1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vở ghi bài hóa học 12

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vở ghi bài hóa học 12
Tác giả ThS. Lê Minh Thanh
Trường học Trường THPT Chu Văn An
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Vở ghi bài
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố TP. Sầm Sơn
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 8,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TP SẦM SƠN – THANH HÓA  Ths LÊ MINH THANH VỞ GHI BÀI HÓA HỌC 12 Isoamyl axetat có mùi thơm Tinh bột có trong gạo Amin, protein có trong cá thịt chuối chín Đồ mủ được làm từ polime Các đồ vật bằng kim loại Hợp kim của Al làm máy bay Sắt cây dùng trong xây dựng Phòng thí nghiệm hóa phân tích Hiệu ứng nhà kính Họ tên học sinh:………………………………….Lớp:………………… Năm học : 2023 – 2024 LƯU HÀNH NỘI BỘ ThS Lê Minh Thanh Vở ghi bài Hóa học 2023- 2024 12 MỤC LỤC Trang MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NẮM .02 CHỦ ĐỀ 1 : ESTE - LIPIT .4 CHỦ ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT 7 CHỦ ĐỀ 3: AMIN – AMINOAXIT – PEPTIT – PROTEIN 11 CHỦ ĐỀ 4: POLIME – VẬT LIỆU POLIME .17 CHỦ ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 22 CHỦ ĐỀ 6: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM 31 CHỦ ĐỀ 7: SẮT – CROM & HỢP CHẤT 39 CHỦ ĐỀ 8+9: NHẬN BIẾT- HÓA HỌC MT-KT-XH 43 1 ThS Lê Minh Thanh Vở ghi bài Hóa học 2023- 2024 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ HÓA HỌC CẦN NẮM I – DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC KIM LOẠI: Khi Bà Các Nàng Mai Áo Záp Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cô Sắt (III) Á Hậu Phi Âu K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au Ý nghĩa: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au + O2: nhiệt độ thường Ở nhiệt độ cao Khó phản ứng K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au + H2O Tác dụng ở t0 thường Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au + Tác dụng với các axit (HCl, H2SO4 loãng) giải phóng H2 Không tác dụng K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au + H2, CO không khử được oxit khử được oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao II – HÓA TRỊ Kim loại Phi kim Nhóm nguyên tố -OH, -NO3 (nitrat), -NO2 Hóa trị I Li, Na, K, Ag H, F, Cl, Br, I (nitrit), -NH4 (amoni), - HSO3, -HSO4, -H2PO4 Còn lại (Ca, Ba, Mg, Zn, =SO4 (sunfat), =SO3 …) Hóa trị II O (sunfit), =CO3 (cacbonat), =HPO4 Hóa trị III Al, Au ≡PO4 (photphat) Nhiều hóa trị Fe (II, III); Cu (I, II); Sn (II, IV); Pb (II, IV) C (II, IV); N (I, II, III, IV, V); S (II, IV, VI) III TÍNH TAN - Tất cả các muối nitrat (NO3-), Na, K, NH4+ đều tan tốt - Đa số các muối clorua(Cl), bromua (Br) tan tốt (trừ AgCl, AgBr không tan), đa số các muối sunfat (SO4) tan tốt (trừ BaSO4, PbSO4: không tan, CaSO4: ít tan) - Đa số các muối cacbonat (CO32-), photphat (PO43-) đều không tan (trừ muối của Na, K, NH4+ tan) - Các hiđroxit kim loại: 1OH đều tan, 2OH đa số không tan (trừ Ba(OH)2, Sr(OH)2 tan, Ca(OH)2: ít tan); 3OH đều không tan 2 ThS Lê Minh Thanh Vở ghi bài Hóa học 2023- 2024 12 IV – MỘT SỐ CÔNG THỨC CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL: n 1 Số mol một chất bất kì: 3 Số mol của một chất trong dung dịch n CM Vdd (V: lít) nm (m: KL chất tan) M 4 VA = VB (cùng điều kiện t0, p) => nA = n B 2 Số mol của chất khí ở đktc: n  V 22,4 (V: lít) CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH: V 1 Thể tích chất khí đktc: V = n 22,4 (lít) 2 Thể tích dd: Vdd  nct ; Vdd(ml)  mdd(g) CM D(g/ml) CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM : C% 1 Từ khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch 2 Từ khối lượng riêng và nồng độ C C%  mct 100% C% CM M ; D: KLR (g/ml) mdd 10 D CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL/LÍT: CM 1 Từ số mol chất tan và thể tích dung dịch 2 Liên hệ giữa nồng độ CM và C% CM  nct ( Vdd : lít) CM 10 D C% M (M: KLPT) Vdd CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT TAN: mct hoặc m 1.Công thức tính khối lượng chung: m n M 3 Từ khối lượng dung dịch và nồng độ % 2.Từ độ tan và khối lượng dung môi mct C%mdd 100% mct S.mdm 100 CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH: mdd 1) Từ dung môi và chất tan: mdd mct  mdm 3 Từ mct và C%: mdd  mct 100% C% 4 mddspứ = ∑ các chất ban đầu – m↓ - m↑ 2) Từ KLR và Vdd: mdd Vdd ml D (g/ml) TỶ KHỐI HƠI CHẤT KHÍ : dA/B d A/ kk  M A (Mkk = 29) dA/B M A M kk MB 3 ThS Lê Minh Thanh Vở ghi bài Hóa học 2023- 2024 12 CHỦ ĐỀ 1: ESTE- LIPIT A ESTE I– KHÁI NIỆM, DANH PHÁP: 1 Khái niệm: Xét phản ứng: H2SO4ñaëc, t0 CH3COOH + C2H5OH  H2SO4ñaëc, t0 CH3COOH+HO-CH2CH2CH(CH3)CH3  Khái niệm:………………………………………………………………………………………………………… 2 Cấu tạo: - CTCT của este đơn chức: RCOOR’ R: ……………………………………………………… R’: ……………………………………………………… - CTTQ este no đơn chức, mạch hở: ……………………………………… 2 Danh pháp: Tên RCOOR’ = Tên R’ + tên RCOO VD: CH3COOC2H5: …………………………………………… HCOOCH3: ………………………………………………… CH2 = C(CH3)- COOCH3: ………………………………… II - TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các este là chất ……………hoặc………… ở điều kiện thường, ………………… trong nước - t0s, độ tan ( M): > > este - Các este có mùi …………………………… III - TÍNH CHẤT HÓA HỌC * Este bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm a) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: là phản ứng ………………………… , thông thường tạo ra ……………………………….và ……………………………… tương ứng ’ H2SO4d   RCOO–R + H2O t0  Ví dụ: H 2 SO4 d   CH3COOC2H5 + H2O t0  b) Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (còn gọi là phản ứng xà phòng hóa): là phản ứng , thông thường tạo ra và tương ứng 4 ThS Lê Minh Thanh Vở ghi bài Hóa học 2023- 2024 12 RCOO–R’ + NaOH t0   Ví dụ: CH3COOC2H5 + NaOH t0   * Ngoài ra tùy vào đặc điểm của gốc hiđrocacbon tạo nên este mà còn có phản ứng của gốc hiđrocacbon IV - ĐIỀU CHẾ * Thông thường đun nóng axit cacboxylic với ancol, có xúc tác H2SO4 đặc H2SO4ñaëc, t0 RCOOH+R OH  RCOOR +H2O' ' H2SO4ñaëc, t0 Ví dụ: CH3COOH + C2H5OH  => Vai trò của H2SO4 đặc: * Ngoài ra este có thể điều chế bằng một số cách khác (giảm tải) V- ỨNG DỤNG - Dùng làm dung môi tách, chiết hợp chất hữu cơ - Sản xuất chất dẻo - Chất tạo mùi hương trong công nghiệp thực phẩm,… B LIPIT I – KHÁI NIỆM - Lipit -Lipit (este phức tạp) bao gồm: II – CHẤT BÉO 1 Khái niệm - Chất béo là ., gọi chung là .hay là - Axit béo là Thường gặp các axit béo sau : + axit panmitic: .(axit béo no) 5 ThS Lê Minh Thanh Vở ghi bài Hóa học 2023- 2024 12 + axit stearic: ………………………… (axit béo no) + axit oleic:……………………………(axit béo không no có 1 C=C) - Công thức chung của chất béo: R1COO CH2 CH2 OCOR1 R2COO CH hay CH OCOR2 R3COO CH2 CH2 OCOR3 * R1, R2, R3: gốc hiđrocacbon của axit béo (có thể giống nhau hoặc khác nhau) * Nếu R1, R2, R3 giống nhau (R) => hoặc Ví dụ: Tripanmitin (tripanmitoylglixerol): Tristearin (tristearoylglixerol) Triolein (trioleoylglixerol) 2 Tính chất vật lí - Trạng thái: + Chất lỏng (dầu thực vật) là chất béo của axit béo + Chất rắn (mỡ động vật) là chất béo của axit béo - Nhẹ hơn nước và không tan trong nước 3 Tính chất hoá học Chất béo là trieste => chất béo có TCHH giống este a Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit: là phản ứng t0 ,H (C17H35CHOO)3C3H5 + H2O  Tristearin b Phản ứng xà phòng hoá (thủy phân môi trường kiềm) : là phản ứng…………………… (C17H35CHOO)3C3H5 + ……NaOH t 0 ……………………………………………………   tristearin * Natri stearat dùng làm xà phòng nên gọi là phản ứng xà phòng hóa c Phản ứng cộng H2: (chất béo lỏng  chất béo rắn) (C17H33COO)3C3H5 + H2 Ni,t0    Triolein (lỏng) Dầu mỡ động thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện tượng ôi mỡ Nguyên nhân chủ yếu là sự oxi hóa liên kết đôi bởi O2, không khí, hơi nước và xúc tác men, biến lipit thành peoxit, sau đó peoxit phân hủy tạo thành những anđehit và xeton có mùi và độc hại 6 ThS Lê Minh Thanh Vở ghi bài Hóa học 2023- 2024 12 4 Ứng dụng - Là thức ăn quan trọng của con người - Là nguyên liệu để sản xuất xà phòng và glixerol - Là nguyên liệu để sản xuất thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp, CHỦ ĐỀ 2: CACBOHĐRAT Cacbohiđrat (gluxit hay saccarit) : …………………………………………………………………………………………………………… …và thường có công thức chung là …………………………………… Phân làm 3 loại: - Monosaccarit: …………………………………………………… - Đisaccarit: ………………………………………………………… - Polisaccarit: ……………………………………………………… Phần 1 GLUCOZƠ I-TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - Glucozơ là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt (không ngọt bằng đường mía) - Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây : lá, hoa, rễ, quả, , có trong cơ thể người và động vật (trong máu người glucozơ chiếm 0,1%, ) II- CẤU TẠO PHÂN TỬ : - CTPT : ……………………………… - Xác định cấu tạo mạch hở glucozơ dựa trên 4 thí nghiệm sau: 1) …………………………………………………………………………………… 2) …………………………………………………………………………………… 3) …………………………………………………………………………………… 4) ……………………………………………………………………………………  Cấu tạo mạch hở glucozơ: ………………………………………………………………… * Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch ………………………………………… III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Có tính chất giống glixerol (poliancol): - Phản ứng với …………………… ở t0 thường tạo dung dịch………… …………………… C6H12O6 + Cu(OH)2  - Tạo este có 5 gốc axit axetic khi phản ứng với anhiđrit axetic 2/ Có tính chất giống anđehit: 7 ThS Lê Minh Thanh Vở ghi bài Hóa học 2023- 2024 12 a/ phản ứng tráng bạc: (với dd AgNO3 trong NH3) Lưu ý: 1 C6H12O6   2Ag b) Khử glucozơ bằng H2 sobitol ………………………………………………………………………………………………………… 3/ phản ứng lên men rượu C6H12O6 enzim ……………………………………………………………………………    IV- ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG: - Điều chế: thuỷ phân tinh bột hoặc xenlulozơ ……………………………………………………………………………………………………… - Ứng dụng: Làm thuốc tăng lực (huyết thanh), thức ăn, tráng ruột phích, V- FRUCTOZƠ (C6H12O6) 1 Cấu tạo: là đồng phân của………………… (glucozơ có nhóm anđehit, fructozơ có nhóm xeton) CTCT:……………………………………………………………………………………………… 2.Tính chất vật lí: Là chất kết tinh, không màu, có vị ngọt hơn đường mía, trong mật ong có 40% 3 Tính chất hóa học : tương tự glucozơ - Tác dụng Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam - Phản ứng cộng H2 - Phản ứng tráng gương: Do - Khác với glucozơ: fructozơ không phản ứng với Phần 2 SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I – SACCAROZƠ: CTPT: (M= ) - Có nhiều nhất trong cây ., củ và hoa 1 Tính chất vật lí : - Chất rắn, có vị ngọt, dễ tan trong nước 2 Cấu trúc phân tử : - Saccarozơ là gồm : và liên kết với nhau qua nguyên tử - Không có nhóm ., có các nhóm 8 ThS Lê Minh Thanh Vở ghi bài Hóa học 2023- 2024 12 3 Tính chất hóa học , * Không có phản ứng ., tạo dung dịch bị a) Phản ứng với Cu(OH)2: tạo dung dịch 2C12H22O11+Cu(OH)2   b) Phản ứng thủy phân: tạo * Bình thường saccarozơ không phản ứng tráng gương nhưng sau khi bị thủy phân thì tạo sản phẩm có tráng gương H+ ,t0 C12H22O11+H2O    saccarozơ 4 Ứng dụng: làm thực phẩm, pha chế thuốc, II – TINH BỘT: (M = .) 1 Tính chất vật lí: 2 Cấu trúc phân tử: Tinh bột là cấu tạo từ nhiều ., ở hai dạng cấu trúc: +Amilozơ : chỉ có liên kết ; mạch +Amilopectin: ngoài liên kết còn có liên kết ; mạch * Trong cây xanh tinh bột được tạo thành từ quá trình 3 Tính chất hóa học: a) Phản ứng thủy phân: tạo b) Phản ứng màu với iot: tạo hợp chất màu .với I2 => Iot là thuốc thử đặc trưng để nhận biết tinh bột và ngược lại Tinh bột + I2   hợp chất màu t0 mất ñeå nguoäi xuất      hiện lại màu 9

Ngày đăng: 17/03/2024, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w