chủ cơ sở 8
2 Tên cơ sở 8
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở 10
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 10
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 14
3.3 Sản phẩm của cơ sở 29
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của
cơ sở 32
4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất sử dụng 32
4.2 Nguồn cung cấp điện, nước của Cơ sở 34
5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có) 37
5.1 Vị trí của Cơ sở 37
5.2 Quy mô sử dụng đất 39
5.3 Các hạng mục công trình chính và công trình phụ trợ 39
5.4 Số lượng nhân viên của Cơ sở 40
5.5 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở 40
CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 43
1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 43
2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 44
CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 50
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 50
1.1 Thu gom, thoát nước mưa 50
Trang 41.2 Thu gom thoát nước thải 52
1.3 Xử lý nước thải 56
2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 70
2.1 Khí thải lò hơi 70
2.2 Khí thải từ máy phát điện 71
2.3 Mùi phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải 73
3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 73
3.2 Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải rắn sinh hoạt 74
3.3 Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải rắn thông thường 75
3.4 Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải khác 77
4 Chủng loại, khối lượng chất thải nguy hại 77
4.2 Biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 77
5 Công trình, biện pháp giảm tiếng ồn, độ trung 79
6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 80
6.1 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố nước thải 80
6.2 Phương pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ lò hơi 84
6.3 Phương pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố rò rỉ, chảy tràn hóa chất, tràn dầu 85
6.4 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố bức xạ 86
7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có): 88
8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có): 88
CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 91 1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 91
1.1 Nguồn phát sinh nước thải 91
Các nguồn phát sinh nước thải được thu gom về hệ thống XLNT bao gồm: 91
1.2 Lưu lượng xả thải tối đa: 3.000m3/ngày đêm 91
1.3 Dòng nước thải 92
1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 92
1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 93
1.6 Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý nước thải 93
Trang 51.7 Hệ thống, thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục 94
2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 94
2.1 Nguồn phát sinh khí thải 94
2.2 Dòng khí thải phát sinh đề nghị cấp phép 94
2.3 Lưu lượng xả thải tối đa 94
2.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải 95
2.5 Vị trí, phương thức xả khí thải 95
3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 95
4 Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại 96
5 Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất 96
CHƯƠNG V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNGCỦA CƠ SỞ 97
1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 97
2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải 104
CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 105
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 105
2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 105
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 105
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 106
3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 106
CHƯƠNG VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 108
CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 109
1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường 109
2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan 109
PHỤ LỤC 111
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
BTCT Bê tông cốt thép BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
Chất thải rắn Chất thải nguy hại Chất thải rắn công nghiệp thông thường
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt ĐTM Đánh giá tác động môi trường HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải NĐ-CP Nghị định – Chính phủ PCCC Phòng cháy chữa cháy
QLTN Quản lý trách nhiệm TCVN Tiêu Chuẩn Việt Nam
TSS Tổng lượng chất rắn lơ lửng
WHO Tổ chức Y tế Thế giới
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 1- Các dây chuyền sản xuất chính đã lắp đặt của Cơ sở 11
Bảng 2 – Công suất sản xuất của từng dây chuyền 13
Bảng 3 – Cơ cấu sản phẩm của dự án 14
Bảng 4 - Danh mục máy móc, thiết bị trong các dây chuyền sản xuất 25
Bảng 5 - Danh mục máy móc, thiết bị khác 28
Bảng 6 - Danh mục các sản phẩm của Cơ sở 29
Bảng 7 - Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Cơ sở 32
Bảng 8 - Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của Cơ sở 33
Bảng 9 - Nhu cầu sử dụng hoá chất của Cơ sở 33
Bảng 10- Nhu cầu sử dụng nước cho từng hoạt động 35
Bảng 11 - Bảng cân bằng nước hiện nay 36
Bảng 12 - Tỷ lệ phát thải nước của từng dây chuyền sản xuất 37
Bảng 13 - Bảng thống kê tọa độ ranh giới khu đất của cơ sở 38
Bảng 14 - Quy mô sử dụng đất của Cơ sở 39
Bảng 15 - Các hạng mục công trình chính, công trình phụ trợ 39
Bảng 16 - Các hạng mục công trình BVMT của Cơ sở 41
Bảng 17 – Chất lượng nước mặt tại suối Nhum 45
Bảng 18 - Chất lượng nước thải sau xử lý 47
Bảng 19 – Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom thoát nước mưa 51
Bảng 20 - Bảng thống kê đường ống mạng lưới thu gom nước thải 54
Bảng 21 - Bảng thống kê đường ống mạng lưới thu gom nước thải 56
Bảng 22 - Nồng độ ô nhiễm trong nước thải trước xử lý 57
Bảng 23 - Các hạng mục xây dựng của HTXLNT của Cơ sở 62
Bảng 24 Danh mục thiết bị của hệ thống XLNT 63
Bảng 25 – Khối lượng điện tiêu thụ của hệ thống xử lý nước thải 68
Bảng 26 - Định lượng hóa chất thải Cơ sở 68
Bảng 27 - Thông số kỹ thuật hệ thống quan trắc nước thải tự động liên tục 70
Bảng 28 - Thông số chiều cao và đường kính lò hơi tại Cơ sở 71
Bảng 29 - Thông số máy phát điện dự phòng 71
Trang 8Bảng 30 – Khối lượng CTRSH năm 2022 73
Bảng 31 - Khối lượng CTRCNTT năm 2022 74
Bảng 32 - khối lượng chất thải nguy hại 2022 77
Bảng 33 - Phương án ứng phó sự cố nước thải 81
Bảng 34 - Kết quả đo đạc trung bình nguồn phóng xạ và tia X 87
Bảng 35 - Nội dung thay đổi so với ĐTM 89
Bảng 36 - Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm 92
Bảng 37 - Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm 95
Bảng 38- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn 96
Bảng 39 Giới hạn đối với độ rung 96
Bảng 40 - Kinh phí quan trắc môi trường giai đoạn vận hành của Cơ sở 106
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 1 - Các dây chuyền sản xuất tại Cơ sở 12
Hình 2 - Quy trình công nghệ pha chế xirô 14
Hình 3 - Quy trình sản xuất các sản phẩm chai thủy tinh 15
Hình 4 - Quy trình sản xuất sản phẩm chai nhựa PET nước uống có ga 17
Hình 5 - Quy trình thổi chai nhựa 18
Hình 6 - Quy trình sản xuất sản phẩm chai nhựa PET nước uống tinh khiết 20
Hình 7 - Quy trình sản xuất các sản phẩm lon 21
Hình 8 - Quy trình sản xuất các sản phẩm chiết nóng 23
Hình 9 - Các sản phẩm của Cơ sở 31
Hình 10 - Vị trí Cơ sở trên bản đồ vệ tinh 38
Hình 11 Sơ đồ tổ chức của Cơ sở 40
Hình 12 – Bản đồ quy hoạch thành phố Thủ Đức 43
Hình 13 – Hiện trạng suối Nhum 49
Hình 14 – Sơ đồ thu gom nước mưa tại Cơ sở 50
Hình 15 - Hố ga thoát nước mưa và cửa xả nước mưa tại Nhà máy 51
Hình 17 - Sơ đồ thu gom nước thải tại Cơ sở 53
Hình 18 - Một số hình ảnh hệ thống thu gom nước thải 54
Hình 19 - Cửa xả nước thải 55
Hình 20 - Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tại Cơ sở 59
Hình 21 - Hệ thống xử lý nước thải công suất 3.000 m3/ngày đêm 69
Hình 22 - Lò hơi tại Cơ sở 71
Hình 23 - Máy phát điện tại Cơ sở 72
Hình 24 - Sơ đồ minh họa khí thải máy phát điện 72
Hình 25 - Khu vực lưu chứa rác sinh hoạt tại Cơ sở 75
Hình 26 - Khu vực lưu giữ chất thải rắn CNTT 76
Hình 27 - Khu vực lưu giữ CTNH 78
Hình 28 - Máy thổi khí tại Cơ sở 79
Hình 29 - Vị trí lò hơi tại Cơ sở 79
Trang 10CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
- Đại diện được ủy quyền: Ông Nguyễn Phú Cường
Chức danh: Giám đốc nhà máy Miền Nam
- Điện thoại: 028.3896.1000 Fax: 028 2896.3016
- Giấy chứng nhận đầu tư 411043000812 chứng nhận lần đầu ngày 11 tháng 9 năm 2008, thay đổi lần 8 ngày 09 tháng 06 năm 2014 do Ủy ban Nhân dân thành phố
Hồ Chí Minh cấp
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0300792451 do Sở Kế hoạch Đầu
tư Tp Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 11/09/2008, đăng ký thay đổi lần thứ 14 ngày 23/04/2021
2 Tên cơ sở
- Tên cơ sở: “Nâng công suất Nhà máy sản xuất nước giải khát Coca – Cola
từ 820 triệu lít/năm lên 1 tỷ lít/năm”
- Địa điểm cơ sở: số 485, Xa lộ Hà Nội, Phường Linh Trung, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án (nếu có):
+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số T00001/QSDĐ/1618/UB ngày 27/07/1999;
+ Hợp đồng thuê đất số 8504/HĐTĐ-GTĐ ngày 22/06/1999 giữa Sở Địa chính – Nhà đất thành phố Hồ Chí Minh và Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam về việc cho thuê đất;
+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt về Phòng cháy và chữa cháy cho mở rộng nhà máy Coca-Cola Việt Nam số 1575/TD-PCCC ngày 05/12/2012
+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH 79.000112.T cấp lần 4 ngày 23/01/2014;
+ Giấy xác nhận biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất số 77/XX-SCT ngày 23/12/2016 về việc Xác nhận Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam
đã xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định của Luật Hóa chất, Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011;
Trang 11+ Giấy phép số 352/GP-ATBXHN của Cục an toàn bức xạ và hạt nhân ngày 20/9/2013 cấp cho Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam nguồn phóng xạ Am-241 (nguồn kín) với mã số seri: 5915AR
+ Giấy phép số 393/GP-ATBXHN của Cục an toàn bức xạ và hạt nhân ngày 05/8/2016 cấp cho Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam nguồn phóng xạ Am-241 (nguồn kín) với mã số seri: 114075
+ Giấy phép số 434/GP-ATBXHN của Cục an toàn bức xạ và hạt nhân ngày 14/10/2014 cấp cho Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam được phép sử dụng 03 máy phát tia X;
+ Thỏa thuận số 1916/SNN-CCTL của Sở Nông thôn và Phát triển Nông thôn ngày 09/11/2012 về thỏa thuận lắp đặt cống xả của Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola tại số 485 Xa lộ Hà Nội, phường Linh Trung, quận Thủ Đức thải nước vào hệ thống tiêu thoát nước suối Nhum
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần (nếu có):
+ Quyết định số 2981/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự
án “Nâng công suất Nhà máy sản xuất nước giải khát Coca-Cola từ 820 triệu lít/năm lên
1 tỷ lít/năm” tại phường Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh;
+ Giấy xác nhận số 114/GXN-TCMT ngày 06 tháng 11 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường cho
“Nâng công suất Nhà máy sản xuất nước giải khát Coca-Cola từ 820 triệu lít/năm lên 1
tỷ lít/năm”;
+ Công văn số 3009/BTNMT-TCMT ngày 11/06/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc thay đổi một số nội dung của Dự án “Nâng công suất Nhà máy sản xuất nước giải khát Coca-Cola từ 820 triệu lít/năm lên 1 tỷ lít/năm”
+ Quyết định số 601/GCN-SKHCNMT của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Tp Hồ Chí Minh ngày 06 tháng 11 năm 2002 về việc phê chuẩn báo cáo ĐTM của Nhà máy sản xuất nước giải khát Coca-Cola
+ Quyết định số 157/QĐ-BTNMT ngày 05 tháng 2 năm 2013 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo ĐTM của Dự án “Nâng cấp công suất Nhà máy sản xuất nước giải khát Coca-Cola tại số 485 đường Xa lộ Hà Nội, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh từ 411 triệu lít/năm lên 820 triệu lít/năm”;
+ Giấy xác nhận số 27/GXN-TCMT ngày 14 tháng 3 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc xác nhận hoàn thành công trình BVMT của Dự án “Nâng cấp công suất Nhà máy sản xuất nước giải khát Coca-Cola tại số 485 đường Xa lộ Hà Nội, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh từ 411 triệu lít/năm lên 820 triệu lít/năm”;
