Môn : Công tác chủ nhiệm Cấp học : Tiểu học Tên tác giả : Nguyễn Thị Tuyến Trang 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾNKính gửi
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG THÁI -
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên tác giả : Nguyễn Thị Tuyến
Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Đồng Thái Chức vụ : Giáo viên
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : Hội đồng khoa học trường Tiểu học Đồng Thái.
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác Chức
danh
Trình độ chuyên môn
Tên sáng kiến
Nguyễn Thị Tuyến 16/09/1976
TrườngTiểu họcĐồng Thái
Giáoviên Đại học
Một số kinh nghiệm trongcông tác chủ nhiệm lớp
- Lĩnh vực: Áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
Giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học có một vai trò vô cùng quan trọngtrong việc hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu, nền móng đầu tiên cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩnăng sống cơ bản cho học sinh Công việc của giáo viên chủ nhiệm lớp vô vànkhó khăn, nhưng để có những học sinh giỏi và phát triển toàn diện cả năng lực,phẩm chất Thì người giáo viên luôn theo sát học sinh, dạy học sinh học, rènchữ, rèn ý thức, dạy cách ăn, cách nói, phải ngoan ngoãn, biết yêu thương, lễphép, biết vâng lời ông bà, cha mẹ Giáo viên không chỉ dạy thông qua các mônhọc, mà phải xây dựng nề nếp lớp học có kỉ cương trật tự Xây dựng nội quy lớphọc Và luôn luôn quan tâm tới các phong trào của lớp, đẩy mạnh phong tràomũi nhọn của nhà trường tổ chức Giáo viên phải khen thưởng, động viên kịpthời cho học sinh Ngoài việc dạy, rèn các con phải phối hợp chặt chẽ với phụhuynh để phụ huynh đôn đốc, nhắc nhở các con nếp học tập tốt ở nhà cũng như
ở trường Sự quan tâm của giáo viên chủ nhiệm nhiều như vậy để giúp cô tròthân thiện, cởi mở hơn, hòa đồng với nhau thì mới có một môi trường giáo dụctràn đầy tình yêu thương, tràn đầy niềm tin yêu, tràn đầy tiếng cười của học sinh Các phương pháp thực hiện
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra thực tế
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trang 3- Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh – đối chứng
Nơi công tác (hoặc nơi thường trú)
Chức danh
Trình độchuyên môn
Nội dung công việc hỗ trợ
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật
Đồng Thái, ngày 30 tháng 3 năm 2023
NGƯỜI NỘP ĐƠN
Nguyễn Thị Tuyến
Trang 4ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG THÁI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN CHẤM VÀ XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyến
Đơn vị: Trường Tiểu học Đồng Thái – Ba Vì- Hà Nội
Tên SKKN: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp.
Môn ( hoặc lĩnh vực ): Công tác chủ nhiệm
Điểm được đánh giá
2 Giải quyết vấn đề (14 điểm)
Tên SKKN, tên các giải pháp
Nêu rõ cách làm cũ, phân tích
nhược điểm Có số liệu khảo
sát trước khi thực hiện giải
pháp
3
Nêu cách làm mới thể hiện tính 7
Trang 5TT Nội dung Biểu điểm
Điểm được đánh giá
Nhận xét
sáng tạo, hiệu quả Có ví dụ và
minh chứng tường minh cho
hiệu quả của các giải pháp mới
Có tính mới, phù hợp với thực
tiễn của đơn vị và đối tượng
nghiên cứu, áp dụng
1
Có tính ứng dụng, có thể áp
dụng được ở nhiều đơn vị 1
Nội dung đảm bảo tính khoa
3 Kết luận và khuyến nghị
(2 điểm)
Có bảng so sánh đối chiếu số
liệu trước và sau khi thực hiện
các giải pháp
1
Khẳng định được hiệu quả mà
Khuyến nghị và đề xuất với
các cấp quản lý về các vấn đề
có liên quan đến việc áp
dụng và phổ biến SKKN
0.5
TỔNG ĐIỂM
Đánh giá chung (Ghi tóm tắt những đánh giá chính):
Xếp loại :
Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm Xếp loại B : Từ 14 đến <17 điểm Xếp loại C : Từ 10 đến <14 điểm Không xếp loại: < 10 điểm
Trang 6Đồng Thái, ngày 30 tháng 3 năm 2023
Trang 7MỤC LỤC
A.PHẦN THỨ NHẤT 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2
1.Mục đích 2
2 Đối tượng nghiên cứu 2
3.Phương pháp nghiên cứu 2
4.Phạm vi và thời gian nghiên cứu 2
B.PHẦN THỨ HAI 2
I.CƠ SỞ LÍ LUẬN 3
II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 3
1.Thuận lợi 3
2 Khó khăn 3
III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 4
1 Biện pháp 1: Giáo dục đạo đức thông qua quá trình dạy học……….4
2 Biện pháp 2: Xây dựng nề nếp lớp học:………5
a) Nắm thông tin về học sinh ghi vào Sổ theo dõi chất lượng giáo dục………5
b) Tổ chức bầu Ban Cán sự lớp: 6
3.Biện pháp 3: Xây dựng nội quy lớp học 8
a)Trang trí lớp học sạch- đẹp 9
b Xây dựng nề nếp: 13
4 Biện pháp 4: Xây dựng mối quan hệ thầy - trò và bạn bè trong lớp 15
5 Biện pháp 5: Đầu tư các phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức 18
6 Biện pháp 6 : Nêu gương và khen thưởng 19.
7 Biện pháp 7: Phối hợp với phụ huynh 19
IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 19
C- PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20
Trang 81.KẾT LUẬN 20 2.KHUYẾN NGHỊ 20
Trang 9A PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Từ ngày ra trường cho đến nay đã hơn 20 năm công tác trong ngành,làm công việc giảng dạy và chủ nhiệm lớp, trong tôi luôn có quan điểm và đềcao “Công tác chủ nhiệm lớp” gắn liền với hoạt động dạy và học Để rèn được
nề nếp tốt đòi hỏi người giáo viên phải luôn tâm huyết, yêu nghề, mến trẻ Đểhoàn thành tốt nhiệm vụ của mình chúng tôi phải trải qua rất nhiều khó khăn vàvất vả, nhất là năm học 2020 - 2021 và năm học 2021- 2022 do bị ảnh hưởngbởi dịch bệnh covid hai năm liền không được tới trường, không được thầy côgiáo uốn nắn, dạy và rèn vào nề nếp, nên ý thức của học sinh rất kém.Vì thếgiáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học có một vai trò vô cùng quan trọng trong việchình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu, nền móng đầu tiên cho sự pháttriển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năngsống cơ bản để học sinh tiếp tục học lên các lớp trên Nên việc tổ chức, hướngdẫn các hoạt động học tập của học sinh xuyên suốt 10 buổi/ tuần, giáo viên chủnhiệm lớp còn phải thường xuyên theo dõi các hoạt động trong giờ chơi, trongcác buổi sinh hoạt, giờ ăn bán trú ở trường…và cả hoạt động học tập ở nhà củahọc sinh.Vì vậy công việc của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là rấtnặng nề, rất vất vả và vô cùng phức tạp Ở đầu mỗi năm học, ở cùng một trườnghọc, cùng một khối lớp, chất lượng học tập của học sinh cũng tương đươngnhau Nhưng tại sao đến cuối năm, chất lượng học tập và hạnh kiểm của họcsinh lớp này lại vượt trội hẳn so với các lớp khác.Tất cả những điểm khác biệt
đó đều do giáo viên chủ nhiệm lớp tạo ra.Giáo viên chủ nhiệm nào có tinh thầntrách nhiệm cao, tận tâm với học sinh của mình thì chắc chắn sẽ tìm ra được cácbiện pháp để thu hút học sinh đến lớp, làm cho học sinh trở nên chăm ngoan,thích đi học và luôn cảm thấy “mỗi ngày đến trường là một niềm vui”
Do vậy giáo viên phải làm tốt công tác chủ nhiệm, xây dựng tốt nề nếplớp học, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học và nhiều kĩ năng sống cơbản khác Giáo viên chủ nhiệm lớp không duy trì, không phát huy thì rồi nề nếplớp học và chất lượng học tập của học sinh sẽ ra sao? Do vậy, công tác chủnhiệm lớp phải được thực hiện đồng bộ từ lớp Một đến lớp Năm Nề nếp lớphọc, phương pháp học tập, giáo dục đạo đức, nhân cách và các kĩ năng sống củahọc sinh phải được giáo viên chủ nhiệm chú ý xây dựng, rèn và phải được duytrì, phát huy xuyên suốt
Là một giáo viên chủ nhiệm, năm nay tôi được nhà trường phân công dạylớp 2B, dạy 10 buổi/ tuần Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, tôi phải trảiqua biết bao nhiêu khó khăn, bao nhiêu vất vả Bản thân giáo viên luôn tâm
Trang 10huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh Ngoài việc cung cấp kiến thứccho học sinh, tôi còn dạy về nề nếp lớp học, hướng dẫn học sinh cách xếp hàng
ra vào lớp, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, cách trình bày trong vở, cách làm vệ sinhlớp học, đề ra các nội qui của lớp,…và phải thường xuyên nhắc nhở, uốn nắnnhững sai sót của học sinh.Vì vậy, tôi khẳng định rằng công tác của giáo viênchủ nhiệm lớp ở Tiểu học là cực kì quan trọng, là nhân tố số một quyết định chấtlượng giáo dục toàn diện cho học sinh
Chính vì những lẽ đó mà tôi đã dành nhiều thời gian, tâm sức cho công
tác chủ nhiệm lớp mình Tôi mạnh dạn trình bày đề tài “Một số kinh nghiệm
trong công tác chủ nhiệm lớp” Rất mong sự góp ý chân thành của cấp trên
cùng quý bạn đồng nghiệp để tôi ngày càng có thêm nhiều kinh nghiệm qúy báutrong công tác chủ nhiệm lớp, giúp tôi hoàn thành công tác tốt hơn và cũng làhoàn thiện bản thân mình hơn
II- MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
1.Mục đích
Tôi viết sáng kiến này nhằm khảo sát thực trạng về nề nếp, nội quy lớphọc và cách tổ chức lớp học của học sinh lớp tôi chủ nhiệm.Từ đó đưa ra một sốkinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp để góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục về mọi mặt, không chỉ mang lại cho các em học sinh tri thức mà hìnhthành nhân cách, rèn luyện đạo đức cho các em ngay từ ban đầu
2 Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu mọi hoạt động liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp
- Nghiên cứu tâm lí đối tượng học sinh lớp 2 để tìm ra biện pháp tốt nhấtgiáo dục học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp
- Tập thể học sinh lớp 2B trường Tiểu học Đồng Thái
3.Phương pháp nghiêm cứu.
Về việc nghiên cứu thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra thực tế
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh – đối chứng
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp giáo dục cá nhân
- phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp thực nghiệm
Trang 114 Phạm vi và thời gian thực hiện.
II- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
Đầu năm học 2022– 2023 tôi được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệmlớp 2B, tổng số 34 học sinh, trong đó nữ 18, nam 16
- Nhận thức của các em: Có 3 em nói ngọng như: Ngọc, Hoàng, Thảo
- Tính cách: Có 4 em hay nghịch ngợm khó bảo, chưa lễ phép: Ngọc,Đăng, Trần Nam, Việt Anh, có 1 em quá nhút nhát: Hân 1 em đến lớp cô hỏi
gì cũng không trả lời, bảo đọc, viết bài cũng chẳng nói gì, mà chỉ lườm cô :Tiến Còn lại các em đều ngoan và lễ phép
-Trình độ văn hóa của người dân chưa cao, nhưng được sự quan tâm củacác cấp lãnh đạo, của Ban giám hiệu mà trường lớp được xây dựng khang trang,
cơ sở vật chất đầy đủ Nhưng bên cạnh đó tôi nhận thấy có một số thuận lợi vàkhó khăn như sau:
1 Thuận lợi:
- Hầu hết các con đi học đúng độ tuổi quy định
- Trang thiết bị phục vụ giảng dạy đầy đủ: mỗi lớp được nhà trường trang
bị 01 máy chiếu
- Giáo viên nhiệt tình, quan tâm đến lớp, có tinh thần trách nhiệm cao
- Được sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, Ban giám Hiệu nhà trường, tổcông đoàn, tổ chuyên môn nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáoviên an tâm công tác
Trang 12- Được sự quan tâm của Hội cha mẹ học sinh lớp, trường rất nhiệt tìnhgắn bó với các hoạt động của nhà trường về mọi mặt, góp phần động viên cán
bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường hoàn thành nhiệm vụ được giao
- Mối quan hệ giữa nhà trường, giáo viên và gia đình học sinh rất chặtchẽ
- Do một số em còn rụt rè, thiếu tự tin khi đến lớp
- Một số học sinh không chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp
III.CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
Công việc của giáo viên chủ nhiệm lớp là vô vàn khó khăn, làm được thìrất nhiều nhưng không sao thống kê hết được Trong sáng kiến kinh nghiệm này,tôi chỉ đi sâu vào 7 nội dung chính sau đây:
1 Giáo dục đạo đức thông qua quá trình dạy học
2 Xây dựng nề nếp lớp học
3 Xây dựng nội quy lớp học
4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
5 Đầu tư các phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức
6 Nêu gương và khen thưởng
7 Phối hợp với phụ huynh
1 Biện pháp 1: Giáo dục đạo đức thông qua quá trình dạy học.
Trong quá trình dạy học và nhiệm vụ dạy học là nhằm góp phần giáo dụcđạo đức, nhân cách cho học sinh Tính chất giáo dục của việc dạy học đòi hỏigiáo viên phải khai thác đúng đắn, sâu sắc nội dung các môn học, thông qua việcdạy học mà thực hiện các yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục nhằm phát triển các phẩmchất đạo đức, hoàn thiện nhân cách học sinh Trước hết phải nói tới quá trìnhdạy học môn Đạo đức ở trường Thông qua môn học này mà học sinh có đượcmột hệ thống khái niệm, tri thức đạo đức Nhờ đó học sinh có thể hiểu được mụcđích hành động, biết được cần phải làm gì, phân biệt được “cái tốt và cái xấu”.Trên cơ sở đó, các em định hướng đúng trong các hiện tượng phong phú và phứctạp ở quanh mình và có được tính tự giác trong quá trình học tập Từ đó giúp các
em tập luyện trong đời sống thực tế, hình thành các hành vi, tập quán hành vilành mạnh, góp phần tạo nên lối sống phù hợp với các chuẩn mực đạo đức văn
Trang 13hóa Nếu thực hiện tốt các nhiệm vụ trên chúng ta đã và sẽ đạt được những viêngạch hồng đầu tiên trong quá trình giáo dục, bồi dưỡng hình thành cơ sở ban đầucủa tư cách đạo đức người công dân tương lai của đất nước Các em cũng hiểubổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong các mối quan hệ xã hội, đòi hỏitrong giao tiếp ứng xử phải tuân theo các chuẩn mực đạo đức.
