1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án:“Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 10.000m3ngày đêm và thu gom rác

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án: “Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Xử Lý Nước Thải Công Suất 10.000m3/ngày Đêm Và Thu Gom Rác”
Trường học Công ty Cổ phần Môi trường xanh Kinh Bắc
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 14,92 MB

Nội dung

Diễn biến lan truyền COD tại các mặt cắt dọc sông khi nhà máy gặp sự cố .... Diễn biến lan truyền BOD tại các mặt cắt dọc sông nhà máy gặp sự cố .... Diễn biến lan truyền TSS tại các mặt

Trang 3

M ỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4

MỞ ĐẦU 9

CHƯƠNG I 11

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 11

1 Tên chủ dự án đầu tư: 11

2 Tên dự án đầu tư: 11

3 Hạ tầng kết nối với Dự án: 15

4 Hiện trạng hoạt động của Các đơn vị thứ cấp trong CCN 18

5 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư: 19

5.1 Công suất của dự án đầu tư: 19

5.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư: 19

5.3 Sản phẩm của dự án: 22

6 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư: 26

6.1 Nhu cầu cấp nước: 26

6.2 Nhu cầu cấp điện: 26

6.3 Nhu cầu về hóa chất xử lý nước thải: 27

6.4 Nhu cầu máy móc, thiết bị mô đun 1 công suất 6.000 m3/ngày đêm 27

7 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư: 33

7.1 Các nội dung xin cấp giấy phép môi trường 33

7.2 Các nội dung chủ cơ sở tiếp tục thực hiện theo Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: 36

CHƯƠNG II 37

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 37

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: 37

2 Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường: (Không thay đổi so với đánh giá tác động môi trường) 39

Trang 4

CHƯƠNG III 61

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 61

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải: 61

1.1 Thu gom, thoát nước mưa: 61

1.2 Mạng lưới thu gom, thoát nước thải 62

1.3 Công trình xử lý nước thải: 65

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: 76

3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường: 77

3.1 Đối với rác thải sinh hoạt 77

4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 78

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: 79

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành: 79 6.1 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải 79

6.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác 80

7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: Không có 82

8 Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi: Không có 82

9 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học: Không có 82

10 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 82

CHƯƠNG IV 86

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 86

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 86

1.1 Nguồn phát sinh nước thải: 86

1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa: 86

1.3 Dòng nước thải: 01 dòng 86

1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: 86

1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải: 88

Trang 5

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 88

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: 88

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung: 88

3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung: 88

3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung: 89

CHƯƠNG V 90

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 90

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 90

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 90

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: 90

1.3 Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch: 92

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 92

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: 92

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: 92

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án: 93

4 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 93

CHƯƠNG VI 94

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 94

1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường 94

2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan 94

PHỤ LỤC BÁO CÁO 96

Trang 6

DANH M ỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu oxi sinh hóa

BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường

BVMT Bảo vệ môi trường

COD Nhu cầu oxi hoá học

CTNH Chất thải nguy hại

CTR Chất thải rắn

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải

KT-XH Kinh tế xã hội

NĐ-CP Nghị định Chính phủ

PCCC Phòng cháy chữa cháy

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TSS Chất rắn lơ lửng

UBND Ủy ban nhân dân

WHO Tổ chức y tế thế giới

Trang 7

DANH M ỤC BẢNG

Bảng 1.1 Bảng thống kê mốc tọa độ ranh giới dự án 12

Bảng 1.2 Bảng tổng hợp hiện trạng hoạt động của nhà đầu tư thứ cấp trong cụm công nghiệp Phú Lâm 18

Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất của dự án 19

Bảng 1.4 Tiêu chuẩn đấu nối của modul 1 trạm XLNT tập trung 20

Bảng 1.5 Chất lượng nước đầu ra modul 1 trạm XLNT tập trung công suất 6.000m3/ngày đêm 22

Bảng 1.6 Nhu cầu dùng nước của Dự án 26

Bảng 1.7 Nhu cầu hóa chất vận hành trạm XLNT 27

Bảng 1.8 Danh mục máy móc, thiết bị trạm XLNT 27

Bảng 1.9 Các hạng mục công trình của Dự án 34

Bảng 2.1 Số liệu các trạm thủy văn được dùng trong mô hình 40

Bảng 2.2 So sánh nhiệt độ trước và sau khi có nhà máy tại các vị trí dọc sông 42

Bảng 2.3 So sánh nhiệt độ trước và sau khi nhà máy có sự cố tại các vị trí dọc sông 43

Bảng 2.4 So sánh COD trước và sau khi có nhà máy tại các vị trí dọc sông 45

Bảng 2.5 So sánh COD trước và khi nhà máy gặp sự cố tại các vị trí dọc sông 45

Bảng 2.6 So sánh nồng độ BOD trước và sau khi có nhà máy 47

Bảng 2.7 So sánh nồng độ BOD trước và sau khi nhà máy gặp sự cố 47

Bảng 2.8 So sánh nồng độ TSS trước và sau khi có nhà máy 49

Bảng 2.9 So sánh nồng độ TSS trước và sau khi nhà máy gặp sự cố 50

Bảng 2.10 So sánh nhiệt độ trước và sau khi có nhà máy tại các vị trí dọc sông 52

Bảng2.11.Sosánhnhiệtđộtrướcvà saukhinhà máygặp sựcốtại các vịtrídọc sông 52

Bảng 2.12 So sánh COD trước và sau khi có nhà máy tại các vị trí dọc sông 54

Bảng 2.13 So sánh COD trước và sau khi nhà máy gặp sự cố tại các vị trí dọc sông 55

Bảng 2.14 So sánh nồng độ BOD5trước và sau khi có nhà máy 57

Bảng 2.15 So sánh nồng độ BOD5hiện trạng và sau khi nhà máy gặp sự cố 57

Trang 8

Bảng 2.16 So sánh nồng độ TSS trước và sau khi có nhà máy 59

Bảng 2.17 So sánh nồng độ TSS trước và sau khi nhà máy gặp sự cố 59

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp khối lượng mạng lưới TNM 61

Bảng 3.2 Thống kê khối lượng hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt 63

Bảng 3.3 Các công trình xử lý nước thải đã được lắp đặt 65

Bảng 3.4 Chức năng các bể xử lý mô đun 1 công suất 6.000 m3/ngày 72

Bảng 3.5 Chức năng của thiết bị chính 73

Bảng 3.6 Thông số kỹ thuật mô đun 1 công suất 6.000 m3/ngày 74

Bảng 3.7 Bảng tổng hợp khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh 77

