1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MARKETING QUẢN TRỊ VẬN HÀNH

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Vận Hành
Trường học Trường ĐH Tài Chính
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại học phần
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 319,32 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Kỹ thuật 1 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN 1.1. Tên học phần: Quản Trị Vận Hành Tên tiếng Anh: OPERATION MANAGEMENT - Mã học phần: Số tín chỉ: 3 - Áp dụng cho ngànhchuyên ngành đào tạo: QTKDQTKDTH + Bậc đào tạo: Đại học + Hình thức đào tạo: Tín Chỉ + Yêu cầu của học phần: Bắt buộc 1.2. KhoaBộ môn phụ trách học phần: QTKDQTKDTH 1.3. Mô tả học phần: - Mô tả học phần: Môn học này là học phần thuộc kiến thức ngành. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản nhất để quản trị vận hành một hệ thống sản xuất trên cơ sở quan điểm hiện đại tại doanh nghiệp. Giúp cho sinh viên có được những nhận thức căn bản để phối hợp các công cụ và kỹ thuật để đảm bảo được năng suất và hiệu quả của sản phẩm trong quá trình vận hành. Nội dung môn học bao gồm việc đề cập đến kỹ năng, cách thức dự báo, điều phối, các quyết định liên quan đến quá trình sản xuất để nhà quản trị điều hành tốt trong môi trường sản xuất và cung cấp dịch vụ tại doanh nghiệp trong tương lai. - Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30 + Làm bài tập trên lớp: 10 + Thảo luận: 05 + Tự học: 90 1.4 Các điều kiện tham gia học phần: - Các học phần tiên quyết: Quản trị học, thống kê dự báo trong kinh doanh, kinh tế vi mô. 2 - Các học phần học trước: Quản trị chất lượng - Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Tư duy sáng tạo, tự nghiên cứu, Suy nghĩ độc lập, tham gia làm việc nhóm. 2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN 2.1 Mục tiêu đào tạo chung của học phần 2.1.1 Về kiến thức: - Hiểu bản chất, mục tiêu và các loại hình sản xuất. - Vận dụng được các phương pháp định tính, định lượng trong dự báo và các phương pháp kiểm định dự báo trong sản xuất. - Giải thích được tầm quan trọng của kế hoạch sản xuất, các phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất. - Hiểu các mô hình tồn kho, các phương pháp đặt hàng, các công cụ và quy trình cải tiến chất lượng trong sản xuất. - Phân tích ở mức độ cơ bản các kỹ thuật an toàn trong sản xuất và quản trị bảo trì các thiết bị công nghiệp. 2.1.2 Về kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ năng phân tích, đánh giá và xây dựng hệ thống sản xuất. - Trình bày các đề xuất cho hoạt động quản trị sản xuất của doanh nghiệp như: bố trí mặt bằng, cân bằng các chuyền và phân tích và lựa chọn các quy trình sản xuất. - Tổ chức công việc và làm việc nhóm để tiến hành phân tích hoạt động, triển khai được kế hoạch sản xuất hiệu quả, bảo đảm kiểm soát tiến độ trong từng đơn hàng, quản lý tồn kho thành phẩm cũng như nguyên vật liệu, kỹ năng ra quyết định đặt lô hàng nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất, ứng dụng các phương pháp sản xuất hiện đại của Nhật Bản như TQM, 5S, LEAN, JIT… - Thuyết trình và giải quyết các vấn đề phát sinh trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. 2.1.3 Về thái độ: - Nhìn nhận nghiêm túc về ý nghĩa thực tiễn của môn học trong việc thiết lập và xây dựng hệ thống sản xuất hiệu quả. - Chủ động nghiên cứu kiến thức cung cấp qua môn học làm nền tảng nghiên cứu khoa học cho các học phần có liên quan. - Nhìn nhận nghiêm túc về vai trò của sản xuất đối với tổng thể nền kinh tế 3 2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần Chương 1: Giới thiệu khái niệm, bản chất quản trị sản xuất phân loại các loại hình sản xuất và đặc điểm của hệ thống sản xuất hiện nay. Chương 2: Cung cấp các kiến thức về các khía cạnh công nghệ trong sản xuất, vài trò và các yêu cầu về công nghệ trong sản xuất Chương 3: Cung cấp những kiến thức và kỹ năng về dự báo trong sản xuất, các phương pháp dự báo và các