Trang 12+ Giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi số 566/GP-TCTL-PCTTr do Tổng cục Thủy lợi cấp ngày 16/11/2020
- Quy mô của cơ sở:
+ Phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công: Dự án Nhóm A (quy định tại điểm d, khoản 4, điều 8 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14; quy định chi tiết tại A.IV.4.a Phụ lục 1 Nghị định 40/2020/NĐ-CP về hướng dẫn Luật đầu tư công), loại hình đầu tư nhà máy sản xuất nước giải khát với vốn đầu tư trên 1.000 tỷ đồng
+ Phân nhóm theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020: Cơ sở thuộc
số thứ tự III.14 Phụ lục II– Phụ lục Nghị định 08/2022/NĐ-CP (dự án nhóm I)
- Lý do thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường:
Dự án “Nâng công suất Nhà máy sản xuất nước giải khát Coca-Cola từ 820 triệu lít/năm lên 1 tỷ lít/năm” tại phường Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh,
đã được Bộ TNMT phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định phê duyệt ĐTM 2981/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2016 và cấp Giấy xác nhận xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 114/GXN-TCMT ngày 06/11/2017 Dự án đã đi vào hoạt động ổn định từ năm 2017 sau khi hoàn tất các thủ tục pháp lý liên quan
Bên cạnh đó, Nhà máy cũng đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cấp Giấy phép môi trường thành phần (cụ thể là Giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi số 566/GP-TCTL-PCTTr ngày 16/11/2020 (thời hạn xả thải đến hết 22/01/2024)) Do đó, theo quy định tại điểm d khoản 2 điều 42 của Luật bảo vệ môi trường, Chúng tôi tiến hành lập Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cho cơ sở để đảm bảo tiếp nối thời hiệu của các hồ sơ nêu trên
.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở
Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt kèm theo Quyết định 2981/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2016, Nhà máy tiến hành lắp đặt 05 dây chuyền công nghệ, cụ thể như sau:
- 01 dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm nước giải khát có ga bao bì lon nhôm;
- 01 dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm nước giải khát bao bì nhựa PET
có ga, không có ga và nước tinh khiết;
- 02 dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm chiết rót nóng;
- 01 dây chuyển sản xuất sản phẩm nước giải khát có ga và không có ga bao bì chai thủy tinh
Sau khi lắp đặt và vận hành thử nghiệm Dự án cũng đã được xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường theo Giấy xác nhận số 114/GXN-TCMT ngày 06/11/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trang 13Tuy nhiên, căn cứ tình hình kinh doanh căn cứ vào nhu cầu thị trường về loại hình sản phẩm, công ty đã xin phép Bộ TNMT đầu tư thêm 01 dây chuyền sản xuất sản phẩm đóng chai nhựa PET (công suất 63.000 chai (390ml)/giờ hoặc 42.000 chai (1.500ml)/giờ
(đã được Bộ TNMT chấp thuận tại văn bản số 3009/BTNMT-TCMT ngày 11/06/2018)
Thực tế hiện nay, Cơ sở đã hoàn thành lắp đă06 dây chuyền công nghệ sản xuất
Do đó, Cơ sở xin đề xuất cấp phép môi trường cho 06 dây chuyền sản xuất với tổng công suất không vượt quá 1 tỷ lít/năm Danh mục các dây chuyền sản xuất chính của
Cơ sở đã lắp đặt, đang vận hành hiện nay được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1- Các dây chuyền sản xuất chính đã lắp đặt của Cơ sở
TT Tên dây chuyền
Công suất trung bình của dây chuyền theo thiết kế (chai/giờ)
Số lượng dây chuyền theo báo cáo ĐTM được phê duyệt
Số lượng dây chuyền tại thời điểm xin cấp GPMT
Ghi chú
1 Dây chuyền chai
thủy tinh (line 1) 36.000 1 1
Đã được xác nhận tại Giấy xác nhận
số TCMT ngày 06/11/2017
114/GXN-2 Dây chuyền chiết
Dây chuyền chiết
chai nhựa mới
(line 12)
Đã được Bộ TNMT chấp thuận tại văn bản
số TCMT ngày 11/06/2018
3009/BTNMT-(Nguồn: Công ty TNHH Nước giải khát Coca Cola, 2023)
Trang 14Dây chuyền chai thủy tinh (line 1) Dây chuyền chiết nóng (line 7)
Dây chuyền chai nhựa (line 8)
Dây chuyền lon (line 9)
Dây chuyền chiết nóng mới (line 11) Dây chuyền chiết chai nhựa mới (line 12)
Hình 1 - Các dây chuyền sản xuất tại Cơ sở
Trang 15❖ Quy mô sản xuất và cơ cấu sản phẩm của Cơ sở:
Năng suất sản xuất của từng dây chuyền trước và sau khi Cơ sở mở rộng nâng công suất được thể hiện chi tiết trong bảng sau:
Bảng 2 – Công suất sản xuất của từng dây chuyền
TT Tên dây chuyền sản xuất Đơn vị
Công suất sản xuất trước khi nâng công suất
Công suất sản xuất theo ĐTM phê duyệt tại QĐ 2981/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2016
Công suất sản xuất đề xuất cấp Giấy phép môi trường (đã được chấp thuận tại
CV số TCMT ngày 11/06/2018)
3009/BTNMT-Ghi chú
1 Dây chuyền chai thủy tinh (line 1) lít/năm 78.796.800 78.796.800 51.710.400 Đang vận hành
2 Dây chuyền chai nhựa cũ (line 8) lít/năm 393.984.000 393.984.000
560.196.000
Đang vận hành
3 Nước giải khát bao bì chai nhựa mới (line
4 Dây chuyền lon (line 9) lít/năm 216.691.200 216.691.200 152.361.000 Đang vận hành
5 Dây chuyền chiết rót nóng cũ (line 7) lít/năm 102.144.000 102.144.000 71.820.000 Đang vận hành
6 Dây chuyền chiết nóng mới (line 11) lít/năm 0 175.104.000 123.120.000 Đang vận hành
Tổng công suất
791.616.000 966.720.000 959.207.400
Vào những giai đoạn cao điểm như ngày lễ, tết,… nhu cầu của thị trường tăng, có thể sẽ cần tăng công suất sản phẩm của nhà máy để cung ứng cho nhu cầu thị trường Do đó, nhà máy dự kiến sẽ tăng khoảng 4% công suất bằng cách thêm thời lượng sản xuất khoảng 10 đến 11 ngày Như vậy, nhà
máy xin cấp phép với công suất sản phẩm là 1 tỷ lít/năm
(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, 2023)
Ghi chú:
- Công suất của từng dây chuyền sản xuất được khai thác dựa trên cơ cấu sản phẩm nước giải khát, nước tinh khiết đã được phê duyệt trong Báo cáo ĐTM phê duyệt kèm theo Quyết định 2981/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2016 của Bộ TNMT, xin điều chỉnh tại Công văn số 26/ĐTM/2018 ngày 12/03/2018 của Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, đồng thời được Bộ TNMT chấp thuận tại Văn bản số 3009/BTNMT-TCMT ngày 11/06/2018.
