1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ CÁC THUẬT TOÁN THEO DÕI ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CHO HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

87 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

NG LƯỢNG MẶT TRỜI - 2022TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ CÁC THUẬT TOÁN THEO DÕI ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ CÁC THUẬT TỐN THEO DÕI ĐIỂM CƠNG SUẤT CỰC ĐẠI CHO HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Người hướng dẫn: TS Trần Lê Nhật Hoàng Sinh viên thực 1: Phan Nguyễn Thanh Thiên Mã sinh viên: 1811505120348 Lớp: 18D2 Sinh viên thực 2: Huỳnh Thái Việt Mã sinh viên: 1811505120256 Lớp: 18D2 Sinh viên thực 3: Nguyễn Văn Thành Mã sinh viên: 1811505120148 Lớp: 18D1 Đà Nẵng, 06/2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ CÁC THUẬT TỐN THEO DÕI ĐIỂM CƠNG SUẤT CỰC ĐẠI CHO HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Người hướng dẫn: TS Trần Lê Nhật Hoàng Sinh viên thực 1: Phan Nguyễn Thanh Thiên Mã sinh viên: 1811505120348 Lớp: 18D2 Sinh viên thực 2: Huỳnh Thái Việt Mã sinh viên: 1811505120256 Lớp: 18D2 Sinh viên thực 3: Nguyễn Văn Thành Mã sinh viên: 1811505120148 Lớp: 18D1 Đà Nẵng, 06/2022 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN TĨM TẮT Tên đề tài: TÌM HIỂU NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ CÁC THUẬT TOÁN THEO DÕI ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CHO HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Lê Nhật Hoàng Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Thanh Thiên Mã SV: 1811505120348 Huỳnh Thái Việt Mã SV: 1811505120256 Nguyễn Văn Thành Mã SV: 1811505120148 Bố cục luận án gồm chương:  Chương 1: Giới thiệu chung khái quát lượng tái tạo  Chương 2: Tổng qua hệ thống pin mặt trời  Chương 3: Các phương pháp tìm điểm cơng suất cực đại pin mặt trời  Chương 4: Mơ hình kết phương pháp mô điều khiển bám điểm công suất cực đại hệ pin mặt trời  Chương 5: Một số phương pháp giải thuật khác  Chương 6: Kết luận hướng phát triển tương lai mơ hình Kết mơ cho thấy cần thiết phải sử dụng MPPT hệ thống Pin lượng mặt trời việc sử dụng thuật toán nêu thuật toán INC MPPT tối ưu Hệ thống đưa pin mặt trời vào làm việc thời điểm xạ nhiệt độ thay đổi khác đưa đường cong công suất việc tối ưu TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA: ĐIỆN-ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Lê Nhật Hoàng Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Thanh Thiên MSV: 1811505120348 Huỳnh Thái Việt MSV: 1811505120256 Nguyễn Văn Thành MSV: 1811505120148 Đề tài Tên đề tài: TÌM HIỂU NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ CÁC THUẬT TỐN THEO DÕI ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CHO HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Thời gian thực hiện: Từ ngày: 14/02/2022 đến ngày: 31/05/2022 Mục tiêu - Thực mơ thuật tốn Matlab/Simulink nhằm tìm điểm công suất cực đại tối ưu cho hệ thống pin mặt trời Nội dung - Tìm hiểu tổng quan lượng tái tạo - Tìm hiểu hệ thống lượng mặt trời - Mô hệ thống pin lượng mặt trời Matlab/Simulink - Nghiên cứu ứng dụng thuật tốn nhằm tìm điểm cơng suất cực đại cho hệ thống - Hồn thành viết luận án tốt nghiệp Kết dự kiến đạt - Xây dựng, mô pin lượng mặt trời Matlab/Simulink - Áp dụng thuật tốn để tìm điểm cơng suất cực đại tối ưu cho hệ thống Tiến độ thực TT Thời gian Nội dung công việc Kết dự kiến đạt 14/02/2022 -20/2/2022 Nhận đề tài viết đề cương đồ án tốt nghiệp Hoàn thành tiến độ 21/02/2022 5/03/2022 Tìm hiểu tài liệu lượng mặt trời, cấu tạo nguyên lý hoạt động Hồn thành tiến độ 5/03/2022 15/03/2022 Tìm hiểu Matlab/Simulink cách thực mô Simulink Tài liệu liên quan thuật toán điều khiển bám điểm cơng suất cực đại Hồn thành tiến độ 15/03/2022 25/03/2022 Xây dựng hệ thống pin lượng mặt trời Simulink Hoàn thành tiến độ 25/03/2022 10/05/2022 Nghiên cứu thiết kế mơ thuật tốn nhằm tìm điểm cơng suất cực đại cho hệ thống Hoàn thành tiến độ 10/05/2022 31/05/2022 Hoàn thiện viết luận án tốt nghiệp Hoàn thành tiến độ Đà Nẵng, ngày 31 tháng 05 năm 2022 TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS Trương Thị Hoa TS Trần Lê Nhật Hoàng SINH VIÊN LỜI MỞ ĐẦU Em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Điện – Điện tử Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt quý thầy/cô môn Hệ thống điện tận tình dạy truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn TS Trần Lê Nhật Hoàng – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng, người thầy hết lòng bảo, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu suốt thời gian học tập thực luận văn Tuy nhiên thời gian có hạn, dù có nhiều cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế lúc thực đồ án Chúng em mong nhận đóng góp ý kiến nhận xét từ thầy cô Em mong quý thầy dẫn giúp đỡ em để hồn thiện kiến thức tự tin bước vào sống với vốn kiến thức có Cuối em kính chúc q thầy/cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc gia đình, bạn bè giúp đỡ em dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công công việc LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp: “Tìm hiểu lượng tái tạo thuật tốn theo dõi điểm cơng suất cực đại cho hệ thống lượng mặt trời” nhóm em tự thiết kế hướng dẫn giảng viên TS Trần Lê Nhật Hoàng Các số liệu kết nêu đồ án hoàn toàn với thực tế, trung thực chưa công bố Luận văn khác Để hoàn thành đồ án em sử dụng tài liệu ghi danh mục tài liệu tham khảo không chép hay sử dụng tài liệu khác Nếu phát có chép em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Sinh viên thực MỤC LỤC Nhận xét người hướng dẫn Nhận xét người phản biện Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu .i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh sách hình ảnh vi Danh sách xi Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt .xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO………………………………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Khái quát nguồn lượng tái tạo 1.2.1 Khái niệm…………………………………………………………………… 1.3 MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG NHƯ: 1.4 Năng lượng gió 1.5 Năng lượng thủy điện 1.6 Năng lượng địa nhiệt 1.7 Năng lượng sinh học 1.8 Một số dạng lượng khác như: lượng thủy triều, nhiên liệu hydrogen pin nhiên liệu hydro, 1.9 Năng lượng mặt trời 1.9.1 Khái niệm…………………………………………………………………… 1.9.2 Ưu điểm:……………………………………………………………………… 1.9.3 Nhược điểm:………………………………………………………………… 1.10 Tiềm năng lượng điện mặt trời Việt Nam .8 1.11 Phân biệt lượng tái tạo lượng không tái tạo .11 Hình 41: Cơng suất sau boots với 600W/m2- 25oC 4.8 Mô điều khiển bám điểm công suất cực đại trường hợp biến đổi xạ thuật toán INC: Để thấy thay đổi xạ ảnh hưởng đến số mô hình mơ ta cho biến đổi xạ chu kì để thấy rõ ảnh hưởng: Hình 42: Bức xạ biến đổi chu kỳ Hình 43: Dịng điện sau boots với 1000-600-1000-800W/m2- 25oC Hình 44: Điện áp sau boots với 1000-600-1000-800W/m2- 25oC Hình 45: Cơng suất sau boots với 1000-600-1000-800W/m2- 25oC 4.9 SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT: Các số kết gần cho thấy phương pháp giải thuật