Thiết kế và sử dụng vở thực hành hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực

104 11 0
Thiết kế và sử dụng vở thực hành hóa học 10 theo định hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - PHẠM THỊ LÝ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG VỞ THỰC HÀNH HÓA HỌC 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - PHẠM THỊ LÝ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG VỞ THỰC HÀNH HÓA HỌC 10 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS KIỀU PHƢƠNG HẢO HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài “Thiết kế sử dụng thực hành hóa học 10 theo định hướng phát triển lực”, lời em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho thân em đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu học tập Em xin đƣợc gửi đến cô giáo TS Kiều Phương Hảo, ngƣời bên hƣớng dẫn giúp đỡ em q trình hồn thành đề tài khóa luận, tình cảm lòng biết ơn sâu sắc Sự quan tâm bảo giảng cô nguồn động lực để em vững bƣớc đƣờng học tập phía trƣớc Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Triệu Quang Phục nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực nghiệm đề tài Quá trình thực nghiệm khó khăn nhƣ khơng có giúp đỡ, ủng hộ bạn giáo sinh đồn thực tập trƣờng THPT Triệu Quang Phục, xin cảm ơn bạn nhiều! Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ, cảm ơn gia đình tin tƣởng sát cánh bên suốt năm tháng vừa qua! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Lý DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT Dạy học DH Hóa học HH Học sinh HS Giáo viên GV Năng lực NL Thực hành hóa học THHH Trung học phổ thơng THPT Thí nghiệm ThN Thực nghiệm sƣ phạm TNSP Phƣơng pháp dạy học PPDH Phƣơng pháp PP Trung bình TB Tiêu chí TC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển lực 1.3 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh phổ thông 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Cấu trúc lực 1.3.3 Những phẩm chất lực cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.3.4 Năng lực đặc thù mơn hóa học 1.4 Năng lực thực hành hóa học 1.4.1 Khái niệm lực thực hành hóa học 1.4.2 Cấu trúc lực thực hành hóa học 1.4.3 Một số phương pháp đánh giá phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông 10 1.4.4 Bộ công cụ kiểm tra, đánh giá lực thực hành hóa học cho học sinh phổ thông 11 1.4.3.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực thực hành học sinh 11 1.4.3.2 Bộ công cụ kiểm tra , đánh giá lực thực hành hóa học cho học sinh 13 1.5 Phát triển lực thực hành dạy học thực hành hóa học 15 1.5.1 Vai trị thí nghiệm hóa học dạy học hóa học 15 1.5.2 Yêu cầu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 15 1.5.3 Phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 16 1.6 Thực trạng thực hành việc xây dựng, sử dụng thực hành cho học sinh dạy học thực hành hóa học trƣờng phổ thơng 18 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG VỞ THỰC HÀNH HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MƠN HĨA HỌC 10 19 2.1 Phân tích chƣơng trình mơn Hóa học 10 19 2.1.1 Mục tiêu mơn Hóa học 10 19 2.1.2 Cấu trúc đặc điểm nội dung mơn Hóa học 10 20 2.2 Hệ thống thực hành mơn Hóa học 10 22 2.3 Thiết kế sử dụng thực hành hóa học theo định hƣớng phát triển lực 26 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế thực hành 26 2.3.2 Quy trình thiết kế thực hành 26 2.3.3 Giới thiệu thực hành 29 2.3.4 Hướng sử dụng thực hành dạy học Hóa học 10 41 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 42 3.1 Mục đích thực nghiệm 42 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 42 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 42 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 42 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 43 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 43 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm xử lí số liệu 44 3.4.1 Kết định tính 44 3.4.2 Kết định lượng 44 3.4.2.1 Kết bảng kiểm quan sát giáo viên 46 3.4.2.2 Kết kiểm tra 48 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá NL THHH 11 Bảng 1.2 Bảng kiểm quan sát NL THHH HS .14 Bảng 2.1 Bảng phân phối chƣơng trình mơn hóa học 10 21 Bảng 2.2 Hệ thống mục tiêu thực hành hóa học 10 22 Bảng 3.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm sƣ phạm .42 Bảng 3.2 Tổng hợp kết bảng điểm quan sát đánh giá NL TNHH HS 47 Bảng 3.3 Kết kiểm tra 10 phút 48 Bảng 3.4 Kết kiểm tra 15 phút 48 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra 10 phút lớp ĐC1 lớp TN1 49 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra 10 phút lớp ĐC2 lớp TN2 49 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra 15 phút lớp ĐC1 lớp TN1 50 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số tần suất, tần suất tích lũy kiểm tra 15 phút lớp ĐC2 lớp TN2 50 Bảng 3.9 Phân loại HS theo kết thực nghiệm lớp ĐC1 TN1 53 Bảng 3.10 Phân loại HS theo kết thực nghiệm lớp ĐC2 TN2 53 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trƣng 55 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc phẩm chất 10 lực học sinh Hình 3.1 Biểu đồ bảng kiểm quan sát đánh giá NL THHH HS 48 Hình 3.2 Đƣờng tích lũy biểu diễn kết kiểm tra 10 phút lớp ĐC1 lớp TN1 51 Hình 3.3 Đƣờng tích lũy biểu diễn kết kiểm tra 10 phút lớp ĐC2 lớp TN2 51 Hình 3.4 Đƣờng tích lũy biểu diễn kết kiểm tra 15 phút lớp ĐC1 lớp TN1 52 Hình 3.5 Đƣờng tích lũy biểu diễn kết kiểm tra 15 phút lớp ĐC2 lớp TN2 52 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết kiểm tra 10 phút lớp ĐC1 TN1 53 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết kiểm tra 10 phút lớp ĐC2 TN2 54 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết kiểm tra 15 phút lớp ĐC1 TN1 54 Hình 3.9 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết kiểm tra 15 phút lớp ĐC2 TN2 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trong môn học trƣờng phổ thơng, Hóa học mơn học có điều kiện thuận lợi để triển khai đổi dạy học đánh giá theo định hƣớng phát triển lực (NL) học sinh ”[11] Việc dạy học (DH) không giúp hình thành phát triển ngƣời học NL chung mà giúp rèn luyện nâng cao NL chun biệt mang tính đặc thù mơn Đặc trƣng mơn Hóa học (HH) thí nghiệm hóa học (TNHH) TNHH phƣơng tiện, công cụ lao động hoạt động DH; cầu nối lí thuyết thực tiễn; kích thích tính tị mị, hứng thú, tích cực ngƣời học Hiểu rõ điều “Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học” (tháng 12/2018) nhấn mạnh: “Chƣơng trình mơn Hóa trọng trang bị khái niệm cơng cụ phƣơng pháp sử dụng công cụ, đặc biệt giúp học sinh (HS) có kĩ thực hành thí nghiệm”[2] Tuy nhiên trong“thực tiễn dạy học Hóa học phổ thơng hiện”nay, giáo viên chủ yếu dạy lí thuyết, thực hành chƣa đƣợc coi trọng, việc kiểm tra đánh giá chất lƣợng học thực hành HS đƣợc thông qua tƣờng trình khn khổ; tình trạng chép khó phát chƣa đánh giá đƣợc lực HS Với mong muốn phát triển ngƣời học lực thực hành Hóa học (NLTHHH), hệ thống hóa khoa học thực hành cho HS, thay tƣờng trình riêng lẻ một ngƣời bạn đồng hành học thực hành, xin lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thiết kế sử dụng thực hành Hóa học 10 theo định hướng phát triển lực” Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng thực hành Hóa học 10 theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học Hóa học trƣờng Trung học phổ thông (THPT) 3.2 Đối tượng nghiên cứu NL THHH HS việc sử dụng thực hành hóa học 10 theo định hƣớng phát triển NL ngƣời học Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Hệ thống thực hành môn HH lớp 10 Thiết kế sử dụng thực hành nhằm phát triển NL THHH - Địa bàn nghiên cứu: Trƣờng THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hƣng Yên - Thời gian nghiên cứu: Trong năm học 2018-2019 Nhiệm vụ nghiên cứu -“Nghiên cứu sở lí luận đề tài: xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) theo định hƣớng phát triển NL, NL THHH, phƣơng pháp (PP) sử dụng thí nghiệm tài liệu có liên quan đến đề”tài -“Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài: tìm hiểu thực trạng dạy học thực hành môn HH, việc phát triển NLTH việc áp dụng thực hành hóa học lớp 10 theo định hƣớng phát triển NL trƣờng”THPT - Phân tích phân bố, thời lƣợng cấu trúc thực hành Hóa học 10 - Thiết kế thực hành hóa học 10 theo định hƣớng phát triển NL cho HS -“Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng chất lƣợng nội dung kiến thức, phƣơng pháp xây dựng kiểm tra tính khả thi đề”tài Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng thực hành hóa học đƣợc thiết kế theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học cách hợp lí phát triển đƣợc NL THHH cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn HH trƣờng phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp nhóm PP sau: -“Nhóm PP nghiên cứu lí luận: phân tích, tổng hợp, khái qt hóa sở lí luận có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu đề tài.” -“Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.” Câu hỏi  Câu hỏi 1: Ngồi cách phân biệt nhƣ trên, em có đề xuất thêm quy trình phân biệt dung dịch theo cách khác không?  Câu hỏi 2: Với chất sau: HCl, NaCl, HNO3 Viết tối thiều phản ứng hóa học minh họa tính chất hóa học chất? CÂU HỎI BỔ SUNG Câu 1: Biện pháp sau đƣợc dùng để hạn chế khí clo ngồi gâu nhiễm mơi trƣờng q trình tiến hành thí nghiêm? A Đậy bơng tẩm xút (dung dịch NaOH) miệng bình thu khí clo B Lắp dụng cụ điều chế clo phải kín C Ngâm dụng cụ thí nghiệm vào dung dịch nƣớc vôi trƣớc rửa dụng cụ D Thực thao tác A,B,C Câu 2: Để khử lƣợng nhỏ khí clo độc phịng thí nghiệm, ngƣời ta dùng hóa chất sau đây? Hãy giải thích? A Dung dich NH3 lỗng C Dung dịch nƣớc vơi B Dung dịch NaOH lỗng D Dung dịch muối ăn lỗng Giải thích: Kết đánh giá giáo viên Điểm thao tác thí nghiệm (kĩ làm thí nghiệm) Điểm kết thí nghiệm Mơ tả tƣợng Giải thích tƣợng Điểm ý thức Tổng điểm Nhận xét giáo viên BÀI THỰC HÀNH SỐ : TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BROM VÀ IOT Thứ ngày … tháng … năm 20… Nhóm:………… Thí nghiệm : So sánh tính oxi hóa Brom Clo Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Bƣớc 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch NaBr Bƣớc 2: Nhỏ tiếp vài giọt nƣớc Clo (vừa điều chế), lắc nhẹ Quan sát, nhận xét tƣợng xảy Giải thích viết phƣơng trình hóa học phản ứng Rút kết luận tính oxi hóa Brom so với Clo [?] Em liệt kê hóa chất- dụng cụ cần sử dụng vẽ hình minh họa thí nghiệm? Hóa chất: Dụng cụ: Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm  Khơng sử dụng nƣớc clo điều chế để lâu  Ngoài cách tiến hành nhƣ trên, ta làm nhƣ sau: - Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch NaBr 3-4 giọt dung dịch benzen Quan sát màu dung dịch ống nghiệm màu lớp benzen - Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 3-4 giọt nƣớc clo, quan sát đổi màu lớp dung dịch Lắc mạnh để yên Quan sát, nhận xét màu dung dịch lớp benzen trƣớc sau cho nƣớc Clo? Giải thích viết phƣơng trình hóa học Dự đoán học sinh tượng, Mô tả tượng, kết quan sát kết thí nghiệm tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng rút kết luận Câu hỏi  Câu hỏi 1: Tại phải sử dụng nƣớc clo điều chế để tiến hành thí nghiệm?  Câu hỏi 2: Mục đích việc cho benzen vào thí nghiệm gì? Thí nghiệm : So sánh tính oxi hóa Brom Iot Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Bƣớc 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch NaI Bƣớc 2: Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch Brom, lắc nhẹ Quan sát, nhận xét tƣợng xảy Giải thích viết phƣơng trình hóa học phản ứng Rút kết luận tính oxi hóa Brom so với Iot [?] Em liệt kê hóa chất- dụng cụ cần sử dụng vẽ hình minh họa thí nghiệm? Hóa chất: Dụng cụ: Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm  Vì brom độc nên ta sử dụng lƣợng nhỏ (1-2 giọt) brom để tiến hành phản ứng  Ngoài cách tiến hành nhƣ ta làm tƣơng tự nhƣ thí nghiệm 1: - Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch NaI 3-4 giọt dung dịch benzen Quan sát màu dung dịch ống nghiệm màu lớp benzen - Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 3-4 giọt dng dịch brom, quan sát đổi màu lớp dung dịch Lắc mạnh để yên Quan sát, nhận xét màu dung dịch lớp benzen trƣớc sau cho brom? Giải thích viết phƣơng trình hóa học Dự đốn học sinh tượng, kết thí nghiệm Mơ tả tượng, kết quan sát tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng rút kết luận Câu hỏi  Câu hỏi 1: Mục đích việc cho benzen vào thí nghiệm gì?  Câu hỏi 2: Em rút kết luận so sánh tính oxi hóa nguyên tố Clo, Brom Iot? Thí nghiệm : Tác dụng Iot với hồ tinh bột Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Bƣớc 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch hồ tinh bột Bƣớc 2: Nhỏ tiếp 1vài giọt dung dịch Iot vào ống nghiệm Quan sát, nhận xét tƣợng xảy Viết phƣơng trình hóa học phản ứng Đun nóng dung dịch có màu đèn cồn để nguội (có thể ngâm ống nghiệm cốc nƣớc), quan sát tƣợng giải thích [?] Em liệt kê hóa chất- dụng cụ cần sử dụng vẽ hình minh họa thí nghiệm? Hóa chất: Dụng cụ: Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm  Nếu phịng thí nghiệm khơng có sẵn hồ dung dịch tinh bột ta đem pha hồ tinh bột (dạng bột) nƣớc thu đƣợc dung dịch hồ tinh bột Dự đoán học sinh tượng, kết thí nghiệm Mơ tả tượng, kết quan sát tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng rút kết luận Câu hỏi  Câu hỏi 1: Tại sử dụng lƣợng nhỏ nƣớc iot? CÂU HỎI BỔ SUNG Câu 1: Brom hóa chất độc hại Nêu cách xử lí bị bỏng brom phịng thí nghiệm? Câu 2: Trị chơi chữ : Hãy bạn nhóm thảo luận tìm từ khóa hàng dọc cách trả lời câu hỏi hàng ngang sau: Từ hàng dọc : Câu 1: Cho biết tên loại axit có dịch vị dày ngƣời? Câu 2: Hóa chất đƣợc sử dụng để phân biệt dung dịch nhãn NaF, NaCl, NaBr ,NaI ? Câu 3: Hợp chất có hệ số ma sát nhỏ, bền với nhiệt, dùng để phủ lên bề mặt chảo chống dính có tên là? Câu 4: Đây phi kim tồn dạng lỏng điều kiện thƣờng? Câu 5: Trong công nghiệp, Iot đƣợc sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào? Câu 6: Dung dịch chất tẩy rửa ( NaCl + NaClO) có tên gọi gì? Câu 7: Trong phịng thí nghiệm, khí hidro clorua đƣợc điều chế cách cho tinh thể NaCl tác dụng với dung dịch axit sunfuric đậm đặc đun nóng Cho biết tên gọi phƣơng pháp này? Kết đánh giá giáo viên Điểm thao tác thí Điểm kết thí nghiệm Điểm nghiệm (kĩ Mơ tả Giải thích thức làm thí nghiệm) tƣợng tƣợng ý Tổng điểm Nhận xét giáo viên BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA LƢU HUỲNH Thứ ngày … tháng … năm 20… Nhóm:………… Thí nghiệm : Điều chế chứng minh tính khử hidro sunfua Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Bƣớc 1: Cho 5-6 mảnh sắt(II) sunfua (FeS) vào ống nghiệm lắp giá sắt Bƣớc 2: Rót axit clohidric đặc cho ngập FeS, đậy miệng ống nghiệm nút có ống vuốt xuyên qua Bƣớc 3: Đun nhẹ ống nghiệm, thấy có khí bay Ngửi nhẹ mùi khí Sau 1phút, châm lửa đốt dịng khí đầu ống vuốt, nhận xét tƣợng màu lửa Giải thích viết phƣơng trình hóa học phản ứng Xác định vai trị chất tham gia phản ứng Bƣớc 4: Thử sản phẩm cách dùng kính trắng đặt cách lửa 2cm, kính mờ nƣớc tạo Đặt mảnh giấy quỳ lửa, quan sát chuyển màu quỳ tím [?] Em liệt kê hóa chất- dụng cụ cần sử dụng vẽ hình minh họa thí nghiệm? Hóa chất: Dụng cụ: Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm  Lƣợng FeS lấy khoảng hạt ngơ  Khí H2S khí độc nên cần tiến hành thí nghiệm tủ hốt nơi thống khí; khử H2S dƣ kiềm, ngâm dụng cụ nƣớc vôi trƣớc rửa  Khơng nên dùng HCl lỗng hay H2SO4 lỗng để điều chế H2S nƣớc nhiều, đốt H2S khó cháy, lửa cháy không liên tục  Phải thử độ tinh khiết H2S trƣớc đốt khí  Sục khí H2S vào nƣớc thu đƣợc dung dịch axit sunfuhidic để dùng cho thí nghiệm 3 Dự đốn học sinh tượng, Mô tả tượng, kết quan sát kết thí nghiệm tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng rút kết luận Câu hỏi  Câu 1: Có thể dùng H2SO4 đặc để điều chế H2S đƣợc khơng? Vì sao?  Câu 2: Vì khơng dùng mảnh FeS nhỏ FeS dạng bột để tiến hành thí nghiệm? Thí nghiệm 2: Tính khử lƣu huỳnh đioxit 1.Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Nhỏ dung dịch lƣu huỳnh đioxit vào ống nghiệm (1) chứa dung dịch brom ống nghiệm (2) chứa dung dịch kali penmanganat Quan sát nhận xét tƣợng xảy Giải thích viết phƣơng phƣờng hóa học phản ứng Xác định vai trò chất tham gia phản ứng [?] Em liệt kê hóa chất- dụng cụ cần sử dụng vẽ hình minh họa thí nghiệm? Hóa chất: Dụng cụ: Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm  Có thể dùng dung dịch iot thay cho dung dịch brom, tƣợng xảy tƣơng tự Dự đoán học sinh tượng, kết thí nghiệm Mơ tả tượng, kết quan sát tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng rút kết luận Câu hỏi  Câu 1: Các khí sau có khả làm màu dung dịch brom? Viết phƣơng trình hóa học xảy ra? A SO2 , H2S C SO2 , NO2 B SO2 , H2S , NO2 D SO2 , NO2 , CO Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa lƣu huỳnh đioxit Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Nhỏ dung dịch SO2 vào dung dịch H2S (đã điều chế thí nghiệm 1) Quan sát nhận xét tƣợng xảy Giải thích viết phƣơng trình hóa học phản ứng Xác định vai trò chất tham gia phản ứng [?] Em liệt kê hóa chất- dụng cụ cần sử dụng vẽ hình minh họa thí nghiệm? Hóa chất: Dụng cụ: Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm  Khơng nên dùng dung dịch H2S để lâu ngày tiến hành thí nghiệm Dự đốn học sinh tượng, kết thí nghiệm Mơ tả tượng, kết quan sát tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng Rút kết luận Câu hỏi  Câu 1: Vì nên dùng H2S điều chế để tiến hành thí nghiệm trên? Nếu để lâu khơng khí dung dịch H2S có tƣợng gì?  Câu 2: Vì SO2 vừa thể tính khử tính oxi hóa? Muối sunfit hidro sunfit có tính khử khơng? Vì sao? Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa axit sunfuric đặc Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Bƣớc 1: Lấy từ 1-2 ml dung dịch axit sunfuric đậm đặc 98% vào ống nghiệm Bƣớc 2: Cho tiếp mảnh đồng kim loại Quan sát xem có phản ứng xảy hay khơng Bƣớc 3: Tiến hành đun nóng nhẹ lửa đèn cồn đến thấy bọt khí xuất nhiều ngừng đun, để yên quan sát màu sắc dung dịch sau phản ứng Ngửi nhẹ mùi khí Giải thích viết phƣơng trình hóa học phản ứng [?] Em liệt kê hóa chất- dụng cụ cần sử dụng vẽ hình minh họa thí nghiệm? Hóa chất: Dụng cụ: Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm  Cần dùng giấy giáp đánh lớp oxit bên mảnh đồng để tƣợng phản ứng quan sát rõ  Nên đun lửa nhỏ, quan sát rõ tƣợng ngừng đun để tránh tƣợng phụ muối CuSO4 nƣớc tạo dạng muối khan kết tủa trắng lắng đáy ống nghiệm Dự đoán học sinh tượng, Mô tả tượng, kết quan sát kết thí nghiệm tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng Rút kết luận Câu hỏi  Câu hỏi 1: Để nhận biết sản phẩm khí q trình phản ứng, dùng cách nào? CÂU HỎI BỔ SUNG Câu 1: Trong tự nhiên H2S tạo phân hủy rác thải Hiện lƣợng rác thải ngày tăng nhƣng hàm lƣợng H2S khơng khí khơng tăng? Vì sao? Kết đánh giá giáo viên Điểm thao tác thí Điểm kết thí nghiệm Điểm nghiệm (kĩ làm Mơ tả Giải thích thức thí nghiệm) tƣợng tƣợng ý Tổng điểm Nhận xét giáo viên BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Thứ ngày … tháng … năm 20… Nhóm:………… Thí nghiệm : Ảnh hƣởng nồng độ đến tốc độ phản ứng 1.Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Bƣớc 1: Chuẩn bị ống nghiệm : Ống 1: dùng pipet lấy ml dung dịch HCl 18% Ống 2: dùng pipet lấy ml dung dịch HCl 6% Bƣớc 2: Cho đồng thời vào ống nghiệm hạt kẽm có kích thƣớc giống Quan sát tƣợng hai ống nghiệm, nhận xét rút kết luận ảnh hƣởng nồng độ đến tốc độ phản ứng Giải thích viết phƣơng trình hóa học phản ứng [?] Em liệt kê hóa chất- dụng cụ cần sử dụng vẽ hình minh họa thí nghiệm? Hóa chất: Dụng cụ: Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm  Có thể dùng đồng hồ để đo thời gian kết thúc phản ứng ống nghiệm  Vận dụng lí thuyết: Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng để giải thích Dự đốn học sinh tượng, kết thí nghiệm Mơ tả tượng, kết quan sát tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng rút kết luận Câu hỏi  Câu hỏi 1: Tại phải tiến hành cho đồng thời viên kẽm vào ống nghiệm?  Câu hỏi 2: Trình bày cách pha chế dung dịch HCl 18%, HCl 6% từ dung dịch HCl 1M phịng thí nghiệm ? Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 1.Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Bƣớc 1: Dùng pipet lấy vào ống nghiệm, ống khoảng ml dung dịch axit sunfuric loãng 15% Bƣớc 2: Đun ống nghiệm (1) đến gần sơi, cịn ống nghiệm (2) để nhiêt độ thƣờng Bƣớc 3: Cho đồng thời vào ống nghiệm hạt kẽm có kích thƣớc giống Quan sát tƣợng hai ống nghiệm, nhận xét rút kết luận ảnh hƣởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Giải thích viết phƣơng trình hóa học phản ứng [?] Em liệt kê hóa chất- dụng cụ cần sử dụng vẽ hình minh họa thí nghiệm? Hóa chất: Dụng cụ: Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm  Vận dụng lí thuyết: Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng để giải thích Dự đốn học sinh tượng, kết thí nghiệm Mô tả tượng, kết quan sát tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng rút kết luận Câu hỏi  Câu hỏi 1: Từ điều kết luận đƣợc, em giải thích phản ứng hữu ngƣời ta thƣờng đun nóng tiến hành thí nghiệm ? Thí nghiệm 3: Ảnh hƣởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng 1.Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm Bƣớc 1: Dùng pipet lấy vào ống nghiệm, ống khoảng ml dung dịch axit sunfuric loãng 15% Bƣớc 2: Chuẩn bị mẩu kẽm có khối lƣợng Một mẩu có kích thƣớc nhỏ mẫu lại Bƣớc 3: Cho đồng thời hai mẩu kẽm vào hai ống nghiệm đựng axit sunfuric Quan sát tƣợng hai ống nghiệm, nhận xét rút kết luận ảnh hƣởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng Giải thích viết phƣơng trình hóa học phản ứng [?] Em liệt kê hóa chất- dụng cụ cần sử dụng vẽ hình minh họa thí nghiệm? Hóa chất: Dụng cụ: Những gợi ý giáo viên tiến hành thí nghiệm  Có thể dùng búa nhỏ chày sứ nghiềm nhỏ kẽm  Vận dụng lí thuyết: Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng để giải thích Dự đốn học sinh tượng, Mơ tả tượng, kết quan sát kết thí nghiệm tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng rút kết luận Câu hỏi  Câu hỏi 1: Có thể dùng nhôm dạng viên hay Mg dạng mảnh bột có khối lƣợng để thay cho kẽm đƣợc hay không ? Kết đánh giá giáo viên Điểm thao tác thí nghiệm (kĩ làm thí nghiệm) Điểm kết thí nghiệm Mơ tả tƣợng Giải thích tƣợng Điểm ý thức Tổng điểm Nhận xét giáo viên ... dụng ngơn ngữ hóa học: ? ?Năng lực sử dụng biểu tƣợng hóa học; lực sử dụng thuật ngữ hóa học lực sử dụng danh pháp hóa học? ?? Năng lực thực hành hóa học: ? ?Năng lực tiến hành thí nghiệm(ThN), sử dụng. .. học thực hành, xin lựa chọn đề tài nghiên cứu ? ?Thiết kế sử dụng thực hành Hóa học 10 theo định hướng phát triển lực? ?? Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng thực hành Hóa học 10 theo định hƣớng phát. .. Thiết kế thực hành hóa học 10 theo định hƣớng phát triển NL cho HS NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thiết kế, sử dụng thực

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan