Đề tài vấn đề thất nghiệp của sinh viên ở nước ta hiện naysau khi ra trường

33 0 0
Đề tài vấn đề thất nghiệp của sinh viên ở nước ta hiện naysau khi ra trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm về thất nghiệpThất nghiệp Unemployment là một thuật ngữ dùng để chỉ những người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và tích cực tìm kiếm việc làm nhưng không

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM  TIỂU LUẬN TRIẾT MÔN HỌC: LÊNIN HỌC MÁC – ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY SAU KHI RA TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: ÔNG VĂN NĂM Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 7 Lớp học phần: MLM306_222_10_L14 Khóa học: CLC – K10 TP.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023 i DANH SÁCH NHÓM 7 STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Mức độ K hoàn thành 1 Lê Thị Bích Loan 050610221046 Làm PowerPoint 100% Tìm kiêếm thông tin Lê Nguyêễn Ngọc Nhi 2 050610221169 + Tiểu luận + 100% ( Nhóm trưởng ) Thuyêết trình 3 Huỳnh Anh Thư 050610221364 Thuyêết trình 100% 4 Trần Hoàng Minh Thư 050610221390 Làm PowerPoint 100% 5 Võ Thị Cẩm Tiên 050610221414 Tìm kiêếm thông tin 100% + Tiểu luận ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iii LỜI MỞ ĐẦU 1 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .1 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 1 Đối tượng nghiên cứu .1 2 Phạm vi nghiên cứu 1 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP 3 I Tìm hiểu chung về thất nghiệp .3 II Tỷ lệ thất nghiệp 7 III Cơ sở xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp 11 IV Tác động thất nghiệp và việc làm .12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN VỀ VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY SAU KHI RA TRƯỜNG 13 CHƯƠNG 3: HẬU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP, THIẾU VIỆC LÀM 20 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐƯỢC VẤN ĐỀ NÊU TRÊN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP 21 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 ILO Tổ chức Lao động Quốc tế 2 TN Thất nghiệp 3 TLĐ Tuổi lao động 4 LLLĐ Lực lượng lao động 5 GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo 1 LỜI MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Từ ngày đất nước ta có sự đổi mới về kinh tế , chuyển từ kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường nhiều thành phần, tự do hoạch động và hạch toán nên đất nước cũng có nhiều thay đổi Sự thay đổi này đã mang lại cho đất nước nhiều thành tựu về kinh tế cũng như xã hội Nhưng xét đến tính hai mặt của vấn đề thì cơ chế thị trường bên cạnh những mặt được thì cũng còn những mặt chưa được : Một trong những mặt chưa được đó là những mặt đó là tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp ngày càng tăng, vấn đề xã hội mà gần như không có trong nền kinh tế bao cấp II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Từ ngày đất nước ta có sự đổi mới về kinh tế , chuyển từ kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường nhiều thành phần, tự do hoạch động và hạch toán nên đất nước cũng có nhiều thay đổi Sự thay đổi này đã mang lại cho đất nước nhiều thành tựu về kinh tế cũng như xã hội Nhưng xét đến tính hai mặt của vấn đề thì cơ chế thị trường bên cạnh những mặt được thì cũng còn những mặt chưa được : Một trong những mặt chưa được đó là những mặt đó là tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp ngày càng tăng, vấn đề xã hội mà gần như không có trong nền kinh tế bao cấp Vì vậy, bài tiểu luận này sẽ tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân cơ bản về vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường ở nước ta hiện nay Từ đó, đưa ra những biện pháp có thể giải quyết những vấn đề đó III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu Dựa trên nội dung đề tài đã chọn, ta sẽ thấy đối tượng chính cần nghiên cứu đó chính là sinh viên sau khi ra trường 2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung quan tâm đến vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường rõ hơn là về những mục tiêu nghiên cứu đã nêu như mục II – Mục tiêu nghiên cứu 2 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc tìm tài liệu để hoàn tất bài tiểu luận này là ngẫu nhiên, từ các trang web, trên cả các mạng xã hội, và theo các phương pháp: nghiên cứu phân