1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị lâm sản, tiềm năng phát triển lâm nghiệp theo hướng chứng chỉ rừng bền vững tại tỉnh cao bằng

106 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Tỷ lệ diện tích rừng và diện tích chưa thảnh rừng phân theo chủ Trang 11 Tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Châu Giang Tên Luận văn: Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị lâm sản, tiềm năn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ CHÂU GIANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ LÂM SẢN, TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THEO HƯỚNG CHỨNG CHỈ RỪNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Ngành: Lâm học THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ CHÂU GIANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ LÂM SẢN, TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THEO HƯỚNG CHỨNG CHỈ RỪNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG Ngành : Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1 TS NGUYỄN VĂN BÍCH 2 TS NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 9 năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Châu Giang ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Bích và TS Nguyễn Đăng Cường đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Phòng Đào tạo, Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công chức của Chi cục Kiểm lâm, Ban điều phối Dự án Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) tỉnh Cao Bằng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Châu Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ, ẢNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ ix MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 4 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về chuỗi giá trị 4 1.1.2 Một số khái niệm liên quan khác về chuỗi giá trị 7 1.1.3 Khái niệm về quản lý rừng bền vững, chứng chỉ rừng 9 1.2 Các vấn đề nghiên cứu 11 1.2.1 Về chuỗi giá trị các sản phẩm lâm nghiệp 11 1.2.2 Về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng 14 1.2.3 Phát triển chuỗi giá trị lâm sản gắn với chứng chỉ rừng 17 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Cách tiếp cận 23 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.3 Phương pháp đánh giá chuỗi giá trị lâm nghiệp có sự tham gia 25 2.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu 28 2.3.5 Công cụ phân tích chuỗi giá trị 29 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Thực trạng chung ngành Lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng 32 3.1.1 Tổng quan ngành Lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng 32 3.1.2 Chính sách giao đất, giao rừng 32 3.1.3 Các loại đất lâm nghiệp, đất rừng 34 3.1.4 Diễn biến đất lâm nghiệp, diễn biến rừng 35 3.1.5 Phân loại các chủ rừng 35 3.2 Thực trạng chuỗi giá trị lâm sản tại tỉnh Cao Bằng 38 3.2.1 Diện tích rừng trồng tại Cao Bằng 38 3.2.2 Một số sản phẩm chính ngành lâm nghiệp 39 3.2.3 Chuỗi giá trị gỗ rừng trồng 40 3.2.4 Chuỗi giá trị lâm sản ngoài gỗ 51 3.3 Đánh giá tình hình sản xuất lâm nghiệp Cao Bằng phù hợp với các tiêu chuẩn chứng nhận bền vững 65 3.3.1 Đánh giá tiềm năng phát triển chứng chỉ rừng gắn với chuỗi giá trị lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng 67 3.3.2 Phân tích chi phí – lợi ích phát triển tiềm năng chứng chỉ rừng 69 3.4 Một số giải pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị lâm sản và định hướng phát triển lâm nghiệp theo hướng chứng chỉ rừng bền vững 77 3.4.1 Giải pháp trong quản lý chuỗi của tác nhân là người sản xuất 78 3.4.2 Giải pháp về cơ chế chính sách 79 3.4.3 Giải pháp về tổ chức sản xuất trong quản lý rừng bền vững, chứng chỉ rừng 79 3.4.4 Giải pháp về khoa học công nghệ 80 v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 1 Kết luận 82 2 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 Từ viết tắt vi BĐKH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CoC FM Nghĩa đầy đủ FSC Biến đổi khí hậu GCNQSDĐ Chứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm HGĐ Chứng nhận quản lý rừng ITTO Hội đồng quản trị rừng PEFC Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QLRBV Hộ gia đình VFCS Hội đồng gỗ nhiệt đới quốc tế Chương trình chứng nhận chứng chỉ rừng Quản lý rừng bền vững Hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng các bên liên quan và tác nhân tham gia khảo sát 28 Bảng 3.1 Diện tích các loại đất lâm nghiệp, đất rừng năm 2021 34 Bảng 3.2 Tổng hợp diễn biến đất lâm nghiệp, diễn biến rừng giai đoạn 2017 – 2021 (ha) 35 Bảng 3.3 Diện tích các loại rừng phân theo chủ rừng và tổ chức quản lý của tỉnh Cao Bằng năm 2021 (ha) 36 Bảng 3.4 Diễn biến diện tích một số loại cây rừng trồng trong giai đoạn 2014 – 2020 38 Bảng 3.5 Hiện trạng sản xuất rừng trồng gỗ lớn của các huyện khảo sát 41 Bảng 3.6 Thống kê các cơ sở chế biến thương mại lâm sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 48 Bảng 3.7 Hiệu quả trồng rừng ở quy mô nông hộ tại Cao Bằng 50 Bảng 3.8 Hiệu quả trồng cây trúc sào tại Nguyên Bình và Bảo Lạc 53 Bảng 3.9 Hiệu quả trồng hoa hồi tại Thạch An 61 Bảng 3.10 Hiệu quả trồng hồi ép tinh dầu tại Bảo Lạc 61 Bảng 3.11 Đánh giá hiện trạng quản lý rừng của Cao Bằng theo yêu cầu của các nguyên tắc quản lý rừng bền vững của bộ tiêu chuẩn FSC 65 Bảng 3.12 Phân tích các chi phí cần thực hiện 70 Bảng 3.13 Chi phí đánh giá và duy trì chứng nhận rừng bền vững hàng năm 71 Bảng 3.14 Lợi ích đạt được từ diện tích rừng trồng đạt tiêu chuẩn chứng nhận bền vững 72 Bảng 3.15 Phân tích các chi phí cần thực hiện trong phát triển rừng bền vững với cây trúc sào 74 Bảng 3.16 Chi phí đánh giá và duy trì chứng nhận rừng bền vững hàng năm 75 Bảng 3.17 Lợi ích từ diện tích trúc sào đạt tiêu chuẩn chứng nhận bền vững 76 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ, ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ Hệ thống chứng chỉ rừng quốc gia (VFCS) 17 Hình 3.1 Tỷ lệ diện tích rừng và diện tích chưa thảnh rừng phân theo chủ rừng và tổ chức quản lý của tỉnh Cao Bằng năm 2021 37 Hình 3.2 Các tác nhân trong chuỗi giá trị gỗ rừng trồng 44 Hình 3.3 Tiến triển diện tích cây hồi tỉnh Cao Bằng 63

Ngày đăng: 18/03/2024, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w