1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề băng huyết sau sinh.ppt

26 12 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên Đề Băng Huyết Sau Sinh
Tác giả Ma Văn Ly
Trường học Không có thông tin
Chuyên ngành Ngoại Khoa
Thể loại Chuyên Đề
Năm xuất bản Không có thông tin
Thành phố Không có thông tin
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Băng huyết sau sinh (BHSS) là tai biến thường gặp nhất trong 5 tai biến sản khoa, một trong những tai biến đứng hàng đầu gây tử vong mẹ trên thế giới và Việt Nam. Theo nghiên cứu của WHO mỗi năm có hơn 14 triệu phụ nữ trên toàn thế giới bị BHSS. Tỷ lệ BHSS thấp nhất tại Quatar (0,55%), và cao nhất tại Hunduras (17,5%) (WHO – 2016). Tại Mỹ tỷ lệ tử vong mẹ vào khoảng 710100000 trẻ đẻ sống trong đó có khoảng 8% tử vong do BHSS. Ở những nước công nghiệp BHSS luôn ở trong 3 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ cùng với thuyên tắc ối và rối loạn huyết áp trong thai kỳ. Tại Việt Nam tỷ lệ này chiếm từ 3% 8% và đây được xem là nguyên nhân tử vong cao nhất ở sản phụ.

Trang 1

Học viên : Ma Văn Ly Lớp : CKI - K28 Chuyên ngành : NGOẠI KHOA

Học viên : Ma Văn Ly Lớp : CKI - K28 Chuyên ngành : NGOẠI KHOA

CHUYÊN ĐỀ

BĂNG HUYẾT SAU SINH

Trang 2

I ĐẶT VẤN ĐỀ

• Băng huyết sau sinh (BHSS) là tai biến thường gặp nhất trong 5 tai biến sản

khoa, một trong những tai biến đứng hàng đầu gây tử vong mẹ trên thế giới

và Việt Nam

• Theo nghiên cứu của WHO mỗi năm có hơn 14 triệu phụ nữ trên toàn thế

giới bị BHSS Tỷ lệ BHSS thấp nhất tại Quatar (0,55%), và cao nhất tại Hunduras (17,5%) (WHO – 2016)

• Tại Mỹ tỷ lệ tử vong mẹ vào khoảng 7-10/100000 trẻ đẻ sống trong đó có

khoảng 8% tử vong do BHSS Ở những nước công nghiệp BHSS luôn ở trong 3 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ cùng với thuyên tắc ối và rối loạn huyết áp trong thai kỳ

• Tại Việt Nam tỷ lệ này chiếm từ 3% - 8% và đây được xem là nguyên nhân tử

vong cao nhất ở sản phụ

Trang 3

MỤC TIÊU

1 Trình bày nguyên nhân, triệu chứng chẩn đoán băng huyết sau sinh.

2 Mô tả cách xử trí băng huyết sau sinh và những cập nhât mới về xử trí

băng huyết sau sinh.

Trang 4

1 Định nghĩa băng huyết sau sinh

• Băng huyết sau sinh được định nghĩa là lượng máu mất vượt quá 500ml khi sinh thường và quá 1000ml khi sinh mổ Trên lâm sàng mất máu bởi bất kỳ lý do gì sau sinh gây thay đổi huyết động thì nên được coi là băng huyết sau sinh (FIGO 2022).

• Các nhà sản khoa Việt Nam coi lượng máu 300ml gọi là BHSS.

• Phân loại BHSS

Trang 5

2 Những thay đổi huyêt động trong thai kỳ

• Sự tăng thế tích huyết tương.

• Tăng khối lượng hồng cầu

• Tăng cung lượng tim của mẹ do sự tăng của thể tích và nhịp tim

• Kháng hệ mạch máu giảm cùng với sự tăng cung lượng tim, thể tích máu

• Sự tăng Fibrinogen và các yếu tố đông máu (II, VII, VIII, IX và X)

Trang 6

3 Sự thích nghi sinh lý đối với sự mất máu

• Khi thể tích tuần hoàn mất 10%, sự co mạch xảy ra ở cả động mạch và tĩnh mạch nhằm duy trì huyết áp và duy trì sự tưới máu đến các cơ quan đặc biệt

• Khi lượng máu mất đến 20% hoặc hơn, sự co mạch không hiệu quả so với sự giảm thể tích nội mạch và huyết áp giảm tương ứng với sự tăng nhịp tim

• Nếu thể tích nội mạch không được thay thế thích hợp, shock sẽ xảy ra

Trang 7

4 Yếu tố nguy cơ của BHSS

• Chuyển dạ kéo dài hoặc quá nhanh

• Tăng co kéo dài

• Tiền sản giật - sản giật

• Sản phụ có điều trị MgSO4 hoặc thuốc giảm co

• Tử cung căng quá mức: thai to, đa thai, đa ối

• Nhiễm trùng ối

• Tiền căn có BHSS hoặc có ra huyêt trong thai kỳ

Trang 8

4 Yếu tố nguy cơ của BHSS

• Đẻ nhiều lần

• Thai lưu

• Mẹ béo phì (BMI>35)

• Có tiền sử mổ trên cơ tử cung

• Bất thường về bánh rau: Rau bám thấp, rau tiền đạo, rau cài răng lược

• Dân tộc châu Á

Trang 9

5 Nguyên nhân gây băng huyết sau sinh

5.1 Đờ tử cung

• Tử cung quá căng

• Thuốc làm giãn tử cung

• Chuyển dạ (CD) nhanh hoặc chuyển dạ kéo dài

• Các thuốc co hồi tử cung để gây chuyển dạ

• Nhiễm khuẩn ối

• Gây mê bằng Halogen

• U xơ tử cung

Trang 10

5 Nguyên nhân gây băng huyết sau sinh

5.2 Chấn thương hoặc rách đường sinh dục

• Tổn thương âm hộ-âm đạo

• Cắt tầng sinh môn/rách tầng sinh môn

• Thai quá to

• Sinh quá nhanh

Trang 11

5 Nguyên nhân gây băng huyết sau sinh

5.3 Rối loạn bong rau- sổ rau

• Vật gây trở ngại đối với sự co thắt/co hồi tử cung: nhiều u xơ, sót rau

• Bất thường bánh rau

• Tiền căn phẫu thuật ở tử cung

• Chuyển dạ đình trệ (không tiến triển)

• Giai đoạn ba của chuyển dạ bị kéo dài

• Sự kéo quá mạnh vào dây rốn

Trang 12

5 Nguyên nhân gây băng huyết sau sinh 5.4 Rối loạn đông cầm máu

• Mắc phải trong thai kỳ

• Di truyền

• Liệu pháp chống đông.

Trang 13

5 Nguyên nhân gây băng huyết sau sinh 5.5 Nguyên nhân BHSS thứ phát

• Nhiễm trùng tử cung

• Sót các mảnh rau

• Sự co hồi bất thường của vị trí rau bám

Trang 14

6 Chẩn đoán BHSS

• Chảy máu từ đường sinh dục.

• Đánh giá dấu hiệu mất máu.

• Triệu chứng toàn thân

Trang 15

1500-2000 25-35%

2000-3000 35-45%

Thay đổi HA tâm

Mệt lả

Đổ mồ hôi Tim nhanh

Bứt rứt Xanh tái Thiểu niệu

Trụy mạch Ngáp cá

Vô niệu

Trang 16

7 Bảng kiểm các giai đoạn băng huyết sau sinh

• Giai đoạn 1

• Giai đoạn 2

• Giai đoạn 3

• Giai đoạn 4

Trang 17

8 Xử trí băng huyết sau sinh

8.1 Hồi sức tích cực

• Huy động người hỗ trợ

• Lập đường truyền tĩnh mạch

• Đánh giá và theo dõi dấu hiệu sinh tồn

• Đặt thông tiểu theo dõi lượng nước tiểu

Trang 18

8 Xử trí băng huyết sau sinh

8.1 Hồi sức tích cực

• Xử trí tiếp theo tùy thuộc rau đã sổ hay chưa

• Nếu rau chưa sổ, làm nghiệp pháp bong rau.

• Sau khi bóc rau phải kiểm tra lòng tử cung.

• Sau khi hồi sức nâng cao thể trạng sản phụ và

cho thuốc vô cảm

• Kiểm tra lòng tử cung, âm đạo, cổ tử cung Hình 8.1: Chèn ép buồng tử cung bằng hai tay

Trang 19

8 Xử trí băng huyết sau sinh

8.2 Thuốc co hồi tử cung

Trang 20

8 Xử trí băng huyết sau sinh

8.3 Điều trị cơ học

Hình 8.3 Các loại ống sode Foley Hình 8.4: Đặt bóng chèn trong buồng tử cung

Trang 21

8 Xử trí băng huyết sau sinh

8.3 Điều trị cơ học

Hình 8.5 Chèn gạc buồng tử cung

Trang 22

8 Xử trí băng huyết sau sinh

8.3 Điều trị cơ học

 Điều trị can thiệp, phẫu thuật

Hình 8.6: Thắt động mạch tử cung, thắt động mạch hạ vị

Trang 23

8 Xử trí băng huyết sau sinh

8.3 Điều trị cơ học

 Điều trị can thiệp, phẫu thuật

Hình 8.7: Khâu mũi B-Luych

Trang 24

9 Các biện pháp dự phòng băng huyết sau sinh

• Chuẩn bị tốt cho cuộc sinh

• Thực hiện tốt cuộc sinh: cần tuân thủ các biện pháp

• Giai đoạn hậu sản

Trang 25

KẾT LUẬN

• Băng huyết sau sinh là một cấp cứu sản khoa, được định nghĩa là lượng máu mất 500ml hoặc nhiều hơn sau sinh BHSS được chia làm 2 loại: BHSS sớm và BHSS muộn

• BHSS thường không có dấu hiệu báo trước, tuy nhiên các yếu tố nguy cơ đã được xác định Nguyên nhân BHSS phần lớn là do đờ tử cung Chẩn đoán BHSS thường không khó tuy nhiên ước lượng lượng máu mất trên lâm sàng thường không chính xác

• Điều trị BHSS gồm hồi sức nội khoa, dùng thuốc tăng co tử cung Phối hợp điều trị nội khoa với các thủ thuật ngoại khoa Để ngăn ngừa băng huyết sau sinh, WHO khuyến cáo dùng thuốc tăng co tử cung trong giai đoạn 3 của chuyển dạ, kẹp cắt rốn muộn

Ngày đăng: 16/03/2024, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w