CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ TÁC PHẨM BUỒN ƠI CHÀO MI CỦA FRANCOISE SAGAN NHÓM 2... TẦM ẢNH HƯỞNG LỚN NGUỒN GỐC Có những tiền đề của chủ nghĩa hiện sinh tiêu biểu ở phương Tây cổ đại, triết g
Trang 1CHỦ NGHĨA HIỆN SINH
VÀ TÁC PHẨM BUỒN
ƠI CHÀO MI CỦA FRANCOISE SAGAN
NHÓM 2
Trang 2STT HỌ VÀ TÊN MSSV
1 Phạm Hoài Phi 201A110007
2 Nguyễn Kim Hiếu 211A110017
3 Lư Thành Đạt 201A110025
4 Trần Công Minh 191A110033
5 Trần Nữ Thảo Vân 201A110029
6 Nguyễn Thế Đan 211A110057
7 Phan Lê Thanh Ngân 201A110009
8 Lê Minh Triết 201A110004
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Trang 3PHẦN I CHỦ NGHĨA HIỆN SINH
Trang 5THẾ KỈ XIX - XX
NGUỒN GỐC
Chủ nghĩa hiện sinh ra đời ở Đức cuối chiến tranh thế giới thứ nhất với hai đại biểu lớn là Martin Heidegger (1889-1976) và Karl Jasper (1883 - 1969), sau
đó lan nhanh sang Pháp tạo nên các tên tuổi như Jean Paul Sartre (1905-1980), Garbie Marcel (1889 -1978), Albert Camus (1913-1960), Merleau Ponty (1908-1961)
Trang 6do và tất yếu.
Trang 7TẦM ẢNH
HƯỞNG LỚN
NGUỒN GỐC
Có những tiền đề của chủ nghĩa hiện sinh
tiêu biểu ở phương Tây cổ đại, triết gia
Socrate với luận điểm “con người hãy tự nhận thức chính mình” đã mở đầu giai đoạn nhận thức con người Theo ông, mọi
tư tưởng và hoạt động phải làm gia tăng ý nghĩa của tồn tại con người, bởi vì, đối với con người vấn đề không phải là sống mà là sống tốt, sống có ích cho xã hội
Trang 8Friedrich Nietzsche(1844 - 1900)
Søren Kierkegaard
(1813 - 1855)
Jean-Paul Sartre(1905 - 1980)
MỘT SỐ HỌC GIẢ NỔI TIẾNG
Trang 9HIỆN SINH CÓ TRƯỚC
Trang 10HIỆN SINH CÓ TRƯỚC
BẢN CHẤT
Có nghĩa là chủ nghĩa này nhấn mạnh rằng đời sống nhân loại chỉ có thể hiểu được thông qua sự hiện sinh của cá nhân, tức là thông qua kinh nghiệm riêng biệt của anh ta về cuộc đời Người ta sống, chứ không phải tồn tại, trong mỗi phút giây, và kinh nghiệm về cuộc sống của mỗi người luôn có tính chất độc đáo, khác biệt hoàn toàn với kinh nghiệm của mọi người,
và chỉ có thể được hiểu đúng thông qua sự dấn thân của anh ta vào cuộc sống
Trang 11ĐẶC ĐIỂM
TÍNH PHI LÝ TRÍ
Có hai khía cạnh liên quan đến nhận định “Lý trí luôn bất lực khi đề cập đến chiều sâu của đời sống con người “ Một là, lý trí của con người thường mềm yếu và bất toàn Hai là, có những khoảng tối trong đời sống con người mang đặc tính “phi lý trí”, và vì thế là nơi lý trí không thể nào thâm nhập
Trang 12ĐẶC ĐIỂM
TÍNH XUNG KHẮC
Theo các nhà hiện sinh, các thế lực chính của lịch
sử, kể từ thời kỳ Phục hưng, đã không ngừng tách con người ra khỏi cuộc sống trần thế, buộc anh ta phải sống theo những tiêu chuẩn trừu tượng cao cả, tập thể hoá con người cá nhân, đưa Thượng đế ra khỏi thiên đàng và trái tim của con người Con người hiện đại đang sống trong tình trạng xung khắc: với Thượng đế, với thiên nhiên, với người khác và với chính mình
Trang 14bờ vực của một vách đá thê lương, mà phía dưới lồ lộ một hố thẳm tuyệt đối, một khoảng Hư vô đen ngòm.
Trang 15ĐẶC ĐIỂM
SỰ TỰ DO
Với đặc điểm này cho rằng không sớm thì muộn, các tác phẩm hiện sinh sẽ đi đến đề tài về tự do Các đề tài mà chúng ta vừa phác hoạ bên trên đã mô tả phần nào sự mất tự do của con người, hoặc mối đe doạ đối với tự do, và tất cả các nhà hiện sinh, dù thuộc trường phái nào, cũng đều ưu tư đến hành động mở rộng phạm vi tư do của nhân loại
Trang 16PHẦN II: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN
SINH TRONG VĂN HỌC
Trang 17VĂN HỌC VIỆT NAM
Trang 18VĂN HỌC PHƯƠNG
TÂY
Trang 19PHẦN III TÁC PHẨM
BUỒN ƠI CHÀO MI CỦA FRANCOISE SAGAN
Trang 20Françoise Sagan(1935 -2004)
Tiểu thuyết gia và biên kịch
Trang 21Buồn ơi chào mi (1954) - Francoise
Trang 22Một cô gái trẻ với tràn
đầy nhiệt huyết.
Một cô gái trẻ với tràn
đầy nhiệt huyết.
Trang 23KẾT LUẬN
Chủ nghĩa hiện sinh tập
trung vào trải nghiệm cá
nhân của con người.
Chủ nghĩa hiện sinh tập
trung vào trải nghiệm cá
nhân của con người.
Buồn ơi chào mi là một tác phẩm nổi bật khi khai thác
về chủ nghĩa hiện sinh.
Buồn ơi chào mi là một tác phẩm nổi bật khi khai thác
về chủ nghĩa hiện sinh.
Trang 24CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!