Trang 1 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VID THANH HÓA ---o0o--- BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH HẠ TẦNG BẮC KHU A – KHU CÔNG NGHIỆP BỈ
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Thông tin về chủ dự án
- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư VID Thanh Hóa
- Địa chỉ văn phòng: Khu A Khu công nghiệp Bỉm Sơn, phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:
Bà Phan Thị Minh Thương; Chức vụ: Chủ tịch HĐQT
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 2802021199 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp đăng ký lần đầu ngày 17 tháng 12 năm 2013, cấp đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 21 tháng 07 năm 2023
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 5470102643 Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp, tỉnh Thanh Hóachứng nhận lần đầu ngày 18 tháng 12 năm 2013, chứng nhận thay đổi lần thứ 4 ngày 04 tháng 08 năm 2021.
- Ngành nghề kinh doanh chính: Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê Chi tiết: Xây dựng công trình nhà xưởng, nhà văn phòng trong khu công nghiệp để bán và cho thuê.
Tên dự án đầu tư
- Tên dự án: Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A –KCN Bỉm Sơn(Điều chỉnh)
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Xã Hà Long huyện Hà Trung và phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư
- Quyết định số 574/QĐ-BTNMT ngày 02 tháng 04 năm 2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của
Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A –Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)” tại xã Hà Long,huyện Hà Trung và phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn,tỉnh Thanh Hóa.
- Quyết định 1471/2005/QĐ-UBND ngày 02-6-2005 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu công nghiệp Bỉm Sơn.
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 2
- Quyết định 688/QĐ-UBND ngày 09/3/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc Phê duyệt điều chỉnh cục bộ hạ tầng kỹ thuật quy hoạch chi tiết xây dựng Khu A –khu công nghiệp Bỉm Sơn –tỉnh Thanh Hóa.
- Quyết định số 2351/QĐ-UBND ngày 22/9/2006 về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Hệ thống thoát nước Khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa và nhỏ thị xã Bỉm Sơn – tỉnh Thanh Hóa
- Quyết định số 2298/QĐ-UBND ngày 22/8/2006 về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Đường C –C4 Khu công nghiệp Bỉm Sơn –tỉnh Thanh Hóa.
- Quyết định số 436/QĐ-BQLKTNS ngày 28/10/2009 về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình Đường B –B3 Khu công nghiệp Bỉm Sơn.
- Quyết định số 437/QĐ-BQLKTNS ngày 28/10/2009 về việc phê duyệt Dự án đâu tư xây dựng công trình Đường D –D3 Khu công nghiệp Bỉm Sơn.
- Quyết định số 315/QĐ-BQLKTNS ngày 15/09/2014 của Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn về việc Điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Bắc khu A – KCN Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Văn bản số 489/SCT-MĐT ngày 18/03/2019 của Sở Công thương; Văn bản số 955/SGTVT-KHTC ngày 18/03/2019 của Sở GTVT; Văn bản số 526/UBND- QLĐT ngày 25/03/2019 của UBND thị xã Bỉm Sơn; Văn bản số 1524/STNMT- QLĐĐ ngày 27/03/2019 của Sở tài nguyên Môi trường; Văn bản số 1706/SXD- PTĐT ngày 04/04/2019 của Sở Xây dựng tỉnh Thanh Hóa về việc tham gia ý kiến về nội dung quy hoạch chi tiết Bắc khu A – KCN Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa;
- Văn bản số 5031/UBND-CN ngày 25/04/2019 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc điều chỉnh một số nội dung quy hoạch chi tiết 1/2000 Khu A Khu công nghiệp Bỉm Sơn Thanh Hóa;
- Công văn số CN/BS ngày 23/11/2018 của Chi nhánh cấp nước Bỉm Sơn thuộc Công ty Cổ phần cấp nước Thanh Hóa về việc thỏa thuận điểm đấu nối cấp nước cho dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu A –KCN Bỉm Sơn;
- Công văn số 3453/BQLKKTNS&KCN-QLQH ngày 13/11/2019 của Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn về việc bổ sung ngành nghề dệt, nhuộm, may mặc và sản xuất dụng cụ y tế cho dự án Bắc Khu A –KCN Bỉm Sơn;
- Quyết định số 1858/QĐ-UBND ngày 25/5/2020 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu xây dựng Bắc Khu A – KCN Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- Quyết định số 3625/QĐ-UBND ngày 16/9/2021 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu Bắc Khu A – KCN Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 3
- Giấy phép xây dựng số 39/GPXD ngày 06 tháng 01 năm 2022 của Ban Quản lý khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp cấp cho Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển VID Thanh Hóa.
Các hồ sơ pháp lý khác của dự án
- Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy công trình Hạ tầng Kỹ thuật Bắc Khu A –Khu Công nghiệp Bỉm Sơnsố 1514/TD-PCCC do Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ - Bộ Công Ancấp ngày 19/07/2021
- Giấy chứng nhận đầu tư số 26221000171 ngày 18/12/2013 của Ban Quản lý khu Kinh tế Nghi Sơn cấp cho Công ty cổ phần Đầu tư phát triển VID Thanh Hóa để thực hiện dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng tại Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn.
- Quyết định số 315/QĐ-BQLKTNS ngày 11/9/2009 của Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn về việc Đính chính vị trí tuyến, cao độ một số điểm tại hồ sơ điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CY 681973 ngày 31/12/2020
Quy mô của dự án đầu tư
- Theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công, Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A – KCN Bỉm Sơn (Điều chỉnh)” là dự án nhóm A quy định tại điểm c khoản 1 điều 8 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A –KCN Bỉm Sơn (Điều chỉnh)” là dự án thuộc nhóm các dự án về đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật nên không có công nghệ sản xuất Dự án sẽ thực hiện quá trình triển khai xây dựng hạ tầng, thu hút nhà đầu tư thứ cấp, quản lý vận hành hạ tầng phục vụ các nhà đầu tư thứ cấp
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 4
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư
1.3.1.1 Phạm vi và quy mô sử dụng đất
KCN Bỉm Sơn được UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 1471/2005/QĐ-UBND ngày 02/6/2005; KCN Bỉm Sơn được giới hạn như sau:
- Phía Đông giáp: Đường Lê Lợi
- Phía Tây giáp: Xã Hà Long, huyện Hà Trung
- Phía Nam giáp: Đường Trần Hưng Đạo và đường Lam Sơn
- Phía Bắc giáp: Khu đồi xã Hà Long - Hà Trung và dãy Tam Điệp.
Tổng diện tích quy hoạch KCN Bỉm Sơn là 540 ha, chia làm hai khu:
+ Khu A: Nằm phía Tây Quốc lộ 1A, diện tích 310 ha, với các chức năng: lắp ráp xe ôtô tải nhỏ, chế biến nông lâm sản, chế tạo máy, sửa chữa cơ khí, luyện cán thép xây dựng, da giày.
+ Khu B: Nằm phía Đông Quốc lộ 1A, diện tích 230 ha, với các chức năng: Công nghiệp xi măng và sau xi măng, dệt may, điện tử, điện lạnh, hàng gia dụng và thủ công mỹ nghệ.
Ngày 09/03/2009, UBND tỉnh Thanh Hóa ra Quyết định số 688/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ hạ tầng kỹ thuật quy hoạch chi tiết khu A - KCN Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Ngày 11/9/2009, Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn ra Quyết định số 315/QĐ- BQLKTNS với tổng diện tích308ha giao cho Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng KCN Miền Bắc thực hiện, do không đáp ứng được yêu cầu tiến độ, giấy phép bị thu hồi Đến năm 2013, khu A KCN Bỉm Sơn được giao cho 2 đơn vị đầu tư hạ tầng là Công ty cổ phần kiến trúc Phục Hưng (145ha) đầu tư xây dựng và kinh doanh Nam Khu A –KCN Bỉm Sơn và Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa (163ha) đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc khu A –KCN Bỉm Sơn.
Ngày 15/9/2014, Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn ra Quyết định số 315/QĐ- BQLKKTNS về việc điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Bắc khu A – Khu công nghiệp Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 25/5/2020, UBND tỉnh Thanh Hóa có Quyết định số 1858/UBND về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu xây dựng Bắc khu A – Khu công nghiệp Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 5
Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doạnh hạ tầng Bắc khu A –KCN Bỉm Sơn” do Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa với mục tiêu phát triển khu công nghiệp đồng bộ, phát huy hết tiềm năng của từng lô đất; xác lập, phân khu chứcnăng đầy đủ các nội dung về không gian, kiến trúc, hạ tầng khu vực đáp ứng yêu cầu phát triển Việc đầu tư cơ sở hạ tầng KCN Bỉm Sơn nói chung và Bắc khu
A KCN Bỉm Sơn nói riêng là cần thiết, góp phần hoàn thiện mặt bằng tổng thể, hạ tầng của khu và sẽ thu hút nguồn vốn đầu tư, giải quyết nhu cầu lao động cho người dân địa phương cũng như các vùng xung quanh.
Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doạnh hạ tầng Bắc khu A – KCN Bỉm Sơn” đã được Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn Thanh Hóa cấp Giấy chứng nhận đầu tư số 26221000171 ngày 18/12/2013 và Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 57/QĐ-BQLKKTNS ngày 17/02/2015
Trong quá trình triển khai dự án, Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa dự kiến tiếp nhận thêm ngành nghề dệt nhuộm vàsản xuất dụng cụ y tế; điều chỉnh và nâng công suất của trạm xử lý nước thải từ 6.000 m 3 /ngày.đêm lên thành 32.000m 3 /ngày.đêm
Do đó, Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa đã tiến hành lập Quy hoạch điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu xây dựng1/2000 dự án Bắc Khu
A –KCN Bỉm Sơn có điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, bổ sung thêm ngành nghề thu hút đầu tư và trạm xử lý nước thải Dự án đã được UBND tỉnh Thanh Hóa cấp Quyết định phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu xây dựng Bắc Khu A –KCN Bỉm Sơn số 1858/QĐ-UBND ngày 25/05/2020 và được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 574/QĐ-BTNMT ngày 02/04/2021
Dự án: “Xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A – KCN Bỉm Sơn” triển khai trên khu đất có tổng diện tích 1.634.550,58m 2 (163,46 ha) thuộc địa giới hành chính xã Hà Long, huyện Hà Trung và phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Vị trí tiếp giáp của dự án như sau:
+ Phía Bắc giáp đồi xã Hà Long –Huyện Hà Trung;
+ Phía Nam giáp tim đường C-C4;
+ Phía Tây giáp xã Hà Long, huyện Hà Trung;
+ Phía Đông giáp đường Bà Triệu, đường sắt Bắc Nam và Quốc lộ 1A.