làm việc tốt môi trường lý tưởng 1000W/m2 -25OC Cơng suất đầu ổn định có biến đổi đột ngột từ 1000W/m xuống 800W/m2 hay 600W/m2 thuật tốn điều chỉnh kịp thời để bám điểm công suất cực đại Qua kết cho thấy phương pháp thuậ tốn INC điều khiển bám điểm công suất cực đại MPPT tốt nhanh nhất; nhanh trường hợp riêng biệt hay trường hợp nhiệt độ xạ thay đổi đột ngột chu kỳ (giả sử cho trường hợp biến đổi xạ ngày thực tế) 4.10 SO SÁNH GIỮA PHƯƠNG PHÁP GIẢI THUẬT P&O VÀ INC: Đồ án xây dựng mơ hình mơ dàn PV, khảo sát ảnh hưởng cường độ xạ mặt trời nhiệt độ đến công suất phát dàn PV Trong hệ thống PV, ta mong muốn cho dù điều kiện thời tiết nào, dịng cơng suất phát từ dàn PV tới tải ln cực đại, mục tiêu tốn điều khiển MPPT Qua đó, mơ hình mơ giới thiệu hai thuật tốn INC P&O áp dụng điều khiển MPPT dàn PV Mô hai thuật toán MPPT điều kiện thời tiết thay đổi thường gặp thực tế để thấy ưu, nhược điểm phương pháp sau kết phương pháp mà ta đạt từ rút ưu việt phương pháp để chọn phương pháp phù hợp để đem lại nguồn tư liệu xác đáng đến với người quan tâm nghiên cứu Vì để thấy rõ biến đổi đầu sau boots thấy rõ khác phương pháp nên ta xét phương pháp giải thuật trường hợp nhiệt độ 25oC (Vì nhiệt độ ảnh hưởng khơng đáng kể nên ta xét nhiệt độ trường hợp lý tưởng 25oC) chu kỳ thay đổi xạ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THUẬT INC PHƯƠNG PHÁP GIẢI THUẬT P&O Hình 46: Bức xạ biến đổi chu kỳ Hình 47: Bức xạ biến đổi chu kỳ Hình 48: Nhiệt độ 25oC chu kỳ Hình 49: Nhiệt độ 25oC chu kỳ Hình 50: Dòng điện sau qua boots với xạ 1000-600-1000800W/m2- 25oC Hình 51: Dịng điện sau qua boots với xạ 1000-600-1000800W/m2- 25oC Hình 52: Điện áp sau qua boots với xạ 1000-600-1000800W/m2- 25oC Hình 53: Điện áp sau qua boots với xạ 1000-600-1000800W/m2- 25oC Hình 54: Cơng suất sau qua boots với xạ 1000-600-10001000W/m2- 25oC Hình 55: Cơng suất sau qua boots với xạ 1000-600-1000800W/m2- 25oC 4.11 So sánh điện áp đầu phương pháp sau xử lý qua Inverter để thấy rõ chất lượng điện phương pháp: Hình 56: Bộ INVERTER Hình 57: Tổng quan mơ hình mơ điều khiển bám điểm cơng suất cực đại có sử dụng Inverter hệ thống pin mặt trời Hình 58: Bức xạ biến đổi chu kỳ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THUẬT INC Hình 59: Điện áp sau qua Inverter với thông số 1000-600-1000800W/m2-25oC PHƯƠNG PHÁP GIẢI THUẬT P&O Hình 60: Điện áp sau qua Inverter với thông số 1000-600-1000800W/m2-25oC 4.12 KẾT LUẬN: Cả hai phương pháp MPPT hoạt động tốt điều kiện thời tiết thay đổi đột ngột, phản ứng bám điểm công suất cực đại với thời gian nhanh, độ điều chỉnh nhỏ Từ kết mô hình trên, cường độ xạ mặt trời nhiệt độ môi trường thay đổi, hai thuật toán bám MPP với thời gian nhanh Tuy nhiên, MPPT làm việc với thuật toán INC tốt so với thuật tốn P&O, cơng suất dàn PV trường hợp sử dụng thuật toán INC bám sát cơng suất cực đại (MPP) Hay nói cách khác, phạm vi dao động quanh MPP nhỏ so với thuật tốn P&O Thuật tốn INC q trình điều khiển MPPT, phản ứng nhanh xác Đặc biệt dòng điện điện áp PV ổn định hơn, dao động quanh điểm công suất cực đại hẹp thuật tốn P&O; giảm thiểu hao tổn công suất phát dao động quanh điểm cơng suất cực đại thuật tốn P&O Vì vậy, việc sử dụng thuật tốn INC điều khiển MPPT hệ thống PV cấp điện độc lập thích hợp, đảm bảo tính cung cấp điện cho phụ tải tối ưu nhất, liên tục ổn định Qua kết đạt cho thấy điện áp sau Inverter thay đổi theo thay đổi xạ với phương pháp InC độ nhạy cao, khả thích ứng thay đổi theo xạ nhanh, ổn định so với phương pháp P&O  Vì vậy, việc áp dụng thuật tốn INC điều khiển MPPT cho hiệu tốt thuật toán P&O CHƯƠNG 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUẬT TỐN KHÁC 5.1 Phương pháp thuật tốn chế độ trượt SMC (Sliding Mode Control): Bắt đầu từ năm 1960, điều khiển chế độ trượt (SMC) đề xuất mở rộng số nhà nghiên cứu từ Nga cũ Chỉ Nga, ý thức bị giới hạn sách Itkis Utkin viết tiếng Anh SMC cuối phát triển thành phương pháp điều khiển chung sử dụng cho nhiều dạng hệ thống, bao gồm hệ thống phi tuyến tính, hệ thống biến thể theo thời gian, hệ thống MIMO hệ thống quy mô lớn Trong năm gần đây, đặc tính hấp dẫn nó, SMC sử dụng phổ biến để điều chỉnh quy trình phức tạp khơng thể đốn trước SMC loại đặc biệt Hệ thống điều khiển cấu trúc biến đổi (VSCS), đặc trưng cấu trúc điều khiển không liên tục thay đổi để làm cho trạng thái hệ thống vào hệ thống vượt qua bội số khơng gian trạng thái sau bên khơng gian trạng thái gọi trượt bề mặt bề mặt định Khi bị giới hạn mặt trượt, động lực học hệ thống coi chuyển động trượt lý tưởng đại diện cho hoạt động hệ thống điều chỉnh, dẫn đến động học thứ tự giảm so với nhà máy ban đầu Động lực đặt hàng giảm mang lại lợi ích mong muốn, chẳng hạn độ không nhạy phương sai tham số không chắn gián đoạn phù hợp, làm cho SMC ưu tiên quan trọng sơ đồ mạnh mẽ để kiểm sốt Mặc dù luật điều khiển khơng phải hàm liên tục, thời gian hữu hạn, chế độ trượt đạt Nó cho thấy tính hữu dụng SMC với nhiều đầu vào có chứa chất không linarit độ không đảm bảo để ổn định q trình phi tuyến tính khơng chắn Trong cấu trúc không chắn, điều khiển đảm bảo trạng thái đánh chế độ trượt Mạnh mẽ vững điều khiển Utkin cộng cho thấy hiệu lực SMC cách thêm vào ổ điện Đối với hệ thống phức tạp, không chắn, sơ đồ SMC hệ thống điều khiển mạnh mẽ tiếng Tuy nhiên, SMC phải chịu hiệu ứng nói chuyện phiếm nguy hiểm khiến chúng không sử dụng rộng rãi Hiệu SMC cao dựa bảng trượt Nó dẫn đến tác hại bề mặt trượt khơng xây dựng xác Dựa phương pháp tiếp cận chế độ bước lùi chế độ trượt, điều khiển MPPT nhanh chóng hiệu cho hệ thống PV phát triển Bộ chuyển đổi DC có tải điện trở sử dụng để cung cấp cho mơ-đun PV thiết bị Có hai vòng lặp sơ đồ điều khiển hệ thống Vịng tính tốn điện áp nguồn tối đa (MPV) sử dụng làm giá trị tham chiếu cho quy định điều khiển chế độ trượt bước lùi (BSMC) vòng thứ hai Bằng cách thay đổi chu kỳ dịch vụ chuyển đổi tăng cường DC- DC, điều khiển dựa BSMC cung cấp lượng cho chế PV chạy giống với MPP [12] Trong điều khiển chế độ trượt cho MPPT, điện áp đầu nguồn PV dịng điện cuộn cảm chuyển đổi cơng suất bao gồm tập hợp biến trạng thái Bề mặt chuyển mạch xác định cách sử dụng biến trạng thái: I dòng điện cuộn cảm biến đổi công suất số dương,V tín hiệu điều khiển điều chỉnh Sơ đồ khối hệ thống MPPT điều khiển chế độ trượt Hình 1: Sơ đồ mạch tương đương SMC Hình 2: Mơ hình PV với SMC 5.1.1 Dưới mơ hình mơ phương pháp giải thuật SMC Hình 3: Mơ hình mơ phương pháp giải thuật SMC 5.1.2 Các khối mơ hình: Hình 4: Khối pin NLMT Hình 5: Khối boots đưa kết dạng sóng Hình 6: Khối tính cơng suất sau pin Hình 7: Khối scope đưa tín hiệu đầu sau pin Hình 8: Khối tính tốn hàm trượt mơ hình 5.2 Kết đạt mơ hình: Hình 9: Các mức biến đổi xạ chu kỳ Hình 10: Dịng diện sau qua boots với thông số 600-8001000W/m2-25oC Hình 11: Điện áp sau qua boots với thơng số 600-800-1000W/m225oC Hình 12: Cơng suất sau qua boots với thông số 600-800-1000W/m2-25oC 5.3 Kết luận: Qua kết từ hình ta thấy phương pháp thuật tốn SMC tìm bám điểm MPPT tốt nhanh, phạm vi dao động quanh MPP nhỏ, phản ứng nhanh xác, dao động cơng suất cực đại hẹp, ổn định.Tuy nhiên, để triển khai kỹ thuật MPPT này, cần phải có kiến thức đặc tính hoạt động nguồn PV, bất lợi So với MPPT dựa nguyên tắc PWM, điều khiển chế độ trượt cho MPPT cung cấp phản hồi nhanh điều kiện động CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI CỦA MÔ HÌNH 6.1 Kết luận: Trong hệ thống PV, người ta mong muốn cho dù điều kiện thời tiết nào, dịng cơng suất phát từ dàn PV tới tải ln cực đại, mục tiêu tốn điều khiển MPPT Qua nhóm em tìm hiểu số thuật tốn MPPT ứng dụng rộng rãi nay, P&O InC thuật tốn khác Trong đó, giải thuật P&O InC thuật toán phổ biến tính đơn giản giải thuật hiệu việc tìm điểm cơng suất lớn (MPP) pin mặt trời Qua kết mô xạ thay đổi chậm thay đổi nhanh liên tục nhằm mô sát điều kiện thời tiết thực tế thay đổi , ta chứng minh giải thuật phương pháp INC đáp ứng yêu cầu mong muốn đặt nhanh chóng đạt điểm cơng suất tối ưu có xét đến thay đổi xạ mặt trời nhiệt độ làm việc pin với thay đổi tương ứng điện áp dòng điện làm việc pin mặt trời Kết mô Matlab & Simulink cho thấy thuật tốn INC tìm điểm MPPT pin mặt trời nhanh nhanh chóng làm việc ổn định Với kết nhận được, ứng dụng rộng rãi phương pháp đề xuất với mục tiêu tối đa hóa hiệu suất pin mặt trời Giúp cho nhà nghiên cứu có thêm tài liệu tham khảo việc dị tìm điểm cơng suất cực đại 6.2 Hướng phát triển đề tài: Để đề tài phát triển tiếp theo, nhóm tụi em xin đề xuất vài hướng phát triển : - Nâng cao hiệu suất MPPT thông qua việc thiết kế cải tiến mạch chuyển đổi DC/DC - Tích hợp MPPT hệ thống Pin mặt trời làm việc độc lập (Nạp cho acquy) hệ thống pin mặt trời hòa lưới TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Trang thông tin điện tử - Dự án lượng tái tạo www.renewableenergy.org.vn [2] Đặng Đình Thống, Cơ sở lượng tái tạo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 [3] N Overview of Maximum Power Point Tracking Techniques for Photovoltaic Energy Production Systems (Eftichios Koutroulis and Frede Blaabjerg, 2020) [4] lar Power Europe, Global market outlook for solar power/2015–2019, 2015, available online at: www solarpowereurope.org Accessed December, 2015 [5] Nguyễn Duy An, “Research of point tracking control maximum performance of a solar battery system”, 2016 [6] Koutroulis, Ε., Kalaitzakis, K., and Voulgaris, N.C Development of a microcontroller-based, photovoltaic maximum power point tracking control system, IEEE Transactions on Power Electronics, 16(1), 46–54, 2001 [7] Bastidas-Rodriguez, J.D., Franco, E., Petrone, G., Andrés Ramos-Paja, C., and Spagnuolo, G Maximum power point tracking architectures for photovoltaic systems in mismatching conditions: A review, IET Power Electronics, 7(6), 1396–1413, 2014 [8] Liu, L., Meng, X., and Liu, C A review of maximum power point tracking methods of PV power system at uniform and partial shading, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 53, 1500–1507, 2016 [9] K H Hussein, I Muta, T Hoshino and M Osakada, “Maximum power point tracking: an algorithm for rapidly changing atmospheric conditions” [10] X Sun, W Wu, X Li and Q Zhao, “A research on photovoltaic energy controlling system with maximum power point tracking”, Power Conversion Conference, 2002 [11] D P Hohm and M E Ropp, “Comparative study of maximum power point tracking algorithms”, IEEE Conference, 2008 [12] (Hayder Salah AL-KAABI, Mehmet Emin TACER) Sliding Mode Controller for Solar System; International Journal of Latest Research in Engineering and Management

Ngày đăng: 01/09/2022, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w