1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài học thuyết tam tòng tứ đức và ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ việt nam

24 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Thuyết Tam Tòng - Tứ Đức Và Ảnh Hưởng Của Nó Đối Với Người Phụ Nữ Việt Nam
Tác giả Phùng Ngọc Vân Anh, Đinh Quốc Bảo, Lê Trung Hiếu, Lê Mai Phương, Châu Phi Phụng, Hà Lê Quỳnh, Cao Thị Cẩm Vân
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Mai Ước
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

Có th ụ ữ ể nói Nho giáo đã mang đến sự m i ớmẻ trong vi c nh n thệ ậ ức v vai trò và giá tr cề ị ủa người ph nụ ữ, nhưng đồng thời cũng có th ể nói đó là sợi dây vô hình trói buộc người

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI H C NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

GVHD : PGS.TS Trần Mai Ước Nhóm : 3

Lớp : CHQTKD08

TP H ồ Chí Minh, tháng 11, năm 2022

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 3

1 Khái quát v Nho giáo 3ề 1.1 Quá trình hình thành và phát tri n c a Nho giáo 3ể ủ 1.2 Nội dung cơ bản của Nho giáo 3

1.3 Nho giáo Vi t Nam 4ở ệ 2 Học thuy t Tam tòng - T ế ứ đức trong Nho giáo 5

2.1 Thuyết Tam tòng trong Nho giáo 5

2.1.1 Phân tích v thuyề ết Tam tòng 5

2.1.2 Phân tích mở rộng về “Hiếu” 7

2.2 Thuyết Tứ đức 8

2.2.1 Phân tích thuy t T c 8ế ứ đứ 2.2.2 Phân tích mở rộng về “Hạnh” 9

3 Ảnh hưởng của thuy t Tam tòng - T ế ứ đức đến phụ nữ Vi t Nam hi n nay ệ ệ 10

3.1 Ảnh hưởng tích c c 10ự 3.2 Ảnh hưởng tiêu c c 14ự KẾT LUẬN 17 TÀI LI U THAM KH O 18Ệ Ả

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong su t chi u dài phát tri n c a dân t c, Viố ề ể ủ ộ ệt Nam đã có những bước chuyển mình m nh m trên mạ ẽ ọi lĩnh vực Sự giao thoa văn hóa cũng đóng góp một ph n r t lầ ấ ớn trong quá trình vun đắp và hình thành nên những giá trị văn hóa lâu đời của nước ta, trong đó nổi b t là h thậ ệ ống tư tưởng Nho giáo đến t nừ ền văn minh Trung Hoa

Nho giáo du nh p vào Vi t Nam và tr thành công cậ ệ ở ụ đắ ực để nhà nước l c phong ki n th c thi quy n l c, tr an xã h i vế ự ề ự ị ộ à thúc đẩy sự hưng thịnh c a qu c ủ ốgia H thệ ống tư tưởng mà Nho giáo mang lại đã tác động r t lấ ớn đến đời sống và tinh th n c a nhân dân, hòa quy n len l i vào nh p sầ ủ ệ ỏ ị ống thường ngày, làm thay

đổi nh ng lề thói đã tồn tại trong xã h i ta t bao đời Nh ng quy tữ ộ ừ ữ ắc đạo đức trong khuôn khổ Nho giáo đã, đang và sẽ ế ti p tục được lan truy n và phát huy ềnhững giá tr tích cị ực, song song đó cũng cần nhìn nhận những m t tiêu cặ ực, hạn chế còn tồn đọng để từ đó rút ra được bài học nh m ti p t c c i thiằ ế ụ ả ện và đổi m i ớHọc thuy t Tam tòng - T ế ứ đức cũng là một trong nh ng sữ ản ph m c a h ẩ ủ ệ tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc cho đến tận ngày nay Nho h c lọ ấy con người làm g c thì Tam tòng-T ố ứ đức cũng xoay quanh một nhân t không th thi u ố ể ếtrong xã hội đương thời - người ph n Có th ụ ữ ể nói Nho giáo đã mang đến sự m i ớ

mẻ trong vi c nh n thệ ậ ức v vai trò và giá tr cề ị ủa người ph nụ ữ, nhưng đồng thời cũng có th ể nói đó là sợi dây vô hình trói buộc người ph n vào trong mụ ữ ột khuôn khổ nhất định của nh ng khái niữ ệm sơ khai

Đảng ta đã nhận định: “Con người là yếu tố quan trọng hàng đầu và người phụ nữ là lực lượng đông đảo n m vai trò to lắ ớn trong gia đình và xã hội” Việc nhìn nhận đúng đắn v các quy t c và chuề ắ ẩn mực đạo đức dành cho người phụ nữ

Trang 5

2

là c n thiầ ết, là bước đệm để người ph n có th phát huy th mụ ữ ể ế ạnh của mình, đóng góp vào sự phát tri n chung c a xã h i Vì nh ng lí do trên, nhóm chúng tôi ể ủ ộ ữquyết định chọn chủ đề

làm đề tài nghiên c u c a nhóm mình ứ ủ

Trang 6

NỘI DUNG

1 Khái quát về Nho giáo

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Nho giáo

Nho giáo nguyên th y hình thành t th i Tây Chuủ ừ ờ , do Chu Công Đán - là người Trung Qu c t o d ng ố ạ ự Đến thời Xuân Thu - Chi n Qu c, Kh ng T ế ố ổ ử đã phân tích và phát tri n h th ng ể ệ ố tư tưởng c a công th n nhà Chu Nho giáo tủ ầ ừ đó được nhiều người biết đến, truyền bá r ng rãi và có ộ ảnh hưởng sâu s c tắ ại các nước khu vực Đông Á, trong đó có Việt Nam Kh ng T v i nhổ ử ớ ững đóng góp to lớn c a ủông, được người đời sau xem là người sáng lập ra đạo Nho, vì th Nho h c còn ế ọđược gọi là “Khổng học”

Thời Xuân Thu, Khổng Tử viết lại và để ại cho đờ ộ ụ l i b L c Kinh g m có ồKinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc Tuy nhiên, Kinh Nh c vạ ề sau này đã bị ấ ạ th t l c nên chỉ còn năm bộ ọi là Ngũ Kinh gCác h c trò cọ ủa Kh ng T ổ ử sau đã tập h p l i d y c a th y và biên so n ra ba cu n ợ ờ ạ ủ ầ ạ ốsách: Lu n Ngậ ữ, Đại Học, Trung Dung Đến Th i Chi n Qu c, M nh T ti p t c ờ ế ố ạ ử ế ụđưa ra các tư tưởng mới và học trò đã soạn thành sách Mạnh Tử Bốn cuốn sách Luận Ngữ, Đại H c, Trung Dung, Mọ ạnh Tử gọi là b Tộ ứ Thư Bộ Tứ Thư và bộ Ngũ Kinh là b ộ sách kinh điển của văn chương Trung Quốc và là b sách ch yộ ủ ếu giảng d y v Nho giáo B i lạ ề ở ẽ đó, thế ệ h sau này biết đến Nho giáo với tư tưởng Khổng - M nh ạ

1.2 Nội dung cơ bản của Nho giáo

Nho giáo xoay quanh: Cá nhân, Gia đình và Quốc gia - ba yếu tố này luôn

có s liên k t ch t ch vự ế ặ ẽ ới nhau Trong đó yế ố “Nhân” đượu t c xem là c t lõi và ốcũng là kết tinh cao nh t c a h c thuyấ ủ ọ ết Kh ng T ổ ử Nho giáo hướng dẫn cách đối

Trang 7

dự án đầ… 90% (10)

15

Trading HUB 3Xác suất

thống kê 96% (28)

36

File giáo trình bản pdf HSK 2

Giáo trình

chủ nghĩ… 100% (11)

8

Trang 8

nhân x thử ế, nêu ra các đức tính cần có trong 5 mối quan h ệ cơ bản của con người: vua - tôi, cha - con, v - ch ng, anh - em, b n - bè Khi m i quan h gi a các cá ợ ồ ạ ố ệ ữnhân trong gia đình ốt đẹp thì gia đình đó mới yên ấm, hạnh phúc Mỗi gia đình tđược ví như một tế bào còn xã hội như một cơ thể, nên gia đình có yên ấm thì xã hội mới v ng mữ ạnh

Tuy nhiên, m t qu c gia phát tri n hay l n b i còn ph thu c vào giai c p ộ ố ể ụ ạ ụ ộ ấthống tr ị Do đó, Nho giáo còn đề ra các nguyên tắc lãnh đạo và quản lý xã hội cho các nhà c m quyầ ền Đất nướ cũng như một gia đình thu nhỏ là người đức : ng đầu thì cần ph i thả ấy được cơ hội để các thành viên được b c l kh ộ ộ ả năng và phát triển ch không chôn vùi, và thứ ấy được hi m hể ọa để phòng ng a và kh c ph c ch ừ ắ ụ ứkhông né tránh

Tóm l i, nạ ội dung cơ bản c a Nho giáo có th ủ ể được bao quát trong câu “Tu thân, t gia, tr qu c, bình thiên hề ị ố ạ”, theo lờ ủi c a Kh ng Tổ ử Nghĩa là con người trước hết ph i trau d i phẩm chả ồ ất đạo đức, học hỏi đức tính tốt đẹp và khắc ph c ụnhững khi m khuy t c a mình Mế ế ủ ỗi cá nhân trong gia đình có đạo đức thì mới nghĩ tới tề gia, quản lý gia đình cho hiệu quả Gia đình yên ổn thì quốc gia mới thái bình

1.3 Nho giáo ở Việt Nam

Nho giáo du nh p vào Vi t Nam vào kho ng th kậ ệ ả ế ỷ I trước công nguyên bằng con đường xâm lược và nó không còn là Nho giáo nguyên sơ mà là Hán Nho Người Việt Nam đã tiếp nh n Nho giáo và có s chuy n bi n sao cho phù h p ậ ự ể ế ợ đối với đời s ng xã h i c a h Nho giáo t ố ộ ủ ọ ừ đó đã ảnh hưởng trên mọi lĩnh vực như tư tưởng, văn hóa, phong tục, tập quán, lối sống của nước ta

Individual 2Kinh tế vi

mô 100% (10)

3

Trang 9

5

Nho giáo ngoài đem lại lợi ích cho dân t c Vi t Nam, nó còn có nh ng h n ộ ệ ữ ạchế Xét về ưu điểm, Nho giáo du nhập vào Việt Nam thông qua con đường xâm lược của phương Bắc nên không chỉ mang theo một nền tri th c khứ ổng l về s ồ ửhọc, tri t hế ọc, thiên văn học, y h c cọ ủa người Trung Qu c cố ổ đại mà còn mang theo các nguyên t c vắ ề đạo đức và qu n lý xã hả ội Theo tư tưởng c a Nho giáo, ủnhân tài rất được coi tr ng Khi Nho giáo du nh p vào Viọ ậ ệt Nam, người dân được

đi học và các Nho sĩ thi đỗ bảng vàng có thể làm quan Họ vừa phục vụ bộ máy nhà nước v a tham gia các hoừ ạt động ph c v ụ ụ nhân dân như dạy học, sáng tác thơ, tranh, đưa ra các ý tưởng phát triển nông nghiệp Về mặt hạn chế, Nho giáo là công c ph c v b ụ ụ ụ ộ máy nhà nước phong kiến, được đưa vào Việt Nam nhằm đồng hóa và th ng tr lâu dài dân t c ta Vi c này khi n cho xã h i Vi t Nam b kìm ố ị ộ ệ ế ộ ệ ịhãm, nghèo nàn và l c h u so vạ ậ ới các nước tư bản phương Tây Người ph n thụ ữ ời này cũng là nạn nhân chịu sự ràng buộc trong những khuôn khổ đạo đức lạc hậu

mà Nho giáo đã đặt ra Đồng th i, Nho giáo ờ đã dẫn đến s mâu thu n gay g t gi a ự ẫ ắ ữhai giai c p thấ ống tr (vua, quan) và giai c p bị ấ ị trị (nông dân)

2 Học thuyết Tam tòng - Tứ đức trong Nho giáo

Trong Nho giáo, các chu n mẩ ực đạo đức th hiể ện qua Tam cương, Ngũ thường, Chính danh Nguyên t c này áp d ng v i t t c mắ ụ ớ ấ ả ọi người và nó ch d n ỉ ẫcon người tu rèn đạo đức Đố ới người v i phụ nữ, Nho giáo soạn riêng một học thuyết để giáo dục đạo đức Đó là thuyết Tam tòng - T c ứ đứ

2.1 Thuyết Tam tòng trong Nho giáo

2.1.1 Phân tích về thuyết Tam tòng

Con người tuy là h t nhân cạ ủa Nho giáo nhưng ban đầu lại không được nhìn nhận một cách toàn di n mà ch yệ ủ ếu tập trung vào xây dựng luân thường đạo lý nhằm xoa dịu những mâu thu n vẫ ề giai cấp cũng như thiế ập l i tr t tt l ạ ậ ự xã h i ộ

Trang 10

Hình nh cả ủa người ph n vụ ữ ốn không được đề cao trong tư tưởng Nho giáo, n u ếkhông ph i nói là khá m nhả ờ ạt Tuy nhiên, Nho giáo cũng không phủ nhận vai trò của người phụ nữ trong xã hội đương thời, là nhân tố không thể thiếu trong việc

ổn định xã h i, là y u t ộ ế ố “cần” trong mỗi gia đình Như Khổng T nhử ận định “Con người có mệnh và h không thể cưỡng lại mọ ệnh”, người phụ n thời đại đó suy ữcho cùng cũng chỉ có th an ph n và ch p nhể ậ ấ ận đặt mình vào khuôn phép l lề ối đã vạch s n, phẵ ải l thuệ ộc và đứng sau bóng dáng người đàn ông

Thuyết “Tam tòng” bắt nguồn từ Nghi lễ, Tang phục, Tử Hạ truyện: “Phụnhân hữu tam tòng chi nghĩa, vô chuyên dụng chi đạo, c v giá tòng ph , ký giá ố ị ụtòng phu, phu t tòng tử ử” nghĩa là người ph nụ ữ có nghĩa thì phải theo ba điều, không được cãi đạo t theo ý mự ình, đó là: tại gia tòng ph - còn ụ ở nhà thì ph i theo ảcha, xu t giá tòng phu - ấ đã lấy ch ng thì ph i theo ch ng, phu t tòng t - n u ồ ả ồ ử ử ếchồng mất thì phải theo con

Theo đó, người phụ nữ từ thuở bé cho đến trước khi thành gia lập thất đều sống nương tựa vào cha và chịu sự chi phối của cha trong những cột mốc quan trọng c a cuủ ộc đời như sự nghiệp hôn nhân Người phụ nữ không có tiếng nói và không có quy n tề ự định đoạ ạt h nh phúc c a chính mình M nh Tủ ạ ử đã từng nói

“Nếu chẳng đợ ệi l nh cha mẹ, ch ng chờ l i mai mẳ ờ ối, mà lén dùi lỗ để nhìn nhau, vượt tường để theo nhau, thì cha mẹ và người trong xứ đều khinh rẻ mình” (Bất đãi phụ mẫu chi m nh, mệ ối trước chi ngôn, toàn huyệt khích tương khuy, du tường tương tùng, tắc phụ mẫu, quốc dân giai tiện chí) Khi người phụ nữ đã lấy chồng thì xem như là người c a nhà chủ ồng, sướng kh ổ đều ph i ch p nh n Dù ch ng nói ả ấ ậ ồ

gì thì v ợ cũng không được phép cãi l i, ph i xem l i c a ch ng là tôn ch và không ạ ả ờ ủ ồ ỉ

