1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CUỘC ĐÀM PHÁN SÁP NHẬP CÔNG TY GIỮA TẬP ĐOÀN MASAN VÀ TẬP ĐOÀN VINMART

25 17 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Và Phân Tích Cuộc Đàm Phán Sáp Nhập Công Ty Giữa Tập Đoàn Masan Và Tập Đoàn Vinmart
Tác giả Phan Thị Ái Vân, Ngô Triệu Vy, Trần Đình Hòa, Phan Phi Hùng, Hoàng Lý Thị Hậu, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Đỗ Lâm Phương
Người hướng dẫn GVHD
Trường học Trường Cao Đẳng Thực Hành FPT Polytechnic
Chuyên ngành Kỹ Năng Đàm Phán
Thể loại báo cáo assignment
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đak Lak
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Vào đầu tháng12/2019, Vingroup và Masan Group đã thoả thuận nguyên tắc về việc Công tyVinCommerce chủ sở hữu hệ thống Vinmart và Vinmart +, Công ty VinEco vàMasan Consumer Holding sẽ sáp

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC

ASSIGNMENT BÁO CÁO ASSIGNMENT MÔN: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CUỘC ĐÀM PHÁN SÁP NHẬP CÔNG TY GIỮA TẬP ĐOÀN MASAN VÀ TẬP

Lê Thị Thu Hà Nguyễn Đỗ Lâm Phương

Đak Lak, tháng 1 năm 2024

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài

- Năm 2019, thương vụ sáp nhập khiến thị trường "dậy sóng" đã diễn ra giữahai doanh nghiệp nội địa hàng đầu thuộc lĩnh vực kinh tế tư nhân Vào đầu tháng12/2019, Vingroup và Masan Group đã thoả thuận nguyên tắc về việc Công tyVinCommerce (chủ sở hữu hệ thống Vinmart và Vinmart +), Công ty VinEco vàMasan Consumer Holding sẽ sáp nhập để hình thành Tập đoàn Hàng tiêu dùng -Bán lẻ mới có khả năng cạnh Chính vì vậy nhóm quyết định chọn sự việc này đểphân tích và tìm hiểu kế hoạch đàm phán giữa hai công ty

2.Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu tổng quan về doanh nghiệp Masan

- Mô tả bối cảnh riêng của vụ việc đàm phán

- Lập kế hoạch và chiến lược cho cuộc đàm phán

- Đánh giá vụ việc đàm phán, kết quả của thực tế đưa ra giải pháp đề xuất

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

1.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp Masan

1.1.1.1 Thông tin doanh nghiệp

- Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN

- Địa chỉ trụ sở: Tầng 8, Tòa nhà Central Plaza, 17 Lê Duẩn - Phường BếnNghé - Quận 1 - TP Hồ Chí Minh

Trang 3

- Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San được thành lập vào tháng 11 năm 2004dưới tên là Công ty Cổ phần Hàng Hải Ma San.

- Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San (têntiếng Anh là MaSan Group Corporation) vào tháng 8 năm 2009 và đã niêm yếtthành công tại Sở Giao dịch chứng khoán Tp HCM vào ngày 05 tháng 11 năm2009

- Tháng 7/2015 Công ty cũng đã chính thức thay đổi tên thành Công ty Cổphần Tập đoàn Masan

- Tháng 8/2023 Masan Group được vinh danh là “Nơi làm việc tốt nhất châu

Á 2023” và chiến thắng hạng mục giải thưởng “Doanh nghiệp có môi trường làmviệc đa dạng, bình đẳng và hòa nhập” do Tạp chí uy tín hàng đầu về nhân sự tạichâu Á - HR Asia trao tặng tại lễ trao giải thường niên HR Asia Awards

- Tháng 12/2023 Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan nhận mức đầu tư 250triệu USD từ Quỹ đầu tư tư nhân - Bain Capital bằng vốn cổ phần Giao dịch nàyđánh dấu dự án đầu tư đầu tiên của Bain Capital vào Việt Nam Đây là khoản đầu

tư dưới hình thức mua cổ phần ưu đãi cổ tức có thể chuyển đổi (ConvertibleDividend Preference Share- CDPS) được phát hành với giá mỗi cổ phần 85.000VND và có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông với tỷ lệ 1:1

1.1.2 Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp

1.1.3 Lĩnh vực hoạt động

Trang 4

Chiến lược kinh doanh và các sản phẩm của tập đoàn Masan luôn đặt ngườitiêu dùng làm trọng tâm trên hành trình phụng sự, mang đến sự tiện lợi và nhữngtrải nghiệm vượt trội, đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng hơn trong cuộc sốngcủa người tiêu dùng Việt Nam.

The CrownX là nơi hệ thống bán lẻ (“WinCommerce”), FMCG (“MasanConsumer Holdings”), thịt có thương hiệu (“Masan MEATLife”), dịch vụ viễnthông ("WinTel") và dịch vụ tài chính (“Techcombank”) của Masan liên kết và hợplực để tạo thành một nền tảng kinh doanh thông suốt Đó là chương đầu tiên tronghành trình “Point of Life”

1.1.4 Văn hóa doanh nghiệp

- Tầm nhìn: Trở thành một Tập đoàn lớn mạnh thuộc khu vực kinh tế tư

nhân địa phương tại Việt Nam xét về quy mô, lợi nhuận và thu nhập cho cổ đông,

và trở thành đối tác có tiềm năng tăng trưởng và nhà tuyển dụng được ưa thích ởViệt Nam

- Sứ mệnh: Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ vượt trội cho người dân Việt

Nam, để họ chi trả ít hơn cho các nhu cầu cơ bản hàng ngày Masan hiện thực hóatầm nhìn này bằng cách thúc đẩy năng suất thông qua những phát kiến mới, ápdụng công nghệ, và xây dựng thương hiệu mạnh

- Giá trị cốt lõi:

 Sự liêm chính: làm những điều đúng đắn, với tinh thần thượng tôn pháp luật.Trung thực và thẳng thắn với nhau Dựa vào những số liệu thực tế để đưa racác đề xuất, kiến nghị Không chấp nhận sự không liêm chính ở bất kì mức độnào

 Tin tưởng: mỗi cá nhân khi được tin tưởng họ sẽ làm việc tốt hơn Tôn trọngđồng nghiệp, đối tác, người tiêu dùng và ứng xử bình đẳng với tất cả Tin sẽ trởthành một khối vững mạnh hơn thông qua đoàn kết bằng sự tin tưởng lẫn nhau

 Khát vọng chiến thắng: muốn trở thành công ty Việt Nam được thế giới côngnhận là kỳ lân của ngành hàng tiêu dùng Luôn nhắm tới kết quả tốt nhất, caonhất trong từng công việc cụ thể mà chúng ta làm Sức mạnh là sự kiên trì chođến lúc thành công

 Masan tập trung vào các giá trị cốt lõi như sáng tạo, tận tâm và trách nhiệm.Công ty đặt sự hài lòng của khách hàng lên hàng đầu và cam kết cung cấp cácsản phẩm và dịch vụ chất lượng cao

Trang 5

 Sự tận tâm và trách nhiệm của Masan không chỉ đối với khách hàng, mà cònđối với cộng đồng và môi trường Công ty đóng góp tích cực vào các hoạt động

xã hội và thực hiện các chương trình bảo vệ môi trường

1.1.5 Phong cách người lãnh đạo

- Phong cách lãnh đạo trong Masan được đặc trưng bởi sự tập trung vàokhách hàng và định hướng dài hạn Lãnh đạo của công ty thường xuyên thể hiện sựtôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân viên và khách hàng

- Sự lãnh đạo tạo động lực và định hướng cho nhân viên, khuyến khích tinhthần đồng đội và sáng tạo trong công việc

- Dr Nguyễn Đăng Quang- Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Masan

Dr Nguyễn Đăng Quang là một trong những nhà sáng lập và đóng vai tròquan trọng dẫn dắt Masan Group trong suốt quá trình hình thành và phát triển chođến hiện nay

Là nhà lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược, ông đã thúc đẩy quá trình chuyênmôn hóa công ty từ những ngày đầu thành lập, đưa Masan Group trở thành mộttrong những tập đoàn đa ngành nghề hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế tư nhân vớihơn 50 công ty thành viên, đồng thời phát huy bản sắc văn hóa, các giá trị và niềm

tự hào của Việt Nam

Ông hiện là Chủ tịch HĐQT của Tập đoàn Masan, đồng thời là thành viênHội đồng Quản trị của 5 công ty thành viên và công ty liên kết

1.1.6 Vai trò của Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán

- Vai trò của Bộ phận đàm phán rất quan trong trong doanh nghiệp

Đàm phán hợp đồng: chịu trách nhiệm trong việc thương lượng, lập kếhoạch và thực hiện quy trình đàm phán để ký kết hợp đồng với các đối tác, nhàcung cấp, hoặc khách hàng

Quản lý mối quan hệ đối tác: có vai trò quan trọng trong việc duy trì và pháttriển mối quan hệ với các đối tác kinh doanh Điều này bao gồm việc giải quyếtmọi mâu thuẫn, tìm kiếm cơ hội hợp tác mới, và đảm bảo tất cả các bên đều hàilòng với mối quan hệ

Trang 6

Thương lượng giá cả: tham gia vào việc thương lượng giá cả và các điềukhoản giao dịch Việc này đòi hỏi kỹ năng thương lượng mạnh mẽ để đảm bảo lợiích tốt nhất cho tổ chức.

