Tìm hiểu về hệ điều hành Linux: lịch sử, kiến trúc, giao diện, đặc điểm đặc trưng. Định nghĩa Linux là một hệ điều hành máy tính được phát triển từ năm 1991 dựa trên hệ điều hành Unix và bằng viết bằng ngôn ngữ C. Do Linux được phát hành miễn phí và có nhiều ưu điểm vượt trội nên Linux vẫn giữ được một chỗ đứng vững chắc trong lòng người dùng trước các ông lớn như Windows hay macOS. Cấu trúc hệ điều hành Linux + Kernel Hay được gọi là phần Nhân vì đây là phần quan trọng nhất trong máy tính bởi chứa đựng các module hay các thư viện để quản lý, giao tiếp giữa phần cứng máy tính và các ứng dụng. + Shell Shell là phần có chức năng thực thi các lệnh (command) từ người dùng hoặc từ các ứng dụng yêu cầu, chuyển đến cho Kernel xử lý. Shell chính là cầu nối để kết nối Kernel và Application, phiên dịch các lệnh từ Application gửi đến Kernel để thực thi. Có các loại Shell như sau: sh (the Bourne Shell), bash(Bourneagain shell), csh (C shell), ash (Almquist shell), tsh (TENEX C shell), zsh (Z shell). + Application Đây là phần quen thuộc với chúng ta nhất, phần để người dùng cài đặt ứng dụng, chạy ứng dụng để người dùng có thể phục vụ cho nhu cầu của mình. Công dụng của hệ điều hành Linux Tương tự như các hệ điều hành khác, Linux cũng cấp môi trường trung gian để người dùng có thể giao tiếp với phần cứng máy tính, thực hiện các công việc của mình. Bên cạnh đó, nhờ ứng dụng mã nguồn mở mà Linux đem lại nhiều sự thoải mái hơn cho người dùng, đặc biệt các lập trình viên, nhà phát triển. Ưu nhược điểm của hệ điều hành Linux Ưu điểm + Miễn phí và được hỗ trợ các ứng dụng văn phòng OpenOffice và LibreOffice. + Tính bảo mật cao. + Tính linh hoạt, người dùng có thể chỉnh sửa hệ điều hành để phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình. + Không lo sợ giật, lag, không chạy nổi,…trên các máy tính có cấu hình không cao. Nhược điểm + Các nhà phát triển phần mềm vẫn chưa để tâm đến hệ điều hành tiềm năng này nên số lượng phần mềm được hỗ trợ vẫn còn hạn chế. + Một số nhà sản xuất không phát triển driver hỗ trợ nền tảng Linux. • Giải thích các lệnh cơ bản của Linux (trong phần thực hành)
Trang 11 Mục đích
• Rèn luyện kỹ năng cài đặt và quản trị HĐH máy trạm Linux cho người dùng với các dịch vụ cơ bản
2 Nội dung thực hành
2.1 Tìm hiểu lý thuyết
• Tìm hiểu về hệ điều hành Linux: lịch sử, kiến trúc, giao diện, đặc điểm đặc trưng
Định nghĩa
Linux là một hệ điều hành máy tính được phát triển từ năm 1991 dựa trên
hệ điều hành Unix và bằng viết bằng ngôn ngữ C
Do Linux được phát hành miễn phí và có nhiều ưu điểm vượt trội nên Linux vẫn giữ được một chỗ đứng vững chắc trong lòng người dùng trước các ông lớn như Windows hay macOS
- Cấu trúc hệ điều hành Linux
+ Kernel
Hay được gọi là phần Nhân vì đây là phần quan trọng nhất trong máy tính bởi chứa đựng các module hay các thư viện để quản lý, giao tiếp giữa phần cứng máy tính và các ứng dụng
+ Shell
Shell là phần có chức năng thực thi các lệnh (command) từ người dùng hoặc từ các ứng dụng yêu cầu, chuyển đến cho Kernel xử lý Shell chính là cầu nối để kết nối Kernel và Application, phiên dịch các lệnh từ Application gửi đến Kernel để thực thi
Có các loại Shell như sau: sh (the Bourne Shell), bash(Bourne-again shell), csh (C shell), ash (Almquist shell), tsh (TENEX C shell), zsh (Z shell)
+ Application
Trang 2Đây là phần quen thuộc với chúng ta nhất, phần để người dùng cài đặt ứng dụng, chạy ứng dụng để người dùng có thể phục vụ cho nhu cầu của mình
- Công dụng của hệ điều hành Linux
Tương tự như các hệ điều hành khác, Linux cũng cấp môi trường trung gian để người dùng có thể giao tiếp với phần cứng máy tính, thực hiện các công việc của mình
Bên cạnh đó, nhờ ứng dụng mã nguồn mở mà Linux đem lại nhiều sự thoải mái hơn cho người dùng, đặc biệt các lập trình viên, nhà phát triển
- Ưu nhược điểm của hệ điều hành Linux
Ưu điểm
+ Miễn phí và được hỗ trợ các ứng dụng văn phòng OpenOffice và LibreOffice
+ Tính bảo mật cao
+ Tính linh hoạt, người dùng có thể chỉnh sửa hệ điều hành để phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình
+ Không lo sợ giật, lag, không chạy nổi,…trên các máy tính có cấu hình không cao
Nhược điểm
+ Các nhà phát triển phần mềm vẫn chưa để tâm đến hệ điều hành tiềm năng này nên số lượng phần mềm được hỗ trợ vẫn còn hạn chế
+ Một số nhà sản xuất không phát triển driver hỗ trợ nền tảng Linux
• Giải thích các lệnh cơ bản của Linux (trong phần thực hành)
2.2 Tài liệu tham khảo
• Phạm Hoàng Duy, Bài giảng Hệ điều hành Windows và Linux/Unix, Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, 2016
Trang 3• Wale Soyinka, Linux Administration A Beginners Guide, McGraw-Hill Osborne Media, 2012
2.3 Chuẩn bị môi trường
• File cài đặt Ubuntu định dạng ISO
• Phần mềm ảo hóa, ví dụ: VMWare Workstation
2.4 Các bước thực hiện
• Khởi động chương trình máy ảo
• Cài đặt Ubuntu từ file đã chuẩn bị Đặt tên máy là: Họ tên SV_Mã SV
• Sau khi cài đặt, thực hành một số câu lệnh cơ bản trên Ubuntu: sudo, update, upgrade, pwd, ls, man, PS1, mkdir, cd, cp, mv, rm, rmdir, cat, more, head, tail, grep, wc, clear, echo, >, >> (append), cat, sort, uniq
+ Cài đặt thành công ubuntu và đặt tên máy
+ Xem con trỏ đang ở đâu: pwd
Trang 4+ Xem thông tin tại nơi làm việc: ls
+ Chuyển sang thư mục khác: cd
Trang 5+ Tạo thư mục: mkdir
+ Tạo file: touch
Trang 6+ Nhập dữ liệu cho file: vi
+ Xem dữ liệu trong file: cat
Trang 7+ Xem nội dung n dòng đầu tiên trong file: head
+ Xem nội dung n dòng cuối: tail
Trang 8+ Xem quyền hạn của thư mục hay tập tin: ls -l
+ Cope 1 file sang folder khác: cp
Trang 9+ Di chuyển file sang folder khác: mv
+ Đổi tên folder: mv
Trang 10+ Xóa 1 file: rm
+ Xóa bỏ thư mục trống mang tên folder: rmdir
Trang 11+ Xem nội dung của tập tin file trên màn hình theo chế độ từng trang một :
ấn phím «Enter» để xuống 1 dòng; ấn phím «Space» để sang thêm 1 trang ; ấn phím «q» để thoát: more
+ Tìm và hiển thị các dòng chứa từ keyword trong tập tin file:grep
Trang 12+ Gỡ bỏ các dòng trống và kề nhau trong văn bản: uniq
+ Sắp xếp các dòng của tệp văn bản theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần: sort
Trang 13+ Hiển thị 1 dòng của văn bản: echo
+ Cập nhật các gói từ Internet, cài đặt phiên bản mới nhất của các gói hiện được cài đặt trên hệ thống:
Trang 14Sudo apt-get upgrade
+ Xoá màn hình của cửa sổ « Thiết bị cuối » (terminal): clear