phương pháp kiểm định dự báo. Chương 4: Cung cấp những kiến thức về bố trí mặt bằng và chọn lựa quy trình sản xuất. Giúp cho sinh viên biết cân bằng một dây chuyền sản xuất sao cho hiệu quả, các phương pháp bộ trí mặt bằng để đạt tối ưu trong sản xuất. Bên cạnh đó chương này trang bị các công cụ để giúp sinh viên chọn lựa một quy trình sản xuất thích hợp Chương 5: Giúp sinh viên hiểu được vai trò và nội dung của bảng kế hoạch sản xuất, bên cạnh đó trang bị cho sinh viên các công cụ để hoạch định sản xuất tổng hợp và hoạch định tác nghiệp trong sản xuất Chương 6: Cung cấp kiến thức về các yếu tố bảo đảm duy trì sản xuất. Sinh viên sẽ được giới thiệu các mô hình tồn kho, các mô hình đặt hàng, các công cụ để cải tiến chất lượng và các phương pháp quản lý nhân công trong xưởng sản xuất. Chương 7: Giới thiệu sinh viên các kỹ thuật an toàn trong sản xuất và các vấn đề liên quan đến công tác bảo trì. Thông qua đó sinh viên sẽ nắm vững các phương pháp quản trị bảo trì hiệu quả và các kỹ thuật phòng chống các tai nạn trong sản xuất 3. CHUẨN ĐẦU RA 3.1 Chuẩn đầu ra của học phần Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT Kiến thức Ks1 Diễn giải các khái niệm: năng suất, tính hữu hiệu, tính hiệu quả, quản trị vận hành. Đáp ứng chuẩn đầu ra của CTĐT về mặt “kiến thức chuyên ngành” của chuyên ngành QTKDTH Ks2 Giải thích được tầm quan trọng của kế hoạch sản xuất, các phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất 4 Ks3 Giải thích vai trò của công tác quản trị vận hành đối với tổ chức, quá trình hình thành và những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của quá trình sản xuất. Ks4 Hiểu các mô hình tồn kho, các phương pháp đặt hàng, các công cụ và quy trình cải tiến chất lượng trong sản xuất. Kỹ năng Ss1 Thảo luận các cách thức để lựa chọn địa điểm sản xuất, các cách thức bố trí mặt bằng sản xuất trong điều kiện nhất định, điều phối sản xuất, quản trị hàng tồn kho, phương pháp dự báo sản lượng Đáp ứng chuẩn đầu ra của CTĐT về mặt “kỹ năng chuyên môn” của chuyên ngành QTKDTH Ss2 Nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Ss3 Biết lắng nghe, suy xét và điều chỉnh trước các ý kiến phản biện về cách thức giải quyết các tình huống quản trị vận hành được các nhóm chuyên môn hoặc cá nhân trình bày. Năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm As1 Tích cực đóng góp các phát kiến khi tham gia trong nhóm chuyên môn hoặc với vai trò cá nhân để giải quyết các tình huống trong phạm vi môn học cũng như những tình huống được các thành viên trong lớp học nêu ra, những vấn đề phát sinh trong quá trình giảng dạy và học tập. Đáp ứng chuẩn đầu ra của CTĐT về mặt “năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm” của chuyên ngành QTKDTH As2 Chủ động nghiên cứu kiến thức cung cấp qua môn học làm nền tảng nghiên cứu khoa học cho các học phần có liên quan. As3 Nhìn nhận nghiêm túc về vai trò của sản xuất đối với tổng thể nền kinh tế As4 Tác phong làm việc nghiêm túc, khoa học, theo quá trình, có minh chứng. 5 3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần TT Nội dung Chuẩn đầu ra môn học Kiến thức Kỹ năng Thái độ 1 Chương 1. Nhập môn về quản trị vận hành - Khái niệm bản chất quản trị vận hành - Muc tiêu quản trị vận hành - Các loại hình sản xuất - Đặc điểm của hê thống sản xuất hiện nay Ks1 Ks2 Ss2 As1 As4 2 Chương 2. Các khía cạnh công nghệ của hệ thống sản xuất - Khái niệm vai trò chức năng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất - Quyết định về công nghệ trong sản xuất - Quyết định về thiết bị phục vụ sản xuất Ks2 Ss2 As1 As2 3 Chương 3. Dự báo trong sản xuất - Khái niệm, phân loại dự báo trong sản xuất - Các phương pháp dự báo trong sản xuất - Quản lý hệ thống dự báo Ks2 Ks3 Ss2 As1 As4 4 Chương 4. Bố trí mặt bằng – Thiết kế quy trình sản xuất - Bố trí mặt bằng -Thiết kế quy trình sản xuất Ks2 Ks3 Ss1 Ss2 As2 As4 5 Chương 5. Lập kế hoạch và lịch trình sản xuất - Hoạch định tổng hợp. - Hoạch định tác...

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

1.1 Tên học phần: Quản Trị Vận Hành

Tên tiếng Anh: OPERATION MANAGEMENT

- Mã học phần: Số tín chỉ: 3

- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: QTKD/QTKDTH

+ Bậc đào tạo: Đại học + Hình thức đào tạo: Tín Chỉ

+ Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

1.2 Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: QTKD/QTKDTH

1.3 Mô tả học phần:

- Mô tả học phần:

Môn học này là học phần thuộc kiến thức ngành Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản nhất để quản trị vận hành một hệ thống sản xuất trên cơ sở quan

điểm hiện đại tại doanh nghiệp Giúp cho sinh viên có được những nhận thức căn bản để

phối hợp các công cụ và kỹ thuật để đảm bảo được năng suất và hiệu quả của sản phẩm

trong quá trình vận hành Nội dung môn học bao gồm việc đề cập đến kỹ năng, cách thức

dự báo, điều phối, các quyết định liên quan đến quá trình sản xuất để nhà quản trị điều

hành tốt trong môi trường sản xuất và cung cấp dịch vụ tại doanh nghiệp trong tương lai

- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 30 + Làm bài tập trên lớp: 10 + Thảo luận: 05

+ Tự học: 90

1.4 Các điều kiện tham gia học phần:

- Các học phần tiên quyết: Quản trị học, thống kê dự báo trong kinh doanh, kinh tế

vi mô

Trang 2

- Các học phần học trước: Quản trị chất lượng

- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Tư duy sáng tạo, tự nghiên cứu, Suy

nghĩ độc lập, tham gia làm việc nhóm

2 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

2.1 Mục tiêu đào tạo chung của học phần

2.1.1 Về kiến thức:

- Hiểu bản chất, mục tiêu và các loại hình sản xuất

- Vận dụng được các phương pháp định tính, định lượng trong dự báo và các phương pháp kiểm định dự báo trong sản xuất

- Giải thích được tầm quan trọng của kế hoạch sản xuất, các phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất

- Hiểu các mô hình tồn kho, các phương pháp đặt hàng, các công cụ và quy trình cải tiến chất lượng trong sản xuất

- Phân tích ở mức độ cơ bản các kỹ thuật an toàn trong sản xuất và quản trị bảo trì các thiết bị công nghiệp

2.1.2 Về kỹ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng phân tích, đánh giá và xây dựng hệ thống sản xuất

- Trình bày các đề xuất cho hoạt động quản trị sản xuất của doanh nghiệp như: bố trí mặt bằng, cân bằng các chuyền và phân tích và lựa chọn các quy trình sản xuất

- Tổ chức công việc và làm việc nhóm để tiến hành phân tích hoạt động, triển khai được kế hoạch sản xuất hiệu quả, bảo đảm kiểm soát tiến độ trong từng đơn hàng, quản

lý tồn kho thành phẩm cũng như nguyên vật liệu, kỹ năng ra quyết định đặt lô hàng nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất, ứng dụng các phương pháp sản xuất hiện đại của Nhật Bản như TQM, 5S, LEAN, JIT…