Bảng 3.8 Bảng tổng hợp khối lượng CTNH đăng ký phát sinh 78

Bảng 3.9 Bảng thay đổi các nội dung so với ĐTM được phê duyệt 83

Bảng 4.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm 86

Bảng 5.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm của dự án 90

Bảng 5.2 Chương trình giám sát môi trường định kỳ khác 93

Trang 9

DANH M ỤC HÌNH

Bảng 1.1 Bảng thống kê mốc tọa độ ranh giới dự án 12

Hình 1.1 Hình 1 1 Vị trí địa lý Dự án trên tổng mặt bằng CCN 13

Hình 1.2 Tổng thể các hạng mục đã xây dựng và chưa xây dựng của Dự án 14

Hình 1.3 Đường đê Ngũ Huyện Khê và đường nối từ CCN ra tỉnh lộ 270 15

Hình 1.4 Tuyến đường nội bộ tiếp giáp phía Nam dự án 16

Hình 1.5 Sông Ngũ Huyện Khê đoạn tiếp giáp khu vực dự án 17

Hình 1.6 Vị trí đấu nối cấp nước của dự án 17

Hình 1.7 Sơ đồ cân bằng nước của dự án 25

Hình 2.1 Phạm vi nghiên cứu mô hình thủy lực 39

Hình 2.2 Diễn biến lan truyền nhiệt tại các mặt cắt dọc sông hiện trạng 42

Hình 2.3 Diễn biến lan truyền nhiệt tại các mặt cắt dọc sông khi có nhà máy 42

Hình 2.3 Diễn biến lan truyền COD tại các mặt cắt dọc sông hiện trạng 44

Hình 2.4 Diễn biến lan truyền COD tại các mặt cắt dọc sông khi có nhà máy 44

Hình 2.5 Diễn biến lan truyền COD tại các mặt cắt dọc sông khi nhà máy gặp sự cố 44

Hình 2.6 Diễn biến lan truyền BOD tại các mặt cắt dọc sông hiện trạng 46

Hình 2.7 Diễn biến lan truyền BOD tại các mặt cắt dọc sông khi có nhà máy 46

Hình 2.8 Diễn biến lan truyền BOD tại các mặt cắt dọc sông nhà máy gặp sự cố 47

Hình 2.9 Diễn biến lan truyền TSS tại các mặt cắt dọc sông hiện trạng 48

Hình 2.10 Diễn biến lan truyền TSS tại các mặt cắt dọc sông khi có nhà máy 49

Hình 2.11 Diễn biến lan truyền TSS tại các mặt cắt dọc sông khi nhà máy gặp sự cố 49

Hình 2.12 Diễn biến lan truyền nhiệt tại các mặt cắt dọc sông hiện trạng 51

Hình 2.13 Diễn biến lan truyền nhiệt tại các mặt cắt dọc sông khi có nhà máy 51

Hình 2.14 Diễn biến lan truyền nhiệt tại các mặt cắt dọc sông khi nhà máy gặp sự cố 52

Hình 2.15 Diễn biến lan truyền COD tại các mặt cắt dọc sông hiện trạng 53

Hình 2.16 Diễn biến lan truyền COD tại các mặt cắt dọc sông khi có nhà máy 54

Trang 10

Hình 2.17 Diễn biến lan truyền COD tại các mặt cắt dọc sông khi nhà máy gặp sự cố

54

Hình 2.18 Diễn biến lan truyền BOD tại các mặt cắt dọc sông hiện trạng 56

Hình 2.19 Diễn biến lan truyền BOD tại các mặt cắt dọc sông khi có nhà máy 56

Hình 2.20 Diễn biến lan truyền BOD tại các mặt cắt dọc sông khi nhà máy gặp sự cố 56

Hình 2.21 Diễn biến lan truyền TSS tại các mặt cắt dọc sông hiện trạng 58

Hình 2.22 Diễn biến lan truyền TSS tại các mặt cắt dọc sông khi có nhà máy 58

Hình 2.23 Diễn biến lan truyền TSS tại các mặt cắt dọc sông khi nhà máy gặp sự cố 59

Hình 3.1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa chảy tràn 61

Hình 3.2 Tổng mặt bằng thoát nước mưa và cửa xả D600 62

Hình 3.3 Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải 62

Hình 3.4 Ống thoát nước thải D600 và cửa xả 63

Hình 3.5 Vị trí cửa xả nước thải của mô đun 1 hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 6.000 m3/ngày đêm 64

Hình 3.6 Sơ đồ và nguyên lý bể tự hoại (Bastaf) 66

Hình 3.7 Sơ đồ công nghệ của Trạm XLNT công suất 6.000 m3/ngày đêm 67

Hình 3.8 Cấu tạo bể tuyển nổi 68

Hình 3.9 Một số hình ảnh mô đun 1 công suất 6.000 m3/ngày đêm đã hoàn thành của dự án 75

Hình 3.10 Sơ đồ mặt bằng hệ thống thu gom từ các đơn vị thứ cấp 84

Trang 11

MỞ ĐẦU TiềnthâncủaCụmcôngnghiệpPhúLâmlàXí Nghiệp TTcổphầnGiấyPhúGiang,

đã được UBND tỉnh Hà Bắc cho thuê đất để xây dựng dự án từ năm 1991, sau đó cácCông ty tiếp tục thuê đất đầu tư mở rộng sản xuất giấy Đến năm 2002, UBND HuyệnTiên Du quyết định thành lập Cụm công nghiệp Phú Lâm với diện tích ban đầu thành lậpkhoảng 18ha và được UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt Quy hoạch chi tiết 1/500 lần đầutại Quyết định số 755/QĐ-CT ngày 09/7/2002 Sau nhiều lần điều chỉnh Quy hoạch, đếnngày 26/7/2016, CCN Phú Lâm đã được Sở Xây dựng phê duyệt Đồ án Quy hoạch chitiết điều chỉnh mở rộng tại Quyết định số 305/QĐ-SXD, trong đó diện tích CCN sau khi

mở rộng là 31,85ha, quy hoạch khu xử lý nước thải có diện tích 9.848,6m2và khu tập kếtrác thải công nghiệp thông thường cho CCN với diện tích 2.260,8m2

Tính đến thời điểm hiện tại, CCN Phú Lâm có 17 doanh nghiệp hoạt độngsản xuất, kinh doanh các mặt hàng giấy và bao bì với 37 dây chuyền sản xuất,lượng nước thải công nghiệp phát sinh dự kiến khoảng 4.000m3/ngày đêm và thải

ra khoảng 60 tấn chất thải rắn thông thường là nylon, băng dính, đinh ghim kẹp,dây buộc là tạp chất lẫn vào nguyên liệu đầu vào Theo kế hoạch nâng công suấtcủa các nhà máy, trong vòng 3 năm tới dự kiến sẽ nâng công suất của cả CCN lên100%, lượng nước thải công nghiệp phát sinh dự kiến khoảng 9.000 m3/ngày, lượng chất thải rắn thông thường khoảng 120 tấn/ngày Mặt khác, hiện nay đa sốcác nhà máy trong CCN chưa có đơn vị tiếp nhận vận chuyển xử lý lượng rác nàydẫn đến việc chất đống, thải loại không đúng nơi quy định hoặc đốt bỏ tự phát,không đảm bảo môi trường

Công ty cổ phần môi trường xanh Kinh Bắc là một trong những đơn vị điđầu trong lĩnh vực xử lý môi trường trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Nhận thức đượcvấn đề phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, Công ty đã triển khai dự án

án “Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 10.000m3/ngày đêm và

và thu gom rác” để xử lý nước thải phát sinh và bố trí khu tập kết rác thải côngnghiệp thông thường cho CCN Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phêduyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 2568/QĐ-BTNMT ngày 06/10/2022 Trong đó, các hạng mục công trình được phê duyệt bao gồm:

- Giai đoạn 1:

+ Đầu tư xây dựng mô-đun 01 công suất 6.000 m3/ngày đêm của hệ thống

xử lý nước thải tập trung tổng công suất 10.000 m3/ngày đêm

+ Xây dựng bãi tập kết, trung chuyển chất thải công nghiệp thông thườngphát sinh từ các đơn vị thứ cấp trong CCN với diện tích 2.260,8 m2 (có mái che) + Đầu tư xây dựng các hạng mục công trình phụ trợ phục vụ vận hành dự án

- Giai đoạn 2:

+ Đầu tư xây dựng mô-đun 02 công suất 4.000 m3/ngày đêm của hệ thống

xử lý nước thải tập trung tổng công suất 10.000 m3/ngày đêm

Trang 12

Đến thời điểm hiện tại, Công ty đã thực hiện và chưa thực hiện một số nộidung so với Báo cáo ĐTM được phê duyệt cụ thể như sau:

+ Nội dung chưa thực hiện: Công ty chưa đầu tư xây dựng Bãi tập kết, trungchuyển chất thải công nghiệp thông thường diện tích 2.260,8 m2 thuộc giai đoạn 1

và mô đun 02 công suất 4.000 m3/ngày đêm thuộc giai đoạn 2 của dự án,do đó thờiđiểm hiện tại Công ty không đề xuất trong giấy phép môi trường các nội dung này + Nội dung đã thực hiện: Công ty đã hoàn thành xây dựng xong mô đun 01công suất 6.000 m3/ngày đêm của Hệ thống xử lý nước thải tập trung và các hạngmục công trình phụ trợ và chuẩn bị đưa mô đun 01 công suất 6.000 m3/ngày đêmvào vận hành nhà máy Về cơ bản, mô đun 01 công suất 6.000 m3/ngày đêm làhạng mục công trình hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào việc xây dựng Bãi tập kết, trung chuyển chất thải công nghiệp thông thường và mô đun 2 công suất4.000 m3/ngày đêm thuộc giai đoạn 2, do đó Công ty tiến hành lập hồ sơ xin cấpphép môi trường cho các hạng mục đã triển khai xây dựng, lắp đặt xong (Căn cứkhoản 3, điều 42 Luật bảo vệ môi trường 2020 - Giấy phép môi trường có thể cấptheo từng giai đoạn) Đối với nội dung: Bãi tập kết, trung chuyển chất thải côngnghiệp thông thường diện tích 2.260,8 m2 thuộc giai đoạn 1 và mô đun 02 côngsuất 4.000 m3/ngày đêm thuộc giai đoạn 2 sau khi xây dựng, lắp đặt xong, Công

ty sẽ xin cấp điều chỉnh, bổ sung giấy phép môi trường cho dự án)

Phạm vi của Báo cáo:

+ Phạm vi bao gồm: Đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án “Đầu tưxây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 10.000m3/ngày đêm và thu gom rác”bao gồm mô đun 01 công suất 6.000 m3/ngày đêm và các hạng mục công trìnhphụ trợ kèm theo

+ Phạm vi không bao gồm: Không bao gồm mô-đun 02 công suất 4.000

m3/ngày đêm và Bãi tập kết, trung chuyển chất thải công nghiệp thông thườngdiện tích 2.260,8 m2

Căn cứ theo khoản 1 điều 39, Luật Bảo vệ môi trường, dự án “Đầu tư xâydựng nhà máy xử lý nước thải công suất 10.000m3/ngày đêm và và thu gom rác(giai đoạn 1)” thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường Căn cứ theo khoản

1, điều 41 Luật Bảo vệ môi trường, dự án thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép môitrường của Bộ Tài nguyên và Môi trường Mẫu báo cáo tuân thủ theo Phụ lục 08của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy địnhchi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường (Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấyphép môi trường của dự án đầu tư đã có quyết định phê duyệt kết quả thẩm địnhbáo cáo đánh giá tác động môi trường trước khi đi vào vận hành thử nghiệm)

Trang 13

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Tên chủ dự án đầu tư:

- Tên chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Môi trường xanh Kinh Bắc

- Đại diện: Ông: Lương Quốc Toản Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Địa chỉ văn phòng: Cụm công nghiệp Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

- Điện thoại: 02223.839.999

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số: 2300862769; Cấp đăng ký lần đầu ngày 14/11/2014 tại Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kếhoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh;

- Quyết định số 398/QĐ-UBND ngày 06/7/2016 của UBND tỉnh Bắc Ninh

về việc cấp chủ trương đầu tư dự án Đầu tư dự án xây dựng Nhà máy xử lý nướcthải và thu gom rác tại Cụm công nghiệp Phú Lâm, huyện Tiên Du

- Quyết định số 284/QĐ-UBND ngày 27/6/2022 của UBND tỉnh Bắc Ninh

về việc chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Đầu tư dự án xây dựngNhà máy xử lý nước thải và thu gom rác tại Cụm công nghiệp Phú Lâm, huyệnTiên Du

2 Tên dự án đầu tư:

- Tên dự án: Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất10.000m3/ngày đêm và và thu gom rác

- Địa điểm thực hiện dự án: Cụm công nghiệp Phú Lâm, huyện Tiên Du,tỉnh Bắc Ninh

Tổng thể Nhà máy xử lý nước thải và thu gom rác có vị trí tại Lô HT01 và HT03thuộc Đồ án Quy hoạch chi tiết điều chỉnh mở rộng Cụm công nghiệp Phú Lâm, huyệnTiên Du được Sở Xây dựng phê duyệt tại Quyết định số 305/QĐ-SXD ngày 26/7/2016 với tổng diện tích Quy hoạch là 12.109,4m2 Nhà máy đã được UBND tỉnh Bắc Ninhgiao đất tại Quyết định số 446/QĐ-UBND ngày 09/8/2016 và Bàn giao tại Biên bảncắm mốc giao đất trên thực địa ngày 05/10/2016 Phạm vi ranh giới của Nhà máy được xác định như sau:

- Phía Tây Nam giáp Công ty giấy Tiến Đức

- Phía Tây Bắc giáp Công ty TNHH Hùng Phát

- Phía Đông Bắc giáp bờ đê sông Ngũ Huyện Khê

- Phía Đông Nam giáp đường nội bộ CCN

Trang 14

Ranh giới tọa độ khép góc Nhà máy được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.1 Bảng thống kê mốc tọa độ ranh giới dự án STT Tên mốc

Tọa độ (Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105o30’,

Trang 16

Phạm vi của Báo cáo bao gồm 01 mô-đun công suất 6.000 m3/ngày đêm và toàn bộ các hạng mục công trình phụ trợ phục vụ vận hành dự án Do đó, toàn bộphần hạ tầng kỹ thuật của dự án đã được đầu tư trong giai đoạn này Phần diện tích mô-đun 02 công suất 4.000 m3/ngày đêm được xây dựng trên phần đất có diện tích1.840 m2 và bãi tập Bãi tập kết, trung chuyển chất thải công nghiệp thông thườngđược xây dựng trên phần diện tích 2.260,8 m2 còn lại của Dự án

Hình 1.2 Tổng thể các hạng mục đã xây dựng và chưa xây dựng của Dự án

Trang 17

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở xây dựng tỉnh Bắc Ninh

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM của Dự án: Quyếtđịnh số 2568/QĐ-BTNMT ngày 06/10/2022 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường

về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây

dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 10.000m3/ngày đêm và và thu gom rác”

tại Cụm công nghiệp Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

- Quy mô của dự án đầu tư: Tổng vốn đầu tư của Dự án là 185.879.000.000 đồng Quy mô của dự án thuộc nhóm B theo tiêu chí quy định của pháp luật vềđầu tư công (mục c, khoản 3, điều 8 và khoản 2, điều 9, Luật Đầu tư công)

3 Hạ tầng kết nối với Dự án:

 Hệ thống giao thông

 Giao thông ngoài CCN:

- Phía Đông Bắc dự án và phía Bắc CCN giáp đường bờ đê sông Ngũ HuyệnKhê, có chiều rộng bề mặt 6m, kết cấu: đường bê tông

- Phía Tây Nam CCN tiếp giáp với tuyến đường trục chính nối dừ đườngtỉnh 270 vào CCN Tuyến đường có chiều dài 1,7km, chiều rộng bề mặt 12,5m(1m-11,5m-1m), kết cấu: đường nhựa

Hình 1.3 Đường đê Ngũ Huyện Khê và đường nối từ CCN ra tỉnh lộ 270

 Giao thông trong CCN:

Hệ thống giao thông trong CCN có chiều rộng mặt đường từ 10,5-13,5m; kếtcấu mặt đường bê tông asphalt cấp cao Tuyến đường nội bộ tiếp giáp phía Nam dự

án có chiều rộng 10,5m

Trang 18

Hình 1.4 Tuyến đường nội bộ tiếp giáp phía Nam dự án

 Hệ thống sông ngòi

Cách dự án khoảng 50m về phía Đông Bắc là sông Ngũ Huyện Khê Đây

là nguồn tiếp nhận nước mưa, nước thải sau xử lý từ trạm XLNT của dự án cũngnhư toàn bộ khu vực thành phố Bắc Ninh Ngoài ra, sông còn tiếp nhận nước thải

từ các làng nghề Châu Khê làm sắt thép và làng nghề Phong Khê với nghề làm

giấy.Sông Ngũ Huyện Khê là một chi lưu của sông Đuống, nó bắt nguồn từ địa

phận ranh giới giữa xã Xuân Canh và Đông Hội thuộc huyện Đông Anh, thành

phố Hà Nội và chảy vào tỉnh Bắc Ninh tại Thị xã Từ Sơn Cuối cùng, sông NgũHuyện Khê đổ vào sông Cầu tại phường Hoà Long, thành phố Bắc Ninh Theo Báo cáo ứng dụng mô hình mô phỏng, đánh giá diễn biến lan truyền chất ô nhiễm

từ nhà máy xử lý nước thải mà chủ dự án tạo lập trong quá trình lập Báo cáo ĐTM

của dự án, số liệu lưu lượng dòng chảy sông Ngũ Huyện Khê đo được trung bình

là 23,6 m3/s, lưu lượng lớn nhất 33,8 m3/s (7giờ ngày 22/7/2022) Vận tốc trung bình dòng chảy qua mặt cắt là 0,36 m/s, và vận tốc lớn nhất là 0,48m/s Sông NgũHuyện Khê đoạn qua huyện Tiên Du và thành phố Bắc Ninh được dùng tiêu thoát nước về mùa mưa, lấy nước phục vụ bà con nông dân sản xuất nông nghiệp về mùa khô, không sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt CCN Phú Lâm đặc thù là CCN sản xuất giấy, do đó đối với đoạn này, nước thải công nghiệp phát sinh của CCN được xử lý tại trạm XLNT của dự án phải được xử lý đạt giá trị C

tại cột A (kq= 1,0; kf= 0,9) của QCVN 12-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật

Quốc gia về nước thải công nghiệp ngành sản xuất giấy, bột giấy

Trang 19

Hình 1.5 Sông Ngũ Huyện Khê đoạn tiếp giáp khu vực dự án

Trang 20

 Hiện trạng cấp điện

Khu vực dự án có tuyến điện 35KV, Dự án đấu nối về trạm biến áp 500KVA -1.000KVA-22/0,4KV của dự án để cấp điện cho các phụ tải

4 Hiện trạng hoạt động của Các đơn vị thứ cấp trong CCN

Tính đến thời điểm hiện tại, CCN có 17 doanh nghiệp hoạt động sản xuất,kinh doanh các mặt hàng giấy và bao bì với 37 dây chuyền sản xuất Công suấtsản xuất của các nhà máy trong CCN hiện tại từ 25.000 tấn sp/năm đến 80.000tấn sp/năm Lượng nước thải công nghiệp phát sinh dự kiến khoảng4.000m3/ngày đêm và thải ra khoảng 60 tấn chất thải rắn thông thường là nylon,băng dính, đinh ghim kẹp, dây buộc là tạp chất lẫn vào nguyên liệu đầu vào Bảng 1.2 Bảng tổng hợp hiện trạng hoạt động của nhà đầu tư thứ cấp trong

cụm công nghiệp Phú Lâm

STT Tên NĐT thứ cấp Lưu lượng nướcthải đấu nối

(m3/ngày đêm)