tích – tổng hợp, quan sát khoa học, thu nhập số liệu theo những hiểu biết, kiến thức đã học nên không tránh khỏi những sai sót Mong thầy giáo bộ môn xem xét và bỏ qua Document continues below Discover more fTrroiếmt :TH2021 Trường Đại học Ngâ… 425 documents Go to course Bài kiểm tra giữa kì môn triết học 9 100% (28) Quan điểm của triết học Mác-Lênin về nh… 16 97% (33) Narratuve report intrams 91% (23) 2 Bachelors of Science… Beliefs in Society - Knowledge Organisers 22 domestic 88% (26) acctg Sauce and Spoon - As a a plan 84% (75) 3 Computer Science Speech X Practice - 3 Huijhy - Auditing and… 20 NỘI DUNG Doctor of 85% (20) pharmacy CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP I TÌM HIỂU CHUNG VỀ THẤT NGHIỆP 1 Khái niệm về thất nghiệp Thất nghiệp (Unemployment) là một thuật ngữ dùng để chỉ những người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và tích cực tìm kiếm việc làm nhưng không thể tìm được việc làm Dưới góc độ kinh tế, thất nghiệp là một hiện thực khách quan của nền kinh tế thị trường, xảy ra khi nguồn cung lao động lớn hơn nhu cầu sử dụng hoặc do các nguyên nhân khác nhau (thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp cơ cấu,…) Nói cách khác, thất nghiệp là khái niệm để chỉ những người trong độ tuổi lao động nhưng không có việc làm, không có nguồn thu nhập hoặc đang trong quá trình tìm kiếm công việc Dưới góc độ pháp lý, hiện nay khái niệm thất nghiệp chưa được quy định cụ thể trong bất kì văn bản nào, tuy nhiên trong Luật bảo hiểm xã hội 2006 có quy định về người thất nghiệp như sau: “ Người thất nghiệp là người đang đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng chưa tìm được việc làm ” Mặc dù đây chỉ là khái niệm mang tính chất tham khảo bởi Luật bảo hiểm xã hội 2014 thay thế Luật bảo hiểm xã hội 2006 đã bỏ quy định này, tuy nhiên đó cũng có thể coi là một trong những đặc điểm để nhận biết đối với người thất nghiệp hiện nay  Dưới đây là một số khái niệm khác về thất nghiệp qua các quốc gia và tổ chức khác nhau: Ở Pháp người ta cho rằng, thất nghiệp là không có việc làm, có điều kiện làm việc, đang đi tìm việc làm Thái Lan, định nghĩa về thất nghiệp khẳng định: “ Thất nghiệp là không có việc làm, muốn làm việc, có năng lực làm việc ” Trung Quốc định nghĩa về thất nghiệp như sau: “ Thất nghiệp là người trong tuổi lao động (dân thành thị) có khả năng lao động, chưa có việc làm, đang đi tìm việc làm, đăng kí tại cơ quan giải quyết việc làm ” 4 Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), “ Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành ” Ở Việt Nam, thất nghiệp là vấn đề mới nảy sinh trong thời kì chuyển đổi nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường Vì vậy, tuy chưa có văn bản pháp qui về thất nghiệp cũng như các vấn đê có liên quan đến thất nghiệp, nhưng có nhiều công trình nghiên cứu nhất định Những nghiên cứu bước đầu khẳng định thất nghiệp là những người không có việc làm, đang đi tìm việc và sẵn sàng làm việc “ Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm, đang đi tìm việc làm ” 2 Phân loại thất nghiệp Có nhiều cách phân loại thất nghiệp, gồm phân loại theo hình thức, tính chất, theo lý do thất nghiệp hoặc theo nguồn gốc thất nghiệp, cụ thể: a) Thất nghiệp theo hình thức Căn cứ vào tình trạng trạng phân bố thất nghiệp trong dân cư, gồm có các dạng sau:  Thất nghiệp chia theo giới tính  Thất nghiệp chia theo lứa tuổi  Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ thành thị hay nông thôn  Thất nghiệp chia theo ngành nghề (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, )  Thất nghiệp chia theo sắc tộc Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp của nữ giới thường cao hơn nam giới và những người trẻ tuổi có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn so với những người có tay nghề và kinh nghiệm,… b) Thất nghiệp theo lý do Có thể chia thất nghiệp theo lý do thành bốn loại như sau: 5  Bỏ việc: là tình trạng một số người tự nguyện bỏ công việc hiện tại của mình về những lý do khác nhau;  Mất việc: là một số người lao động bị sa thải hoặc trở nên dư thừa do những khó khăn trong kinh doanh;  Mới vào: là những người mới được bổ sung vào lượng lao động nhưng chưa tìm được việc làm như sinh viên mới ra trường, thanh niên đến tuổi lao động đang tìm việc,…  Quay lại: là những người từng có việc làm nhưng sau đó thôi việc