Các công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường .... Cơng trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải .... Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của c
Trang 3MỤC LỤC
Chương I 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1
1 Tên chủ cơ sở 1
2 Tên cơ sở 1
2.1 Địa điểm cơ sở 1
2.2 Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án 1
2.3 Các Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần 1
2.4 Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công) 2 2.4.1 Các hạng mục công trình của Bệnh viện 3
2.4.2 Các công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 4
2.4.2.1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa 4
2.4.2.2 Hệ thống thu gom và thoát nước thải 4
2.4.2.3 Hệ thống xử lý nước thải 5
2.4.2.4 Khu lưu giữ chất thải 6
2.4.2.5 Công trình bảo vệ môi trường khác 7
3 Công suất, công nghệ vận hành của Bệnh viện 7
3.1 Công suất hoạt động của Bệnh viện 7
3.2 Công nghệ vận hành của Bệnh viện 9
3.3 Sản phẩm của cơ sở 10
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của Bệnh viện 10
4.1 Danh mục máy móc, trang thiết bị y tế của bệnh viện 10
4.2 Danh mục các loại hóa chất 15
4.3 Nhu cầu cấp nước 17
4.4 Nhu cầu sử dụng điện 18
4.5 Danh mục thiết bị phục vụ công tác quản lý môi trường 19
Chương II 21
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 21
1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 21
2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 21
Chương III 24
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 24
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 24
1.1 Công trình thu gom, thoát nước mưa 24
1.2 Công trình thu gom, thoát nước thải 24
1.3 Công trình xử lý nước thải 27
1.3.1 Hệ thống xử lý nước thải 760 m3/ngđ 28
1.3.2 Hệ thống xử lý nước thải 750 m3/ngđ 33
1.3.3 Nguyên tắc vận hành thiết bị 41
Trang 41.3.4 Hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải 50
2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 50
3 Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 53
4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 55
5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 59
6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 60
7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 64
8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước đã được duyệt, cấp 64
Chương IV 66
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 66
1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 66
Chương V 68
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 68
1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 68
Chương VI 73
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 73
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 73
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 73
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 73
1.2.1 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường hoặc thải ra ngoài phạm vi của công trình, thiết bị xử lý 73
1.2.2 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý chất thải 73
1.2.2.1 Hệ thống xử lý nước thải công suất 750 m3/ngđ 73
1.3 Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch 74
1.3.1 Đơn vị tư vấn lập báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường 74 1.3.2 Đơn vị thực hiện quan trắc môi trường 74
2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 74
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 75
2.2 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở 75
2.2.1 Giám sát chất thải rắn thông thường 75
2.2.2 Giảm sát chất thải nguy hại 75
2.2.3 Giám sát chất thải tái chế 75
3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 76
Chương VII 77
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 77
Chương VIII 79
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 79
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BTCT : Bê tông cốt thép CHDC : Công hòa Dân chủ GP-UBND : Giấy phép - Ủy ban Nhân dân KH-UBND : Kế hoạch - Ủy ban Nhân dân MBR : Hệ màng lọc sinh học
QCTĐHN : Quy chuẩn Thủ đô Hà Nội QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QĐ-BYT : Quyết định – Bộ Y tế QĐ-TTg : Quyết định – Thủ tướng QĐ-UBND : Quyết định - Ủy ban Nhân dân
QLCTNH : Quản lý chất thải nguy hại TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XLNT : Xử lý nước thải
WB : Ngân hàng thế giới
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Thông tin về tổ chức và hoạt động của Bệnh viện 3
Bảng 1.2 Cơ cấu sử dụng đất và hiện trạng các công trình chính tại Bệnh viện Nhi trung ương 3
Bảng 1.3 Công suất hoạt động của Bệnh viện 7
Bảng 1.4 Danh mục máy móc, trang thiết bị của Bệnh viện 10
Bảng 1.5 Danh mục hóa chất sử dụng trong Bệnh viện 15
Bảng 1.6 Lượng nước sử dụng của Bệnh viện năm 2022 và 2023 17
Bảng 1.7 Lượng điện sử dụng của Bệnh viện năm 2022 và 2023 18
Bảng 1.8 Danh mục thiết bị phục vụ công tác quản lý môi trường 19
Bảng 3.1 Công suất của hệ thống xử lý nước thải tập trung của Bệnh viện 27
Bảng 3.2 Danh mục máy móc, thiết bị hệ thống XLNT 760 m3/ngày đêm 31