- Thuyết trình và giải quyết các vấn đề phát sinh trong hoạt động sản xuất của

doanh nghiệp

2.1.3 Về thái độ:

- Nhìn nhận nghiêm túc về ý nghĩa thực tiễn của môn học trong việc thiết lập và xây dựng hệ thống sản xuất hiệu quả

- Chủ động nghiên cứu kiến thức cung cấp qua môn học làm nền tảng nghiên cứu khoa học cho các học phần có liên quan

- Nhìn nhận nghiêm túc về vai trò của sản xuất đối với tổng thể nền kinh tế

Trang 3

2.2 Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần

Chương 1: Giới thiệu khái niệm, bản chất quản trị sản xuất phân loại các loại

hình sản xuất và đặc điểm của hệ thống sản xuất hiện nay

Chương 2: Cung cấp các kiến thức về các khía cạnh công nghệ trong sản xuất,

vài trò và các yêu cầu về công nghệ trong sản xuất

Chương 3: Cung cấp những kiến thức và kỹ năng về dự báo trong sản xuất,

các phương pháp dự báo và các phương pháp kiểm định dự báo

Chương 4: Cung cấp những kiến thức về bố trí mặt bằng và chọn lựa quy trình

sản xuất Giúp cho sinh viên biết cân bằng một dây chuyền sản xuất sao cho hiệu quả, các phương pháp bộ trí mặt bằng để đạt tối ưu trong sản xuất Bên cạnh đó chương này trang bị các công cụ để giúp sinh viên chọn lựa một quy trình sản xuất thích hợp

Chương 5: Giúp sinh viên hiểu được vai trò và nội dung của bảng kế hoạch

sản xuất, bên cạnh đó trang bị cho sinh viên các công cụ để hoạch định sản xuất tổng hợp và hoạch định tác nghiệp trong sản xuất

Chương 6: Cung cấp kiến thức về các yếu tố bảo đảm duy trì sản xuất Sinh

viên sẽ được giới thiệu các mô hình tồn kho, các mô hình đặt hàng, các công

cụ để cải tiến chất lượng và các phương pháp quản lý nhân công trong xưởng sản xuất

Chương 7: Giới thiệu sinh viên các kỹ thuật an toàn trong sản xuất và các vấn

đề liên quan đến công tác bảo trì Thông qua đó sinh viên sẽ nắm vững các phương pháp quản trị bảo trì hiệu quả và các kỹ thuật phòng chống các tai nạn trong sản xuất

3 CHUẨN ĐẦU RA

3.1 Chuẩn đầu ra của học phần

Mục tiêu Chuẩn đầu ra học phần Đáp ứng chuẩn đầu ra CTĐT

Kiến

thức

Ks1

Diễn giải các khái niệm: năng suất, tính hữu hiệu, tính hiệu quả, quản trị vận hành

Đáp ứng chuẩn đầu ra của CTĐT về mặt

“kiến thức chuyên ngành” của chuyên

ngành QTKDTH

Ks2 Giải thích được tầm quan trọng của

kế hoạch sản xuất, các phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất

Trang 4

Ks3 Giải thích vai trò của công tác quản

trị vận hành đối với tổ chức, quá trình hình thành và những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của quá trình sản xuất

Ks4 Hiểu các mô hình tồn kho, các

phương pháp đặt hàng, các công cụ

và quy trình cải tiến chất lượng trong sản xuất

Kỹ

năng

Ss1

Thảo luận các cách thức để lựa chọn địa điểm sản xuất, các cách thức bố trí mặt bằng sản xuất trong điều kiện nhất định, điều phối sản xuất, quản trị hàng tồn kho, phương pháp

dự báo sản lượng

Đáp ứng chuẩn đầu ra của CTĐT về mặt

“kỹ năng chuyên môn” của chuyên ngành

QTKDTH

Ss2 Nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến

năng suất và chất lượng sản phẩm

Ss3

Biết lắng nghe, suy xét và điều chỉnh trước các ý kiến phản biện về cách thức giải quyết các tình huống quản trị vận hành được các nhóm chuyên môn hoặc cá nhân trình bày