đi ngược lại chỉ đạo của chồng Như câu “Phu xướng phụ tùy” - chồng xướng gì

là v nghe theo, luôn luôn ph c tùng ch ng Chợ ụ ồ ồng qua đời thì người ph n v n ụ ữ ẫ

Trang 11

7

phải nghe theo l i con trai, chuyên tâm vào viờ ệc chăm sóc cha m , ẹ nuôi dưỡng con cái, vun đắp gia đình Đồng thời người phụ nữ dù trở thành góa b a, mụ ất đi chỗdựa, hay nghèo đói thì v n ph i th ti t th chẫ ả ủ ế ờ ồng, không được phép tái giá “Nhiên ngạc t s c ti u, th t ti t s cử ự ự ể ấ ế ự ực đại” - câu này mang nghĩa có chết đói là chuyện nhỏ, th t ti t m i là chuy n lấ ế ớ ệ ớn Điều đó càng làm rõ hơn sợi dây trói bu c vô hình ộđối với thân phận người ph n ụ ữ dưới xã hội phong ki n ế

2.1.2 Phân tích mở rộng về “Hiếu”

Trong Nho giáo, lòng hi u thế ảo được coi là một đức tính quan trọng Đó là tôn tr ng cha mọ ẹ và tổ tiên c a mình, h t lòng phủ ế ụng dưỡng cha mẹ Chính vì l ẽ

đó, người phụ nữ được đề cao là phải có hiếu với cha mẹ, cả cha mẹ ruột và cha

mẹ ch ng ồ Điều đầu tiên trong Tam tòng là “tại gia tòng phụ” Trong một gia đình, nếu có c con trai và con gái thì con gái ph i nhà, tuân theo l i c a cha m , ả ả ở ờ ủ ẹtrưởng bối Còn con trai thì được học hành ho c ra ngoài làm vi c, ki m ti n nuôi ặ ệ ế ềgia đình Từ nhỏ, người con gái đã phải ở bên và chăm sóc cha mẹ Nếu người con gái đó không lấy được chồng thì ở nhà chăm lo cho cha mẹ, ông bà cả đời Hai điều trong Tam tòng: “xuất giá tòng phu, phu t tòng tử ử” cho thấy r ng, ằ khi người phụ nữ đã lấy chồng, họ phải xem cha m chẹ ồng như cha mẹ ủa mình Do đó, cngười ph n ụ ữ cũng phải hiếu kính, phụng dưỡng cha mẹ chồng

Chữ “Hiếu” dựa trên cơ sở là ái, kính Đối với cha mẹ luôn cung thu n nh ậ ẹnhàng, quan tâm thăm hỏi Giao ti p v i cha mế ớ ẹ ph i biả ết g i d b o vâng, ôn nhu ọ ạ ảchan hòa Cha mẹ nói ph i biả ết l ng nghe, tránh làm trái ý Khi cha mắ ẹ nóng giận nên t từ ốn khuyên ngăn, không nên oán thán Ngoài ra không làm cha mẹ ph i bả ận tâm lo bu n Tuy v y, Kh ng Tồ ậ ổ ử đã có quan điểm ti n b so v i thế ộ ớ ời đại khi nêu

ra nhận định r ng ph c tùng cha mằ ụ ẹ không đồng nghĩa với không bi t phân bi t ế ệphải trái C thụ ể, người làm con phải dựa trên lễ nghĩa để đối đáp với cha m ẹ

Trang 12

nhưng không cổ súy che đậy n u cha mế ẹ làm những điều trái với đạo lý Tuân Tử cũng đưa ra nhận định như sau: “Theo mệnh thì cha mẹ nguy, không theo mệnh thì cha mẹ yên, người hiếu tử không theo mệnh là hợp với đạo trung Theo mệnh thì cha m nh c, không theo m nh thì cha mẹ ụ ệ ẹ vinh, người hi u t không theo m nh ế ử ệ

là h p vợ ới điều ngh a Theo m nh là c m thú, không theo m nh làm cho cha m ĩ ệ ầ ệ ẹđược v ẻ vang, người hi u t không theo mế ử ệnh là kính cha mẹ.” - nghĩa là điều nên theo mà không theo thì làm trái đạo con, điều không nên mà vẫn theo thì làm trái đạo trung Điều quan trọng là bản thân người con trong gia đình phải biết phân biệt điều gì đúng và điều gì sai, điều gì nên làm và điều gì không nên làm, điều gì phải đạo và điều gì không phải đạo để can gián kịp thời, thế thì mới tròn đạo

“Hiếu” Đức hạnh có cao mà không v n d ng chính xác thì s thành ra d ậ ụ ẽ ở

2.2 Thuyết Tứ đức

2.2.1 Phân tích thuyết Tứ đức

Quan ni m c a T ệ ủ ứ đức trong Nho giáo có ngu n g c t Chu l Thiên Quan ồ ố ừ ễtrủng t ể có ghi: “Cửu tần chưởng ph hụ ọc chi pháp, dĩ cửu giáo ng : ph ự ụ đức, ph ụngôn, ph dung, phụ ụ công.” (Cái phép học c a ủ ngườ ợ ải v c là lấy chín điều - t p ậtrung trong bốn đức: công, dung, ngôn, h nh) H c thuy t này t p trung vào viạ ọ ế ậ ệc

tu dưỡng và giáo hóa ph m chẩ ất đạo đức của người ph n ụ ữ

Công, dung, ngôn, hạnh là thước đo mang tính khuôn mẫu dành cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến Trong đó “Công” chỉ người ph nụ ữ khéo léo, thông th o n công gia chánh, bi t chu toàn công viạ ữ ế ệc gia đình Thời đó Công xoay quanh các công vi c buôn bán, b p núc, may vá, thêu thùa N nhi nhà quy n ệ ế ữ ềquý thì s bi t thêm c m kì thi h a ẽ ế ầ ọ “Dung” bao gồm dung m o và dung sạ ắc Người phụ nữ đẹp là phải đẹp c sả ắc di n và dáng dệ ấp S c di n thì thanh l ch, hòa nhã ắ ệ ịcòn dáng d p thì thùy m , ấ ị đoan trang “Ngôn” là sự mềm mại, uyển chuyển trong

Trang 13

có thể đánh giá phẩm h nh cạ ủa người ph n B n y u t công-dung-ngôn-h nh ụ ữ ố ế ố ạ

có mối quan h bi n ch ng v i nhau, b tr cho nhau t o thành m t hình mệ ệ ứ ớ ổ ợ ạ ộ ẫu toàn diện c a ủ người phụ n thữ ời đại xưa

2.2.2 Phân tích mở rộng về “Hạnh”

Trong Nho giáo Tiên Tần, đức H nh là tiêu chuạ ẩn hàng đầu để đánh giá phẩm chất đạo đức của người ph nụ ữ Đức H nh cạ ủa người ph nụ ữ được th hiể ện thông qua các mối quan hệ xã hội và gia đình

Trong quan h v ch ng: ệ ợ ồ Nho giáo có câu “trai năm thê bảy thi p, gái chính ếchuyên m t chộ ồng” Khi lập gia đình, người ph n ph i d a d m vào ch ng ụ ữ ả ự ẫ ồChồng mất đi thì ẫn ph i th ti v ả ủ ết, m t lòng th chộ ờ ồng nuôi con Người ph nụ ữ luôn là hậu phương vững ch c cho ch ng an tâm h c hành ắ ồ ọ đỗ đạt H s ng m t ọ ố ộđời vì ch ng, vì con, luôn canh cánh gánh nồ ặng lo toan gia đình Họ t ự đặt mình ở

vị trí thấp kém hơn, chịu nhi u thiề ệt thòi hơn đàn ông Trong quan h con cái - cha ệmẹ: Ở vai trò làm mẹ, người phụ nữ ph i d y con trai s ng làm ng quân t , con ả ạ ố đấ ử

Ngày đăng: 18/03/2024, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w