Phân tích thực trạng tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế của việt nam trong thời kỳ đổi mới

52 3 0
Phân tích thực trạng tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế của việt nam trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI Phân tích thực trạng tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Bài làm 1)Phân tích thực trạng tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong[.]

ĐỀ BÀI: Phân tích thực trạng tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Bài làm 1)Phân tích thực trạng tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh t ế Vi ệt Nam thời kỳ đổi 1.1 Tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Nền kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng liên t ục và với tốc độ cao suốt một thời gian dài sau đổi mới So với các thời kì 1976-1985 ( đạt kho ảng 2%/1 năm), 1986-1990 ( đạt khoảng 3,9%/1 năm), thì tốc độ tăng trưởng bình quân năm 1991-1995 ( 8,18%), 1996-2000 (6,95%) và 2001-2006 (7,62%) là rất ấn tượng Tính bình quân các giai đoạn 1991-2006 tốc đ ộ tăng tr ưởng kinh t ế đ ại 7,92%/năm Tốc độ tang trưởng kinh tế Việt Nam, 1986-2015 1986-2000 2001-2007 2008-2010 2011-2015 Nguồn: Tổng cục Thống kê Qua hình biểu đồ trên, có thể thấy từ năm 1991 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua thời kì tăng trưởng khác Thời kì 1991-1995 thể hiện những bước chuyển đầu tiên của nền kinh tế sang chế th ị trường, nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, đạt đỉnh điểm vào năm 1995 (9,54%) Nhìn chung giải đoạn gia đoạn chuyển đổi này đã xây dựng nền móng sở cho chế thị trường phát triển năm sau đó Thời kì 1996-1999 khoảng thời gian tốc độ tăng trưởng kinh tế có chiều xuống, tác động của cuộc khủng hoảng tai chính – tiền tệ châu á Đây có thể coi là thách thức đầu tiên đối với nền kinh tế thị trường còn non trẻ của Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ châu Á xuất phát từ Thái Lan và lan rộng sang các nước Đông Á khác, tạo nên sự giảm sút mạnh về thương mại và đầu tư Do nguồn vốn đầu tư trựng tiếp bị suy giảm và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt các thị trường xuất khẩu thực sự tác động tiêu cực đến nền kinh tế, tốc đọ tăng trưởng kinh tế giảm xuống đáng kể giai đoạn này, từ 8,2% năm 1997 xuống 4,8% năm 1999, bình quân cả thời kì tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7%, không đảm bảo kế hoạch năm đã đề Thời kì 2001-2007 chứng kiến đà tăng trưởng trở lại của nền kinh tế Cùng với các chương trình cải cách hướng vào cải tổ cấu kinh tế, tốc độ cổ phẩn hóa các doanh nghiệp nhà nước cũng tăng lên, đặc biệt từ năm 2002 trở lại Tất cả nhữn đổi thay này đưa nên kinh tế trở lại đà tăng trưởng, từ 6,8% năm 2000 lên 8,4% năm 2005 và 8,2% năm 2006, 8,46% năm 2007, qua đó tốc độ tăng trường GDP bình quân năm qua đạt 7,7% Mặc dù nền kinh tế đã trải qua thời kì tăng trưởng thăng tr ầm, nhìn chung, nhịp độ tăng trưởng cao và khá ổn định, ngoại trừ năm 1999, tất cả các năm còn lại đều có tốc độ tăng trưởng 5% Nhờ đó, Quy mô GDP của Việt Nam tăng nhanh chóng, năm 2006 đã gấp 3,2 lần năm 1990 Từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế bắt đầu chu kì suy giảm tăng trưởng chịu tác động của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng trưởng năm 2008 giảm còn 6,31% so với 8,46% so với năm 2007, năm 2009 chỉ đạt 5,32% Từ năm 2010-2015 kinh tế dần hồi phục trở lại, năm 2015 đạt 6.68 % 1.2 Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành kinh t ế Sự tăng trưởng kinh tế nói chung thể rõ qua việc nhóm ngành có tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng GDP nhóm ngành kinh tế Việt Nam 1991-2015 Đơn vị: % Năm Nông, lâm nghiệp thủy Công nghiệp xây dựng Dịch vụ sản 1991 2,18 7,71 7,38 1992 6,88 12,79 7,58 1993 3,28 12,62 8,64 1994 3,37 13,39 9,56 1995 4,80 13,60 9,83 1996 4,40 14,46 8,80 1997 4,33 12,62 7,14 1998 3,53 8,33 5,08 1999 5,23 7,68 2,25 2000 4,63 10,07 5,32 2001 2,98 10,39 6,10 2002 4,17 9,48 6,54 2003 3,62 10,48 6,45 2004 4,36 10,22 7,26 2005 4,02 10,69 8,48 2006 3,69 10,38 8,29 2007 3,76 10,22 8,85 2008 4,68 5,98 7,37 2009 1,83 5,52 6,63 2010 2,78 7,7 7,52 2011 4,01 5,53 6,99 2012 2,68 5,75 5,90 2013 2,67 5,43 6,56 2014 3,49 7,14 5,96 2015 2,41 9,64 6,33 Nguồn: Tổng cục Thống kê Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam tăng trưởng lien tục giai đoạn 1991-2008, với tốc độ bình quân 4%/ năm Năm 2009, 2010 giảm mạnh đến 2011 lại trở mức 4%/năm, sau lại giảm dần không ổn định Công nghiệp xây dựng Từ năm 1991 đến 2007, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng cao tốc độ tăng GDP kinh tế, bình quân thời kì 10,9%/năm Năm 2008, ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu nên bị giảm mạnh xuống 5,98% Năm 2009, đạt 5,52 Từ năm 2010 đến tốc độ tăng trưởng không ổn định, có bước tiến đáng kể đến 2015 đạt 9,64% Dịch vụ Trong thời kỳ 1991-1995, ngành dich vụ có tốc độ tăng trưởng cao (bình quân 8,6%/năm ) Tốc độ giảm sút dần năm 1996-2000 (5,7%/năm), trở lại đà tăng trưởng kể từ 2001 đến 2007, sau bị ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu nên năm 2008 giảm xuống 7,37%, năm 2009 đạt 6,63% Từ năm 2010 đến khơng có biến đổi nhiều 1.3 Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu vào 1.3.1 Đầu tư tích lũy vốn Việt Nam huy động lượng vốn đầu tư lớn Tỷ trọng vốn đầu tư GDP lien tục gia tăng, năm 1990 đạt 17,3%, khoảng 40-45% Trong 10 năm 1996-2006, tổng vốn đầu tư xã hội tăng trung bình 12,7%/năm, giai đoạn 1996-2000 tăng 12,4%, giai đoạn 2001-2005 tăng 13% So với nước khu vực nước phát triển giới Việt Nam xếp vào loại nước có tỷ trọng vốn đầu tư GDP cao Đóng góp vốn vào tăng trưởng GDP giảm năm gần vị trí chủ đạo Nếu tính theo tỷ lệ, giai đoạn 2003 đến nhân tố vốn đóng góp trung bình khoảng 52,73% vào tăng trưởng GDP 1.3.2 Yếu tố lao động Cùng với nhân tố vốn, lao động có đóng góp khơng nhỏ vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Với kết cấu dân số trẻ, l ực l ượng lao đ ộng d ồi dào, hàng năm bổ sung thêm 1,2-1,5 triệu người, lao động đóng góp 19,07% vào tăng trưởng Việt Nam Một trở ngại n ền kinh t ế Vi ệt Nam thi ếu ngu ồn nhân l ực có trình độ Nguồn lao động Việt Nam dồi dào, trẻ, có trình độ học vấn thiếu kỹ tay nghề Nhiều dự án đầu tư Việt Nam không phát huy lợi Chất lượng nhân lực không cao chậm áp dụng tiến khoa học công nghệ khiến cho suất lao động thấp, s ức c ạnh tranh c hàng hóa kém, giá trị gia tăng sản phẩm chưa cao Trên thực tế, trình đưa nhân tố nguồn cung lao động vào kinh tế Việt Nam phụ thu ộc r ất nhi ều vào trình kinh tế-tài khác, chu kỳ sản xuất kinh doanh, khơng hồn tồn ý chí áp đặt Nguồn nhân lực giá rẻ khơng cịn xem lợi cạnh tranh Việt Nam Chất lượng nguồn nhân lực thấp trở thành m ột rào cản phát triển kinh tế Số người lao động qua đào tạo chi ếm m ột t ỷ l ệ th ấp, chất lượng chưa đáp ứng cơng việc địi hỏi kiến thức kỹ Đào tạo đại học nghề chưa theo sát với nhu cầu tuyển dụng doanh nghi ệp Vì vậy, vấn đề nhân lực trở ngại lớn đối v ới nhi ều doanh nghi ệp n ước muốn đầu tư vào Việt Nam 1.3.3 Đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng TFP Việt Nam giai đoạn 1993 đến Đơn vị: % Năm 1993-1997 1998-2002 2003- Đóng góp TFP 15,00 22,58 28,20 Nguồn: viettinbank.vn Từ 1993 đến nay, đóng góp TFP vào GDP có tăng lên tăng dè dặt chiếm tỷ trọng khơng lớn 1.4/ Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu 1.4.1, Tiêu dùng cuối Tăng trưởng kinh tế chủ yếu tăng trưởng tiêu dùng cuối Do quy mơ GDP Việt Nam cịn thấp, nên tỷ trọng tiêu dùng cuối chiếm tỷ trọng lớn GDP (trên 70%); mức tiêu dùng bình qn đầu người nhiều năm cịn thấp nên nhu cầu tốc độ tăng thường cao (mấy năm liên tục tăng 7%, gần với tốc độ tăng GDP) Tiêu dùng cuối thông qua mua bán thị trường ngày chiếm tỷ trọng lớn, tốc độ tăng qua năm gần liên tục tăng hai chữ số (năm 2002 tăng 11,2%, năm 2003 tăng 15,2%, năm 2004 tăng 10,8%, năm 2005 tăng 11,3%, năm 2006 tăng 12,5%, năm 2007 tăng 11,4%) Khi tiêu dùng cuối thông qua mua bán thị trường tăng nhanh trở thành động lực tăng trưởng kinh tế mặt hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, mặt khác tạo áp lực tăng cung tiền tệ, tạo áp lực lạm phát Bảng 3:Tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng Ước tính năm 2015 Ước tính tháng 12 Tổng mức Cơ cấu Ước tính tháng 12 năm 2015 (Tỷ đồng) Tổng số (Tỷ đồng) (%) năm 2015 (Tỷ đồng) 294748,4 3242866,2 100,0 109,5 Bán lẻ hàng hóa 224819,1 2469879,6 76,2 110,6 372244,7 11,5 105,2 Dịch vụ lưu trú, ăn 32953,2 uống Du lịch lữ hành 2594,3 30414,0 0,9 109,5 Dịch vụ khác 34381,8 370327,9 11,4 107,0 Nguồn: Tổng cục thống kê Cùng với tăng trưởng tiêu dùng chung tiêu dùng phận dân cư tăng cao quy mô, đa dạng chủng loại, mẫu mã, chất lượng Cùng với xu hướng xuất tâm lý ưa chuộng hàng hiệu, hàng ngoại, chí mua bán với giá 1.4.2, Đầu tư Đầu tư không yếu tố đầu vào mà yếu tố đầu trình sản xuất.Từ năm 1986 đến nay,nền kinh tế nước ta có thay đổi sách chế đầu tư nên tạo môi trường ngày lành mạnh cho hoạt động sản xuất kinh doanh,từng bước đưa kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trường,từ khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước Thời kỳ 1986-1990 tốc độ tăng trưởng đầu tư đạt bình quân 8,7%/năm; đến nửa đầu thập niên 90 tỷ lệ dã tăng lên 18%/năm,sau ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997-1998 giảm xuống đạt 1,2%/năm năm 1999 Từ năm 2000 đến tốc độ tăng trưởng đầu tư tăng trở lại đạt bình quân 10,5%/năm Đầu tư nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao Việt Nam 1.4.3, Chi tiêu phủ Các nhà kinh tế thống với rằng, số trường hợp cắt giảm quy mơ chi tiêu phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, số trường hợp khác gia tăng chi tiêu phủ lại có lợi cho tăng trưởng kinh tế Cụ thể, nghiên cứu rõ chi tiêu phủ khơng dẫn đến tăng trưởng kinh tế thấp, việc thực thi hợp đồng kinh tế, bảo vệ quyền sở hữu tài sản, phát triển sở hạ tầng… khó khăn khơng có phủ Tuy nhiên, chi tiêu phủ vượt ngưỡng cần thiết cản trở tăng trưởng kinh tế gây phân bổ nguồn lực cách khơng hiệu Tuy nhà kinh tế cịn bất đồng số xác họ thống với rằng, mức chi tiêu phủ tối ưu tối với tăng trưởng kinh tế dao động khoảng từ 15 đến 25% GDP 1.4.4, Xuất ròng Xuất ròng chênh lệch xuất nhập khảu Việt Nam trải qua giai đoạn thâm hụt thương mại triền miên Mức độ thâm hụt lên đến mức đỉnh 18 tỷ đô la, 20% GDP vào năm 2008 Cán cân thương mại cải thiện dần từ đó, đến năm 2012, Việt Nam công bố thặng dư – lần kể từ 1992 - nhờ tăng trưởng xuất mạnh mẽ nhập giảm Trong tổng thể kinh tế chịu thâm hụt thương mại, khu vực đầu tư trực tiếp nước ghi nhận thặng dư Khi mà nhập bắt đầu phục hồi nửa đầu năm 2013, dự kiến thặng dư 1.5 Đánh giá chất lượng kinh tế Việt Nam thời kì đổi 1.5.1 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế a) Cơ cấu nhóm ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nhóm ngành nơng, lâm, thủy sản, tăng tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp, xây dựng nhóm ngành dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trong đó, tỷ trọng nơng, lâm, thủy sản giảm liên tục từ 46,3% năm 1988 xuống 24,5% năm 2000 giảm xuống 19,0% năm 2010; 18,4% năm 2014; cịn tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng tăng từ 23,96% năm 1998 lên 36,7% năm 2000 lên 38,2% năm 2010; 38,3% năm 2014; tỷ trọng dịch vụ tăng từ 29,74% năm 1988 lên 38,8% năm 2000 42,8% năm 2010; 43,3% năm 2014 Đóng góp vào tăng trưởng hai ngành công nghiệp, xây dựng dịch v ụ chiếm đến 90% vào tăng trưởng toàn ngành kinh tế, cao giai đoạn 20068 2010 Năm 2013, ngành dịch vụ đóng góp 50% vào tăng trưởng theo ngành cao nhiều so với giai đoạn 2006-2010 với mức đóng góp 45% Điều chứng tỏ xu tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cấu q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng tiềm lực kinh tế.  Đẩy nhanh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn tiếp tục phát triển đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên trình độ ứng dụng tiến khoa học công nghệ công nghệ sinh học Công nghiệp: Vừa phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, vừa nhanh vào số ngành lĩnh vực có cơng nghệ đại, cơng nghệ cao Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, may mặc….Xây dựng có chọn lọc số sở công nghiệp nặng quan trọng Sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang b ị cho ngành kinh tế quốc phịng, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Phát triển mạnh nâng cao chất lượng ngành dịch vụ, thương mại, kể thương mại điện tử, loại hình vận tải, bưu – viễn thơng, du lịch, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm… b) Cơ cấu thành phần kinh tế Kinh tế tư nhân phát triển không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động ngành nghề mà pháp luật không cấm Từ định hướng đó, khung pháp lý ngày đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần t n ền kinh t ế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường, nhằm gi ải phóng sức sản xuất, huy động sử dụng nguồn lực có hiệu quả, tạo đà cho tăng trưởng phát triển kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển biến tích cực,phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kì đổi Kinh tế nhà nước có giảm tỉ trọng giữ vai trò chủ đạo kinh tế.Các ngành lĩnh vực kinh tế then chốt nhà nước quản lí.Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng.Đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập WTO,khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng nhanh cho thấy vai trị ngày quan trọng khu vực kinh tế giai đoạn đất nước 1.5.2 Đánh giá hiệu kinh tế a) Năng suất lao động kinh tế Theo Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2005 - 2014, suất lao động Việt Nam tăng liên tục, bình quân 3,7%/ năm Năm 2014 suất lao động Việt Nam tính theo giá hành đạt khoảng 74,3 triệu đồng lao động (khoảng 3.515 USD) Trong đó, suất lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 28,9 triệu đồng, công nghiệp xây dựng 133,4 triệu đồng, khu vực d ịch v ụ đạt 100,7 triệu đồng Tính theo giá so sánh năm 2010, NSLĐ năm 2014 tăng 4,3% so với năm 2013 Trong đó, suất lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,4%, công nghiệp xây dựng tăng 4,3%, dịch vụ tăng 4,4% b)Hiệu sử dụng vốn kinh tế Dù tăng trưởng kinh tế dần hồi phục, với tăng trưởng GDP đạt 6,68% năm 2015 - mức cao kể từ năm 2008 đến nay, song hệ số đầu tư tăng trưởng (ICOR) tiếp tục mức cao đặt nhiều vấn đề đối v ới chất lượng tăng trưởng hiệu đầu tư Việt Nam Không thể phủ nhận, hiệu đầu tư có bước cải thiện, với ICOR giai đoạn 2011-2015 đạt 6,91, giảm so với giai đoạn 2006-2010 (là 6,96) Cũng đáng ghi nhận bối cảnh tổng vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP giảm mạnh (còn khoảng 32,6% GDP vào năm 2015) tốc độ tăng trưởng trì mức hợp lý Song cần thẳng thắn, ICOR Việt Nam cao, hiệu đầu tư thấp so với nhiều kinh tế khu vực Nguyên nhân m ột phần n ền kinh t ế giai đoạn tập trung đầu tư cho hạ tầng, bao g ồm c ả h t ầng vùng sâu, vùng xa đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Nhưng so với quốc gia khác trải qua giai đoạn phát triển tương đồng, hệ số ICOR Việt Nam cao c)Tỷ lệ chi phí trung gian 10 ... dự kiến thặng dư 1.5 Đánh giá chất lượng kinh tế Việt Nam thời kì đổi 1.5.1 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế a) Cơ cấu nhóm ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng... thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, số trường hợp khác gia tăng chi tiêu phủ lại có lợi cho tăng trưởng kinh tế Cụ thể, nghiên cứu rõ chi tiêu phủ khơng dẫn đến tăng trưởng kinh tế thấp, việc thực thi... nay, đóng góp TFP vào GDP có tăng lên tăng cịn dè dặt chiếm tỷ trọng khơng lớn 1.4/ Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu 1.4.1, Tiêu dùng cuối Tăng trưởng kinh tế chủ yếu tăng trưởng tiêu dùng

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan