Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU 2PHẦN NỘI DUNG 2A.TÌNHHÌNH,CHÍNHSÁCHĐỐINGOẠICỦAVIỆTNAMTRƯỚCVÀTRONGTHỜIKỲĐỔIMỚI 2I.KHÁI QT Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM
lOMoARcPSD|38895030 LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN NỘI DUNG 2 A TÌNH HÌNH, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2 I KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1986 2 1 Tình hình quốc tế 2 2 Tình hình trong nước 3 3 Những nội dung chủ yếu của chính sách đối ngoại thời kỳ 1976-1986 3 II ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 4 1 Bối cảnh quốc tế và khu vực sau thời kỳ Chiến tranh lạnh 4 2 Tình hình Việt Nam 5 B CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1991-2011) 6 I LỊCH SỬ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN TRƯỚC THỜI KỲ VIỆT NAM ĐỔI MỚI 6 II CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1991- 2011) 7 1 Mục tiêu của chính sách đối ngoại 7 2 Nội dung và quá trình triển khai chính sách đối ngoại 8 3 Thành tựu mà chính sách đạt được 9 GÓC NHÌN CỦA NHẬT BẢN 15 KẾT LUẬN 17 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 1 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 LỜI MỞ ĐẦU Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ căn dặn rằng công tác đối ngoại thì “phải luôn luôn vì lợi ích của dân tộc mà phục vụ” Thực hiện lời căn dặn của Người, trong 35 năm hành trình đổi mới đất nước, công tác đối ngoại luôn được Đảng, Chính phủ nhà nước Việt Nam đặt lên hàng đầu, đồng hành cùng dân tộc, phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân Trong quá trình đổi mới cùng việc đẩy mạnh công tác đội ngoại, Việt Nam đã đẩy mạnh công tác ngoại giao với các quốc gia láng giềng và khu vực Đặc biệt từ năm 1992, sau khi Việt Nam cùng Nhật Bản tái thiết lập mối quan hệ ngoại giao thì hai nước đã cùng nhau đạt được những thành tựu nổi bật trên nhiều lĩnh vực, nổi bật nhất là thành tựu trên lĩnh vực kinh tế Để có được những thành tựu ấy là do chính phủ nhà nước Việt Nam và Nhật Bản đã có những thay đổi nổi bật trong chính sách đối ngoại của mình PHẦN NỘI DUNG A TÌNH HÌNH, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI I Khái quát quá trình phát triển chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1986 1 Tình hình quốc tế Với sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ, từ những thập kỷ 70 của thế kỷ XX, lực lượng sản xuất trên thế giới phát triển vô cùng mạnh mẽ, vượt bậc, đặc biệt nổi trội ở các quốc gia có nền công nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Sự phát triển của kinh tế, đầu tư đã làm xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá Sau thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975, hệ thống xã 2 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 hội chủ nghĩa mở rộng được phạm vi của mình trên thế giới Tuy nhiên, từ giữa thập kỷ 70 thế kỉ XX, tình hình kinh tế-xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện những trì trệ, bất ổn, mất đi sự ổn định và trở nên khó khăn 2 Tình hình trong nước Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, tinh thần cách mạng của mọi tầng lớp nhân dân trong nước tăng cao, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bước vào giai đoạn mới, được tiến hành trên phạm vi cả nước Mặc dù trong quá trình đạt được một số thành tựu quan trọng, nhưng sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước vẫn còn gặp vô vàn khó khăn Các nguồn lực dồn hết sức lực vào việc khắc phục hậu quả của chiến tranh, cùng lúc đó chúng ta còn phải đối phó với cuộc chiến ở hai vùng biên giới Tây Nam và phía Bắc Bên cạnh đó, lợi dụng vấn đề Campuchia, các phe cánh thù địch tìm cách cô lập, chống lại Việt Nam Cùng với những khó khăn khách quan đó, trong nước chúng ta lại áp dụng những chính sách phát triển kinh tế-xã hội nóng vội, chủ quan, có phần chưa được hợp lý Vì vậy, đất nước chúng ta lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng kéo dài 3 Những nội dung chủ yếu của chính sách đối ngoại thời kỳ 1976-1986 Chính sách đối ngoại từ năm 1976 đến năm 1986 đã đạt được một số kết quả: Quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế SEV vào ngày 29 tháng 6 năm 1978 Đến năm 1977, nước ta đã thiết lập ngoại giao với 23 quốc gia Việt Nam trở thành thành viên của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng quốc tế 3 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) và trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc Tuy vậy, Việt Nam vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn Nước ta bị các nước láng giềng và trên thế giới bao vây, cô lập và cấm vận Nguyên nhân được nhà nước ta chỉ ra tại Đại hội lần thứ VI của Đảng là “bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” Trong chính sách đối ngoại mà Nhà nước đề ra trong thời kỳ này chưa nắm bắt được xu thế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh tế trên thế giới II Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới 1 Bối cảnh quốc tế và khu vực sau thời kỳ Chiến tranh lạnh Từ giữa những năm 1980, các cuộc cách mạng khoa học và công nghệ liên tục phát triển vô cùng mạnh mẽ, tác động sâu sắc lên mọi mặt đời sống các quốc gia trên thế giới Các nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc Đến những năm đầu thập niên 90, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ, dẫn đến nhiều thay đổi to lớn trên thế giới Chủ nghĩa xã hội trên thế giới lâm vào trạng thái thoái trào, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trở nên khủng hoảng trầm trọng Trên phạm vi thế giới, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp vẫn còn, nhưng xu thế chung của thế giới thời bấy giờ là hoà bình và hợp tác cùng phát triển 4 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 Khu vực châu Á-Thái Bình Dương, từ những năm 1990, có nhiều chuyển biến mới Hợp tác trong khu vực diễn ra rất sôi động Các nước ASEAN tiếp tục phát huy vai trò trung tâm trong việc duy trì hòa bình, ổn định và thúc đẩy liên kết kinh tế của cả khu vực Tuy nhiên nội khối vẫn chịu tác động, lôi kéo, gây ảnh hưởng bởi các nước lớn trên thế giới, đặc biệt là Trung Quốc và Mỹ Và mối quan hệ này có những biểu hiện phức tạp do các chính sách thực dụng và lợi ích riêng của chính các nước thành viên ASEAN tạo ra Các nước láng giềng có chung đường biên giới với Việt Nam có nhiều diễn biến phức tạp Trung Quốc tiếp tục khẳng định vai trò của một cường quốc, tham vọng nâng cao vị thế, thể hiện phong thái của một nước lớn và có hành động tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ở Biển Đông với Việt Nam và các nước trong khu vực 2 Tình hình Việt Nam Trước các sóng gió trong thời kỳ này, Đảng đã đánh giá lại cục diện thế giới để xác định được đường lối, chính sách đối ngoại trong tình hình mới Tại Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12 năm 1986), Đảng ta đã có nhận thức mới về xu thế mở rộng hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế độ kinh tế-xã hội khác nhau Tư duy của Đảng ta có bước chuyển quan trọng tại Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị (tháng 5 năm 1988) Theo đó, Đảng có nêu rõ trạng thái “đấu tranh và hợp tác cùng tồn tại hòa bình” và nhận định “với một nền kinh tế mạnh, một nền quốc phòng vừa đủ mạnh cùng với sự mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chúng ta sẽ càng có nhiều khả năng giữ vững độc lập và xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa hơn” Chủ trương đối ngoại của Việt Nam được 5 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 khẳng định tại Đại hội Đảng lần thứ VII (1991), theo đó Việt Nam muốn trở thành bạn, đối tác với các nước trên thế giới và mở rộng, đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại Tại Đại hội lần này, Đảng cũng nhận định: “Đất nước ta vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, công cuộc đổi mới còn những mặt hạn chế, nhiều vấn đề xã hội nóng bỏng vẫn chưa được giải quyết” Thế giới quan mới về thời đại và cục diện thế giới đã mở đường, tạo điều kiện để nhà nước Việt Nam phá thế bao vây cô lập, phát triển rộng rãi quan hệ đối ngoại Việt Nam đã lần lượt bình thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc (1991), với Mỹ (1995), đặc biệt là bình thường hóa mối quan hệ với Nhật Bản năm 1992 Sự kiện này đã mở ra cơ hội thúc đẩy phát triển mối quan hệ ngoại giao, phát triển kinh tế-xã hội giữa hai quốc gia B CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1991-2011) I Lịch sử mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản trước thời kỳ Việt Nam đổi mới Sau sự kiện thiết lập mối quan hệ ngoại giao Việt-Nhật vào ngày 21 tháng 9 năm 1973, Nhật Bản bắt đầu ban hành chính sách viện trợ Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam Vào năm 1975, Nhật Bản đã mở Đại sứ quán Nhật Bản tại Hà Nội, đây là dấu mốc vô cùng quan trọng trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước Đến năm 1977, Nhật Bản công bố Học thuyết Fukuda Sự ra đời của học thuyết này là ý nghĩa vô cùng to lớn trong quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và các nước ASEAN nói chung, Việt Nam nói riêng Học thuyết Fukuda chính là nền tảng đưa quan hệ Nhật Bản-ASEAN sang một 6 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 bước ngoặt mới Nhật Bản đã đưa ra chính sách định hướng cho việc xây dựng mối quan hệ với các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam Nhật Bản còn cam kết trợ giúp 1 tỷ USD cho các dự án của ASEAN và gia tăng nguồn vốn trong những năm tiếp theo Tuy nhiên, mối quan hệ song phương này sớm gián đoạn khi mà Nhật tham gia vào phe các nước phương Tây thừa nhận sự can thiệp của quân đội Việt Nam tại chiến trường Campuchia năm 1979 đến 1991 Chính vì thế, Nhật Bản đã tạm dừng việc viện trợ ODA cho Việt Nam II Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Nhật Bản trong thời kỳ đổi mới (1991-2011) Sau khi tái thiết lập mối quan hệ với Nhật Bản năm 1992, Việt Nam và Nhật Bản đã hết sức nỗ lực đẩy mạnh quan hệ hợp tác ngoại giao giữa hai quốc gia 1 Mục tiêu của chính sách đối ngoại Nói về chính sách đối ngoại chung của Việt Nam trong thời gian này, Nhà nước chủ trương mở rộng quan hệ và hội nhập kinh tế quốc tế Khi bước vào thập niên 90 của thế kỷ XX, đất nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, đất nước có được không gian phát triển thuận lợi, thúc đẩy tính chất đa phương, đa dạng trong quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại với các nước Trong thời kỳ đổi mới, đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta lấy việc giữ vững sự hoà bình, ổn định, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế-xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc Việt Nam ta đẩy mạnh mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước Kết hợp với nội lực cùng các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp, nhằm 7 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 mục đích đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Sau khi tái thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Nhật Bản, Việt Nam đã nỗ lực áp dụng những chính sách đối ngoại với quốc gia này cùng với mục tiêu đối ngoại mà nước ta đã đặt ra từ trước, nhằm giữ vững mối quan hệ tốt đẹp giữa hai quốc gia, đồng thời thúc đẩy hợp tác cùng nhau phát triển kinh tế-xã hội giữa Việt Nam và Nhật Bản 2 Nội dung và quá trình triển khai chính sách đối ngoại Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đưa chính sách coi trọng tất cả các mục tiêu an ninh, phát triển, hướng sự tập trung ưu tiên hàng đầu cho việc phát triển kinh tế đất nước Đảng và Nhà nước đã có những nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển kinh tế trong chính sách đối ngoại để phát huy nguồn lực là yêu cầu bức thiết của công cuộc đổi mới Trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, nhiệm vụ đối ngoại trọng tâm chính là phá thế bao vây cô lập, xoá bỏ cấm vận quốc tế, góp phần đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội Việc ký kết Hiệp định Paris về Campuchia vào tháng 10 năm 1991 đã giúp ta có thể bình thường hóa mối quan hệ với các đối tác quan trọng như Mỹ, Trung Quốc và cả Nhật Bản Chính sách đối ngoại trong thời kỳ đổi mới này tập trung vào việc mở rộng hợp tác về kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật Nhận thấy Nhật Bản là 8 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 một quốc gia rất tích cực đẩy mạnh các chính sách ngoại giao với nước ta, Nhà nước đã tích cực áp dụng những chính sách mà mình đã đề ra, nhằm giữ được mối quan hệ tốt đẹp với Nhật Bản, duy trì nguồn vốn ODA cùng những sự tài trợ về khoa học-kỹ thuật, xã hội cho Việt Nam Việt Nam đang thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ trên cơ sở năm nguyên tắc: cùng tồn tại, hòa bình, bình đẳng, cùng có lợi, lấy mục tiêu hòa bình và ổn định làm chuẩn mực cho mọi hoạt động đối ngoại Việt Nam coi ổn định chính trị là một bộ phận của an ninh quốc gia và an ninh quốc gia là một bộ phận cấu thành và không thể tách rời khỏi an ninh chung của khu vực và thế giới Như vậy, cả Nhật Bản và Việt Nam đều có lợi ích chung là duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á Do đó, tăng cường quan hệ với Việt Nam-Nhật Bản cũng sẽ tạo cơ hội thành công cho chính sách phát triển quan hệ toàn diện của Nhật Bản với các nước Đông Nam Á 3 Thành tựu mà chính sách đạt được Chính nhờ những nỗ lực không ngừng trong công cuộc đối ngoại của Đảng và Nhà nước mà mối quan hệ Việt-Nhật mang lại rất nhiều thành tựu nổi bật Nhật Bản đã hỗ trợ cho Việt Nam theo ba trụ cột kinh tế: thương mại - đầu tư - ODA Từ năm 1995 đến nay, Nhật Bản luôn là nhà tài trợ ODA lớn nhất trong các nhà tài trợ song phương cho Việt Nam Tính từ năm 1992 đến năm 2011, tổng vốn viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam trong giai đoạn năm TK 1992 - 2011 lên đến hơn 2 nghìn tỷ Yên (Hợp tác kỹ thuật thực hiện theo số vốn giải ngân, Hỗ trợ kinh phí thực hiện theo số vốn cam kết), chiếm 9 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 30% trong tổng vốn viện trợ mà các nhà tài trợ quốc tế dành cho Việt Nam Trên tinh thần tôn trọng sự tự lực của Việt Nam, 78% trên tổng số vốn ODA được Nhật Bản cung cấp dưới hình thức Vốn vay ODA Đến nay, Nhật Bản đã cùng các nhà tài trợ khác triển khai phân ngành để tiến hành hỗ trợ một cách hiệu quả Biểu đồ: Vốn ODA phân theo nhà tài trợ (giai đoạn 1992 - 2011) Việt Nam có sự quan tâm đặc biệt đối với Nhật Bản, một quốc gia sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đã không chỉ hồi phục mà còn trở thành cường quốc kinh tế của thế giới Với tinh thần học tập Nhật Bản, Việt Nam đã tích cực sử dụng nguồn vốn ODA và áp dụng công nghệ của Nhật Bản vào các ngành Người Việt Nam vốn có khả năng tiếp thu cao nên việc chuyển giao công nghệ trong các dự án đạt hiệu quả cao Nhờ có những phẩm chất tốt đẹp như ý thức trách nhiệm với sự nghiệp phát triển đất nước, trân trọng sử dụng trang thiết bị, đức tính kiên trì vượt khó và những nỗ lực của người dân Việt Nam mà nguồn vốn ODA của Nhật Bản đã được sử dụng hiệu quả, thiết thực góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 10 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 Ngay sau khi nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam, đáp ứng nhu cầu kết nối hai miền Bắc-Nam của chính phủ Việt Nam, Nhật Bản đã hỗ trợ cho việc khôi phục tuyến đường sắt Bắc-Nam Việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế cho miền Bắc được thực hiện trước tiên; sau đó, từ cuối những năm 1990, Nhật Bản đã tăng cường hỗ trợ phát triển cho TP.HCM ở miền Nam, TP Đà Nẵng, TP Huế ở miền Trung, v.v…Công tác hỗ trợ xóa đói giảm nghèo ở khu vực trung du miền núi phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên cũng được triển khai Ủng hộ đường lối “Phát triển KTXH trên phạm vi toàn quốc” của chính phủ Việt Nam, Nhật Bản đã và đang hỗ trợ xây dựng mạng lưới kết nối các khu vực trọng điểm Để giúp Việt Nam xúc tiến đầu tư nước ngoài, Nhật Bản đã nhanh chóng triển khai hỗ trợ Việt Nam xây dựng nhà máy điện, đường xá, cầu, cảng biển, v.v…; đồng thời hỗ trợ hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống kiểm tra, chứng nhận sản phẩm công nghiệp,… để có thể đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về môi trường đầu tư Việc các bộ luật cơ bản như Luật Dân sự sửa đổi, Luật Tố tụng Dân sự được thông qua là những thành tựu to lớn Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng phát huy “Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản”, là diễn đàn đối thoại giữa chính phủ và khối tư nhân, để hỗ trợ Việt Nam về phần cứng và phần mềm Điểm đặc biệt ở đây là tuy sự hỗ trợ được thực hiện theo kinh nghiệm của Nhật Bản, nhưng không phải là sự vận dụng cứng nhắc theo khuôn mẫu Nhật Bản mà là dựa trên sự trao đổi, thảo luận giữa Việt Nam và Nhật Bản để tìm ra cơ chế và đường lối phù hợp với Việt Nam Bên cạnh việc nâng cấp, xây dựng các công trình điện lực, mạng lưới giao thông, khi Việt Nam xây 11 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 dựng khu công nghiệp Thăng Long, Nhật Bản đã hỗ trợ cải tạo môi trường xung quanh khu công nghiệp như hệ thống cấp thoát nước, tạo hiệu quả xúc tiến đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản Noi theo thành công của khu công nghiệp Thăng Long, rất nhiều khu công nghiệp đã được xây dựng và cải tạo môi trường xung quanh bằng nguồn vốn đầu tư tư nhân của Nhật Bản và Hàn Quốc, tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư từ khối tư nhân và tạo việc làm Năm 2000, số doanh nghiệp gia nhập Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam là khoảng 300 doanh nghiệp, nhưng trong quý tháng 9/2012, con số này đã tăng lên tới 1.120 doanh nghiệp Một điều tra do Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (thời kỳ đó) thực hiện vào năm 2007 cho thấy việc cải thiện cơ sở hạ tầng giao thông của miền Bắc đã không chỉ thúc đẩy việc xây dựng các khu công nghiệp và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, mà còn tạo ra cơ hội kinh doanh mới ở các khu vực lân cận Hơn nữa, việc này cũng tạo ra thị trường và kênh tiêu thụ mới cho các sản phẩm nông nghiệp của địa phương, nâng cao thu nhập của người dân địa phương và góp phần xóa đói giảm nghèo Năm 1993, tỷ lệ đói nghèo của Việt Nam là 58,15%, nhưng đến năm 2010, tỷ lệ này đã giảm mạnh xuống còn 14,2% Việc cung cấp điện ổn định rất quan trọng, không chỉ làm ổn định đời sống sinh hoạt của người dân mà còn góp phần phát triển nền công nghiệp trong nước và thúc đẩy đầu tư nước ngoài Vào những năm 60, sau khi hỗ trợ Việt Nam xây dựng nhà máy thủy điện Đa Nhim, Nhật Bản luôn dành sự ưu tiên đặc biệt cho phát triển năng lượng điện Nhật Bản đã phát huy khả năng kỹ thuật của mình để hỗ trợ Việt Nam phát triển nguồn điện lực như xây dựng các 12 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 nhà máy điện, công trình truyền tải phân phối điện; và xây dựng mạng lưới trạm biến áp ở các khu công nghiệp,v.v Từ năm 1992 đến năm 2011, số vốn mà Nhật Bản đã tài trợ cho ngành năng lượng (số cam kết) là 493,9 tỷ Yên, chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trên tổng nguồn vốn (23,8%), chỉ sau lĩnh vực giao thông Trong 10 năm cho đến năm 2010, lượng tiêu thụ điện năng của Việt Nam mỗi năm tăng trung bình khoảng 14% Năm 2009, tỷ lệ điện khí hóa toàn quốc lên đến 97,6% Tính đến cuối năm 2011, công suất của các nhà máy điện đã và đang được xây dựng bằng nguồn vốn ODA Nhật Bản đạt 4.500 MW, tương đương 14% tổng công suất phát điện cả nước Nhật Bản đã hỗ trợ Bộ GTVT Việt Nam lập quan hệ tổng thể phát triển giao thông vận tải toàn quốc nửa đầu những năm 90, việc khôi phục Quốc lộ số 1 được ưu tiên hàng đầu, trong đó Nhật Bản hỗ trợ khôi phục các cây cầu, NH Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu Á hỗ trợ nâng cấp các con đường Cùng với đó, một số dự án khác cải thiện lưu thông hàng hóa ở miền Bắc để thu hút đầu tư nước ngoài Nhật Bản đã hỗ trợ cải tạo cầu đường sắt trên tuyến đường sắt Thống nhất Bắc-Nam “Đoàn tàu Hữu nghị Việt – Nhật” là một trong những hoạt động chào mừng kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản Nhật Bản cũng đã hỗ trợ tăng cường chức năng đô thị với các dự án XD đường vành đai 3 (Hà Nội), Đại lộ Đông-Tây (TP.HCM), đường sắt nội đô tại Hà Nội và TP.HCM,… 13 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 Hình ảnh đoàn tàu hữu nghị Việt - Nhật Công trình Hầm Thủ Thiêm do Nhật Bản đầu tư xây dựng Năm 1992 khi Nhật Bản nối lại viện trợ ODA, chính phủ Việt Nam phải tập trung vào việc phục hồi hệ thống cơ sở hạ tầng bị phá hủy nặng nề trong 14 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 chiến tranh, vì vậy chưa thể quan tâm đúng mức tới việc quản lý môi trường và xây dựng chính sách quản lý môi trường Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế quá nhanh đã khiến môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng Nhật Bản đã triển khai hỗ trợ Việt Nam cải thiện môi trường đô thị một cách có hệ thống như cải thiện hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải đô thị và rác thải tại Hà Nội và TP HCM Năm 1998, dự báo môi trường của khu thắng cảnh vịnh Hạ Long có nguy cơ bị hủy hoại do sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, Nhật Bản đã hỗ trợ Việt Nam lập Kế hoạch quản lý môi trường kết hợp hài hòa với phát triển kinh tế ở khu vực vịnh Hạ Long Để giúp chính phủ Việt Nam nâng cao năng lực hành chính về quản lý môi trường, một số dự án như “Dự án nâng cao năng lực quản lý môi trường nước trên toàn quốc” được thực hiện Trong lĩnh vực biến đổi khí hậu, từ năm 2010, Nhật Bản kết hợp thực hiện chương trình vốn vay “Hỗ trợ Ứng phó với biến đổi khí hậu” và hợp tác kỹ thuật để chính phủ Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua đối thoại chính sách và tài trợ vốn Bên cạnh các hoạt động trên, các dự án như xử lý chất thải rắn, bảo vệ rừng, phòng chống thiên tai được triển khai Sự hỗ trợ dựa trên kỹ thuật và kinh nghiệm của Nhật Bản được kỳ vọng sẽ tiếp tục mang lại nhiều kết quả GÓC NHÌN CỦA NHẬT BẢN Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên tương đối phong phú và đa dạng, có nguồn lao động dồi dào và một môi trường chính trị ổn định Với tiềm năng, lợi thế trên cùng với chính sách đổi mới, Việt Nam trở thành địa bàn lý tưởng để Nhật Bản có thể thâm nhập, mở rộng thị trường buôn bán, đầu tư, 15 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 tiêu thụ hàng hóa và trao đổi nguồn nguyên, nhiên liệu Việt Nam được coi là thị trường lớn còn lại ở châu Á chưa được khai thác Hiện nay, Nhật Bản đang chuyển hướng chiến lược đầu tư tại Đông Nam Á, xây dựng một số cơ sở của mình ở các nước Đông Nam Á để lợi dụng lợi thế cạnh tranh, đồng thời tạo ra một khu vực kinh tế phụ thuộc vào Nhật Bản Việt Nam có thể trở thành một cơ sở sản xuất, chế tạo của Nhật khi Nhật tăng cường đầu tư vào Việt Nam Một quan chức Bộ ngoại giao Nhật Bản đã đánh giá vai trò của Việt Nam như sau: “Việt Nam sẽ đóng vai trò quan trọng về mặt chính trị kinh tế trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương ở thế kỉ XXI này Nhật Bản và Việt Nam là hai nước đều giữ vị trí quan trọng với nhau nên Nhật Bản sẽ không ngần ngại hợp tác với Việt Nam trong khi Việt Nam đang tiếp tục cố gắng xây dựng đất nước theo tinh thần hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương vì Việt Nam là nước có khả năng giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp này” Đại sứ Nhật Bản đã nhận xét đúng khi nói rằng: “Việt Nam sẽ là nước đóng vai trò quan trọng về mặt chính trị, kinh tế trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương ở thế kỉ XXI này và Nhật Bản và Việt Nam là hai nước đều giữ vị trí quan trọng với nhau nên Nhật Bản sẽ không ngần ngại hợp tác với Việt Nam” Một trong những mục đích của Nhật Bản thúc đẩy quan hệ với Việt Nam trong tổng thể khu vực Đông Nam Á là để cạnh tranh ảnh hưởng của mình với Trung Quốc Vì hiện nay, cả Nhật Bản và Trung Quốc đều tìm cách phát huy ảnh hưởng của mình ở khu vực Đông Nam Á Cho nên, cả hai nước đều mong muốn mình có ảnh hưởng lớn hơn ở khu vực này Nhật muốn xây 16 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình ổn định, chịu sự chi phối của Nhật để kiềm chế Trung Quốc, lôi kéo Trung Quốc vào giải quyết tranh chấp với các nước láng giềng bằng đàm phán, hòa bình Tuy nhiên, Trung Quốc là một nhân tố khó dự đoán lại đang tăng cường chiến lược biển Đông và là mối lo ngại của nhiều nước trong khu vực Nhật Bản có thể lợi dụng điều này để thắt chặt hơn nữa quan hệ với các nước ASEAN Trong chiến lược đó theo tính toán của Nhật Bản, hiện nay Việt Nam và Trung Quốc còn có những vấn đề chưa giải quyết được về biên giới, lãnh thổ đặc biệt là vùng biển Đông Đây là yếu tố Nhật Bản cần tính đến trong quan hệ với Việt Nam Hơn nữa, Nhật Bản cũng có thể tranh thủ Việt Nam trong tương lai nếu tranh giành vị trí ảnh hưởng giữa Nhật Bản và Trung Quốc KẾT LUẬN Nói tóm lại, thông qua những chính sách đối ngoại mà hai bên đã đề ra, có thể thấy được một điều đây là mối quan hệ ngoại giao song phương, đôi bên cùng có lợi và có những mục đích cho riêng mình Cả hai nước đều muốn hướng tới việc cố gắng khép lại quá khứ, nhìn về tương lai, phát triển được truyền thống hữu nghị tốt đẹp giữa hai quốc gia, đẩy mạnh hợp tác phát triển kinh tế-xã hội Năm 2013, hai nước Việt Nam-Nhật Bản kỉ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước đã có những hoạt động không chỉ là các chuyến thăm lẫn nhau mà Nhật còn tích cực đầu tư các dự án cho Việt Nam Bốn thập kỷ qua đã chứng kiến những thăng trầm trong quan hệ hai nước và ngày nay, Việt Nam và Nhật Bản đã trở thành đối tác hợp tác chiến lược của 17 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 nhau Điều đó chứng tỏ quan hệ giữa hai nước tiếp tục đạt được những thành tựu tốt đẹp trong những năm tiếp theo 18 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bùi, H V (2006) Vài nét về chính sách đối ngoại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (1986-2005) Nghiên cứu lịch sử https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/71400/1/364%282006- 8%29_p31-37.pdf 2 Bùi, T T K (2012) CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH ĐÓ TỪ ĐẦU THẬP NIÊN 90 THẾ KỈ XX ĐẾN NAY Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/brief_41491_45262_ 9520148204924.pdf 3 Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2023, January 12) Quan hệ đối tác Việt Nam - Nhật Bản từ quá khứ đến tương lai JICA.https://www.jica.go.jp/Resource/vietnam/office/others/pamphlet/ku57pq0 000221kma- att/Japan_Vietnam_Partnership_To_Date_and_From_Now_On_vie.pdf 4 Hiep, L H., & Tsvetov, A (Eds.) (2018) Vietnam's Foreign Policy Under Doi Moi ISEAS - Yusof Ishak Institute 5 Hùng Mạnh (2022, October 18) Việt Nam có vị trí quan trọng hàng đầu trong triển khai chính sách đối ngoại của Nhật Bản Báo điện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam https://dangcongsan.vn/thoi-su/viet-nam-co-vi-tri-quan-trong-hang- dau-trong-trien-khai-chinh-sach-doi-ngoai-cua-nhat-ban-622305.html 19 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) lOMoARcPSD|38895030 6 Phan, S X (2013) Đuờng lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nuớc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Viện ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông https://iaict.vn/duong-loi-chinh-sach-doi-ngoai-cua-dang-va-nha- nuoc-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay-bid9.html 7 Thuỷ Thanh (2020, May 20) 45 NĂM QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN - Sở ngoại vụ tỉnh khánh hòa Sở Ngoại Vụ Tỉnh Khánh Hòa https://sngv.khanhhoa.gov.vn/45-nam-quan-he-viet-nam-%E2%80%93-nhat- ban 8 Nguyễn Mạnh Cầm (1992), Trên đường triển khai chính sách đối ngoại theo định hướng mới”, Tạp chí Cộng sản số 1 9 Dương Phú Hiệp (2002), Điều chỉnh chính sách kinh tế của Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, HN 10 Phạm Bình Minh (2010), Cục diện thế giới đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Masaya Shiraishi (1994), Quan hệ Nhật Bản Việt Nam 1951-1987, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 12 Bộ Ngoại giao, Nguyễn Đình Bin (Chủ biên): Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.316-317 20 Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)