Tọa độ mốc giới khu đất triển khai dự án như sau:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 6
Bảng 1.1 Tọa độ mốc giới khu đất triển khai dự án
Bảng 1.2 Sơ đồ vị trí thực hiện dự án
B áo c áo đ ề xu ất c ấp g iấ y ph ép m ôi tr ườ ng G ia i đ oạ n 1 củ a dự á n “Đ ầu tư x ây d ựn g và k in h do an h hạ tầ ng B ắc K hu A - K hu c ôn g ng hi ệp B ỉm S ơn (Đ iề u ch ỉn h) ” C hủ d ự án : C ôn g ty C ổ ph ần đ ầu tư p há t t riể n V ID T ha nh H óa 7
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu phục vụ thi công xây dựng
Hiện tại, Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn chưa hoàn thành việc đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình bảo vệ môi trường của toàn bộ dự án (163,46ha) bao gồm san nền, đường giao thông nội bộ, mạng lưới cấp nước, thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải, Do vậy, dự án vẫn có nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu trong quá trình thi công xây dựng gồm đất cát san nền, gạch, đá, xi măng, cát sỏi, cống bê tông đúc sẵn, ống HDPE, … Để đảm bảo giảm thiểu tác động đến môi trường nguyên, vật liệu cung cấp trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục còn lại của dự án được chủ đầu tư lựa chọn nguồn nguyên liệu sẵn có trong khu vực và lân cận, tận dụng tối đa các nguồn có thể tái sử dụng như đất đào, đồng thời lựa chọn các nhà cung cấp khu vực lân cận dự án
1.4.2 Nhu cầu sử dụng Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất, điện, nước phục vụ dự án a Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu
- Trong quá trình quản lý vận hành dự án không sử dụng nguyên liệu, vật liệu
- Nhu cầu sử dụng nhiên liệu:Đơn vị quản lý vận hành KCN sử dụng dầu DO để phục vụ vận hành máy phát điện cho nhà máy XLNTTT trong trường hợp có sự cố mất điện trong khu vực Nhu cầu sử dụng dầu DO không thường xuyên và không đáng kể. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất của các đơn vị thứ cấp do các đơn vị quản lý và đăng ký trong quá trình thực hiện dự án. b Nhu cầu sử dụng điện
Nguồn cung cấp điện: Trong giai đoạn vận hành, nguồn cấp điện cho Khu công nghiệp là từ trạm biến áp 110/22KV của thị xã Bỉm Sơn Sử dụng cáp ngầm 35kV đến dự án Việc xây dựng tuyến đường đấu nối cấp điện do cơ quan chức năng của Điện lực tỉnh Thanh Hóa thực hiện
Tổng công suất phụ tải là 24.396 kVA (Theo tính toán tại điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 của dự án) c Nhu cầu sử dụng nước
- Nguồn cung cấp nước: Nước sạch từNhà máy nước Bỉm Sơn cấp cho giai đoạn hiện tại Khi nhà máy nước sạch sông Lèn thi công xây dựng xong, nguồn cấp nước sạch và nước thô cho dự án từ nhà máy nước sạch sông Lèn có công suất 100.000m 3 /ngđ.
- Nhu cầu sử dụng nước cho giai đoạn vận hành của dự án là 40.000 m 3 /ngđ, cụ thế:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 27
Bảng 1.12 Nhu cầu dùng nước của dự án
Chức năng sử dụng nước
Tiêu chuẩn dùng nước (l/ng.ngđ)
Lưu lượng (m 3 /ngđ) Tiêu chuẩn Đơn vị
Nước dùng phân khu công nghiệp thu hút các ngành công nghiệp khác
2 Nước dùng HTKT 136.764 2,0 1/m 2 sàn/ngđ 273,5
Nước chữa cháy (2 đám cháy xảy ra đồng thời trong 3 h, lưu lượng 1 đám cháy là 15 l/s)
3 Nước dùng khu công nghiệp dệt may Theo nhu cầu đăng kí dự kiến 37.000
4 Tổng nhu cầu dùng nước 39.520
8 Tổng nhu cầu dùng nước (làm tròn) 40.000 d Nhu cầu sử dụng hóa chất
Hóa chất được sử dụng trong quá trình vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung Nhu cầu sử dụng hóa chất khi nhà máy XLNTTT vận hành với công suất 6.000 m 3 /ngày đêm và khi đầu tư công suất 32.000 m 3 /ngày đêm dự kiến như sau:
Bảng 1.13 Nhu cầu hoá chất phục vụ dự án
TT Tên hóa chất Khối lượng (g/m 3 nước thải)
Khối lượng (kg/ngày) (khi vận hành công suất 6.000 m 3 /ngày đêm)
Khối lượng dự kiến (kg/ngày) (khi vận hành công suất 32.000 m 3 /ngày đêm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 28
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
1.5.1 Hiện trạng thu hút đầu tư
Mã ngành kinh tế thu hút đầu tư vào KCN Bỉm Sơn theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06/7/2018 của Thủtướng Chính phủ và các ngành nghề được phép thu hút đầu tư vào Bắc khu A – KCN Bỉm Sơn theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt tại Quyết định số 574/QĐ-BTNMT ngày 02/04/2021 của
BộTài nguyên và Môi trường bao gồm:
B áo c áo đ ề xu ất c ấp g iấ y ph ép m ôi tr ườ ng G ia i đ oạ n 1 củ a dự á n “Đ ầu tư x ây d ựn g và k in h do an h hạ tầ ng B ắc K hu A - K hu c ôn g ng hi ệp B ỉm S ơn (Đ iề u ch ỉn h) ” C hủ d ự án : C ôn g ty C ổ ph ần đ ầu tư p há t t riể n V ID T ha nh H óa 29
Bảng 1 14 Mã ngành kinh tếthu hút đầu tư vào Bắc Khu A– KCN Bỉm Sơn STT
Ngành nghề thu hút đầu tư theo Quyết địnhsố 574/QĐ-BTNMTNgành nghề thu hút đầu tư theo đề xuất của đơn vị chủ dự án dựa trên Quyết định số 574/QĐ-BTNMT Tên ngànhMã ngànhTên ngànhMã ngành theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg I Nhóm ngành đã được phê duyệt theo ĐTM 1 Vật liệu xây dựng231, 239Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khácC23 2 Cơ khí Sản xuất, chế tạo các máy móc phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, các loại máy móc, thiết bị cơ khí chính xác, thiết bị đặc thù cho làng nghề
Sản xuất máy móc, thiết bị chưa đượcphân vào đâuC28 Đúc kim loại và sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn243, 25 Đúc kim loạiC243 Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị)C25 Máy móc thiết bị xây dựng281 - 28291 Sản xuất máy thông dụngC281 Sản xuất máy sản xuất vật liệu xây dựngC28291 Máy móc và thiết bị công nghiệp3320Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệpC3320 Công nghiệp điện, điện tử27Sản xuất thiết bị điệnC27 Sản xuất hàng tiêu dùng74909 Máy nông nghiệp281, 282 3 Sửa chữa và lắp ráp ô tô, xe máy29, 309Sản xuất ô tô và xe có động cơ khácC29
B áo c áo đ ề xu ất c ấp g iấ y ph ép m ôi tr ườ ng G ia i đ oạ n 1 củ a dự á n “Đ ầu tư x ây d ựn g và k in h do an h hạ tầ ng B ắc K hu A - K hu c ôn g ng hi ệp B ỉm S ơn (Đ iề u ch ỉn h) ” C hủ d ự án : C ôn g ty C ổ ph ần đ ầu tư p há t t riể n V ID T ha nh H óa 30
Sản xuất phương tiện và thiết bị vận tải chưa được phân vào đâuC309 4 Dệt nhuộm13DệtC13 5 May mặc14Sản xuất trang phụcC14 6 Sản xuất thiết bị y tế325 Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng 7 Chế biến nông –lâm sản, thực phẩm10, 16
Sản xuất, chế biến thực phẩmC10 Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết bệnC16 IICác ngành nghề xin bổ sung 1 Sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chếC19200 2 Sản xuất sản phẩm hoá chất khác chưa được phân vào đâuC2029 3 Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệuC21 4 Sản xuất sản phẩm từ cao su và plasticC22 5 Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang họcC26
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 31
Do tính chất của các nhà đầu tư thứ cấp tại KCN Bắc khu A –KCN Bỉm Sơn có ngành dệt nhuộm và thiết bị y tế có lượng nước thải lớn, ô nhiễm đặc thù sẽ được bố trí thành một phân khu riêng xa khu dân cư, gần trạm xử lý nước thải tập trung để thuận tiện cho việc tiếp nhận xử lý nước thải Còn các ngành nghề khác có tính chất tương tự như vật liệu, sửa chữa ô tô, máy nông nghiệp, sản xuất thực phẩm và chế biến nông sản được bố trí các lô đất còn lại của KCN.Sơ đồ bố trí phân khu chức năng của dự án Bắc
Khu A –KCN Bỉm Sơn được thể hiện qua hình sau:
Hình 1.5 Sơ đồ phân khu chức năng của dự án Bắc Khu A – KCN Bỉm Sơn
Tại thời điểm lập Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường, dự án Bắc Khu A –KCN Bỉm Sơn có 8 doanh nghiệpđầu tư vào KCN Các ngành nghề đã thu hút đầu tư vào KCN hoàn toàn phù hợp với Quyết định số 574/QĐ-BTNMT ngày 02/04/2021 do
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”, cụ thể:
B áo c áo đ ề xu ất c ấp g iấ y ph ép m ôi tr ườ ng G ia i đ oạ n 1 củ a dự á n “Đ ầu tư x ây d ựn g và k in h do an h hạ tầ ng B ắc K hu A - K hu c ôn g ng hi ệp B ỉm S ơn (Đ iề u ch ỉn h) ” C hủ d ự án : C ôn g ty C ổ ph ần đ ầu tư p há t t riể n V ID T ha nh H óa 32
Bảng 1.15 Các doanh nghiệp đã được thu hút đầu tư vào KCN TTTên cơ sở hoạt động trong KCNLoại hình sản xuấtNước thảiGhi chú Nước thải phát sinh (m3 /ngđ)Đấu nối vào HTXLNT 1 Công tyCP bánhkẹo Tràng An 3 Sản xuất bánh kẹo40Có nhưng chưa đấu nốiCó trước khi có quy hoạch BắcKhu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn 2 Công ty TNHH Oceanus Outwear - Chinhánh Thanh Hóa May mặc12Có 3 Công tycổphần kinh doanh và xuất nhập khẩu khí GAS hóa lỏng Vạn Lộc Sang chiết ga 1 Có 4 Công ty TNHH SNB Vina Sản xuất nội thất ô tô, công đoạn keo cán vải
Công ty mới nhận bàn giao đất, chưa xây dựngCó 5 Công ty CP dịch vụ Xuất nhập khẩu An BìnhSản xuất bao bì từ nhựa plasticCông ty mới nhận bàn giao đất, chưa xây dựngCó 6 Công ty cổ phần thương mại Hải Ánh
Gia công, sang chai đóng gói thuốc bảo vệ thực vật, chế phẩm diệt côn trùng Công ty mới nhận bàn giao đất, chưa xây dựngCó 7 Công ty TNHH Intco Medical Việt Nam
Nhà máy sản xuất găng tay y tế Nitrile và các thiết bị y tếCông ty mới nhận bàn giao đất, chưa xây dựngCó
B áo c áo đ ề xu ất c ấp g iấ y ph ép m ôi tr ườ ng G ia i đ oạ n 1 củ a dự á n “Đ ầu tư x ây d ựn g và k in h do an h hạ tầ ng B ắc K hu A - K hu c ôn g ng hi ệp B ỉm S ơn (Đ iề u ch ỉn h) ” C hủ d ự án : C ôn g ty C ổ ph ần đ ầu tư p há t t riể n V ID T ha nh H óa 33
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
2.1.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với các quy hoạch
Tại Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 xác định tại Thanh Hóa cùng với khu kinh tế Nghi Sơn có 3 khu công nghiệp gồm Đình Hương, Bỉm Sơn và Lam Sơn Trong thời gian qua, ngoài việc tập trung cao độ thực hiện lập quy hoạch và thu hút đầu tư xây dựng tại Khu kinh tế Nghi Sơn, đồng thời tổ chức thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng tại KCN Đình Hương và KCN Bỉm Sơn Đến nay, KCN Đình Hương đã lấp đầy và KCN Bỉm Sơn đang thu hút đầu tư. Tại Đại hội Đảng bộ Thanh Hóa lần thứ XVII nhiệm kỳ 2012-2015 ra Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 xác định mục tiêu: đến năm 2020 Thanh Hóa cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, phát triển 10 khu công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa gồm: KCN Lễ Môn, KCN Bỉm Sơn, KCN Lam Sơn, KCN Đình Hương, KCN Bãi Trành, KCN Ngọc Lặc, KCN Thạch Quảng –Thạch Thành, KCN Nam Thành phố Thanh Hóa, KCN Hậu Lộc, KCN Hoàng Long
Do đó, định hướng phát triển KCN Bỉm Sơn nói chung và dự án Bắc khu A – KCN Bỉm Sơn nói riêng hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa
Quy hoạch tổng thể phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa
Tại Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 xác định tại Thanh Hóa cùng với khu kinh tế Nghi Sơn có 3 khu công nghiệp gồm Đình Hương, Bỉm Sơn và Lam Sơn Trong thời gian qua, ngoài việc tập trung cao độ thực hiện lập quy hoạch và thu hút đầu tư xây dựng tại Khu kinh tế Nghi Sơn, đồng thời tổ chức thực hiện các thủ tục đầu tư xây dựng tại KCN Đình Hương và KCN Bỉm Sơn Đến nay, KCN Đình Hương đã lấp đầy và KCN Bỉm Sơn đang thu hút đầu tư. Tại Đại hội Đảng bộ Thanh Hóa lần thứ XVII nhiệm kỳ 2012-2015 ra Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 xác định mục tiêu: đến năm 2020 Thanh Hóa cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, phát triển 10 khu công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa gồm: KCN Lễ Môn, KCN Bỉm Sơn, KCN Lam Sơn, KCN Đình Hương, KCN Bãi Trành, KCN Ngọc Lặc, KCN Thạch Quảng –Thạch Thành, KCN Nam Thành phố Thanh Hóa, KCN Hậu Lộc, KCN Hoàng Long.
Do đó, định hướng phát triển KCN Bỉm Sơn nói chung và dự án Bắc khu A –
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 36
KCN Bỉm Sơn nói riêng hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa
Quy hoạch chi tiết khu Công nghiệp Bỉm Sơn – tỉnh Thanh Hóa
Ngày 02 tháng 6 năm 2005, UBND tỉnh Thanh Hoá ra Quyết định số 1471/QĐ- UBND về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu Công nghiệp Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hoá
Khu công nghiệp Bỉm Sơn được giới hạn như sau:
+ Phía Đông giáp: Đường Lê Lợi;
+ Phía Tây giáp: Xã Hà Long, huyện Hà Trung;
+ Phía Nam giáp: Đường Trần Hưng Đạo và đường Lam Sơn;
+ Phía Bắc giáp: Khu đồi xã Hà Long - Hà Trung và dãy Tam Điệp;
Tổng diện tích quy hoạch KCN Bỉm Sơn là 540 ha, chia làm hai khu:
Khu A: Nằm phía Tây Quốc lộ 1A, diện tích 310 ha, với các chức năng: lắp ráp xe ôtô tải nhỏ, chế biến nông lâm sản, chế tạo máy, sửa chữa cơ khí, luyện cán thép xây dựng, da giày.
Khu B: Nằm phía Đông Quốc lộ 1A, diện tích 230 ha, với các chức năng: Công nghiệp xi măng và sau xi măng, dệt may, điện tử, điện lạnh, hàng gia dụng và thủ công mỹ nghệ.
Ngày 09/03/2009, UBND tỉnh Thanh Hóa ra Quyết định số 688/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ hạ tầng kỹ thuật quy hoạch chi tiết khu A - KCN Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Ngày 11/9/2009, Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn ra Quyết định số 315/QĐ- BQLKTNS với tổng diện tích 308ha giao cho Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng KCN Miền Bắc thực hiện, do không đáp ứng được yêu cầu tiến độ, giấy phép bị thu hồi Đến năm 2013, khu A KCN Bỉm Sơn được giao cho 2 đơn vị đầu tư hạ tầng là Công ty cổ phần kiến trúc Phục Hưng (145ha) đầu tư xây dựng và kinh doanh Nam Khu
A – KCN Bỉm Sơn và Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa (163ha) đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc khu A –KCN Bỉm Sơn.
Ngày 15/9/2014, Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn ra Quyết định số 315/QĐ- BQLKKTNS về việc điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Bắc khu A – Khu công nghiệp Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Ngày 25/5/2020, UBND tỉnh Thanh Hóa có Quyết định số 1858/UBND về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu xây dựng Bắc khu A –Khu công nghiệp Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
2.1.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án xung quanh
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A –KCN Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa có mối quan hệ với các dự án khác, các quy hoạch có liên quan trong vùng cụ thể như sau:
Dự án đầu tư xây dựng Nam khu A – KCN Bỉm Sơn
Dự án đầu tư xây dựng Nam khu A –KCN Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa do Công ty
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 37
Cổ phần kiến trúc Phục Hưng thực hiện đầu tư dự án với diện tích 145ha. Đây là khu công nghiệp đa ngành thu hút các ngành nghề gồm các nhà máy có quy mô nhỏ và vừa của các ngành như: Lắp ráp xe vận tải nhỏ; Lắp ráp máy nông nghiệp; vật liệu ngành dagiầy; sản xuất và chế tạo thép xây dựng,… Tỷ lệ lấp đầy của dự án Nam khu A –KCN Bỉm Sơn đạt 70%.
Toàn bộ nước thải của KCN Bắc khu A và Nam khu A – KCN Bỉm Sơn đều chảy ra kênh thoát nước chạy dọc khu A rồi đổ vào suối Sòng.
Lưu lượng nước thải lớn nhấtcủa KCN Nam Khu A là 1.000m 3 /ngày.đêm.
Dự án đầu tư xây dựng khu B –KCN Bỉm Sơn
Dự án đầu tư xây dựng khu B –KCN Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa do Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng HUD4 làm chủ đầu tư thực hiện đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng với diện tích 258ha.Dự án KCN Bỉm Sơn khu B được triển khai theo 2 giai đoạn Giai đoạn 1 là 125 ha khởi công từ tháng 8/2010 Giai đoạn 2 là 133 ha hiện đang được tiếp tục triển khai, hoàn thiện. Đây là khu công nghiệp đa ngành thu hút các ngành trong đó ưu tiên các ngành cơ khí và sản xuất vật liệu xây dựng.
Nguồn tiếp nhận nước thải của khu B –KCN Bỉm Sơn là sông Tam Điệp.
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
2.2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải môi trường đối với nước thải
Về khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải tại suối Sòng đã được tính toán, đánh giá trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường Hoạt động xả nước thải của Dự án trong quá trình vận hành ổn định với công suất tối đa là 32.000 m 3 /ngày.đêm không thay đổi so với Quyếtđịnh phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số574/QĐ-BTNMT ngày 02 tháng 04 năm 2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủaDự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầngBắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điềuchỉnh)”.
Nhà máy XLNTTT được thiết kế và vận hành giai đoạn 1 với công suất nhằm đảm bảo nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn theo QCVN 40:2011/BTNMT và QCVN 13:2015-MT/BTNMT, cột A, K q = 0,9, Kf = 0,9 là phù hợp với yêu cầu của nguồn tiếp nhận nước thải,nhằm đảm bảo hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm của nguồn nước tiếp nhận là thấp nhất, gây ít nhất các tác động xấu ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận.
Như vậy, hoạt động của dự án cùng các biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải đến nguồn tiếp nhận là phù hợp với khả năng chịu tải môi trường của khu vực.
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 38
2.2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải môi trường đối với khí thải
Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)” là dự án kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN, vì vậy dự án không có công nghệ sản xuất cụ thể Quá trình hoạt động của dự án liên quan đến quá trình thu hút nhà đầu tư thứ cấp, quản lý, vận hành cơ sở hạ tầng KCN Hoạt động quản lý hạ tầng KCN chỉ phát sinh bụi và khí thải từ giao thông, mùi từ nhà máy XLNTTT, khí thải từ máy phát điện dự phòng tại nhà máy XLNTTT
Bụi và khí thải từ giao thông, mùi từ nhà máy XLNTTT là các nguồn phát sinh phân tán và không có thay đổi so với đánh giá trong báo cáo đánh giá tác động môi trường Chủ dự án cũng triển khai các phương án thực hiện nhằm kiểm soát giảm thiểu các tác động từ quá trình phát sinh bụi, khí thải phân tán này (được nêu chi tiết tại mục 3.2)
Như vậy, hoạt động của dự án cùng các biện pháp giảm thiểu tác động của bụi, khí thải đến nguồn tiếp nhận là phù hợp với khả năng chịu tải môi trường của khu vực.
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 39
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Hệ thống thu gom và thoát nước mưa được xây dựng tách riêng biệt với hệ thống thu gom và thoát nước thải Mạng lưới thu gom nước mưa của KCN được thiết kế gồm
5 tuyến thu gom bố trí dọc các tuyến đường giao thông nội bộ với chế độ tự chảy cùng hệ thống ga thu mặt đường, ga thu trực tiếp và cửa xả.
Hệ thống cống BTCT D300-D1500mm được bố trí ngầm bên dưới vỉa hè Nước mưa trên mặt đường được thu vào hố thu qua các khe của tấm đan nắp gang đặt cạnh lề đường Sơ đồ mạng lưới thu gom nước mưa của KCN được minh họa như sau:
Hình 3.1 Sơ đồ mạng lưới thu gom, thoát nước mưa của KCN Nước mưa chảy tràn trên khu vực dự án được bố trí chảy vào hệ thống thoát nước riêng biệt của KCN theo nguyên tắc tự chảy Cống thoát nước được sử dụng cống tròn và cống hộp BTCT chịu lực đường kính cống tròn từ D600 –D1500, cống hộp B × H
= 2,5 × 2 m, các tuyến cống được thiết kế theo chế độ tự chảy với độ dốc i ≥ 1/D (D - đường kính cống, mm) Bố trí hệ thống cống hộp (2,5 × 2) m để nối thông giữa các mương khi có đường giao thông cắt qua Trên các tuyến thu nước mưa bố trí các hố ga thu nước cách nhau 30 –50m để thu nước mặt đường và lắng cặn, bùn cuốn trôi theo nước mưa Toàn bộ nước mưa của KCN sẽ thoát về suối Sòng đoạn chảy qua dự án b Thống kê khối lượng đường ống thu gom, thoát nước mưa đã xây dựng
Khối lượng đường ống thu gom, tiêu thoát nước mưa của KCN đã hoàn thiện được thống kê như sau:
Nước mưa trên bề mặtđường giao thông
Nước mưa từ đơn vị thứ cấp
5 tuyến cống thoát nước mưa
Cửa xả và các ga thu trực tiếp
Suối SòngNước mưa từ các công trình HTKT
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 40
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp khối lượng tuyến cống thoát nước mưa đã hoàn thành
STT Hạng mục Đơn vị
1 Cống tròn BTCT D300 dưới đường M 252
Bố trí 3 đế cho 1 đốt cống L=2.5m
2 Cống tròn BTCT D300 trên hè M 83
4 Cống tròn BTCT D400 dưới đường M 80
5 Cống tròn BTCT D400 trên hè M 1939
7 Cống tròn BTCT D600 dưới đường M 189
8 Cống tròn BTCT D600 trên hè M 2950
10 Cống tròn BTCT D800 dưới đường M 302
11 Cống tròn BTCT D800 trên hè M 5132
13 Cống tròn BTCT D1000 dưới đường M 190
14 Cống tròn BTCT D1000 trên hè M 2316
16 Cống tròn BTCT D1200 dưới đường M 72
17 Cống tròn BTCT D1200 trên hè M 756
19 Cống tròn BTCT D1500 dưới đường M 109 Bố trí 3 đế cho 1 đốt cống L=1.5m
20 Cống tròn BTCT D1500 trên hè M 494
24 Ga thăm thu kết hợp cống D300VH loại 1 Ga 21
25 Ga thăm thu kết hợp cống D300VH loại 2 Ga 33
26 Ga thăm thu kết hợp cống D400VH loại
27 Ga thăm thu kết hợp cống D400VH loại 1 Ga 53
28 Ga thăm thu kết hợp cống D300VH loại 2 Ga 5
29 Ga thăm thu kết hợp cống D600VH loại
30 Ga thăm thu kết hợp cống D600VH loại 1 Ga 65
31 Ga thăm thu kết hợp cống D300VH loại 2 Ga 12
32 Ga thăm thu kết hợp cống D600VH loại 3 Ga 2
33 Ga thăm thu kết hợp cống D600VH loại 4 Ga 1
34 Ga thăm thu kết hợp cống D800VH loại Ga 5
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 41
35 Ga thăm thu kết hợp cống D800VH loại 1 Ga 49
36 Ga thăm thu kết hợp cống D800VH loại 2 Ga 11
37 Ga thăm thu kết hợp cống D800VH loại 3 Ga 2
38 Ga thăm thu kết hợp cống D800VH loại 4 Ga 1
39 Ga thăm thu kết hợp cống D800VH loại 5 Ga 20
40 Ga thăm thu kết hợp cống D1000VH loại
41 Ga thăm thu kết hợp cống D1000VH loại
42 Ga thăm thu kết hợp cống D1200VH Ga 23
43 Ga thăm thu kết hợp cống D1500VH Ga 13
44 Ga thăm thu kết hợp cống BxH=2.0M x
45 Ga thăm thu kết hợp cống BxH=2.5M x
47 Ga thăm cống D1000 loại 1 Ga 1
48 Ga thăm cống D1000 loại 2 Ga 2
50 Ga thăm cống D1500 loại 1 Ga 2
51 Ga thăm cống D1500 loại 2 Ga 1
52 Ga thăm cống D1500 loại 3 Ga 2
53 Ga thăm cống D1500 loại 4 Ga 1
54 Ga thăm cống 2D800 loại 1 Ga 18
55 Ga thăm cống 2D800 loại 2 Ga 3
56 Ga thăm cống hộp BxH=2.0Mx2.0M loại
57 Ga thăm cống hộp BxH=2.0Mx2.0M loại
58 Ga thăm cống hộp BxH=2.5Mx2.0Mloại
59 Ga thăm cống hộp BxH=2.5Mx2.0M loại
60 Ga thăm cống hộp BxH=2.5Mx2.0M loại
61 Ga giao cắt loại 1 Ga 4
62 Ga giao cắt loại 2 Ga 3
63 Ga giao cắt loại 3 Ga 5
64 Ga giao cắt loại 4 Ga 3
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 42
65 Ga giao cắt loại 5 Ga 1
66 Ga giao cắt loại 6 Ga 1
67 Cống ngang đường Vị trí 4 Xem bản vẽ chi tiết cống ngang đường a Vị trí 1-2D600 Xem bản vẽ
Cống tròn BTCT D600 dưới đường M 39 Đế cống D600 Cái 47
Cửa xả, cửa thu cống 2D600 Cái 2 b Vị trí 2- BxH=2.0Mx2.0M Xem bản vẽ
Cửa xả, cửa thu cống hộp
Cái 2 c Vị trí 3- BxH=2.0Mx2.0M và 2D800 Xem bản vẽ
Cửa thu cống hộp BxH=2.0Mx2.0M Cái 1 Phần khối lượng cống đã được tính trong khối lượng tuyến CC4
Cửa thu cống 2D800 Cái 1 d Vị trí 4-2(BxH)=2(2.0Mx2.0M) Xem bản vẽ
Cửa xả, cửa thu cống hộp
Cửa xả D400 Cái 1 Xem bản vẽ chi tiết cửa xả
69 Khối lượng đào cống M 3 44,642.99 Theo bảng khối lượng đào đắp
70 Khối lượng đắp hoàn trả cống M 3 24,164.87
72 Khối lượng đắp hoàn trả ga M 3 3,305.18
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 43
Trên toàn bộ các tuyến cống thu gom nước mưa, đặc biệt tại các vị trí trước cửa xả nước mưa, chủ dự án đều đã bố trí xây dựng các hố ga có kích thước khác nhau, cao độ đáy ga thấp hơn cao độ đáy cống nhằm để cát lắng đọng tại ga, nước mưa sau đó theo đườngcống chảy ra Suối Sòng qua các cửa xả Định kỳ chủ dự án sẽ thực hiện nạo vét hố ga thu cát, bùn đất lắng đọng và dầu mỡ cuốn theo rồi đưa đi xử lý như chất thải thông thường
B áo c áo đ ề xu ất c ấp g iấ y ph ép m ôi tr ườ ng G ia i đ oạ n 1 củ a dự á n “Đ ầu tư x ây d ựn g và k in h do an h hạ tầ ng B ắc K hu A - K hu c ôn g ng hi ệp B ỉm S ơn (Đ iề u ch ỉn h) ” C hủ d ự án : C ôn g ty C ổ ph ần đ ầu tư p há t t riể n V ID T ha nh H óa 44
Hình 3.2 Vị trí các tuyến thu gom nước mưa đã thi công
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 45
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải a Mạng lưới thu gom, thoát nước thải
Mạng lưới thu gom và thoát nước thải của KCN được thiết kế gồm 5 tuyến thu gom nước thải và 01 trạm bơm chuyển bậc, 01 tuyến xả nước thải sau xử lý và 01 cửa xả nước thải sau xử lý.
Hình 3.3 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải tại dự án Bắc Khu A – KCN Bỉm Sơn Tất cả các nhà máy thành viên có nước thải phải được đấu nối vào trạm XLNT tập trung của KCN (nghiêm cấm việc xả nước thải sau xử lý của các nhà máy thành viên vào hệ thống thoát nước mưa của KCN).
Nước thải sản xuất và sinh hoạt tại các nhà máy, xí nghiệp được thu gom, xử lý theo 2 cấp như sau: Xử lý cục bộ tại nhà máy, xí nghiệp đạt yêu cầu quy định của Ban Quản lý KCN Bắc Khu A –KCN Bỉm Sơn (Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại, nước thải nhà ăn được xử lý bằng bể tách mỡ và nước thải sản xuất xử lý đạt cột
Nước thải từ Nhà máy thứ cấp
Nước thải sinh hoạt Nước thải sản xuất
Bể tự hoại Trạm XLNT sản xuất tại từng Nhà máy
Trạm XLNT tập trung của KCN
Suối Sòng Đạt QCVN 40:2011/BTNMT và
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 46
B, QCVN 40:2011/BTNMT và QCVN 13:2015-MT/BTNMT) và sau đó xử lý tập trung tại Trạm XLNT của KCN để đạt được tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT và QCVN 13:2015-MT/BTNMT, cột A, K q = 0,9, Kf = 0,9 sẽ được thải đường ống dẫn rồi chảy vào suối Sòng thông qua 01 điểm xả nước thải Tọa độđiểm xả dự kiến điều chỉnh theo hệ tọa độ VN2000 là X (m)= 2224674; Y (m) = 588554 (trước đây là X= 2224875; YX8588) b Thống kê khối lượng đường ống thu gom, thoát nước thải đã xây dựng
Khối lượng đường ống thu gom, tiêu thoát nước thải của KCN đã hoàn thiện được thống kê như sau:
Bảng 3.2 Khối lượng đường ống thu gom và thoát nước thải đã xây dựng của KCN
STT Tên vật tư Đơn vị Sốlượng
7 Ga thăm thoát nước thải cái 285
9 Trạm xử lý nước thải công suất: 6.000 (m 3 /ngđ) Trạm 01
Yêu cầu điểm đấu nối nướcthải của các thành viên vào hệ thống thu gom thoát nước thải của KCN là điểm hố ga đấu nối kín tách riêng với hố ga đấu nối thoát nước mưa để thuận tiện cho quá trình giám sát và lấy mẫu.
Trong trường hợp Trạm XLNT tập trung của KCN gặp sự cố, lưu chứa toàn bộ nước thải tại Trạm xử lý nước thải tại hồ sự cố của KCN Sau khi khắc phục sự cố sẽ bơm trở lại toàn bộ lượng nước thải và tiến hành xử lý đạt chuẩn theo quy định Trong trường hợp toàn bộ Trạm XLNT gặp sự cố, nước thải được bơm xả ra hồ sự cố để khắc phục sự cố; sau khi khắc phục xong sự cố, nước thải được bơm ngược từ hồ sự cố về
Bể gom của Trạm XLNT tập trung để xử lý lại nước thải
Trạm XLNT tập trung của KCN bố trí tại lô đất HTKT, diện tích dành cho việc xây dựng Trạm XLNT là 5,7 ha Khoảng cách từ Trạm XLNT tập trung đến khu dân cư gần nhất là 650m, đảm bảo khoảng cách ly an toàn với người dân.
B áo c áo đ ề xu ất c ấp g iấ y ph ép m ôi tr ườ ng G ia i đ oạ n 1 củ a dự á n “Đ ầu tư x ây d ựn g và k in h do an h hạ tầ ng B ắc K hu A - K hu c ôn g ng hi ệp B ỉm S ơn (Đ iề u ch ỉn h) ” C hủ d ự án : C ôn g ty C ổ ph ần đ ầu tư p há t t riể n V ID T ha nh H óa 47
Hình 3.4 Vị trí các tuyến thu gom nước thải đã thi công
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 48
Phương án xử lý nước thải tại nguồn:
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
a Biện pháp chung Đặc thù của dự án là xây dựng hạ tầng kỹ thuật và kinh doanh dưới hình thức cho thuê đất Do đó không phát sinh bụi, khí thải từ sản xuất Các giải pháp xử lý bụi, khí thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp do các nhà đầu tư thứ cấp vào KCN thực hiện theo thiết kế, biện pháp và báo cáo ĐTM riêng Tuy nhiên, chủ dự án cũng có những biện pháp chung nhằm giảm thiểu tác động của bụi, khí thải cụ thể: Ưu tiên thu hút các ngành nghề vào KCN sử dụng công nghệ tiên tiến, sạch về môi trường, dây chuyền sản xuất khép kín, ít chất thải, bảo đảm thực hiện nguyên tắc chung lựa chọn ngành nghề sản xuất ít ô nhiễm của KCN đã đặt ra;
Các nhà máy phải tuân thủ quy định theo yêu cầu bảo vệ môi trường theo hồ sơ môi trường được duyệt của từng dự án Khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp sẽ được xử lý thông qua các thiết bị đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải vào không khí; Các nhà máy, xí nghiệp đầu tư vào KCN bảo đảm tỷ lệ trồng cây xanh, hoa, thảm cỏ đạt tối thiểu 10% diện tích nhà máy nhằm cải thiện chất lượng môi trường tại từng nhà máy, xí nghiệp;
KCN đảm bảo diện tích cây xanh trong toàn KCN tối thiểu 10% theo thiết kế chi tiết mặt bằng KCN, trong đó gồm khu cây xanh trong từng nhà máy xí nghiệp và vành đai cây xanh dọc đường ngoài KCN nhằm hạn chế ô nhiễm do khí thải giao thông vận tải. Chủ đầu tư dự án sẽ đầu tư xe phun nước dùng để tưới đường giao thông trong phạm vi KCN nhất là vào những ngày nắng nóng, khô hạn.
Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư trong KCN thay thế các nhiên liệu nhiều chất độc hại bằng nhiên liệu không độc hoặc ít độc hơn (như sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao bằng dầucó hàm lượng lưu huỳnh thấp).
Sử dụng các phương pháp sản xuất không sinh bụi hoặc thay thế phương pháp gia công nhiều bụi bằng phương pháp gia công ướt ít phát sinh bụi.
Thực hiện nghiêm túc chế độ vận hành, định lượng chính xác nguyên vật liệu, chấp hành đúng quy trình công nghệ nhằm bảo đảm an toàn sản xuất, giảm thiểu chất thải và ô nhiễm tại các nhà máy, xí nghiệp trong KCN. Để giảm thiểu tác động do mùi hôi phát sinh từ nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN, chủ đầu tư thực hiện các biện pháp sau:
+ Tuân thủ các yêu cầu thiết kế của nhà máy xử lý nước thải tập trung.
+ Tuân thủ các yêu cầu vận hành và giám sát nhà máy XLNTTT.
+ Trồng cây xanh có tán cách ly xung quanh nhà máy xử lý nước thải tập trung.+ Bê tông hoá các tuyến đường giao thông khu vực nhà máy XLNTTT, thường xuyên vệ sinh các tuyến đường và lắp đặt hệ thống tưới nước tựđộng cho các con đường trong nội bộ khu xửlý nước thải
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 99 b Biện pháp cụ thể
- Các nhà máy xí nghiệp hoạt động trong KCN có phát sinh khí thải trong quá trình sản xuất đều phải có hệ thống xử lý khí thải, nguồn thải ra đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật hiện hành Các giải pháp kỹ thuật khống chế ô nhiễm không khí đối với một số ngành công nghiệp chọn lọc được áp dụng trong bảng sau:
Bảng 3.10 Phương án khống chế ô nhiễm khí thải
Ngành, lĩnh vực sản xuất Phương án khống chế Hiệu suất xử lí (%) Công nghiệp điện tử, viễn thông
- Hấp thụ hơi axít bằng dung dịch kiềm
Công nghiệp hàng gia dụng: May mặc, thêu; Đồ gỗ mỹ nghệ; Chế biến nhựa, bao bì
- Tổ hợp Xyclon để thu bụi tinh
- Xyclon và lọc bụi tay áo
- Xyclon kết hợp lọc bụi tay áo khu vực nghiền nguyên liệu, say tháp sấy, thiết bi phân ly, bao gói
Cơ khí chế tạo máy, cơ khí chính xác
- Lọc ướt bụi bằng tháp đệm
- Hấp thụ hơi axít bằng kiềm (khu vực làm sạch bề mặt kim loại)
Kho bãi - Giảm thiểu bốc hơi dầu: Bốn bể kín, rót nguyên liệi ở trạng thái nhúng chìm, kiểm soát nhiệt độ và chống nóng
Dịch vụ ăn uống - Khống chế khói, bụi, mùi hôi từ bếp nấu ăn bằng phương pháp thông gió cưỡng bức
Khói thải từ các nguồn đốt nhiên liệu (lò hơi, cấp nhiệt, máy phát điện)
- Hấp thụ khí thải trong kiềm
- Phát tán qua ống khói
- Thay đổi nhiên liệu đốt
- Biện pháp sử dụng cây xanh để giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí: Tiếp tục duy trì tỷ lệ cây xanh tối thiểu đạt 10% (so với diện tích đất dự án) giúp giảm bức xạ mặt trời, giảm phát tán bụi, tiếng ồn.
Biện pháp khống chế ô nhiễm nhiệt
Vấn đề khống chế ô nhiễm nhiệt bao gồm việc kiểm soát quá trình phát tán nhiệt trong các phân xưởng sản xuất và bảo đảm các điều kiện thuận lợi trong môi trường lao động của công nhân Chủ đầu tư áp dụng các biện pháp khống chế chủ yếu như sau:
- Bố trí hợp lý chiều cao nhà xưởng, các cửa mái để thông gió tự nhiên tốt, bố trí hướng nhà hợp lý nhằm sử dụng tối đa khả năng thông gió tự nhiên.
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 100
- Áp dụng các biện pháp thông gió cưỡng bức trong hệ thống nhà xưởng, lắp đặt trần mái cách nhiệt, chụp thoát gió tự nhiên hay cơ khí để thoát nhiệt, xây dựng các hệ thống thông gió làm mát phục vụ cho công nhân ở những khu vực có nhiệt độ cao, mật độ nhân lực cao và có nhiều khí độc
- Tăng cường trồng cây xanh trên các khu vực bao quanh phân xưởng sản xuất để cải thiện chất lượng không khí.
Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do giao thông
Trong quá trình hoạt động của dự án, các biện pháp sau đây sẽ được thực hiện để giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí do giao thông:
- Mặt đường giao thông trong KCN được thiết kế rộng, thoáng không gây ùn tắc giao thông và dễ dàng phát tán các chất ô nhiễm
- Vỉa hè rộng và khoảng cách giữa các ngôi nhà đến đường lớn.
- Mặt đường được rải nhựa lên ít gây bụi Khi thời tiết khô nóng được vệ sinh và phun nước thường xuyên.
- Cây xanh ven các tuyến đường trong KCN được quy hoạch đảm bảo cảnh quan môi trường khu vực và giảm thiểu ô nhiễm.
- Các bãi đỗ xe được thiết kế quy hoạch rộng, thoáng
Biện pháp giảm thiểu mùi phát sinh từ hệ thống thoát nước, trạm xử lý nước thải tập trung
Mùi chủ yếu phát sinh từ hố thu, bể điều hòa và hệ thống dẫn Biện pháp khắc phục nguồn ô nhiễm này chủ yếu như sau:
- Hố thu nước được xây ngầm dưới đất và bố trí nắp đậy.
- Vệ sinh song chắn rác sau mỗi ngày hoạt động
- Chu kỳ lấy bùn được tổ chức thường xuyên.
- Tăng cường diện tích cây xanh xung quanh trạm Đây là giải pháp ngăn chặn mùi kinh tế và hiệu quả nhất. Đối với mạng lưới thoát nước: Mạng lưới thoát nước thải được xây dựng bằng hệ thống ống BTCT kín nên không xảy ra hiện tượng phát sinh mùi Tuy nhiên, để hạn chế đến mức thấp nhất các sự cố có thể xảy ra, Chủ đầu tư sẽ thường xuyên kiểm tra và định kỳ nạo vét lượng bùn trong cống.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
3.3.1 Khối lượng phát sinh, chủng loại chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp phát sinh tại cơ sở trong giai đoạn vận hành
Chất thải rắn sinh hoạt:
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong quá trình sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên trong các doanh nghiệp tại KCN Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các sinh hoạt hàng ngày có thành phần bao gồm: rác thực phẩm, giấy, nilon, carton, vải, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro…
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 101
Trong quá trình hoạt động của KCN, lượng chất thải rắn phát sinh chủ yếu là chất thải sinh hoạt của cán bộ, nhân viên trung tâm điều hành và công nhân trong các nhà máy Tổng số công nhân làm việc trong KCN là 5.000 lao động Ước tính mỗi công nhân tạo ra khối lượng rác thải trung bình 0,3 kg/người.ngày ((Theo nguồn Giáo trình
“Quản lý chất thải rắn” - NXB xây dựng - GS.TS Trần Hiếu Nhuệ), tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của khu công nghiệp phát sinh khoảng:
5.000 người× 0,3 kg/người.ngày = 1.500(kg/ngày) ≈ 1,5 tấn/ngày
Chất thải rắn công nghiệp (CTRCN):
Theo quy hoạch phát triển KCN, các ngành nghề thu hút đầu tư gồm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, cơ khí chính xác, thiết bị điện, sản xuất hàng tiêu dùng, may mặc, phụ tùng ô tô, xe máy, thiết bị y tế Lượng chất thải rắn sinh ra từ các ngành công nghiệp này sẽ rất đa dạng về thành phần tùy theo từng công nghệ sản xuất, công suất cũng như sản phẩm của từng nhà máy Hiện tại, các nhà máy sản xuất trong KCN chưa được xây dựng, do đó không thể thống kê được khối lượng cũng như thành phần CTRCN một cách chính xác Vì vậy, thành phần và khối lượng CTRCN phát sinh từ các nhà máy trong KCN có thể dự đoán theo các ngành nghề dự kiến thu hút đầu tư và các số liệu tham khảo từ các nhà máy có ngành nghề sản xuất tương tự.
Theo quy hoạch phát triển KCN diện tích đất của KCN Bắc Khu A –KCN Bỉm Sơn là 163,46 ha, ngành nghề thu hút đầu tư chủ yếu là sản xuất nông sản, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng và dệt nhuộm Dựa trên mục 2.12.1 của QCVN 01:2019/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng, chỉ tiêu phát sinh CTR công nghiệp phải được xác định dựa trên dây chuyền công nghệ của từng loại hình công nghiệp tối thiểu là 0,3 tấn/ha đất theo quy mô đất khu công nghiệp; nên CTR công nghiệp của KCN là:
0,3 tấn/ha x 163,46 ha= 49,08 (tấn/ngày).
3.3.2 Công trình, biện pháp lưu giữ và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường a Đối với Ban quản lý dự án KCN:
- Chất thải phát sinh từ khu vực nào sẽ được quản lý tại khu vực đó, do vậy chất thải phát sinh tại mỗi khu vực được phân loại thành chất thải có thể tái sử dụng và chất thải khác
- Bố trí các thùng chứa rác (loại 120lít) tại các tuyến đường để chứa rác thải và hàng ngày tổ chức quét dọn rác trong khuôn viên KCN Chất thải có thể tái sử dụng được bán cho cơ sở thu mua được cấp phép, chất thải rắn sinh hoạt khác được chủ đầu tư hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển đi xử lý theo quy định
Bố trí thùng rác dọc theo các vỉa hè, cách khoảng từ 30 –50m tập trung ở khu dịch vụ công cộng
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 102 b Đối với các nhà đầu tư thứ cấp:
- Chất thải rắn sinh hoạt:
+ Quản lý tại nguồn phát sinh:
Đối với chất thải rắn có khả năng tái sử dụng: như giấy văn phòng, vỏ hộp, giấy… sẽ được tập trung riêng trong các thùng rác.
Đối với chất thải rắn sinh hoạt không còn khả năng tái sử dụng: được tập trung trong các thùng rác có nắp đậy (loại thùng 240l) để tránh sự phân hủy gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe công nhân.
Các nhà máy tổ chức quét rác dọn rác trong khuôn viên của mình, bố trí các thùng chứa rác trong khu vực nhà máy (bố trí thùng cố định hoặc di động).
Bố trí các thùng rác dọc đường nội bộ.
Chất thải rắn sinh hoạt được tập trung tại khu vực chứa chất thải của nhà máy. + Xử lý chất thải:
Tăng cường tái sử dụng.
Chất thải rắn sinh hoạt khác không còn khả năng tái sử dụng sẽ được hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển đến nơi xử lý chất thải rắn của huyện theo hợp đồng của từng nhà máy thành viên.
Ban quản lý KCN có trách nhiệm phân công công nhân thu gom chất thải rắn phát sinh tại các khu đường giao thông, khu văn phòng của Ban QL KCN, trạm xử lý nước thải, trạm bơm cấp nước, và vận chuyển tới kho chứa rác tạm thời Định kỳ thuê đơn vị chức năng thu gom và đưa đi xử lý theo đúng quy định.
- Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại:
+ Các nhà máy tự phân loại và lưu giữ, hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý
+ Tăng cường tái sử dụng bằng cách phân loại và bán cho các cơ sở thu mua được cơ quan có thẩm quyền cấp phép.
+ Tuân thủ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
3.4.1 Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở trong giai đoạn vận hành a Đối với chủ dự án:
Cơ sở 1: Văn phòng điều hành.
Tại khu vực văn phòng chỉ có hoạt động văn phòng, không sản xuất trực tiếp nên lượng chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình sản xuất là không có Chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động văn phòng của Công ty bao gồm bóng đèn huỳnh quang hỏng, hộp mực in thải
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 103
Cở sở 2: Trạm xử lý nước thải.
Tại công trình nhà máy xử lý nước thải, CTNH phát sinh từ hoạt động của nhà máy bao gồm: Giẻ lau dầu mỡ, bóng đèn huỳnh quang hỏng, bao bì mềm thải đựng hóa chất, thùng can đựng hóa chất, các loại dầu mỡ thải của động cơ, dụng cụ thủy tinh thải bỏ, chất thải phòng thí nghiệm Các loại CTNH được phân loại và lưu giữ theo đúng quy định tại các thùng chứa đã đ0ược dán nhãn ghi rõ tên CTNH, mã CTNH.
Cơ sở 3: Công trình cơ sở hạ tầng, đường giao thông.
Công trình cơ sở hạ tầng, đường giao thông tại Dự án không phát sinh CTNH.
Căn cứ theo khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh hiện trạng của dự án
Dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh sau khi dự án đi vào hoạt động ổn định, như sau:
Bảng 3 11 Bảng dự báo chủng loại CTNH phát sinh trong giai đoạn vận hành
TT Tên chất thải Khối lượng dự kiến
1 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải 15 16 01 06
2 Giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại 50 18 02 01
3 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 40 17 02 03
4 Bao bì mềm thải (không chứa hóa chất nông nghiệp có gốc halogen hữu cơ) 200 18 01 01
5 Bao bì nhựa cứng (đã chứa chất khi thải ra là
6 Hỗn hợp dầu mỡ thải và chất béo độc hại từ quá trình phân tách dầu/nước 3.000 12 06 04
Hóa chất phòng thí nghiệm (Hóa chất thử nghiệm nước thải trong phòng thí nghiệm của nhà máy XLNTTT)
8 Thủy tinh, nhựa có hoặc bị nhiễm các thành phần nguy hại (phòng thí nghiệm) 10 11 02 01
9 Pin, ắc quy chì thải 5 19 06 01
Tổng 3.640 b Đối với Doanh nghiệp thứ cấp:
Theo Báo cáo môi trường quốc gia giai đoạn 2016- 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì mức phát thải CTRTT&CTNH tại các KCN của Việt Nam năm 2020 là
300 tấn/ha/năm (trong đó CTRTT chiếm 82% và CTNH chiếm khoảng 18%) Tổng CTRTT&CTNH = mức phát thải năm của mỗi ha (tấn/ha/năm) x tổng diện tích đất công nghiệp Vậy, dự báo tổng lượng CTRTT&CTNH phát sinh tại KCN sẽ là: 300 (tấn/ha/năm) x 163,46 (ha) = 49.038 tấn/năm Trong đó, CTNH chiếm 18% ~ 8.826 tấn/năm
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 104
CTNH phát sinh từ hoạt động của KCN có thể chia làm các loại như sau:
CTNH dạng rắn: Chai lọ bao bì đựng chứa hóa chất, mực in phát sinh từ văn phòng làm việc, bóng đèn huỳnh quang hỏng, các CTR dính dầu mỡ (như giẻ lau, phụ tùng dính dầu mỡ) từ việc bảo trì máy móc.
CTNH dạng lỏng: là dầu, mỡ phát sinh từ hoạt động bảo trì máy móc, thiết bị tại các Nhà máy
Bùn thải: phát sinh từ Nhà máy xử lý nước thải tập trung của các doanh nghiệp.
Thành phần chất thải nguy hại phụ thuộc vào ngành nghề sản xuất của Doanh nghiệp thứ cấp
3.4.2 Công trình, biện pháp lưu giữ và xử lý chất thải nguy hại a Đối với Ban quản lý dự án KCN:
Xây dựng nhà chứa chất thải nguy hại và bố trí các thùng chứa CTNH theo đúng quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-
BTNMT ngày 10/01/2022 để lưu trữ các loại CTNH phát sinh từ hoạt động của khu nhà điều hành, trạm xử lý nước thải tập trung của KCN Nhà lưu giữ chất thải nguy hại được bố trí tại khu HTKT, có diện tích 15 m 2 , có nhiệm vụ lưu chứa chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động quản lý và vận hành Trạm XLNT tập trung của KCN, dự kiến có 10 thùng mỗi thùng có dung tích 50l để lưu chứa chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động điều hành và quản lý hạ tầng KCN. Đối với bùn thải phát sinh từ Trạm XLNT tập trung của KCN: Trong quá trình vận hành Trạm XLNT, Chủ đầu tư sẽ tiến hành phân tích bùn phát sinh từ Trạm XLNT để xem xét bùn có chứa thành phần nguy hại tại QCVN 50:2013/BTNMT –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại để có phương án thu gom và xử lý hợp lý nhất Nếu bùn chứa thành phần CTNH, Chủ đầu tư sẽ bố trí thùng chứa thải, dán nhãn và mã số CTNH, ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để định kỳ vận chuyển, xử lý theo quy định của pháp luật. b Đối với Doanh nghiệp thứ cấp
- Tất cả CTNH phát sinh từcác nhà máy thành viên được phân loại và lưu giữ theo đúng quy định tại Nghịđịnh số08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Thủtướng Chính phủ vềquy định chi tiết một sốđiều của Luật Bảo vệMôi trường và Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 Tiến hành thống kê định kì khối lượng từng loại CTNH phát sinh
- Đăng ký quản lý CTNH của chủ nguồn thải tại SởTài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 105
- Không tự xử lý mà ký hợp đồng với đơn vị có chức năng.
Một số hình ảnh nhà chứa chất thải nguy hại –Chất thải phải kiểm soát:
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn phát sinh trong giai đoạn này không nhiều và không liên tục chủ yếu tiếng ồn do phương tiện giao thông, nhà máy XLNTTT và từ quá trình sản xuất của các nhà máy hoạt động trong KCN Tiếng ồn từ hoạt động giao thông chỉphát sinh cục bộ tức thời nên mức độ tác động đến sức khỏe con người là không lớn Tuy nhiên, để giảm thiểm tác động do tiếng ồn gây ra, chủ dự án cũng sẽ thực hiện một số biện pháp nhằm giảm thiểu tiếng ồn như:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 106
+ Phân lập các khu vực gây ồn cao bằng các phương pháp cách ly, cách âm, không vận hành quá tải máy móc và thiết bị, luôn bảo dưỡng và thay thế định kỳ, đảm bảo tốt các điều kiện kỹ thuật làm việc của máy móc thiết bị Vận hành thiết bị theo quy trình, quy phạm.
+ Đúc móng máy đủ khối lượng (bê tông mác cao), tăng chiều sâu móng, đào rãnh đổ cát khô để tránh rung theo mặt nền.
+ Lắp đặt đệm cao su và lò xo chống rung đối với các thiết bị có công suất lớn + Sử dụng cây xanh để giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn: cây xanh có tác dụng che nắng, giảm bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất, hút bụi và giữ bụi, lọc sạch không khí, giảm bức xạ phản xạ, giảm nhiệt độ của không khí, hấp thụ tiếng ồn Sóng âm truyền qua các dải cây xanh sẽ bị suy giảm năng lượng, mức cường độ âm thanh giảm đi nhiều hay ít phụ thuộc vào mật độ lá cây, kiểu lá và kích thước của cây xanh và chiều rộng của dải đất trồng cây Các dải cây xanh sẽ có tác dụng phản xạ âm, do đó làm giảm mức ồn trong khu công nghiệp.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành
vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành
3.6.1 Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ
Công ty đã hoàn thiện hồ sơ xin thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy tại dự án do Công ty cổ phần M&E Đông Dương là đơn vị tư vấn thiết kế và đã được Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ - Bộ Công Ancấp Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy công trình Hạ tầng Kỹ thuật Bắc Khu A – Khu Công nghiệp Bỉm Sơn số 1514/TD-PCCC ngày 19/07/2021 vớicác nội dung sau:
- Đường giao thông phục vụ cho xe chữa cháy: Gồm 02 tuyến đường chính B-
B3, C-C4 có chiều rộng 10,5m vả 15m và 08 tuyến đường nội bộ có chiều rộng lòng đường từ 7,5 m đến 10,5 m
- Hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà: được thiết kế thành mạch vòng Trong đó, thiết kế trạm bơm cấp nước chữa cháy gồm 01 bơm động cơ điện, 01 máy bơm động cơ Diesel có công suất tại điểm làm việc: lưu lượng 770 m 3 /h, cột áp 45 m.c.n, 01 máy bơm bù áp có lưu lượng 9 m 3 /h, cột áp 55 m.c.n vả 02 bể nước, khối tích của mỗi bể là 2.000 m 3 , lượng nước dữ trữ cho chữa cháy là 2.160 m 3 Hệ thống chữa cháy tự dộng sprinkler và họng nước trong nhà được lắp đặt cho trạm bom nước chữa cháy của công trình;
- Trang bị phương tiện chữa cháy cơ giới: gồm 02 xe chữa cháy, nhà để xe chữa cháy và phòng trực của Đội chữa cháy chuyên ngành có diện tích xây dựng 350 m 2
Khu công nghiệp bố trí khu đất dự kiến xây dựng đơn vị Cảnh sát PCCC và CNCH có diện tích khoảng 1.000 m 2
Ngoài ra công ty thực hiện cácbiện pháp khác, cụ thể:
- Các nguyên tắc phòng ngừa chung:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 107
+ Thành lập đội phòng cháy chữa cháy (PCCC) của từng Nhà máy, Xí nghiệp trong Khu công nghiệp Trang bị các phương tiện PCCC như: bình chữa cháy,… Xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy.
+ Công nhân hoặc cán bộ vận hành được hướng dẫn và thực hành thao tác đúng cách khu có sự cố và luôn kiểm tra, vận hành đúng kỹ thuật tại vị trí của mình
+ Tổ chức thường xuyên các đợt tập huấn về phòng cháy, chữa cháy cho công nhân viên từng Nhà máy, Xí nghiệp.
+ Có phương án phòng cháy chữa cháy và tuân thủ mọi quy định nghiêm ngặt về PCCC Các phương tiện PCCC được kiểm tra thường xuyên và trong tình trạng sẵn sàng hoạt động, công nhân trong đội cứu hỏa phải trực 24/24h.
- Cụ thể phương án PCCC như sau:
+ Chủ đầu tư các Nhà máy, Xí nghiệp lập phương án phòng cháy chữa cháy trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
+ Bên cạnh đó, Chủ đầu tư các Nhà máy, Xí nghiệp thiết kế hệ thống chữa cháy theo đúng các tiêu chuẩn Việt Nam
- Phòng ngừa cháy nổ do giật điện:
+ Chủ đầu tư các Nhà máy, Xí nghiệp phải đảm bảo hệ thống cấp điện an toàn, sử dụng thiết bị điện thiết kế chuẩn hóa phù hợp với công suất, điều kiện làm việc, điều kiện khí hậu và môi trường làm việc tại khu vực Kiểm tra thường xuyên để phòng ngừa các sự cố về điện có thể xảy ra.
+ Các thiết bị điện phải được duy trì ở điều kiện an toàn, ngăn ngừa khả năng phát tia lửa điện ở các khu vực gây nguy hiểm.
+ Bọc kín các điểm tiếp nối điện bằng vật liệu cách điện.
+ Tổ chức cảnh giới và treo biển báo khi sửa chữa điện.
+ Xây dựng và ban hành nội quy an toàn về điện và cháy nổ
+ Tập huấn, hướng dẫn các phương pháp phòng chống cháy nổ do điện giật cho công nhân
+ Các mạng lưới điện cũng được nối với các bộ ngắt tự động và được kiểm soát bằng một hệ thống tự động Các tiêu chuẩn về an toàn sẽ được thực hiện một cách nghiêm túc, đặc biệt là các tiêu chuẩn liên quan đến PCCC
- Phòng ngừa cháy nổ do sét đánh:
+ Chủ đầu tư các Nhà máy, Xí nghiệp xây dựng, lắp đặt hệ thống chống sét đề phòng nguy cơ cháy nổ có thể xảy ra do sét
+ Hệ thống thu sét được trang bị một đầu thu sét loại phát xạ sớm (ESE) lắp trực tiếp trên nóc các nhà máy, đảm bảo có thể bảo vệ toàn bộ các nhà máy.
- Phòng ngừa cháy nổ từ trạm biến áp, máy phát điện:
+ Nếu máy biến thế, phát điện hoạt động hết công suất cần phải kiểm tra lại hiệu
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 108 năng hoạt động của máy cũng như trạm điện
+ Trang bị phương tiện chữa cháy, bình CO 2 , cát, xẻng, sào cắt điện.
- Phòng ngừa cháy nổ lò hơi:
Tại các nhà máy thành viên có sự dụng lò hơi cấp nhiệt, cần có biện pháp, nội quy phòng ngừa sự cố vận hành lò hơi và đưa ra quy trình hoạt động, biện pháp ứng phó cụ thể tại các khu vực có lò hơi.
3.6.2 Biện pháp giảm thiểu sự cố tai nạn giao thông
- Kiểm tra định kỳ và bảo dưỡng thường xuyên nền mặt đường, không để tình trạng ổ gà, ứ đọng nước.
- Hệ thống chiếu sáng phải được kiểm tra, duy trì nhằm hạn chế tối đã các tai nạn giao thông
- Phối hợp với các cơ quan hữu quan về kiểm soát giao thông và triển khai tất cả chi tiết quy hoạch đã được các cơ quan hữu quan phê duyệt.
- Giảm thiểu tai nạn lao động bằng cách lắp đặt các biển báo, biển nội quy chung, hướng dẫn sử dụng máy móc nhằm hạn chế tối đa tai nạn xảy ra trong quá trình sản xuất
- Trang bị các thiết bị làm việc cho công nhân như khẩu trang, gang tay, mũ khi tham gia lao động sản xuất.
- Hàng năm định kỳ khám sức khỏe cho công nhân 06 tháng 01 lần.
- Những công nhân làm việc tại những bộ phận chịu nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe được nhận tiền trợ cấp độc hại hàng tháng.
3.6.3 Biện pháp đảm bảo vệ sinh lao động, an toàn thực phẩm và ứng phó với dịch bệnh
- Chủ đầu tư của Nhà máy, Xí nghiệp trong KCN cần tăng cường kiểm tra an toàn thực phẩm và vệ sinh ăn uống, chống lây lan dịch bệnh cho công nhân Thực phẩm cung cấp cho công nhân phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng đảm bảo tươi ngon; không dùng thực phẩm không có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng, tránh hiện tượng ngộ độc thực phẩm xẩy ra ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân và toàn bộ hoạt động sản xuất Nhà máy.
- Trong thời gian có các dịch bênh lây lan, tất cả cán bộ công nhân viên và khách ra vào các Nhà máy, Xí nghiệp phải đeo khẩu trang hạn chế tối đa việc phát sinh dịch bệnh trong khu vực các Nhà máy, Xí nghiệp có dịch bệnh Những trường hợp phát hiện bệnh dịch, Chủ Nhà máy, Xí nghiệp sẽ cho nghỉ để hạn chế lây lan cho các cán bộ công nhân khác trong Nhà máy, Xí nghiệp đó và các cơ sở trong khu vực Dự án cũng như ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất.
- Trong trường hợp có người bị ngộ độc thực phẩm do thức ăn tại các Nhà máy,
Xí nghiệp, Chủ đầu tư các Nhà máy, Xí nghiệp sẽ đưa đi cấp cứu tại bệnh viện gần nhất và chi trả mọi chi phí điều trị.
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 109
- Bên cạnh đó, Chủ đầu tư các Nhà máy, Xí nghiệp thường xuyên vệ sinh nơi làm việc và phòng thay đồ nhân viên, khu vệ sinh chung tránh các bệnh truyền nhiễm có cơ hội bùng phát; có thể phun thuốc khử trùng tất cả các nơi làm việc trong đợt có dịch bệnh truyền nhiễm
3.6.4 Biện pháp giảm thiểu sự cố ngập úng
Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
Do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN, Công ty hầu như không phát sinh khí thải, ngoại trừ bụi và khí thải từ quá trình vận chuyển của các phương tiện giao thông Để giảm thiểu mức độ ô nhiễm tới môi trường không khí, Công ty đã tiến hành một số biện pháp sau:
Trồng cây xanh trong khuôn viên KCN.
Bố trí xe phun nước, rửa các tuyến đường nội bộ của KCN; Tần suất phun nước rửa đường là 1 lần/ngày.
Xe vận chuyển ra vào KCN phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật theo quy định hiện hành của pháp luật
Thực hiện ngăn chặn, cô lập hiện trường Đưa người bị nạn đi cấp cứu (nếu có)
Thông báo cho cán bộ chuyên trách của Công
Khắc phục sự cố, thu gom chất thải, vệ sinh
Kết hợp triển khai, khắc phục sự cố, thu gom chất thải, vệ sinh khu vực
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 123
Trong trường hợp rơi vãi vật liệu trong quá trình vận chuyển trên các tuyến đường nội bộ của KCN, cần nhanh chóng thu gom các nguyên vật liệu rơi vãi, tránh tình trạng phát tán do gió hoặc bị cuốn theo các phương tiện vận chuyển khác.
3.7 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học:
Dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học.
3.8 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học:
3.8.1 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM
B áo c áo đ ề xu ất c ấp g iấ y ph ép m ôi tr ườ ng G ia i đ oạ n 1 củ a dự á n “Đ ầu tư x ây d ựn g và k in h do an h hạ tầ ng B ắc K hu A - K hu c ôn g ng hi ệp B ỉm S ơn (Đ iề u ch ỉn h) ” C hủ d ự án : C ôn g ty C ổ ph ần đ ầu tư p há t t riể n V ID T ha nh H óa 12 4
Bảng 3.14 Bảng tổng hợp nội dung thay đổi của dự án so với quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM T T H ạn g m ục T he o Q uy ết đ ịn h Đ T M đ ã đư ợc p hê du yệ t N ội d un g xi n đi ều c hỉ nh L ý do đ iề u ch ỉn h 1
Toạ độxả nước thảiTọa độ xả thải (theo hệ tọa độ VN 2000): X= 2224875; YX8588 Tọa độ xả thải (theo hệ tọa độ VN 2000): X (m)= 2224674; Y (m) = 588554 Điểm xả hiện tại đang bị thấp so với quy định(nằm dưới mực nước thường xuyên) không đáp ứng quy định xả mặt, ven bờ theo và khó vận hành, kiểm tra, giám sát Mực nước suối mùa lũ dâng lên che lấp cửa xả hiện tại 2 Thể tích hồ sự cố01 hồ sự cố kết hợp hồ sinh học thể tích 96.000m3Hồ sự cố kết hợp hồ sinh học thể tích 32.000m3 , được chia thành 3 giai đoạn cụ thể: + Giai đoạn 1: 6.000m3 ; + Giai đoạn 2: 11.000m3 ; + Giai đoạn 3: 15.000m3 ;
Tăng khả năng lưu chứa nước thải trong trường hợp nhà máy XLNTTT gặp sự cố 4 Ngành nghểthu hút đầu tư
Vật liệu xây dựng(231, 239); Sản xuất, chế tạo các máy móc phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, các loại máy móc, thiết bị cơ khí chính xác, thiết bị đặc thù cho làng nghề (281, 282) Đúc kim loại và sản xuất sản phẩm từ
Bổ sung thêm các mã ngành, cụ thể Sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế (C19200) Sản xuất sản phẩm hoá chất khác chưa được phân vào đâu (C2029) Sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu (C21)
Do ảnh hưởng sau đại dịch COVID-19việcthu hút các ngành nghề vào KCN rất khó khăn, công ty xin bổ sung thêm một số mã ngành nhằm đảm bảo hiệu quả thu hút đầu tư, tránh lãng phí tài nguyên đất đai
B áo c áo đ ề xu ất c ấp g iấ y ph ép m ôi tr ườ ng G ia i đ oạ n 1 củ a dự á n “Đ ầu tư x ây d ựn g và k in h do an h hạ tầ ng B ắc K hu A - K hu c ôn g ng hi ệp B ỉm S ơn (Đ iề u ch ỉn h) ” C hủ d ự án : C ôn g ty C ổ ph ần đ ầu tư p há t t riể n V ID T ha nh H óa 12 5
T T H ạn g m ục T he o Q uy ết đ ịn h Đ T M đ ã đư ợc p hê du yệ t N ội d un g xi n đi ều c hỉ nh L ý do đ iề u ch ỉn h kim loại đúc sẵn (243, 25) Máy móc thiết bị xây dựng (281 – 28291) Máy móc và thiết bị công nghiệp (3320) Công nghiệp điện, điện tử (27) Sản xuất hàng tiêu dùng (74909) Máy nông nghiệp (281, 282) Sửa chữa và lắp ráp ô tô, xe máy (29, 309) Dệt nhuộm (13) May mặc (14) Sản xuất thiết bị y tế (325) Chế biến nông – lâmsản, thực phẩm (10, 16)
Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic (C22) Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học (C26)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 126
3.8.2 Đánh giá tác động đến môi trường từ việc thay đổi nội dung so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM
TT Hạng mục Đánh giá tác động
Vị trí xả nước thải Vị trí điểm xảxin đề xuất thay đổi và vị trí điểm xả hiện tại đều nằm trên suối Sòng, khoảng cách giữa hai điểm xả là 100m Điểm xả mới nằm về phía hạ lưu của kênh so với điểm xảcũ
Về chất lượng nguồn tiếp nhận, do hai điểm xả cùng thuộc suối Sòng nên việc thay đổi điểm xả nước thải sau xử lý của nhà máy XLNTTT không làm thay đổi chất lượng nguồn tiếp nhận
Như vậy việc thay đổi vị trí điểm xả thải không thay đổi nguồn tiếp nhận không làm thay đổi tác động môi trường trong quá trình thực hiện
2 Thể tích hồ sự cố Để đảm bảo hiệu quả sử dụng đất cũng như đảm bảo phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường của HTXLNTTT, hơn nữa hệ thống xử lý nước thải của công ty được chia thành 3 giai đoạn với 3 modun độc lập (được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn 1 có công suất 6.000 m 3 /ngày.đêm; giai đoạn 2 có công suất 11.000 m 3 /ngày.đêm và giai đoạn 3 có công suất 15.000 m 3 / ngày.đêm), công ty xin được điều chỉnh dung tích hồ sự cố kết hợp hồ sinh học còn 32.000m 3
3 Ngành nghể thu hút đầu tư
Xem đánh giá chi tiết tại mục bổ sung ngành nghể thu hút đầu tư
Nước thải công nghiệp của KCN Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn phát sinh từ các hoạt động sản xuất của các nhà máy trong KCN, từ khu vực nhà điều hành và các công trình hạ tầng như trạm XLNT, kho tàng… Lưu lượng và đặc tính của từng dòng thải phụ thuộc vào công nghệ, công suất, loại hình sản xuất của các nhà máy trong KCN
- Nhóm ngành công nghiệp chế biến: Nước thải sản xuất thành phẩn chủ yếu có chứa cặn lơ lửng, huyền phù, hóa chất từ công đoạn sản xuất.
- Nhóm ngành công nghiệp chế tạo: Nước thải sản xuất: thành phần chủ yếu chứa cặn lơ lửng, dầu mỡ, hóa chất, các kim loại nặng từ công đoạn sản xuất.
Tính chất ô nhiễm nước thải của một số ngành thu hút vào KCN Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơncụ thể như sau:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 127
Nhóm ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm:
Các nhà máy chế biến nông sản thực phẩm thải ra chủ yếu là các chất thải hữu cơ có nguồn gốc động, thực vật.
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung
1 Hệ thống máy thổi khí của hệ thống xử lý nước thải tập trung
2 Máy phát điện dự phòng của hệ thống xử lý nước thải tập trung.
Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN
26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:
Thời gian áp dụng trong ngày Tần suất quan trắc định kỳ
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB)
Tần suất quan trắc định kỳ
Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 132
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án
5.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
- Đối tượng vận hành thử nghiệm: Nhà máy XLNT tập trung Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn, mô đun 1 công suất 6.000 m 3 /ngày đêm.
- Thời gian vận hành thử nghiệm: 3-6 tháng sau khi được cấp giấy phép môi trường và nước thải phát sinh đạt công suất dự kiến.
- Công suất dự kiến đạt được trong thời gian vận hành thử nghiệm (dự kiến): khoảng 3.000 – 4.500 m 3 /ngày đêm.
5.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải a Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu
- Kỹ thuật lấy mẫu: Theo TCVN 5999:1995.
- Thông số quan trắc: Nhiệt độ, Màu, pH, BOD 5 (20 o C), COD, Chất rắn lơ lửng, Asen, Thuỷ ngân, Chì, Cadimi, Crom (VI), Crom (III), Đồng, Kẽm, Niken, Mangan, Sắt, Tổng xianua, Tổng phenol, Tổng dầu mỡ khoáng, Sunfua, Florua, Amoni (tính theo N), Tổng nitơ, Tổng phốt pho (tính theo P), Clorua (không áp dụng khi xả vào nguồn nước mặn, nước lợ), Clo dư, Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ, Tổng PCB, Coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β
- Giá trị giới hạn của chất ô nhiễm: QCVN 40:2011/BTNMT và QCVN 13:2015- MT/BTNMT Cột A, Kq=0,9; Kf=0,9
- Tần suất quan trắc: 01 ngày/lần.
- Vị trí lấy mẫu: 02 điểm (01 điểm tại bể gom nước thải đầu vào và 01 điểm tại mương quan trắc).
- Thời gian dự kiến lấy mẫu: 03 lần trong03 ngày liên tiếp. b Tổ chức đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch
- Tên đơn vị: Công ty Cổ phần tư vấn và xử lý môi trường Việt Nam.
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 133
- Trụ sở chính: Ô số B14, khu 4 khu đấu giá QSDĐ khu đất 3 ha, TDP số 01 đường Đức Diễn, phường Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
- Văn phòng giao dịch phía Bắc: Số 21 Lê Đức Thọ, Mỹ Đình 2, Nam Từ Liêm, Cầu Giấy, Hà Nội
- Văn phòng giao dịch phía Nam:
+ Tại Hồ Chí Minh: Tầng 18, Lô 8 The Sun Avenue Số 28, đường Mai Chí Thọ, P.An Phú, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh
+ Tại Đồng Nai: số 421/15 KP6, Tân Tiến, Biên Hòa, Đồng Nai
- Phòng thí nghiệm phía Bắc: Số 10-LK 29, KĐT Vân Canh- Hoài Đức Hà Nội. Công ty đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường có số hiệu VIMCERTS 174 cấp ngày 24 tháng 07 năm 2020 kèm theo Giấy chứng nhận đủđiều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số 58/GCN-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2022 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
5.2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
5.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ a Quan trắc định kỳ chất lượng nước thải.
Vị trí: 01 vị trí trước cửa xả tại đầu ra của Trạm xử lý nước thải tập trung
Thông số và tần suất quan trắc:
+ Các thông số: Nhiệt độ, pH, COD, Chất rắn lơ lửng, Amoni (tính theo N), Màu, BOD5 (20 o C), Asen, Thuỷ ngân, Chì, Cadimi, Crom (VI), Crom (III), Đồng, Kẽm, Niken, Mangan, Sắt, Tổng xianua, Tổng phenol, Tổng dầu mỡ khoáng, Sunfua, Florua, Tổng nitơ, Tổng phốt pho (tính theo P), Clorua (không áp dụng khi xả vào nguồn nước mặn, nước lợ), Clo dư, Coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ βđược thực hiện quan trắc với tần suất quan trắc: 03 tháng/ lần.
+ Các thông số: Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ, Tổng PCBs với tần suất quan trắc 01 năm/lần
Quy chuẩn áp dụng: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt nhuộm QCVN 13:2015/BTNMT Cột A, Kq=0,9; Kf=0,9
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 134
Bảng 5.1 Chương trình quan trắc, giám sát chất lượng nước thải
TT Thông số Đơn vị Giá trị
Tần suất quan trắc định kỳ
Thực hiện quan trắc tự động
4 Chất rắn lơ lửng mg/l 45
Không thực hiện quan trắc tự động
21 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 4,5
25 Tổng phốt pho (tính theo P ) mg/l 3,6
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 135
TT Thông số Đơn vị Giá trị
Tần suất quan trắc định kỳ
Clorua (không áp dụng khi xả vào nguồn nước mặn, nước lợ) mg/l 450
29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1
30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1
31 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ mg/l 0,045
Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ mg/l 0,27
33 Tổng PCB mg/l 0,0027 b Quan trắc định kỳ bụi, khí thải công nghiệp: Không có
5.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
- Thông số giám sát: Lưu lượng đầu vào và đầu ra, pH, nhiệt độ, TSS, COD, Amoni.
- Vịtrí: Tại mương quan trắc được lắp đặt sau bể khử trùng, trước cửa xả nước thải ra nguồn tiếp nhận.
- Tần suất giám sát: liên tục
- Quy chuẩn áp dụng: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt nhuộm QCVN 13:2015/BTNMT Cột A, Kq=0,9; Kf=0,9
5.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 136 án
* Quan trắc định kỳ bùn thải từ quá trình xử lý nước thải
- Vị trí: Tại khu vực lưu chứa bùn thải từ quá trình xử lý nước thải.
- Thông số giám sát: Asen, Cadimi, Chì, Kẽm, Niken, Thủy ngân, Crom VI, Tổng Xianua, Tổng dầu, Phenol.
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước thải.
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm
- Chủ dự án sẽ đảm bảo kinh phí để thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và chương trình quan trắc, giám sát môi trường.
- Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm của dự án được lấy từ ngân sách về bảo vệ môi trường của công ty.
- Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm khoảng 100 triệu đồng/năm.
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 137
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Trên cơ sở phân tích đánh giá tác động môi trường của Dự án và xây dựng các phương án khả thi kiểm soát và giảm thiểu tác động tiêu cực do các hoạt động của Dự án, Chủ đầu tư xin cam kết thực hiện các nội dung sau: a Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động xấu
Công ty cổ phần VID Thanh Hóa là chủ đầu tư của Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A –KCN Bỉm Sơn(Điều chỉnh)” cam kết:
1 Chủ đầu tư cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường
2 Chủ đầu tư cam kết thực hiện đầy đủ các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của dự án đến môi trường trong giai đoạn xây dựng, vận hành dự án theo đúng các nội dung của báo cáo Cụ thể:
- Quá trình vận hành nhà máy XLNTTT, Chủ dự án cam kết ghi chép nhật ký vận hành đầy đủ các nội dung: lưu lượng (đầu vào, đầu ra), các thông số đặc trưng của nước thải đầu vào và đầu ra (nếu có); lượng điện tiêu thụ; loại và lượng hóa chất sử dụng, lượng bùn thải phát sinh.
- Chủ dự án cam kết hoàn thành việc kiểm định, hiệu chuẩn và truyền dữ liệu quan trắc tự động, liên tục nước thải về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa và cung cấp các hồ sơ, tài liệu chứng minh kết quả kiểm định, hiệu chuẩn và đánh giá, kiểm soát chất lượng đối với các trạm quan trắc nước thải tự động liên tục trước 31 tháng 12 năm
3 Chủ đầu tư cam kết tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm kỹ thuật và các quy định của pháp luật hiện hành trong quá trình thi công xây dựng và vận hành,cụ thể:
+ QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh
+ QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh
+ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
+ QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Giai đoạn 1 của dự án
“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Bắc Khu A - Khu công nghiệp Bỉm Sơn (Điều chỉnh)”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần đầu tư phát triển VID Thanh Hóa 138
+ QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
- Môi trường nước:Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt nhuộm QCVN 13:2015/BTNMT Cột A, Kq=0,9; Kf=0,9
- Chất thải rắn và chất thải nguy hại
+ Chất thải rắn và chất thải nguy hại được thu gom và xử lý theo đúng quy định của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT, ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường.
4 Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về thủy lợi, đất đai, tài nguyên nước và bảo vệ môi trường trong mọi hoạt động của Dự án Đảm bảo bố trí dải cây xanh cách ly quanh khu công nghiệp đáp ứng quy định trong Quy chuẩn QCXDVN 01:2008 về Quy hoạch xây dựng.
5 Chủ dự án sẽ quy định cụ thể đối với từng loại hình sản xuất, kinh doanh đầu tư vào KCN về việc xử lý nước thải và thiết lập hệ thống kiểm soát các nguồn nước trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Công ty cam kết chỉ thực hiện thu hút đầu tư vào phần diện tích đã hoàn thiện hạ tầng và được cấp giấy phép môi trường.
6 Thỏa thuận cụ thể điều kiện đấu nối nước thải với các nhà đầu tư thứ cấp trong Khu công nghiệp trước khi thực hiện đấu nối nước thải về Nhà máy xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Thu gom toàn bộ nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của KCN về hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp dệt nhuộm QCVN 13:2015/BTNMT, cột A, Kq=0,9; Kf=0,9 trước khi xả vào suối Sòng
7 Thực hiện chương trình giám sát môi trường và các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác như đã đề xuất; cập nhật, lưu giữ số liệu giám sát để cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường kiểm tra khi cần thiết.
8 Đảm bảo kinh phí để thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và chương trình quan trắc, giám sát môi trường.
9 Ban hành quy chế về bảo vệ môi trường của khu công nghiệp phù hợp yêu cầu về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; Bố trí nhân sự phụ trách về bảo vệ môi trường được đào tạo chuyên ngành môi trường hoặc lĩnh vực chuyên môn phù hợp với công việcđược đảm nhiệm; Lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường của khu công nghiệp gửi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn Thanh Hóa theo quy định của pháp luật.