Th S Phạm Minh Thuận À‘‘à PAGE Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 1 2K3 THAM GIA HỌC SỚM VỚI THẦY ĐỂ 8+ HÓA ĐĂNG KÍ HỌC EM INBOX PAGE THẦY MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Số proton Tên nguyên tố Kí[.]
Trang 1PAGE: Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 1
MỘT SỐ NGUN TỐ HĨA HỌC Số
proton
Tên ngun tố Kí hiệu
hóa học Ngun tử khối Hóa trị
1 Hiđro H 1 I 2 Heli He 4 3 Liti Li 7 I 4 Beri Be 9 II 5 Bo B 11 III 6 Cacbon C 12 IV, II
7 Nitơ N 14 III, II, IV …
8 Oxi O 16 II 9 Flo F 19 I 10 Neon Ne 20 11 Natri Na 23 I 12 Magie Mg 24 II 13 Nhôm Al 27 III 14 Silic Si 28 IV 15 Photpho P 31 III, V
16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI
17 Clo Cl 35,5 I, … 18 Agon Ar 39,9 19 Kali K 39 I 20 Canxi Ca 40 II
24 Crom Cr 52 II, III …
25 Mangan Mn 55 II, IV, VII …
26 Sắt Fe 56 II, III 29 Đồng Cu 64 I, II 30 Kẽm Zn 65 II 35 Brom Br 80 I … 47 Bạc Ag 108 I 56 Bari Ba 137 II 80 Thủy ngân Hg 201 I, II 82 Chì Pb 207 II, IV
Nguyên tố phi kim in nhạt Nguyên tố kim loại in đậm
Tên nhóm Hóa trị
Hiđroxit( OH), Nitrat( NO3) I
Sunfat( SO4), Cacbonat( CO3) II
Trang 2PAGE: Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 2
LÝ THUYẾT CĂN BẢN CỦA HĨA HỌC
I – CÁCH VIẾT CƠNG THỨC CỦA 1 CHẤT
Tổng quát: AxaByb
Theo qui tắc hóa trị: x a = y b Lập CTHH ''xbby aa Lấy x = b hay b/ , y = a hay a/ (Nếu a/, b/ là những số nguyên đơn giản hơn so với a & b.)
Vd 1: Lập CTHH cuả hợp chất gồm S (IV) & O (II)
Giải: IV II CTHH có dạng: SxOy
Theo qui tắc hóa trị: x.IV = y II 1
2
xII
y IV ; x= 1; y = 2 Do đó CTHH cuả hợp chất là SO2
Vd 2: Lập CTHH cuả hợp chất gồm Na (I) & SO4 (II)
Giải: I II CTHH có dạng: Nax(SO4)y Theo qui tắc hóa trị: x.I = y.II 2
1
xII
Trang 3PAGE: Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 3
II – CÁCH VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
1 Viết phương trình hóa học thơng thường
Để viết được 1 phương trình hóa học thì bắt buộc các em phải biết được tính chất hóa học của chất cần viết thì với biết sản phẩm là gì
- HỢP CHẤT VƠ CƠOxit (AxOy) Axit (HnB) BAZƠ- M(OH)nMUỐI (MxBy)
Oxit axit: CO2, SO2, SO3, NO2, N2O5, SiO2, P2O5Oxit bazơ: Li2O, Na2O, K2O, CaO, BaO, CuO,Fe2O3
Oxit trung tính: CO, NO…
Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3, Cr2O3
Axit khơng có oxi (Hidraxit): HCl, HBr, H2S, HF Axit có oxi (Oxaxit): HNO3, H2SO4, H3PO4 … Bazơ tan (Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2Bazơ không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3 … Muối axit: NaHSO4, NaHCO3, Ca(HCO3)2 … Muối trung hoà: NaCl, KNO3, CaCO3 …
Trang 4PAGE: Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 4
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VƠ CƠ
+ dd Muối + axit + dd bazơ + kim loại t0 + dd muối t0 + axit + Oxít axit + Oxit Bazơ + Bazơ + dd Muối + KL + Nước + Nước Oxit axitOXIT BAZƠMUỐI + NƯỚC axit KIỀM MUỐI + dd Axit + dd Bazơ AxitMUỐI + H2O QUỲ TÍM ĐỎ
MUỐI + H2 MUỐI + AXIT
MUỐI BAZƠ KIỀM K.TAN QUỲ TÍM XANHPHENOLPHALEIN K.MÀU HỒNGMUỐI + H2O oxit + h2O MUỐI + AXITMUỐI + BAZƠ MUỐI + MUỐI MUỐI + KIM LOẠI CÁC SẢN PHẨM KHÁC NHAU
TCHH CỦA OXIT TCHH CỦA AXIT
TCHH CỦA MUỐI TCHH CỦA BAZƠ
Trang 5PAGE: Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 5
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA PHI KIM
+ Axit + O2+ Phi kim + DD Muối KIM LOẠI oxit MUỐI MUỐI + H2MUỐI + KL 1 3Fe + 2O2 Fe3O42 2Fe + 3Cl2 2FeCl33 Fe + 2HCl FeCl2 + H24 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu+ NaOH + KOH, t0 + NaOH + H2O + Kim loại + Hidro + Hidro + O2+ Kim loại Phi Kim Oxit axit MUỐI CLORUA SẢN PHẨM KHÍ Clo HCl
OXIT KIM LOẠI HOẶC MUỐI
HCl + HClO NaCl +
NaClO N-íc Gia-ven
Trang 6PAGE: Thầy Phạm Văn Thuận Sống là để dạy hết mình 6
2 Phân loại phản ứng hóa học (Phản ứng trao đổi – oxi hóa khử) 3 Phản ứng oxi hóa khử
a Cách xác định số oxi hóa
Qui ước 1: Số oxi hoá của nguyên tử dạng đơn chất bằng không
Fe0 Al0 H0
2 O0
2 Cl02
Qui ước 2:
Của oxi thường là –2 : H2O-2 CO 22 H2SO 24 KNO 23Riêng H2O 12 F2O+2
Của Hidro thường là +1 : H+1Cl H+1NO3 H 12
S
Qui ước 3 : Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng
không
H2SO4 2(+1) + x + 4(-2) = 0 x = +6 K2Cr2O7 2(+1) + 2x + 7(-2) = 0x = +6
Qui ước 4: Với ion mang điện tích thì tổng số oxi hố của các ngun tử bằng
điện tích ion Mg2+
số oxi hố Mg là +2, MnO4 số oxi hoá Mn là : x + 4(-2) = -1x = +7
b Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa khử
B1 Xác định số oxi hố các ngun tố Tìm ra ngun tố có số oxi hố thay đổi B2 Viết các q trình làm thay đổi số oxi hố
Chất có oxi hố tăng : Chất khử - nesố oxi hố tăng
Chất có số oxi hố giảm: Chất oxi hoá + mesố oxi hoá giảm
B3 Xác định hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận
B4 Đưa hệ số cân bằng vào phương trình , đúng chất và kiểm tra lại theo trật tự :
kim loại – phi kim – hidro – oxi Fe 32 O 23 + H02Fe0 + H 12 O-2
1 2Fe+3 + 6e 2Fe0 quá trình khử Fe3+ 3 2H0 – 2e 2H+ q trình oxi hố H2Cân bằng :
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Chất oxi hoá chất khử
VD: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O