Năng

lực tự

chủ,

tự

chịu

trách

nhiệm

As1

Tích cực đóng góp các phát kiến khi tham gia trong nhóm chuyên môn hoặc với vai trò cá nhân để giải quyết các tình huống trong phạm vi môn học cũng như những tình huống được các thành viên trong lớp học nêu ra, những vấn đề phát sinh trong quá trình giảng dạy và học tập

Đáp ứng chuẩn đầu ra của CTĐT về mặt

“năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm” của

chuyên ngành QTKDTH

As2

Chủ động nghiên cứu kiến thức cung cấp qua môn học làm nền tảng nghiên cứu khoa học cho các học phần có liên quan

As3 Nhìn nhận nghiêm túc về vai trò của

sản xuất đối với tổng thể nền kinh tế

As4

Tác phong làm việc nghiêm túc, khoa học, theo quá trình, có minh chứng

Trang 5

3.2 Ma trận liên kết nội dung của học phần với chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu ra môn học Kiến

thức

Kỹ năng

Thái

độ

1

Chương 1 Nhập môn về quản trị vận hành

- Khái niệm bản chất quản trị vận hành

- Muc tiêu quản trị vận hành

- Các loại hình sản xuất

- Đặc điểm của hê thống sản xuất hiện nay

Ks1 Ks2 Ss2

As1 As4

2

Chương 2 Các khía cạnh công nghệ của hệ

thống sản xuất

- Khái niệm vai trò chức năng kỹ thuật công nghệ

trong sản xuất

- Quyết định về công nghệ trong sản xuất

- Quyết định về thiết bị phục vụ sản xuất

As2

3

Chương 3 Dự báo trong sản xuất

- Khái niệm, phân loại dự báo trong sản xuất

- Các phương pháp dự báo trong sản xuất

- Quản lý hệ thống dự báo

Ks2 Ks3

Ss2

As1 As4

4

Chương 4 Bố trí mặt bằng – Thiết kế quy trình

sản xuất

- Bố trí mặt bằng

-Thiết kế quy trình sản xuất

Ks2 Ks3

Ss1 Ss2

As2 As4

5

Chương 5 Lập kế hoạch và lịch trình sản xuất

- Hoạch định tổng hợp

- Hoạch định tác nghiệp

Ks2 Ks3

Ss1 Ss2

As2 As4

6

Chương 6.Quản trị các yếu tố bảo đảm sản xuất

– Phần tồn kho

Ks2 Ks4

Ss1 Ss3

As3 As4

Trang 6

TT Nội dung

Chuẩn đầu ra môn học Kiến

thức

Kỹ năng

Thái

độ

- Khái niệm phân loại hàng tồn kho

- Nội dung quản trị tồn kho

- Các loại chi phí tồn kho

- Các mô hình tồn kho

7

Chương 6.Quản trị các yếu tố bảo đảm sản xuất

– Phần MRP

- Khái niệm, các giai đoạn xử lý, các phương pháp

đặt lô hàng

- Hệ thống JIT

Ks2 Ks4

Ss1 Ss3

As3 As4

8

Chương 6.Quản trị các yếu tố bảo đảm sản xuất

– Phần Chất lượng

- Khái niệm về quản trị chất lượng

- Các phương pháp quản trị chất lượng sản xuất

- Giới thiệu về hệ thống đảm bảo chất lượng ISO

Ks2 Ks4

Ss1 Ss3

As3 As4

9

Chương 7.Kỹ thuật an toàn lao động và bảo trì

công nghiệp

- Kỹ thuật an toàn lao động

- Quản trị bảo trì công nghiệp

Ks1 Ks2

Ss2 Ss3

As3 As4

Trang 7

4 NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Thời

Hình thức tổ chức dạy-học

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp

Ghi chú

GIỜ LÊN LỚP

Lý thuyết

Thực hành tích hợp

(Bài tập/

Thảo luận)

Thực hành tại phòng máy, phân xưởng

Tự học,

tự nghiên cứu

Tuần

1:

Từ:

Đến…

Chương 1 Nhập môn

về quản trị vận hành

- Khái niệm bản chất

quản trị vận hành

- Muc tiêu quản trị vận

hành

- Các loại hình sản

xuất

- Đặc điểm của hê

thống sản xuất hiện

nay

Thuyết giảng, sinh viên nghe giảng, trả lời câu hỏi của

GV

Sinh viên đọc trước : [1] TS Nguyễn Văn Hiến –

“Quản Trị Sản Xuất” – NXB ĐH Quốc Gia

TP HCM

2001 [2] GS – TS Đồng Thị Thanh

Phương –

“Quản Trị Sản Xuất dịch vụ” – NXB Thống

Kê 2001

Trang 8

Thời

Hình thức tổ chức dạy-học

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp

Ghi chú

GIỜ LÊN LỚP

Lý thuyết

Thực hành tích hợp

(Bài tập/

Thảo luận)

Thực hành tại phòng máy, phân xưởng

Tự học,

tự nghiên cứu

Tuần

2:

Từ:

Đến…

Chương 2 Các khía

cạnh công nghệ của

hệ thống sản xuất

- Khái niệm vai trò

chức năng kỹ thuật

công nghệ trong sản

xuất

- Quyết định về công

nghệ trong sản xuất

- Quyết định về thiết bị

phục vụ sản xuất

Thuyết giảng, sinh viên nghe giảng, trả lời câu hỏi của

GV, GV hướng dẫn

SV làm BT

về lý thuyết

quyết định

Sinh viên đọc trước : [1] TS Nguyễn Văn Hiến –

“Quản Trị Sản Xuất” – NXB ĐH Quốc Gia

TP HCM

2001 [2] GS – TS Đồng Thị Thanh

Phương –

“Quản Trị Sản Xuất dịch vụ” – NXB Thống

Kê 2001

Chương 3 Dự báo

trong sản xuất

- Khái niệm, phân loại

Thuyết giảng, sinh viên nghe

Sinh viên đọc trước : [1] TS

Trang 9

Thời

Hình thức tổ chức dạy-học

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp

Ghi chú

GIỜ LÊN LỚP

Lý thuyết

Thực hành tích hợp

(Bài tập/

Thảo luận)

Thực hành tại phòng máy, phân xưởng

Tự học,

tự nghiên cứu

dự báo trong sản xuất

- Các phương pháp dự

báo trong sản xuất

- Quản lý hệ thống dự

báo

giảng, trả lời câu hỏi của

GV, SV làm

BT về dự

báo

Nguyễn Văn Hiến –

“Quản Trị Sản Xuất” – NXB ĐH Quốc Gia

TP HCM

2001 [2] GS – TS Đồng Thị Thanh

Phương –

“Quản Trị Sản Xuất dịch vụ” – NXB Thống

Kê 2001

Chương 4 Bố trí mặt

bằng – Thiết kế quy

trình sản xuất

- Bố trí mặt bằng

Thuyết giảng, sinh viên nghe giảng, trả lời câu hỏi của

Sinh viên đọc trước : [1] TS Nguyễn Văn

Trang 10

Thời

Hình thức tổ chức dạy-học

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp

Ghi chú

GIỜ LÊN LỚP

Lý thuyết

Thực hành tích hợp

(Bài tập/

Thảo luận)

Thực hành tại phòng máy, phân xưởng

Tự học,

tự nghiên cứu

-Thiết kế quy trình sản

xuất

GV, sv làm

BT về bố trí

mặt bằng

Hiến –

“Quản Trị Sản Xuất” – NXB ĐH Quốc Gia

TP HCM

2001 [2] GS – TS Đồng Thị Thanh

Phương –

“Quản Trị Sản Xuất dịch vụ” – NXB Thống

Kê 2001

Chương 5 Lập kế

hoạch và lịch trình

sản xuất

- Hoạch định tổng hợp

- Hoạch định tác

nghiệp

Thuyết giảng, sinh viên nghe giảng, trả lời câu hỏi của

GV, sv làm

BT về lập kế hoạch SX,

Sinh viên đọc trước : [1] TS Nguyễn Văn Hiến –

“Quản Trị Sản Xuất” –

Trang 11

Thời

Hình thức tổ chức dạy-học

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp

Ghi chú

GIỜ LÊN LỚP

Lý thuyết

Thực hành tích hợp

(Bài tập/

Thảo luận)

Thực hành tại phòng máy, phân xưởng

Tự học,

tự nghiên cứu

bài toán vận

tải

NXB ĐH Quốc Gia

TP HCM

2001 [2] GS – TS Đồng Thị Thanh

Phương –

“Quản Trị Sản Xuất dịch vụ” – NXB Thống

Kê 2001

Chương 6.Quản trị

các yếu tố bảo đảm

sản xuất – Phần tồn

kho

- Khái niệm phân loại

hàng tồn kho

- Nội dung quản trị tồn

kho

- Các loại chi phí tồn

Thuyết giảng, sinh viên nghe giảng, trả lời câu hỏi của

GV, SV làm

BT tồn kho

Sinh viên đọc trước : [1] TS Nguyễn Văn Hiến –

“Quản Trị Sản Xuất” – NXB ĐH Quốc Gia

TP HCM

Trang 12

Thời

Hình thức tổ chức dạy-học

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp

Ghi chú

GIỜ LÊN LỚP

Lý thuyết

Thực hành tích hợp

(Bài tập/

Thảo luận)

Thực hành tại phòng máy, phân xưởng

Tự học,

tự nghiên cứu

kho

- Các mô hình tồn kho

2001 [2] GS – TS Đồng Thị Thanh

Phương –

“Quản Trị Sản Xuất dịch vụ” – NXB Thống

Kê 2001

Chương 6.Quản trị

các yếu tố bảo đảm

sản xuất – Phần MRP

- Khái niệm, các

phương pháp đặt lô

hang

Thuyết giảng, sinh viên nghe giảng, trả lời câu hỏi của

GV, sv làm

BT về cung

ứng

Sinh viên đọc trước : [1] TS Nguyễn Văn Hiến –

“Quản Trị Sản Xuất” – NXB ĐH Quốc Gia

TP HCM

2001 [2] GS – TS

Trang 13

Thời

Hình thức tổ chức dạy-học

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp

Ghi chú

GIỜ LÊN LỚP

Lý thuyết

Thực hành tích hợp

(Bài tập/

Thảo luận)

Thực hành tại phòng máy, phân xưởng

Tự học,

tự nghiên cứu

Đồng Thị Thanh

Phương –

“Quản Trị Sản Xuất dịch vụ” – NXB Thống

Kê 2001

Chương 6.Quản trị

các yếu tố bảo đảm

sản xuất – Phần Chất

lượng

- Khái niệm về quản

trị chất lượng

- Các phương pháp

quản trị chất lượng sản

xuất

- Giới thiệu về hệ

thống đảm bảo chất

lượng ISO

Thuyết giảng, sinh viên nghe giảng, trả lời câu hỏi của

GV

Sinh viên đọc trước : [1] TS Nguyễn Văn Hiến –

“Quản Trị Sản Xuất” – NXB ĐH Quốc Gia

TP HCM

2001 [2] GS – TS Đồng Thị

Trang 14

Thời

Hình thức tổ chức dạy-học

Phương pháp giảng dạy

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp

Ghi chú

GIỜ LÊN LỚP

Lý thuyết

Thực hành tích hợp

(Bài tập/

Thảo luận)

Thực hành tại phòng máy, phân xưởng

Tự học,

tự nghiên cứu

Thanh Phương –

“Quản Trị Sản Xuất dịch vụ” – NXB Thống

Kê 2001

Chương 7.Kỹ thuật

an toàn lao động và

bảo trì công nghiệp

- Kỹ thuật an toàn lao

động

- Quản trị bảo trì công

nghiệp

Thuyết giảng, sinh viên nghe giảng, trả lời câu hỏi của

GV

Sinh viên đọc trước : [1] TS Nguyễn Văn Hiến –

“Quản Trị Sản Xuất” – NXB ĐH Quốc Gia

TP HCM

2001

5 HỌC LIỆU

5.1 Tài liệu chính: Tài liệu học tập do giảng viên tự biên soạn cung cấp cho sinh viên

photocopy sử dụng là tài liệu chính Ngoài ra, sinh viên có thể tham khảo thêm các tài

liệu khác

Ngày đăng: 16/03/2024, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w