Điều phối giữa các bộ phận: thường phải làm việc chặt chẽ với các bộ phậnkhác trong tổ chức, chẳng hạn như bộ phận kinh doanh, tài chính, pháp lý và sảnxuất Điều này giúp đảm bảo rằng mọi mục tiêu và yêu cầu của các bên liên quanđược thỏa mãn

Giải quyết xung đột: Nếu có xung đột nảy sinh trong quá trình đàm phánhoặc thực hiện hợp đồng, Bộ phận đàm phán thường đảm nhận vai trò trong việcgiải quyết mâu thuẫn và tìm ra giải pháp hòa bình để bảo vệ lợi ích của tổ chức

 Ông Danny Le- Tổng giám đốc tập đoàn Masan

Gia nhập Masan Group từ năm 2010, ông Danny Le là nhân tố chủ chốttrong việc xây dựng chiến lược phát triển của Tập đoàn, cũng như trực tiếp tổ chứccác giao dịch mua bán và sáp nhập (M&A), qua đó thúc đẩy quá trình mở rộng vàphát triển của Tập đoàn Masan

Ông Danny Le từng giữ vị trí cố vấn tài chính tại Morgan Stanley (NewYork) Trong vai trò ông đã thực hiện nhiều thương vụ M&A và các giao dịch trênthị trường vốn và tư nhân hoá cho nhiều khách hàng trên toàn cầu

Ông hiện đang giữ chức vụ Tổng Giám đốc Tập đoàn Masan Ông đồng thời

là thành viên HĐQT của 6 công ty con thuộc Masan Group, trong đó có thể kể đếnvai trò Chủ tịch HĐQT của Công ty Cổ phần Masan High-Tech Materials và Công

ty Cổ phần Masan MEATLife

 Ông Michael Hung Nguyen- Phó Tổng Giám đốc Masan Group

Trang 7

Gia nhập Masan Group từ năm 2009, ông Michael Hung Nguyen dẫn dắtphát triển các sáng kiến (bao gồm các mảng kinh doanh mới), giao dịch chiến lược,hoạt động trong thị trường vốn hóa và quan hệ nhà đầu tư Đặc biệt, ông tập trungvào các sáng kiến phục vụ quá trình phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng(IPO) và dẫn dắt, thúc đẩy các dự án trọng điểm của Masan đáp ứng hoặc vượt trêncác tiêu chuẩn quốc tế.

Trước khi gia nhập Masan Group, ông Michael đã hỗ trợ xây dựng nhómthực thi ngân hàng đầu tư tại Việt Nam của J.P Morgan và làm việc trong lĩnh vựcM&A, thị trường vốn và các giao dịch tư nhân với các khách hàng tài chính, bấtđộng sản và tiêu dùng Ông Michael tốt nghiệp Đại học Harvard, Hoa Kỳ

1.2.1 Tổng quan về doanh nghiệp Vingroup

1.2.1.1 Thông tin doanh nghiệp

- Tên đầy đủ : Tập đoàn VINGROUP – Công ty CP

- Địa chỉ trụ sở : số 7 đường Bằng Lăng 1, khu đô thị Vinhomes Riverside,phường Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội

Trang 8

1.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

12/1994 Nhà hàng Thăng Long (Ngõ Zernovoi 1-a) được khai trương

12/1998 Khánh thành nhà máy mì Mivina 1

11/1999 Xây dựng nhà máy gia vị tại đại lộ Gagarina

10/2000 Khánh thành nhà máy in bao bì màng ghép phức hợp Supack

2/2001 Khánh thành nhà máy Mivina 2

14/7/2003 Khánh thành nhà máy Mivina 3

11/2003 Khánh thành Khách sạn Vinpearl Resort Nha Trang – giai đoạn 1

Nhà máy sản xuất bao bì carton đi vào hoạt động. 

2004 Khánh thành Vincom Center Bà Triệu

2006 Khai trương công viên giải trí Vinpearl Land  Nha Trang

Trang 9

Tại Hà Nội, Vinhomes Riverside hoàn thành những hạng mục đầu tiên

Khai trương Vincom Plaza Long Biên – Chính thức ra mắt pháp nhân Tập đoàn Vingroup

2012 Ra mắt thương hiệu y tế Vinmec

2013 Ra mắt thương hiệu giáo dục Vinschool và Vinhomes

2014 Gia nhập thị trường bán lẻ – Ra mắt VinMart & VinMart+

Khai trương tổ hợp Vinpearl Phú Quốc

2015 Ra mắt thương hiệu VinEco, VinPro & Adayroi

2017

Ra mắt thương hiệu VinFast

Đặc biệt, ngày 29.4.2017 ghi dấu ấn kỷ lục của Tập đoàn Vingroup khi khai trương 15 cơ sở, bao gồm 7 khách sạn Vinpearl, một sân golf 36

hố, 2 khu vui chơi giải trí hiện đại và 5 trung tâm thương mại Vincom trong cùng 1 ngày trên

cả nước

2018 Ra mắt thương hiệu VinFa, VinUni – tiếp tục mở rộngphát triển tất cả các thương hiệu tới các tỉnh thành

mới

Trang 10

22/04/2019 Hãng hàng không Vinpearl Air được đăng ký, tiền thân là Công ty cổ phần Phát triển Du lịch VinAsia,

công ty con của Tập đoàn Vingroup

17/12/2019 Trường đại học VinUni đã được chính thức thành lập, với quy mô năm đầu tiên dự kiến là 300 sinh viên với

tổng mức tiền tài trợ lên đến 6.500 tỷ

1.2.2 Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp

1.2.3 Lĩnh vực hoạt động

Trang 12

1.2.4 Văn hóa doanh nghiệp

Tầm nhìn: Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư - phát triển

bền vững, Vingroup định hướng phát triển thành một Tập đoàn Công nghệ - Côngnghiệp - Thương mại Dịch vụ hàng đầu khu vực, không ngừng đổi mới, sáng tạo

để kiến tạo hệ sinh thái các sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chấtlượng cuộc sống của Nhân loại và nâng tầm vị thế của thương hiệu Việt trêntrường quốc tế

Sứ mệnh: “Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt” là sứ mệnh mà

VinGroup hướng đến với 3 nhóm hoạt động trọng tâm là Công nghệ - Côngnghiệp, Thương mại Dịch vụ, Thiện nguyện Xã hội VinGroup cung cấp những sảnphẩm, dịch vụ với mong muốn mang đến cho mọingười trải nghiệm cuộc sốnghoàn toàn mới, hiện đại và đăng cấp hơn

Giá trị cốt lõi: "TÍN - TÂM - TRÍ - TỐC - TINH - NHÂN" chính là giá trị

cốt lõi của Tập đoàn Trong đó Vingroup đặt chữ TÍN lên vị trí hàng đầu, lấy chữTÍN làm vũ khí cạnh tranh và bảo vệ chữ TÍNnhư bảo vệ danh dự của chính mình.Vingroup đặt chữ TÂM là một trong những nền tảng quan trọng của việc kinhdoanh Vingroup coi sáng tạo là sức sống, là đòn bẩy phát triển, nhằm tạo ra giá trịkhác biệt và bản sắc riêng trong mỗi gói sản phẩm – dịch vụ Vingroup lấy “Tốc

độ, hiệu quả trong từng hành động” làm tôn chỉ và lấy “Quyết định nhanh – Đầu tưnhanh – Triển khai nhanh – Bán hàng nhanh – Thay đổi và thích ứng nhanh…”làm giá trị bản sắc Vingroup đề cao khát vọng tiên phong và xác định “Vinhquang thuộc về người về đích đúng hẹn”.Vingroup coi trọng tốc độ nhưng luôn lấycâu “Không nhanh ẩu đoảng” để tự răn mình