Trang 16Công suất sản xuất 1 tỷ lít/năm được đăng ký và phê duyệt trong báo cáo ĐTM năm 2016 và Văn bản số 26/ĐTM/2018 là công suất tối đa mà Cơ sở tính toán dựa trên nhu cầu thị trường và điều kiện vận hành, không dựa trên công suất thiết kế của thiết
bị Cơ cấu sản phẩm theo từng giai đoạn như sau:
Bảng 3 – Cơ cấu sản phẩm của dự án
TT Tên sản phẩm Đơn vị
Số lượng sản phẩm Công suất sản xuất
theo ĐTM phê duyệt tại QĐ 2981/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2016
Công suất sản xuất đề xuất cấp GPMT (đã được chấp thuận tại
VB số TCMT ngày 11/06/2018)
3009/BTNMT-Sản lượng thực tế 2022
1 NGK chai thủy tinh lít/năm 78.796.800 51.710.400 11.805.000
2 NGK bao bì chai nhựa
4% công suất bằng cách thêm thời lượng sản xuất khoảng 10 đến 11 ngày Như vậy, nhà máy xin cấp
phép với công suất sản phẩm là 1 tỷ lít/năm
(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, 2023)
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
Công nghệ sản xuất nước giải khát của nhà máy là dây chuyền tự động hóa được
mô tả tổng quan như sau:
Hình 2 - Quy trình công nghệ pha chế xirô
Thuyết minh quy trình:
+ Đường tinh luyện hoặc đường lỏng HFCS sẽ được pha trộn với nước sạch (đã qua xử lý tại trạm xử lý nước cấp của Nhà máy) để tạo ra xi-rô thuần tại bồn chứa;
Nước sạch
CO2
Bồn chứa xiro thuần
Bồn chứa xirô mùi
Trang 17+ Xi-rô thuần sẽ được pha chế với hương liệu để tạo ra xi-rô mùi vào bồn chứa, tùy loại sản phẩm và tỷ lệ pha trộn và loại hương liệu khác nhau;
+ Xi-rô mùi sẽ được pha trộn tiếp với nước sạch và CO2 theo tỷ lệ nhất định để tạo thành nước ngọt có gas chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình chiết rót và đóng chai
+ Các công đoạn trên đều được kiểm tra cẩn thận nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của nhà máy
+ Xi-rô được pha chế tại các bồn chứa chung và bơm cấp đến các dây chuyền sản xuất các sản phẩm khác nhau
3.2.1 Công nghệ sản xuất sản phẩm NGK chai thủy tinh
Hình 3 - Quy trình sản xuất các sản phẩm chai thủy tinh
Thuyết minh quy trình:
Bước 1 – Chuẩn bị chai thủy tinh:
Ồn
Ồn
Ồn, CO2 Nước thải
s
Ồn Chất thải rắn
s
Ồn Chất thải rắn
s
Ồn Nước thải
s
Ồn Chất thải rắn
s
Vỏ chai
Máy kiểm tra
Hệ thống chiết,
Nước Xirô, CO2
Máy kiểm tra
(phóng xạ)
Hệ thống rửa tiệt
Máy kiểm tra
Máy kiểm tra
Máy kiểm tra
Lưu kho Nguyên liệu/ thiết bị Công đoạn sản xuất Chất thải/Tác động
Trang 18+ Nguồn cung cấp: chai thủy tinh rỗng được Nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường Việt Nam, các chai này đước tách rời khỏi pallet và khỏi két;
+ Trước khi vào hệ thống rửa, các chai này sẽ được kiểm tra để loại bỏ những chai vỡ, hư hỏng;
+ Các chai sau khi kiểm tra sẽ vào hệ thống rửa để rửa sạch các tạp chất dinh bám bên ngoài lẫn bên trong;
+ Sau khi rửa, các chai này sẽ được kiểm tra qua hai bước tiếp theo là kiểm chai sau rửa và kiểm chai điện tử nhằm đảm bảo các chai đảm bảo yêu cầu chất lượng trước khi chiết rót
Bước 2: Pha chế xi-rô:
+ Đường tinh luyện sẽ được pha trộn với nước sạch (đã qua xử lý tại trạm xử lý nước của Nhà máy) để tạo ra xi-rô thuần;
+ Xi-rô thuần sẽ được pha chế với hương liệu để tạo ra xi-rô mùi;
+ Xi- rô mùi sẽ được pha trộn tiếp với nước sạch theo tỷ lệ nhất định sẽ tạo thành nước dung dịch pha chế (trà sữa nước trái cây hay dung dịch chiết nóng)
+ Tiếp theo, dung dịch pha chế sẽ được tiệt trùng và sẵn sàng cho công đoạn chiết rót ở bước 3
Bước 3: Chiết rót, đóng nắp và hoàn thiện sản phẩm:
+ Nguồn cung cấp nắp chai, nhãn mác: được nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường tại Việt Nam như Công ty Cổ phần Rạng Đông, Công ty Nhãn bao
bì Vina Úc, Công ty nhựa Pet Quốc tế, Công ty Cổ phần nhựa Bảo Vân,…
+ Chai (đã được chuẩn bị ở bước 1) sẽ được rót đầy dung dịch pha chế (đã được chuẩn bị trong bước 2), sau đó các chai này sẽ được đóng nắp
+ Tiếp theo, các chai này sẽ được in mã ngày sản xuất, hạn sử dụng và được kiểm tra độ đầy của chai; các chai không được rót đầy sẽ được quay trở lại các công đoạn trên
để rót đầy theo chuẩn quy định
Bước 4: Lưu kho:
Các sản phẩm sẽ được chất lên pallet và được xe nâng vận chuyển vào kho để lưu kho, sau đó sẽ cung cấp cho thị trường
Trang 193.2.2 Công nghệ sản xuất sản phẩm chai nhựa PET
a Công nghệ sản xuất sản phẩm chai nhựa PET nước uống có ga
Hình 4 - Quy trình sản xuất sản phẩm chai nhựa PET nước uống có ga
Kiểm tra và quấn nylon
Lưu kho
Ồn
Ồn Nước thải
Ồn
Ồn
Ồn Nước thải
In mã ngày sản phẩm lên chai
Làm ấm chai Xếp thùng
Trang 20Thuyết minh quy trình
Quy trình sản xuất các sản phẩm nước giải khát bao bì chai nhựa PET nước uống
có ga bao gồm các bước sau đây:
Bước 1: Chuẩn bị chai PET:
+ Nguồn cung cấp: phôi nhựa được nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường Việt Nam như Công ty nhựa Pet Quốc tế, Công ty Cổ phần nhựa Bảo Vân,…
và vận chuyển về nhà máy
+ Đầu tiên, các phôi nhựa này sẽ được thổi thành chai PET nhờ máy thổi chai, sau đó, sẽ được rửa sạch nhờ hệ thống rửa Chai PET sau khi rửa sạch sẽ được chuyển sang công đoạn chiết rót ở bước 3
+ Dây chuyền sản xuất thổi chai nhựa như sau:
Hình 5 - Quy trình thổi chai nhựa Bước 2: Pha chế xi- rô:
+ Đường tinh luyện sẽ được pha trộn với nước sạch (đã qua xử lý tại trạm xử lý nước của Nhà máy) để tạo ra xi-rô thuần;
+ Xi-rô thuần sẽ được pha chế với hương liệu để tạo ra xi-rô mùi;
+ Xi-rô mùi sẽ được pha trộn tiếp với nước sạch và CO2 theo tỷ lệ nhất định để tạo thành nước ngọt có gas chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình chiết rót và đóng chai
Nguyên liệu/ thiết bị Công đoạn sản xuất Chất thải/Tác động
Phôi nhựa PET
Nhiệt
Trang 21+ Các công đoạn trên đều được kiểm tra cẩn thận nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của nhà máy
Bước 3: Chiết rót, đóng nắp và hoàn thiện sản phẩm
+ Nguồn cung cấp nắp chai, nhãn mác, nylon: được nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường tại Việt Nam như Công ty Cổ phần Rạng Đông, Công ty Nhãn bao bì Vina Úc, Công ty nhựa Pet Quốc tế, Công ty Cổ phần nhựa Bảo Vân,…
+ Chai (đã được chuẩn bị ở bước 1) sẽ được rót đầy nước ngọt (đã được chuẩn bị trong bước 2), sau đó các chai này sẽ được đóng nắp
+ Mực nước ngọt trong chai sẽ được kiểm tra ở công đoạn tiếp theo là công đoạn kiểm tra độ đầy của chai; chỉ những chai có độ đầy đạt yêu cầu mới được chuyển qua công đoạn tiêp theo
+ Kế đến, các chai nước ngọt sẽ được in mã ngày (sản xuất, hạn sử dụng) lên thùng Cuối cùng, các thùng nước này sẽ được quấn nylon xung quanh để chuyển sang bước 4
Bước 4: Lưu kho:
Các thùng sản phẩm sẽ được chất lên pallet và được xe nâng vận chuyển vào kho
để lưu kho, sau đó, sẽ cung cấp cho thị trường
Trang 22b Công nghệ sản xuất sản phẩm chai nhựa PET nước uống tinh khiết
Hình 6 - Quy trình sản xuất sản phẩm chai nhựa PET nước uống tinh khiết
Thuyết minh quy trình:
Các công đoạn của sản phẩm nước uống tinh khiết được sản xuất trên dây chuyền này bao gồm các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị chai PET: Các công đoạn ở bước này giống hoàn toàn với việc
chuẩn bị chai nhựa PET ở bước 1 trong sản xuất nước giải khát bao bì chai nhựa PET
Bước 2: Nước sau khi qua hệ thống lọc RO (quy trình xử lý nước cấp của nhà
máy) được đưa vào máy chiết để rót vào chai PET
Bước 3: Đóng nắp, gắn chụp nylon, dán nhãn và in ngày sản xuất
Nguồn cung cấp nắp chai, nhãn mác, nylon: được nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường tại Việt Nam như Công ty Cổ phần Rạng Đông, Công ty Nhãn bao bì Vina Úc, Công ty nhựa Pet Quốc tế, Công ty Cổ phần nhựa Bảo Vân,…
Tiếng ồn
Sản phẩm không đạt yêu cầu
Nhập kho
Tiếng ồn CTR: nắp chai, chụp nilon, nhãn bị hỏng
Tiếng ồn Nước sau xử lý
Máy thổi chai
Chai nhựa
Làm sạch chai bằng hệ thống hút chân không
Máy chiết
Đóng nắp chai, gắn chụp nilon, dán nhãn, in mã ngày
Kiểm tra chất lượng
Đóng gói Phôi nhựa PET
Trang 23Bước 4: Kiểm tra chất lượng sản phẩm: Các sản phẩm được kiểm tra chất lượng
theo yêu cầu của luật định và của tập đoàn Những sản phẩm nào không đạt chất lượng được tách riêng để xử lý
Bước 5: Đóng thùng: các sản phẩm được đóng thùng carton
Bước 6: Lưu kho: Các thùng sản phẩm sẽ được chất lên pallet và được xe nâng
chuyển vào kho để lưu kho và cung cấp cho thị trường
3.2.3 Công nghệ sản xuất sản phẩm lon
Hình 7 - Quy trình sản xuất các sản phẩm lon
Thuyết minh quy trình
Bước 1: Chuẩn bị lon:
Lưu kho
Ồn Chất thải rắn
Ồn
Ồn Nước thải
Ồn Nước thải
In mã ngày sản phầm lên lon Đóng thùng thùng
In mã ngày sản phẩm lên thùng Nguyên liệu/ thiết bị Công đoạn sản xuất Chất thải/Tác động
Máy in
Trang 24+ Nguồn cung cấp lon, nắp lon: được nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường tại Việt Nam như Công ty TNHH Asia Packaging Industries Việt Nam (API), Công ty TNHH lon nước giải khát TBC-Ball Việt Nam (TBC) và được vận chuyển về nhà máy
+ Đầu tiên, các lon này sẽ được tách rời khỏi pallet, sau đó, sẽ được rửa sạch nhờ
hệ thống rửa
Bước 2: Pha chế xi-rô
+ Đường tinh luyện sẽ được pha trộn với nước sạch (đã qua xử lý tại trạm xử lý nước của Nhà máy) để tạo ra xi-rô thuần;
+ Xi-rô thuần sẽ được pha chế với hương liệu để tạo ra xi-rô mùi;
+ Xi-rô mùi sẽ được pha trộn tiếp với nước sạch và CO2 theo tỷ lệ nhất định để tạo thành nước ngọt có gas chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình chiết rót và đóng chai
+ Các công đoạn trên đều được kiểm tra cẩn thận nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của nhà máy
Bước 3: Chiết rót, đóng nắp và hoàn thiện sản phẩm
+ Lon (đã được chuẩn bị ở bước 1) sẽ được rót đầy nước ngọt (đã được chuẩn bị trong bước 2), sau đó, các lon này sẽ được đóng nắp
+ Tiếp theo, các lon này sẽ làm ấm nhờ nước sạch và kiểm tra độ đầy của lon; + Công đoạn tiếp theo là in mã ngày sản xuất, hạn sử dụng lên lon, sau đó, các lon này sẽ được đóng thùng và cuối cùng được in mã ngày (sản xuất, hạn sử dụng) lên thùng
Bước 4: Lưu kho:
Các thùng sản phẩm sẽ được chất lên pallet và được xe nâng vận chuyển vào kho
để lưu kho, sau đó sẽ được cung cấp cho thị trường
Trang 253.2.4 Công nghệ sản xuất sản phẩm chiết rót nóng
Hình 8 - Quy trình sản xuất các sản phẩm chiết nóng
Thuyết minh quy trình
Bước 1: Chuẩn bị chai PET:
+ Nguồn cung cấp: phôi nhựa được nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường Việt Nam như Công ty nhựa Pet Quốc tế, Công ty Cổ phần nhựa Bảo Vân,…
và vận chuyển về nhà máy
Lưu kho
Ồn Nước thải Nước thải
Ồn
Ồn Nước thải
s
Ồn Chất thải rắn
Kiểm tra độ đầy của chai
In mã ngày sản phẩm lên chai
Đảo chiều chai và tiệt trùng
Trang 26+ Đầu tiên, các phôi này sẽ được thổi thành chai PET nhờ máy thổi chai, sau đó,
sẽ được rửa sạch nhờ hệ thống rửa Chai PET sau khi rửa sạch sẽ được chuyển sang công đoạn chiết rót ở bước 3
Bước 2: Pha chế xi-rô:
+ Đường tinh luyện sẽ được pha trộn với nước sạch (đã qua xử lý tại trạm xử lý nước của Nhà máy) để tạo ra xi-rô thuần;
+ Xi-rô thuần sẽ được pha chế với hương liệu để tạo ra xi-rô mùi;
+ Xi-rô mùi sẽ được pha trộn tiếp với nước sạch theo tỷ lệ nhất định để tạo thành nước dung dịch pha chế (nước trà sữa trái cây hay dung dịch chiết nóng)
+ Tiếp theo, dung dịch pha chế sẽ được tiệt trùng và sẵn sàng cho công đoạn chiết rót ở bước 3
Bước 3: Chiết rót, đóng nắp và hoàn thiện sản phẩm
+ Chai (đã được chuẩn bị ở bước 1) sẽ được rót đầy dung dịch pha chế (đa được chuẩn bị trong bước 2) sau đó, các chai này sẽ được đóng nắp
+ Tiếp theo, độ đầy dung dịch trong chai sẽ được kiểm tra nhờ thiết bị kiểm tra
có sử dụng nguồn phóng xạ, chỉ những chai có độ đầy đạt yêu cầu mới được chuyển qua công đoạn tiếp theo
+ Kế đến, các chai sẽ được in mã ngày (ngày sản xuất, hạn sử dụng) và được kiểm tra tình trạng của chai;
+ Các chai này sẽ được đảo chiều và tiệt trùng để đảm bảo độ an toàn của sản phẩm, sau đó, được làm mát và dán nhãn
+ Các chai thành phẩm này sẽ được đóng thùng và cuối cùng được in mã ngày (sản xuất, hạn sử dụng) lên thùng
+ Cuối cùng, các thùng sản phẩm này sẽ được quấn nylon xung quanh để chuyển sang bước 4
Bước 4: Lưu kho: Các thùng sản phẩm sẽ được chất lên pallet và được xe nâng
vận chuyển vào kho để lưu kho, sau đó sẽ được cung cấp cho thị trường
+ Nguồn cung cấp lon, nắp lon: được nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường tại Việt Nam như Công ty TNHH Asia Packaging Industries Việt Nam (API), Công ty TNHH lon nước giải khát TBC-Ball Việt Nam (TBC) và được vận chuyển về nhà máy
+ Đầu tiên, các lon này sẽ được tách rời khỏi pallet, sau đó, sẽ được rửa sạch nhờ
hệ thống rửa
Trang 273.2.5 Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất trong dây chuyền công nghệ của cơ sở
Danh mục máy móc, thiết bị hiện nay tương ứng với 06 dây chuyền sản xuất như trình bày tại mục 3.1 Thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất của Cơ sở được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4 - Danh mục máy móc, thiết bị trong các dây chuyền sản xuất
STT Dây
chuyền
Thiết bị (Tên tiếng Anh) Số lượng
Năm đưa vào
sử dụng
Tình trạng (%)
1
NGK chai
thủy tinh
(line 1)
Máy gắp chai rỗng 2 1996 Mới 82%
Máy kiểm tra chai
sạch
2
2012 Mới 95%
Bầu trộn nước ngọt 2 1996 Mới 82%
Máy in hạn sử dụng 2 1995 Mới 80% Máy kiểm tra độ đầy
chai
2
1998 Mới 83%
Máy gắp chai vào két 2 1996 Mới 82%
Máy gắp két vào palet 2 1996 Mới 82%
Máy in hạn sử dụng 1 2014 Mới 95% Máy kiểm mực chiết 1 2014 Mới 95% Máy làm ấm chai
Máy kiểm tra nhãn 2 2014 Mới 95%
Máy gắn quai xách 1 2014 Mới 95% Máy cấp pallet rỗng 1 2014 Mới 95%
Máy quấn màng co 1 2014 Mới 95%
3 Nước đóng
lon (line 9)
Trang 28STT Dây
chuyền
Thiết bị (Tên tiếng Anh) Số lượng
Năm đưa vào
sử dụng
Tình trạng (%)
Máy kiểm tra độ đầy
lon
3
2014 Mới 95%
Hệ thống vệ sinh bên trong máy và đường ống
Máy quấn màng co 1 2014 Mới 95%
Hệ thống bang tải 1 2014 Mới 95%
4
Chiết rót
nóng cũ
(line 7)
Cụm gia nhiệt UHT 1 2009 Mới 90%
Buồng thanh trùng 1 2009 Mới 90%
2009 Mới 90%
Trang 29STT Dây
chuyền
Thiết bị (Tên tiếng Anh) Số lượng
Năm đưa vào
sử dụng
Tình trạng (%)
khuôn chai
Máy Chiết/ đóng nắp/Cấp, Kiểm tra náp
chai
Máy kiểm tra mức
chiết
Máy in ngày sản xuất
Hệ thống vệ sinh bên trong máy móc
Trang 30STT Dây
chuyền
Thiết bị (Tên tiếng Anh) Số lượng
Năm đưa vào
sử dụng
Tình trạng (%)
Máy in date code 1 2018 Mới 97%
Máy thổi khô chai 1 2018 Mới 97%
Máy đóng gói nylon 2 2018 Mới 97%
Máy đóng thùng carton
Máy xếp sản phẩm lên pallet
Máy quấn màng co 1 2018 Mới 97%
Hệ thống làm lạnh 1 2018 Mới 97%
Hệ thống băng tải 1 2018 Mới 97%
(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, 2023)
Bảng 5 - Danh mục máy móc, thiết bị khác
STT Danh mục máy
móc, thiết bị Số lượng Đơn
vị
Tình trạng Ghi chú
do không có nhu cầu sử dụng, công
ty đã tiến hành thảo dỡ lò hơi 5 tấn/giờ từ năm 2019 Đến năm 2021,
Cơ sở đã ký hợp đồng với Công ty Cổ phần Tập đoàn Tín Thành để mua hơi theo phụ lục hợp đồng số FAC/1/18/V001/TTFGROUP ký ngày 16/12/2022 (đính kèm phụ lục hợp đồng tại Phụ lục), đồng thời chuyển lò hơi 10 tấn/giờ sang hoạt động dự phòng
Trang 315 Hệ thống làm
Hệ thống Mới 95%
(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, 2023)
Ghi chú: Trang thiết bị của nhà máy luôn được cải tạo, bảo trì định kỳ do đó toàn bộ thiết bị luôn
duy trì tình trạng tốt, mới trên 90 - 95%
cấp GPMT
Sản lượng thực tế 2022
1
NGK bao bì chai thủy tinh
Nhãn hiệu Coca Cola, Fanta,…
Thể tích: 300 ml/chai
lít 51.710.400 11.805.000
2
NGK bao bì chai nhựa PET
Nhãn hiệu: Fanta, Sprite, Aquarius,
Coca Cola, Samurai, Dasani,…
Thể tích: 390 ml đến 1.500 ml/chai
lít 560.196.000 193.261.000
3
NGK đóng lon
Nhãn hiệu: Coca Cola, Diet Coke,
Fanta, Sting, Splash,…
nhà máy xin cấp phép với công suất sản phẩm tối đa là 1 tỷ lít/năm
(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, 2023)
Sản lượng bình quân năm 2022 là đạt 37,4% trên tổng công suất đăng ký
- Một số hình ảnh sản phẩm của Cơ sở:
Trang 33
Diet Coke loại lon Sting regular dạng lon
Nước trái cây Splash Trà đóng chai Fuzetea+ Samurai
Nước Aquarius Nước khoáng Dasani Sữa trái cây Nutriboost
Trang 34một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2018 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật; Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010; Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ ngày 02/02/2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm; và các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với các sản phẩm đồ uống QCVN 6-1:2010/BYT
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất sử dụng
Năm 2022, Cơ sở đã hoạt động đạt 37,4% công suất thiết kế; do đó khối lượng nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất sử dụng trong quá trình sản xuất và các hoạt động phụ trợ của Nhà máy trong năm 2022 cũng như dự kiến khi hoạt động với công suất thiết kế được trình bày trong bảng 7:
Bảng 7 - Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Cơ sở
TT Chủng loại Công đoạn
sử dụng Đơn vị
Khối lượng
Nơi cung cấp
Sản xuất đạt công suất thiết kế
2 Hương liệu Sản xuất
NGK Unit/năm 417.955 157.987
Coca-Cola Thái Lan, Coca-Cola Indonesia, Citrosuco, Cutrale, Haisheng, Pacific, Refreshment, Fonterra
3 CO2
Sản xuất NGK Tấn/năm 6.463 2.443 FA, Messer
4 Nito Sản xuất
NGK Tấn/năm 3.725 1.408 Nippon Sanso
Nguyên liệu đóng gói
Trang 35TT Chủng loại Công đoạn
sử dụng Đơn vị
Khối lượng
Nơi cung cấp
Sản xuất đạt công suất thiết kế
Tấn/năm 29.865 11.290 Vising pack, Sovi Biên
Tấn/năm 17.360 6.563 Vân Đồn, Rạng Đông,
Vina UC
3 Phôi nhựa
PET và nắp
Thổi chai chứa sản phẩm
Tấn/năm 106.415 40.225 Inter PET, Bavico
4 Vỏ lon và
nắp Chiết rót Tấn/năm 59.695 22.565 API, TBC
(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, 2023)
Bảng 8 - Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của Cơ sở
TT Chủng loại Đơn vị
Khối lượng
Nguồn cung cấp Mục đích sử dụng
Sản xuất đạt công suất thiết kế
Năm 2022
1 Dầu DO m3/năm 25 15,884 Việt Nam
Sử dụng cho máy phát điện dự phòng
và lò hơi
2 Gas LPG tấn/năm 7.012,5 7.012,5 Việt Nam Sử dụng cho xe nâng
3 Hơi tấn/năm 57.300 21.201 Việt Nam Công ty Cổ phần
Tập đoàn Tín Thành
(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, 2023)
Bảng 9 - Nhu cầu sử dụng hoá chất của Cơ sở
TT Tên hóa chất Đơn vị
Khối lượng
Mục đích
sử dụng Sản xuất đạt công
suất thiết kế Năm 2022
I Hoá chất sử dụng cho sản xuất
1 Acid Clohydric 32% Kg/năm 1.370 510 Vệ sinh đường ống,
bể chứa
Trang 364 P3-OXONIA Kg/năm 400 150 Vệ sinh thiết bị trộn
5 PAC - PS 10% Kg/năm 105.000 38.880 Vệ sinh đường ống,
bể chứa
6 Sodium Hydro Cloride
NaOCl 10% Kg/năm 8.900 3.300 Vệ sinh đường ống,
bể chứa
II Hoá chất sử dụng cho xử lý nước thải
1 HCl 32% - lỏng Kg/năm 9.000 6.925 Trung hòa pH
4 Javel 10% - lỏng Kg/năm 7.000 3.345 Vệ sinh màng MBR
nhà máy hết HCl
(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, 2023)
4.2 Nguồn cung cấp điện, nước của Cơ sở
4.2.1 Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện
- Lượng điện sử dụng của Cơ sở: 27.182.715 KWh/năm (số liệu thực tế năm 2022);
- Nguồn cấp điện: Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh;
- Mục đích sử dụng: Phục vụ cho các hoạt động sản xuất, nhà kho, khu vực phụ
trợ,… cũng như sử dụng để chiếu sáng bên trong và bên ngoài nhà máy;
- Ngoài ra, để đảm bảo điện trong sự cố mất điện xảy ra, Công ty đã trang bị 3 máy
phát điện với công suất lần lượt là 1000 KVA, 1500 KVA, 50KVA
4.2.2 Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp nước
- Nguồn cấp nước: Công ty Cổ phần cấp nước Thủ Đức;
- Nhu cầu sử dụng nước:
+ Nhu cầu sử dụng nước theo ĐTM đã được phê duyệt:
Theo tính toán trong nội dung Báo cáo ĐTM đã được phê duyệt khi nâng công
suất nhà máy lên 1 tỷ lít/năm (tương ứng với 5 dây chuyền sản xuất) thì nhu cầu sử dụng
nước là 5.106 m3/ngày đêm (không bao gồm nước tưới cây, rửa đường, giải nhiệt); lưu
lượng nước thải phát sinh cần xử lý của nhà máy là 2.005 m3/ngày đêm (chiếm 37,13% tổng lượng nước cấp)
Theo Công văn giải trình số 26/ĐTM/2018 ngày 12/03/2018 của Công ty TNHH
Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam về việc lắp đặt thêm 01 chuyển sản xuất đóng chai
Trang 37hựa PET tuy nhiên không vượt quá công suất sản xuất 1 tỷ lít/năm đã được phê duyệt tại ĐTM, đồng thời được Bộ TNMT chấp thuận tại Văn bản số 3009/BTNMT-TCMT ngày 11/06/2018 Tổng số chuyền sản xuất nước giải khát của nhà máy tăng lên 6 chuyển sản xuất, tương ứng với nhu cầu sử dụng nước là 4.954 m3/ngày đêm (không bao gồm nước tưới cây, giải nhiệt); lưu lượng nước thải phát sinh cần xử lý của nhà máy là 1.877
m3/ngày đêm (chiếm 37,9% tổng lượng nước cấp)
Trong đó, nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt là 77,7m3/ngày
Sơ đồ cân bằng nước theo báo cáo ĐTM và văn bản điều chỉnh đã được phê duyệt:
Lượng nước cấp = Lượng nước đi vào sản phẩm + Lượng nước thải + Lượng nước tưới cây + Lượng nước giải nhiệt
+ Nhu cầu sử dụng nước và lưu lượng nước xả thải theo thực tế hiện nay:
Theo hóa đơn tiền nước năm 2022 (từ ngày 01/01/2022 – 31/12/2022) của Cơ sở, tổng nhu cầu sử dụng nước là 604.922 m3/năm tương đương 2.016,4 m3/ngày (thời gian sản xuất trung bình 300 ngày/năm)
Theo sổ theo dõi lưu lượng nước xả thải năm 2022 (từ ngày 01/01/2022 - 31/12/2022) của Cơ sở, tổng lưu lượng nước xả thải là 156.154 m3/năm tương đương 520,5 m3/ngày (thời gian sản xuất trung bình 300 ngày/năm)
Chênh lệch giữa lưu lượng nước cấp và lưu lượng nước thải năm 2022: 448.768
m3/năm, tương đương 1.495,9 m3/ngày vào các nhu cầu sử dụng nước sau:
- Nước đi vào sản phẩm: sản lượng sản xuất năm 2022 đạt 373.569 m3/năm tương đương 1.242,5 m3/ngày
- Nước bổ sung cho tháp giải nhiệt: 39.248 m3/năm tương đương 130,8 m3/ngày (được thống kê từ sổ theo dõi lưu lượng nước giải nhiệt năm 2022)
- Nước tưới cây, bổ sung hồ cá: 15.000 m3/năm tương đương 32 m3/ngày
- Nước bay hơi tại bề mặt bể XLNT: 26.351 m3/năm, tương đương 87,8 m3/ngày, chiếm 4,4% lưu lượng nước cấp
Nhu cầu sử dụng nước cho từng hoạt động trong nhà máy như sau:
Bảng 10- Nhu cầu sử dụng nước cho từng hoạt động theo thực tế hiện nay
TT Nhu cầu sử dụng Đơn vị
Năm 2022 Ghi chú Nhu cầu
sử dụng nước
Lưu lượng nước thải
(1)
1 Nước cấp sinh hoạt m3/ngày 53,6 53,6 -
2 Nước cấp sản xuất m3/ngày 2.038 466,9 Chênh lệch do nước cấp
đi vào sản phẩm
Trang 383 Nước giải nhiệt m3/ngày 130,8 -
Nước tại tháp giải nhiệt được tuần hoàn tái sử dụng liên tục, bổ sung lượng hao hụt do bay hơi
4 Nước cấp tưới cây, hồ cá m3/ngày 32 - Thấm vào đất
Tổng cộng m 3 /ngày 2.254,4 520,5
(Nguồn: Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, 2023) (1): Số liệu nước thải đầu ra trạm xử lý nước thải, theo dõi liên tục hằng ngày
Bảng 111 - Nhu cầu sử dụng nước, lưu lượng xả nước thải năm 2022
STT Ngày nước cấp Đơn vị nước cấp Tổng Lượng nước xả thải vào sản phẩm Lượng nước Lượng nước
Để đánh giá tổng quan nhu cầu sử dụng và lưu lượng xả thải của Cơ sở, ta lập bảng cân bằng nước sau đây:
Bảng 12 - Bảng cân bằng nước hiện nay
TT Thời điểm
Tổng nước cấp (m 3 /ngày)
Tổng nước vào sản
phẩm (m 3 /ngày)
Nước thải (m 3 /ngày)
Nước thất thoát (2)
Trang 39- Nước tưới cây, bổ sung hồ cá: 32 m 3
/ngày
- Nước bay hơi tại bề mặt bể XLNT: 87,8 m 3 /ngày, chiếm 4,4% lưu lượng nước cấp
+ Lượng nước tuần hoàn, tái sử dụng theo từng công đoạn sản xuất:
• Tỷ lệ phát thải nước:
Tỷ lệ phát thải nước thải hiện nay chiếm khoảng 41,8% trên tổng lượng sản phẩm
Tỷ lệ phát sinh nước thải theo từng dây chuyền được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 13 - Tỷ lệ phát thải nước của từng dây chuyền sản xuất
TT Tên dây chuyền
Tổng sản phẩm (lít/năm) Tỷ lệ phát thải
nước thực tế (3)
(L/L)
Công suất thiết kế
Công suất năm 2022
1 Dây chuyền chai thủy tinh (line 1) 51.710.400 11.805.000 0,44:1
2 Dây chuyền chai nhựa cũ (line 8) 258.552.000 93.914.000 0,55:1
3 Nước giải khát bao bì chai nhựa mới
(line 12) 301.644.000 99.347.000 0,93:1
4 Dây chuyền lon (line 9) 152.361.000 121.676.000 0,25:1
5 Dây chuyền chiết rót nóng cũ (line
Tỷ lệ phát sinh nước thải/sản phẩm có sự chênh lệch giữa hiện nay so với ĐTM
là do Công ty Coca‑Cola đã triển khai các các dự án tiết kiệm nước được triển khai thực hiện liên tục tại Nhà máy trong suốt những năm vừa qua, nhờ đó nhà máy đã giảm được
tỷ lệ phát sinh nước thải đồng thời giảm nhu cầu sử dụng nước so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt Cụ thể: với 6 chuyển sản xuất và công suất sản xuất không vượt quá 1
tỷ lít/năm, tương ứng với nhu cầu sử dụng nước 5.505 m3/ngày đêm (không bao gồm nước tưới cây, rửa đường, giải nhiệt); lưu lượng nước thải phát sinh cần xử lý của nhà máy là 1.896 m3/ngày đêm (chiếm 34,4% tổng lượng nước cấp)
• Tỷ lệ thu hồi nước:
Theo bảng danh mục máy móc, thiết bị của nhà máy nêu tại bảng 5, hiện nay
Cơ sở có 04 hệ thống xử lý nước tinh với công suất 75 m3/h/hệ Tỷ lệ thu hồi nước của công nghệ RO tại nhà máy là 79,17 (79,17% sử dụng cho sản xuất, 20,93% thu hồi) Lượng nước thu hồi từ các hệ thống RO được tuần hoàn xử lý và 1% tái sử dụng cho hoạt động tại nhà vệ sinh
5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có)
5.1 Vị trí của Cơ sở
Trang 40Nhà máy sản xuất nước giải khát Coca-Cola được lần đầu ngày 11 tháng 9 năm
2008, tại phường Linh Trung, quận Thủ Đức Trong suốt quá trình hoạt động từ xưa đến nay, Cơ sở không thay đổi địa điểm, mở rộng diện tích đất cũng như các thay đổi khác
về vị trí địa lý
Khu đất nhà máy có số thửa là 454, có tổng diện tích 60.000 m2, và tọa độ trung tâm khu đất là X =1196856, Y=692734
Vị trí của Cơ sở như sau:
+ Phía Bắc giáp với khu dân cư
+ Phía Nam giáp với đường Xa lộ Hà Nội
+ Phía Tây giáp với khu dân cư
+ Phía Đông giáp với hệ thống tiêu thoát nước suối Nhum
Bảng thống kê tọa độ ranh giới khu đất dự án
Bảng 14 - Bảng thống kê tọa độ ranh giới khu đất của cơ sở
Tên điểm Tọa độ VN 2000 Tên điểm Tọa độ VN 2000
R1 612892827 1200797136 R6 613064718 1201085015 R2 612824003 1200903023 R7 613068194 1201020927 R3 612909571 1200954714 R8 613031430 1200999539 R4 61283752 1201087743 R9 613082838 1200911987 R5 613004550 1201189550
Hình 10 - Vị trí Cơ sở trên bản đồ vệ tinh
Nhà máy