1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích quá trình chuyển hướng chiến lược của đảng trong giai đoạn cách mạnh 1939 1941

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích quá trình chuyển hướng chiến lược của Đảng trong giai đoạn cách mạng 1939-1941
Tác giả Hồng Nhung, Đỗ Minh Quân, Hoàng Nguyệt, Lê Văn Long, Mạc Văn Nam, Ngọc Lợi, Hoàng Long, Ngọc Mai, Văn Nhã, Thanh Quý
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 25,85 MB

Nội dung

• Đưa ra quyết định chiến lược về con đường cách mạng của các dân tộc Đông Dương.. • Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, cách mạng ruộng đất và vấn đề khác phục vụ cho nhiệm vụ

Trang 1

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Trang 2

Danh sách thành viên

1.Hồng Nhung

2.Đỗ Minh Quân

3.Hoàng Nguyệt

4.Lê Văn Long

5.Mạc Văn Nam

6.Ngọc Lợi

7.Hoàng Long

8.Ngọc Mai

9.Văn Nhã

10.Thanh Quý

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU !

Trang 3

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU !

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Phân tích quá trình chuyển hướng chiến lược của Đảng trong giai đoạn

cách mạnh 1939-1941

Trang 4

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

2 Chủ trương chuyển hướng

chỉ đạo chiến lược

1 Bối cảnh lịch sử

Trang 5

1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ.

- 1/9/1939, chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, Pháp trực tiếp tham chiến Chúng thi hành một loạt các biện pháp đàn áp lưc lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng thuộc địa.

- 22/6/1941, Phát Xít Đức tấn công Liên Xô, từ đó tính chất

chiến tranh đế quốc chuyển thành chiến tranh giữa các lực

lượng Liên Xô làm trụ cột với các lực lượng Phát Xít cầm đầu.

a.Bối cảnh lịch sử thế giới

Trang 6

- Ở Đông Dương: Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất phản động, thẳng tay đàn áp phong trào CM của nhân dân

ta, tập trung lực lượng đánh vào ĐCS Đông Dương.

Thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy” tăng cường vơ

vét sức người, sức của để phục vụ chiến tranh.

- 9/1940, Phát Xít Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp nhanh

chóng đầu hàng Dân ta chịu cảnh “một cổ 2 tròng”, đời sống

càng ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế

Trang 7

Liên Xô phản công phát xít Đức

ở phía Tây Mát-xcơ-va

Nhật tiến tới Lạng Sơn (9/1940)

Trang 8

2 Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

Trang 9

2.1 Quá trình chuyển hướng

• Đánh dấu sự trưởng thành của Đảng về tư duy chính trị và sự chỉ đạo thực tiễn

• Đưa ra quyết định chiến lược về con đường cách mạng của các dân tộc Đông Dương

• Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, cách mạng ruộng đất và vấn đề khác phục vụ cho nhiệm vụ đó

• Cuộc cách mạng đó được thực hiện bằng sức mạnh đoàn kết các dân tộc Đông Dương, đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước

* Hội nghị trung ương lần thứ 6 (11/1939)

Trang 10

• Tổ chức các đội tự vệ “trực tiếp vũ trang cho dân chúng”, “ tổ chức nhân dân cách mạng quân

• Có những quyết định quan trọng về khởi

nghĩa Bắc Sơn và hoàn cảnh khởi nghĩa Nam

Kỳ

• Mặt trận dân tộc thống nhất là Mặt trận dân

tộc thống nhất chống phát xít Pháp- Nhật ở

Đông Dương

* Hội nghị trung ương lần thứ 7 ( 11/1940)

Trang 12

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.

- Quyết định khẩu hiệu “ Trước hết phải làm sao giải phóng cho được các dân tộc Đông Dương ra khỏi

ách của giặc Pháp- Nhật”.

- Nhiệm vụ chủ yếu: Tập hợp các giải cấp, đảng phái, các nhóm cách mạng cứu nước, các tôn giáo, dân tộc chống đế quốc.

* Hội nghị trung ương lần thứ 8 ( 5/1941)

Trang 13

* Hội nghị trung ương lần thứ 8 ( 5/1941)

- Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và chỉ giảm tô, chia ruộng đất cho nông dân.

- Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh thay cho mặt trận dân tộc thống nhất

phản đế Đông Dương.

Trang 14

* Hội nghị trung ương lần thứ 8 (5/1941)

Lán Bác Hồ đã ở trong

những ngày Hội nghị

Trung ương Đảng Cộng

sản Đông Dương lần thứ 8

(5/1941),

Quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh) lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

Trang 15

(1)Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu:

Đòi hỏi giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc

ta với bọn đế quốc, phát xít Nhật- Pháp.

2.2 Nội dung cơ bản của chuyển

hướng chỉ đạo chiến lược

(2)Thành lập mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp

lực lượng cách mạng nhằm giải phóng dân tộc.

Đổi tên các hội phản đế thành hội cứu quốc.

Trang 16

2.2 Nội dung cơ bản của chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

(3)Xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa vũ trang Ra sức phát triển lực lương cách mạng, xây dựng căn cứ địa

cách mạng.

Xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa ở nước ta: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa

phương giành thắng lợi cho cuộc khởi nghĩa lớn.

Chú trọng nâng cao năng lực tổ chức, lãnh đạo của Đảng Đồng thời gấp rút đào tạo cán bộ và đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.

Trang 17

2.3 Ý nghĩa sự chuyển hướng

chỉ đạo chiến lược.

- Góp phần giải quyết mục tiêu hàng đầu của cách

mạng VN (Độc lập dân tộc, đưa đến những chủ trương, chỉ đạo đúng đắn)

- Giúp dân ta có định hướng đúng đắn để tiến lên

giành thắng lợi, giành độc lập cho dân tộc, nhân dân

- Giúp công tác chuẩn bị giành độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi trong cả nước, cổ vũ, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào cách mạng

Trang 18

Về mặt lý luận

Bổ sung, phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê Nin:

+ Giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp

+ Lợi ích dân tộc với giai cấp

+ Mối quan hệ giữa Đảng và dân,…

Trang 19

Hội nghị trung ương lần 6,7 Đặc biệt là lần thứ 8 (5/1941) do chủ tịch HCM chủ trì:

+ Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kì mới

+ Có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 8/1945

Về mặt thực tiễn

Trang 20

Cảm ơn vì đã

Lắng nghe

Ngày đăng: 19/03/2024, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w