1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN NHÓM TẠI VIỆT NAM

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Vấn Đề Độc Quyền Nhóm Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Tấn Lộc, Đoàn Ngọc Như Mai, Phùng Nguyễn Hồng Minh, Lê Nhựt Nam
Người hướng dẫn Hàng Lê Cẩm Phương
Trường học Đại Học Quốc Gia Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Học Đại Cương
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 523,08 KB
File đính kèm Báo-cáo-KTHDC.rar (512 KB)

Nội dung

Báo cáo bài tập lớn Kinh tế học đại cương Đại học Bách Khoa - ĐHQG TPHCM, đề tài về Phân tích vấn đề độc quyền nhóm tại Việt Nam. Báo cáo đã lấy ngành hàng không tại Việt Nam làm đại diện cho hiện thực Độc quyền nhóm và đưa vào phân tích trong báo cáo này.

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022

Trang 3

MỤC LỤC

Danh sách thành viên nhóm 6 -L07 2

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 3

1 Lời mở đầu 3

2 Tổng quan ngành vận tải hàng không tại Việt Nam 4

CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8

1 Khái niệm 8

2 Đặc trưng cơ bản 9

3 Rào cản và thách thức 11

3.1 Các rào cản: 11

3.2 Thách thức 11

4 Phân loại thị trường 12

4.1 Các doanh nghiệp độc quyền hợp tác với nhau 12

4.2 Các doanh nghiệp độc quyền không hợp tác với nhau 13

5 Điều kiện căn bằng thị trường của Việt Nam Airlines 14

5.1 Giới thiệu về lý thuyết trò chơi 14

5.2 Chiến lược Việt Nam Airlines trong căn bằng thị trường hàng không 21

CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT HIỆN NAY 25

1 Thực trạng độc quyền trong ngành hàng không 25

2 Giải pháp phá bỏ độc quyền của hãng hàng không Vietnam Airline 26

CHƯƠNG IV KẾT LUẬN 28

Trang 4

CHƯƠNG V TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1 Lời mở đầu

Chúng ta đã biết về thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đó là thị trường cónhiều người mua và người bán và ai cũng có thể tự do gia nhập và rời bỏ thịtrường mà cá nhân họ không thể làm thay đổi giá cả của thị trường, sản phẩmthì vô cùng đa dạng, thậm chí có nhiều sản phẩm đồng nhất, giống nhau, chúng

ta có thể dễ dàng thấy điều đó ở các mặt hàng nông sản, thực phẩm Nhưngcũng có những ngành hàng mà chỉ có một nhà sản xuất duy nhất cung ứng chotoàn xã hội và hạn chế gần như hoàn toàn đối với sự gia nhập của bất kì thànhviên mới nào, cũng không có sản phẩm nào thay thế gần gũi, đó là thị trườngđộc quyền, có thể kể đến ngay ở Việt Nam có Tập đoàn Điện lực Việt Nam(EVN) độc quyền hoàn toàn về thị trường điện, công ty Cổ phần nước và môitrương Việt Nam (VIWASE) độc quyền hoàn toàn về nước sinh hoạt

Nhưng có một thị trường khác mà trong đó chỉ có một số ít người bán mộtloại sản phẩm, ít đến nỗi có thể điểm qua được hết tên, thị trường này nằm “ởgiữa” thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền và có tên là thịtrường độc quyền nhóm Lấy một vài ví dụ về thị trường này ở Việt Nam, nhắcđến mạng viễn thông là người ta nhắc đến những Viettel, Mobiphone,Vinaphone, nhắc đến xăng dầu là nhắc đến những Petrolimex, PVOIL Ngànhhàng không nắm giữ vai trò quan trọng trong hoạt động giao lưu buôn bán quốc

Trang 5

tế của Việt Nam, nhất là trong thời kỳ hội nhập, nước ta đã là thành viên chínhthức của rất nhiều tổ chức quốc tế, nhưng, mặc dù xuất hiện khá lâu và vẫn chưabao giờ hết “hot” nhưng đến nay số lượng các tập đoàn tham gia kinh doanh chỉở con số đơn vị, việc gia nhập vào lĩnh vực kinh doanh này là có thể nhưnghoàn toàn không dễ dàng Cung thì ít nhưng chưa bao giờ thiếu, ngành hàngkhông hầu hết trên thế giới và Việt Nam mang dáng dấp của một thị trường độcquyền nhóm Vậy hoạt động của nó tại Việt Nam ra sao và hiệu quả thế nào,chúng em xin phân tích về Vấn đề độc quyền nhóm tại Việt Nam và cụ thểthông qua thị trường ngành hàng không với sự cạnh tranh khốc liệt và thốnglĩnh thị trường của hai con hổ Vietnam Airlines và Vietjet Air đã có từ lâu.

2 Tổng quan ngành vận tải hàng không tại Việt Nam

Ngành hàng không tại Việt Nam đã có nhiều đóng góp trong việc thúc đẩykinh tế phát triển, tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán Đồng thời mởrộng trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa, quảng bá hình ảnh đất nước Việt Namvới thế giới

Lịch sử của ngành hàng không Việt Nam bắt đầu từ 15/01/1956, vào ngày12/04/1981 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tô chức hàng khôngDân dụng quốc tế (ICAO) Ngành hàng không Việt Nam đã không ngừng lớnmạnh và vươn lên trở thành một hãng hàng không có uy tín trong khu vực ChâuÁ nhờ thế mạnh về đội bay hiện đại, mạng bay rộng khắp và lịch nối chuyếnthuận lợi, đặc biệt là tại Đông Dương Hiện nay Việt Nam có tổng số 22 sân baycó hoạt động dân sự, trong đó có 10 sân bay quốc tế trải dài trên cả nước Hệthống sân bay phân bổ đều khắp các vùng, mạng đường bay nội địa của đượcphát triển đều khắp, giải quyết được 2 mục tiêu cơ bản: đáp ứng nhu cầu đi lạibằng đường hàng không trong nước, phục vụ phát triển kinh tế – xã hội vùng,địa phương, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo và đảm bảo hộtrợ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế của các hãng hàng không Việt Nam

Trang 6

Không chỉ tại Việt Nam, trên thế giới vận tải hàng hoá bằng đường hàngkhông tăng trưởng nhờ khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu tăng mạnh Mặc dùkhối lượng hàng hóa vận tải bằng đường hàng không chỉ chiếm chưa đến 1%,nhưng lại chiếm đến 35% giá trị hàng xuất khẩu quốc tế Năm 2022, vận tảihàng hoá bằng đường hàng không ghi nhận mức tăng mạnh mẽ so với trước khidịch bệnh bùng phát Điều này chứng tỏ rằng tất cả những hàng hóa với giá trịcao, hàng quý giá hay nguy hiểm đều sử dụng phương thức vận tải hàng không.Vận tải hàng hóa hàng không chiếm khoảng 25% giá trị xuất, nhập khẩucủa Việt Nam Hiện có 55 hãng hàng không nước ngoài và 4 hãng hàng khôngnội địa hoạt động ở Việt Nam Trong đó, bốn hãng hàng không Việt Nam chiếm

tỷ trọng tuyệt đối trong các tuyến nội địa nhờ chính sách bảo hộ của chính phủ.Còn các tuyến quốc tế, ưu thế thuộc về các hãng nước ngoài với 82% thị phần.Các tuyến vận chuyển hàng hóa hàng không quốc tế chủ yếu ở Việt Nam làChâu Á – Thái Bình Dương, EU và Bắc Mỹ Tăng trưởng sản lượng vận chuyểnbằng đường hàng không của Việt Nam theo IATA đạt khoảng 11% trong giaiđoạn 2010-2019 và dự báo khoảng 12% trong giai đoạn 2020-2030 Đến nayđây vẫn là ngành có rào cản gia nhập rất cao, tại Nội Bài có 3 công ty cạnhtranh nhau trong lĩnh vực vận chuyển hoàng hóa bằng đường hàng không làNCT, ALS, ASCV, trong đó NCT là doanh nghiệp lớn nhất và có mối quan hệgắn bó với Vietnam Airlines Với việc dự báo tăng trưởng 10 năm tới khoảngtrên 12%/năm thì việc công suất tăng gấp 1.5 lần của NCT là 1 lợi thế Rủi rolớn nhất của việc lấp đầy công suất của NCT trong trung và dài hạn là dự án nhà

ga hàng hóa ALS2 đang được nghiên cứu khả thi

Thị trường vận tải hành khách hàng không Việt Nam hiện nay đang đượcthống lĩnh bởi 4 hãng hàng không là: Vietnam Airlines, Vietjet Air, PacificAirlines (tiền thân là Jetstar Pacific) và thành viên Bamboo Airways mới đượcgia nhập vào năm 2018 Trong đó, cả ngành được chia làm 2 mô hình vậnchuyển khác biệt: hàng không truyền thống và hàng không giá rẻ, giữa mô hình

Trang 7

quản lý Nhà nước và tư nhân, được đại diện bởi Vietnam Airlines và Vietjet Airnắm giữ thị phần cao nhất ngành Sự cạnh tranh của ngành tăng thêm khi có sựgia nhập của 1 doanh nghiệp mang hơi hướng cộng hưởng từ những lợi thế và

bù đắp ‘’khoảng trống’’ của hai mô hình trên là Bamboo Airways và đem đếnkết quả tăng trưởng thị phần ấn tượng chỉ trong hơn 3 năm vận hành, sức mạnhcạnh tranh Bamboo được phát huy hơn ngay trong tình hình dịch bệnh vừa qua.Gia tăng tốc độ khai thác đường bay quốc tế: Hiện tại, Vietnam Airlines vàVietJet Air đang khai thác 52 đường bay quốc tế đến 30 thành phố thuộc 17quốc gia và vùng lãnh thổ Bên cạnh đó, có hơn 50 hãng hàng không nước ngoàikhai thác thường lệ 71 đường bay từ 22 quốc gia, vùng lãnh thổ đến Việt Nam.Cạnh tranh thị phần gay gắt: Nếu xét về tổng thị phần vận tải hành khách hàng,hiện tại Vietnam Airlines hiện vẫn đang chiếm thị phần lớn ngành vận tải hànhkhách hàng không trên toàn thị trường Vietjet từ khi đi vào hoạt động đã giatăng thị phần đáng kể, từ mức 20% năm 2013 đã tăng lên 36% năm 2017, mức

độ gia tăng thị phần cao đỉnh điểm vào năm 2019 khi Việt Nam mở cửa giaothương khu vực, thúc đẩy du lịch mạnh mẽ, Vietjet dần chiếm thị phần từVietnam Airlines và các hãng hàng không quốc tế Đến năm 2018 có sự thamgia thêm của hãng hàng không Bamboo Airways, với chiến lược kinh doanhmới, đặc biệt hiệu quả trong những giai đoạn thị trường gặp những rủi ro vềdịch bệnh, Bamboo Airways đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần của 2 hãngkhông trên, cho thấy một bức tranh cạnh tranh khá gay gắt của ngành vận tảihàng không Việt Nam

Trang 8

Hình trên cho thấy sự cạnh tranh khốc liệt giữa các hãng hàng không vàsức mạnh thống lĩnh của hai “con hổ” Vietnam Airlines và Vietjet Air Câu

Trang 9

chuyện cạnh tranh giữa 2 hãng hàng không hàng đầu Việt Nam là VietnamAirlines, và Vietjet Air từ lâu đã là một chủ đề tốn nhiều giấy mực của báo chí.Gần đây, thông tin về việc sẽ có mức giá sàn mua vé máy bay lan rộng đã khiếncuộc cạnh tranh này lại được nhắc đến Mức giá sàn trên, nếu xuất hiện sẽ gâykhông ít bất lợi cho các hãng hàng không giá rẻ nội địa như Vietjet Air

Tổng miếng bánh thị phần của cả 2 hãng Vietnam Airlines và Vietjet Airhiện là khoảng 71% vào năm 2021 và lên tới 74% vào nửa đầu năm 2022 Consố này đủ to để bất cứ một hãng bay lạ hoắc nào cũng phải từ bỏ giấc mơ chenchân vào giữa “thế chân vạc” vững chắc này Cùng với đó, nếu quy định giá sànđược chính thức thực hiện thì sẽ không còn bất cứ hãng bay nào được gọi vớicái tên ‘giá rẻ’ Từ đó, sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các hãng bay sẽ toàn diệnhơn ở khía cạnh sản phẩm chứ không còn chỉ ở giá nữa Chính đặc điểm nàycàng làm nổi bật lên tính "độc quyền nhóm" của thị trường hàng không ViệtNam

CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 Khái niệm

Độc quyền nhóm (Oligopoly) hay còn gọi là độc quyền tập đoàn, trạng tháinày nằm giữa Độc quyền (Monopoly) và Cạnh tranh hoàn hảo (Perfectcompetition) Độc quyền nhóm được hiểu cơ bản là một cấu trúc thị trường màtrong đó có một số lượng nhỏ các công ty mà không công ty nào trong số đó cóthể loại bỏ ảnh hưởng đáng kể của các công ty khác Tỷ lệ tập trung đo lườngthị phần của các công ty lớn nhất

Trong thị trường độc quyền nhóm chỉ có một số ít người bán, không cógiới hạn chính xác dành cho số lượng doanh nghiệp trong một nhóm độc quyền,nhưng con số này phải đủ thấp để các hành động của một doanh nghiệp có thểgây ảnh hưởng đáng kể lên các doanh nghiệp khác, thị phần của mỗi doanhnghiệp là khá lớn và có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa là khi một doanhnghiệp tiến hành chiến lược thay đổi giá cả, sản lượng, quảng cáo,… có ảnh

Trang 10

hưởng đến bất lợi đến các doanh nghiệp còn lại, lập tức các doanh nghiệp này sẽphản ứng đối phó lại nhằm bảo vệ thị phần của mình Trên thị trường độc quyềnnhóm (bán độc quyền), sản phẩm có thể là đồng nhất (thép, nhôm, xi măng,dầu…) hay phân biệt (ngành sản xuất ô-tô, thiết bị điện, máy tính,…) và các sảnphẩm có khả năng thay thế lẫn nhau.

Các doanh nghiệp mới (tiềm tàng) khó hoặc không thể gia nhập vào ngànhvì có những hàng rào chắn lối vào như: độc quyền về bằng sáng chế hay quytrình công nghệ, có ưu thế về quy mô lớn, uy tín của các doanh nghiệp hiệncó…, ngoài ra các doanh nghiệp lớn có thể tiến hành những chiến lược để ngănchặn những doanh nghiệp mới đi vào thị trường bằng cách xây dựng khả năngsản xuất còn thừa, đe doạ sẽ bán phá giá và làm tràn ngập thị trường sản phẩmcó doanh nghiệp mới gia nhập ngành, tất cả các hành động này đều gây hại chongười tiêu dùng Các công ty trong một nhóm độc quyền áp đặt giá cả, dướihình thức hợp tác, hoặc dưới sự lãnh đạo của một công ty, thay vì chấp nhận giátừ thị trường Cũng chính bởi vì thế mà tỉ suất lợi nhuận của các công ty nàyhơn so với mức có thể đạt được trong một thị trường cạnh tranh hơn

Các điều kiện cho phép tồn tại độc quyền nhóm bao gồm các điều kiện sauđây: chi phí vốn đầu vào cao, các đặc quyền pháp lý (giấy phép sử dụng tần số

vô tuyến hoặc đất để sử dụng cho đường sắt) và một nền tảng gây dựng đượcgiá trị với nhiều khách hàng hơn (các trang mạng xã hội) Chuyển đổi côngnghệ và thương mại toàn cầu cũng đã thay đổi một số điều kiện được nêu cụ thểbên trên: ví dụ cụ thể như việc sản xuất tại nước ngoài đã ảnh hưởng đến ngànhthép Trong lĩnh vực phần mềm văn phòng, Microsoft đã bị Google Docs, đây làmột công cụ được Google tài liệu bằng tiền từ trình tìm kiếm trên web của mìnhđã gây ảnh hưởng

Với những đặc điểm nêu trên, tại Việt Nam, các thị trường như mạngInternet, mạng viễn thông, xăng dầu, truyền hình cáp và đang đề cập trong đây,ngành hàng không đều là những thị trường độc quyền nhóm

Trang 11

2 Đặc trưng cơ bản

Thị trường độc quyền nhóm có các đặc điểm sau:

- Thị trường do một vài doanh nghiệp bán sản phẩm tương tự nhau, trongđó có ít nhất một số người bán có sức mạnh đủ lớn so với toàn bộ thịtrường để tác động đến giá thị trường

- Thị phần của mỗi doanh nghiệp là khá lớn và có mối quan hệ phụ thuộclẫn nhau, nghĩa là khi có một doanh nghiệp thay đổi chiến lược kinhdoanh thì các doanh nghiệp khác sẽ phản ứng nhằm cạnh tranh và bảo vệthị phần của mình Đây chính là đặc điểm nổi bật nhất của hình thái độcquyền nhóm Vì vậy, mỗi doanh nghiệp khi xây dựng các đối sách củamình phải nghiên cứu và chú ý đến hành vi của các đối thủ cạnh tranh

- Các sản phẩm có thể đồng nhất (các sản phẩm nông nghiệp, các mặt hàngkim loại và năng lượng như xăng dầu, sắt thép, lúa gạo hay lúa mì…)hoặc phân biệt (ti vi, điều hòa, xe máy…) và các sản phẩm có thể thay thếnhau (thịt gà, thịt heo; ổi, mận…)

- Có các rào cản về gia nhập ngành Chẳng hạn như các độc quyền về ýtưởng chế tạo, các quy trình công nghệ, quy mô lớn hay nhỏ, và danhtiếng mà doanh nghiệp hiện có…

- Đường cầu thị trường có thể thiết lập dễ dàng nhưng đường cầu doanhnghiệp thì khó hơn vì phải dự đoán chính xác lượng cầu- cung tương ứngở mỗi mức giá, mới có thể thiết lập đường cầu sản phẩm của doanhnghiệp xác đáng

Ví dụ: Nếu hãng hàng không Vietnam Airlines tung ra các chương trìnhkhuyến mãi giảm giá vé thì buộc các hãng hàng không khác như Bamboohay VietJet cũng phải đưa ra các chương trình khuyến mãi tương tự để thuhút các khách hàng sử dụng và giữ được thị phần của mình trên thị trường

Doanh nghiệp độc quyền nhóm có đặc điểm sau:

Trang 12

- Vì chỉ có vài người bán, đặc điểm chính của thị trường độc quyền nhóm

là mâu thuẫn giữa hợp tác và tư lợi

- Hình thức cạnh tranh phi giá cả: quảng cáo, bao bì, nhãn mác…

- Độc quyền nhóm hợp tác:

+ Hợp tác ngầm: các doanh nghiệp thỏa thuận với nhau về số lượng hànghóa sản xuất và giá bán

+Hợp tác công khai: Các doanh nghiệp hợp tác và hành động như mộtkhối thống nhất được gọi là Cartel Điều kiện để một Cartel có thể thành

Cầu thị trường ít co giãn, khó có sản phẩm thay thế

Các doanh nghiệp ngoài Cartel có cung ít co giãn (hạn chế về cung)

Sản lượng của Cartel chiếm tỉ trọng lớn và chi phí thấp

Các thành viên hợp tác phải tuân thủ các qui định được đặt ra

Các doanh nghiệp độc quyền nhóm có thể có kết quả tốt hơn khi hợp tác lẫn nhau và hành động như độc quyền Nhưng khó duy trì do có tư lợi

Độc quyền nhóm không hơp tác làm đường cầu gãy -> tối đa hóa lợi nhuận xảy ra tại điểm gãy

3 Rào cản và thách thức.

3.1 Các rào cản:

a Rào cản chiến tranh chiến lược:

-Việc tìm cân bằng trong một thị trường độc quyền nhóm phức tạp hơn trong mô hình thị trường khác, bởi vì ta cần xét đến hành vi của đối thủ cạnh tranh Ta giả sử từng công ty muốn là điều tốt nhất mà họ có thể làm, trong điều kiện đã biết trước hành vi củađối thủ cạnh tranh

Ngoài ra, ta giả sử rằng, đối thủ cạnh tranh cũng sẽ làm điều tốt nhất trong điều kiện đã biết hành động của ta Vì vậy ta có

Trang 13

cân bằng Nash.

Cân bằng Nash: từng công ty làm điều tốt nhất trong điều kiện

đã biết hành động của đối thủ cạnh tranh

-Thách thức trong quản lý sản xuất đối với các công ty, doanh nghiệp khi đốithủ của họ thay đổi giá bán, cách quảng cáo sản phẩm, …

4 Phân loại thị trường

Có thể phân thị trường độc quyền nhóm thành hai loại:

Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác với nhau: hành động theo cáchphối hợp với nhau trong việc định giá và sản lượng

Các doanh nghiệp độc quyền nhóm không hợp tác: không liên hệ trực tiếpvới nhau mà dự đoán hành vi của đối thủ

4.1 Các doanh nghiệp độc quyền hợp tác với nhau.

Dưới hai hình thức: hợp tác ngầm hoặc hợp tác công khai

a Độc quyền nhóm hợp tác ngầm (hay mô hình lãnh đão giá)

Trong một số ngành dưới mô hình này các doanh nghiệp thường có ưu thếtrên cả hai mặt:

Có chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm bảo đảm, ổn định, có uytín trên thị trường

Trang 14

Quy mô sản xuất lớn, sản lượng cung ứng chiếm tỷ trọng đáng kể trongngành Doanh nghiệp chiếm ưu thế như vậy sẽ là người quyết định giá bán, cácdoanh nghiệp khác sẽ là người chấp nhận giá.

b Độc quyền nhóm hợp tác công khai

Các doanh nghiệp công khai thỏa thuận hợp tác với nhau hình thành một liên

minh sản xuất gọi là Cartel

Nếu tất cả các doanh nghiệp kết hợp thành một cartel thì thị thị trường trởthành thị trường độc quyền hoàn toàn Cartel sẽ ấn định mức giá và sản lượngcần sản xuất theo nguyên tác MC=MR, sau đó sẽ phân phối sản lượng chodoanh nghiệp thành viên dựa vào vị thế của mỗi doanh nghiệp, hay phân chiathị trường, mỗi doanh nghiệp thành viên sẽ trở thành doanh nghiệp độc quyềntrong lĩnh vực của mình

Trong thực tế, thường thì chỉ có một số doanh nghiệp trong ngành tham gialập cartel, nên sản lượng của cartel chỉ chiếm một phần trong tổng sản lượng, vìcòn các doanh nghiệp nằm ngoài cartel Các cartel thường có tính quốc tế, vớimục tiêu nâng giá cao hơn nhiều so với giá cạnh tranh bằng cách hạn chế sảnlượng cung ứng

4.2 Các doanh nghiệp độc quyền không hợp tác với nhau.

a Cạnh tranh về sản lượng

Mô hình Cournot (lượng độc quyền)

Đây là mô hình đơn giản do nhà kinh tế học người Pháp Augustin Cournotđưa ra vào năm 1938 Với giả định:

Các doanh nghiệp hoạt động độc lập, cùng sản xuất và lựa chọn bán ra đồngthời

Sản phẩm của thị trường là đồng nhất

Sản lượng trên thị trường là tổng sản lượng của các doanh nghiệp

Trang 15

Vấn đề đặt ra là cả hai doanh nghiệp chỉ có một lần và cùng một lúc đưa raquyết định sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận.

Thực chất của vấn đề này là mỗi doanh nghiệp xem như lượng sản phẩm củađối thủ cạnh tranh là cố định rồi quyết định lượng sản phẩm của mình để đạt lợinhuận tối đa

Nhược điểm: trong thực tế, những giả những giả định của mô hình Cournotthường khó mà thực hiện được, chỉ một lần doanh nghiệp không thể chọn đúngsản lượng ở thế cân bằng mà phải trải qua quá trình thăm dò, điều chỉnh mới cóthể đạt được

Mô hình Stackelberg (lợi thế của người đi trước)

Với giả định:

Thị trường có hai doanh nghiệp độc quyền 1 và 2 hoạt động độc lập

Sản phẩm trên thị trường là đồng nhất

Doanh nghiệp 1 quyết định công bố trước sản phẩm của mình

Doanh nghiệp 1 sẽ có một lợi thế chiến lược và sẽ thu được lợi nhuận caohơn Bởi vì khi doanh nghiệp 1 chọn một mức sản lượng lớn thì đối thủ cạnhtranh là doanh nghiệp 2 phải chọn mức sản lượng nhỏ hơn nếu muốn tối đa hóalợi nhuận vì nếu doanh nghiệp 2 đặt Q lớn hơn Đẩy P giảm ⟹ cả hai bịthiệt

Như vậy thông thường người hành động trước là người có thế lực thị trườnglớn hơn

b Cạnh tranh về giá cả

+ Mô hình Bertrand

Với các giả định:

Ngày đăng: 20/03/2024, 00:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w