May Mặc - Các Công Ty May Mặc 1.2 Tình hình hệ thống bảo trì chung và bảo trì hệ thống máy nhuộm cao áp Samil của TCG TCG có đội ngũ chuyên thực hiện công tác bảo trì, bảo dưỡng cho cô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
HOÀN THIỆN KẾ HOẠCH BẢO TRÌ – BẢO DƯỠNG CHO
HỆ THỐNG MÁY NHUỘM CAO ÁP SAMIL TẠI CÔNG TY CP DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI
THÀNH CÔNG (TCG)
GVHD: ThS Ngô Linh Ly Lớp: KITE.CQ.02
Trang 3MỤC LỤC TÓM TẮT
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu công ty công ty CP Dệt may – Đầu tư - Thương mại Thành Công (TCG)
Dệt May - Các Công Ty Dệt May
Vải Sợi - Sản Xuất và Kinh Doanh
Nhuộm Quần áo, Nhuộm (Vải, Sợi,Xơ )
May Mặc - Các Công Ty May Mặc
1.2 Tình hình hệ thống bảo trì chung và bảo trì hệ thống máy nhuộm cao áp Samil của TCG
TCG có đội ngũ chuyên thực hiện công tác bảo trì, bảo dưỡng cho công ty với số lượng là
15 thành viên Số lượng nhân sự trên đã đáp ứng yêu cầu bảo trì, bảo dưỡng cho máy móc, thiết
bị của TCG
Tình hình bảo trì, bảo dưỡng máy nhuộm cao áp Samil: công tác bảo trì, bảo dưỡng luônluôn được thực hiện thường xuyên, đều đặn theo kế hoạch TCG đã đề ra Hiện tại, tần suất bảo trì0,5 tháng/lần và được thực hiện vào ngày cuối tuần Khi công tác bảo trì được thực hiện, cáccông nhân tham gia sản xuất trong xưởng được nghỉ để phục vụ cho công việc của tổ bảo trì Công việc của tổ bảo trì:
- Thực hiện bảo trì không kế hoạch
- Vệ sinh máy móc, thiết bị; thay dầu mỡ, nhớt cho các động cơ để chúng hoạt động trơntru
- Giám sát, kiểm tra, đánh giá mức độ hoạt động của thiết bị, nếu phát hiện hư hỏng sẽ lậptức khắc phục bằng biện pháp thay thế hoặc sửa chữa
- Thực hiện bảo trì cơ hội nếu phát hiện bộ phận của máy móc, thiết bị khi xuất hiện dấuhiệu sắp hư hỏng
- Ghi chép lịch sử bảo trì
- Đề xuất các biện pháp bảo trì, bảo dưỡng phù hợp với tình hình máy móc, thiết bị
Cấu tạo máy nhuộm: Máy nhuộm cao áp Samil có xuất xứ từ công ty Samil Knit (trụ sở
chính ở Seoul, Hàn Quốc)
thường
Hư hỏng
Tình trạng hư
Đề xuất sửa chữa
Ghi chú
Trang 5Tình trạng hoạt động của bơm X
Các chi tiết an toàn của bơm X
4 Hệ thống bơm màu
Tình trạng hoạt động của bơm X
Độ kín của bơm màu X
Hoạt động của hệ thống van X
5 Hệ thống trao đổi nhiệt
Trang 6Bảng 1.1 Các hạng mục thực hiện kiểm tra bảo dưỡng máy nhuộm cao áp Samil.
Số liệu tháng 12/2022
1.3 Lý do chọn đề tài
Công ty CP Dệt may – Đầu tư - Thương mại Thành Công là một công ty hàng đầu ViệtNam về các sản phẩm may mặc, sản xuất các nguyên vật liệu cho ngành may mặc Việt Nam vàxuất khẩu sang nước ngoài Ngành nhuộm của TCG là một ngành chủ chốt của TCG và sử dụngnhiều máy móc hiện đại đến từ các nước đứng đầu về sự phát triển của khoa học – kỹ thuật nênchất lượng sản phẩm cao, năng xuất lao động tăng Vì vậy, vấn đề bảo trì, bảo dưỡng máy móccũng được TCG quan tâm và ưu tiên thực hiện Sau khi tìm hiểu về tình hình hoạt động bảo trì,bảo dưỡng máy nhuộm cao áp Samil của TCG, nhóm đã thu thập được các dữ liệu sau (dữ liệuđược quan sát trong tháng 11 và tháng 12/2022):
Bảng 1.2 Các chỉ số liên quan đến khả năng sẵn sàng của máy nhuộm Samil
3 Thời gian hoạt động sau bảo trì THD 1368 h
Khả năng sẵn sàng
2 Tổng thời gian dừng máy Tdm 5 h
3 Thời gian dừng máy trung bình MDT 0,417 h
4 Thời gian TB hoạt động MTBF 114 h
Trang 71368 h1225,5 h = 55.120 m Nghỉ ngơi1220,5 h = 54.922,5 m Hiệu chỉnh, đổi sp
1135 h = 51.075 m Dừng nhỏ50.700 m Lỗi : 375 m
Hình 1 Hiệu suất toàn phần của máy nhuộm Samil
Hiệu quả toàn phần của thiết bị OEE 91,98 %
Bảng 1.3 Hiệu quả toàn phần của máy nhuộm cao áp Samil
Qua các số liệu mà nhóm đã tìm hiểu được, nhóm nhận thấy tình hình bảo trì máy nhuộmcao áp Samil đang thực hiện khá tốt nhưng trong đó nhận thấy số ngừng máy của máy nhuộmcao áp Samil để hiệu chỉnh diễn ra khá nhiều dẫn đến tốc độ máy bị chậm Từ đó, nhóm rút ravấn đề tổn thất thời gian hoạt động do hiệu chỉnh và thực hiện thao tác của máy nhuộm cao ápSamil trong quy trình nhuộm vải Bên cạnh đó, xác định nguyên nhân của vấn đề để đưa ra cácgiải pháp ngăn chặn từ ban đầu Vì vậy, nhóm xin chọn đề tài: Hoàn thiện kế hoạch bảo trì – bảodưỡng máy nhuộm cao áp Samil tại công ty CP Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công(TCG)
Trang 8CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các lý thuyết liên quan đến bảo trì, bảo dưỡng MMTB
2.1.1 Các chỉ số về khả năng sẵn sàng của máy móc, thiết bị
TRÍCH DẪN NGUỒN
Chỉ số KNSS: Chỉ số khả năng sẵn sàn là thước đo mức độ hiệu quả của công tác bảo trì
bảo dưỡng để nhận biết khả năng hoạt động của thiết bị còn tốt hay kém hiệu quả Chỉ số này cònphải phụ thuộc vào đặc tính kỹ thuật của hệ thống máy móc và phụ thuộc mức độ hiệu quả củacông tác bảo trì bảo dưỡng
Hình 2 Các chỉ số khả năng sẵn sàng của thiết bị
MTBF: Mean time between failures (MTBF) là thời gian trung bình giữa những lần
hỏng hóc hệ thống MTBF là một chỉ số bảo trì quan trọng để đo lường hiệu suất, độ an toàn
và thiết kế thiết bị
MWT: Chỉ số hỗ trợ bảo trì được đo bằng thời gian chờ trung bình (Mean Waiting Time,
MWT) khi máy ngừng Chỉ số hỗ trợ bảo trì chịu ảnh hưởng của tổ chức và chiến lược từ bộphận sản xuất và bảo trì
MTTR: Chỉ số khả năng bảo trì được đo bằng thời gian sửa chữa trung bình (Mean Time
to Repair, MTTR) Thời gian sửa chữa trung bình chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các bản thiết kếthiết bị, nghĩa là nó được xác định tùy thuộc vào giai đoạn thiết kế
Phương pháp MDT, MTBF, A%, OEE, …
MDT: Thời gian ngừng máy trung bình (Mean Down Time, MDT) là tổng của chỉ số hỗ trợ
bảo trì (MWT) và chỉ số khả năng bảo trì (MTTR) Trong thực tế khó xác định được thời gianchờ đợi và thời gian sửa chữa Trong trường hợp này người ta sử dụng MDT Tdm – tổng thờigian ngừng máy để bảo trì
A%: Chỉ số khả năng sẵn sàng là số đo hiệu quả bảo trì và có thể được xem là số đo khả
năng hoạt động của thiết bị mà không xảy ra vấn đề gì
OEE: là hiệu suất tổng thể thiết bị Đây là một thông số tiêu biểu trong bảo trì năng suất
toàn diện OEE chỉ ra mức độ hiệu quả của máy móc theo tỷ lệ %
2.1.2 Phương pháp Biểu đồ Ishikawa (biều đồ nhân quả)
Trang 9Biều đồ nhân quả: Phân tích 4M + 1E kết hợp 5 WHY Mô hình hóa quy trình quy trình:
con người, máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp, môi trường để tìm nguyên nhân để giải phápgiải quyết vấn đề cụ thể
2.1.3 Phương pháp đánh giá FMEA
FMEA: là một loại đánh giá rủi ro sử dụng cách tiếp cận từng bước để xác định các lỗi
tiềm ẩn trong thiết kế, quy trình hoặc sản phẩm hoặc dịch vụ Nhận dạng này cho phép phân tích
để ngăn ngừa hoặc giảm bớt những sai sót trong tương lai FMEA là một hành động phòng ngừa,
có nghĩa là phải được thực hiện trước khi một quy trình hoặc sản phẩm được thiết kế, sửa đổihoặc áp dụng theo cách mới
Phương pháp FMEA: FMEA (Failure Mode & Effect Analysic) là phương pháp phân
tích bắt đầu ở mức độ chi tiết, xác định các dạng hư hỏng của mỗi cho tiết (thành phần) và thiếtlập ảnh hưởng của mỗi hỏng hóc chi tiết đến tàn bộ hệ thống
2.2 Các nghiên cứu liên quan đến bảo trì bảo dưỡng MMTB
Bài 1: Nghiên cứu thực hiện chuyển đổi số trong quản lý năng lượng và bảo dưỡng trong cácdoanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam (Phạm Văn Khá và Trương Minh Thắng, 2021)
Chuyển đổi số
trong quản lý
bảo dưỡng
Trách nhiệm dựng hệ thống Quản lý Năng lượng của doanhnghiệp
à Thực hiện chuyển đổi số trong quản lý bảo dưỡng để tiếtkiệm năng lượng
- Xây dựng hệ thống quản lý nhân
sự, thiết bị, quản lý bảo dưỡng, vật
tư, phụ tùng, quản lý chi phí
- KPI đánh giá hiệu quả bảo trì dựa vào MTBF, MTTR, Tdm, OEE
Tên bài báo: Nhận dạng các tác động đến hiệu quả quản lý và sửa dụng máy, thiết bị thi công tạicác doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Lê Minh Long
TLKT: Long, N L.M (2021) Nhận dạng các tác động đến hiệu quả quản lý và sửa dụng máy,thiết bị thi công tại các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
HCMCOUJS-Kỹ thuật và Công nghệ, 17(1), 116-136.
Công tác quản
lý, sử dụng máy
thiết bị thi công
nếu không hiệu
- Máy móc thiết bị do không đáp ứng hoặc
- Triển khai biện phápđảm bảo sử dụng thiết bịthi công an toàn
- Đảm bảo năng lựcquản lý và trách nhiệmcủa điều hành cấp cao
- Quản lý máy, thiết bị
Trang 10thuật và quản lý
hiện đại
không tương thích với các tiêu chuẩn an toànphải mất nhiều thời gian để sửa chữa, khắcphục hoặc thay thế bằng máy móc thiết bịkhác
- Phân quyền quản lý,
sử dụng thiết bị đúngtính năng và nhật trình
sử dụng máy
Bài báo: Tối ưu hóa vật tư dự phòng cho công tác sửa chữa, bảo dưỡng các nhà máy nhiệt điện
Tác giả: Đặng Thị Thùy Dung, Nguyễn Trọng Dương và Phạm Việt Hưng
TLKT: Dung, Đ T T., Dương, N T., & Hưng, P V (2018) Tối ưu hóa vật tư dự phòng cho
công tác sửa chữa, bảo dưỡng các nhà máy nhiệt điện Petrovietnam Journal, 2, 54-59.
Các nhà máy nhiệt điện phải
dự phòng vật tư tồn kho phục
vụ cho công tác vận hành,
bảo dưỡng sửa chữa nhằm
Giá trị vật tư tồn kho rất lớn,
ảnh hưởng đến chi phí vốn
sản xuất kinh doanh
Các nhà máy nhiệt điện phải
dự phòng vật tư tồn kho phục
vụ cho công tác vận hành,bảo dưỡng sửa chữa nhằmđảm bảo yêu cầu duy trì độkhả dụng và tin cậy cao nhất
- Tối ưu hóa vật tư dự phòngqua việc cải thiện công tácbảo dưỡng, sửa chữa
- Tối ưu hóa vật tư dự phòngdựa trên việc phân tích độquan trọng và cơ chế hưhỏng
- Tối ưu hóa vật tư tiêu hao
và vật liệu phụ
- Tối ưu hóa công tác thống
kê số liệu
Bài báo: Thiết kế đảm bảo khả năng bảo trì
Tác giả: Trần Đăng Hiển, Trần Đại Nguyên, Phạm Ngọc Tuấn
TLKT: Hiển, T Đ., Nguyên T Đ và Tuấn, P N (2009) Thiết kế đảm bảo khả năng bảo trì
Science & Technology Development, 12(05), 14-24.
Trang 11thực hiện thiết kế đảm bảo
khả năng bảo trì (MTTR)
nhỏ nhất và chi phí bảo trìthấp nhất (chi phí chu kỳsống thấp nhất)
Cải tiến để nâng cao khảnăng bảo trì
Trang 12CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA
MÁY NHUỘM CAO ÁP SAMIL TẠI TCG 3.1 Tình hình công tác bảo trì, bảo dưỡng máy nhuộm cao áp Samil
Dựa vào tình hình công tác bảo trì máy nhuộm cao áp Samil của TCG hiện tại đang thựchiện khá tốt TCG có chiến lược bảo trì bảo trì có kế hoạch, bao gồm bảo trì khắc phục và bảo trìphòng ngừa, thực hiện theo đúng chiến lược đã đề ra Vì vậy, hiếm khi xảy ra tình trạng máy bị
hư hỏng nặng hoặc phải ngừng sản xuất Điều này được những người vận hành máy đánh giá cao.Tuy nhiên, thông qua tình hình bảo trì và các số liệu mà nhóm đã tìm hiểu được thì hệ thống bảotrì, bảo dưỡng máy nhuộm cao áp Samil vẫn đang còn một số tồn tại trong quá trình hoạt động.Vấn đề hư hỏng của máy nhuộm cao áp Samil chủ yếu liên quan đến bộ cảm biến nhiệt độ.Kết quả là máy không báo chính xác nhiệt độ cần thiết cho quy trình nhuộm Nhuộm vải là mộtcông việc với nhiều công đoạn và thao tác Hậu quả nếu không phát hiện kịp thời sẽ gây lãng phínguyên vật liệu, nhân lực, tài sản doanh nghiệp Bộ cảm biến nhiệt là một bộ phận vô cùng quantrọng đối với máy nhuộm cao áp Samil và vấn đề hư hỏng này cũng phổ biến Vì vậy, TCG luôntồn kho linh kiện mới để sẵn sàng thay thế khi cần thiết Nhờ đó mà thời gian khắc phục diễn ranhanh, thời gian ngừng không bị kéo dài va sản xuất được đảm bảo thực hiện sau khi thay thế.Nhưng hiện tại do đội ngủ công nhân vận hành máy làm việc theo ca, một số công nhân vẫn cònchưa nắm bắt được tình trạng khi bộ cảm biến nhiệt xảy ra vấn đề dẫn đến việc phát hiện chậmdẫn đến lãng phí nghiêm trọng Qua đó, cho thấy giữa một số công nhân vận hành máy và tổ bảotrì chưa gắn kết chặt chẽ với nhau Ngoài ra, thỉnh thoảng xảy ra cháy cuộn relay do nguồnđiện biến đổi bất thường ảnh hưởng tuổi thọ máy móc, thiết bị và thời gian sản xuất
Chỉ số KNSS của máy nhuộm cao áp Samil cao, cho thấy máy móc đáp ứng nhu cầu sảnxuất nhanh chóng Mặc dù được đánh giá cao về khả năng sẵn sàng hoạt động của máy nhưngmáy nhuộm cao áp Samil cần thực hiện cài đặt tại mỗi thao tác trong quy trình nhuộm gây ảnh
hưởng đến tốc độ vận hành của máy Dựa vào kết quả tính Hiệu quả toàn phần của máy nhuộm
cao áp Samil, có thể thấy rằng tốc độ của máy vẫn bị chậm so với thời gian hoạt động thực tế dothay đổi sản phẩm, ngừng lắt nhắt để hiệu chỉnh ảnh hưởng đến tốc độ sản xuất Từ đó, sản lượngsản phẩm sản xuất ra bị giảm, ảnh hưởng đến năng suất sản phẩm, năng suất lao động, tác độngmạnh đến doanh thu và lợi ích của TCG
3.2 Phân tích tình hình hoạt động máy nhuộm cao áp Samil
Sử dụng phương pháp FMEA và bảng câu hỏi khảo sát để xác định vấn đề trong quá trìnhhoạt động của máy nhuộm cao áp Samil thu được kết quả như bảng sau:
Tình nghiêm trọng của vấn đề bảo trì (S):
- Khách hàng: thông qua tạo ra sản phẩm có chất lượng kém
- An toàn: Gây tai nạn cho NLD
- Chi phí cho công ty
STT Tên lỗi Tính nghiêm Khả năng Khả năng RPN
Trang 13xuất hiện(O1)
phát hiện(D1)
(1)
1 Máy hư chi tiết A
Tổn thất thời gian hoạt động của
máy nhuộm cao áp Samil do hiệu
chỉnh và thực hiện thao tác công
Bảng 3.1 Đánh giá các tác động sai hỏng FMEA
Xác định S, O, D cho từng vấn đề được dựa trên sự đánh giá của tổ bảo trì của TCG Tổn thất thời gian hoạt động của máy nhuộm cao áp Samil do hiệu chỉnh và thực hiện thaotác công đoạn trong quy trình nhuộm có tính nghiêm trọng cao vì ảnh hưởng đến thời gian hoànthành tiến độ đơn hàng, ảnh hưởng đến khách hàng, gây thiệt hại đến lợi ích và uy tín của TCGTình trạng này diễn ra hàng ngày nên khả năng xuất hiện cao Khả năng phát hiện được đánh giá
là 2 vì tình trạng này dễ nhận thấy rõ ràng thông qua hoạt động sản xuất mỗi này Vì vậy, theobảng khảo sát với tổ trưởng và người đứng máy, mức độ tác động của lỗi trung bình được đánhgiá như sau S=, D= , O= (Xem phụ lục bảng câu hỏi)
Máy hoạt động không đúng quy trình là lỗi có tính nghiêm trọng cao, điểm tuyệt đối là 10
vì nó không chỉ gây ảnh hưởng đến tốc độ sản xuất mà còn ảnh hưởng đến sảm phẩm dẫn đếnlãng phí Tuy nhiên khả năng xuất hiện thấp vì máy được thực hiện công tác bảo trì, bảo dưỡngtốt nên O = 3, chủ yếu là do lỗi hỏng cảm biến nhiệt và khả năng phát hiện D = 4, dễ phát hiệnkhi cảm biến nhiệt hư
Qua đó, nhóm tiến hành tổng hợp bảng tác đánh giá các tác động sai hỏng FMEA và sắpxếp theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp để tiến hành đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề
3.2 Phân tích nguyên nhân tình hình hoạt động máy nhuộm vải dệt cao áp Samil
3.2.1 Nguyên nhân dẫn đến tổn thất thời gian hoạt động của máy nhuộm cao áp Samil do hiệu chỉnh và thực hiện thao tác công đoạn trong quy trình nhuộm vải.
Trang 14Tổn thất thời gian hoạt động gây ra nhiều thiệt hại và lãng phí cho doanh nghiệp Thời gianhoạt động thực tế giảm xuống làm năng lực sản xuất giảm theo và làm giảm hiệu quả sản xuất,giảm số lượng sản phẩm
Hình Nguyên nhân tổn thất thời gian hoạt động của máy nhuộm cao áp Samil do hiệu chỉnh và
thực hiện thao tác công đoạn trong quy trình nhuộm vải
Công nhân thao tác chậm do kinh nghiệm làm việc kém, chưa nắm bắt kịp quy trìnhnhuộm và không được đào tạo vận hành máy đầy đủ TCG là một công ty có số lượng nhân viênđông, trong đó có một số công nhân mới xin vào làm việc tại xưởng nhuộm nên chưa có cơ hộitiếp xúc với máy nhuộm dẫn đến chưa thể thuần thục việc vận hành, hiệu chỉnh các công đoạn.Mặt khác, các công nhân mới này chỉ được hướng dẫn nhanh nên chưa kịp nắm bắt kịp các côngviệc trong quy trình cũng như cách thức vận hành máy dẫn đến thao tác còn chậm Ngoài ra, một
số công nhân thiếu trình độ chuyên môn nên không thể phân biệt và pha chế hóa phẩm nhuộmvải
Máy móc phụ thuộc vào người vận hành Đặc điểm của máy nhuộm cao áp Samil không có
hệ thông tự động Quy trình vận hành phụ thuộc hoàn toàn vào con người Một số công nhân kinhnghiệm yếu, hiệu chỉnh máy chưa đúng cách cũng dẫn đến máy không hoạt động theo quy trìnhgây ra tốn thời gian
Nguyên vật liệu khó nhận biết và pha chế không đúng tỉ lệ Đối với các sản phẩm nhuộm,
để tạo màu cho phải việc sử dụng và pha chế hóa chất là điều cần thiết và quan trọng bởi nó sẽtạo ra chất lượng sản phẩm thông qua yếu tố màu sắc Tuy nhiên các hóa chất nhuộm tạo màu
(lỗi chi tiết A)
(hậu quả củaA)Tổn thất thờigian hoạt động
do hiệu chỉnh vàthực hiện thaotác công đoạn
Con ngườiMáy móc
Nguyên vật liệuMôi trường Phương pháp
Không đượcđào tạo đầyđủPhụ thuộc người
Nhiều và phứctạp
Thao tácchậm
Kinh nghiệm làm việc kém
Thiết kế chưaphù hợp
Không có kếhoạch
Pha chế khôngđúng tỉ lệ
Thiếu công cụ
đo lường
Chưa nắmbắt kịp quytrình nhuộm
Quy trìnhnhuộm nhiềucông đoạn
Hiệu chỉnhkhông đúngcách