* Cụ thể là:
- Các hành vi ứng xử về thái độ biết kính trọng, lễ phép với ông bà, cha
mẹ, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè, người thân của mình
- Có thái độ tốt với các mối quan hệ nhà trường bạn bè, cộng đồng, làngxóm, đoàn thể, xã hội, với công việc hàng ngày
- Thái độ và giữ gìn tài sản công cộng, với môi trường, với các di sản vănhóa, với thiên nhiên
- Ý thức về nghĩa vụ đối với Tổ quốc, đối với dân tộc
- Ý thức đối với trách nhiệm bổn phận, lợi ích chính đáng của bảnthân Ngoài môn Đạo đức, tất cả các môn học khác ở Tiểu học, đặc biệt là mônTiếng Việt, Tự nhiên và Xã hội, môn Toán, Hoạt động trải nghiệm nếu đượckhai thác tốt, đúng hướng, giáo dục đạo đức Chẳng hạn ở môn Tiếng Việt quacác câu chuyện kể, các bài văn, bài thơ có nội dung phong phú, sinh động cangợi vẻ đẹp của đất nước, ca ngợi văn hóa, các tập quán truyền thống tốt đẹp củađất nước, của dân tộc nếu được khai thác, tiến hành đúng đắn sẽ mở rộng đượckiến thức về đạo đức, về truyền thống văn hóa, về kinh nghiệm, lối sống mangtính dân gian, Tất cả sẽ giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đấtnước, lòng tự hào dân tộc và kể cả các chuẩn mực sơ giản trong giao tiếp, ứng
xử về đạo đức
- Làm cho học sinh nhận thấy rằng cần làm cho hành vi ứng xử của mìnhphù hợp với lợi ích của xã hội Giúp cho các em lĩnh hội các lý tưởng đạo đức,các nguyên tắc đạo đức, các chuẩn mực đạo đức để đảm bảo sự phù hợp đó
- Bồi dưỡng tình cảm đạo đức tích cực và bền vững các phẩm chất thậtthà, dũng cảm, kỷ luật, kiên trì, để đảm bảo cho hành vi đạo đức luôn luôn nhấtquán với yêu cầu đạo đức
- Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức, làm cho chúng trở thành bản tính
tự nhiên của cá nhân và duy trì lâu bền các thói quen đó, để ứng xử đúng đắntrong mọi hoàn cảnh Chính vì vậy, việc xác định vai trò của giáo viên, nhàtrường trong giáo dục đạo đức cho học sinh là cực kỳ quan trọng
2 Biện pháp 2: Xây dựng nề nếp lớp học:
a) Nắm thông tin về học sinh ghi vào Sổ theo dõi chất lượng giáo dục.
Trang 14Để làm tốt công tác xây dựng nề nếp lớp, người giáo viên chủ nhiệm cần nắm được các thông tin học sinh ngay từ đầu năm là rất cần thiết Có được thông tin học sinh giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm bắt được hoàn cảnh của từng em,
và phục vụ cho việc ghi chép hồ sơ học sinh được chính xác Vì thế ngay từ đầu năm, tôi đã làm phiếu ghi thông tin học sinh, Phát cho từng em và yêu cầu mang
về cho bố mẹ ghi đầy đủ rồi hôm sau mang nộp lại cho cô Mẫu phiếu như sau:
ĐIỀU TRA THÔNG TIN CÁ NHÂN HỌC SINH
1 Họ và tên:………Nam ( Nữ)…… Dân tộc:………
2 Sinh ngày tháng….năm….Nơi sinh………
3 Chỗ ở hiện nay:
4 Hộ khẩu thường trú:
5 Tình trạng sức khỏe:
6 Có năng khiếu:
7 Họ tên cha:
8 Nghề nghiệp:
9 Họ và tên mẹ:
10 Nghề nghiệp:
10 Số điện thoại liên hệ:
11 Gia đình có mấy con: Là con thứ mấy:
12 Gia đình có hoàn cảnh đặc biệt:
13 Môn học yêu thích:
14 Môn học cảm thấy khó:
15 Góc học tập ở nhà: (có ,không)
16 Những người bạn thân trong lớp: Qua phiếu điều tra này, tôi nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh để ghi vào Sổ theo dõi chất lượng giáo dục học sinh Và quan trọng hơn cả là
để nắm bắt thông tin cụ thể của từng em để có hướng giúp đỡ
- Xếp chỗ ngồi học sinh: Tôi dựa vào năng lực, phẩm chất của các em, để xếp chỗ ngồi cho hợp lý như nam ngồi xen kẽ nữ, học sinh ngoan ngồi với học sinh chưa ngoan, kết hợp phân công đôi bạn cùng tiến để các em giúp đỡ lẫn nhau
b) Tổ chức bầu Ban Cán sự lớp:
Việc bầu chọn và xây dựng đội ngũ Ban Cán sự lớp là một công việc rất quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay sau khi nhận lớp mới Nên trước tiên tôi khuyến khích các em xung phong ứng cử, vì tôi