1.2.5 Phong cách người lãnh đạo

- Người sáng lập lãnh đạo doanh nhân Phạm Nhật Vượng

Trang 13

- Với sự thành công hiện tại, phong cách lãnh đạo của Phạm Nhật Vượngluôn là chủ đề được nhiều người quan tâm Ông Vượng theo đuổi phong cách lãnhđạo tự do, dân chủ, trao quyền cho nhân viên Phong cách này không xuất phát từsách vở mà từ chính những trải nghiệm và bài học tư duy độc đáo của ông Từngtrải qua hoàn cảnh vất vả, Phạm Nhật Vượng luôn nung nấu trong bản thân mongmuốn đổi đời Đây là động lực khiến ông làm việc nghiêm túc và luôn giữ tácphong nhanh nhẹn, chuyên nghiệp Chính điều đó đã khiến cho chất lượng củanhững công việc ông làm luôn ở mức tốt nhất Với phong cách lãnh đạo đúng đắn

và phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp, Phạm Nhật Vượng đã đạtđược nhiều thành tựu là to lớn Bằng chứng chính là VinGroup ngày càng pháttriển mạnh mẽ và khẳng định vị thế trên thị trường

1.2.6 Vai trò của Bộ phận tham gia đàm phán và nhân viên đàm phán

 Tổng Giám đốc của Vingroup được giao cho ông Nguyễn Việt Quang

Dưới sự dẫn dắt của vị CEO sinh năm 1968, Vingroup tiếp tục đẩy mạnh cáchoạt động huy động vốn trong và ngoài nước Trong năm 2020, Vingroup tiếptục đạt được nhiều thành công trong việc huy động vốn trên thị trường nội địa vàquốc tế Nổi bật nhất là giao dịch Vinhomes nhận khoản đầu tư trị giá 650 triệu đô

Trang 14

la Mỹ từ nhóm nhà đầu tư do Quỹ đầu tư KKR dẫn đầu, và giao dịch đầu tư vàoVinmec do GIC đứng đầu với giá trị 203 triệu đô la Mỹ.

PHẦN 2: MÔ TẢ BỐI CẢNH CHIẾN LƯỢC

1 Khái quát vụ đàm phán

Trong nội dung thỏa thuận ngày 3/12, CTCP Dịch vụ Thương mại Tổng hợpVinCommerce của Vingroup (mảng bán lẻ) , Công ty VinEco (mảng nông nghiệp)CTCP Hàng tiêu dùng Masan - Masan Consumer Holding (mảng hàng tiêu dùng)

sẽ sáp nhập để thành lập Tập đoàn Hàng tiêu dùng - Bán lẻ hàng đầu Việt Nam.Qua đó, Vingroup sẽ hoán đổi toàn bộ cổ phần trong VinCommerce thành cổ phầncủa Công ty mới sau sáp nhập Trong đó, Masan Group sẽ nắm quyền kiểm soáthoạt động, Vingroup là cổ đông

Hai bên đang tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết để ký hợp đồng chínhthức Công ty mới sẽ sở hữu mạng lưới hơn 2.600 siêu thị và cửa hàng VinMart &VinMart + tại 50 tỉnh thành, hệ thống 14 nông trường công nghệ cao VinEco cùngnguồn lực và 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất tiêu dùng từ Masan

2 Lý do và kết quả vụ việc đàm phán

Về phía Masan, tuy là một công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất hàngtiêu dùng nhưng lại không trực tiếp sở hữu kênh phân phối mà phải thông qua cáckênh trung gian để đưa sản phẩm tới với người tiêu dùng Chính vì vậy việc mualại Vinmart của Vingroup sẽ giúp Masan chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh thịphần trong ngành sản xuất hàng tiêu dùng tại Việt Nam, tạo nên tiềm lực lớn đểcạnh tranh với các công ty nước ngoài

Về phía VinGroup, tuy liên tục mở rộng và chiếm lĩnh nhiều thị phần trongngành bán lẻ nhưng do liên tục đánh đổi lợi nhuận để lấy quy mô nên đã chịu thua

lỗ rất nhiều qua từng năm Chính vì vậy, việc chuyển nhượng lại Vinmart choMasan sẽ làm cho VinGroup vẫn có thể giữ được mảng bán lẻ mảnh ghép lớn trong

hệ sinh thái của VinGroup, bổ trợ cho các lĩnh vực khác vừa có thể tập trung đầu tưcho lĩnh vực chính của mình là lĩnh vực bất động sản

Tóm tắt lại những điều khoản mà hai Tập đoàn đã thương lượng như sauVingroup sẽ năm giữ 45% cổ phần Masan sẻ năm 55% cổ phần và sẽ giữ nguyêncác hệ thống quản lí hiện tại, khách hàng vẫn được hưởng ưu đãi đặc quyền củacông ty, nhân viên được hưởng chế độ của hai bên Như vậy sau buổi đàm phán, cả

Ngày đăng: 16/03/2024, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w