CTR Công nghiệp phát sinh (tấn/ngày đêm)

3 Công ty TNHH sản xuất và thương

12 Công ty cổ phần giấy Phú Xuân Giang 1.300 15,6

15 Công ty giấy và bao big Phú Cường 1.000 12

Trang 21

STT Tên NĐT thứ cấp Lưu lượng nướcthải đấu nối

(m3/ngày đêm)

CTR Công nghiệp phát sinh (tấn/ngày đêm)

(Nguồn: Công văn số 11/CV-HHGPL ngày 06/6/2022 của Hiệp hội giấy Phú

Lâm) Toàn bộ lượng nước thải phát sinh của các đơn vị thứ cấp hiện tại sẽđược thu gom về Modul 1 trạm XLNT tập trung công suất 6.000 m3/ngày đêmcủa dự án; Đối với chất thải rắn công nghiệp, hiện tại, công ty chưa bố trí bãitập kết chất thải rắn, trong giai đoạn sau sẽ bố trí Bãi tập kết, trung chuyển chấtthải công nghiệp thông thường diện tích 2.260,8 m2 để thu gom theo đúng mụctiêu của dự án

5 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư:

5.1 Công suất của dự án đầu tư:

 Quy mô công suất:

Bao gồm Modul 01 hệ thống xử lý nước thải quy mô công suất xử lý6.000m3/ngày.đêm với hệ thống máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại, vận hành tựđộng; xây dựng dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật dự án và các hạng mục công trìnhphụ trợ khác của dự án

 Quy mô về diện tích

Giai đoạn này có diện tích 8.008,6 m2nằm trong tổng thể diện tích 12.109,4

m2 của nhà máy (diện tích Bãi tập kết, trung chuyển chất thải công nghiệp thuộcgiai đoạn 1 là 2.260,8m2và mô đun 2 hệ thống xử lý nước thải thuộc giai đoạn 2

là 1.840 m2)

Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất của dự án

Tổng diện tích Nhà máy xử lý nước thải và thu gom rác m2 12.109,4 Trong đó:

Diện tích giai đoạn này (nằm trong tổng diện tích nhà máy) m2 8.008,6 5.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:

5.2.1.Công nghệ vận hành modul 1 hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất6.000m3/ngày đêm

Trang 22

 Công nghệ xử lý của modul 1 trạm XLNT tập trung

Tổng thể dự án sẽ xây dựng 1 trạm xử lý nước thải tập trung cho toàn khu

với tổng công suất xử lý là 10.000 m3/ngđ chia làm 2 mô đun Mô đun 1 có công

suất 6.000m3/ngày đêm sẽ được đầu tư xây dựng trước để xử lý lượng nước thải phát sinh hiện tại của các nhà máy thứ cấp trong CCN Phú Lâm, mô đun 2 có công suất 4.000m3/ngày đêm sẽ được đầu tư xây dựng sau (chủ yếu phục vụ nhu

cầu nâng công suất của các nhà máy thứ cấp trong tương lai) Do vậy, ở giai đoạn này, chủ dự án xin cấp phép cho mô đun 01 hệ thống xử lý nước thải công suất 6.000 m3/ngày đêm Khi tiến hành xây dựng xong mô đun 02 công suất 4.000

m3/ngày đêm, Công ty sẽ xin cấp điều chỉnh, bổ sung giấy phép môi trường cho

dự án ở giai đoạn sau)

Giải pháp công nghệ xử lý nước thải tập trung của modul 1: Nước thải →Song chắn rác → Bể gom → Bể điều hòa → Tuyển nổi → Bể Aerotank → Bểlắng sinh học → Khử trùng → Bể lọc → Thoát ra sông Ngũ Huyện Khê

Nước thải sau xử lý đạt QCVN 12-MT:2015/BTNMT (cột A, Cmax với

Kq=1,0; Kf = 0,9) và QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A, Cmax với Kq = 1,0, Kf = 0,9) sau đó theo ống BTCT D600 dài 50m dẫn ra sông Ngũ Huyện Khê tại 01 điểm xả (tọa độ X = 2341766; Y=554503)

(Chi tiết công nghệ xử lý nước thải của modul 1 trạm XLNT tập trung được

mô tả ởChương III: Kết quả hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư)

5.2.2 Quy chế quản lý đối với các đơn vị thứ cấp khi đấu nối nước thải vào Nhàmáy xử lý nước thải:

 Tiêu chuẩn đấu nối nước thải của modul 1 trạm XLNT tập trung Các đơn vị thứ cấp trong CCN Phú Lâm có trách nhiệm xử lý nước thải đạtQCVN 12-MT:2015/BTNMT (cột B3 - Cơ sở sản xuất giấy và bột giấy) trước khiđấu nối vào hệ thống thu gom của Dự án dẫn về modul 1 Trạm XLNT tập trungcông suất 6.000m3/ngày đêm Riêng chỉ tiêu Halogen hữu cơ dễ bị hấp thụ (AOX)

Trang 23

STT Chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuModul 1 ẩn đấu nối của

 Yêu cầu đối với các đơn vị thứ cấp khi đấu nối:

- Các đơn vị thứ cấp trong CCN Phú Lâm phát sinh nước thải có nhu cầu đấunối nước thải về nhà máy xử lý nước thải của Dự án phải xây dựng hệ thống thoátnước thải trong phạm vi của đơn vị tách biệt hoàn toàn với hệ thống thoát nước mưa

- Các đơn vị thứ cấp trong CCN Phú Lâm phải đầu tư xây dựng, lắp đặt hệthống xử lý nước thải sơ bộ tại các nhà máy để xử lý sơ bộ nước thải phát sinh đạttiêu chuẩn đấu nối của modul 1 trạm XLNT tập trung của dự án

- Các đơn vị thứ cấp trong CCN Phú Lâm phải đầu tư xây dựng, lắp đặt đường ống

để thu gom nước thải từ các nhà máy dẫn về nhà máy xử lý nước thải của Dự án, đảmbảo đúng quy cách, phù hợp với lưu lượng phát sinh nước thải của các đơn vị

- Các đơn vị thứ cấp trong CCN Phú Lâm phải có biện pháp giám sát chấtlượng nước thải của doanh nghiệp sau xử lý sơ bộ, trước khi đấu nối vào modul 1trạm XLNT tập trung của dự án

- Các đơn vị thứ cấp trong CCN Phú Lâm phải có các biện pháp hoặc đầu tưcông trình phòng ngừa, ứng phó sự cố trong trường hợp hệ thống xử lý nước thải

sơ bộ của các nhà máy, Nhà máy xử lý nước thải của Công ty cổ phần Môi trườngxanh Kinh Bắc gặp sự cố phải sửa chữa, khắc phục phù hợp với lưu lượng phátsinh nước thải và điều kiện của mỗi doanh nghiệp

- Các đơn vị thứ cấp trong CCN Phú Lâm phải lắp đặt hệ thống quan trắc tựđộng, liên tục với các thông số Lưu lượng đầu ra, pH, nhiệt độ, độ màu, TSS,COD, Amoni đối với nước thải sau xử lý sơ bộ, trước khi đấu nối vào modul 1trạm XLNT tập trung của dự án Kết quả quan trắc được truyền dữ liệu liên tục,trực tiếp hoặc cung cấp về Công ty cổ phần môi trường Xanh Kinh Bắc với tầnsuất liên tục để quản lý, giám sát Tại khu vực đầu ra của hệ thống ống thoát nướcthải đơn vị thứ cấp phải bố trí van khóa mở tự động theo tín hiệu của hệ thốngquan trắc tự động;

Trang 24

5.3 Sản phẩm của dự án:

Hoạt động vận hành của CCN Phú Lâm sẽ phát sinh nước thải công nghiệp,

nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến khu vực Do

đó, mục tiêu của Dự án là xây dựng trạm XLNT để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thoát ra ngoài môi trường Nước thải công nghiệp của các đơn

vị thứ cấp sau khi xử lý tại modul 1 Trạm xử lý nước thải tập trung công suất 6.000 m3/ngày đêm của dự án được xả ra nguồn tiếp nhận là sông Ngũ Huyện Khê đạt QCVN 12-MT:2015/BTNMT (cột A, Cmax với Kq=1,0; Kf=0,9) và QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A, Cmax với Kq = 1,0, Kf = 0,9)

Bảng 1.5 Chất lượng nước đầu ra modul 1 trạm XLNT tập trung công suất

6.000m3/ngày đêm

QCVN 12-MT:2015/BTNMT

và QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A, Cmax, Kq= 1,0; Kf= 0,9)

Trang 25

Stt Thông số Đơn vị

QCVN 12-MT:2015/BTNMT

và QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A, Cmax, Kq= 1,0; Kf= 0,9)

26 Clorua (không áp dụng khi xả

vào nguồn nước mặn, nước lợ) mg/l 450(2)

Nguồn: Quyết định số 2568/QĐ-BTNMT ngày 06/10/2022 của Bộ Tài

Nguyên và Môi trường Ghi chú:

- (1) QCVN 12-MT:2015/BTNMT, cột A (Kq= 1,0; Kf= 0,9): Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp ngành sản xuất giấy, bột giấy

- (2) QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (Kq= 1,0; Kf= 0,9) - Quy chuẩn kỹ thuật

Quốc gia về nước thải công nghiệp

Lượng nước thải sau xử lý của modul 1 trạm XLNT tập trung công suất 6.000m3/ngày đêm sẽ được tái sử dụng 1 phần cho các đơn vị thứ cấp trong CCN và

Trang 26

một lượng nhỏ dùng để tưới cây, rửa đường trong giai đoạn hoạt động của dự án Lượng nước còn lại được xả thải ra sông Ngũ Huyện Khê qua 01 cửa xả, cụ thể:

+ Tái sử dụng nước thải sau xử lý cho tưới cây, rửa đường lưu lượng 28,8

Trang 28

6 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cungcấp điện, nước của dự án đầu tư:

6.1 Nhu cầu cấp nước:

Tổng nhu cầu dùng nước của Dự án được tính toán chi tiết tại bảng sau:

Bảng 1.6 Nhu cầu dùng nước của Dự án STT Thành phần cấp

nước Quy mô Tiêu chuẩn Căn cứ dùng nước Nhu cầu

1 Cấp nước sinh hoạt

(Qsh) người 20 100 lít/người/ngàyđêm

Bảng 3.4TCXDVN 33:2006

2,0m3/ngày

- Nước tưới cây 2.068,5m2 35 lít/m2 sàn/ngày Bảng 3.4

TCXDVN 33:2006

7,8m3/ngày ,- Nước rửa đường 3.210m2 0,5 lít/m2 sàn/ngày 2,2m3/ngày

Tổng nhu cầu cấp nước của dự án: 12m3/ngày

6 Nước chữa cháy

TCVN 2622:1995

162 m3/ngày

Tính cho 1 đámcháy

Mục 10.4aTCVN 2622:1995

3 giờ liên tục Mục 10.22TCVN

2622:1995 Vậy nhu cầu dùng nước cho Dự án vào khoảng 12 m3/ngày đêm

6.2 Nhu cầu cấp điện:

- Nguồn điện: Khu vực dự án có tuyến điện 35KV, Dự án đấu nối về trạm biến

áp 500KVA -1.000KVA-22/0,4KV của dự án để cấp điện cho các phụ tải

Trang 29

- Nhu cầu về điện: Theo thiết kế, nhu cầu sử dụng điện cấp cho hoạt động vậnhành của dự án khoảng 366KW/h, tương đương 8.784KW/ngày/đêm

6.3 Nhu cầu về hóa chất xử lý nước thải:

Trên cơ sở tham khảo các trạm XLNT có quy mô tương đương, công tácvận hành trạm XLNT cần sử dụng các hóa chất vận hành, khối lượng sử dụng ướctính tại bảng sau:

Bảng 1.7 Nhu cầu hóa chất vận hành trạm XLNT STT Hóa chất Đơn vị Lượng sử dụng Nguồn gốc

6.4 Nhu cầu máy móc, thiết bị mô đun 1 công suất 6.000 m3/ngày đêm

Bảng 1.8 Danh mục máy móc, thiết bị trạm XLNT

Cấp cách điện: Class FPhụ kiện bao gồm:

Giảm thanh đầu hút, khớp nối mềm, khớp nối

chữ T, van an toàn, van một chiều, đồng hồ

đo áp lực

Trang 30

2

Bơm từ bể điều hòa lên bể tuyển nổi

Thông số kỹ thuật:

Kiểu : Bơm trục ngang, Lưu lượng:

150m3/h, Cột áp: 12mH2O, Công suất:

Dây cáp : 3G1,Chiều dài dây : 5(m), Nguồn

điện : 10A/250V, Nhiệt độ vận hành : 0-50,

Nhiệt độ lưu trữ : -10-60, Cấp bảo vệ : IP68,

Kích thước: 106 x 154 x54, Khối lượng :

Lưu lượng thiết kế: 2 - 25m3/h; Đường kính

đĩa: 105 mm, Đầu nối: ren 27 mm, Vật liệu:

- Vật liệu: Phần tiếp xúc với nước thải bằng

tháp không gỉ SUS304, phần không tiếp xúc

với nước thải bằng thép CT3 sơn phủ epoxy

- Motor gáo vớt bùn: 1 HP (3pha/380/50Hz)

- Motor trục quay: 2 HP (3pha/380/50Hz)

Trang 31

Bơm định lượng hóa chất polyme

Kiểu : Bơm định lượng, Lưu lượng: 6.6l/min, Cột

áp: 10mH2O, Công suất: 0.2kW, Điện áp:

380V/3pha/50Hz, Đầu hút, đẩy bơm: đường kính

DN25, Cấp bảo vệ IP55

7

Bơm định lượng hóa chất PAC

Kiểu : Bơm định lượng, Lưu lượng: 6.6l/min, Cột

áp: 10mH2O, Công suất: 0.2kW, Điện áp:

380V/3pha/50Hz, Đầu hút, đẩy bơm: đường kính

DN25, Cấp bảo vệ IP55

8

Bơm định lượng hóa chất NaOH

Kiểu : Bơm định lượng, Lưu lượng: 6.6l/min, Cột

áp: 10mH2O, Công suất: 0.2kW, Điện áp:

380V/3pha/50Hz, Đầu hút, đẩy bơm: đường kính

Trục cánh khuấy Inox : dài 1.6 (m),Cánh

khuấy 2 tầng Inox : dài 0.6 (m),vật liệu :

Inox 304

Việt

12.1 Bồn chứa chất, thể tích 3m3 Nam Việt 3 Cái

Trang 32

Trục cánh khuấy Inox : dài 1.6 (m),Cánh

khuấy 2 tầng Inox : dài 0.6 (m),vật liệu :

- Cấp bảo vệ động cơ: IP 55-class F

Cấp cách điện: Class FPhụ kiện bao gồm: Giảm

thanh đầu hút, khớp nối mềm, khớp nối chữ T, van

an toàn, van một chiều, đồng hồ đo áp lực

Asia 3 Cái

2

Đĩa thổi khí cho bể hiếu khí

Thông số kỹ thuật:

Kiểu: Fine bubble, Lưu lượng thiết kế: 1.5 -

8 m3/h, Lưu lượng max: 10 m3/h, Diện tích

bề mặt hoạt động: 0.037 m2, Đường kính

hoạt động: 218 mm, Đường kính tổng: 268

mm, Chiều cao đĩa: 60 mm, Đầu nối: ren 27

mm, Vật liệu: Màng EPDM F053

Khung nhựa PP GF 30, Đầu nối ren: PP GF20,

Màu sắc: Màu đen, Nhiệt độ nước hoạt động : 5 –

40ºC, (Nhựa polypropylene – PP gia cố thêm sợi

thủy tinh – GF nhằm nâng cao độ bền của ren)

Trục cánh khuấy Inox : dài 1.6 (m),Cánh

khuấy 2 tầng Inox : dài 0.6 (m),vật liệu :

Inox 304

Việt

6 Bơm định lượng hóa chất dinh dưỡng

Trang 33

Kiểu : Bơm định lượng, Lưu lượng: 6.6l/min, Cột

áp: 10mH2O, Công suất: 0.2kW, Điện áp:

380V/3pha/50Hz, Đầu hút, đẩy bơm: đường kính

Trục cánh khuấy Inox : dài 1.6 (m),Cánh

khuấy 2 tầng Inox : dài 0.6 (m),vật liệu :

Ống phân phối trung tâm:

DxH = 2x2.5m, Vật liệu: SUS304 dày 1mm,

Khung đặt motor: thép, Chụp che motor:

inox 304 dày 1mm, Giàn cào bùn

- Vật liệu: Thép SS400, sơn phủ epoxy

- Đồng bộ cùng bộ phân phối và thu nước,

khoang thu bùn, tấm lắng, van xả đáy…

Việt

VII NGĂN CHỨA BÙN BỂ LẮNG (TKTK-08’) -08 và

Trang 34

1

Bơm tuần hoàn bùn

Thông số kỹ thuật:

Kiểu : Bơm trục ngang, Lưu lượng: 90m3/h,

Cột áp: 12mH2O, Công suất: 5.5Kw(

Kiểu : Bơm trục ngang, Lưu lượng: 10m3/h,

Cột áp: 12mH2O, Công suất: 1.5Kw( 2HP),

Điện áp: 380V/3pha/50Hz Đầu đẩy, hút

Kiểu : Bơm trục ngang, Lưu lượng:

100m3/h, Cột áp: 12mH2O, Công suất:

Bơm định lượng hóa chất khử trùng

Kiểu : Bơm định lượng, Lưu lượng: 6.6l/min, Cột

áp: 10mH2O, Công suất: 0.2kW, Điện áp:

380V/3pha/50Hz, Đầu hút, đẩy bơm: đường kính

Trục cánh khuấy Inox : dài 1.6 (m),Cánh

khuấy 2 tầng Inox : dài 0.6 (m),vật liệu :

Trang 35

Trục cánh khuấy Inox : dài 1.6 (m),Cánh

khuấy 2 tầng Inox : dài 0.6 (m),vật liệu :

- Đèn báo Rơ le trung gian: IDEC

- Bảo vệ động cơ EOCR- schneider

- Biến tần cho máy thổi khí, bơm cao

áp, bơm bùn tuần hoàn, bơm cho hệ

tuyển nổi: hãng INVT - Trung Quốc

- PLC: dòng S7-1200 Siemens hãng của

Đức nhà máy sản xuất tại Trung Quốc

- Trạm máy tính + màn hình 27 inch: Asia

- Phần mềm SCADA bản quyền Siemens -

Đức

- Cáp điện nội bộ trạm ( không bao gồm

đường cáp nguồn cấp tới tủ và đường tiếp

địa tới tủ) - hãng Cadisun Việt Nam

- Thang mángcáp mạ kẽm lạnh, phụ kiệnlắp

đặt thang máng cáp, đường ống, ốc xiết cáp

7 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:

7.1 Các nội dung xin cấp giấy phép môi trường

Dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 10.000m3/ngàyđêm và và thu gom rác” đã được được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt

Trang 36

Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 2568/QĐ-BTNMT ngày 06/10/2022 Đến thời điểm hiện tại, Công ty đã hoàn thành xây dựng xong môđun 01 công suất 6.000 m3/ngày đêm của Hệ thống xử lý nước thải tập trung vàcác hạng mục công trình phụ trợ và chuẩn bị đưa mô đun 01 công suất 6.000m3/ngày đêm vào vận hành nhà máy Các hạng mục công trình đã hoàn thànhđược mô tả cụ thể như sau:

Bảng 1.9 Các hạng mục công trình của Dự án

hiệu Công trình Kích thước (BxLxH)

Diện tích (m2)

Thể tích (m3) Kết cấu Ghi chú

I Hạng mục công trình chính

1 Hệ thống xử lý nước thải GĐ1 công suất 6.000m3/ngày đêm

- Bể gom đầu vào

BTCT M250;

Thành bể quét KOVA

xây

dựng

2 Hệ thống xử lý nước thải GĐ2 công suất 4.000m3/ngày đêm Chưa

xây

Trang 37

Đãxây

Trang 38

7.2 Các nội dung chủ cơ sở tiếp tục thực hiện theo Quyết định phê duyệt kếtquả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường:

Theo Quyết định số 2568/QĐ-BTNMT ngày 06/10/2022 của Bộ Tài Nguyên

và Môi trường về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự

án “Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải công suất 10.000m3/ngày đêm và

và thu gom rác” tại Cụm công nghiệp Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh,các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Dự án tiếp tục thực hiện sau khiđược cấp Giấy phép môi trường bao gồm:

- Hệ thống quan trắc tự động, liên tục nước thải đầu ra của Dự án

- Bãi tập kết, trung chuyển chất thải công nghiệp thông thường diện tích2.260,8 m2

- Mô đun 02 hệ thống xử lý nước thải công suất 4.000 m3/ngày đêm

Sau khi hoàn thành, Công ty sẽ báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường đểđược xem xét cấp giấy phép môi trường cho dự án theo quy định của pháp luật

Trang 39

CHƯƠNG II

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG

CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:

- Dự án phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg, ngày 13/4/2022; phù hợp với các quy định của Luật Bảo vệ môi trường số72/2020/QH14, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ về quyđịnh chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Dự án có mục tiêu xử

lý các nguồn thải phát sinh tại CCN Phú Lâm, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu củaChiến lược bảo vệ môi trường quốc gia: Ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suythoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện,phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học; góp phầnnâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh môitrường, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, các-bon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bền vững 2030 của đất nước

- Dự án phù hợp với nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021

- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyếtđịnh số 274/QĐ-TTg ngày 18/02/2020: Hiện nay, quy hoạch đang được các cơquan chức năng xây dựng, soạn thảo và chưa được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Vì vậy, báo cáo ĐTM chưa có cơ sở để xem xét sự phù hợp của Dự án vớiquy hoạch này Theo dự thảo sơ bộ của Quy hoạch, môi trường được phân vùngtheo 3 cấp độ nhạy cảm - Vùng cấp độ 1 là vùng bảo vệ nghiêm ngặt, bao gồm:Khu dân cư tập trung, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng nước cấp cho mục đích sinhhoạt hoặc có các yếu tố, đối tượng nhạy cảm khác cần bảo vệ nghiêm ngặt, vùng

có độ cao từ 1.000 m trở lên so với mặt nước biển - Vùng cấp độ 2 là vùng hạnchế tác động, bao gồm: vùng đệm của vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng thuộc khu

di sản thiên nhiên, hành lang đa dạng sinh học, vùng đất ngập nước quan trọng,khu vực có đa dạng sinh học cao, hệ sinh thái rừng tự nhiên, rạn san hô, cỏ biển,thủy sinh quan trọng cần được bảo vệ; các khu vực có độ cao từ 300m đến 1.000m

so với mặt nước biển - Vùng cấp độ 3 là vùng khác còn lại trên địa bàn quản lý

Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý nước thải công suất 10.000 m3/ngày đêm

và thu gom rác được thực hiện Cụm công nghiệp Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnhBắc Ninh không thuộc diện vùng cấp độ 1 (vùng bảo vệ nghiêm ngặt) và vùng 2(vùng hạn chế tác động)

Trang 40

- Dự án phù hợp với Quyết định số 755/QĐ-CT ngày 09/7/2002 của UBNDtỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết 1/500 CCN Phú Lâm và Quyếtđịnh số 305/QĐ-SXD ngày 26/7/2016 của Sở Xây dựng phê duyệt Đồ án Quyhoạch chi tiết điều chỉnh mở rộng CCN Phú Lâm, trong đó: Nhà máy xử lý nướcthải được xây dựng nhằm xử lý triệt để các nguồn thải phát sinh từ hoạt động sảnxuất giấy của CCN

- Dự án phù hợp với nội dung về bảo vệ môi trường trong quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1831/QĐ-TTg ngày 09/10/2013: Giải quyết cơ bản tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề, hình thànhvành đai xanh, nhất là khu vực đô thị và đảm bảo đến năm 2020, 100% các khu

đô thị, khu công nghiệp, làng nghề truyền thống có hệ thống xử lý nước thải tậptrung đạt chuẩn; 100% rác thải được thu gom, xử lý

- Dự án phù hợp với Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 14/01/2021 của UBNDtỉnh Bắc Ninh về những nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điềuhành thực hiện kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2021 Trong đó, UBNDtỉnh chỉ đạo Ban quản lý các KCN tỉnh tăng cường công tác bảo vệ môi trường,đặc biệt các doanh nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao; hoàn thànhmục tiêu 100% khu công nghiệp đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tậptrung đạt tiêu chuẩn môi trường

- Dự án phù hợp với Nghị Quyết số 75/2013/NQ-HĐND17 ngày 23/4/2013của Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh về việc Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh

tế - Xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Trong đó vềlĩnh vực bảo vệ môi trường: Bảo đảm môi trường được giữ vững theo hướng xanh,sạch, đẹp, giải quyết cơ bản tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề, đến 2015 có 98%dân số sử dụng nước hợp vệ sinh; thu gom 100% và xử lý 70% - 80% rác thải sinhhoạt; quản lý và xử lý 100% chất thải công nghiệp, chất thải y tế nguy hại

- Dự án phù hợp với nội dung về bảo vệ môi trường trong Quyết định củaUBND tỉnh Bắc Ninh: số 60/QĐ-UBND ngày 08/02/2013 về việc phê duyệt Quyhoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; số417/QĐ-UBND ngày 11/11/2013 về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạchxây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định1369/QĐ-TTg ngày 17/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc Đồ án điều chỉnhquy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 + Dự án phù hợp với nội dung về bảo vệ môi trường trong Quyết định số222/QĐ-UBND ngày 09/5/2019 của UBND tỉnh Bắc Ninh về việc phê duyệt đề

án tổng thể bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2019-2025 Giai đoạn

Ngày đăng: 19/03/2024, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN