MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ Ý LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN ĐẠI HÓA HẢI QUAN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2 1 1 Cơ sở hiện đại hóa Hải quan trong thời kỳ đổi mới 2 1 1 1 Bối cảnh quốc tế 2 1 1 2 Bối cảnh tr[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ Ý LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN ĐẠI HÓA HẢI QUAN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Cơ sở đại hóa Hải quan thời kỳ đổi 1.1.1.Bối cảnh quốc tế 1.1.2 Bối cảnh nước .8 1.2.Các nội dung đại hóa Hải quan .11 1.3.Kết luận .13 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆN ĐẠI HÓA HẢI QUAN NHỮNG NĂM VỪA QUA 15 2.1.Hiện đại hóa cơng tác nghiệp vụ hải quan sở ứng dụng công nghệ thông tin 15 2.2Cải cách tổ chức máy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 25 2.3.Trang bị sở vật chất hạ tầng thông tin đại .29 2.4.Các nội dung khác .31 2.5.Kết luận .32 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HIỆN ĐẠI HÓA HẢI QUAN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI .34 3.1.Định hướng hoạt động Hải quan Việt Nam 34 3.3 Một số đề xuất giải pháp thúc đẩy trình đại hóa hải quan 38 3.3.1.Xây dựng sở pháp lý đồng 38 3.3.2 Áp dụng phương pháp quản lý tiên tiến công tác nghiệp vụ hải quan 39 3.3.3.Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật hạ tầng công nghệ thông tin .42 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam tham gia trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trở thành thành viên thức WTO, để nhằm đảm bảo tạo thuận lợi tối đa cho thương mại quốc tế việc chấp hành , tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo an ninh, lợi ích kinh tế quốc gia, Bộ ngành nhanh chóng thúc đẩy cải cách, phát triển, đại hố chế, sách quản lý kinh tế đối ngoại, sách thương mại , sách quản lý nhà nước hải quan nói riêng để thích ứng với tình hình Hiện nay, nhiệm vụ trị ngành Hải quan Đảng nhà nước giao cho là: - Thực kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải - Phịng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới - Tổ chức thực pháp luật thuế hàng hoá xuất-nhập - Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất-nhập khẩu, cảnh, nhập cảnh, xuất cảnh sách thuế hàng hố nhập Qua 70 năm hình thành, hoạt động phát triển ( từ 10/09/1945), vai trò ngành Hải quan ngày khẳng định rõ hơn, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Với nhiệm vụ gác cửa biên giới kinh tế đất nước, Hải quan góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, kinh tế đối ngoại , du lịch , đầu tư hội nhập với khu vực giới, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội đất nước Để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 đất nước, ngành Hải quan phải nhanh chóng việc đại hóa, tự động hóa , quản lý hải quan đại theo nguyên tắc tập trung thống dựa tảng công nghệ thông tin CHƯƠNG I CƠ SỞ Ý LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN ĐẠI HÓA HẢI QUAN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Cơ sở đại hóa Hải quan thời kỳ đổi 1.1.1.Bối cảnh quốc tế Trong năm trở lại đây, tình hình kinh tế, trị, an ninh giới thay đổi vơ nhanh chóng, diễn biến ngày phức tạp , khó lường, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên, xung đột sắc tộc, thách thức an ninh phi truyền thống lên gay gắt Châu Á – Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á, tiếp tục trung tâm phát triển động, đồng thời trọng điểm cạnh tranh chiến lược nước lớn Q trình tồn cầu hóa phát triển vũ bão khoa học, công nghệ tác động sâu rộng đến chuyển dịch cấu kinh tế giới Xu hướng liên kết kinh tế, thương mại, đầu tư, kết nối hạ tầng đa tầng nấc gia tăng, xuất hình thức liên kết mới, định chế tài – tiền tệ, hiệp định kinh tế thương mại đầu tư song phương, đa phương hệ mới, có việc Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành vào cuối năm 2015 Tự hóa thương mại yêu cầu tất yếu bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ, sâu rộng phương diện Các hiệp định thương mại tự (FTA) song phương, đa phương ký kết ngày nhiều với mức độ tự hóa ngày sâu rộng, đặc biệt FTA hệ dỡ bỏ gần 100% hàng rào thuế quan, tạo dịch chuyển sản xuất quốc gia nhằm mục đích hưởng ưu đãi mức độ cao nhất, đồng thời lưu thông hàng hóa quốc gia vùng lãnh thổ gia tăng nhanh chóng Song song với việc dỡ bỏ phần lớn hàng rào thuế quan, nước tăng cường bảo hộ hàng hóa sản xuất nước hàng rào kỹ thuật Tính chất liên kết tồn cầu có xu hướng tăng lên, dịng chảy hàng hố, thông tin, công nghệ người ngày mở rộng; thị trường ngày gắn kết chặt chẽ di chuyển người ngày tự Điều khiến cho quản lý Hải quan biên giới có nhiều rủi ro, phức tạp, đặt yêu cầu cần phải thay đổi phương thức quản lý Hải quan Việt Nam hội nhập quốc tế sâu, rộng, tham gia ký kết nhiều điều ước quốc tế, hiệp định song phương đa phương Cụ thể: Trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại giới (WTO): Có 16 hiệp định liên quan đến vấn đề tự thương mại thuế quan thương mại, trị giá, hàng rào kỹ thuật thương mại, cấp phép nhập khẩu, sở hữu trí tuệ, đầu tư, xuất xứ, nông nghiệp, kiểm dịch động thực vật, biện pháp phòng vệ thương mại - Các điều ước quốc tế đa phương: Có 09 điều ước liên quan đến lĩnh vực: Hàng không dân dụng, ngoại giao lãnh sự, tạo thuận lợi giao thông hàng hải, buôn bán động vật hoang dã, mua bán hàng hóa quốc tế, luật biển, kiểm sốt vận chuyển qua biên giới phế thài nguy hiểm - Các điều ước quốc tế khu vực ASEAN: Có 27 điều ước liên quan đến lĩnh vực ưu đãi thuế quan cho khu vực mậu dịch tự do, hợp tác công nghiệp, hải quan, tạo thuận lợi cho hàng hóa cảnh, hợp tác cửa khẩu, hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông, hiệp định khung ngành ưu tiên, Nghị định thư hội nhập ngành công nghiệp, thực Cơ chế Một cửa - Các điều ước quốc tế song phương: có 50 điều ước Việt Nam quốc gia giới chủ yếu hiệp định kinh tế thương mại, hiệp định nghị định thư hải quan, thỏa thuận hợp tác biên giới, ghi nhớ cấp Chính phủ - Các hiệp định thương mại tư (FTA): Đã ký kết 12 Hiệp định FTA đàm phán số hiệp định FTA với nội dung quan trọng mở cửa thị trường hàng hóa thơng qua thực lộ trình cắt giảm thuế quan Trong hầu hết FTA ký, mức độ tự hóa trung bình khoảng 90% dịng thuế, trừ Hiệp định ASEAN Hiệp định nội khối với mức cam kết tự hóa gần 100% Hiệp định TPP với mức độ tự hóa sâu rộng 65% số dịng thuế xóa bỏ Hiệp định có hiệu lực xóa gần 98% số dịng thuế sau 10 năm; mặt hàng cịn lại có lộ trình 10 năm áp dụng hạn ngạch thuế quan Mức độ tự hóa cuối FTA dự kiến đạt khoảng 90 – 97% số dòng thuế với thuế suất 0% vào cuối lộ trình cắt giảm (năm 2020 – 2021) Các FTA hệ với lộ trình giảm thuế dài mức cam kết cắt giảm sâu Hiệp định TPP kỳ vọng phần cân tỷ trọng xuất nhập hàng hóa đối tác, giúp nước thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất ngành hàng lợi nước Mặt khác, quy định chặt chẽ quy tắc xuất xứ FTA hệ công cụ giúp đầu tư sản xuất nước tăng cường số ngành hàng - Trong khuôn khổ WCO: WCO khuyến nghị 07 mục tiêu chiến lược, tập trung vào trụ cột chính, bao gồm: (i) Thúc đẩy an ninh tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, bao gồm việc đơn giản hóa hài hịa hóa thủ tục hải quan; (ii) Thúc đẩy công bằng, hiệu đảm bảo hiệu nguồn thu; (iii) Bảo vệ an ninh, an toàn xã hội sức khỏe cộng đồng; (iv) Tăng cường xây dựng lực Là thành viên WCO từ năm 1993, Việt Nam tham gia nhiều văn kiện quốc tế quan trọng tổ chức Cơng ước Kyoto năm 1997, Cơng ước mã hóa mơ tả hàng hóa (Cơng ước HS) năm 1998, Công ước Kyoto sửa đổi năm 2008 tới có khả tham gia cơng ước quốc tế Cơng ước tạm quản hàng hóa (Cơng ước Istanbul), Cơng ước hỗ trợ hành lẫn lĩnh vực hải quan (Công ước Johanesburg) Công ước Container 1972 Việc tham gia văn kiện WCO sở động lực để Hải quan Việt Nam thực chuẩn mực quốc tế hải quan, đáp ứng yêu cầu đại hóa Ngành Trong khn khổ hợp tác ASEAN, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) trở thành thực vào cuối năm 2015 với bốn mục tiêu là: (i) Xây dựng thị trường chung sở sản xuất thống thông qua biện pháp dỡ bỏ rào cản lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động kỹ tạo thuận lợi cho lưu chuyển tự dòng vốn, biện pháp lĩnh vực ưu tiên hội nhập (ii) Đưa ASEAN thành khu vực kinh tế có khả cạnh tranh cao sở thực thi sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, thương mại điện tử (iii) Phát triển kinh tế đồng thông qua thực biện pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, triển khai Sáng kiến Hội nhập ASEAN nhằm giúp nhóm nước CLMV (Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam) nâng cao lực (iv) Hội nhập hiệu cao vào kinh tế toàn cầu sở tham gia vào Hiệp định thương mại tự do, tích cực tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu Với chất AEC hiểu khuôn khổ hội nhập kinh tế khu vực với phạm vi ngày rộng mức độ tự hóa ngày sâu sắc nước thành viên ASEAN Theo đó, hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư lao động có kỹ lưu chuyển ngày tự 10 nước thành viên AEC kết thực sáng kiến hội nhập 12 ngành ưu tiên ASEAN ( gồm 07 ngành hàng hóa nơng sản, thủy sản, điện tử, đồ 12 gỗ, cao su, ô tô, dệt may 05 ngành dịch vụ du lịch, y tế, vận tải hàng không, công nghệ thông tin hậu cần (logistics) AEC tiến trình hội nhập kinh tế khu vực chủ trương nước ASEAN xây dựng AEC cách tiệm tiến, liên tục Thời điểm hình thành AEC vào cuối năm 2015 chưa phải điểm kết thúc trình hội nhập kinh tế ASEAN mà dấu mốc bắt đầu chặng đường sơ sở để ASEAN tiếp tục xây dựng AEC năm Về bản, tầm nhìn AEC giai đoạn 2016 – 2025 hướng tới xây dựng cộng đồng kinh tế với đặc trưng gồm: kinh tế hội nhập gắn kết cao; ASEAN động, cạnh tranh đổi mới; ASEAN phát triển toàn diện, hướng người lấy người động lực phát triển; ASEAN hợp tác hội nhập toàn cầu Như vậy, để tạo khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), nước thành viên không sử dụng biện pháp cắt giảm thuế quan mà phải bao gồm việc dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, thúc đẩy biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại, đơn giản hoá tiêu chuẩn biện pháp thực hiện, đơn giản hố hài hồ hố thủ tục hải quan nhằm đảm bảo lưu thơng dịng chảy thương mại nước Do vậy, hợp tác khu vực vấn đề Hải quan đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy mục tiêu hội nhập kinh tế sâu ASEAN Hầu hết văn kiện hải quan ASEAN hướng tới nội dung cam kết như: - Nâng cao chất lượng phục vụ cộng đồng, doanh nghiệp; - Minh bạch hố thơng tin quy định pháp luật hải quan; - Thúc đẩy q trình đại hố thủ tục hải quan nước, nâng cao tính trách nhiệm doanh nghiệp; \ - Phát triển nguồn nhân lực bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Hải quan; - Thống áp dụng quy tắc phân loại hàng hố mục tiêu thu thuế theo chuẩn mực thông lệ quốc tế; - Thống thực phương pháp xác định trị giá hải quan theo cam kết quy định quốc tế; - Áp dụng thống quy tắc xuất xứ hàng hố theo quy tắc thơng lệ xây dựng để tạo thuận lợi cho đầu tư thương mại; - Đơn giản hoá thủ tục thơng quan giải phóng hàng sở công ước thông lệ quốc tế thuận lợi hóa thương mại; - Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý kiểm sốt hải quan với mục đích thơng quan nhanh hàng hố; - Áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro để đại hố cơng tác kiểm sốt hải quan; - Thiết lập hệ thống cảnh hải quan ASEAN để thúc đẩy lưu thơng hàng hố phương tiện vận tải; - Tăng cường hỗ trợ hành lẫn quan Hải quan để ngăn chặn đấu tranh hiệu với hoạt động buôn lậu qua biên giới, tội phạm kinh tế có liên quan đến Hải quan, bảo vệ nguồn thu quốc gia, bảo vệ cộng đồng lợi ích hợp pháp doanh nghiệp; - Chia sẻ kinh nghiệm quan Hải quan tiên tiến nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển Hải quan nước khu vực với nhau; - Tăng cường biện pháp thực thi vấn đề có liên quan đến Hải quan bảo vệ an ninh cộng đồng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ biên giới; - Tăng cường hợp tác quan hệ đối tác với cộng đồng doanh nghiệp, cộng đồng Hải quan quốc tế tổ chức quốc tế có liên quan Một điểm nhấn ASEAN việc thành lập Cơ chế Một cửa ASEAN, với biện pháp tạo thuận lợi cho thương mại thể hóa hài hòa thủ tục hải quan, xúc tiến việc lưu chuyển tự hàng hóa, phương thức để đạt mục tiêu tạo thị trường thống nhất, phát triển mạng lưới sản xuất khu vực tăng cường lực ASEAN với vị trí trung tâm sản xuất phần chuỗi cung ứng toàn cầu Việc thực Cơ chế Một cửa ASEAN khơng thúc đẩy hài hịa hóa tiêu chuẩn quy trình tuân thủ, bao gồm cải tiến quy trình liên quan đến quy tắc xuất xứ ưu đãi nội ASEAN, mà tạo thuận lợi cho phối hợp hợp tác quan hải quan, tính kết nối minh bạch thủ tục hải quan, chia sẻ thông tin nội hải quan nhằm cải thiện đại hóa việc quản lý rủi ro, chương trình cụ thể ASEAN Được thiết lập nhằm đẩy nhanh thơng quan hàng hóa, giảm thời gian chi phí giao dịch, cải thiện cơng tác thực thi cửa khẩu, Cơ chế Một cửa ASEAN không nâng cao hiệu sức cạnh tranh thương mại, mà tạo điều kiện cho tham gia ASEAN vào chuỗi cung ứng khu vực tồn cầu - chìa khóa cho việc thực hóa Cộng đồng Kinh tế ASEAN Cơ chế Một cửa quốc gia điều kiện tiên để thực Cơ chế Một cửa ASEAN đóng vai trò quan trọng để đạt mục tiêu tạo thuận lợi thương mại phủ qua việc giảm thời gian thông quan biên giới Cơ chế Một cửa quốc gia cho phép xuất trình liệu thông tin lần; xử lý thông tin liệu lần đồng thời định lần cho việc giải phóng thơng quan hàng hố Tuy nhiên, dù nước Thành viên ASEAN có chung mục tiêu việc thực Cơ chế Một cửa quốc gia, yêu cầu quản lý nước lại khác Mục tiêu Cơ chế Một cửa ASEAN nhằm cung cấp môi trường để vận hành liên thông Cơ chế Một cửa quốc gia Theo Cơ chế Một cửa ASEAN, nước thành viên đồng ý thực hình thức liên thông Cơ chế Một cửa tiên tiến, nghĩa chế tạo kết nối liền mạch hoàn toàn Cơ chế Một cửa quốc gia nước thành viên Cơ chế tạo thuận lợi cho thương mại, giảm gánh nặng hành cho thương nhân, tối ưu hóa nguồn nhân lực, ngân sách tăng sức cạnh tranh Việc thực Cơ chế Một cửa quốc gia Cơ chế Một cửa ASEAN tạo điều kiện cho việc cải tiến quy trình thủ tục, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan phủ có liên quan khu vực tư nhân Nó nâng cao tính khả tốn minh bạch quy tắc thương mại, quy định thủ tục liên quan Những lợi ích việc thực Cơ chế Một cửa ASEAN ngày trở nên rõ ràng năm tới, nước Thành viên ASEAN thực chương trình tạo thuận lợi cho thương mại thực thi Cơ chế Một cửa quốc gia họ Do vậy, thực hiệu chế Một cửa quốc gia chế Một cửa ASEAN yêu cầu ASEAN đặt Hải quan nước thành viên tiến trình cải cách đại hóa Ngành Hơn nữa, việc đáp ứng yêu cầu đại hóa hải quan khu vực ASEAN coi bước đệm cần thần thiết cho Hải quan Việt Nam tiến tới thực thi cam kết hải quan RCEP, TPP FTA hệ Trước phát triển nhanh chóng thương mại đặt yêu cầu cho quan hải quan phải đơn giản hóa thủ tục, đẩy nhanh tốc độ thơng quan qua tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại phải đảm bảo kiểm soát chặt chẽ hoạt động thương mại bất hợp pháp bối cảnh đe dọa chủ nghĩa khủng bố, gia tăng tội phạm có tổ chức xun quốc gia, bn bán vũ khí, ma túy Trong tình hình đó, Hải quan nhiều nước tiến hành cải cách phương thức quản lý hoạt động truyền thống mình, cải cách mơ hình tổ chức hải quan phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ 1.1.2 Bối cảnh nước Định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 xác định mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế cho giai đoạn 10 năm, theo kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhanh với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7- 8%/năm, kinh tế đối ngoại đẩy mạnh Dự báo đến năm 2020, kim ngạch xuất nhập đạt 1.029.764 triệu USD, tăng 628,02% so với năm 2010; số lượng hành khách đạt 20.380 nghìn lượt, tăng 63,09% so với năm 2010; số lượng phương tiện xuất nhập cảnh đạt 1520 nghìn lượt, tăng 201,88% so với 2010; số lượng tờ khai hải quan đạt 19.757 nghìn tờ, tăng 389,7% so với 2010; số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập đạt 268.104 tăng 457,85% so với 2010 Hội nhập kinh tế giới, q trình tồn cầu hố sâu sắc đưa Việt Nam trở thành mắt xích chuỗi giá trị toàn cầu Thương mại, du lịch, vận tải quốc tế, đầu tư nước ngày gia tăng khối lượng đa dạng hình thức tạo áp lực khối lượng công việc ngày tăng quan hải quan Cùng với phát triển kinh tế quốc tế giao lưu thương mại quốc tế, Việt Nam hình thành ngày nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao , mở thêm nâng cấp cửa quốc tế, thành lập nhiều khu kinh tế trọng điểm Hệ thống cảng biển, cảng hàng không, cửa đường bộ, đường sắt quốc tế quy hoạch lại, phát triển quy mô số lượng Sự phát triển mở rộng địa bàn quản lý quan hải quan Vấn đề an ninh quốc gia, an toàn cộng đồng nội dung quan trọng, nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối mặt với nguy phá hoại phần tử phản động, với nguy khủng bố quốc tế đặt yêu cầu kiểm soát chặt chẽ đường biên giới, kịp thời phát ngăn chặn việc vận chuyển trái phép vũ khí, thiết bị, tài liệu, ngoại tệ góp phần chặn đứng âm mưu phá hoại Bên cạnh việc xuất ngày nhiều tội phạm kinh tế, tội phạm công nghệ cao có yếu tố quốc tế, với hỗ trợ khoa học công nghệ diễn ngày tinh vi Tính phức tạp nghiệp vụ ngày cao dẫn đến yêu cầu cần phải có thay đổi, cải tiến mặt nghiệp vụ hải quan Trước phát triển kinh tế, đòi hỏi cộng đồng đơn giản hố thủ tục hành chính, Việt Nam cam kết thực chế Một cửa quốc gia, tham gia chế cửa ASEAN, phải thực cam kết khu vực đặt yêu cầu cấp thiết phải cải tiến phương thức làm việc góp phần thúc đẩy kinh tế, thương mại nước quốc tế Phân tích bối cảnh quốc tế, khu vực nước thấy Hải quan Việt Nam đứng trước thuận lợi thách thức để tiến hành đại hóa ... động hóa , quản lý hải quan đại theo nguyên tắc tập trung thống dựa tảng công nghệ thông tin CHƯƠNG I CƠ SỞ Ý LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN ĐẠI HÓA HẢI QUAN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Cơ sở đại hóa Hải quan. .. đại hóa hải quan thực việc xây dựng khuôn khổ pháp lý hải quan đầy đủ, đồng bộ, tuân thủ chuẩn mực cam kết quốc tế có liên quan Hệ thống pháp luật hải quan đại phải bao gồm quy định thủ tục hải. .. pháp luật liên quan đến hải quan Thứ hai, đại hóa cơng tác nghiệp vụ hải quan, cụ thể: quy trình thủ tục hải quan cần đơn giản hóa hài hịa hóa, tn thủ chuẩn mực thông lệ quốc tế Thủ tục hải quan