Bảng 3.3 Danh mục máy móc, thiết bị của hệ thống XLNT 750 m3/ngày đêm 37
Bảng 3.4 Danh mục hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải 50
Bảng 3.5 Khối lượng và chủng loại chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn thông thường phát sinh thường xuyên 53
Bảng 3.6 Khối lượng và chủng loại chất thải lây nhiễm và chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên của Bệnh viện 58
Bảng 3.7 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước đã được duyệt, cấp 64
Bảng 4.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn 67
Bảng 5.1 Danh mục điểm quan trắc nước thải năm 2022 và 2023 68
Bảng 5.2 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải y tế của hệ thống XLNT 760 m3/ngày đêm của Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022 và 2023 69
Bảng 5.3 Kết quả quan trắc chất lượng nước thải y tế của hệ thống XLNT 750 m3/ngày đêm của Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022 và 2023 70
Bảng 6.1 Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm 73
Bảng 6.2 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy mẫu 73
Bảng 6.3 Vị trí lấy mẫu và thông số quan trắc của tại hệ thống XLNT 750 m3/ngày đêm 74
Bảng 6.5 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm của Bệnh viện 76
Bảng 7.1 Các tồn tại trong công tác BVMT và biện pháp khắc phục của Bệnh viện 77
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ dây chuyền khám bệnh của Bệnh viện Nhi Trung ương và các vấn đề
môi trường phát sinh đi kèm 9
Hình 1.2 Sơ đồ dây chuyền khám điều trị nội trú của Bệnh viện Nhi Trung ương và các vấn đề môi trường phát sinh đi kèm 9
Hình 1.3 Sơ đồ dây chuyền Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn và các vấn đề môi trường 10
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom và thoát nước thải 24
Hình 3.2 Hình ảnh bể tách mỡ 26
Hình 3.3 Hình ảnh một số thiết bị của hệ thống XLNT 27
Hình 3.4 Quy trình công nghệ hệ thống XLNT công suất 760 m3/ngày đêm 28
Hình 3.5 Quy trình công nghệ hệ thống XLNT công suất 750 m3/ngày đêm 33
Hình 3.6 Sơ đồ thu gom, xử lý mùi từ quá trình xử lý nước thải 40
Hình 3.7 Hình ảnh thiết bị hấp phụ mùi của hệ thống XLNT 40
Hình 3.8 Hình ảnh thiết bị hút mùi khu vực bếp ăn 51
Hình 3.9 Hình ảnh về công trình lưu giữ chất thải thông thường và chất thải tái chế 54
Hình 3.10 Quy trình hướng dẫn phân loại, thu gom chất thải y tế 55
Hình 3.11 Hình ảnh phân loại các loại chất thải tại các khoa/phòng 56
Hình 3.12 Một số hình ảnh về công trình lưu giữ CTNH 59
Trang 8Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1 Tên chủ cơ sở
Bệnh viện Nhi Trung ương
- Địa chỉ văn phòng: Số 18 ngõ 879, đường La Thành, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: PGS.TS.Trần Minh Điển
- Chức vụ: Giám đốc
- Điện thoại: 024 6273 8532
- Quyết định số 111/CP ngày 14/7/1969 của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập Viện Tai Mũi Họng và Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em thuộc Bộ Y tế; Quyết định số 239/TTg ngày 14/4/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi tên Vụ Vệ sinh phòng dịch, Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em; Quyết định số 2211/QĐ-BYT ngày 18/6/2003 của
Bộ trưởng Bộ Y tế về việc đổi tên Viện Nhi thành Bệnh viện Nhi trung ương; Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh số 206/BYT-GPHĐ ngày 25/5/2021 của Bộ Y
tế
2 Tên cơ sở
Bệnh viện Nhi Trung ương
2.1 Địa điểm cơ sở
Số 18 ngõ 879, đường La Thành, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
2.2 Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án
- Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 140/GP-UBND ngày 29/7/2015 do UBND thành phố Hà Nội cấp
2.3 Các Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần
- Quyết định số 167/QĐ-BNTMT ngày 27/01/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Cải tạo, mở rộng và nâng cấp Bệnh viện Nhi Trung ương - Giai đoạn II”, quy mô 900 giường bệnh tại số 18, ngõ 879, đường La Thành, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội;
- Công văn số 6983/BTNMT-TCMT ngày 24/12/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc thay đổi, bổ sung nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Cải tạo, mở rộng và nâng cấp Bệnh viện Nhi Trung ương - Giai đoạn II”;
Trang 9- Quyết định số 868/QĐ-UBND ngày 05/03/2008 của UBND thành phố Hà Nội
về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư cải tạo, mở rộng
và nâng cấp bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn I tại số 18 ngõ 879 đường La Thành – phường Láng Thượng – Quận Đống Đa – Hà Nội;
- Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường số CCBVMT ngày 30/6/2016 của Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội cấp cho dự án “Sửa chữa, nâng cấp trung tâm đào tạo và chỉ đạo tuyến – Bệnh viện Nhi Trung Ương”;
71/GXN-STNMT Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 61/GXN71/GXN-STNMT STNMT71/GXN-STNMT CCMT ngày 18/11/2015 dự án: Đầu tư cải tạo, mở rộng và nâng cấp Bệnh viện Nhi Trung ương - Giai đoạn I Địa điểm: Số 18 ngõ 879 đường La Thành, Láng Thượng, Đống Đa, TP Hà Nội;
61/GXN-STNMT Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 472/GP61/GXN-STNMT UBND ngày 31/10/2019 của UBND thành phố Hà Nội;
- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 01.000958.T ngày 23/10/2014 do Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cấp
2.4 Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)
Bệnh viện Nhi Trung Ương được thành lập từ năm 1969 với tên gọi là Viện Bảo
vệ Sức khoẻ Trẻ em, năm 1997 được đổi tên là Viện Nhi, tên gọi hiện nay là Bệnh viện Nhi trung ương có quyết định chính thức vào tháng 06 năm 2003 Trong khoảng giữa các giai đoạn trên Viện còn có các tên gọi không chính thức là: Bệnh viện Nhi Việt Nam – Thuỵ Điển, Viện Nhi Olof Palmer
Bệnh viện được thành lập trên cơ sở khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai Năm 1972
cơ sở hạ tầng bệnh viện bị hư hỏng nặng do bị ném bom Với sự giúp đỡ của Chính phủ và nhân dân Thuỵ Điển Viện được xây dựng lại, khởi công từ năm 1975 và bắt đầu hoạt động từ năm 1981 với quy mô 400 giường bệnh
Do đặc thù cơ sở được hình thành từ năm 1969 qua các thời kỳ (đến nay đã 53 năm) và đã được đầu tư, viện trợ nhiều lần với giá trị như sau:
- Năm 2004, Bệnh viện đã có được dự án viện trợ không hoàn lại của tổ chức
JICA (Nhật Bản) về cung cấp trang thiết bị với tổng trị giá 2,6 triệu USD;
- Năm 2008, Bệnh viện thực hiện đầu tư xây dựng, cải tạo mở rộng và nâng cấp bệnh viện Nhi Trung Ương - Giai đoạn I với tổng chi phí là 6,3 triệu USD;
- Năm 2015, Bệnh viện thực hiện đầu tư xây dựng, cải tạo mở rộng và nâng cấp bệnh viện Nhi Trung Ương - Giai đoạn II với tổng chi phí là 1.515, 877 tỉ VNĐ;
Trang 10- Năm 2016, Bệnh viện tiến hành sửa chữa, nâng cấp trung tâm đào tạo và chỉ đạo tuyến;
- Năm 2017, Bệnh viện tiến hành xây dựng hệ thống XLNT công suất 760 m3/ngày đêm và mạng lưới thu gom nước thải với tổng kinh phí 31,739 tỉ VNĐ
Theo tiêu chí của pháp luật về đầu tư công thì với tổng mức đầu tư >800 tỉ VNĐ, dự án thuộc nhóm A
Bảng 1.1 Thông tin về tổ chức và hoạt động của Bệnh viện
2.4.1 Các hạng mục công trình của Bệnh viện
- Bệnh viện có tổng diện tích là 67.192,7 m2; Cơ cấu sử dụng đất và hiện trạng các công trình chính tại bệnh viện Nhi trung ương được thống kê như sau:
Bảng 1.2 Cơ cấu sử dụng đất và hiện trạng các công trình chính tại Bệnh viện
Nhi trung ương
TT Tên hạng mục công trình Số
tầng Diện tích xây dựng (m 2 )
Diện tích sàn (m 2 )
Trang 112.4.2 Các công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
2.4.2.1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa
Bệnh viện có hệ thống thu gom nước mưa bề mặt tách riêng với hệ thống thu gom nước thải
Nước mưa trên mái được thu qua các ống đứng thoát nước mái chạy dọc xuống Tầng 1, rồi theo hệ thống thota nước mưa nội bộ trong bệnh viện và sau đó chảy thẳng
ra hệ thống thoát nước của thành phố Hà Nội Ống các tầng từ mái đến tầng kỹ thuật được đặt trong khe thoáng của tòa nhà, xuống khối đế (từ tầng kỹ thuật xuống tầng 1) nước mưa được dẫn vào hộp kỹ thuật cấp thoát nước từ đó đổ ra ngoài Nước mưa và nước bề mặt (tưới cây, rửa sàn…) được thu gom bằng hệ thống hố ga rồi chảy vào cống thoát nước đường kính D300 – D1000 độ dốc 0,2 – 0,5% rồi thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực trên ngõ 80 phố Chùa Láng
2.4.2.2 Hệ thống thu gom và thoát nước thải
- Nước thải từ các xí và tiểu nam về ống đứng thoát nước xí (ký hiệu ống đứng là TX ), thu về ngăn chứa của các bể tự hoại Sau khi xử lý cục bộ tại các bể tự hoại, nước thải được đưa vào 02 hệ thống XLNT đang hoạt động của Bệnh viện; Nước thải
từ việc sinh hoạt ăn uống, tắm giặt,… thu về ống đứng thoát nước rửa (ký hiệu ống là TN ), được thu qua các ống đứng thoát nước và đưa vào 02 hệ thống XLNT đang hoạt động của Bệnh viện
- Nước thải y tế là lượng nước thải phát sinh trong quá trình khám, chữa bệnh gồm nước từ lavabo, xét nghiệm, X-quang, cấp cứu, khu điều trị bệnh nhân,… Nước thải từ nguồn này sẽ được thu gom ở hệ thống riêng tại các tòa nhà sau đó về đường ống thu gom nước thải của bệnh viện và sau đó đến 02 hệ thống XLNT đang hoạt động của Bệnh viện để xử lý
Các loại nước thải được thu gom bằng hệ thống đường ống bê tông ly tâm và ống nhựa uPVC D110-250; ống thép D125, D160; ống HDPE D90, D110, D120, D140, D160 độ dốc 0,1% - 0,6% qua các hố ga BTCT để thu gom các cặn lắng rồi đưa về 02
hệ thống XLNT đang hoạt động của Bệnh viện Chiều dài các đường ống thu gom nước thải về hệ thống XLNT 760 m3/ngày đêm là khoảng 500 m; chiều dài các đường ống thu gom nước thải về hệ thống XLNT 750 m3/ngày đêm là khoảng 500 m
Các loại hố ga thu gom nước thải của bệnh viện có kích thước như sau: 0,8x0,8 m; 1,0x1,0 m; 1,1x1,1 m; 1,2x1,2 m; 1,5x1,5 m
Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại B của QCVN 28:2010/BTNMT tại 02 trạm XLNT được chảy vào 01 đường ống thoát nước thải sau đó đi qua hố ga đặt đồng
hồ đo lưu lượng nước thải và thoát ra hệ thống thoát nước thải của thành phố tại 01 điểm xả thải có tọa độ X = 2 325 725, Y =0583 638
Trang 122.4.2.3 Hệ thống xử lý nước thải
Bệnh viện hiện có 02 hệ thống XLNT bao gồm: Hệ thống XLNT công suất 760
m3/ngày đêm và hệ thống XLNT công suất 750 m3/ngày đêm Khu vực hệ thống XLNT 760 m3/ngày đêm có diện tích khoảng 636 m2 nằm ở phía Tây Nam của khuôn viên Bệnh viện; Khu vực hệ thống XLNT 750 m3/ngày đêm có diện tích khoảng 363,8
m2, nằm ở phía Bắc của khuôn viên Bệnh viện Các bể xử lý được xây ngầm
❖ Hệ thống XLNT công suất 760 m 3 /ngày đêm
Hệ thống XLNT công suất 760 m3/ngày đêm xử lý nước thải theo công nghệ sinh học bám dính bao gồm các bể:
- Bể (hầm) tiếp nhận nước thải (T1): Nước thải của Bệnh viện (trừ tòa nhà 15 tầng) được thu gom tập trung về bể tiếp nhận nước thải thể tích khoảng 1,5x1,2x7=12,6 m3 gồm: 01 giỏ tách rác, 02 bơm chìm nước thải hoạt động luân phiên,
01 phao báo mức nước;
- Bể lắng cát + tách dầu mỡ (T2): thể tích khoảng 3m x1,2m x7m = 25,2 m3gồm: 01 bơm bùn;
- Bể điều hòa (T3): thể tích khoảng 5,9m x3m x7m =123,9 m3 gồm: 01 máy thổi khí, 02 bơm chìm nước thải (01 hoạt động, 01 dự phòng), 10 đĩa phân phối khí, 01 phao báo mức nước
- Bể lắng sơ cấp (T4): thể tích khoảng 3m x 3m x 7m =63 m3 gồm: 02 Thiết bị trộn phối tĩnh, 01 bơm bùn
- Bể chứa (T5): thể tích khoảng 1,4m x3m x7m =29,4 m3 gồm: 02 bơm chìm nước thải, 02 phao (mức cao, mức thấp)
- Bể lọc sinh học (T6): thể tích khoảng (3m x3m x7m)x4=252 m3 gồm: 01 máy thổi khí, 42 đĩa phân phối khí, bơm bùn tuần hoàn, vật liệu đệm
- Bể lắng thứ cấp (T7): thể tích khoảng 3m x3m x7m =63 m3 gồm: 01 bơm bùn
- Bể khử trùng (T8): thể tích khoảng 4,5m x1,8m x7m =56,7 m3 gồm: 01 thiết
bị trộn phối tĩnh, 02 bơm áp lực, 02 phao báo mức (mức cao thấp và mức trung bình)
- Bể chứa bùn (T9): thể tích khoảng 1,2m x8m x7m =67,2 m3;
- Bồn lọc áp lực (T10): 02 cái gồm 02 bơm áp lực hút nước từ bể T8 sang
- Bồn trộn ozone (T11): 01 cái gồm 01 bơm trộn ozone, 01 máy tạo ozone
- Nhà điều hành chứa tủ điện điều khiển, tháp hấp phụ mùi bằng than hoạt tính
❖ Hệ thống XLNT công suất 750 m 3 /ngày đêm
Hệ thống XLNT công suất 750 m3/ngày đêm là hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học bùn hoạt tính dính bám AAO+MBBR, bao gồm các bể:
Trang 13- Bể phốt và thu gom thể tích khoảng 8,4m x3,95m x3,8m =140,625 m3 gồm:
04 bơm nước thải, 01 máy lược rác tinh
- Bể điều hòa thể tích khoảng 8,4m x7,85m x3,8m =187 m3 gồm: 02 bơm nước thải, 02 máy sục khí chìm
- Bể thiếu khí thể tích khoảng 8,4m x4m x3,8m =111,5 m3 gồm: 02 máy khuấy chìm
- Bể hiếu khí thể tích khoảng 7,65m x8,2m x3,8m =218,8 m3 gồm: 02 máy thổi khí, 02 bơm nước thải tuần hoàn nước thải
- Bể lắng thể tích khoảng 7,65m x3,9m x3,8m =87,5 m3 gồm: 02 bơm bùn thải
- Nhà điều hành diện tích khoảng 75,6 m2 (4,5m x16,8m)
- Nước thải xét nghiệm được xử lý qua cụm xử lý hóa lý trước khi đưa về bể điều hòa Hệ thống này được lắp đặt các thiết bị: 04 bơm định lượng hóa chất, 02 bơm chìm nước thải, 02 mô tơ khuấy trộn hóa chất
Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải cột B QCVN 28:2010/BTNMT sẽ được xả ra cống thoát nước của thành phố
- Nhà điều hành chứa tủ điện điều khiển, tháp hấp phụ mùi bằng than hoạt tính
2.4.2.4 Khu lưu giữ chất thải
- Khu vực lưu giữ chất thải rắn của Bệnh viện có quy mô 150m2, được phân làm
03 kho để lưu giữ riêng từng loại chất thải bao gồm:
+ Kho lưu giữ chất thải nguy hại: kích thước 7,4m x 7m= 51,8 m2;
+ Kho lưu giữ chất thải thông thường: kích thước 5,38m x 7,15m =38,5 m2; + Kho lưu giữ chất thải tái chế: kích thước 5,25m x 4,22m =22,2 m2
Nơi lưu giữ chất thải trong bệnh viện đáp ứng các điều kiện sau:
+ Cách xa nơi chuẩn bị đồ ăn, nhà kho, lối đi
+ Có đường để xe chuyên chở chất thải từ bên ngoài đến
Trang 14+ Có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa và có khóa Không để súc vật, các loài gậm nhấm, côn trùng xâm nhập tự do
+ Có hệ thống thoát nước, nền không thấm và thông khí tốt
+ Chất thải thông thường, chất thải có thể tái chế, chất thải y tế nguy hại được lưu giữ tại các khu phòng riêng
Công trình được xây dựng kiên cố, các khu lưu giữ có cửa và khóa đóng mở để ngăn chặn các côn trùng, sinh vật truyền bệnh như chuột, bọ, ruồi, nhặng,…
2.4.2.5 Công trình bảo vệ môi trường khác
Không có công trình bảo vệ môi trường khác
3 Công suất, công nghệ vận hành của Bệnh viện
3.1 Công suất hoạt động của Bệnh viện
Số giường bệnh kế hoạch: 900 giường (1.200 giường điều trị nội trú trong trường hợp quá tải) (Theo văn bản số 816/BYT-KHTC ngày 08/02/2013)
Theo báo cáo tổng kết công tác năm 2022 và kế hoạch công tác năm 2023 của Bệnh viện Nhi trung ương, công suất hoạt động của Bệnh viện như sau:
Bảng 1.3 Công suất hoạt động của Bệnh viện
6 Tổng số xét nghiệm Hóa sinh 4.636.474 4.800.000
7 Tổng số xét nghiệm Huyết học 1.086.225 1.000.000
10 Tổng số xét nghiệm SHPT các bệnh TN 154.552 50.000
Trang 1518 Tổng số xét nghiệm giải phẫu bệnh 47.697 45.000
29 Số lần điều trị phục hồi chức năng 65.115 44.320
Trang 163.2 Công nghệ vận hành của Bệnh viện
Hình 1.1 Sơ đồ dây chuyền khám bệnh của Bệnh viện Nhi Trung ương và các
vấn đề môi trường phát sinh đi kèm
Hình 1.2 Sơ đồ dây chuyền khám điều trị nội trú của Bệnh viện Nhi Trung ương
và các vấn đề môi trường phát sinh đi kèm
Trang 17Hình 1.3 Sơ đồ dây chuyền Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn và các vấn đề môi trường
3.3 Sản phẩm của cơ sở
Đặc thù của bệnh viện là thực hiện chức năng khám, chữa bệnh chứ không sản xuất ra các sản phẩm Do đó, có thể hiểu sản phẩm của bệnh viện là số lượt bệnh nhân được khám ngoại trú; Số lượt bệnh nhân được khám nội trú; Tổng số ca mổ được thực hiện; Tổng số xét nghiệm sinh hóa; Tổng số xét nghiệm hóa học; Số lần chụp Xquang;
Số lần chụp CT Scan; Số lần siêu âm,…
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của Bệnh viện
4.1 Danh mục máy móc, trang thiết bị y tế của bệnh viện
Trong quá trình hoạt động, Bệnh viện Nhi Trung ương sử dụng rất nhiều trang thiết bị, máy móc y tế chuyên dụng, hiện đại Các máy móc, trang thiết bị này chủ yếu được đầu tư, mua sắm từ hai nguồn là nguồn hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước và nguồn kinh tế tự chủ hàng năm của Bệnh viện Danh mục một số máy móc, trang thiết bị chính của Bệnh viện Nhi Trung ương được trình bày tại bảng dưới đây:
Bảng 1.4 Danh mục máy móc, trang thiết bị của Bệnh viện
TT Tên máy móc,
trang thiết bị
Nước sản xuất/hãng sản xuất
Trang 18TT Tên máy móc, trang thiết bị
Nước sản xuất/hãng sản xuất
sinh hóa các loại
Trang 19TT Tên máy móc, trang thiết bị
Nước sản xuất/hãng sản xuất
8 Máy thận nhân
tạo
Nhật Bản/ Nipro Corporation Máy
Surdial 55 Plus 4
9 Máy thở
Fabian HFOi Light 14
Nhật Bản/
Thụy Sĩ/ Vyaire Medical/
Acutronic Medical
Máy Fabian Therapy
Mỹ/ Cardinal Health Caresfusion
Trang 20TT Tên máy móc, trang thiết bị
Nước sản xuất/hãng sản xuất
Trang 21TT Tên máy móc, trang thiết bị
Nước sản xuất/hãng sản xuất
Mỹ/ SM
Mỹ/ Tyco
Mỹ/ Tyco
15 Máy phá rung tim
Đức/ Stryker (Berchtold) Máy
Trang 22Nguồn: số liệu thống kê Bệnh viện Nhi Trung ương
4.2 Danh mục các loại hóa chất
Để phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh của Bệnh viện (xét nghiệm, tiệt trùng,…), Bệnh viện có sử dụng một số loại hóa chất như bảng dưới đây:
Bảng 1.5 Danh mục hóa chất sử dụng trong Bệnh viện
Lượng sử dụng bình quân/năm Hoạt động khám chữa bệnh
TT Tên máy móc, trang thiết bị
Nước sản xuất/hãng sản xuất
Nhật Bản/
Việt Nam/
21 Máy điện tim
Trang 23TT Tên hóa chất Đơn vị
Lượng sử dụng bình quân/năm Hoạt động khám chữa bệnh
2 Dung dịch sát khuẩn nhanh ngoại khoa chứa cồn – Sofa
Man (Cồn sát khuẩn tay nhanh (500ml))
5 Dung dịch tẩy rửa, làm sạch dụng cụ y tế hoạt tính đa
enzyme
9 Miếng lau khử khuẩn bề mặt Meliseptol Wipes Sensitive Hộp 1.500
11
Dung dịch sát khuẩn tay nhanh dạng gel (Purell
Advanced Hygienic Hand Rub) Loại chai 1200ml – 1200
ml
12 Dung dịch sát khuẩn tay nhanh dạng gel (Purell
Advanced Hygienic Hand Rub) Loại chai 354ml – 354 ml
19 Dung dịch Sát khuẩn tay nhanh Loại can 5L (ALFASEPT
PURE), Aruba việt nam
20
Dung dịch khử khuẩn bề mặt không khí sử dụng máy phun
khử khuẩn tự động trong phòng mổ (Sanosil S010), Aruba
việt nam
21 Dung dịch xà phòng rửa tay (can 5 lít)
(ASI-KILLWASH), Aruba việt nam
22 Dung dịch Sát khuẩn tay nhanh Loại chai 500ml
(ASIRUB), Aruba việt nam
23 Dung dịch sát khuẩn tay nhanh thường quy chứa cồn Loại
chai 500ml (ALFASEPT CARE), Aruba việt nam
24 Dung dịch sát khuẩn tay nhanh thường quy chứa cồn Loại
can 5L (ALFASEPT CARE), Aruba việt nam
25 Dung dịch sát khuẩn tay nhanh ngoại khoa chứa cồn
(ALFASEPT HANDGEL), Aruba việt nam
26 Dung dịch sát khuẩn tay nhanh trước phẫu thuật
(ALFASEPT HANDGEL), Aruba việt nam
27 Dung dịch sát khuẩn tay nhanh trước phẫu thuật dạng gel,
Bbraun Việt Nam
Trang 24TT Tên hóa chất Đơn vị
Lượng sử dụng bình quân/năm Hoạt động khám chữa bệnh
28 Xà phòng rửa tay phẫu thuật, tắm sát khuẩn Loại chai
100ml, Bbraun Việt Nam
29 Xà phòng rửa tay phẫu thuật, tắm sát khuẩn Loại chai
500ml, Bbraun Việt Nam
30 Dung dịch sát trùng da nhanh sử dụng trong thủ thuật
Loại chai 250ml, Bbraun Việt Nam
32 Dung dịch phun khử trùng bề mặt thiết bị Meliseptol
Rapid
Hóa chất sử dụng tại trạm XLNT 760 m 3 /ngày đêm
Hóa chất sử dụng tại trạm XLNT 750 m3/ngày đêm
Nguồn: số liệu thống kê Bệnh viện Nhi Trung ương
4.3 Nhu cầu cấp nước
Bệnh viện hiện đang được cấp nước sạch từ nguồn cấp nước của thành phố Hà Nội thông qua hợp đồng với Công ty TNHH Một thành viên nước sạch Hà Nội Nhu cầu cấp nước sạch của Bệnh viện được thống kê theo hóa đơn tiền sử dụng nước thực
tế hàng tháng và được trình bày cụ thể trong bảng dưới đây:
Bảng 1.6 Lượng nước sử dụng của Bệnh viện năm 2022 và 2023
Trang 25TT Thời gian Khối lượng m 3 /tháng
4.4 Nhu cầu sử dụng điện
Nguồn cấp điện chính (Nguồn trung áp 22KV/3P/50Hz) từ trạm trung áp 22KV trong khu vực Từ trạm trung áp này sẽ có các lộ cáp ngầm cấp điện đến trạm biến áp (hạ áp – 0,4KV) Khi bị mất điện thì Hệ thống máy phát điện dự phòng và Hệ thống ATS sẽ tự động chạy để cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong khu vực Bệnh viện
Nhu cầu sử dụng điện của Bệnh viện được thống kê theo hóa đơn tiền điện sử dụng thực tế hàng tháng và được trình bày tại bảng dưới đây:
Bảng 1.7 Lượng điện sử dụng của Bệnh viện năm 2022 và 2023
Trang 26TT Thời gian Nhu cầu phụ tải (KWh/tháng)
4.5 Danh mục thiết bị phục vụ công tác quản lý môi trường
Bảng 1.8 Danh mục thiết bị phục vụ công tác quản lý môi trường
tích
Số lượng Màu sắc
2 Thùng đựng chất thải lây nhiễm, chất thải nguy
hại không lây nhiễm
Trang 27TT Hạng mục Dung
tích
Số lượng Màu sắc
1 Kho lưu giữ chất thải thông thường 38,5 m2
2 Kho lưu giữ chất thải nguy hại 51,8 m2
3 Kho lưu giữ chất thải tái chế 22,2 m2
4 Xe thu chất thải rắn thông thường 550 lít 25 Xanh
6 Thùng lưu giữ chất thải lây nhiễm 250 lít 20 Vàng
7 Thùng đựng chất thải nguy hại không lây nhiễm 250 lít 2 Đen
Trang 28Chương II
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU
TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Hiện Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định và trình Chính phủ ban hành Do đó chưa có quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia được phê duyệt làm cơ sở để đánh giá sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia trong giai đoạn này
Ngày 07/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 313/QĐ-TTg về việc Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Tuy nhiên, theo Quyết định 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch thủ đô Hà Nội đến 2030 và định hướng đến 2050 đã thể hiện rõ định hướng phát triển ngành y tế của Thủ đô như sau:
- Nâng cấp các bệnh viện, cơ sở y tế hiện có trong nội đô, khai thác phục vụ cộng đồng theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành;
- Di chuyển các cơ sở y tế điều trị các bệnh truyền nhiễm, mức độ lây nhiễm cao ra khỏi nội đô Dành quỹ đất cho các cơ sở nghiên cứu - đào tạo - khám chữa bệnh chất lượng cao;
- Đầu tư xây dựng các tổ hợp công trình y tế chất lượng cao tầm cỡ quốc tế, quốc gia, như: trung tâm đào tạo - khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, sản xuất dược
- trang thiết bị y tế và cơ sở 2 cho các bệnh viện Trung ương và Thành phố tại Gia Lâm - Long Biên (khoảng 50 ha), Hòa Lạc (khoảng 200 ha); Sóc Sơn (khoảng 80 -
100 ha); Phú Xuyên (khoảng 200 ha), Sơn Tây (khoảng 50 ha)
- Các khu đô thị mở rộng, đô thị vệ tinh, đô thị sinh thái và các thị trấn hiện hữu xây dựng hệ thống bệnh viện thành phố, quận huyện và phòng khám đa khoa theo tiêu chuẩn và quy chuẩn xây dựng Việt Nam
Như vậy về cơ bản bệnh viện nhi vẫn phù hợp với quy hoạch phát triển thủ đô
Hà Nội đến 2030 và tầm nhìn 2050 theo Quyết định 1259/QĐ-TTg
2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Bệnh viện đã thực hiện lập 02 Báo cáo đánh giá tác động môi trường và đã được phê duyệt tại Quyết định số 868/QĐ-UBND ngày 05/03/2008 của UBND thành
Trang 29phố Hà Nội về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Đầu tư cải tạo, mở rộng và nâng cấp bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn I; Quyết định số 167/QĐ-BTNMT ngày 27/01/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Cải tạo, mở rộng và nâng cấp Bệnh viện Nhi Trung ương – Giai đoạn II
Để đảm bảo hoạt động của Bệnh viện không gây tác động xấu đến môi trường, Bệnh viện đã đầu tư xây dựng, lắp đặt 02 hệ thống xử lý nước thải với công suất thiết
kế là 760 m3/ngày.đêm đã hoàn thành và đi vào sử dụng năm 2009 và hệ thống xử lý nước thải công suất 750 m3/ngày.đêm đã hoàn thành và đi vào sử dụng năm 2018
Hiện tại cả 02 hệ thống xử lý nước thải của Bệnh viện vẫn hoạt động và vận hành theo đúng Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 472/GP-UBND ngày 31/10/2019 của UBND thành phố Hà Nội Hoạt động xả thải của Bệnh viện ra hệ thống thoát nước chung của khu vực và được thu gom xử lý tại trạm xử lý nước thải Yên Sở, trạm xử lý này cũng là trạm xử lý lớn nhất đã đi vào hoạt động cho tới thời điểm hiện tại trên địa bàn Thành phố Hà Nội
- Về chất thải rắn: Bệnh viện đã thực hiện thu gom, lưu giữ, xử lý theo đúng quy định của pháp luật hiện hành đối với từng loại chất thải hiện đang phát sinh tại Bệnh viện Bệnh viện đã sớm chủ động thực hiện đăng ký sổ chủ nguồn thải và đã được Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội cấp ngày 23/10/2014 Mã số QLCTNH: 01.000958.T (cấp lần 2) Để xử lý các loại chất thải của Bệnh viện sau khi
đã được thu gom tập kết về khu lưu giữ tập trung, Bệnh viện đã thực hiện ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải nguy
hại (chi tiết, đính kèm phụ lục)
- Về môi trường không khí: Qua kết quả phân tích chất lượng môi trường định
kỳ của Bệnh viện, cho thấy chất lượng không khí nơi đây đều đảm bảo theo các tiêu chuẩn hiện hành Hơn nữa hoạt động của bệnh viện hầu như không có phát sinh khí thải gây ảnh hưởng đến môi trường không khí của Bệnh viện và khu vực lân cận Mùi từ hệ thống xử lý nước thải: tại trạm xử lý nước thải tập trung của Bệnh viện có thể làm phát sinh các chất ô nhiễm không khí, có thành phần chủ yếu là sản phẩm của quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ như các khí: CH4, NH3, H2S, thường có mùi đặc trưng, gây cảm giác khó chịu cho con người Tuy nhiên các bể xử
lý trong cả 2 hệ thống XLNT của bệnh viện đều có các nắp kín, đồng thời hệ thống xử
lý nước thải còn có tháp hấp phụ mùi bằng than hoạt tính nên mùi phát sinh trong quá trình vận hành được giảm thiểu đáng kể Việc phát sinh mùi chủ yếu là vào các giai đoạn bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống Hoạt động này thường thực hiện vào các ngày và
Trang 30giờ nghỉ của Bệnh viện nên không ảnh hưởng đến các hoạt động khám, chữa bệnh của Bệnh viện
Mùi và các dung môi hữu cơ (cồn, ete) bay hơi trong quá trình khám và điều trị bệnh; mùi từ khu tồn trữ rác thải của Bệnh viện Tuy nhiên, rác thải của bệnh viện đều được lưu chứa trong các túi ni lông buộc kín và định kỳ được đơn vị xử lý đến thu gom nên giảm thiểu đáng kể được phát sinh mùi từ khu lưu giữ chất thải của Bệnh viện
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí của Bệnh viện thông qua các chỉ tiêu: Bụi lơ lửng, CO, SO2, NO2 đều dưới ngưỡng QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí Như vậy có thể khẳng định hoạt động của bệnh viện hầu như không làm phát thải hơi, mùi khó chịu ra môi trường khu vực xung quanh bên ngoài bệnh viện
Trang 31Chương III
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1 Công trình thu gom, thoát nước mưa
Nước mưa trên mái được thu qua các ống đứng thoát nước mái chạy dọc xuống Tầng 1, rồi chảy thẳng ra hệ thống thoát nước mưa nội bộ trong bệnh viện, sau đó được thoát ra hệ thống thoát nước mưa của Thành phố Ống các tầng từ mái đến tầng
kỹ thuật được đặt trong khe thoáng của ngôi tòa nhà, xuống khối đế (từ tầng kỹ thuật xuống tầng 1) nước mưa được dẫn vào hộp kỹ thuật cấp thoát nước từ đó đổ ra rãn thoát nước mưa bên ngoài các tòa nhà Nước mưa và nước bề mặt được thu gom bằng
hệ thống hố ga rồi chảy vào cống thoát nước đường kính D300 – D1000 độ dốc 0,2 – 0,5% rồi thoát ra hệ thống thoát nước thành phố tại phố Chùa Láng
1.2 Công trình thu gom, thoát nước thải
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom và thoát nước thải
Trang 32Nguồn nước thải của Bệnh viện bao gồm nước thải sinh hoạt (nước đen và nước xám, nước thải nhà bếp) và nước thải y tế (bao gồm cả nước thải xét nghiệm) Tổng lượng nước thải phát sinh trung bình của Bệnh viện là khoảng 603 m3∕ngày đêm, lượng nước thải phát sinh lớn nhất là 1.151 m3/ngày đêm (theo sổ nhật ký vận hành ngày 14/9/2023)
Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các nguồn sau:
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ Phòng khám đa khoa và khoa Điều trị tự nguyện (nguồn số 01) được đưa qua 09 bể tự hoại có tổng thể tích 166,95 m3, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 760 m3/ngày để xử lý
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ Khoa Khám và Điều trị ban ngày (nguồn số 02) được đưa qua 05 bể tự hoại có tổng thể tích 47,385 m3, sau đó dẫn về hệ thống xử
lý nước thải tập trung công suất 760 m3/ngày để xử lý
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ Khoa Tâm thần (nguồn số 03) được đưa qua
01 bể tự hoại có thể tích 6,292 m3, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 760 m3/ngày để xử lý
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà bảo vệ cổng số 1 (nguồn số 04) được đưa qua 01 bể tự hoại có thể tích 9 m3, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 760 m3/ngày để xử lý
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà xe nhân viên (nguồn số 05) được đưa qua 01 bể tự hoại có thể tích 5,4 m3) sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 760 m3/ngày để xử lý
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ phòng Công tác xã hội (nguồn số 06) được đưa qua 01 bể tự hoại có thể tích 14,448 m3, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 760 m3/ngày để xử lý
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ Nhà lưu trú (nguồn số 07) được đưa qua 02
bể tự hoại có tổng thể tích 38,4 m3, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 760 m3/ngày để xử lý
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ Nhà G (nguồn số 08) được đưa qua 01 bể tự hoại có tổng thể tích 108 m3, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 760 m3/ngày để xử lý
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ Nhà B (nguồn số 09) được đưa qua 01 bể tự hoại có tổng thể tích 110 m3, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 760 m3/ngày để xử lý
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ Nhà K (nguồn số 10) được đưa qua 01 bể tự hoại có tổng thể tích 60 m3, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất
760 m3/ngày để xử lý
Trang 33+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà 15 tầng (nguồn số 11) được đưa qua 05
bể tự hoại có tổng thể tích 952,4597 m3, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 750 m3/ngày để xử lý
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nhà bếp, căng tin của Bệnh viện (nguồn số 12) được đưa qua bể tách dầu mỡ, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất thiết kế 760 m3/ngày để xử lý
+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nhà bếp, căng tin của nhà 15 tầng (nguồn số 13) được đưa qua bể tách dầu mỡ, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất thiết kế 750 m3/ngày (21 giờ) để xử lý
+ Nước thải phát sinh từ các phòng khám chữa bệnh, phòng khử trùng, rửa thiết
bị y tế, phòng xét nghiệm của Bệnh viện (nguồn số 14) được thu gom về hệ thống xử
lý nước thải tập trung công suất 760 m3/ngày để xử lý
+ Nước thải phát sinh từ các phòng khám chữa bệnh, phòng khử trùng, rửa thiết
bị y tế, phòng xét nghiệm của nhà 15 tầng (nguồn số 15) được thu gom về hệ thống xử
lý nước thải tập trung công suất 750 m3/ngày để xử lý
Hình 3.2 Hình ảnh bể tách mỡ
Các loại nước thải được thu gom bằng hệ thống đường ống bê tông ly tâm và ống nhựa uPVC D110-250; ống thép D125, D160; ống HDPE D90, D110, D120, D140, D160 độ dốc 0,1% - 0,6% qua các hố ga BTCT để thu gom các cặn lắng, cát rồi đưa về
02 hệ thống XLNT đang hoạt động của Bệnh viện Chiều dài các đường ống thu gom nước thải về hệ thống XLNT 760 m3/ngày đêm khoảng 500 m; chiều dài các đường ống thu gom nước thải về hệ thống XLNT 750 m3/ngày đêm khoảng 500 m
Trang 34Các loại hố ga thu gom nước thải của bệnh viện có kích thước sau: 0,8m x 0,8 m; 1,0m x 1,0 m; 1,1m x 1,1 m; 1,2m x 1,2 m Cao độ đỉnh hố ga từ + 5,9 - 6,82 và cao
độ đáy hố ga 3,23 – 5,78
Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn loại B của QCVN 28:2010/BTNMT tại
02 trạm XLNT được bơm vào cùng một đường ống thoát nước thải sau đó đi qua hố ga đặt đồng hồ đo lưu lượng và thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực trên ngõ
80 phố Chùa Láng
+ Vị trí xả thải: tại số 18/879 đường La Thành, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Tọa độ vị trí xả nước thải: X = 2 325 725, Y = 0583 638
+ Phương thức xả nước thải: Tự chảy
+ Chế độ xả nước thải: gián đoạn (khoảng 21 h/ngày)
1.3 Công trình xử lý nước thải
Hiện tại lượng nước thải của Bệnh viện phát sinh cần xử lý lớn nhất là 1.151
m3/ngày đêm (theo sổ nhật ký vận hành ngày 14/9/2023), lượng nước thải trung bình khoảng 603 m3/ngày đêm Bệnh viện đã được đầu tư lắp đặt 02 Hệ thống xử lý nước thải có tổng công suất là 1.510 m3∕ngày đêm Toàn bộ nước thải của Bệnh viện được thu gom và tập trung về 02 Hệ thống xử lý nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn rồi xả thải
ra hệ thống thoát nước chung của Thành phố
Bảng 3.1 Công suất của hệ thống xử lý nước thải tập trung của Bệnh viện
760 m 3 /ngđ
Hệ thống XLNT
750 m 3 /ngđ
1 Công suất thiết kế 760 m3∕ngày đêm 750 m3∕ngày đêm
2 Lưu lượng trung bình tính trên giờ 31,67 m3/giờ 31,25 m3/giờ
3 Lưu lượng trung bình trên giây 0,0088 m3/s 0,0087 m3/s
Hình 3.3 Hình ảnh một số thiết bị của hệ thống XLNT
Trang 351.3.1 Hệ thống xử lý nước thải 760 m 3 /ngđ
a) Quy trình công nghệ
Hình 3.4 Quy trình công nghệ hệ thống XLNT công suất 760 m 3 /ngày đêm
Trang 36b) Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý
+ Hai bơm chìm P01 và P02 sẽ hoạt động luân phiên nhau để bơm nước thải sang bể lắng cát và tách dầu mỡ
❖ Bể trung gian (bể chứa) (T5):
+ Nhiệm vụ của bể trung gian là lưu nước và ổn định lưu lượng
+ Hai bơm chìm T05 và T06 hoạt động luân phiên nhau bơm nước thải sang bể lọc sinh học hiếu khí
❖ Bể lọc sinh học hiếu khí (T6):
+ Bể lọc sinh học hiếu khí có nhiệm vụ khử các chất hữu cơ hòa tan có trong
Trang 37nước thải nhờ các vi sinh vật hiếu khí
+ Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ có trong nước thải để sống, sinh trưởng và phát triển Các chất hữu cơ phức tạp sẽ chuyển thành các chất hữu cơ đơn giản (CO2+ H2O)
+ Trong bể có bổ sung vật liệu đệm, là môi trường để vi sinh dính bám và “làm nhà”
+ Các vi sinh vật phát triển theo nguyên tắc dính bám, có thể khử các chất dinh dưỡng như N, P (các chất ô nhiễm đặc trưng của nước thải sinh hoạt)
+ Bể được thiết kế thành 4 ngăn (4 bậc), việc xử lý sẽ hiệu quả hơn qua các bậc + Hỗn hợp nước và vi sinh vật sẽ được dẫn sang bể lắng 2
❖ Bể chứa bùn (T9):
Bể chứa bùn có chức năng chứa và ổn định, giảm thể tích bùn Phần nước trong được thu trở lại hầm chứa nước thải đầu vào, phần bùn lắng một phần bổ sung lại bể anoxic, một phần được hút định kỳ đưa đi xử lý
Bệnh viện đã tiến hành lắp đặt bồn lọc áp lực lực (02 cái) (T10) và bồn trộn ozone (T11) theo như hồ sơ hoàn công với mục đích nâng cao hiệu quả khử trùng, tái
sử dụng 1 phần nước sau xử lý cho mục đích tưới cây, rửa đường Tuy nhiên, thực tế hoạt động của hệ thống XLNT thì thiết bị này không còn hoạt động nữa
Trang 38c) Danh mục máy móc, thiết bị chính của hệ thống XLNT
Bảng 3.2 Danh mục máy móc, thiết bị hệ thống XLNT 760 m 3 /ngày đêm
TT Tên thiết bị Đơn vị lượng Số Đặc tính kỹ thuật Xuất xứ
- Điện áp: 380V/3 pha/50Hz, 2,2kW
- Điện áp: 380V/3 pha/50Hz; 2.2kW
G7
5 Bể chứa (T5)
5.1 Bơm nước thải Bộ 2 Kiểu bơm: bơm chìm;
Trang 39chìm - Lưu lượng: 36 m3/h,
H=14mH2O
- Điện áp: 380V/3 pha/50Hz, 2,2kW
- Điện áp: 380V/3 pha/50Hz; 1,4kW
- Điện áp: 380V/3 pha/50Hz; 1,4kW
11.2 Máy trộn ozone Bộ Máy
12 Bồn chứa hóa chất 3 Vật liệu: Inox 304 Việt Nam
13 Thiết bị xử lý mùi 1 Vật liệu: Inox 304 Việt Nam
Trang 401.3.2 Hệ thống xử lý nước thải 750 m 3 /ngđ
a) Quy trình công nghệ
Hình 3.5 Quy trình công nghệ hệ thống XLNT công suất 750 m 3 /ngày đêm