nay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được công việc phù hợp Theo các phân chia này, kết cục những người thất nghiệp không phải là vĩnh viễn, một số người sẽ tìm được việc làm, một số khác bỏ việc hoàn toàn và rút ra khỏi lực lượng lao động,… Như vậy, số lượng người thất nghiệp không phải là những con số cố định mà chỉ mang tính thời điểm và không ngừng biến đổi theo thời gian c) Phân loại theo tính chất thất nghiệp  Thất nghiệp tự nguyện Còn được gọi là thất nghiệp cọ xát, đề cập đến những lao động có kỹ năng, đáp ứng được nhu cầu của thị trường nhưng đang bị thất nghiệp trong một thời gian nhất định nào đó hoặc người thất nghiệp có thể cảm thấy không có động cơ để nhận việc làm Lý do thất nghiệp tự nguyện có thể bao gồm: Người lao động có khả năng và sở thích khác nhau Thất nghiệp với hy vọng tìm được một công việc phù hợp hơn với kỹ năng / trình độ Nhu cầu về thay đổi nơi làm việc của người lao động hay thông tin về việc tuyển dụng và ứng cử viên không đầy đủ Trợ cấp thất nghiệp hậu hĩnh, khiến việc chấp nhận một công việc kém hấp dẫn hơn Một số công việc được coi là 'hạ thấp phẩm giá' hoặc quá tẻ nhạt Ví dụ như nhân viên phục vụ, nhân viên bảo vệ 14 Đặc biệt,có 21,2% thanh niên độ tuổi 20-24 có trình độ từ đại học trở lên bị thất nghiệp Việt Nam là một trong những nước đang phát triển với quy mô dân số và mật độ dân cư tương đối lớn so với các nước khác trên thế giới Tốc độ phát triển nhanh nhưng việc mở rộng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm còn gặp nhiều hạn chế, như việc thiếu vốn sản xuất, lao động phân bổ không đồng đều, tài nguyên khác khai thác chưa phù hợp, Điều này khiến cho sự chênh lệch giữa cung và cầu về lao động rất lớn, gây ra sức ép về vấn đề giải quyết việc làm trên toàn quốc Tính bình quân từ năm 1986 - 1991 mỗi năm nước ta tăng trung bình là 1,06 triệu lao động Từ năm 1996 đến năm 2001 tăng 1,2 triệu lao động Đến năm 2008, nước ta cơ bản trở thành một nước có thu nhập thấp và có tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn so với các nước đang phát triển khác Vào năm 2019, theo kết quả điều tra dân số và nhà ở, tỷ lệ thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên là 2,05%, trong đó tỷ lệ thất nghiệp của nam giới từ 15 tuổi trở lên là 2,00% và nữ giới là 2,11% Bên cạnh đó, kết quả này cũng cho thấy: tỷ lệ thất nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn có sự khác biệt lớn Với 65,57% dân số ở khu vực nông thôn nhưng tỷ lệ thất nghiệp của người dân từ 15 tuổi trở lên là 1,64% trong khi đó, tỷ lệ thất nghiệp của người dân ở thành thị là 2,93% Sự chênh lệch này có thể do sự khác biệt về cơ hội tiếp cận thông tin việc làm, trình độ chuyên môn kỹ thuật và khả năng lựa chọn công việc một cách linh hoạt của người lao động Trong năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam cũng như của cả thế giới tăng cao do nhiều doanh nghiệp, công ty không đủ khả năng duy trì và phải dừng hoạt động 15 Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam qua các năm gần đây (Theo số liệu của Tổng cục thống kê) Thất nghiệp nên được nhìn ở nhiều khía cạnh khác nhau, cụ thể là làm trái ngành Ngày nay, việc học ngành này nhưng ra làm ngành khác là điều hết sức phổ biến Theo thời sự VTV1 thì năm 2017 đã có khoảng 60% sinh viên ra trường làm trái ngành đào tạo và nhiều cử nhân làm những công việc đơn giản không yêu cầu bằng cấp như công nhân, phục vụ, shipper,… Với công sức 3- 4 năm ngồi trên giảng đường Đại học thay vì đi làm kiếm tiền, ngày tốt nghiệp ai cũng đều mong muốn có được việc làm đúng chuyên môn, sở thích của bản thân nhưng dường như điều đó là không dễ dàng Chính vì thế đã dẫn đến tình trạng làm trái ngành ngày càng nhiều Vậy chúng ta nên nhìn vấn đề làm việc trái ngành ở khía cạnh tích cực hay tiêu cực? Câu trả lời là tùy cách nhìn của mỗi người Người tích cực xem đó là cơ hội, thứ nhất là có việc làm ổn định cuộc sống, thứ hai đó là cho mình cơ hội để trải nghiệm, thách thức bản thân và học thêm được những kiến thức mới giúp mình trở nên linh hoạt hơn trong lĩnh vực nghề nghiệp Hiện nay có nhiều công việc không yêu cầu bạn phải học đúng ngành mới làm được, mà những kiến thức liên quan đến công việc đó bạn có thể học qua những khóa học ngắn hạn để bổ trợ và cọ xát với thực tế để có được kinh nghiệm, quan

Ngày đăng: 18/03/2024, 09:08

Tài liệu liên quan