1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của cơ sở “Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh – giai đoạn 1”

144 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở “Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh – giai đoạn 1”
Tác giả Công Ty Tnhh Bệnh Viện Đk Tn An Sinh – Phúc Trường Minh
Thể loại Báo cáo đề xuất
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,77 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ (14)
    • 1.1. Tên chủ cơ sở (14)
    • 1.2. Tên cơ sở (14)
      • 1.2.1. Tên cơ sở và địa điểm thực hiện của cơ sở (14)
      • 1.2.2. Cơ quan phê duyệt hồ sơ môi trường của cơ sở (14)
      • 1.2.3. Quy mô của cơ sở (16)
      • 1.2.4. Thông tin chung về cơ sở (16)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở (19)
      • 1.3.1. Công suất của cơ sở (19)
      • 1.3.2. Công nghệ và sản phẩm của cơ sở (20)
      • 1.3.2. Các hạng mục công trình của cơ sở (37)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở (43)
      • 1.4.1. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất, điện năng sử dụng của cơ sở (43)
        • 1.4.1.1. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu của cơ sở (43)
        • 1.4.1.2. Nhu cầu hóa chất sử dụng cho cơ sở (52)
      • 1.4.2. Nguồn cung cấp điện, nước và nhu cầu sử dụng điện, nước của cơ sở (56)
        • 1.4.2.1. Nguồn cung cấp điện và nhu cầu sử dụng điện của cơ sở (56)
        • 1.4.2.2. Nguồn cung cấp nước và nhu cầu sử dụng nước của cơ sở (56)
    • 1.5. Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (59)
    • 1.6. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có) (59)
      • 1.6.1. Tóm tắt quá trình hoạt động của cơ sở (59)
      • 1.6.2. Thông tin các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của cơ sở (60)
  • CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (63)
    • 2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có) (63)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (64)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (64)
      • 3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa (64)
      • 3.1.2. Thu gom, thoát nước thải (66)
        • 3.1.2.1. Công trình thu gom nước thải (66)
        • 3.1.2.2. Công trình thoát nước thải (71)
        • 3.1.2.3. Điểm xả nước thải sau xử lý (71)
      • 3.1.3. Xử lý nước thải (72)
        • 3.1.3.1. Xử lý nước thải sơ bộ trước khi vào hệ thống thu gom, xử lý tập trung (72)
        • 3.1.3.2. Hệ thống xử lý nước thải tập trung mô đun 1 công suất 350 m 3 /ngày.đêm (73)
    • 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (89)
      • 3.2.1. Hệ thống xử lý mùi của trạm XLNT (89)
      • 3.2.2. Các công trình biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải khác tại cơ sở (93)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (97)
    • 3.4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (103)
    • 3.5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (nếu có) (108)
    • 3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (108)
      • 3.6.1. Các sự cố và phương án phòng ngừa sự cố liên quan đến Trạm XLNT (108)
      • 3.6.2. Phương án phòng ngừa, giảm thiểu sự cố bức xạ (119)
      • 3.6.3. Phương án phòng ngừa ứng phó sự cố cháy nổ tại Bệnh viện (121)
      • 3.6.4. Phương án phòng chống lây lan dịch bệnh tại Bệnh viện (121)
      • 3.6.5. Phương án đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại Bệnh viện (123)
    • 3.7. Công trình biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có) (124)
    • 3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng chưa đến mức phải thực hiện đánh giá tác động môi trường (124)
    • 3.9. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp (khi đề nghị cấp lại giấy phép môi trường quy định tại điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định này) (128)
    • 3.10. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có) (128)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (129)
      • 4.1.1. Các nguồn phát sinh nước thải (129)
      • 4.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa (129)
      • 4.1.3. Dòng nước thải (129)
      • 4.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (129)
      • 4.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải vào nguồn tiếp nhận nước thải (130)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (131)
      • 4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải (131)
      • 4.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa (131)
      • 4.2.3. Dòng khí thải (131)
      • 4.2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải . 129 4.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải vào nguồn tiếp nhận (131)
    • 4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có) (133)
      • 4.3.1. Nguồn phát sinh (133)
      • 4.3.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn độ rung (133)
      • 4.3.3. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung (133)
    • 4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (nếu có) (134)
    • 4.5. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có) (134)
  • CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (135)
    • 5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (135)
    • 5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải (135)
    • 5.3. Kết quả quan trắc môi trường trong quá trình lập báo cáo (chỉ áp dụng đối với cơ sở không phải thực hiện quan trắc chất thải theo quy định) (135)
  • CHƯƠNG 6. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 137 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải (139)
    • 6.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (139)
    • 6.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (139)
    • 6.1.3. Tổ chức thực hiện quan trắc môi trường (139)
    • 6.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (140)
    • 6.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (141)
    • 6.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở (141)
    • 6.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (141)
  • CHƯƠNG 7. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ (142)
  • CHƯƠNG 8. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ (143)

Nội dung

Trang 3 CÔNG TY TNHH BỆNH VIỆN ĐKTN AN SINH – PHÚC TRƯỜNG MINH BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của cơ sở “Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh – giai đoạn 1” Địa điểm

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

Tên chủ cơ sở

- Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH Bệnh viện ĐKTN An Sinh – Phúc Trường Minh

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 8, đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam

Từ Liêm, thành phố Hà Nội

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Ngọc Long – Tổng giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, mã số doanh nghiệp: 0106793535, đăng ký lần đầu ngày 18 tháng 03 năm

2015, đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 26 tháng 10 năm 2021 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.

Tên cơ sở

1.2.1 Tên cơ sở và địa điểm thực hiện của cơ sở

- Tên cơ sở: Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh – giai đoạn

- Địa điểm cơ sở: Số 8, đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

1.2.2 Cơ quan phê duyệt hồ sơ môi trường của cơ sở

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng của cơ sở:

+ Giấy phép quy hoạch số 3895/GPQH ngày 03 tháng 7 năm 2018 của Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội của dự án Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội

+ Văn bản số 6940/QHKT-TMB-P1 ngày 09 tháng 11 năm 2018 của Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội về chấp thuận tổng mặt bằng của dự án đầu tư Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội tại phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm

- Chủ trương đầu tư của cơ sở:

+ Quyết định chủ trương đầu tư số 5280/QĐ-UBND ngày 14 tháng 10 năm 2015 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội của dự án Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh

+ Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư số 1974/QĐ-UBND ngày 28 tháng 03 năm 2017 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội của dự án Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội

+ Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư số 5332/QĐ-UBND ngày 30 tháng 11 năm 2020 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội của dự án Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội

- Văn bản pháp lý liên quan đến đất đai của cơ sở:

+ Quyết định số 2742/QĐ-UBND ngày 11 tháng 07 năm 2008 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc thu hồi 27.703 m 2 đất tại thôn Phú Đô, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm; giao cho Công ty TNHH Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh đề đầu tư xây dựng Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh

+ Biên bản bàn giao mốc giới trên thực địa ngày 23 tháng 02 năm 2012

- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của cơ sở:

+ Quyết định số 1640/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 06 năm 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội”

- Các hồ sơ pháp lý khác liên quan của dự án:

+ Quyết định số 335/QĐ-UBND ngày 20 tháng 01 năm 2016 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc điều chỉnh tên người sử dụng ghi tại Quyết định số 2742/QĐ-UBND ngày 11 tháng 07 năm 2008 của UBND Thành phố

+ Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh số 308/BYT-GPHĐ ngày 11 tháng

+ Giấy phép số 142/GP-SKHCN ngày 21 tháng 01 năm 2022 của Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội về tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị X – quang chuẩn đoán y tế)

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 369/GP-UBND ngày 10 tháng 11 năm 2020 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Lưu lượng xả nước thải lớn nhất:

+ Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 52/GXN-BTNMT ngày 22 tháng 4 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường của Dự án “Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh” – Giai đoạn 1

+ Văn bản số 9907/STNMT-CCBVMT ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc thông báo kết quả kiểm tra việc vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của Dự án “Bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh” tại đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

+ Văn bản số 11327/SXD-HT ngày 23 tháng 10 năm 2020 của Sở Xây dựng Hà Nội về việc đấu nối thoát nước dự án Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội tại ô đất CV4-4 đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm

+ Văn bản số 133/PC07-CTPC ngày 05 tháng 02 năm 2021 của Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ - Công an thành phố Hà Nội về việc nghiệm thu về PCCC của Bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh

- Căn cứ xác định nhóm dự án:

+ Căn cứ theo Luật Đầu tư công năm 2019, Dự án thuộc nhóm A theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công

+ Căn cứ Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường: dự án không thuộc danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

1.3.1 Công suất của cơ sở

Căn cứ theo Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1640/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 06 năm 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ sở có quy mô công suất 500 giường bệnh và được chia làm 02 giai đoạn Cụ thể như sau:

- Giai đoạn 1: xây dựng với quy mô 250 giường bệnh và hiện tại bệnh viện giai đoạn 1 đang vận hành ổn định

- Giai đoạn 2: xây dựng với quy mô 250 giường bệnh và hiện tại bệnh viện giai đoạn 2 đang trong quá trình hoàn thiện thủ tục để triển khai xây dựng và dự kiến tháng

6 năm 2025 sẽ hoàn thành và đi vào vận hành chính thức

Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh – giai đoạn 1 có công suất 250 giường bệnh bao gồm 21 khoa và 08 phòng ban Cụ thể như sau:

- Quy mô giường bệnh: 250 giường

- Tổng các khoa: 21 khoa và 08 phòng ban, bao gồm:

2 Khoa ICU - Thận nhân tạo

5 Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức

6 Khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ

9 Khoa Liên chuyên khoa (Mắt - Răng hàm mặt)

11 Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng

14 Khoa Nội tiết - Cơ xương khớp - Tim mạch

16 Đơn nguyên y học sinh sản và hiếm muộn

II Khoa cận lâm sàng

18 Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng

20 Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn

III Các phòng ban trong bệnh viện

1 Phòng Kế hoạch tổng hợp

2 Phòng Quản lý chất lượng

4 Phòng Tổ chức nhân sự

5 Phòng Tài chính kế toán

6 Phòng Công tác xã hội - Chăm sóc khách hàng

7 Phòng Công nghệ thông tin

8 Phòng Vật tư trang thiết bị

Hiện tại, Bệnh viện có tổng số cán bộ công nhân viên làm việc là 893 người Trong đó: bác sĩ 215 người, điều dưỡng 411 người, kỹ thuật viên 59 người, nữ hộ sinh

15 người, dược sĩ 21 người, hộ lý 62 người và các nhân viên khác 110 người

* Phạm vi của báo cáo đề xuất cấp GPMT:

Phạm vi của báo cáo đề xuất cấp GPMT là toàn bộ các nguồn thải phát sinh trong phạm vi quy mô hiện tại giai đoạn 1 của Bệnh viện với quy mô công suất 250 giường bệnh và 21 khoa bao gồm: Khoa khám bệnh, Khoa ICU - Thận nhân tạo, Khoa Nội tổng hợp, Khoa Ngoại tổng hợp, Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức, Khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Khoa Sản phụ, Khoa Nhi, Khoa Liên chuyên khoa (Mắt - Răng hàm mặt), Khoa Da liễu, Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Khoa Tai mũi họng, Khoa Tiêu hóa, Khoa Nội tiết - Cơ xương khớp - Tim mạch, Đơn nguyên sơ sinh, Đơn nguyên y học sinh sản và hiếm muộn, Khoa Xét nghiệm, Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng, Khoa Dược, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Khoa Dinh dưỡng

1.3.2 Công nghệ và sản phẩm của cơ sở

Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh – giai đoạn 1 đang hoạt động với quy mô 250 giường bệnh bao gồm 21 khoa và 08 phòng ban

Cơ sở có đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, cơ sở vật chất đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, trang bị máy móc thiết bị hiện đại nhằm cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh tốt nhất cho khách hàng Thông tin chi tiết về chức năng nhiệm vụ, dịch vụ khám chữa bệnh và cơ sở vật chất của các khoa tại Bệnh viện được trình bày chi tiết trong bảng dưới đây

Bảng 1.2: Thông tin chi tiết về chức năng nhiệm vụ, dịch vụ khám chữa bệnh và cơ sở vật chất của từng khoa tại Bệnh viện

– Tổ chức và tiếp nhận người bệnh đến khám bệnh tại bệnh viện – Khám bệnh, chọn lọc người bệnh vào điều trị nội trú, thực hiện công tác điều trị ngoại trú và hướng dẫn chăm sóc sức khỏe ban đầu

– Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, theo dõi tình hình bệnh tật để có biện pháp ngăn ngừa bệnh tật

– Tổ chức dây chuyền khám sức khỏe

– Khoa khám bệnh được bố trí theo một chiều theo quy định

1 Khám chữa bệnh đa khoa hoặc chuyên khoa cho bệnh nhân có nhu cầu

2 Khám và cấp giấy chứng nhận sức khỏe

3 Khám kiểm tra sức khỏe định kỳ cá nhân, công ty, doanh nghiệp

4 Tư vấn các xét nghiệm,chẩn đoán hình ảnh - thăm dò chức năng để đánh giá tình trạng sức khỏe của người bệnh một cách chính xác nhất

5 Tư vấn về các kết quả xét nghiệm, các vấn đề về sức khỏe liên quan Trong trường hợp cần thiết, có thể được chuyển sang tư vấn với bác sĩ chuyên khoa sâu về từng lĩnh vực

Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có

Tại bệnh viện sử dụng các trang thiết bị hiện đại để khám bệnh

2 KHOA ICU - THẬN NHÂN TẠO

– Tổ chức làm việc, thường trực theo quy định đảm bảo nhân lực cấp cứu 24/24

– Thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình, quy chế chuyên môn trong bệnh viện

– Cấp cứu, hồi sức tích cực ban đầu cho người bệnh gặp sự cố ngoài viện chuyển về, người bệnh nặng của các khoa lâm sàng trong bệnh viện

– Các trường hợp người bệnh nặng vượt quá khả năng chuyên môn thì hội chẩn, chuyển người bệnh sang bệnh viện tuyến cao hơn

– Tham gia cấp cứu ngoài bệnh viện và tiếp nhận các cấp cứu hàng loạt

– Cấp cứu và điều trị tích cực các trường hợp sau phẫu thuật nặng, các cấp cứu ngoại khoa đe doạ chức năng sống, các cấp cứu nội khoa, các bệnh tuổi già có biến chứng nặng

– Khoa Thận lọc máu đảm nhiệm chức năng thăm khám và điều điều trị các bệnh lý về thận – tiết niệu

– Lọc máu cho bệnh nhân cấp cứu hoặc lọc máu chu kỳ

– Quá trình điều trị bệnh cho bệnh nhân thuộc khoa Thận lọc máu thường diễn ra thường xuyên, trong thời gian dài nên nhiệm vụ của khoa là phải tạo được niềm tin và tâm lý vững vàng cho bệnh nhân để họ có thể kiên trì vượt qua và an tâm chữa bệnh

1 Cấp cứu, điều trị cho các trường hợp tai nạn như ngộ độc, trúng độc, dị ứng, ngạt, sốc thuốc, sốc nhiễm khuẩn, bỏng, chấn thương… có nguy cơ đe dọa tính mạng

2 Cấp cứu, hồi sức cho bệnh nhân mắc các bệnh lý nội khoa nặng như nhồi máu cơ tim, suy tim, viêm phổi nặng, xuất huyết tiêu hóa, suy thận cấp, xuất huyết não, suy tuyến thượng thận cấp…

3 Hồi sức ngoại khoa các bệnh nhân trước, trong và sau mổ và hồi sức tích cực trong các trường hợp có biến chứng ngoại khoa

4 Tổ chức các lớp học sơ cấp cứu trong cộng đồng như sơ cấp cứu cho nhân viên văn phòng, sơ cấp cứu cho cư dân chung cư, sơ cấp cứu tại trường học, sơ cấp cứu cho phụ huynh, sơ cấp cứu cho nhân viên nhà hàng - khách sạn - resort

5 Cung cấp dịch vụ sơ cấp cứu tại các sự kiện

6 Khám và điều trị bệnh nhân ngoại trú bị suy thận cấp và mãn tính

7 Lọc máu cấp cứu cho bệnh nhân suy thận cấp và nhiễm độc

8 Lọc máu chu kỳ cho bệnh nhân điều trị suy thận mãn tính

9 Khám và tư vấn cho bệnh nhân trước khi điều trị thay thế thận

Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có

Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực ICU Bệnh viện được trang bị nhiều trang thiết bị rất hiện đại, được nhập khẩu từ các quốc gia hàng đầu về công nghệ như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Anh Có thể kể đến thiết bị theo dõi huyết áp xâm lấn liên tục, máy sốc điện, siêu âm tại giường, bơm tiêm điện, máy truyền dịch, monitor kết nối trung tâm, giường đa chức năng, tủ đầu giường và bàn ăn đồng bộ cho mỗi giường bệnh

Một số thiết bị máy điển hình: Surdial Nipro, Fresenius Online 5008S sử dụng cho quá trình chạy thận nhân tạo

– Cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, cấp cứu bệnh về các bệnh bệnh lý nội khoa, gan mật, truyền nhiễm và nhiệt đới cho người bệnh

– Tư vấn các vấn đề liên quan tới bệnh lý nội khoa, gan mật, truyền nhiễm và nhiệt đới

– Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật hiện đại để phục vụ người bệnh và công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo, phục vụ công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân

– Hỗ trợ các khoa phòng khác trong khám chữa bệnh

1 Khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc cung cấp các dịch vụ y tế chất lượng cao, gồm:

2 Khám và điều trị nội tiêu hóa – gan mật;

3 Khám và điều trị tổng quát nội hô hấp;

4 Khám và điều trị tổng quát nội thần kinh;

5 Khám và điều trị tổng quát về nội tiết;

6 Khám và điều trị các bệnh lý về thận – tiết niệu;

7 Khám và điều trị tổng quát nội cơ - xương - khớp;

8 Dịch vụ khám & tầm soát sớm ung thư;

9 Khám sức khỏe định kỳ

Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có

Hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, dẫn đầu xu hướng vận dụng công nghệ cao trong chẩn đoán, thăm khám và điều trị bệnh

– Đảm bảo gây mê hồi sức, phục vụ mổ cho tất cả các khoa trong bệnh viện;

– Tham gia gây mê cho các thủ thuật ngoài phòng mổ;

– Chăm sóc, hồi sức tích cực cho các bệnh nhân sau mổ;

– Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú về các bệnh lý ngoại khoa hệ tiêu hóa, tiết niệu và ngoại chung như: ống tiêu hóa, đại trực tràng, gan, tụy, lách, đường mật, hậu môn trực tràng…;

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

1.4.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất, điện năng sử dụng của cơ sở 1.4.1.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu của cơ sở

Bệnh viện Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh được trang bị máy móc thiết bị hiện đại và đồng bộ nhằm cung cấp dịch vụ y tế cao cấp, khám và điều trị bệnh với công nghệ kỹ thuật cao nhằm mang đến những giá trị tốt nhất cho khách hàng Danh mục các trang thiết bị lắp đặt tại Bệnh viện được thống kê chi tiết trong bảng dưới đây:

Bảng 1.5: Danh mục các trang thiết bị y tế tại cơ sở

STT Tên thiết bị Số lượng Hãng sản xuất

1 Máy gia tốc xạ trị nhiều chức năng

Clinax IX 1 Hoa Kỳ Tốt

2 Hệ thống gia tóc xạ trị nhiều chức năng

3 Máy chụp CT 64 Slides 1 Nhật Bản Tốt

4 Máy in phim khô 1 Đức Tốt

5 Máy chụp X-quang 2 Đức Tốt

6 Máy in phim khô 1 Đức Tốt

7 Máy chụp X-quang 1 Đức Tốt

8 Máy siêu âm 3 Đức Tốt

9 Đầu dò Convex 3 Đức Tốt

10 Đầu dò Linear 3 Đức Tốt

11 Máy chụp CT 64 slides 1 Đức Tốt

12 Máy chụp MRI, công suất 1.5 Tesla 1 Đức Tốt

13 Monitor 5 thông số 1 Đức Tốt

14 Máy in phim khô 1 Đức Tốt

STT Tên thiết bị Số lượng Hãng sản xuất

15 Monitor 5 thông số 1 Đức Tốt

17 Máy hút dịch 1 Đức Tốt

18 Máy chạy thận nhân tạo HD 4 Đức Tốt

19 Máy chạy thận nhân tạo HDF Online 2 Đức Tốt

20 Máy lọc nước RO 1 Đức Tốt

21 Máy cưa, bó bột kết hợp máy cắt 1 Đức Tốt

22 Máy sốc tim 1 Đức Tốt

23 Đèn mổ 2 choá 1 Đức Tốt

24 Máy khí dung 1 Đức Tốt

27 Monitor 5 thông số 3 Đức Tốt

28 Máy sưởi ấm máu và dịch truyền 1 Đức Tốt

29 Máy thử đường máu tại giường 1 Đức Tốt

30 Máy sưởi ấm bệnh nhân trên bàn mổ 1 Đức Tốt

31 Máy hút dịch 1 Đức Tốt

32 Monitor 5 thông số 2 Đức Tốt

34 Máy truyền dịch 2 Đức Tốt

35 Bơm tiêm điện 9 Đức Tốt

36 Monitor sản khoa 3 Đức Tốt

37 Máy soi cổ tử cung 6 Đức Tốt

38 Máy đốt điện 6 Đức Tốt

39 Bàn khám sản phụ khoa 6 Đức Tốt

40 Đèn mổ 2 choá 2 Đức Tốt

41 Máy phun sương khử trùng 1 Đức Tốt

42 Máy siêu âm 5 Đức Tốt

43 Đầu dò Convex 5 Đức Tốt

44 Đầu dò âm đạo 5 Đức Tốt

45 Đầu dò khối 4D 2 Đức Tốt

46 Máy gây mê giúp thở 2 Đức Tốt

STT Tên thiết bị Số lượng Hãng sản xuất

47 Máy cắt đốt điện đơn cực và lưỡng cực 2 Đức Tốt

48 Monitor sản khoa 2 Đức Tốt

49 Monitor 7 thông số 2 Đức Tốt

50 Máy sốc tim 1 Đức Tốt

51 Máy phun sương khử khuẩn phòng 3 Đức Tốt

52 Lồng ấp trẻ sơ sinh 3 Đức Tốt

53 Máy truyền dịch 4 Đức Tốt

54 Monitor 5 thông số 2 Đức Tốt

55 Máy thở sơ sinh 2 Đức Tốt

56 Máy hút dịch sơ sinh 3 Đức Tốt

57 Máy SPO2 sơ sinh 3 Đức Tốt

58 Máy sốc tim 1 Đức Tốt

60 Máy đo độ vàng da 1 Đức Tốt

61 Đèn chiếu vàng da 3 Đức Tốt

62 Bàn ấm sơ sinh 3 Đức Tốt

63 Máy đo hô hấp 2 Đức Tốt

64 Máy đo FeNO 2 Đức Tốt

65 Máy đo niệu động học 1 Đức Tốt

66 Máy tán sỏi ngoài cơ thể 1 Đức Tốt

67 Máy tán sỏi Laser 1 Đức Tốt

68 Máy mổ nội soi lấy sỏi 1 Đức Tốt

69 Monitor 7 thông số 1 Đức Tốt

70 Lưu huyết não 1 Đức Tốt

73 Màn hình thử thị lực 4 Đức Tốt

74 Máy sinh hiển vi (Đèn khe/Slit lamp 2 Đức Tốt

75 Máy đo khúc xạ tự động 2 Đức Tốt

76 Mặt nạ thử khúc xạ 1 Đức Tốt

77 Máy siêu âm A/B 1 Đức Tốt

78 Đèn soi đáy mắt trực tiếp 4 Đức Tốt

STT Tên thiết bị Số lượng Hãng sản xuất

79 Đèn soi đáy mắt gián tiếp 1 Đức Tốt

80 Máy mài kính tự động 2 Đức Tốt

81 Máy đo độ cong Giác mạc 2 Đức Tốt

82 Máy đo tròng kính tự động 2 Đức Tốt

83 Máy chụp đáy màu mắt 1 Đức Tốt

84 Máy đo nhãn áp không tiếp xúc 2 Đức Tốt

85 Máy tập nhược thị 1 Đức Tốt

86 Máy điện di, chườm ấm mi mắt 1 Đức Tốt

87 Máy chụp cắt lớp quang học (Optical

88 Điện tim gắng sức 2 Đức Tốt

90 Holter điện tim 1 Đức Tốt

91 Holter huyết áp 1 Đức Tốt

92 Máy đo tầm soát thể trạng 1 Đức Tốt

93 Máy đo xơ vữa động mạch 1 Đức Tốt

94 Máy siêu âm 2 Đức Tốt

95 Đầu dò Sector 2 Đức Tốt

96 Đầu dò Linear 2 Đức Tốt

97 Đèn soi tai 2 Đức Tốt

98 Hệ thống khám nội soi Tai Mũi Họng 6 Đức Tốt

99 Máy đo thính lực 2 Đức Tốt

101 Máy X-quang tuyến vú 1 Đức Tốt

102 Máy in phim khô 2 Đức Tốt

103 Máy đo mật độ xương toàn than 1 Đức Tốt

104 Máy đo mật độ xương gót chân 1 Đức Tốt

105 Máy siêu âm 3 Đức Tốt

106 Đầu dò Linear 3 Đức Tốt

107 Đầu dò Convex 3 Đức Tốt

109 Máy X-quang tuyến vú 1 Đức Tốt

STT Tên thiết bị Số lượng Hãng sản xuất

110 Máy siêu âm 2 Đức Tốt

111 Đầu dò Linear 2 Đức Tốt

112 Đầu dò Convex 2 Đức Tốt

113 Máy in phim khô 2 Đức Tốt

114 Điện tim gắng sức 1 Đức Tốt

116 Máy đo huyết áp gắng sức 1 Đức Tốt

118 Hệ thống khám nội soi Tai Mũi Họng 1 Đức Tốt

119 Máy đo thính lực 1 Đức Tốt

120 Máy đo hô hấp 1 Đức Tốt

121 Bộ Ghế khám điều trị RHM + Lấy cao răng + Đèn hàn răng 5 Đức Tốt

122 Máy mài răng 1 Đức Tốt

123 Máy tẩy trắng răng bằng đèn Halogen 1 Đức Tốt

124 Máy đo ống tuỷ 1 Đức Tốt

125 X-quang răng 3 chiều (chụp panorama và cephalo) 1 Đức Tốt

127 Đèn soi da 1 Đức Tốt

128 Máy Laser CO2 1 Đức Tốt

129 Máy đốt điện 1 Đức Tốt

130 Máy hút mùi 1 Đức Tốt

131 Máy chiếu ánh sáng y học 1 Đức Tốt

133 Đèn mổ 2 choá 10 Đức Tốt

134 Bộ cắt hút tai mũi họng 4 Đức Tốt

135 Tay khoan micromotor (Máy khoan tay) 2 Đức Tốt

136 Dao mổ điện cao tần 7 Đức Tốt

137 Máy gây mê giúp thở 11 Đức Tốt

138 Monitor 7 thông số 10 Đức Tốt

139 Máy hút dịch 10 Đức Tốt

140 Máy nén khí 1 Đức Tốt

STT Tên thiết bị Số lượng Hãng sản xuất

141 Monitor theo dõi khí mê 2 Đức Tốt

143 Máy sốc tim 1 Đức Tốt

144 Máy X-quang di động (C-arm) 1 Đức Tốt

145 Máy siêu âm 1 Đức Tốt

146 Đầu dò Convex 1 Đức Tốt

147 Đầu dò Linear 1 Đức Tốt

148 Máy mổ mắt Phaco 2 Đức Tốt

149 Máy phun sương khử khuẩn phòng 3 Đức Tốt

150 Nồi hấp tiệt trùng 1 Đức Tốt

151 Máy cắt lạnh tiêu bản 1 Đức Tốt

152 Bàn ấm sơ sinh 2 Đức Tốt

153 Máy tháo lồng ruột 1 Đức Tốt

154 Máy hút dịch 2 Đức Tốt

155 Máy cắt đốt 1 Đức Tốt

156 Monitor 5 thông số 2 Đức Tốt

157 Bộ nguồn nội soi 2 Đức Tốt

158 Ống nội soi đại tràng 3 Đức Tốt

159 Ống nội soi phế quản có chức năng chẩn đoán ung thư 1 Đức Tốt

160 Ống nội soi tá tràng cửa sổ nghiêng 1 Đức Tốt

161 Ống nội soi dạ dày 3 Đức Tốt

162 Máy nội soi viên nang (Microcam) 1 Đức Tốt

163 Máy thử đường máu 1 Đức Tốt

164 Máy khí máu 1 Đức Tốt

165 Máy truyền dịch 12 Đức Tốt

166 Bơm tiêm điện 12 Đức Tốt

167 Máy sốc tim 1 Đức Tốt

168 Máy hút dịch 2 Đức Tốt

169 Monitor 7 thông số 12 Đức Tốt

170 Máy sốc tim 1 Đức Tốt

171 Đèn đọc phim X-quang 1 Đức Tốt

STT Tên thiết bị Số lượng Hãng sản xuất

172 Đèn chiếu tia cực tím 2 Đức Tốt

173 Máy phun sương khử khuẩn phòng 1 Đức Tốt

174 Hệ thống monitor trung tâm 1 Đức Tốt

176 Máy khí dung 2 Đức Tốt

178 Máy hút khí dẫn lưu kín 2 Đức Tốt

179 Máy siêu âm 1 Đức Tốt

180 Đầu dò Convex 1 Đức Tốt

181 Đầu đò Linear 1 Đức Tốt

182 Máy đo áp lực bóng chèn nội khí quản 1 Đức Tốt

184 Máy sưởi ấm máu và dịch truyền 1 Đức Tốt

185 Máy khử khuẩn chứa 10 khay DIN 2 Đức Tốt

186 Máy rửa siêu âm 1 Đức Tốt

187 Tủ sấy dụng cụ kim loại 100L 1 Đức Tốt

188 Tủ sấy dụng cụ nhựa dung tích 200L 1 Đức Tốt

189 Vòi phun nước 2 Đức Tốt

190 Máy dán túi dập nhiệt 2 Đức Tốt

191 Nồi hấp tiệt trùng 2 Đức Tốt

192 Máy rửa Plasma dung tích 100L 1 Đức Tốt

193 Bơm tiêm điện 18 Đức Tốt

194 Máy khí dung 6 Đức Tốt

196 Máy truyền dịch 6 Đức Tốt

197 Máy hút dịch 1 Đức Tốt

198 Monitor 5 thông số 3 Đức Tốt

200 Máy thử đường máu 1 Đức Tốt

201 Máy siêu âm 1 Đức Tốt

202 Đầu dò Convex 1 Đức Tốt

203 Đầu dò Linear 1 Đức Tốt

STT Tên thiết bị Số lượng Hãng sản xuất

204 Bơm tiêm điện 18 Đức Tốt

205 Máy khí dung 6 Đức Tốt

207 Máy truyền dịch 6 Đức Tốt

208 Máy hút dịch 1 Đức Tốt

209 Monitor 5 thông số 3 Đức Tốt

210 Máy thử đường máu 1 Đức Tốt

212 Máy siêu âm 1 Đức Tốt

213 Đầu dò Convex 1 Đức Tốt

214 Đầu dò Linear 1 Đức Tốt

215 Máy in lên cassette lên bệnh phẩm

216 Máy xử lý mô bệnh phẩm đứng kín – tự động hút chân không LEICA ASP300S 1 Đức Tốt

217 Máy đúc nến – vùi mô LEICA

218 Máy in lên slide mẫu bệnh phẩm LEICA

219 Máy cắt vi thể quay tay LEICA RM

220 Máy cắt tiêu bản lạnh – có xử lý bằng tia UV Leica CN860UV 1 Đức Tốt

221 Bể nhúng – căng mô LEICA HI1210 1 Đức Tốt

222 Bàn sấy tiêu bản LEICA HI1210 1 Đức Tốt

223 Máy nhuộm tế bào tự động (HE, SS và đa nhiệm) LEICA ST 5010 1 Đức Tốt

Kính hiển vi quang học kèm camera kỹ thuật số LEICA DM750 và LEICA

225 Máy nhuộm hoá mô miên dịch LEICA

226 Tủ ấm nuôi cấy CO2 37 °C Memmert 1 Đức Tốt

227 Tủ sấy Memmert 200 °C 1 Đức Tốt

228 Nồi hấp tiệt trùng 1 Đức Tốt

STT Tên thiết bị Số lượng Hãng sản xuất

229 Kính hiển vi quang học 1 Đức Tốt

230 Máy li tâm 40 lỗ đường kính ống khoảng 1,5cm 1 Đức Tốt

231 Tủ an toàn sinh học cấp độ 2 1 Đức Tốt

232 Tủ lạnh bình thường 1 Đức Tốt

235 Máy đo máu lắng 1 Đức Tốt

236 Máy đo đông máu Stago (Pháp) 1 Đức Tốt

237 Máy phân tích nước tiểu Siemens tự động Clinitex Advantus 1 Đức Tốt

238 Kính hiển vi quang học 1 Đức Tốt

239 Máy li tâm Eppendorf5702 1 Đức Tốt

240 Máy đọc nhóm máu trên Gel card 1 Đức Tốt

241 Máy li trích tự động 1 Đức Tốt

242 Máy li tâm lạnh 1 Đức Tốt

243 Máy li tâm 1 Đức Tốt

244 Tủ lạnh -20 độ C 1 Đức Tốt

245 Tủ lạnh -80 độ C 1 Đức Tốt

246 Máy lắc vortex 1 Đức Tốt

247 Tủ lạnh đựng hoá chất 1 Đức Tốt

248 Tủ an toàn sinh học cấp độ 2 1 Đức Tốt

250 Máy real time PCR 1 Đức Tốt

252 Thiết bị điện di 1 Đức Tốt

Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh

1.4.1.2 Nhu cầu hóa chất sử dụng cho cơ sở Để phục vụ cho quá trình hoạt động của cơ sở, các vật tư hóa chất được sử dụng trong quá trình khám điều trị cho bệnh nhân và hóa chất cho quá trình hoạt động của Bệnh viện đã được trình bày chi tiết trong các bảng dưới đây a Hóa chất sử dụng cho quá trình hoạt động khám chữa bệnh của Bệnh viện

Danh mục các loại vật tư, hóa chất sử dụng trong quá trình khám chữa bệnh tại Bệnh viện được thống kê chi tiết trong bảng sau:

Bảng 1.6: Nhu cầu các loại thuốc sử dụng của Bệnh viện trong 01 tháng

STT Danh mục Xuất xứ Đơn vị Số lượng

1 Anios gel 85 NPC 500ml/chai Mỹ Chai 19,00

2 Cidex OPA (Gohnson) 14ngay/Can Mỹ Can 8,00

3 Cidezyme 1 Lít/chai Mỹ Chai 10,00

4 So da Anh 5 Lít/Can Mỹ Can 6,00

II Vật tư Xét nghiệm

1 Actin FS 10 lọ/Hộp Mỹ Hộp 3,00

2 ARC AFP RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp 3,00

3 ARC ALKALINE WASH 500ml*2 chai/Hộp Mỹ Hộp 2,00

4 ARC ALT (Men gan Hộp 10 cặp R1 21ml,

5 ARC AST (R1*70ml*10 lọ) (R2*21ml*10 cặp)/Hộp Mỹ Hộp 2,00

6 ARC Beta HCG RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp 10,00

7 ARC BNP RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp 1,00

8 ARC CA 153 RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp 2,00

9 ARC CA 199 RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp 3,00

10 ARC CEA RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp 5,00

11 ARC CYFRA 21-1 RGT (100 test/Hộp) Mỹ Hộp 3,00

12 Arc D-Dimer sinh hoá(R1:2x13ml;

R1*39ml*10lọ, R2*13ml*10 lọ/Hộp Mỹ Hộp 1,00

14 ARC Estradiol RGT (100test/Hộp) Mỹ Hộp 1,00

15 ARC FERRITIN CAL 1ml*4lọ/Hộp Mỹ Hộp 1,00

16 ARC FT4 RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp 4,00

STT Danh mục Xuất xứ Đơn vị Số lượng

17 ARC HbeAg Cal (Cal1*4ml/lọ;

Cal2*4ml/lọ)/Hộp Mỹ Hộp 1,00

18 ARC HbsAg RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp 6,00

19 ARC HCVAb Cal 4ml/Hộp Mỹ Hộp 1,00

20 Arc HCVAb RGT 500 test(2 lọ: 26,3ml và

1 lọ: 27ml)/Hộp Mỹ Hộp 1,00

21 ARC HIV RGT 100 Test/Hộp (2 lọ*5.9ml;

22 Arc IGE RGT 120 test (R1: 2x16nl;

23 Arc Lipid Multiconstitue Cal (6x1ml)/Hộp Mỹ Hộp 1,00

24 Arc MicroGlobulin RGT 79 test/Hộp Mỹ Hộp 4,00

975ml*4 Chai/Hộp Mỹ Hộp 3,00

25ml*4lọ/Hộp Mỹ Hộp 1,00

27 Arc Procalcitonin RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp

28 ARC Progesterone Cal (2lọ*4ml)/Hộp Mỹ Hộp

29 ARC PROLACTIN RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp

30 ARC Reaction Vessels (500 chiếc/túi) Mỹ Túi 20,00

31 ARC Rubella IgG Cal 4ml*6lọ/Hộp Mỹ Hộp

32 ARC Rubella IgG RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp 2,00

33 ARC Rubella IgM RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp 2,00

34 ARC SCC Cal (4ml*6 lọ/Hộp) Mỹ Hộp

35 ARC TOTAL BILIRUBIN R1*39ml*10 lọ;

R2*13ml*10 lọ/Hộp Mỹ Hộp

36 ARC Total T4 RGT 100 test/Hộp Mỹ Hộp

37 ARc Toxo IgG RGT (100 test/Hộp) Mỹ Hộp 2,00

38 ARc Toxo IgM RGT (100 test/Hộp) Mỹ Hộp 2,00

39 ARC TSH RGT (100 test/Hộp) Mỹ Hộp 5,00

40 ARC WASH BUFFER 975ml*4lọ/Hộp Mỹ Hộp 6,00

41 ARC Water Bath ADD 500ml*2 Chai/Hộp Mỹ Hộp 3,00

42 Artus CT/NG QS-RGQ Kit Quiagen 96 test/Hộp Mỹ Hộp

43 CA-CLEAN 1 lọ/Hộp Mỹ Hộp 7,00

STT Danh mục Xuất xứ Đơn vị Số lượng

44 Calcium Chloride 10 lọ*15ml/Hộp Mỹ Hộp

45 CC Albumin BCG 84ml*10 lọ/Hộp Mỹ Hộp

46 CC Triglyceride R1*84ml*10lọ/Hộp Mỹ Hộp

47 Cell-Dyn 29 Plus CTL (12 lọ/Hộp) Mỹ Hộp

48 Diluent/Sheat 20 Lit/Can Mỹ Can 10,00

49 Hồng cầu máu 3 lọ*10ml/Bộ Mỹ Bộ 3,00

50 Matrix Diluent 250ml chai/Hộp Mỹ Hộp 2,00

51 Owrens Buffer 10 lọ*15ml/Hộp Mỹ

III Vật tư sinh học phân tử

1 WBC LYSE CD RUBY 3.8l/thùng Mỹ Thùng 5,00

(Chema/Italy)/Hộp Mỹ Hộp 0,60

IV Hoá chất điều trị

1 Thuốc gây mê, gây tê

Asprin Sulfat 0,25ml, ống Việt Nam Ống 450

Vidocan 2% - 2ml, ống Việt Nam Ống 400

Pethidin 100ml, ống Mỹ Ống 55

Diazepam 10mg, ống Hungari Ống 45

Rotamdin 30mg Việt Nam Viên 2000

Gardeml 10mg Việt Nam Viên 800

4 Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm

Diclofenne 75mg Ấn Độ Ống 100

Diclofenne 50mg Việt Nam Viên 2300

5 Thuốc trị ho, long đờm

Terpin cocloin Việt Nam Viên 5000

Mitristord 2/5mg Việt Nam Viên 2000

STT Danh mục Xuất xứ Đơn vị Số lượng

Trofrid 40mg Việt Nam Viên 150

8 Vitamin và chất dinh dưỡng

Loại tiêm Việt Nam Ống 2300

Loại viên Việt Nam Viên 75000

Chilofemiramin 4mg Việt Nam Viên 3600

Biphenhydramin 10ml Việt Nam Ống 600

10 Thuốc ảnh hưởng chức năng dạ dày ruột

Omeponzol 20mg Việt Nam Viên 2000

Ramotidin 40mg Việt Nam Viên 1500

11 Hormon và chất tương tự

Metylpredmisolon 40mg Ấn Độ Lọ 600

Predmisol 5mg Việt Nam Viên 3500

12 Thuốc sát trùng tẩy uế

Cồn 70 độ Việt Nam Bình 10

Loại viên Việt Nam Viên 33000

Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh b Hóa chất sử dụng cho quá trình xử lý nước thải của Bệnh viện

Bảng 1.7: Nhu cầu sử dụng hóa chất cho quá trình xử lý nước thải

STT Tên hóa chất Công dụng Đơn vị Khối lượng (ngày)

I Hóa chất xử lý sơ bộ nước giặt là

STT Tên hóa chất Công dụng Đơn vị Khối lượng (ngày)

1 PAA Trợ keo tụ Kg 0,5 kg/tuần

2 PAC Trợ lắng Kg 5 kg/tuần

II Hệ thống xử lý nước thải tại Trạm XLNT

1 NaOCl Hóa chất khử trùng lít 5 lít/ngày

2 NaOH Cân bằng pH Kg 5 lít/ngày

III Hệ thống xử lý mùi đi kèm tại Trạm XLNT

1 NaOH Hấp thụ Lít 10 lít/2 tuần

2 Than hoạt tính Hấp phụ Kg 2.094 kg/ năm

1.4.2 Nguồn cung cấp điện, nước và nhu cầu sử dụng điện, nước của cơ sở

1.4.2.1 Nguồn cung cấp điện và nhu cầu sử dụng điện của cơ sở

Công ty Điện lực Nam Từ Liêm là đơn vị cung cấp điện cho Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh hoạt động thông qua nguồn lưới điện 22KV của thành phố

Nhu cầu điện năng tiêu thụ thực tế hàng tháng của bệnh viện từ tháng 01 năm

2023 đến tháng 08 năm 2023 theo hóa đơn tiền điện được thống kê trong bảng sau:

Bảng 1.8: Điện năng tiêu thụ hàng tháng của Bệnh viện theo hóa đơn tiền điện

STT Tháng Điện năng tiêu thụ (Kwh)/tháng

Giá trị trung bình điện năng tiêu thụ thực tế hàng tháng: 798.700 KWh /tháng

Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh

Như vậy, nhu cầu sử dụng điện trung bình tháng của Bệnh viện từ tháng 1 năm

2023 đến tháng 8 năm 2023 khoảng 798.700 KWh/tháng

1.4.2.2 Nguồn cung cấp nước và nhu cầu sử dụng nước của cơ sở

Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Kinh doanh nước sạch (VIWACO) là đơn vị cung cấp nước sạch cho hoạt động của Bệnh viện

Nhu cầu sử dụng nước cấp cho các hoạt động của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh theo hóa đơn tiền nước hàng tháng (từ tháng 1/2023 đến tháng 8/2023) là khoảng 11.716 m 3 /tháng, tương đương với 386,51 m 3 /ngày

Lượng nước cấp cho hoạt động của Bệnh viện sẽ phục vụ cho nhu cầu khám, điều trị của bệnh nhân; nhu cầu sinh hoạt của nhân viên trong bệnh viện và người nhà bệnh nhân; nhu cầu cấp nước cho quá trình giặt là Nước thải phát sinh từ các hoạt động trên sẽ được thu gom đưa về Trạm XLNT của bệnh viện để xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường

Ngoài ra, nước cấp còn phục vụ cho hệ thống làm mát Chiller; cấp nước cho lò hơi; nước cấp phục vụ cho tưới cây, rửa đường và bể cảnh quan

Thống kê lưu lượng nước cấp và lưu lượng nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của cơ sở từ tháng 1/2023 đến tháng 8/2023 được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 1.9: Thống kê lưu lượng nước cấp và lưu lượng nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của cơ sở từ tháng 1/2023 đến tháng 8/2023

STT Thời gian Đơn vị tính Lưu lượng nước cấp

Lưu lượng trung bình (m 3 /ngày.đêm) 386,51 228,49 158,02

- (1): Lưu lượng nước cấp theo hóa đơn tiền nước hàng tháng

- (2): Lưu lượng nước thải xử lý tại Trạm XLNT

Căn cứ theo số liệu tại Bảng 1.9 trên cho thấy: chênh lệch giữa lưu lượng nước cấp và lưu lượng nước thải là khoảng 158,02 m 3 /ngày đêm Lượng nước chênh lệch là do nước cấp được sử dụng cho hệ thống làm mát Chiller, lò hơi, tưới cây, rửa đường, bể cảnh quan và nước phục vụ cho mục đích này không đưa về Trạm XLNT để xử lý

+ Nước cấp cho hệ thống làm mát Chiller trung bình khoảng 96,84 m 3 /ngày đêm; + Nước cấp nước cho lò hơi trung bình khoảng 13,82 m 3 /ngày đêm;

+ Nước cấp phục vụ cho tưới cây, rửa đường và bể cảnh quan trung bình khoảng 47,36 m 3 /ngày đêm (diện tích cây xanh sân vườn tại bệnh viện chiếm 31,53 %)

Lưu lượng nước cấp sử dụng trong tháng 7 và tháng 8 của bệnh viện cao hơn so với các tháng khác là do có sử dụng nước cho hoạt động tổng dọn vệ sinh sân đường

56 và cảnh quan khuôn viên toàn bệnh viện, đồng thời sử dụng nước cho hoạt động cải tạo trạm xử lý nước thải tập trung

Sơ đồ minh họa cân bằng nước hiện nay của Bệnh viện được thể hiện trong hình dưới đây:

Nước cấp sạch từ công ty

Nhu cầu khám và điều trị cho bệnh nhân

Nhu cầu sinh hoạt của nhân viên trong bệnh viện và người nhà bệnh nhân

Sinh hoạt của bác sĩ, nhân viên và người nhà bệnh nhân

Cấp nước cho quá trình giặt là

Hệ thống làm mát Chiller

Trạm XLNT công suất 350 m 3 / ngày.đêm

Cấp nước cho lò hơi

Nước cấp phục vụ cho tưới cây, rửa đường và bể cảnh quan 47,36 m 3 /ng.đ

Hình 1.4: Sơ đồ cân bằng nước hiện nay của Bệnh viện

Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh được xây dựng với mô hình bệnh viện xanh – thông minh bậc nhất miền Bắc Theo tiêu chuẩn TCVN 4470:2012 về thiết kế bệnh viện đa khoa, nhu cầu cung cấp nước cho bệnh viện đa khoa có quy mô trên 500 giường bệnh là 1 m 3 /1 giường bệnh Tuy nhiên, bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh là bệnh viện cao cấp sử dụng nhiều dịch vụ khám chữa bệnh kết hợp với nghỉ dưỡng nhằm đem đến những trải nghiệm tốt nhất cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân trong thời gian lưu trú tại bệnh viện Do đó, nhu cầu sử dụng nước thực tế tại bệnh viện cao hơn so với nhu cầu sử dụng nước của các bệnh viện đa khoa khác Chủ cơ sở ước tính nhu cầu cung cấp nước tại bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh là khoảng 1,4 m 3 /1 giường bệnh

Theo số liệu thực tế cho thấy, nhu cầu cấp nước cho hoạt động của bệnh viện từ tháng 1/2023 đến tháng 8/2023 là 386,51 m 3 /ngày đêm; đồng thời nhu cầu xả nước thải theo số liệu đồng hồ đo lưu lượng nước thải thực tế đầu ra tại trạm XLNT là khoảng 228,49 m 3 /ngày đêm Trước thực tế này, chủ cơ sở đã tiến hành cải tạo nâng cấp công suất Trạm XLNT mô đun 1 từ 250 m 3 /ngày đêm lên thành 350 m 3 /ngày đêm để đảm bảo toàn bộ lượng nước thải phát sinh tại bệnh viện sẽ được thu gom và xử lý đảm bảo đạt quy chuẩn trước khi thải ra ngoài môi trường Thông tin chi tiết về quy trình công nghệ của trạm XLNT mô đun 1 công suất 350 m 3 /ngày đêm (sau khi tiến hành cải tạo) đã được trình bày chi tiết tại Mục 3.1.3.2 Chương 3 của Báo cáo

Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh không sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.

Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có)

1.6.1 Tóm tắt quá trình hoạt động của cơ sở

Khi đất nước ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện và nhu cầu về chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh của người dân ngày càng tăng lên Trước tình hình đó, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận đầu tư số 01121000157 ngày 21/5/2008 cho Công ty TNHH Bệnh viện Đa khoa tư nhân An Sinh để thực hiện Dự án xây dựng bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh quy mô 500 giường bệnh

Ngày 17/1/2008, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đã phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng Bệnh viện Đa khoa An Sinh” tại thôn Phú Đô, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội tại quyết định số 285/QĐ- UBND Tuy nhiên, do có một số thay đổi về chủ cơ sở, tên, thông tin địa điểm và quy hoạch chi tiết của dự án nên dự án vẫn chưa tiến hành xây dựng Đồng thời, dự án xây dựng “Bệnh viện đa khoa tư nhân Anh Sinh” đã được đổi tên thành dự án “Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội” theo Quyết định Chủ trương đầu tư số 5280/QĐ- UBND ngày 14/10/2015

Ngày 28/03/2017, Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã có Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư số 1974/QĐ-UBND của dự án Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội

Dự án đầu tư Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội tại phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm đã được Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội về chấp thuận tổng mặt bằng tại văn bản số 6940/QHKT-TMB-P1 ngày 09/11/2018

Ngày 28/06/2019, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội” tại Quyết định số 1640/QĐ-BTNMT

Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đã cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 369/GP-UBND ngày 10 tháng 11 năm 2020 Lưu lượng xả nước thải lớn nhất cấp phép: 250 m 3 /ngày đêm

Dự án “Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội” đã được đổi tên thành Dự án

“Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh” theo Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư số 5332/QĐ-UBND ngày 30 tháng 11 năm 2020 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội của dự án Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội

Ngày 22/4/2022, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 52/GXN-BTNMT của Dự án “Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh” – Giai đoạn 1 Kể từ đó, cơ sở đã đi vào hoạt động ổn định và nước thải phát sinh tại bệnh viện đã được thu gom đưa về trạm XLNT để xử lý đạt quy chuẩn trước khi xả thải ra ngoài môi trường

Chủ cơ sở tiến hành lập hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép môi trường lần này trình Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép trước khi Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước

58 hết hạn theo quy định; đồng thời chủ cơ sở cải tạo nâng cấp trạm xử lý nước thải giai đoạn 1 từ 250 m 3 /ngày đêm lên thành 350 m 3 /ngày đêm để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước ngày càng cao của bệnh viện xanh – thông minh bậc nhất miền Bắc và chuẩn bị cho giai đoạn 2 của bệnh viện

1.6.2 Thông tin các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của cơ sở

Ngày 28/06/2019, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội” tại Quyết định số 1640/QĐ-BTNMT Tiếp theo ngày 22/4/2022, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 52/GXN- BTNMT của Dự án “Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh” – Giai đoạn 1

Thống kê các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của cơ sở theo quyết định phê duyệt ĐTM năm 2019 và theo Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 52/GXN-BTNMT được trình bày chi tiết trong bảng dưới đây:

Bảng 1.10: Bảng thống kê các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của cơ sở

STT Hạng mục công trình

Theo quyết định phê duyệt ĐTM năm 2019(*)

Theo giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT năm

Công trình BVMT xây dựng, cải tạo mới

Hạng mục công trình BVMT tiếp tục xây dựng trong tương lai

1 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa Đã xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước mưa Đã hoàn thiện 100% Đã hoàn thiện 100%

2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải

Hệ thống thu gom, thoát nước thải Đã xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước thải Đã hoàn thiện 100% Đã hoàn thiện 100%

3 Trạm xử lý nước thải công suất 500 m 3 /ngày đêm

Trạm xử lý nước thải công suất 500 m 3 /ngày đêm chia làm 02 modul:

+ Modul 1: công suất 250 m 3 /ngày đêm

+ Modul 2: công suất 250 m 3 /ngày đêm Đã xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị vận hành ổn định Modul 1: công suất 250 m 3 /ngày đêm

- Đã hoàn thành 100% các hạng mục để cải tạo Modul 1 công suất 250 m 3 /ngày đêm lên thành 350 m 3 /ngày đêm

- Đã lắp đặt các thiết bị giá đỡ và đường ống bơm chờ để cải tạo Modul 2 công suất 250 m 3 /ngày đêm lên thành 350 m 3 /ngày đêm

Lắp đặt bổ sung máy móc thiết bị để phục vụ cho Modul 2 công suất 350 m 3 /ngày đêm

4 Hệ thống xử lý mùi phát sinh từ trạm XLNT

4.1 Hệ thống xử lý mùi số

Hệ thống xử lý mùi phát sinh từ trạm XLNT

Hệ thống xử lý mùi phát sinh từ trạm XLNT Đã hoàn thiện 100% Đã hoàn thiện 100%

4.2 Hệ thống xử lý mùi số

Không đề cập trong nội dung ĐTM

Không đề cập trong nội dung xác nhận hoàn thành công trình BVMT Đã xây dựng bổ sung

01 hệ thống xử lý mùi số 2 Đã hoàn thiện 100%

5 02 lò hơi sử dụng dầu

Không đề cập trong nội dung ĐTM

Lắp đặt 02 lò hơi sử dụng dầu Diesel Đã hoàn thiện 100% Đã hoàn thiện 100%

6 Kho/ khu vực lưu chứa chất thải thông thường

Bố trí 03 phòng chứa tại tầng hầm B1 (khu khám chữa bệnh):

- 01 phòng rác thải tái chế diện tích 30 m 2

- 02 phòng rác thải thông thường (rác thải sinh hoạt và không tái chế) diện tích

Bố trí 02 kho chứa tại khu vực trạm XLNT:

- 01 kho chứa chất thải y tế thông thường tái chế có diện tích 17,65 m 2

- 01 kho chứa chất thải y tế thông thường không tái chế và chất thải rắn sinh hoạt có diện tích 32,68 m 2 Đã hoàn thiện 100% Đã hoàn thiện 100%

7 Kho/ khu vực lưu chứa chất thải nguy hại

Bố trí 02 phòng chứa chất thải y tế nguy hại tại tầng hầm B1 (khu khám chữa bệnh):

- 01 phòng rác thải y tế có khả năng lây nhiễm có diện tích 27,4 m 2

- 01 phòng rác thải y tế không lây nhiễm có diện tích 28,6 m 2

Bố trí 01 kho lưu chứa CTNH tại khu vực trạm XLNT có diện tích 33,52 m 2 Đã hoàn thiện 100% Đã hoàn thiện 100%

8 Điểm xả thoát nước mưa 06 điểm xả thoát nước mưa 01 điểm xả thoát nước mưa 02 điểm xả thoát nước mưa

+ (*): Công trình bảo vệ môi trường đã được phê duyệt theo Quyết định số 1640/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 06 năm 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội”

+ (**): Công trình bảo vệ môi trường đã được xác nhận hoàn thành tại Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 52/GXN-BTNMT ngày 22 tháng 4 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường của Dự án “Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh” – Giai đoạn 1

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có)

Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý của cơ sở là hệ thống thoát nước chung nằm trên đường Châu Văn Liêm, sau đó thoát ra sông Nhuệ Cơ sở không có sự thay đổi vị trí xả nước thải, nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại Quyết định số 1640/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 06 năm 2019 Do đó, theo quy định, chủ cơ sở không thực hiện đánh giá lại nội dung về sự phù hợp của cơ sở với khả năng chịu tải của môi trường tại chương 2 của báo cáo

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa của Bệnh viện được xây dựng hoàn thiện 100% và tách biệt hoàn toàn với hệ thống thu gom nước thải

Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom, thoát nước mưa của Bệnh viện được thể hiện chi tiết trong hình dưới đây:

Nước mưa từ tầng 1 đến trên mái Nước mưa tầng hầm

Hệ thống thoát nước mưa chung (cống BTCT D300, D400 và D600)

Hệ thống thoát nước chung trên đường Châu Văn Liêm (02 điểm xả)

Khối nhà khám chữa bệnh

Các công trình 1 tầng còn lại tại Bệnh viện

Hình 3.1: Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom, thoát nước mưa hiện nay của Bệnh viện

Toàn bộ nước mưa chảy trong khuôn viên của Bệnh viện sẽ được thu gom bằng hệ thống thoát nước mưa đã được xây dựng xung quanh khu vực công trình; dọc theo các tuyến đường giao thông; tầng hầm và thoát vào hệ thống thoát nước mưa chung của Bệnh viện Nước mưa sau đó sẽ được thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực thuộc đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô thông qua 02 điểm xả nước mưa tại

02 hố ga MMH2 và MMH6 Cụ thể như sau:

- Khối nhà khám chữa bệnh với 16 tầng nổi và 02 tầng hầm:

+ Từ tầng 1 đến tầng mái của tòa nhà: nước mưa tại các khu vực này được thu gom vào các phễu thu nước mưa mái và phễu thu nước mưa sàn tại các tầng, sau đó chảy theo hệ thống các ống thu PVC D65 ÷ D350 thoát ra 02 hố ga M1 và M11 Nước mưa từ 02 hố ga này sẽ được thoát ra hệ thống thu gom thoát nước mưa chung của bệnh viện bằng đường ống BTCT D600 trước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực nằm trên đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô thông qua 02 điểm xả nước mưa Chi tiết mạng lưới thu gom thoát nước mưa được thể hiện trong bản vẽ thoát nước mưa trục đứng được đính kèm tại phần phụ lục bản vẽ của báo cáo

+ Tầng hầm 01 của tòa nhà (cos -4,35): Tại khu vực này bố trí các phễu thu nước sàn tại tầng hầm, nước sau khi thu vào phễu thu sẽ được chảy xuống hệ thống thoát nước tại tầng hầm 02 trước khi được bơm ra hố ga M1

+ Tầng hầm 02 (cos -8,25): Tại tầng hầm B2 đã bố trí các rãnh BTCT có kích thước 0,3m x 0,4m (có bố trí các lưới đan thép phía trên) có tổng chiều dài 5.123 mét Tại rãnh BTCT có bố trí 06 hố ga có kích thước 1m x1m x3m và được bơm qua đường ống PVC D80 dài 150 mét về hố ga M1 Nước mưa từ hố ga M1 sẽ theo đường ống BTCT D600 thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực nằm trên đường Châu Văn Liêm tại hố ga MMH2

- Hệ thống thoát nước mưa chung của Bệnh viện: Nước mưa thu gom từ các công trình trong bệnh viện sẽ được thu gom và thoát vào hệ thống cống BTCT D300 độ dốc 0,33%; D400 độ dốc 0,25%; D600 độ dốc 0,18% Tại hệ thống cống BTCT bố trí các hố ga để lắng cặn kích thước 1x1x3m Toàn bộ nước mưa tại bệnh viện sẽ được thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực nằm trên đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô thông qua 02 điểm xả nước mưa tại 02 hố ga MMH2 và MMH6 Chi tiết mạng lưới thu gom thoát nước mưa được thể hiện trong bản vẽ tổng mặt bằng thoát nước mưa của bệnh viện đã được đính kèm tại phần phụ lục bản vẽ của báo cáo

Tổng hợp khối lượng đường ống thu gom, thoát nước mưa của bệnh viện được thống kê chi tiết trong Bảng 3.1 dưới đây

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp khối lượng hệ thống thu gom thoát nước mưa của bệnh viện

STT Vật liệu Đơn vị Khối lượng

14 Hố ga thu và thăm nước mưa các loại của hệ thống thoát nước chung

15 Hố ga thoát nước tầng hầm 02

STT Vật liệu Đơn vị Khối lượng

16 Điểm xả nước mưa Điểm xả 02

* Điểm xả thải nước mưa:

- Vị trí: Tại số 8 đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

- Tọa độ 02 vị trí xả nước mưa:

+ Điểm xả 01 tại hố ga MMH2 (Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o 00’, múi chiếu 6 o ): X = 2323320, Y = 579985

+ Điểm xả 02 tại hố ga MMH6 (Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o 00’, múi chiếu 6 o ): X = 2323370, Y = 580054

- Phương thức chảy: Tự chảy

- Nguồn tiếp nhận nước mưa: Hệ thống thoát nước chung của khu vực trên đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Điểm xả 01 Điểm xả 02

Vị trí điểm xả nước mưa của Bệnh viện

Hình 3.2: Vị trí điểm xả nước mưa của Bệnh viện

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải

3.1.2.1 Công trình thu gom nước thải

Hệ thống thu gom, thoát nước thải của cơ sở giai đoạn 1 đã hoàn thành 100% và đã được xác nhận hoàn thành theo Giấy xác nhận số số 52/GXN-BTNMT ngày 22 tháng 4 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Tính đến thời điểm hiện tại, hệ thống thu gom, tiêu thoát nước thải của cơ sở không có sự thay đổi so với thời điểm đã được xác nhận

Hệ thống thu gom thoát nước thải của Bệnh viện đã được xây dựng tách biệt hoàn toàn với hệ thống thu gom thoát nước mưa

Các nguồn phát sinh nước thải trong Bệnh viện được thu gom đưa về Trạm XLNT bao gồm các nguồn sau:

- Nguồn số 01: Nước thải từ hoạt động tắm rửa, vệ sinh sàn tại các khu vực khám chữa bệnh, khu vực bệnh nhân lưu trú; khu nhà vệ sinh tòa nhà và khu nhà vệ sinh tầng hầm B1, B2

- Nguồn số 02: Nước thải từ khu nhà ăn, bếp ăn

- Nguồn số 03: Nước thoát sàn, nước rửa chân tay, nước thải từ các phòng giặt nhỏ tại các tầng 4,6,7,8,9

- Nguồn số 04: Nước thải từ khu giặt là lớn đặt tại tầng hầm B2

- Nguồn số 05: Nước thải từ khu vực phòng mổ

- Nguồn số 06: Nước thải phát sinh từ khu vực phòng chứa rác nằm tại Trạm XLNT của bệnh viện

- Nguồn số 07: Nước rửa tầng hầm

Một số nguồn thải được thu gom và xử lý sơ bộ trước khi dẫn về Trạm xử lý nước thải tập trung của Bệnh viện mô đun 1 có công suất 350 m 3 /ngày.đêm Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom, dẫn các nguồn nước thải phát sinh tại bệnh viện về trạm xử lý nước thải tập trung được trình bày trong hình dưới đây:

Nguồn số 01: Nước thải từ hoạt động tắm rửa, vệ sinh sàn tại các khu vực khám chữa bệnh, khu vực bệnh nhân lưu trú; khu nhà vệ sinh

Nguồn số 02: Nước thải từ khu nhà ăn, bếp ăn

Nguồn số 03: Nước thoát sàn, nước rửa chân tay, nước thải từ các phòng giặt nhỏ tại các tầng 4,6,7,8,9

Nguồn số 04: Nước thải từ khu giặt là lớn đặt tại tầng hầm B2

Nguồn số 05: Nước thải từ khu vực phòng mổ

Nguồn số 06: Nước thải phát sinh từ khu vực phòng chứa rác

Nguồn số 07: Nước rửa tầng hầm

Bể tự hoại tại hầm B2 (V42 m 3 )

Hệ thống xử lý nước thải công suất

Bể xử lý nước thải sơ bộ bao gồm: bể gom kết hợp với bể phản ứng (V",3 m 3 ) và bể lắng (V,5 m 3 )

Bể tách dầu mỡ phòng mổ (V=4,2 m 3 )

Hình 3.1: Sơ đồ minh họa mạng lưới thu gom nước thải từ các nguồn phát sinh đưa về Trạm XLNT của bệnh viện giai đoạn 1 hiện nay a) Nguồn số 01: Nước thải từ hoạt động tắm rửa, vệ sinh sàn tại các khu vực khám chữa bệnh, khu vực bệnh nhân lưu trú; khu nhà vệ sinh tòa nhà và khu nhà vệ sinh tầng hầm B1, B2

Toàn bộ nước thải phát sinh từ hoạt động tắm rửa, vệ sinh sàn tại các khu vực khám chữa bệnh, khu vực bệnh nhân lưu trú; khu nhà vệ sinh tòa nhà và khu nhà vệ sinh tầng hầm B1, B2 được thu gom bằng đường ống PVC D100 có tổng chiều dài 1.300 mét Toàn bộ lượng nước thải này sẽ được đưa về bể tự hoại 03 ngăn để xử lý sơ bộ bao gồm 02 chức năng lắng và phân hủy Bể tự hoại có thể tích 342 m 3 và được đặt ngầm tại tầng hầm B2 của khối nhà khám chữa bệnh Nước thải từ bể tự hoại sẽ được bơm ra hố ga có thể tích 3 m 3 , sau đó bơm về hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện bằng đường ống PVC D300 dài 195 mét để xử lý các công đoạn tiếp theo

67 b) Nguồn số 02: Nước thải từ khu nhà ăn, bếp ăn

Nước thải từ khu vực nhà ăn, bếp ăn của bệnh viện được thu gom bằng đường ống PVC D65 dài 200 mét, sau đó dẫn qua ống trục đứng D150 dài 250 mét về bể tách dầu mỡ có thể tích khoảng 40,2 m 3 để xử lý sơ bộ Bể tách mỡ bao gồm 02 ngăn trong đó ngăn thứ nhất có thể tích 12 m 3 và ngăn thứ hai có thể tích 28,2 m 3 Nước thải sau bể tách mỡ được dẫn về hố gom số 01 có thể tích 15,2 m 3 trước khi bơm về hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện bằng đường ống PVC D300 dài 195 mét để xử lý các công đoạn tiếp theo c) Nguồn số 03: Nước thoát sàn, nước rửa chân tay, nước thải từ các phòng giặt nhỏ tại các tầng 4,6,7,8,9

Nước thoát sàn, nước rửa chân tay, nước thải từ các phòng giặt nhỏ tại các tầng 4,6,7,8,9 được thu gom bằng đường ống PVC D50, D65, D100 và D150 có tổng chiều dài 3.684 mét về hố gom 01 có thể tích 15,2 m 3 Nước thải từ hố gom số 01 sẽ được bơm về hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện bằng đường ống PVC D300 dài 195 mét để xử lý các công đoạn tiếp theo d) Nguồn số 04: Nước thải từ khu giặt là lớn đặt tại tầng hầm B2

Nước thải từ khu giặt là lớn đặt tại tầng hầm B2 được thu gom đưa về bể xử lý nước giặt bằng đường ống Inox SUS304 D150, D200 tổng chiểu dài 101 mét Bể xử lý nước giặt bao gồm bể gom kết hợp bể phản ứng có thể tích 22,3 m 3 và bể lắng có thể tích 18,5 m 3 Nước thải sau bể xử lý nước giặt sẽ được bơm qua đường ống PVC D80 dài 15 mét về hố gom 02 có thể tích 15,2 m 3 và hố gom 03 có thể tích 3 m 3 Nước thải từ hố gom 02 và hố gom 03 được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện bằng đường ống PVC D300 để tiếp tục xử lý các công đoạn tiếp theo e) Nguồn số 05: Nước thải từ khu vực phòng mổ

Nước thải từ khu vực phòng mổ được thu gom bằng đường ống PVC D80 dài 18 mét và đường ống PVC D100 dài 42 mét qua ống trục đứng D150 dài 81 mét về cụm bể tách dầu mỡ 02 ngăn có thể tích 4,2 m 3 (ngăn thứ nhất 2,1 m 3 , ngăn thứ hai 2,1 m 3 ) để xử lý sơ bộ; sau đó dẫn về hố gom 04 có thể tích 10 m 3 Nước thải từ hố gom 04 được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện bằng đường ống PVC D300 để tiếp tục xử lý các công đoạn tiếp theo f) Nguồn số 06: Nước thải phát sinh từ khu vực phòng chứa rác nằm tại Trạm XLNT của bệnh viện

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

3.2.1 Hệ thống xử lý mùi của trạm XLNT

Chủ cơ sở đã xây dựng 02 hệ thống xử lý mùi tại Trạm XLNT, trong đó:

- Hệ thống xử lý mùi số 01: đã được xây dựng và đang vận hành ổn định (hệ thống xử lý mùi này đã được xác nhận hoàn thành tại Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 52/GXN-BTNMT ngày 22/4/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)

- Hệ thống xử lý mùi số 02: đã được xây dựng bổ sung trong phạm vi cấp GPMT lần này

Thông tin chi tiết về 02 hệ thống xử lý mùi tại Trạm XLNT:

STT Thông tin Hệ thống xử lý mùi số 01 Hệ thống xử lý mùi số

Thời gian xây dựng Công trình đã được xác nhận hoàn thành tại Giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT số 52/GXN- BTNMT ngày 22/4/2022

Công trình xây dựng mới bổ sung năm 2023

Phạm vi thu gom mùi Các bể xử lý của hệ thống xử lý nước thải

- Các bể xử lý của hệ thống xử lý nước thải

- Mùi phát sinh từ phòng chứa rác (dự kiến)

3 Công nghệ xử lý Phương pháp hấp thụ kết hợp với hấp phụ

4 Số lượng tháp xử lý 02 (01 tháp hấp thụ và 01 tháp hấp phụ)

5 Số lượng quạt hút 02 (chạy luân phiên) 02 (chạy luân phiên)

6 Lưu lượng xả khí thải 2.000 m 3 /h 2.000 m 3 /h

Hệ thống xử lý mùi số 01 và số 2 sẽ thu khí, mùi phát sinh từ các khu vực: Bể gom, bể điều hòa, bể UASB, bể thiếu khí, bể hiếu khí, bể trung gian, bể lắng ly tâm, bể hút bùn và bể nén bùn Ngoài ra, hệ thống xử lý mùi số 2 dự kiến sẽ thu gom mùi phát sinh từ phòng rác tại Trạm XLNT Các bể xử lý được xây ngầm được bố trí trong nhà kín, khí thải phát sinh từ trạm xử lý tập trung được thu gom bằng quạt hút thông qua hệ thống đường ống PVC Tại hệ thống xử lý mùi số 2 đã lắp đặt đường ống chờ để thu gom mùi phát sinh từ khu vực phòng chứa rác được xây dựng ngay tại trạm XLNT Quạt hút tạo áp suất âm trong các bể xử lý và phòng kín nhằm giảm thiểu tối đa phát tán mùi ra bên ngoài

Sơ đồ công nghệ của 02 hệ thống xử lý mùi tại Trạm XLNT của bệnh viện như sau:

Tháp hấp phụ bằng than hoạt tính

Xả ra ngoài môi trường (vị trí ống xả ) Tháp hấp thụ

Hình 3.4: Sơ đồ quy trình công nghệ của 02 hệ thống xử lý mùi phát sinh từ

Trạm XLNT của bệnh viện

* Nguyên lý chung của phương pháp xử lý: Để hiệu quả xử lý mùi phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải của trạm XLNT đạt tối ưu nhất, chủ cơ sở đã lắp đặt hệ thống xử lý theo phương pháp hấp thụ (dung dịch NaOH) kết hợp với hấp phụ (than hoạt tính)

Khí thải phát sinh từ các bể của trạm xử lý sẽ được thu gom bằng quạt hút thông qua hệ thống đường ống PVC Quạt hút được tính toán với tổng lưu lượng 4.000 m 3 /h cho 02 hệ thống xử lý mùi, lớn hơn lượng khí sinh ra để tạo áp suất âm trong các bể xử lý, để giảm thiểu phát tán mùi ra bên ngoài Khí gây mùi từ đây được thổi vào tháp hấp thụ từ phía dưới đáy tháp đi lên Dung dịch hóa chất hấp thụ (NaOH) được phun từ phía trên tháp Khí và dung dịch được tiếp xúc thông qua lớp đệm bố trí trong tháp để tăng cường quá trình tiếp xúc giữa 2 pha khí - lỏng

Dung dịch sau khi hấp thụ được chứa trong bể chứa dung dịch bố trí ở dưới đáy tháp Lượng nước này được tuần hoàn trở lại quá trình xử lý Hóa chất (NaOH) định kỳ đưa vào bể chứa Dung dịch sau hấp thụ khi đã bão hòa có thể được xả bớt về bể điều hòa để xử lý, nước sạch sẽ được bổ sung vào bể chứa dung dịch tuần hoàn để đảm bảo lưu lượng cho quá trình xử lý

Khí sau khi qua tháp hấp thụ tiếp tục đi qua tháp hấp phụ bằng than hoạt tính để đảm bảo các khí phát sinh được xử lý triệt để trước khi dẫn ra môi trường

Sau khi sử dụng khoảng một thời gian, than hoạt tính chuyển sang trạng thái bão hoà, không thể hấp thụ thêm được khí thải Do vậy, Chủ cơ sở sẽ định kỳ thay mới lớp than hoạt tính 6 tháng/1 lần để đảm bảo khí thải được xử lý hiệu quả trước khi thải

89 ra ngoài môi trường Khối lượng than hoạt tính dự kiến sử dụng cho 02 hệ thống xử lý mùi trung bình là: 2.094 kg/năm Than hoạt tính thải bỏ được thu gom, lưu giữ và xử lý theo đúng quy định như đối với chất thải nguy hại

Chất lượng khí thải sau xử lý tại tháp xử lý mùi trước khi xả vào môi trường không khí đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và đáp ứng QCTĐHN 01:2014/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ trên địa bàn thủ đô Hà Nội (Kp = 1,0; Kv = 0,6) đối với thông số H2S,

NH3 và QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ đối với thông số Metyl mercaptan

Bảng 3.6: Thông số kỹ thuật của 02 hệ thống xử lý mùi tại cơ sở

T Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Thông số kỹ thuật

I Hệ thống xử lý mùi số 01

1 Tháp xử lý mùi Bộ 02

- Chiều dày thân: t=2mm, đáy dày 3mm

- Kích thước: theo bản vẽ thiết kế

- Bao gồm vật liệu lọc và hóa chất, bơm hóa chất

II Hệ thống xử lý mùi số 02

1 Tháp xử lý mùi Bộ 02

- Kích thước: theo bản vẽ thiết kế

- Bao gồm vật liệu lọc và hóa chất, bơm hóa chất

Tháp hấp thụ Tháp hấp phụ

Bồn pha hóa chất Ống thoát khí thải sau xử lý

Hình 3.5: Hình ảnh hệ thống xử lý mùi số 01 của Trạm XLNT

Hình 3.6: Hình ảnh hệ thống xử lý mùi số 02 của Trạm XLNT

3.2.2 Các công trình biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải khác tại cơ sở

Ngoài hệ thống xử lý mùi phát sinh tại Trạm XLNTTT của bệnh viện, chủ cơ sở đã áp dụng một số biện pháp giảm thiểu các nguồn phát sinh bụi, khí thải tại cơ sở bao gồm: hoạt động của khu vực khám chữa bệnh, hoạt động của các hoạt động hạ tầng kỹ thuật (máy phát điện dự phòng, lò hơi, hoạt động phương tiện giao thông, hoạt động đun nấu, khu vực tập kết, lưu chứa rác thải…) Cụ thể các biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải như sau: a) Đối với mùi hôi phát ra từ các khu khám chữa bệnh

Trang bị đầy đủ các dụng cụ trang thiết bị như khẩu trang, bao tay cho các nhân viên làm việc tại khu khám chữa bệnh Riêng đối với bệnh nhân sẽ được lưu trú trong phòng thông thoáng tốt, có trang bị hệ thống thông gió nhằm giúp phát tán nhanh mùi phát sinh b) Đối với bụi, khí thải phát ra từ các máy móc, thiết bị y tế

- Sử dụng các loại trang thiết bị máy móc mới, hiện đại, đạt chuẩn

- Thường xuyên kiểm tra hoạt động của các máy móc thiết bị y tế

Việc thực hiện nghiêm túc các biện pháp trên sẽ đảm bảo được chất lượng môi trường tại khu vực khám chữa bệnh và giảm thiểu, ngăn ngừa các tác động gây ra bởi bụi, khí thải và tiếng ồn phát sinh c) Đối với khí thải từ máy phát điện dự phòng

Máy phát điện dự phòng chỉ vận hành trong trường hợp có sự cố về nguồn điện, bình thường không hoạt động Mặt khác, bệnh viện là đối tượng thuộc diện ưu tiên cung cấp điện nên sự cố mất điện rất ít khi xảy ra Do đó nguồn phát sinh ô nhiễm này không liên tục nên mức độ tác động và ảnh hưởng đến môi trường không khí trong khu vực là không lớn Tuy nhiên, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động đến môi trường, Chủ cơ sở sẽ thực hiện một số biện pháp kỹ thuật như sau:

- Chủ cơ sở đã đầu tư 02 máy phát điện được đặt tại khu vực phòng kỹ thuật tại khu hạ tầng kỹ thuật, xây dựng kiên cố; máy được đặt trong phòng xây dựng kín, kiên cố, nền được gia cố bê tông, có lắp thiết bị giảm âm, chống rung, chống ồn Ống khói của máy phát điện được đặt ở phía sau của phòng và điểm xả khói cao cách mặt đất khoảng 7 mét

- Máy phát điện được sử dụng loại tốt từ nhà sản xuất máy phát điện uy tín Tại máy phát điện dự phòng đã được lắp đặt tích hợp hệ thống lọc bụi, khí thải đảm bảo khí thải phát sinh được xử lý đạt quy chuẩn trước khi xả ra ngoài môi trường

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

Chất thải rắn thông thường phát sinh tại Bệnh viện bao gồm chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn y tế thông thường Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom các các chất thải rắn thông thường tại Bệnh viện như sau:

Chất thải rắn thông thường

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn công nghiệp thông thường

Chất thải rắn sinh hoạt khác

Chất thải không tái chế

01 Kho chất thải y tế thông thường không tái chế và rác thải sinh hoạt diện tích 32,68 m 2

01 Kho chất thải y tế thông thường tái chế diện tích 17,65 m 2

Hình 3.10: Phương án thu gom và xử lý chất thải thông thường phát sinh tại Bệnh viện

A Chất thải rắn sinh hoạt

❖ Khối lượng và chủng loại:

Chất thải rắn sinh hoạt tại Bệnh viện chủ yếu phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh và không chứa các thành phần nguy hại bao gồm: đồ ăn thừa từ khu vực nhà ăn, thức ăn bị thối hỏng, giấy, thùng carton, vỏ hộp bánh kẹo, vỏ chai chựa, lon nước ngọt, quần áo cũ thải bỏ…

Với số lượng ước tính khoảng 1.500 người bao gồm khách hàng và cán bộ công nhân viên làm việc trong Bệnh viện trong giai đoạn 1, lịch làm việc theo ca nên định mức rác thải sinh hoạt ước tính trung bình khoảng 0,5kg/người/ngày Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại Cơ sở khoảng 750 kg/ngày (tương đương 270 tấn/năm) Đối với tất cả chất thải rắn sinh hoạt này sẽ được phân loại, thu gom, lưu giữ và quản lý đảm bảo tuân thủ đúng theo Điều 75 Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 về phân loại, lưu giữ và chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt được phân chia thành 03 loại: chất thải thực phẩm, chất thải tái chế và chất thải rắn sinh hoạt khác và được thu gom trong các thiết bị lưu chứa

- Đã bố trí các thùng rác màu xanh có dung tích 10 lít để lưu chứa rác thải thực phẩm và các chất thải khác tại các khu vực hành lang, phòng khám, nhà ăn…

- Đã bố trí các thùng rác màu trắng có dung tích 10 lít để lưu chứa rác thải có khả năng tái chế tại các khu vực hành lang, phòng khám, nhà ăn…

Thùng rác đặt tại hành lang Thùng rác đặt tại phòng khám Hình 3.11: Thiết bị lưu chứa chất thải sinh hoạt và rác thải y tế thông thường

Phòng lưu chứa rác thải tạm thời tại mỗi tầng: Hàng ngày theo các giờ cố định, công nhân vệ sinh môi trường sẽ thu gom các chất thải rắn sinh hoạt đã được phân loại vào các phòng chứa rác tạm thời tại mỗi tầng có diện tích khoảng 2,8 ÷ 12,1 m 2 /phòng/tầng Thông tin chi tiết về vị trí và diện tích của từng kho chứa chất thải tạm thời tại khu nhà khám chữa bệnh giai đoạn 1 được trình này chi tiết trong Bảng 3.7 dưới đây Trong phòng sẽ lưu chứa tạm thời toàn bộ chất thải phát sinh bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải tái chế, chất thải nguy hại có lây nhiễm và chất thải nguy hại không lây nhiễm Bên trong phòng đã bố trí các thùng nhựa, có nắp đậy kín, dung tích

120 ÷240 lít để chứa tạm thời chất thải trước khi được vận chuyển bằng xe chuyên dụng đến các kho chứa tạm thời tại khu vực Trạm XLNT để lưu chứa trước khi chuyển giao cho đơn vị có chức năng đến thu gom và xử lý theo quy định

Bảng 3.7: Thông tin chi tiết về vị trí và diện tích của từng kho chứa chất thải tạm thời tại khu nhà khám chữa bệnh giai đoạn 1

Khu vực Tầng Số phòng Diện tích (m 2 ) Các loại thùng rác

2 2142 5,3 - Thùng rác xanh:Rác sinh hoạt

- Thùng rác vàng: Rác y tế nguy hại có lây nhiễm

- Thùng rác trắng: Rác nguy hại không lây nhiễm

Khu vực Tầng Số phòng Diện tích (m 2 ) Các loại thùng rác

Phòng khám và văn phòng

1 1124 bên B 9,4 - Thùng rác xanh:Rác sinh hoạt

- Thùng rác vàng: Rác y tế nguy hại có lây nhiễm

- Thùng rác trắng: Rác nguy hại không lây nhiễm

- Thùng rác trắng: Rác tái chế

Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh

Phòng lưu chứa rác thải tạm thời Thiết bị lưu chứa tại phòng

Hình 3.12: Phòng lưu chứa rác thải tạm thời và thiết bị lưu chứa trong phòng tại mỗi tầng

Kho chứa chất thải y tế thông thường không tái chế và rác thải sinh hoạt:

Chủ cơ sở đã xây dựng 01 kho chứa chất thải y tế thông thường không tái chế và rác thải sinh hoạt có diện tích khoảng 32,68 m 2 đặt tại khu trạm XLNT, kết cấu bê tông cốt thép, nền bê tông, kho kín, không rò rỉ, phát tán các loại chất thải ra môi trường xung quanh, được dán biển theo quy định Trong kho sẽ lưu chứa chung rác thải sinh hoạt (bao gồm chất thải thực phẩm và chất thải khác không tái chế) và rác thải y tế thông thường không tái chế Bên trong kho đã bố trí các thùng nhựa, có nắp đậy kín, dung tích 120 ÷240 lít để chứa đảm bảo không làm vương vãi chất thải ra ngoài môi trường Tần suất thu gom xử lý: ít nhất 1 ngày/lần

Hình 3.13: Kho chứa chất thải y tế thông thường không tái chế và rác thải sinh hoạt có diện tích khoảng 32,68 m 2

Kho chứa chất thải y tế thông thường tái chế: Chủ cơ sở đã xây dựng 01 kho chứa chất thải y tế thông thường tái chế có diện tích khoảng 17,65 m 2 đặt tại khu trạm XLNT, kết cấu bê tông cốt thép, nền bê tông, kho kín, không rò rỉ, phát tán các loại chất thải ra môi trường xung quanh, được dán biển theo quy định Trong kho sẽ lưu chứa chung rác thải sinh hoạt tái chế và chất thải y tế thông thường tái chế Bên trong kho đã bố trí các thùng nhựa, có nắp đậy kín, dung tích 240 lít để chứa đảm bảo không làm vương vãi chất thải ra ngoài môi trường Tần suất thu gom xử lý: theo khối lượng thực tế phát sinh

Hình 3.14: Kho chứa chất thải y tế thông thường tái chế có diện tích khoảng 17,65 m 2

Công ty đã ký hợp đồng số HDKL/07230307 ngày 31 tháng 12 năm 2022 với Công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị Hà Nội – Chi nhánh Cầu Diễn để thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt; chi tiết hợp đồng được đính kèm tại phần phụ lục của báo cáo Tần suất thu gom xử lý: hàng ngày

B Chất thải rắn công nghiệp thông thường

❖ Khối lượng và chủng loại:

Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh từ hoạt động tại Bệnh viện bao gồm các loại chất thải sử dụng để tái chế và chất thải không sử dụng để tái chế Tổng khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh tại Bệnh viện trung bình khoảng 57.780 kg/năm, bao gồm:

+ Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường sử dụng để tái chế khoảng: 16.560 kg/năm

+ Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường không sử dụng để tái chế (không tính bùn thải bể phốt) khoảng: 1.800 kg/năm

+ Khối lượng bùn thải bể phốt khoảng: 39.420 kg/năm

Phương án thu gom và lưu trữ và khối lượng phát sinh chất thải rắn công nghiệp thông thường cụ thể như sau:

- Chất thải rắn công nghiệp thông thường sử dụng để tái chế: bao gồm vỏ chai, lọ đựng thuốc hoặc hoá chất, dụng cụ dính thuốc hoặc hoá chất không thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc không có cảnh báo nguy hại trên bao bì từ nhà sản xuất; vỏ lọ vắc xin thải bỏ không thuộc loại vắc xin bất hoạt hoặc giảm độc lực… Khối lượng chất thải này phát sinh trung bình khoảng 46 kg/ngày; tương đương 16.560 kg/năm

- Chất thải rắn công nghiệp thông thường không sử dụng để tái chế: bao gồm hóa chất thải bỏ không có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại; chất thải sắc nhọn không lây nhiễm, không có thành phần, tính chất nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại, bột bó trong gãy xương, giẻ lau không chứa thành phần nguy hại Khối lượng chất thải này phát sinh trung bình khoảng 5 kg/ngày; tương đương 1.800 kg/năm

❖ Thiết bị lưu chứa và kho lưu chứa:

- Khu vực phòng khám, chữa bệnh: Chất thải được thu gom vào các thùng chứa dung tích 20 lít và 240 lít có nắp đậy kín (thùng màu xanh chứa chất thải không sử dụng để tái chế, màu trắng chứa chất thải sử dụng để tái chế)

- Khu vực hành lang và khu vực công cộng chung: Chất thải được thu gom vào các thùng dung tích 20 lít và 240 lít có nắp đậy kín (thùng màu xanh chứa chất thải không sử dụng để tái chế, màu trắng chứa chất thải sử dụng để tái chế)

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Chất thải y tế nguy hại phát sinh tại Bệnh viện được chia thành 02 loại bao gồm chất thải lây nhiễm và chất thải nguy hại không lây nhiễm Tất cả các chất thải này được phân loại, thu gom, lưu giữ đảm bảo tuân thủ đúng theo Thông tư số 20/2021/TT-BYT quy định về quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế Cụ thể như sau:

CTNH lây nhiễm CTNH không lây nhiễm

Các thùng chứa màu vàng Các thùng chứa màu trắng

01 kho chứa CTNH diện tích

Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường

Hình 3.15: Phương án thu gom và xử lý chất thải nguy hại phát sinh tại Bệnh viện a) Chất thải lây nhiễm

Chất thải y tế lây nhiễm tại Bệnh viện được chia thành 02 loại bao gồm: chất thải lây nhiễm sắc nhọn và chất thải lây nhiễm không sắc, cụ thể:

+ Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: kim tiêm, lưỡi dao mổ, lưỡi dao cạo, ống xét nghiệm, các vật sắc nhọn khác

+ Chất thải lây nhiễm không sắc: găng tay y tế, khẩu trang y tế, bộ dây truyền dính máu, dịch cơ thể, bông băng thấm máu dịch, chất thải thấm máu, dịch của bệnh nhân, mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người, rau thai, bào thai, và xác động vật thử nghiệm, các vật dụng nuôi cấy, các tác nhân lây nhiễm, mọi chất thải phát sinh từ buông bệnh cách ly

Các chất thải y tế lây nhiễm được phân loại để quản lý ngay tại nơi phát sinh và tại thời điểm phát sinh Tại các khoa, phòng, bộ phận bố trí thùng màu vàng,dán biển cảnh báo, nắp đậy kín, dung tích khoảng 10 lít để đựng các loại chất thải y tế lây nhiễm Toàn bộ lượng rác thải này sẽ được nhân viên vệ sinh môi trường thu gom vào kho chứa từng tầng, sau đó vận chuyển bằng thang máy và xe chuyên dụng tới kho chứa chất thải nguy hại tại trạm XLNT để lưu giữ tạm thời

Hình 3.16: Thiết bị lưu chứa chất thải y tế lây nhiễm thùng màu vàng b) Chất thải nguy hại không lây nhiễm

Chất thải nguy hại không lây nhiễm bao gồm: hóa chất thải bỏ có dấu hiệu cảnh báo nguy hại, dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào, các thiết bị y tế bị vỡ, hỏng có chứa thủy ngân và các kim loại nặng, bóng đèn huỳnh quang thải bỏ, các loại dầu mỡ thải, pin ác quy bỏ thải, vỏ chai thuốc, lọ thuốc thuộc nhóm gây độc tế bào

Bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh được cấp giấy phép số 142/GP-SKHCN ngày 21 tháng 01 năm 2022 của Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội về tiến hành công việc bức xạ (sử dụng thiết bị X- quang chuẩn đoán y tế) Trong đó Bệnh viện được sử dụng 09 thiết bị X- quang chuẩn đoán y tế để chụp chuẩn đoán bệnh; chi tiết giấy phép được đính kèm trong phần phụ lục của báo cáo Việc sử dụng máy chụp X-quang làm phát sinh dung dịch thuốc hiện ảnh và tráng phim gốc nước

Do đó, loại chất thải nguy hại này sẽ được thu gom và xử lý theo đúng quy định

Các chất thải nguy hại không lây nhiễm được phân loại để quản lý ngay tại nơi phát sinh và tại thời điểm phát sinh Tại các khoa, phòng, bộ phận bố trí các thùng màu trắng, nắp đậy kín, dán biển cảnh báo, dung tích khoảng 10 lít để đựng các loại chất thải không lây nhiễm Toàn bộ lượng rác thải này sẽ được nhân viên vệ sinh môi trường thu gom vào kho chứa từng tầng, sau đó vận chuyển bằng thang máy và xe chuyên dụng tới kho chứa chất thải nguy hại tại trạm XLNT để lưu giữ tạm thời

Ngoài các chất thải nguy hại trên, tại bệnh viện còn phát sinh bùn thải từ quá trình xử lý nước thải tại trạm XLNT Bùn thải này được hút định kỳ và chuyển giao cho Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 – Urenco 13 vận chuyển và xử lý theo hình thức chất thải nguy hại Khối lượng bùn phát sinh từ quá trình xử lý nước thải khoảng 15 kg/ngày; tương đương 5.400 kg/năm

Kho lưu chứa: Đã xây dựng kho lưu giữ chất thải nguy hại có diện tích khoảng

33,52 m 2 , đặt tại khu vực trạm XLNT, có mái che nắng mưa, sàn đổ bê tông kín, bố trí rãnh và hố thu gom chất lỏng chảy tràn, phòng kín và có cửa khóa kín đảm bảo chất thải nguy hại không rò rỉ và phát tán ra ngoài môi trường (đáp ứng yêu cầu tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường) Trong kho chứa chất thải nguy hại đã bố trí thùng chứa nhựa có nắp đậy kín, dung tích 240 lít, được dán nhãn cảnh báo CTNH Riêng đối với chất thải nguy hại là mô, cơ quan bộ phận cơ thể người, rau thai và xác động vật thí nghiệm sẽ được lưu chứa riêng tại tủ đông Hòa Phát có dung tích

500 lít để lưu chứa tạm thời trước khi chuyển giao cho đơn vị chức năng xử lý theo đúng quy định

Hình 3.17: Hình ảnh kho lưu chứa chất thải nguy hại diện tích khoảng 33,52 m 2

Hình 3.18: Hình ảnh các thiết bị lưu chứa tại kho chứa CTNH

Hình 3.19: Bố trí rãnh thu gom chất lỏng chảy tràn tại kho chứa CTNH

Công ty đã ký hợp đồng số 000002/2023/HĐYTBV ngày 22 tháng 12 năm 2022 với Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 – Urenco 13 (Bên B) để thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải nguy hại; chi tiết hợp đồng được đính kèm tại phần phụ lục của báo cáo Tần suất thu gom xử lý: theo thực tế khối lượng phát sinh

Danh sách các loại chất thải nguy hại và khối lượng phát sinh tại Cơ sở được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 3.8: Danh sách các loại chất thải nguy hại và khối lượng phát sinh tại Bệnh viện

TT Tên chất thải Mã CTNH Trạng thái tồn tại

Khối lượng phát sinh (kg/năm)

1 Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc nhọn) 13 01 01 Rắn/lỏng 50.000

2 Hóa chất thải có thành phần nguy hại 13 01 02 Rắn/lỏng 780

4 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thuỷ tinh hoạt tính thải 16 01 06 Rắn 10

6 Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải 12 06 05 Rắn 5.400

7 Pin, ắc quy thải 16 01 12 Rắn 20

TT Tên chất thải Mã CTNH Trạng thái tồn tại

Khối lượng phát sinh (kg/năm)

8 Bao bì thải có chứa, dính thành phần nguy hại 18 01 04 Rắn 1.200

- Mã CTNH đã được cập nhật đúng theo hướng dẫn tại Phụ lục III ban hành kèm theo

Thống kê khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh thực tế tại cơ sở:

Căn cứ theo hóa đơn chứng từ chuyển giao của chủ cơ sở với Công ty Cổ phần vật tư thiết bị môi trường 13 – Urenco 13:

+ Khối lượng chất thải nguy hại (không tính bùn thải từ quá trình xử lý nước thải) thực tế phát sinh trong năm 2022 tại bệnh viện là khoảng 31.234 kg/năm

+ Khối lượng bùn thải từ quá trình xử lý nước thải phát sinh thực tế hút tại bể chứa bùn từ tháng 06/2021 đến tháng 1/2023 là khoảng 6.450 kg; tương đương phát sinh khoảng 11,94 kg/ngày (theo biên bản nghiệm thu khối lượng số 01/01/2023/YTK đã được đính kèm tại phần phụ lục của báo cáo)

Khối lượng chất thải nguy hại thực tế (không tính bùn thải từ quá trình xử lý nước thải) phát sinh trung bình tại Bệnh viện trong 06 tháng đầu năm 2023 (từ tháng 1/2023 đến tháng 6/2023) là khoảng 22.384 kg Thông tin chi tiết về khối lượng từng loại CTNH phát sinh trong 06 tháng đầu năm 2023 được trình bày chi tiết trong bảng dưới đây:

Bảng 3.9: Thống kê khối lượng chất thải nguy hại phát sinh thực tế tại Bệnh viện từ tháng 1/2023 đến tháng 6/2023

Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn

Chất thải lây nhiễm sắc nhọn

Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao

Bao bì nhựa có dính TP nguy hại

Tổng khối lượng CTNH phát sinh từ tháng 1/2023 đến tháng 6/2023 22.384

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (nếu có)

Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung tại Bệnh viện chủ yếu từ hoạt động của máy phát điện dự phòng, hoạt động của phương tiện giao thông được phép lưu hành trong bệnh viện, hệ thống làm mát Chiller và hoạt động của máy bơm, máy thổi khí tại trạm xử lý nước thải Để giảm thiểu tác động từ tiếng ồn, độ rung, chủ cơ sở đã áp dụng các biện pháp sau:

- Phương tiện giao thông được phép lưu hành trong Bệnh viện phải bảo trì, bảo dưỡng theo định kỳ

- Hạn chế sử dụng máy phát điện dự phòng Máy dự phòng được bố trí ở phòng riêng biệt tại khu vực kỹ thuật, đặt cân bằng, có cách âm Thường xuyên bảo dưỡng (tra dầu mỡ, vệ sinh cánh quạt…), duy trì các thiết bị máy móc hoạt động ổn định và hạn chế phát sinh tiếng ồn; kê đệm chân đế máy, thường xuyên kiểm tra, thay thế các linh kiện hỏng hóc,…của máy phát điện dự phòng

- Đối với tiếng ồn từ hệ thống làm mát Chiller: Chủ cơ sở đã lắp đặt hệ thống làm mát Chiller tại khu vực trạm xử lý nước thải, cách xa khối nhà khám chữa bệnh của bệnh viện Hệ thống thường xuyên được bảo dưỡng định kỳ và có nhân viên vận hành giám sát đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả

- Đối với tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của máy bơm, máy thổi khí: Máy bơm, thổi khí được lắp đặt tại phòng kín, có lắp cửa chống ồn và đặt tại khu vực riêng tại Trạm xử lý nước thải Đảm bảo khoảng cách an toàn không làm ảnh hưởng đến hoạt động của công nhân viên hoạt động tại Bệnh viện Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng (tra dầu mỡ, linh kiện…), duy trì các thiết bị máy móc của máy thổi khí hoạt động ổn định.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

3.6.1 Các sự cố và phương án phòng ngừa sự cố liên quan đến Trạm XLNT

Trong quá trình hoạt động của hệ thống xử lý nước thải tập trung tại bệnh viện chưa xảy ra bất kỳ sự cố nào đối với Trạm XLNT Nhân viên vận hành Trạm XLNT luôn theo dõi, giám sát quá trình hoạt động của Trạm, tuân thủ đúng quy trình vận hành Đồng thời thực hiện việc bảo trì, bảo dưỡng, thay thế các thiết bị lắp đặt, thay thế giá thể vi sinh tại bể xử lý sinh học định kỳ để đảm bảo Trạm XLNT luôn hoạt động hiệu quả và chất lượng nước thải đầu ra luôn đạt QCVN 28:2010/BTNMT Cột B – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế

Tuy nhiên, để phòng ngừa và ứng phó sự cố có thể xảy ra tại Trạm XLNT công suất 350 m 3 /ngày.đêm, Chủ cơ sở đã xây dựng các phương án phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường như sau:

- Sự cố hư hỏng các thiết bị của hệ thống XLNT, hoặc có thể làm hư hỏng một số linh kiện trong hệ thống như máy bơm, máy thổi khí, van điều khiển, tủ điện, đèn báo

- Sự cố thường gặp đối với bùn vi sinh

- Sự cố tai nạn lao động

… Đối với các sự cố môi trường nêu trên, Chủ cơ sở đã có những phương án và biện pháp ứng phó, khắc phục đối với từng sự cố; cụ thể như sau: a) Sự cố đèn báo trong tủ điện

Bảng 3.10: Bảng sự cố đèn báo trong tủ điện

STT Còi báo Nguyên nhân và cách xử lý

Thiết bị báo lỗi tên lỗi là

“TRIPED” Trên tủ điện đối với các thiết bị:

Chạm mạch hoặc quá tải

Cách xử lý: Ấn nút "EMERGENCY" để tắt còi, sau đó kiểm tra và sửa chữa

Nước thải trong bể điều hòa, bể xả thải ở mức cao

Do sốc tải, hỏng phao định mức hoặc bơm gặp sự cố

Cách xử lý: tắt còi báo, kiểm tra xác nhận lại mực nước nếu mực nước đúng kiểm tra bơm để xác nhận hư hỏng thiết bị nào để sửa chữa b Sự cố không có đèn báo trong tủ điện

Bảng 3.11: Bảng sự cố đèn báo trong tủ điện

STT Sự cố Nguyên nhân và cách xử lý

Các công tắc trên tủ đều để auto hoặc on nhưng đèn không sáng và các thiết bị không hoạt động

Mất 1 trong 3 pha Điện áp > 420V hoặc < 360V Cách xử lý:

Kiểm tra điện áp đầu vào, kiểm tra cos bấm điện xem có bị lỏng bị tuột nếu có thì bấm lại

Khi có sự cố nguy hiểm cho người, thiết bị hoặc quan sát có điều bất thường

Cách xử lý: Ấn ngay nút EMERGENCY STOP sau đ ó kiểm tra và xử lý c Sự cố thường gặp của các thiết bị

Bảng 3.12: Bảng sự cố đèn báo trong tủ điện

Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp xử lý Động cơ

1 Tiếng ồn hoặc rung bất thường

1b Trục hoặc cánh quạt bị tắc 1c Giá, khung đỡ bị lỏng 1d Khớp nối bị hỏng

1a Tra dầu mỡ/thay thế ổ bi 1b Kiểm tra / sửa chữa

1c Kiểm tra / xiết chặt bu lông giá, khung đỡ

1d Kiểm tra / thay thế khớp nối

Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp xử lý

2a Quạt/lỗ thông hơi bị hỏng hoặc tắc

2c Bộ phận truyền động quá tải

2a Sửa chữa / thay thế quạt 2b Vệ sinh động cơ

2c Kiểm tra xem có bất cứ bộ phận chuyển động nào bị tắc hoặc hộp số truyền động nào bị hỏng không

3a Bộ phận thiết bị quá tải

3b Hạng mục truyền động bị hỏng hoặc tắc (hộp số, cánh quạt…)

3c Động cơ (cách điện) bị hỏng

3d Đặt dòng cắt không chính xác

3a Kiểm tra tải trên thiết bị

3b Kiểm tra/sửa chữa các bộ phận bị hỏng

3c Kiểm tra / thay thế động cơ 3d Kiểm tra /điều chỉnh dòng cắt

1a Điện áp DC trên mạch điện chính cao hơn giá trị đã cài đặt

1a Kiểm tra dòng điện và Restart

2 Mô tơ hỏng, biến tần hỏng

2a Đã xảy ra sự thiếu hụt trên cuộn dây động cơ

3 Biến tần bị quá tải

3a Điều khiển bảo bệ quá dòng của biến tần bị khởi động bởi nhiệt do điện

3a Hạ thấp nhiệt độ phòng và Restart

4 Bất thường trên điểm cuối của đầu vào

4a Phát hiện lỗi khi vượt mức RPM tối đa

5 Phát hiện mô tơ bị rơi ra hoặc bị tuột ra

5a Ra khỏi phạm vi của tần số trong mô tơ PM được kiểm tra phát hiện n8-62, và điện áp thiết lập thấp khoảng 5-10%

6 Quá dòng 6a Dòng điện lớn hơn giá trị cài đặt

7a Kiểm tra điện áp, nếu điện áp phát hiện thấp hoặc nếu phát hiện khi máy thổi khí tắt

7a Kiểm tra điện áp và Restart

Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp xử lý

8 Sự bất thường của áp suất làm việc

8a Khi áp suất thấp hoặc áp suất cáo được pháp hiện Nhưng chỉ áp suất cao là được cài đặt để phát hiện

8a Đóng mở van và Restart

9a Dòng thấp có thể bị cài đặt bởi Q1-03

9a Đóng mở van và Restart

10a Dòng cao có thẻ bị cài đặt bởi Q1-04

10a Đóng mở van và Restart

1a Mất điện 1a Liên hệ với đơn vị quản lý cấp điện cho toàn trạm xử lý

2 Chạy nhưng dừng ngay lập tức

2a Sụt điện áp đáng kể

2b Đấu sai pha của động cơ 2c Đấu nối mạch điện sai 2d Nối sai mạch điều khiển 2e Nổ cầu chì

2g Mực nước không ở mức phao chỉ định

2h Phao không ở mực nước phù hợp

2i Phao không hoạt động 2j Có vật lạ làm tắc bơm 2k Cháy động cơ

2a Kiểm tra lại nguồn điện và liên hệ với đơn vị quản lý cấp điện để kiểm tra và cung cấp đủ nguồn điện

2b Kiểm tra điểm đấu và công tắc từ 2c Kiểm tra mạch điện 2d Đấu lại dây cho đúng

2e Kiểm tra và thay đúng loại cầu chì

2f Thay đúng loại công tắc từ 2g Nâng cao mực nước

2h Di chuyển phao tới mức nước khởi động thích hợp

2i Sửa chữa hoặc thay thế 2j Làm sạch rác bẩn,vật lạ 2k Sửa chữa hoặc thay thế 2l Sửa chữa hoặc thay thế

3 Vận hành nhưng máy bơm dừng sau một thời gian chạy

(3a) Việc vận hành khô kéo dài làm cho thiết bị bảo vệ động cơ hoạt động và làm dừng máy bơm

(3b) Nhiệt độ nước cao làm thiết bị bảo vệ động cơ hoạt

(3a) Nâng cao mực nước dừng bơm

(3b) Làm giảm nhiệt độ nước

Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp xử lý động và làm dừng máy bơm

Lưu lượng nước không đạt

(4a) Đảo ngược chiều quay (4b) Sụt điện áp đáng kể

(4c) Vận hành máy bơm 60Hz ở tần số 50Hz

(4e) Tổn thất trên đường ống lớn

(4f) Mực nước vận hành thấp gây nên tình trạng hút khí vào (4g) Rò rỉ đường ống xả (4h) Tắc đường ống xả (4i) Có rác trong ống hút (4j) Có rác làm tắc máy bơm (4k) Mòn cánh bơm

(4b) Liên hệ với đơn vị quản lý điện để giải quyết

(4c) Kiểm tra nhãn mác bơm (4d) Tính toán lại và điều chỉnh (4e) Tính toán lại và điều chỉnh

(4f) Nâng cao mực nước hoặc hạ cốt máy bơm

(4g) Kiểm tra, sửa chữa (4h) Loại bỏ rác ra (4i) Loại rác ra (4j) Tháo bơm và lấy rác ra (4k) Thay cánh bơm

5 Quá dòng (5a) Dòng điện và điện áp mất cân bằng (5b) Sụt điện áp đáng kể (5c) Đấu sai pha của động cơ

(5d) Vận hành bơm 50Hz ở tần số 60Hz (5e) Ngược chiều quay

(5f) Cột áp thấp Vượt quá lưu lượng nước

(5g) Có rác làm tắc bơm

(5h) Ổ trục động cơ bị mòn hoặc bị hỏng

(5a) Liên hệ với công ty điện lực và đề ra giải pháp

(5b) Liên hệ với công ty điện lực và đề ra giải pháp

(5c) Kiểm tra điểm đấu và công tắc từ

(5d) Kiểm tra nhãn mác máy bơm (5e) Chỉnh đúng chiều quay (5f) Thay bơm có cột áp thấp hơn (5g) Tháo bơm và lấy rác ra (5h) Thay ổ trục

6 Bơm bị rung, vượt quá độ ồn cho phép

(6a) Ngược chiều quay (6b) Bơm bị tắc

(6c) Đường ống có tiếng dội (6e) Van chặn bị đóng quá chặt

(6a) Chỉnh lại chiều quay (6b) Tháo bơm và lấy rác ra (6c) Cải tạo đường ống (6e) Mở van chặn

Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp xử lý

2 Lưu lượng bất thường hoặc cao hơn so với yêu cầu

(2a) Áp lực thủy tĩnh đầu hút cao hơn áp lực đầu đẩy

(2b) Van tạo áp lực ngược bị tắc ở vị trí mở hoặc áp lực đặt quá thấp so với áp lực đầu hút

(2c) Van của bơm bị kẹt ở vị trí mở

(2a) Tăng áp lực đầu đẩy bằng cách lắp van tạo áp lực ngược (2b) Kiểm tra lại

Sự cố thường xảy ra khi vận hành:

1 Lưu lượng thấp hơn theo yêu cầu

(1a) Không khí đi vào ống hút qua khớp nối

(1b) Không khí bị giữ lại trong bơm

(1c) Chiều sâu hút quá lớn

(1d) Áp suất bay hơi của dung dịch quá cao

(1e) Nhiệt độ bơm cao (1f) Độ nhớt dung dịch cao

(1g) Thùng chứa kín khít hoặc không có lỗ thông hơi

(1h) Đường ống hút bị tắc hoặc van đóng

(1i) Bộ lọc đầu hút bị tắc

(1j) Van của bơm kẹt vì chất bẩn

(1k) Van an toàn cài đặt áp suất quá thấp

(1b) Cho bơm chạy với lưu lượng tối đa trong thời gian ngắn

(1c) Giảm chiều sâu hút (1d) Tăng áp suất thủy tĩnh ở đầu hút của bơm

(1e) Tăng áp suất thủy tĩnh ở đầu hút của bơm

(1f) Lắp đặt đường ống hút có đường kính lớn Tăng áp suất thủy tĩnh đầu hút

(1g) Làm lỗ thông khí ở trên đỉnh của thùng chứa

(1h) Kiểm tra lại (1i) Vệ sinh (1j) Tháo van và vệ sinh cẩn thận (1k) Kiểm tra lại

2 Lưu lượng không đúng hoặc cao hơn yêu cầu

(2a) Áp suất đầu hút cao hơn áp suất đầu đẩy

(2b) Van tạo áp lực ngược bị kẹt tại vị trí mở bị bẩn hoặc áp lực cài đặt quá thấp

(2c) Van của bơm bị kẹt ở vị trí mở

(2a) Tăng áp suất đầu đẩy tối thiểu đến khoảng 0,3-0,5 kg/cmq (3- 5m)

(2b) Kiểm tra lại (2c) Kiểm tra lại

3 Thân bơm và động cơ quá nóng

(3b) Bơm làm việc ở áp lực cao hơn áp lực cho phép

(3c) Áp suất cao hơn qui định (3d) Mặt bích bơm bị nén quá

(3b) Kiểm tra áp lực lớn nhất tại đầu đẩy bằng đồng hồ đo áp lực (3c) (Xem áp suất lớn nhất ghi trên thân bơm) giảm áp suất đầu

Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp xử lý chặt (3e) Đường ống đẩy bị tắc hoặc van bị đóng

(3f) Van tạo áp lực ngược cài đặt áp suất cao hơn yêu cầu cho phép

(3g) Mức dầu trong hộp số thấp đẩy hoặc lắp thiết bị tiêu xung ở đầu ống đẩy

(3d) Nới lỏng ống nối với đầu bơm và kiểm tra

(3e) Kiểm tra lại (3f) Kiểm tra lại

(3g) Bổ sung thêm dầu cho phù hợp

1.Máy khuấy chìm không khởi động hoặc bị ngừng bất chợt

1 Không có nguồn điện cấp vào

2 Bị lỗi chức năng chạy tự động

3 Do có ngoại vật gây kẹt cánh quay của máy

4 Cáp điện bị đứt, chập

1 Nối lại dây điện nguồn

2 Kiểm tra và sửa lại

3 Kéo máy khuấy lên và gỡ bỏ vật gây kẹt

4 Thay thế hoặc nối lại cáp điện

2 Máy khuấy chạy nhưng sau đó dừng lại sau một khoảng thời gian

1 Máy khuấy đã hoạt động một khoảng thời gian dài trong không khí

Cho máy khuấy vào chỗ nước sâu hơn hoặc thêm nước vào mới chạy

3 Tiếng ồn và rung động bất thường

1 Chân đỡ bị lỏng hoặc mất thăng bằng

3 Có ngoại vật bám vào cánh quạt gây kẹt trục quay

1 Vặn chặt lại chân đỡ Đổ thêm dầu

2.Thay thế vòng bi mới đúng chủng loại

4 Hiệu suất khuấy bị giảm

3 Đấu nhầm loại máy tần số 60

1 Đảo lại chiều quay cho đúng

3 Kiểm tra lại kiểu máy khuấy và thay thế loại phù hợp d Các sự cố thường gặp đối với bùn vi sinh và cách khắc phục d.1 Sự trương nở bùn:

Khi sự trương nở xảy ra cần phải xem xét tỷ số F/M Các ghi chép về hệ thống nên được kiểm tra lại cố gắng xác định xem nguyên gây ra sự cố Việc xác định nguyên nhân sẽ không cứu vãn được tình trạng trương nở hiện thời, nhưng nó sẽ là một bài học hữu ích và là thước đo để tránh gặp phải tình trạng tương tự tái diễn Để ngăn chặn sự trương nở bùn xảy ra, nên điều khiển một cách cẩn thận theo

+ Tỷ số F/M thích hợp: Xem xét những ghi chép hoạt động của hệ thống một cách cẩn thận và duy trì F/M mà sẽ tạo ra dòng ra có chất lượng tốt nhất Xem xét tải lượng chất rắn dòng vào, duy trì nồng độ MLSS thích hợp trong bể AO và điều chỉnh tốc độ bùn thải hết sức cẩn thận Nói chung, sự trương nở có thể cứu vãn được bằng cách giảm F/M

+ DO thấp: Không được để nồng độ DO giảm xuống quá thấp Nên duy trì DO không dưới 2mg/l Hàng ngày đo DO bằng máy đo để điều chỉnh lượng khí thích hợp bằng cách tăng / giảm van khí Thường thì không phải điều chỉnh lượng khí để duy trì

DO thích hợp trừ khi lưu lượng dòng vào và đặc tính nước thải thay đổi Vì trong các ngăn bể của khối bể AO có đặt các đầu đo DO, nhờ các đầu đo này mà hệ thống máy thổi khí tự động điều chỉnh công suất theo biến tần để đáp ứng nhu cầu ôxy cần duy trì trong bể, trừ trường hợp các đầu đo này mắc lỗi nên cần phải đo trực tiếp bằng tay để so sánh

+ Chu kỳ thông khí ngắn: Sự trương nở bùn là do quá trình thông khí quá ngắn thường là do người vận hành tuần hoàn lưu lượng bùn hồi lưu quá cao Để khắc phục sự cố này, giảm tốc độ bùn hồi lưu và làm đặc chất rắn trong bùn hồi lưu bằng đông tụ (nếu cần thiết) Trong phương pháp này bạn sẽ vẫn tuần hoàn số lượng vi sinh vật tương tự để tiếp nhận thức ăn mới (chất thải) đưa vào bể thông khí, nhưng giảm đáng kể tổng lưu lượng qua bể thông khí và bể lắng

+ Sự sinh trưởng của sinh vật dạng sợi Flamentous: Sự sinh trưởng của Filamentous có thể là do điều chỉnh F/M không thích hợp hoặc mất cân bằng dinh dưỡng, ví dụ như thiếu hoặc thừa nitơ, photpho hay cacbon Nếu phát hiện sự sinh trưởng của Filamentous cần phải được khắc phục ngay, nếu không sẽ rất khó điều chỉnh sau này Việc kiểm soát có thể thực hiện bằng cách tăng MLSS (Vi sinh vật nhiều hơn sẽ giảm F/M hay tăng tuổi bùn), bằng cách duy trì mức các mức oxy hòa tan

DO cao hơn và bổ sung chất dinh dưỡng bị thiếu hụt trong trường hợp đặc biệt d.2 Bùn thối:

Bùn sẽ bị thối (quá trình yếm khí xẩy ra) khi bất cứ loại bùn nào lưu lại quá lâu ở trong một nơi như các phễu hoặc các rãnh Nó cũng có khả năng gây ra mùi hôi thối, phát triển chậm chạp và đôi khi đóng thành khối Thậm chí một lượng nhỏ có thể gây nên sự xáo trộn trong bể thông khí

Bùn thối có thể xảy ra khi hệ thống ngừng hoạt động trong một thời gian, hoặc để lưu quá lâu bùn trong bể lắng và làm đặc bùn Để khắc phục bùn thối một cách hiệu quả, các bể thông khí phải khuấy sục hoàn toàn và bùn được bơm thường xuyên

Công trình biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có)

Ngoài các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường đã nêu trên, Chủ cơ sở sẽ thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường khác tại khuôn viện Bệnh viện như sau:

- Trong khuôn viên Bệnh viện, đặc biệt tại khu vực hành lang đã bố trí các loại cây cảnh có khả năng điều hòa không khí trong nhà như cây vạn niên thanh, cây thiết mộc lan, lan tuyết… và bố trí công nhân môi trường thực hiện chăm sóc và tưới cây thường xuyên

- Thường xuyên quét dọn vệ sinh khu vực đường nội bộ trước cổng Bệnh viện và bố trí xe phun nước, rửa các tuyến đường nội bộ của Bệnh viện để tránh phát tán bụi; Tần suất phun nước rửa đường là 1 lần/ngày

- Xe vận chuyển ra vào Bệnh viện phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật theo quy định hiện hành của pháp luật

- Nhân viên phụ trách kho lưu giữ thuốc và hóa chất phải được đào tạo về bảng dữ liệu an toàn của tất cả các chất được lưu giữ và vận chuyển theo tiêu chuẩn TCVN 5507-1991, nắm được các hướng dẫn và công tác an toàn vệ sinh cũng như các hướng dẫn và những biện pháp ứng phó khi có sự cố.

Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng chưa đến mức phải thực hiện đánh giá tác động môi trường

Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 1640/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 6 năm 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Đồng thời cơ sở đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 52/GXN-BTNMT ngày 22 tháng 4 năm 2022 của Dự án “Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh” – Giai đoạn 1 Tính đến thời điểm hiện tại, cơ sở có một số mội dung điều chỉnh thay đổi so với nội dung phê duyệt báo cáo ĐTM năm 2019 nhưng không đến mức phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Thông tin các nội dung thay đổi này được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 3.14: Các nội dung thay đổi so với báo cáo ĐTM năm 2019 của cơ sở

STT Nội dung thay đổi Nội dung theo quyết định ĐTM

Nội dung điều chỉnh thực tế

1 Kho chứa chất thải thông thường

1.1 Vị trí Tại tầng hầm B1 (khu khám chữa bệnh) Tại khu vực trạm XLNT

1.2 Số kho và diện tích kho

- 01 phòng rác thải tái chế diện tích 30 m 2

- 02 phòng rác thải thông thường (rác thải sinh hoạt và không tái chế) diện tích 30 m 2

- 01 kho chứa chất thải y tế thông thường tái chế có diện tích 17,65 m2

- 01 kho chứa chất thải y tế thông thường không tái chế và chất thải rắn sinh hoạt có diện tích 32,68 m2

STT Nội dung thay đổi Nội dung theo quyết định ĐTM

Nội dung điều chỉnh thực tế

2 Kho chứa chất thải nguy hại

2.1 Vị trí Tại tầng hầm B1 (khu khám chữa bệnh) Tại khu vực trạm XLNT

2.2 Số kho và diện tích kho

Bố trí 02 phòng chứa chất thải y tế nguy hại tại tầng hầm B1 (khu khám chữa bệnh):

- 01 phòng rác thải y tế có khả năng lây nhiễm có diện tích 27,4 m 2

- 01 phòng rác thải y tế không lây nhiễm có diện tích 28,6 m 2

Bố trí 01 kho lưu chứa CTNH tại khu vực trạm XLNT có diện tích 33,52 m 2

3 Lắp đặt bổ sung hệ thống lò hơi

Không đề cập đến nội dung lắp đặt hệ thống lò hơi

Lắp đặt 02 lò hơi sử dụng dầu Diesel

Xây dựng bể chứa chất thải phóng xạ (bể giam xạ)

Xây dựng bể giam xạ trị từ các phòng hoá trị điều trị ung bướu, xạ trị

Không xây dựng bể giam xạ trị do không có hoạt động hóa xạ trị

Xây dựng bể xử lý sơ bộ nước thải từ khu vực phòng cách ly truyền nhiễm

Xây dựng bể xử lý sơ bộ nước thải từ khu vực phòng cách ly truyền nhiễm

Không xây dựng bể xử lý sơ bộ nước thải từ khu vực phòng cách ly truyền nhiễm do không có khoa truyền nhiễm

6 Điểm xả thoát nước mưa ra hệ thống thoát nước chung của khu vực

06 điểm xả thoát nước mưa 02 điểm xả thoát nước mưa

Công nghệ xử lý nước thải: (Bổ sung bể gom, bể kỵ khí UASB và bể trung gian)

Nước thải → Bể điều hòa → Bể thiếu khí →

Bể hiếu khí → Bể lắng

→ Bể khử trùng → Nguồn tiếp nhận

Quy trình công nghệ: Nước thải → Bể gom →

Bể điều hòa → Bể kỵ khí UASB → Bể thiếu khí → Bể hiếu khí →

Bể trung gian → Bể lắng → Bể khử trùng → Nguồn tiếp nhận

Nâng công suất mô đun

1 Trạm XLNT từ 250 m 3 /ngày đêm lên thành

Công suất mô đun 1 Trạm XLNT từ 250 m 3 /ngày đêm

Nâng công suất mô đun

125 a) Thay đổi vị trí, số kho và diện tích kho lưu chứa chất thải thông thường và chất thải nguy hại:

Chủ cơ sở đã có sự điều chỉnh về vị trí, số kho và diện tích kho lưu chứa chất thải thông thường và chất thải nguy hại so với nội dung phê duyệt ĐTM năm 2019 Trong đó: điều chỉnh vị trí kho chứa từ tầng hầm B1 của khối nhà khám chữa bệnh sang khu vực lưu chứa riêng tại khu vực Trạm XLNT Việc điều chỉnh này giúp hạn chế mùi phát sinh gây ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực khám chữa bệnh của bệnh viện Tất cả sự thay đổi điều chỉnh về vị trí, số kho và diện tích kho lưu chứa chất thải thông thường và chất thải nguy hại đã được xác nhận tại Giấy xác nhận số số 52/GXN- BTNMT ngày 22/4/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Hiện nay các công trình trên không có sự thay đổi, cải tạo nào so với thời điểm xác nhận công trình BVMT năm 2022 b) Lắp đặt bổ sung hệ thống lò hơi:

Trong quá trình hoạt động của bệnh viện, nhu cầu sử dụng nước cho các mục đích sấy khô, sát khuẩn dụng cụ y tế, nấu ăn, sưởi ấm…ngày càng lớn Để tiết kiệm chi phí vận hành và chủ động cung cấp hơi nước phục vụ quá trình hoạt động của bệnh viện, chủ cơ sở đã đầu tư bổ sung 02 hệ thống lò hơi sử dụng dầu Diesel có công suất 1.600 kg/h/lò Hệ thống lò hơi này là một sản phẩm xanh, được tích hợp hệ thống đảo ngược ống lửa và đảo chiều khí thải đồng bộ với nồi hơi; đảm bảo khí thải phát sinh được xử lý đạt quy chuẩn trước khi xả ra ngoài môi trường 02 hệ thống lò hơi lắp đặt bổ sung so với nội dung theo quyết định ĐTM đã được xác nhận tại Giấy xác nhận số số 52/GXN-BTNMT ngày 22/4/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường c) Không xây dựng bể chứa chất thải phóng xạ (bể giam xạ) và không xây dựng bể xử lý sơ bộ nước thải từ khu vực phòng cách ly truyền nhiễm

Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh – giai đoạn 1 đang hoạt động với quy mô 250 giường bệnh bao gồm 21 khoa bao gồm: Khoa khám bệnh, Khoa ICU - Thận nhân tạo, Khoa Nội tổng hợp, Khoa Ngoại tổng hợp, Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức, Khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, Khoa Sản phụ, Khoa Nhi, Khoa Liên chuyên khoa (Mắt - Răng hàm mặt), Khoa Da liễu, Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Khoa Tai mũi họng, Khoa Tiêu hóa, Khoa Nội tiết - Cơ xương khớp - Tim mạch, Đơn nguyên sơ sinh, Đơn nguyên y học sinh sản và hiếm muộn, Khoa Xét nghiệm, Khoa Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng, Khoa Dược, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, Khoa Dinh dưỡng

Bênh viện không hoạt động khoa ung bướu (không thực hiện hóa trị, xạ trị) và không hoạt động khoa truyền nhiễm Do đó, chủ cơ sở không xây dựng bể giam xạ trị và bể xử lý sơ bộ nước thải từ khu vực phòng cách ly truyền nhiễm d) Số lượng điểm xả thoát nước mưa

Theo nội dung phê duyệt ĐTM năm 2019, dự kiến bệnh viện có 06 vị trí điểm xả thoát nước mưa ra hệ thống thoát nước chung của khu vực Tuy nhiên, hiện tại cơ sở có 02 vị trí điểm xả nước mưa (vị trí 02 điểm xả đã được thể hiện tại Hình 3.2 Mục 3.1.1 Chương 3 của báo cáo) e) Bổ sung bể gom, bể kỵ khí UASB và bể trung gian

Theo nội dung phê duyệt ĐTM năm 2019, quy trình công nghệ xử lý nước thải tại bệnh viện như sau: Nước thải → Bể điều hòa → Bể thiếu khí → Bể hiếu khí → Bể

126 lắng → Bể khử trùng → Nguồn tiếp nhận Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả xử lý nước thải y tế tại cơ sở, chủ cơ sở đã bổ sung thêm bể gom, bể kỵ khí UASB và bể trung gian trong quy trình công nghệ xử lý nước thải Cụ thể quy trình công nghệ xử lý nước thải hiện nay như sau: Nước thải → Bể gom → Bể điều hòa → Bể kỵ khí UASB

→ Bể thiếu khí → Bể hiếu khí → Bể trung gian → Bể lắng → Bể khử trùng → Nguồn tiếp nhận

Chức năng của các bể bao gồm: bể gom, bể kỵ khí UASB và bể trung gian đã được trình bày cụ thể tại Mục 3.1.3.2 Chương 3 của Báo cáo f) Nâng công suất mô đun 1 Trạm XLNT từ 250 m 3 /ngày đêm lên thành 350 m 3 /ngày đêm

Theo nội dung phê duyệt ĐTM năm 2019, công suất mô đun 1 Trạm XLNT là

250 m 3 /ngày đêm; đáp ứng theo tiêu chuẩn TCVN 4470:2012 về thiết kế bệnh viện đa khoa, nhu cầu cung cấp nước là 1 m 3 /1 giường bệnh

Tuy nhiên, bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh là bệnh viện cao cấp sử dụng nhiều dịch vụ khám chữa bệnh kết hợp với nghỉ dưỡng nhằm đem đến những trải nghiệm tốt nhất cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân trong thời gian lưu trú tại bệnh viện Do đó, nhu cầu sử dụng nước thực tế tại bệnh viện cao hơn so với nhu cầu sử dụng nước của các bệnh viện đa khoa khác Chủ cơ sở ước tính nhu cầu cung cấp nước tại bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh là khoảng 1,4 m 3 /1 giường bệnh

Trước thực tế này, chủ cơ sở đã tiến hành cải tạo nâng cấp công suất Trạm XLNT mô đun 1 từ 250 m 3 /ngày đêm lên thành 350 m 3 /ngày đêm để đảm bảo toàn bộ lượng nước thải phát sinh tại bệnh viện sẽ được thu gom và xử lý đảm bảo đạt quy chuẩn trước khi thải ra ngoài môi trường Thông tin chi tiết về quy trình công nghệ của trạm XLNT mô đun 1 công suất 350 m 3 /ngày đêm (sau khi tiến hành cải tạo) đã được trình bày chi tiết tại Mục 3.1.3.2 Chương 3 của Báo cáo

Các nội dung thay đổi đã được trình bày tại Bảng 3.14 thuộc đối tượng quy định tại Điểm c Khoản 4 Điều 37 Luật Bảo vệ Môi trường Do đó, Chủ cơ sở sẽ tự đánh giá tác động môi trường, xem xét, quyết định và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với những thay đổi nêu trên Chủ cơ sở đã tích hợp nêu trong báo cáo này để được Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét chấp thuận trong quá trình cấp giấy phép môi trường của cơ sở.

Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp (khi đề nghị cấp lại giấy phép môi trường quy định tại điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định này)

Cơ cở chưa được cấp giấy phép môi trường nên không có các nội dung thay đổi.

Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có)

Cơ sở không thuộc đối tượng phải thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

4.1.1 Các nguồn phát sinh nước thải

Hiện tại toàn bộ nước thải sinh hoạt và nước thải y tế phát sinh trong phạm vi Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh giai đoạn 1 được thu gom xử lý sơ bộ sau đó dẫn về Trạm xử lý nước thải mô đun 1 có công suất 350 m 3 /ngày.đêm để xử lý đạt quy chuẩn trước khi xả ra nguồn tiếp nhận Chi tiết các nguồn phát sinh nước thải tại cơ sở bao gồm:

- Nguồn số 01: Nước thải từ hoạt động tắm rửa, vệ sinh sàn tại các khu vực khám chữa bệnh, khu vực bệnh nhân lưu trú; khu nhà vệ sinh tòa nhà và khu nhà vệ sinh tầng hầm B1, B2

- Nguồn số 02: Nước thải từ khu nhà ăn, bếp ăn

- Nguồn số 03: Nước thoát sàn, nước rửa chân tay, nước thải từ các phòng giặt nhỏ tại các tầng 4,6,7,8,9

- Nguồn số 04: Nước thải từ khu giặt là lớn đặt tại tầng hầm B2

- Nguồn số 05: Nước thải từ khu vực phòng mổ

- Nguồn số 06: Nước thải phát sinh từ khu vực phòng chứa rác nằm tại Trạm XLNT của bệnh viện

- Nguồn số 07: Nước rửa tầng hầm

4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa:

Lưu lượng xả nước thải tối đa đề nghị cấp phép: 350 m 3 /ngày.đêm, tương đương 14,58 m 3 /giờ

Số lượng dòng nước thải đề nghị cấp phép: 01 dòng nước thải sau xử lý từ bể khử trùng, sau đó chảy ra nguồn tiếp nhận là hệ thống thoát nước chung của khu vực thuộc đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

4.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải

Nước thải sau xử lý tại trạm xử lý nước thải của cơ sở đảm bảo đạt giá trị giới hạn được quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế - QCVN 28:2010/BTNMT Cột B, K=1,2 và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

- QCVN 14:2008/BTNMT Cột B, K=1,0 (đối với các thông số: tổng chất rắn hòa tan, tổng các chất hoạt động bể mặt) trước khi xả ra nguồn tiếp nhận

Bảng 4.1: Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm có trong nước thải sau xử lý của Trạm

XLNT mô đun 1 công suất 350 m 3 /ngày.đêm

STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn cho phép

STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn cho phép

9 Dầu mỡ động thực vật mg/l 24

10 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,12

11 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,2

15 Vibrio cholerae VK/100ml KPH

15 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 10

- QCVN 28:2010/BTNMT, Cột B, K=1,2 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế

- QCVN 14:2008/BTNMT Cột B, K=1 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải vào nguồn tiếp nhận nước thải

- Vị trí: Tại số 8, đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

- Tọa độ vị trí xả nước thải: (Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o 00’, múi chiếu 6 o ): X = 2324175, Y = 579873

- Phương thức xả thải: Tự chảy

- Lưu lượng xả thải lớn nhất: 350 m 3 /ngày.đêm

- Chế độ xả thải: Gián đoạn

- Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thoát nước chung của khu vực thuộc đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

4.2.1 Nguồn phát sinh khí thải

Nguồn phát sinh khí thải đề nghị cấp phép trong quá trình hoạt động của cơ sở bao gồm:

- Nguồn số 1: Hệ thống xử lý mùi số 01 của trạm xử lý nước thải

- Nguồn số 2: Hệ thống xử lý mùi số 02 của trạm xử lý nước thải

- Nguồn số 3: Hệ thống lò hơi số 1

- Nguồn số 4: Hệ thống lò hơi số 2

- Nguồn số 5 (không thường xuyên): Máy phát điện dự phòng số 1

- Nguồn số 6 (không thường xuyên): Máy phát điện dự phòng số 2

4.2.2 Lưu lượng xả khí thải tối đa

- Nguồn số 3: Không xác định

- Nguồn số 4: Không xác định

- Nguồn số 5: Không xác định

- Nguồn số 6: Không xác định

- Dòng số 1: Tương ứng với ống thải của hệ thống xử lý mùi số 1 của trạm xử lý nước thải

- Dòng số 2: Tương ứng với ống thải của hệ thống xử lý mùi số 2 của trạm xử lý nước thải

- Dòng số 3: Ống xả khí thải của hệ thống lò hơi số 1

- Dòng số 4: Ống xả khí thải của hệ thống lò hơi số 2

- Dòng số 5: Ống xả khí thải của máy phát điện dự phòng số 1

- Dòng số 6: Ống xả khí thải của máy phát điện dự phòng số 2

4.2.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải

Chất lượng khí thải sau xử lý tại hệ thống xử lý mùi của trạm XLNT trước khi xả vào môi trường đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường, đáp ứng QCTĐHN 01:2014/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ trên địa bàn thủ đô Hà Nội (Kp = 1,0; Kv = 0,6) đối với thông số H2S,

NH3 và QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ đối với thông số Metyl mercaptan Cụ thể như sau:

Bảng 4.2: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn các chất ô nhiễm theo dòng khí thải

TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính

Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Tần suất quan trắc tự động, liên tục

- (1): Áp dụng so sánh với QCTĐHN 01:2014/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ trên địa bàn thủ đô Hà Nội với K p = 1,0; K v = 0,6

- (2): Áp dụng so sánh với QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ

4.2.5 Vị trí, phương thức xả khí thải vào nguồn tiếp nhận

+ Vị trí điểm xả theo toạ độ (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục

+ Phương thức xả: Dùng quạt hút để đẩy khí ra qua ống thoát khí

+ Chế độ xả thải: Liên tục

+ Vị trí điểm xả theo toạ độ (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục

+ Phương thức xả: Dùng quạt hút để đẩy khí ra qua ống thoát khí

+ Chế độ xả thải: Liên tục

+ Vị trí điểm xả theo toạ độ (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục

+ Phương thức xả: Dùng quạt hút để đẩy khí ra qua ống thoát khí

+ Chế độ xả thải: Liên tục

+ Vị trí điểm xả theo toạ độ (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục

+ Phương thức xả: Dùng quạt hút để đẩy khí ra qua ống thoát khí

+ Chế độ xả thải: Liên tục

+ Vị trí điểm xả khí thải của nguồn không thường xuyên của máy phát điện dự phòng số 1: (Tọa độ vị trí xả khí thải theo VN2000, kinh tuyến trục 105 0 , múi chiếu

+ Phương thức xả thải: xả gián đoạn trong khi sử dụng máy phát điện dự phòng

+ Vị trí điểm xả khí thải của nguồn không thường xuyên của máy phát điện dự phòng số 2: (Tọa độ vị trí xả khí thải theo VN2000, kinh tuyến trục 105 0 , múi chiếu

+ Phương thức xả thải: xả gián đoạn trong khi sử dụng máy phát điện dự phòng.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có)

Các nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung của cơ sở chủ yếu từ hoạt động của máy thổi khí, máy bơm tại Trạm xử lý nước thải; máy phát điện dự phòng và hệ thống lò hơi

- Nguồn số 1: Máy thổi khí, máy bơm tại Trạm xử lý nước thải

- Nguồn số 2: Hệ thống lò hơi

- Nguồn số 3: Máy phát điện dự phòng

4.3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn độ rung

- Nguồn số 1: Máy thổi khí, máy bơm tại Trạm xử lý nước thải

- Nguồn số 2: Hệ thống lò hơi

- Nguồn số 3: Máy phát điện dự phòng

(Theo hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến 105 0 , múi chiếu 6 0 )

4.3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung

Giá trị giới hạn của tiếng ồn, độ rung tại Bệnh viện đảm bảo tuân thủ đúng theo QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; áp dụng đối với khu vực đặc biệt, cụ thể như sau: a Tiếng ồn

1 55 45 Khu vực đặc biệt b Độ rung

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB)

TT Từ 6 giờ đến 21 giờ

Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (nếu có)

Cơ sở không thuộc đối tượng đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại.

Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có)

Cơ sở không thuộc đối tượng nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải

Chủ cơ sở đã phối hợp với Công ty cổ phần môi trường và khoáng sản CM – Nam Định tiến hành quan trắc định kỳ chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tại Trạm xử lý nước thải của Bệnh viện Thông tin cụ thể như sau:

- Vị trí: Nước thải sau bể khử trùng

- Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, TSS, TDS, Sunfua, Amoni, Nitrat, Phosphat, Dầu mỡ động thực vật, Tổng các chất hoạt động bề mặt, Tổng coliform, Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae

+ QCVN 28:2010/BTNMT, Cột B: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải y tế

+ QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt

Tổng hợp kết quả quan trắc nước thải định kỳ từ Qúy III năm 2021 đến Qúy II năm 2023 được thể hiện trong Bảng 5.1và Bảng 5.2 phía dưới

Qua kết quả tổng hợp quan trắc nước thải định kỳ từ Qúy III năm 2021 đến Qúy

II năm 2023 cho thấy: Các thông số ô nhiễm trong nước thải sau xử lý đều nằm trong giới hạn cho phép quy định tại QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế và QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt Điều này chứng tỏ nước thải sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải tại Trạm xử lý nước thải của Bệnh viện đủ điều kiện để xả ra ngoài môi trường.

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải

Cơ sở không thuộc đối tượng quan trắc định kỳ bụi, khí thải.

Kết quả quan trắc môi trường trong quá trình lập báo cáo (chỉ áp dụng đối với cơ sở không phải thực hiện quan trắc chất thải theo quy định)

Cơ sở không thuộc đối tượng được quy định tại điểm e Khoản 3 Điều 28 Nghị định 08/2022/NĐ-CP nên không phải thực hiện quan trắc môi trường nước thải trong quá trình lập Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường

Bảng 5.1: Tổng hợp kết quả quan trắc nước thải định kỳ từ Qúy III năm 2021 đến Qúy II năm 2022 của Bệnh viện

TT Thông số Đơn vị

9 Dầu mỡ động thực vật mg/l 0,8 0,6 1 KPH 20 20

10 Tổng Coliforms MPN/100 ml KPH 2.900 240 Không có 5.000 5.000

11 Samonella CFU/100ml KPH KPH KPH KPH KPH -

12 Shigella CFU/100ml KPH KPH KPH KPH KPH -

13 Vibrio cholerae CFU/100ml KPH KPH KPH KPH KPH -

14 Tổng hoạt độ phóng xạ anpha Bq/L - - < 0,020 KPH 0,1 -

15 Tổng hoạt độ phóng xạ beta Bq/L - - < 0,23 KPH 1 -

- QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B, K=1,2) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải Y tế

- (*): QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B, K=1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

Bảng 5.2: Tổng hợp kết quả quan trắc nước thải định kỳ từ Qúy III năm 2022 đến Qúy II năm 2023 của Bệnh viện

TT Thông số Đơn vị

5 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 0,12 1,73 KPH KPH 4 4

8 Photsphat (tính theo P) mg/l 5,52 KPH

9 Dầu mỡ động thực vật mg/l 2,9 9,98 2,0 1,3 20 20

11 Samonella CFU/100ml KPH KPH KPH KPH KPH -

TT Thông số Đơn vị

12 Shigella CFU/100ml KPH KPH KPH KPH KPH -

13 Vibrio cholerae CFU/100ml KPH KPH KPH KPH KPH -

14 Tổng hoạt độ phóng xạ anpha Bq/L < 0,02 KPH 0,016 KPH 0,1 -

15 Tổng hoạt độ phóng xạ beta Bq/L < 0,23 KPH

17 Chất hoạt động bề mặt mg/L - -

- QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B, K=1,2) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải Y tế

- (*): QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B, K=1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

- MDL: Giới hạn tối thiểu phát hiện

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 137 6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải

Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

- Đối tượng vận hành thử nghiệm: Trạm XLNT mô đun 1 công suất 350 m 3 /ngày đêm

- Thời gian vận hành thử nghiệm: Dự kiến 06 tháng kể từ ngày Giấy phép môi trường được cấp b , Đối với mẫu khí

Không thuộc đối tượng phải vận hành thử nghiệm.

Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

Căn cứ khoản 5 Điều 21 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT – Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Cơ sở thuộc đối tượng chủ cơ sở tự quyết định việc quan trắc chất thải nhưng phải đảm bảo quan trắc ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải a Kế hoạch lấy mẫu, đánh giá hiệu suất của hệ thống xử lý nước thải mô đun 1 công suất 350 m 3 /ngày đêm như sau:

Trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình XLNT:

- Kỹ thuật lấy mẫu: Theo TCVN 5999:1995

- Thông số quan trắc: pH, BOD5, COD, TSS, TDS, Sunfua, Amoni, Nitrat, Phosphat, Dầu mỡ động thực vật, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β, Tổng các chất hoạt động bề mặt, Tổng coliform, Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae

- Giá trị giới hạn của chất ô nhiễm: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải y tế - QCVN 28:2010/BTNMT, Cột B, K=1,2 và Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt - QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B, K=1

- Tần suất quan trắc: 01 ngày/lần

- Số lượng mẫu: 01 mẫu nước thải đầu vào và 03 mẫu nước thải đầu ra trong 3 ngày liên tiếp

- Thời gian dự kiến lấy mẫu: 03 ngày liên tiếp sau giai đoạn vận hành ổn định của hệ thống XLNT.

Tổ chức thực hiện quan trắc môi trường

- Tên đơn vị: Công ty TNHH Bệnh viện ĐKTN An Sinh – Phúc Trường Minh

- Địa chỉ: Số 8, đường Châu Văn Liêm, phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Ngọc Long

- Chức vụ: Tổng giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, mã số doanh nghiệp: 0106793535, đăng ký lần đầu ngày 18 tháng

03 năm 2015, đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 26 tháng 10 năm 2021 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp

2/ Đơn vị phân tích các chỉ tiêu môi trường Đơn vị 1: Viện Công nghệ môi trường – Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam

- Địa chỉ: Số 18 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện quan trắc môi trường Số hiệu VIMCERTS 276 Đơn vị 2: Công ty TNHH Tư vấn và Công nghệ Môi trường Xanh

- Địa chỉ: Số 54, phố Dương Quảng Hàm, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Văn phòng giao dịch: Khu đất dịch vụ ô DV-04, Lô số 25, Bằng A, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội

- Vimcert 276 được cấp tại Quyết định số 144/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 01 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

Và một số đơn vị khác có đủ năng lực, điều kiện về quan trắc, phân tích môi trường đúng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường

6.2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục, định kỳ) theo quy định của pháp luật

Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

6.2.1.1 Chương trình quan trắc nước thải định kỳ

- Vị trí giám sát: nước thải sau bể khử trùng

- Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, TSS, TDS, Sunfua, Amoni, Nitrat, Phosphat, Dầu mỡ động thực vật, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β, Tổng các chất hoạt động bề mặt, Tổng coliform, Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae

+ Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải y tế - QCVN 28:2010/BTNMT, Cột

+ Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt - QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B, K=1

6.2.1.2 Chương trình quan trắc khí thải định kỳ

Cơ sở không thuộc đối tượng phải quan trắc khí thải định kỳ.

Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải

- Quan trắc tự động, liên tục nước thải sau xử lý:

+ Căn cứ Khoản 2 Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm

2022 của Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường

+ Căn cứ Phụ lục số XXXIII ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định các đối tượng dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xả nước thải ra môi trường phải thực hiện quan trắc tự động, liên tục, quan trắc định kỳ

Căn cứ vào các viện dẫn nêu trên, Cơ sở Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc

Trường Minh không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải

- Quan trắc tự động, liên tục khí thải: Cơ sở Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc –

Phúc Trường Minh không thuộc đối tượng phải thực hiện chương trình quan trắc tự động, liên tục đối với khí thải.

Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Dự kiến kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm của cơ sở như sau:

Bảng 6.1: Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm

TT Đối tượng thực hiện Đơn giá (vnđ) Số lượng Thành tiền

1 Quan trắc định kỳ nước thải 5.500.000 2 11.000.000

3 Bảo trì các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải 30.000.000 1 30.000.000

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ

TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ

Trong hai năm gần nhất trước thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp GPMT của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh, Bệnh viện có duy nhất 01 đợt kiểm tra về việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường và Luật Tài nguyên nước của UBND Thành phố Hà Nội Trong đợt kiểm tra này, Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường Nội dung chi tiết đợt kiểm tra về bảo vệ môi trường như sau:

Ngày 30 tháng 05 năm 2023, Đoàn kiểm tra của UBND thành phố Hà Nội tiến hành kiểm tra việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường và Luật Tài nguyên nước của

Trong quá trình kiểm tra, Cơ sở đã cung cấp đầy đủ các giấy tờ pháp lý liên quan đến dự án

Kết quả kiểm tra thực tế: Bệnh viện hoạt động bình thường, Trạm xử lý nước thải được vận hành bình thường và hoạt động liên tục Bệnh viện đã bố trí khu vực lưu giữ chất thải nguy hại riêng biệt với chất thải sinh hoạt và rác thải tái chế; khu vực lưu giữ CTNH đã dán mã, biển cảnh báo đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật

Nhận xét và yêu cầu của Đoàn kiểm tra: Yêu cầu cơ sở tiếp tục chấp hành đúng quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước và các nội dung của Báo cáo Đánh giá tác động môi trường, giấy xác nhận hoản thành công trình bảo vệ môi trường, Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp, phê duyệt; Liên hệ với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để đảm bảo được cấp Giấy phép môi trường trước khi hết thời hạn của Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Thực hiện quản lý, xử lý chất thải, trách nhiệm của chủ nguồn thải và chế độ báo cáo định kỳ theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Đoàn kiểm tra đã tiến hành lấy 01 mẫu nước thải tại điểm xả cuối cùng và kết quả cho thấy: tất cả các thông số ô nhiễm trong nước thải sau xử lý đều đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế - QCVN 28:2010/BTNMT, cột B

Sau khi được Đoàn kiểm tra của UBND thành phố Hà Nội nhận xét, chủ cơ đã tiến hành lập hồ sơ đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở “Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh”

Như vậy, Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh đã thực hiện đúng và đủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước trong quá trình hoạt động của Cơ sở

CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ

1 Tính trung thực và chính xác của các số liệu được đề cập trong Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường

2 Xây dựng và vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải đảm bảo toàn bộ nước thải phát sinh của Bệnh viện đều được thu gom và xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT, Cột B, K=1,2 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế và QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B, K=1 - Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt

3 Thu gom, phân loại và xử lý toàn bộ các loại chất thải rắn phát sinh đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môi trường, an toàn và tuân thủ các quy định tại Thông tư số 20/2021/TT-BYT quy định về quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường

4 Thực hiện đầy đủ các chương trình quan trắc, kiểm soát môi trường vào nguồn tiếp nhận trong quá trình hoạt động của cơ sở

5 Khắc phục sự cố kịp thời, có trách nhiệm báo cáo đến cơ quan chức năng ở địa phương để giải quyết nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu tới nguồn tiếp nhận nước thải; chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi có sự cố xảy ra

6 Đảm bảo kinh phí để thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường và chương trình quan trắc, giám sát môi trường

7 Thực hiện đền bù những thiệt hại môi trường do cơ sở gây ra theo Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/07/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và các quy định khác

8 Thực hiện báo cáo công tác bảo vệ môi trường hằng năm theo quy định tại Điều 119 Luật Bảo vệ môi trường và Điều 66 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

9 Tiếp tục thực hiện theo Quyết định số 1640/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 06 năm 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Bệnh viện đa khoa tư nhân An Sinh Hà Nội” Cụ thể như sau:

- Nâng tổng quy mô công suất của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – Phúc Trường Minh lên 500 giường bệnh

- Bảo đảm các hạng mục công trình bảo vệ môi trường tại cơ sở đáp ứng được toàn bộ chất thải phát sinh tại Bệnh viện

10 Tiếp tục xây dựng mô đun 2 công suất 350 m 3 /ngày đêm của Trạm XLNT, nâng tổng công suất Trạm XLNT của cả 02 mô đun lên 700 m 3 /ngày đêm.

Ngày đăng: 19/03/2024, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN