GIẢNG DẠY KIẾN THỨC HỌC KỲ 2 MÔN: LỊCH SỬ 12 BÀI 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾXÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM 19731975 Chiến dịch Tây Nguyên Chiến dịch Huế Đà Nẵng Chiến dịch Hồ Chí Minh
Trang 1ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH
Trang 2BÀI 23 KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI
PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM
1973-1975
Trang 3B quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
C quân một số nước đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
D quân viễn chinh, quân một số nước đồng minh của Mĩ
Trang 4Ôn tập kiến thức cũ
Câu 2 Mĩ buộc phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam sau thất bại của
A Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
B Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.
D Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Trang 5Ôn tập kiến thức cũ
Câu 3 Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào, buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghị Pari?
A Chiến tranh đơn phương.
B Chiến tranh đặc biệt.
C Chiến tranh cục bộ.
D Việt Nam hóa chiến tranh.
Trang 6Ôn tập kiến thức cũ
Câu 4 Thắng lợi quân sự nào của quân dân Việt Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa’’ trở lại chiến tranh xâm lược?
A Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
B Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
C Trận “Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.
D Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Trang 7Ôn tập kiến thức cũ
Câu 5 Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là
A được tiến hành bằng quân đội Mĩ là chủ yếu.
B mở rộng chiến tranh sang Lào, Campuchia.
C loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
D tiến hành các cuộc hành quân xâm lược Lào.
Trang 8BÀI 23 KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI
Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM
(1973-1975)
Trang 9Nội dung bài học
I Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam sau Hiệp đinh Pari
1973 – Đọc thêm sách giáo khoa.
II Miền Nam đấu tranh chống bình định – lấn chiếm tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn.
III Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
1 Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 – 1976.
2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
a Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 – 24/3/1975)
b Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 – 29/3/1975)
c Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 – 30/4/1975)
IV Nuyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975).
1 Nguyên nhân thắng lợi
2 Ý nghĩa lịch sử
Trang 10MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC HÔM NAY
Trang 11KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN
TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) I-Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã
hội, ra sức chi viện cho miền Nam (Đọc thêm
SGK)
II-Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định -
lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn
toàn
NHIỆM VỤ CỦA CÁC EM:
- Đọc SGK: nêu âm mưu, hành động mới của Mĩ
và chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pari.
- Trình bày chủ trương của Đảng, kết quả và ý
nghĩa của chiến thắng đường 14 – tỉnh Phước
Long.
Trang 12II Miền Nam đấu tranh chống bình định – lấn chiếm
tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn.
Trang 13Hình 77 Quân đội Mĩ và đồng minh rút khỏi miền Nam và trở lại chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh.
Trang 14II Miền Nam đấu tranh chống bình định – lấn chiếm
tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn.
Trang 15VIỆT NAM SAU HAI HIỆP ĐỊNH GIƠNEVE 1954 VÀ PARI 1973
NỘI DUNG SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVE
7/1954 SAU HIỆP ĐỊNH PARI 1/1973 HOÀN CẢNH Miền Bắc giải phóng, miền
Nam nằm dưới sự thống trị của đế quốc và tay sai.
Mĩ cút nhưng Ngụy chưa nhào.
KẺ THÙ Mĩ-Chính quyền Sài Gòn Mĩ-Chính quyền Sài Gòn.
NHIỆM VỤ
CÁCH MẠNG Miền Bắc làm cách mạng Xã hội chủ nghĩa; miền Nam làm
cách mạng dân tộc dân chủ nhân nhân
Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Trang 16KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN
TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
1 Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền
Nam (SGK-192)
NHIỆM VỤ CỦA CÁC EM:
- Đọc SGK kết hợp với kiến thức đã học: Nêu
điều kiện lịch sử, nội dung chủ trương, kế
hoạch giải phóng miền Nam của Đảng
Trang 17Hình 78 Bộ Chính trị họp Hội nghị mở rộng quyết định kế hoạch giải phóng miền Nam nhận định chính xác tình hình cách mạng, đề ra chủ trương đúng đắn, kịp thời để đỡ thiệt hại người và của.
Trang 18KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN
TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành
- Nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ” Chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
- Tranh thủ đời cơ đánh nhanh, thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của,
giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
Trang 19KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN
TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành
Trang 20a Chiến dịch Tây Nguyên 24/3/1975)
(4/3-b Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3-29/3/1975)
c Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4-30/4/1975)
2/5/1975
2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Sài Gòn:
30/4/1975
Trang 21KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN
TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
1 Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền
Nam (SGK-192)
2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
NHIỆM VỤ CỦA CÁC EM:
- Đọc SGK: Nêu hoàn cảnh lịch sử, diễn biến,
kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Tây
Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến
dịch Hồ Chí Minh.
Trang 22KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN
TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn
vẹn lãnh thổ Tổ quốc
1 Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam
2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3)
- Vì thế Bộ Chính trị chọn Tây Nguyên là hướng tiến công chủ yếu năm 1975
Trang 23Chiến dịch Tây nguyên (4- 24/3/1975)
- 4/3, quân ta đánh nghi binh ở Plâyku và Kon Tum nhằm thu hút quân địch.
- 10/3, giải phóng Buôn Ma Thuột
- 12/3, địch phản công chiếm lại Buôn
Ma Thuộc, nhưng không thành
- 14/3, địch rút toàn bộ quân về giữ vùng duyên hải miền Trung, chúng
bị quân ta truy kích tiêu diệt
* Diễn biến của Chiến dịch Tây Nguyên:
- 24/3 , ta giải phóng Tây Nguyên với
60 vạn dân.
Trang 24đến
24/3
* Ý nghĩa của Chiến dịch Tây Nguyên:
Chiến thắng Tây Nguyên đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của ta sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam
Trang 25KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN
TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn
vẹn lãnh thổ tổ quốc
1 Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam
2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3)
Bộ Chính trị đã có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam , trước tiên là tiến hành chiến dịch giải phóng Huế -
Đà Nẵng.
Trang 26Ngày 21/3 quân ta tiến công Huế và chặn đường rút chạy của địch, hình thành thế bao vây trong thành phố.
Quân ta chặn đánh địch Quân ta bao vây địch
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3)
Trang 27Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3)
10 giờ 30 phút ngày 25/3, quân ta tiến vào cố đô Huế 26/3 ta giải phóng Thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.
Quân ta tấn công
Trang 28Hình 80 25/3 quân ta tiến vào cố đô Huế, ngày 26/3 giải phóng Thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên
Trang 29Đà Nẵng, thành phố lớn thứ hai ở miền Nam, căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất bị cô lập.
Hơn 10 vạn địch bị dồn về đây mất khả năng chiến đấu.
Địch rút quân Quân ta tấn công Quân ta chiến thắng
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3)
Trang 30Sáng 29/3 , quân ta từ 3 phía bắc, tây, nam đồng loạt tấn công vào Thành phố Đà Nẵng, đến 3 giờ chiều thì giải phóng toàn bộ Đà Nẵng.
Địch rút quân Quân ta tấn công Quân ta chiến thắng
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3)
Trang 31Các tỉnh ven biển miền Trung
Từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 4
các tỉnh ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên, một số tỉnh ở Nam Bộ được giải phóng.
Trang 32* Ý nghĩa Chiến dịch Huế - Đà Nẵng:
Gây nên tâm lí tuyệt vọng trong ngụy quyền , đưa cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân ta chuyển sang thế mạnh áp đảo.
1 2
3 4
Trang 33KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN
TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn
vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1 Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam
2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3)
b Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21 đến 29/3)
c Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4 đến 30/4)
* Hoàn cảnh (SGK-195)
* Hoàn cảnh Chiến dịch Hồ Chí Minh
- “Thời cơ chiến lược đã đến,
ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”.
- “Phải giải phóng miền Nam
trước tháng 5 - 1975”.
- Bộ Chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn-Gia Định mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.
Trang 34Phan Rang
Xuân LộcPhnôm pênh
Sài Gòn
17 giờ 26/4, 5 canh quân ta tấn công vào trung tâm Sài Gòn
Tuyến phòng thủ bị chọc thủng (Phan Rang ngày 16/4, Xuân Lộc ngày 21/4) và Phnôm Pênh giải phóng ngày 17/4.
Trang 35Phan Rang
Xuân Lộc Phnôm pênh
17 giờ 26/4, mở đầu chiến dịch Năm cánh quân vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài, tiến vào trung tâm Thành phố Sài Gòn
Cà Mau
Bạc Liêu Sóc trăng
Châu Đốc
Hà Tiên
Rạch giá
Phan Thiết Tây Ninh
Sài Gòn
Trang 362
3
4 5
Trang 3710 giờ 45 phút ngày 30/4 xe tăng và bộ binh tiến vào Dinh Độc Lập bắt toàn
bộ nội các Sài Gòn Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
Tổng thống Dương Văn
Minh
Trang 3811 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
Nhân dân các tỉnh còn lại của miền Nam tiến công và giành lấy chính quyền, đến 2/5 Châu Đốc là tỉnh cuối cùng được giải phóng.
Chiến sĩ Bùi Quang Thận treo cờ trên nóc Dinh Độc Lập
Trang 39Niềm hân hoan của nhân dân Sài Gòn mừng chiến thắng
Trang 40NỘI DUNG CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN
PHỦ 1954 CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH 1975
NHẬN ĐỊNH KẺ
MỤC TIÊU Giải phóng Tây Bắc tiến tới
giải phóng Bắc Lào Giải phóng thành phố Sài Gòn – Gia Định, tiến tới giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước PHƯƠNG CHÂM
TÁC CHIẾN Đánh nhanh thắng nhanh
Đành chắc tiến chắc
Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng
CHIẾN THUẬT Đánh bao vây, chia cắt, từng
bước đánh chiếm các cơ quan đầu não của đối phương
Bao vây, đánh lấn, kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng
TÁC ĐỘNG Dẫn đến thắng lợi mặt trận
ngoại giao ở Giơneve Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ
Trang 41Bài tập Hãy ghép thời gian với nội dung sự kiện lịch sử trong bảng cho phù hợp
Thời gian Nội dung sự kiện lịch sử
Trang 42CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
CỦA NHÂN DÂN AN GIANG (1954 – 1975)
Trang 43Bộ đội ta tiến vào giải phóng Long Xuyên
Trang 44KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN
TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III Giải phóng hoàn toàn miền Nam , giành toàn
vẹn lãnh thổ tổ quốc
1 Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam
2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
IV Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)
1 Nguyên nhân thắng lợi (SGK-197)
NHIỆM VỤ CỦA CÁC EM:
- Đọc SGK: Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954-1975
a Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3)
b Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21 đến 29/3)
c Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4 đến 30/4)
Trang 45KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN
TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III Giải phóng hoàn toàn miền Nam , giành toàn
vẹn lãnh thổ tổ quốc
1 Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam
2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)
1 Nguyên nhân thắng lợi (SGK-197)
a Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3)
b Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21 đến 29/3)
c Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4 đến 30/4)
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo.
- Nhân dân ta giàu lòng yêu nước , lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm…
- Có hậu phương miền Bắc vững mạnh.
- Sự đoàn kết giúp đỡ của ba nước Đông Dương, các lực lượng cách mạng, hoà bình, dân chủ trên thế giới, nhất là của Liên Xô, Trung Quốc và các nước
Xã hội chủ nghĩa.
Trang 46“…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng
và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập
Trang 47có hậu phương rộng lớn vững mạnh.
- Có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền.
Sự đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương
- Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, kiên cường, bất khuất.
- Nhờ có đường lối đúng đắn và sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh
- Phương pháp đấu tranh linh hoạt, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Trang 48KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN
TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn
vẹn lãnh thổ tổ quốc
1 Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam
2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)
1 Nguyên nhân thắng lợi
a Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3)
b Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21 đến 29/3)
c Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4 đến 30/4)
2 Ý nghĩa lịch sử (SGK-197)
NHIỆM VỤ CỦA CÁC EM:
- Đọc SGK: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước 1954-1975
Trang 49KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN
TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn
vẹn lãnh thổ tổ quốc
1 Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam
2 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
IV Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)
1 Nguyên nhân thắng lợi
a Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3)
b Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21 đến 29/3)
c Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4 đến 30/4)
2 Ý nghĩa lịch sử (SGK-197)
- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống
Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
- Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên Chủ nghĩa
xã hội.
- Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
- Sự kiện có tầm quan trọng quốc
tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc.
Trang 501945 – 1954: CHỦ NGHĨA THỰC DÂN CŨ SỤP ĐỔ
Trang 51Ai-xen-hao Ken-nơ-đi Giôn-xơn Ních-xơn
1965
Chiến lược Chiến tranh Cục bộ từ giữa 1965- 1968
Trang 52Có tầm quan trọng quốc tế to lớn, có tính thời đại sâu sắc
Trang 53MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP (Tuyển chọn từ đề thi THPT Quốc gia
2018, 2019 và đề minh họa 2019)
Trang 54Câu 1 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ
21 (7-1973) đã nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam trong giai đoạn hiện tại là
A chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D chuyến sang giai đoạn đấu tranh hòa bình để thống nhất đất nước.
(Đề thi THPT Quốc gia 2018)