Lßch sử Trung Quốc lâu đßi và ch°a hề dăt đo¿n, t¿o nên một nền vn hóa đồ sộ và bền vững.. Về triÁt hác có ch° tử bách gia, trong đó đáng chú ý nhÃt là Nho gia, Đ¿o gia, Mặc gia, Pháp gi
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO T¾O TĆ XA
LƯƠNG DUY THỨ
GIÁO TRÌNH
V¨n häc trung quèc
(Sách dùng cho hệ đào t¿o từ xa)
NHÀ XUÂT BÀN Đ¾I HàC HUÀ, 2013
Trang 3H£èNG DÈN HâC TÊP
Bæ MÔN VN HâC TRUNG QUÞC
Ch¤¢ng trình
Trung Quốc là một trong những cái nôi cāa loài ng°ßi ĐÃt n°ớc rộng lớn này có lßch sử 5.000 nm, tính từ khi nhà T¿n (thÁ kỉ III TCN, nm 221) thống nhÃt toàn bộ lãnh thổ, lập nền phong kiÁn tập quyền, thì cũng đã h¡n 2.000 nm Lßch sử Trung Quốc lâu đßi và ch°a hề dăt đo¿n, t¿o nên một nền vn hóa đồ sộ và bền vững Nền vn hóa Ãy rÃt phong phú và đa d¿ng Về triÁt hác có ch° tử bách gia, trong đó đáng chú
ý nhÃt là Nho gia, Đ¿o gia, Mặc gia, Pháp gia Về nghệ thuật có th° pháp (nghệ thuật viÁt chữ Hán), hội háa, kiÁn trúc, điêu khắc& Về vn hác có th¡, từ, tiểu thuyÁt, hí khúc&(1) Có thể thÃy triÁt hác cổ đ¿i Trung Quốc
là thành tựu tiêu biểu cāa vn hóa Trung Quốc, nh°ng vn hác l¿i là biểu hiện rực rỡ nhÃt, mang tính dân tộc độc đáo cāa vn hóa Trung Quốc
Vn hác Trung Quốc có thể chia làm 5 giai đo¿n Tuy thßi gian phát triển dài ngắn khác nhau, nh°ng mỗi giai đo¿n có chung một thi pháp mang đặc điểm khác giai đo¿n tr°ớc và sau nó
1 Vn hãc cã đ¿i
Đó là vn hác giai đo¿n t¿m xác đßnh là từ thßi Hán trá về tr°ớc Vn hác ph¿n lớn g¿n folklor (gắn với môi tr°ßng giÁng x°ớng, khuyÁt danh&) Thể lo¿i: th¿n tho¿i, truyền thuyÁt, ca dao, dân ca Thi pháp g¿n
gũi với thi pháp vn hác dân gian Các tác phÁm chán giÁng là Kinh thi, Sá
(1) Có thể tham khÁo: L°¡ng Duy Thă, Đ¿i c°¡ng vn hoá ph°¡ng Đông, Ph¿n Vn hóa
Trung Hoa, NXB Giáo dÿc, 1996
Trang 4từ, Sử kí Sử kí ra đßi vào thßi Tây Hán (206 TCN – 9 SCN), có ng°ßi
ghép nó vào vn hác giai đo¿n phong kiÁn, theo quan điểm chÁ độ phong kiÁn Trung Quốc đ°ợc xác lập từ thßi ChiÁn quốc (403 TCN – 201 TCN)
2 Vn hãc trung đ¿i
Đây là giai đo¿n dài nhÃt (20 thÁ kỉ) nằm gán trong lßch sử chÁ độ phong kiÁn Trung Quốc (Hán, Đ°ßng, Tống, Nguyên, Minh, Thanh&), là giai đo¿n tr°áng thành và hoàn thiện cāa thi pháp vn hác cổ điển Trung Quốc (bao gồm thi pháp các lo¿i hình th¡ ca, tiểu thuyÁt, hí khúc&), là giai đo¿n cuối cùng cāa nền vn hác truyền thống tr°ớc khi nó giao l°u và tiÁp biÁn với thi pháp các lo¿i hình vn hác ph°¡ng Tây Mặc dù có sự giao thoa giữa tam giáo, nh°ng chung quy Nho giáo và Đ¿o gia (Lão Trang) là t° t°áng chā đ¿o chi phối vn hóa và vn hác Nho giáo bồi d°ỡng cÁm hăng trách nhiệm cāa con ng°ßi, Đ¿o gia h°ớng con ng°ßi về với cuộc sống tự
do tự t¿i, chan hòa với thiên nhiên Phật giáo rn con ng°ßi diệt tÿc thanh tâm, tu thân để đổi kiÁp, khi vào Trung quốc gặp gỡ và đ°ợc tiÁp biÁn theo khuynh h°ớng Nho, Đ¿o nói trên Thi pháp vn hác cổ điển Trung Quốc,
mà có hác giÁ đã khái quát thành bốn ph¿m trù Th¿n, Phong, Khí ,Cốt, bắt nguồn chā yÁu từ tâm thăc Nho và Đ¿o, trong đó Nho nghiêng về khuynh h°ớng t° t°áng, Đ¿o nghiêng về phong cách nghệ thuật Các tác phÁm chán giÁng giai đo¿n này là th¡ Đ°ßng và tiểu thuyÁt cổ điển C¿n đác thêm Đào
Tiềm nh° là <ông tổ cāa tr°ßng phái Án dật= (Lỗ TÃn) và Tây s°¡ng kí nh°
là thành tựu tiêu biểu cāa thể lo¿i hí khúc (kßch nghệ)
3 Vn hãc cËn đ¿i
Đây là giai đo¿n ngắn nhÃt (1840 – 1919) nh°ng là bÁn lề cāa sự chuyển tiÁp từ cổ điển sang hiện đ¿i Có ng°ßi gái t° t°áng chính trß chā đ¿o cāa giai đo¿n này là <chā nghĩa dân chā cũ=, nghĩa là chā tr°¡ng giÁi phóng dân tộc d°ới ngán cß cách m¿ng t° sÁn (tăc cách m¿ng cāa Tôn Trung S¡n) để phân biệt với <chā nghĩa dân chā mới= – giÁi phóng dân tộc d°ới ngán cß cách m¿ng vô sÁn từ sau phong trào Ngũ tă (1919) Gái giai đo¿n này là <bÁn lề= bái vì nó đặt c¡ sá ban đ¿u cho cuộc cách m¿ng vn hác Ngũ tă về t° t°áng thÁm mĩ, về ph°¡ng thăc và ph°¡ng tiện vn hác Nói cách khác, vn hác cận đ¿i có thi pháp riêng, bắc c¿u giữa vn hác cổ điển và vn hác hiện đ¿i Các tác giÁ nổi tiÁng là Khang Hữu Vi, L°¡ng
Trang 5KhÁi Siêu, Đàm Tự Đồng, Hoàng Tuân HiÁn Giáo trình đề cập đÁn L°¡ng KhÁi Siêu, một nhà vn, nhà th¡, nhà báo đ¿y nhiệt huyÁt và có Ánh h°áng trực tiÁp đÁn Phan Bội Châu và Đông Kinh nghĩa thÿc n°ớc ta
4 Vn hãc hiån đ¿i (1919 – 1949)
Giáo trình in nm 1994 ghép cận đ¿i và hiện đ¿i làm một giai đo¿n nh°ng hiện nay giới nghiên cău Trung Quốc l¿i tách ra Cuộc vận động cách m¿ng vn hác Ngũ tă nhằm xây dựng một nền vn hác cách m¿ng Sinh viên trong cao trào Ngũ tă đã nên khÁu hiệu: <Đốt s¿ch cửa hàng há
Khổng= (Hỏa thiêu Kháng gia điếm), <Āng hộ ông Science và ông
Démocratic= Há coi Khổng giáo là cÁn trá khoa hác dân chā Mặc dù có chỗ quá khích nh°ng Ngũ tă đã đánh dÃu sự chuyển mình m¿nh m¿ cāa vn hóa Trung Hoa theo trào l°u chung cāa thÁ giới KÁ thừa và phát triển những đòi hỏi đổi mới về thi pháp thßi cận đ¿i, chỉ trong vòng vài thập kỉ, vn hác mới Trung Hoa đã hoàn toàn khác tr°ớc T° t°áng <vn hác cÁi t¿o xã hội=,
<vn hác vß nhân sinh=, >vn hác giÁi phóng dân tộc=, <vn hác phÿc vÿ cách m¿ng= đã d¿n d¿n thay thÁ <vn dĩ tÁi đ¿o=, <vn dĩ minh đ¿o=, hoặc
<vn bÃt nhập thÁ=, <thi t¿i tính linh=& Vn hác đã đối mặt với cuộc sống
và lÃy việc phÁn ánh cuộc sống, cÁi t¿o xã hội, giÁi phóng dân tộc làm să mệnh thiêng liêng Vn hác cũng má rộng cánh cửa giao l°u với thÁ giới Các ph°¡ng pháp sáng tác, các thể tài vn ch°¡ng mới mẻ đ°ợc thử nghiệm Sáng tác đ°ợc thể hiện bằng vn b¿ch tho¿i gắn với lßi nói hàng ngày Nh° vậy là từ c¡ sá t° t°áng đÁn ph°¡ng thăc sáng tác và ph°¡ng tiện nghệ thuật (ngôn ngữ, thā pháp nghệ thuật, vn tự&) đÁn thßi hiện đ¿i đã đ°ợc đổi mới hoàn toàn và t°¡ng thông với thÁ giới Các tác giÁ nổi tiÁng là Lỗ TÃn, Hồ Thích, Lâm Ngữ Đ°ßng, Quách M¿t Nh°ợc, Mao Thuẫn, Diệp Thánh Đào,
Ba Kim, Tào Ngu, Đinh Linh, Triệu Thÿ Lí&
5 Vn hãc đ¤¢ng đ¿i (từ 1949 trá đi)
Nm 1949, n°ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đ°ợc thành lập Vn hác đ°¡ng đ¿i Trung Hoa có thể tính từ Đ¿i hội Vn nghệ toàn quốc l¿n thă nhÃt (1949) đÁn Đ¿i hội Vn nghệ toàn quốc l¿n thă V (1987) và sau đó Trong thßi gian h¡n nửa thÁ kỉ này, vn hóa vn nghệ Trung Hoa trÁi qua ba giai đo¿n Giai đo¿n một là 17 nm phát triển ổn đßnh tr°ớc
<Đ¿i cách m¿ng vn hóa vô sÁn= (1949 – 1966); giai đo¿n hai là 13 nm
Trang 6lo¿n l¿c do cách m¿ng vn hóa gây ra (1966 – 1979); giai đo¿n ba là sự phÿc h°ng vn nghệ từ sau khi khắc phÿc đ°ợc tai háa cách m¿ng vn hóa, trong đó từ 1982 đÁn nay đ°ợc gái là <thßi kì mới= cāa vn hác nghệ thuật
Giai đo¿n một (1949 – 1966): Vn hác phát triển ổn đßnh d°ới
ngán cß <Vn nghệ phÿc vÿ công nông binh= cāa t° t°áng vn nghệ Mao Tr¿ch Đông Ngoài các tác giÁ lão thành có mặt từ Ngũ tă và TÁ liên nh° Quách M¿t Nh°ợc, Mao Thuẫn, Ba Kim, Tào Ngu, Đinh Linh, Triệu Thÿ Lí& một số tác giÁ mới có những đóng góp nổi bật: Chu Lập Ba, NgÁi Thanh, L°¡ng Bân, La QuÁng Bân, Đỗ Bằng Trình, Đ°¡ng M¿t&
Giai đo¿n hai (1966 – 1979): Mặc dù cách m¿ng vn hóa chỉ xÁy
ra trong 3 nm (1966 – 1969) nh°ng tác h¿i cāa phong trào quá khích này kéo dài đÁn 1979 và về sau nữa Trong thßi gian này, d°ới sự chỉ đ¿o cāa Giang Thanh, vn hóa vn nghệ bß tÃn công, các nhà vn bß l°u đày, bß tàn sát Có thể coi cách m¿ng vn hóa là sự tiêu diệt vn hóa (Tham
khÁo: Lịch sử cách m¿ng vn hóa, bÁn dßch tiÁng Việt cāa NXB Chính trß
quốc gia, Hà Nội, 1996)
Giai đo¿n ba (1970 trá đi): Sau khi đánh đổ Giang Thanh và bè lũ
bốn tên, d°ới sự lãnh đ¿o cāa Đặng Tiểu Bình, di h¿i cāa cách m¿ng vn hóa d¿n d¿n đ°ợc quét s¿ch, vn hóa vn nghệ đ°ợc phÿc h°ng ThÁ hệ thă nm các nhà vn nhà th¡ cách m¿ng Trung Quốc đã có những tên tuổi đ°ợc hâm mộ: Tr°¡ng Hiền L°ợng (có hai truyện dài đã dßch á Việt Nam
Hiểu Thanh, Phùng Kì Tài, Tr°¡ng KhiÁt, Tô Thúc D°¡ng, A Thành& Đánh giá các trào l°u vn hác vô cùng phong phú và phăc t¿p hiện nay nh° thÁ nào, ý kiÁn còn nhiều chỗ khác nhau Điều có thể khẳng đßnh là d°ới khÁu hiện chung <Vn nghệ phÿc vÿ nhân dân, phÿc vÿ chā nghĩa xã hội=, vn hác Trung Quốc đang phát triển ổn đßnh theo h°ớng hiện đ¿i hóa
t°¡ng thông với thÁ giới (Tham khÁo: Truyện ngắn hiện đ¿i Trung Quốc,
L°¡ng Duy Thă tuyển chán, tập 2, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1996)
Nói đÁn vn hác đ°¡ng đ¿i Trung Quốc, c¿n đề cập đÁn thành tựu vn hác á Đài Loan và Hồng Kông Có thể coi nữ vn sĩ Quỳnh Giao nh° một hiện t°ợng vn hác cāa Đài Loan (vn hác đ¿i chúng) và nhà vn Kim Dung nh° một hiện t°ợng vn hác cāa Hồng Kông (vn hác võ thuật)
Trang 7Trãng điám
Vn hác Trung Quốc có một lßch sử lâu dài, một thành tựu đồ sộ nh° thÁ, vậy thì tráng điểm hác tập cāa bộ môn là gì?
Chúng ta không hác lịch sử vn học Trung Quốc mà hác vn học
Trung Quốc, nghĩa là chỉ chán một số tác phÁm tiêu biểu cho thể lo¿i,
tr°ßng phái cũng nh° giai đo¿n lßch sử, h¡n thÁ có nhiều liên quan, Ánh h°áng đÁn vn hác Việt Nam Trên tinh th¿n đó, chúng ta s¿ tập trung thßi gian cho những tác giÁ và tác phÁm sau đây:
- Vn hác cổ đ¿i: Kinh thi, Sá từ, Sử kí
- Vn hác trung đ¿i: th¡ Đ°ßng (chā yÁu hác Lí B¿ch, Đỗ Phā,
B¿ch C° Dß); tiểu thuyÁt cổ điển (Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí, Liêu
trai chí dị, Hßng lâu mộng)
- Vn hác hiện đ¿i: Lỗ TÃn
à ph¿n I, giới thiệu ch°¡ng trình và tráng điểm, theo cách nhìn lßch đ¿i, chúng ta đã men theo chiều dài lßch sử để xác đßnh các giai đo¿n vn hác cũng qua đÃy thÃy đ°ợc sự tiÁn triển cāa một nền vn hác Từ cách nhìn lịch đ¿i, có thể khẳng đßnh truyền thống lâu đßi, cội nguồn sâu
xa cũng nh° sự diễn tiÁn không hề đăt đo¿n cāa vn hác Trung Quốc
Nh°ng còn c¿n bổ sung bằng cách nhìn đßng l¿i, một cách nhìn chú ý
đÁn chiều rộng, thông qua so sánh để thÃy đ°ợc sự phong phú, đa d¿ng cāa các thể lo¿i, các tr°ßng phái cũng nh° sự t°¡ng đồng và khác biệt giữa các nền vn hác trong bối cÁnh lßch sử g¿n giống nhau So sánh là cách tốt nhÃt để hiểu mình; so sánh không nhằm đ¿t đÁn kÁt luận ai h¡n
Trang 8Quốc và Lỗ TÃn Theo h°ớng tiÁp cận đó, bÁn thân tôi đã so¿n ra ba bài
giÁng cho ch°¡ng trình cao hác và nghiên cău sinh, đó là Thi pháp th¡
Đ°ßng, Thi pháp tiểu thuyết ch°¡ng hßi và Thi pháp Lỗ TÃn Bài giÁng
Thi pháp th¡ Đ°ßng coi th¡ Đ°ßng là sự ch°ng cÃt khoÁng 14 thÁ kỉ th¡
từ Kinh thi, Sá từ, nh¿c phā Hán qua Đào Tiềm đÁn Đ°ßng Thi (có thể đác bài Quá trình diễn tiến cÿa th¡ cá Trung Quốc và thi pháp cāa L°¡ng Duy Thă, t¿p chí Vn học, số 6, 1996) Thi pháp tiểu thuyết
ch°¡ng hßi tìm về cội nguồn <cái lí cāa hình thăc nghệ thuật= cāa tiểu
thuyÁt Minh Thanh Thi pháp Lỗ TÃn cố gắng đặt hiện t°ợng Lỗ TÃn trên
giao điểm cāa trÿc lßch đ¿i và trÿc đồng đ¿i để thÃy đ°ợc Lỗ TÃn chính là đ¿i biểu cāa vn hác hiện đ¿i Trung Quốc, vừa mang tính truyền thống đậm đà, vừa mang tính cách tân t°¡ng thông với thÁ giới
Nh° vậy, đi sâu vào các tráng điểm vn hác Trung Quốc có thể theo trình tự lßch đ¿i cāa giáo trình, nh°ng phÁi có ý thăc đặt nó trong t°¡ng quan đồng đ¿i để thÃy đ°ợc vß trí cāa các tác giÁ và tác phÁm
1 Kinh thi
này để d¿y hác trò theo g°¡ng Khổng Tử, ban đ¿u nó chỉ có tên Thi, Thi tam
bách , không có đßnh ngữ kinh (kinh điển), đßi sau vừa gái theo thói quen,
vừa để nhÃn m¿nh tính chân thật, chÃt phác, nói thật, nói thẳng cāa một tập th¡ <đ¿u nguồn= Nói nh° Lê Quý Đôn: Kinh Thi hay là vì nó chân thật
Hác Kinh Thi phÁi nắm đ°ợc ba nội dung và ba thā pháp biểu
hiện đặc tr°ng Ba nội dung là:
- Đßi sống nông nô thßi cổ, lòng oán giận và sự phÁn kháng (đặc
biệt chú ý các bài ThÃt nguyệt, Ph¿t đàn, Th¿c thử)
- TiÁng nói phÁn đối chiÁn tranh (đặc biệt chú ý các bài Đông
s¡n, Quân tử vu dịch)
- Tình yêu và hôn nhân (tình yêu trong sáng, m¿nh b¿o, chân
chÃt: Quang th°, Tĩnh nữ, Phiếu hữu mai; hôn nhân trắc trá, bi kßch:
Manh, Bách chu, Cốc phong)
C¿n l°u ý: Kinh thi ra đßi khoÁng thÁ kỉ XI đÁn thÁ kỉ VI TCN
Lúc này chÁ độ phong kiÁn ch°a hình thành, các quan niệm và lễ nghi sau này ch°a xuÃt hiện và thống trß đßi sống xã hội PhÁi đặt tác phÁm đúng vß trí vn hác cổ đ¿i cāa nó
Trang 9Ba thā pháp nghệ thuật đặc tr°ng là phú, tỉ, hāng cāa ca dao dân ca
(rÃt phổ biÁn), mỗi câu th¡ 4 chữ và th°ßng láy câu, lặp ch°¡ng theo yêu
c¿u ca vũ hội hè, Hác Kinh thi có thể liên hệ với ca dao, dân ca Việt Nam
2 Sí tć
NÁu Kinh thi tiêu biểu cho th¡ ca cổ đ¿i ph°¡ng bắc trong vùng vn hóa ph°¡ng bắc (quanh l°u vực sông Hoàng Hà) thì Sá từ l¿i tiêu
biểu cho th¡ ca cổ đ¿i ph°¡ng nam trong vùng vn hóa ph°¡ng nam
(quanh l°u vực sông D°¡ng Tử) Sá từ chỉ chung các điệu ca lí vùng đÃt
Sá Nhiều nhà th¡ làm th¡ theo điệu Sá, trong đó KhuÃt Nguyên là nổi tiÁng nhÃt Ông là nhà th¡ cá nhân đ¿u tiên, nhà th¡ lãng m¿n trữ tình,
ng°ßi viÁt tr°ßng ca mỗi câu 6 chữ dùng chữ hề để đệm nhßp Bài tr°ßng thi Li tao xúc động lòng ng°ßi, khiÁn cho chữ tao trá thành tính từ chỉ
th¡ ca (tao nhân, tao đàn&)
Hác Li tao chā yÁu nắm bắt cho đ°ợc hình t°ợng nhân vật trữ tình–
ng°ßi đẹp (mĩ nhân): những phÁm chÃt cāa ng°ßi đẹp, lí do bß ruồng bỏ, quyÁt tâm giữ trán khí tiÁt và lòng chung thāy cāa ng°ßi đẹp Ng°ßi đẹp á đây chỉ là Án dÿ cāa bậc chính nhân quân tử Lòng chung thāy á đây là Án dÿ cāa lòng trung quân ChÁt trong không sống đÿc là khí tiÁt nhà nho Có thể
đác thuộc lòng 18 câu tiêu biểu cho cách cÃu tă và cách biểu hiện cāa Li tao (từ câu Mßi phú quý… đÁn câu Thì xin theo lối cũng nh° Bành Hàm)
3 Sĉ kí
Sử kí ra đßi vào thÁ kỉ I TCN, với cách nhìn tổng hợp lßch đ¿i và
đồng đ¿i, có thể thÃy đây là một tráng điểm đáng l°u ý vì nó đánh dÃu một lo¿i tác phÁm <vn sử triÁt bÃt phân=, nó là cội nguồn cāa vn xuôi Trung Quốc, đặc biệt là lo¿i tiểu thuyÁt lÃy sự tích trong lßch sử Giá trß
cāa Sử kí có nhiều mặt, nh°ng trong ch°¡ng trình lßch sử vn hác, chúng
ta chā yÁu khai thác giá trß vn hác, tăc cái mà Lỗ TÃn nói là <một thiên
giáo trình đã xuÃt phát từ tính hình t°ợng và từ lối vn tự sự khách quan
để khẳng đßnh Sử kí đồng thßi là một tác phÁm vn hác có giá trß
C¿n đác kĩ các truyện T¿n Thÿy Hoàng bÁn kỉ, H¿ng Vũ bÁn kỉ,
Liêm Pha – L¿n T°¡ng Nh° liệt truyện, KhuÃt Nguyên liệt truyện… để hiểu
và xây dựng Ãn t°ợng về các tính cách đặc biệt cāa vn hóa Trung Quốc
Trang 104 Th¢ Фëng
Th¡ Đ°ßng là tập đ¿i thành (thành tựu tập trung, tiêu biểu) cāa th¡
ca cổ điển Trung Quốc C¿n thÃy th¡ Đ°ßng là sự ch°ng cÃt cāa khoÁng
14 thÁ kỉ th¡ (từ Kinh thi, Sá từ, qua KiÁn An, Đào Tiềm&) theo quan
điểm lßch đ¿i, nghĩa là không đăt đo¿n, không phÁi từ trên trßi r¡i xuống
Nh°ng cũng phÁi thÃy sự bùng nổ m¿nh m¿ và rộng khắp để có h¡n 2.300 nhà th¡ và h¡n 50.000 bài th¡ còn l¿i, làm cho th¡ Đ°ßng trá thành tuyệt đỉnh vinh quang cāa th¡ Trung Quốc và là thành tựu nổi bật nhÃt cāa vn hóa Đ°ßng (đ°ợc đánh giá là đỉnh điểm cāa vn hóa Trung Quốc và cũng
là cāa vn hóa nhân lo¿i thßi này) Nghĩa là phÁi nhìn theo quan điểm lßch đ¿i và đồng đ¿i Từ quan điểm đồng đ¿i phÁi xác đßnh những nguyên nhân riêng biệt t¿o nên sự bùng nổ th¡ Giáo trình đã nói khá t°ßng tận về vÃn
đề này, trong đó đặc biệt nhÃn m¿nh sự giÁi phóng t° t°áng cāa thßi đ¿i Tam giáo đồng nguyên mà không phÁi Nho giáo độc tôn (Hán, Tống) và
sự phát triển cāa âm nh¿c, vũ đ¿o, hội háa Có một số sách tr°ớc đây nói quá nhiều về sự hay th¡ cāa các ông vua, nh°ng đó chỉ là một nguyên nhân
bổ trợ, ch°a phÁi là nguyên nhân cốt lõi
Th¡ Đ°ßng có nhiều thể, nhiều lo¿i, nhiều tr°ßng phái Chữ tr°ßng
và phong cách g¿n nhau, không có nghĩa tr°ßng phái (école) có tuyên ngôn,
có quy chÁ chặt ch¿ nh° á ph°¡ng Tây Trong các thể, thì tuyệt cú là phổ biÁn nhÃt nh°ng luật thi là biểu t°ợng cāa th¡ Đ°ßng Hiện nay có nhiều cuốn sách vận dÿng ph°¡ng pháp cÃu trúc vn bÁn và ph°¡ng pháp ngôn ngữ kí hiệu để nghiên cău luật thi nh° một biểu t°ợng đặc tr°ng cāa th¡ cổ
Trung Quốc Có thể đác các sách Đ°ßng Thi cāa Ngô TÃt Tố, cāa Tr¿n
Tráng Kim& để hiểu rõ nm yêu c¿u: vận, niêm, luật, đối, bố cÿc và lÃy bài
Qua Đèo Ngang cāa Bà Huyện Thanh Quan làm mẫu
Lí Bạch Trung Quốc đề cao ba nhà th¡: Thi tiên (Lí B¿ch), Thi
thánh (Đỗ Phā), Thi bá (B¿ch C° Dß) Nhật còn đề cao Thi Phật (V°¡ng Duy) và bốn nhà th¡ thuộc phái điền viên s¡n thāy và biên tái Thi tiên Lí B¿ch là nhà th¡ đ°ợc nói đÁn đ¿u tiên Đác kĩ th¡ ông và lí giÁi những đặc điểm trong t° t°áng, phong cách, hình t°ợng th¡ và trong ph°¡ng thăc cùng ph°¡ng tiện nghệ thuật& đã t¿o nên Ãn t°ợng về một vß trích tiên (tiên bß đày xuống tr¿n) Về t° t°áng, ông chßu Ánh h°áng cāa Đ¿o gia và
Trang 11du hiệp (Mặc gia), ít chßu Ánh h°áng cāa Nho gia Trong phong cách, ông
là <chim đ¿i bàng gãy cánh giữa trßi=, <con cá nằm vắt ngang đ¿i d°¡ng=
Ba hình t°ợng th¡ nổi bật là R°ợu, Trng và KiÁm Trng để tìm niềm an
āi, lÃy l¿i cân bằng và bình yên; R°ợu để quên hÁt s¿u đßi; KiÁm để vùng vẫy trÁ thù Với t° t°áng và phong cách cāa <ngôi sao l¿c= đó, các hình
t°ợng phÁi đ°ợc chuyển tÁi bằng những ph°¡ng thāc và ph°¡ng tiện nghệ
thuật phóng túng, tùy tâm sá dục Lý B¿ch chā yÁu dùng thể cổ phong và
nh¿c phā, dùng ngôn ngữ phóng đ¿i, khoa tr°¡ng Tóm l¿i, Lí B¿ch là nhà th¡ lãng m¿n, là sự bộc b¿ch m¿nh m¿ cái tôi hiÁm thÃy trong th¡ ca trung đ¿i Trung Quốc (Có thể tìm đác Luận án Phó tiÁn sĩ cāa Ph¿m HÁi Anh (ĐHSP 1 Hà Nội, 19797) về th¡ tă tuyệt Lí B¿ch để hiểu thêm thành quÁ nghiên cău cāa các nhà Trung Quốc hác ng°ßi Mĩ về vÃn đề này và để khẳng đßnh thêm tính hiện đ¿i cāa th¡ Lí B¿ch)
Đỗ Phủ Đỗ Phā đ°ợc gái là Thi thánh vì ông là bậc thánh nhân
cāa cuộc đßi và cāa th¡ (Thiên cá vn ch°¡ng thiên cá si – Nguyễn Du) (Chữ s° âm cổ đác là si) Th¡ ông đ°ợc gái là thi sử Giáo trình đã lí giÁi t°ßng tận vÃn đề này Đáng nói thêm là, c¿n chỉ rõ lịch sử thßi Đ°ßng
đ°ợc cÁm nhận bằng một trái tim nhân ái sâu sắc và đ°ợc thể hiện bằng một ngòi bút điêu luyện Bài làm cāa sinh viên hàm thÿ và t¿i chăc th°ßng
chỉ dừng l¿i á các nội dung mà th¡ Đỗ Phā phÁn ánh, ít khi quan tâm đÁn tâm huyÁt và tài nng cāa nhà th¡ khi phÁn ánh Có l¿ để đ°ợc tôn làm Thi thánh, vÃn đề sau càng quan tráng h¡n Suy nghĩ thêm ý kiÁn coi Đỗ Phā
là nhà th¡ chính trß PhÁi chng đây là một minh chăng rằng chính trß và th¡ ca không hề đối lập nhau Suy nghĩ thêm nhận đßnh: Có khổ th¡ mới hay (Khổ trong cuộc sống hay khổ trong tâm linh? B¿ch C° Dß không hề khổ, ông làm quan suốt đßi, bổng lộc đ¿u triều, vậy sao th¡ ông vẫn hay ?)
Bạch Cư Dị B¿ch C° Dß kÁ thừa truyền thống hiện thực chā nghĩa
cāa Đỗ Phā Nh°ng ông khác Đỗ Phā á chỗ suốt đßi làm quan, thßi bß
biÁm á Giang Châu rồi làm bài Tì bà hành, tuy tinh th¿n đau khổ, ý chí
nguội l¿nh, nh°ng vẫn h°áng bổng lộc triều đình, ch°a bao giß đói khát, bệnh tật nh° Đỗ Phā Ông cũng đồng cÁm với nỗi khổ cāa ng°ßi dân nh°
Đỗ Phā, nh°ng ph¿n lớn ông dùng lí trí sắc sÁo xây dựng sự đối lập chă ch°a có đ°ợc xúc động nhập thân nh° Đỗ Phā Ông cũng là nhà lí luận th¡
ca Lí luận soi sáng đ°ßng cho sáng tác, nh°ng sáng tác theo lí luận mà
Trang 12không phÁi bắt nguồn từ sự thôi thúc cāa tâm linh thì dễ sà vào trừu t°ợng, khô khan; th¡ phúng dÿ cāa ông có lúc l¿nh lùng, khô khan, trừu t°ợng là
vì vậy Ng°ßi đßi biÁt B¿ch C° Dß nhiều h¡n á hai bài tr°ßng thi trữ tình
Tr°ßng hận ca và Tì bà hành So với Tì bà hành thì Tr°ßng hận ca đem
đÁn cho ng°ßi đác những cÁm xúc m¿nh m¿, bồng bột h¡n Đó là biểu
t°ợng cāa tình yêu muôn thuá Nh°ng Tì bà hành u uÃt, nghẹn ngào h¡n
Đó là biểu t°ợng cāa Du Bá Nha và Chung Tử Kì – sự đồng điệu trong tâm linh Một bên là bậc tài trí bß vùi dập, một bên là kẻ tài hoa bß ruồng
bỏ Lòng đồng cÁm với cái đẹp, cái cao cÁ bß giày xéo, bß vùi dập là biểu
hiện cāa tính nhân vn cāa vn ch°¡ng muôn thuá Tì bà hành dễ đi vào
long ng°ßi là vì vậy Bài tr°ßng thi này đi vào lòng ng°ßi còn do ngôn ngữ th¡ tuyệt diệu cāa nó à Việt Nam, với bÁn dßch khó có ng°ßi v°ợt đ°ợc Phan Huy Thực (tr°ớc đây nh¿m là cāa Phan Huy Vßnh), nó đ°ợc ngâm vßnh nh° là một tác phÁm dân tộc L°u ý: Đác l¿i ph¿n miêu tÁ tiÁng
đàn và so sánh với ba l¿n nàng Kiều (Truyện Kiều) đánh đàn
Chung quy, hác th¡ Đ°ßng c¿n nắm vững thành tựu cÿ thể cāa th¡ Đ°ßng, c¿n thuộc lòng các bài th¡ nổi tiÁng, đặc biệt là các bài á Việt Nam
x°a nay đ°ợc các nhà vn nhà th¡, các hác giÁ °a thích (nh° Phong Kiều d¿
b¿c, Hoàng H¿c lâu, Đề đô thành nam trang, T¿m Án giÁ bÃt ngộ, Hoàng H¿c lâu tống M¿nh H¿o Nhiên chi QuÁng Lng, Độc tọa Kính Đình s¡n, Xuân vọng, Thu hāng, Đng cao, M¿i thán ông, Giang tuyết, Thanh minh…) Đồng thßi phÁi hiểu t° t°áng và phong cách các nhà th¡ lớn, hiểu
các thi luật và cố gắng làm th¡ luật Đ°ßng (theo 5 yêu c¿u: v¿n, niêm, luật, đối, bố cÿc – xem sách tham khÁo, dựa vào một số bài t°¡ng đối chuÁn cāa
Việt Nam là bài Qua Đèo Ngang cāa Bà Huyện Thanh Quan)
5 Tiáu thuy¿t cã đián Trung Qußc
Ph¿n này giáo trình viÁt rÃt cÿ thể C¿n nắm vững hai điểm
- Từ thÁ kỉ XIV trá đi, lßch sử Trung Quốc chuyển sang một giai đo¿n mới gái là giai đo¿n Minh Thanh Tuy vẫn thuộc chÁ độ phong kiÁn tập quyền, tuy Minh là triều đ¿i vua Trung Quốc, Thanh là triều đ¿i vua ngo¿i tộc, nh°ng cÁ hai c¡ bÁn giống nhau về thể chÁ chính trß, đßi sống kinh tÁ và vn hóa Nhà Thanh rập khuôn thể chÁ chính trß nhà Minh và
có ph¿n quân phiệt h¡n CÁ hai đều nằm trong tiÁn trình kinh tÁ thß tr°ßng b°ớc đ¿u hình thành và đßi sống vn hóa chā yÁu h°ớng về nhu
Trang 13c¿u các đô thß Sự xuÃt hiện cāa một t¿ng lớn thß dân đông đÁo đặt ra hàng lo¿t nhu c¿u mới về đßi sống tinh th¿n Trên c¡ sá đó, quá trình dân chā hóa nền vn hác đã bắt đ¿u: vn hác h°ớng về đßi sống đßi th°ßng, thỏa mãn thß hiÁu t¿ng lớn thß dân và dân nghèo Tiểu thuyÁt vốn bß coi th°ßng đã b°ớc lên đßa vß chā soái thay thÁ th¡ ca và tÁn vn
- Theo tiÁn trình lßch sử và sự đổi mới thi pháp, có thể chia ra hai lo¿i tiểu thuyÁt: anh hùng và đßi th°ßng Theo chā đề và t° t°áng chā đề, đặc điểm nghệ thuật, có thể chia ra nm lo¿i, mỗi lo¿i có thể cn că vào
để tài, chā đề, t° t°áng chā đề và đặc điểm nghệ thuật rồi dựa vào một tác phÁm tiêu biểu để tìm hiểu, nghiên cău
Tam quốc diễn nghĩa C¿n nắm vững đ°ợc mÃy điểm: Tam quốc
diễn nghĩa là tác phÁm tiêu biểu cāa lo¿i tiểu thuyÁt lßch sử (còn là giÁng
sử bái vì để tài là chuyện lßch sử, chā đề là tÃm g°¡ng chính diện và phÁn diện (trß và lo¿n) cāa lßch sử, t° t°áng chā đề là biểu d°¡ng lòng yêu n°ớc, lên án bán bán n°ớc, biểu d°¡ng các anh hùng hào kiệt có đ¿y đā phÁm chÃt nhân, trí, dũng và lên án bán gian hùng bÃt nhân, ngÿy trí, phi
dũng Anh hùng hào kiệt á đây là L°u Bß (t°ợng tr°ng cho chữ nhân), Khổng Minh (trí), Quan Công, Tr°¡ng Phi, Triệu Vân, Mã Siêu& (dũng;
mỗi ng°ßi l¿i có biểu hiện riêng, ví nh° Quan Công nghĩa khí và kiêu cng, Tr°¡ng Phi c°¡ng trực và nóng nÁy&) Đáng chú ý là há h¿u nh° đều á bên phía L°u Thÿc là phía mà theo tác giÁ là chính thống (đối lập với Tào Ngÿy là phi chính thống, còn theo Đông Ngô là trung gian, khi gắn với L°u Thÿc thì đ°ợc coi là chính nghĩa) Điều này có liên quan đÁn t° t°áng Hán chính thống theo lập tr°ßng Nho gia cāa tác giÁ Tào Tháo
là ng°ßi theo Pháp gia và mặc dù có công chinh ph¿t nh°ng th°ßng bß các nhà nho nguyền rāa (có thể tìm hiểu thêm chā tr°¡ng phiên án cho Tào Tháo (lật l¿i hồ s¡ Tào Tháo) cāa nhà sử hác Quách M¿t Nh°ợc) Tiểu thuyÁt lßch sử phÁi cn că một ph¿n vào sự thực lßch sử, bái vậy lo¿i này mang đặc điểm <thÃt thực tam h°= (bÁy thực ba h°), ví nh° chuyện
ba l¿n đÁn lều tranh mßi Gia Cát L°ợng, kÁ Điêu Thuyền& đều dựa vào một trong hai dòng trong sử sách rồi h° cÃu sáng t¿o ra Nhân vật thành
công nhÃt trong Tam quốc diễn nghĩa là Tào Tháo – điển hình cāa bán
gian hùng vừa thông minh, c¡ trí, ngoan c°ßng, vừa đa nghi, nham hiểm, tàn b¿o C¿n nói thêm, đó là lo¿i hình t°ợng nhân vật không thể kÁt luận
Trang 14giÁn đ¡n là tốt hay xÃu mà th°ßng đa sắc, đa h°¡ng, đa nghĩa nh° nó vốn
có trong cuộc sống Lỗ TÃn từng nói: Tôi cm ghét Tào Tháo nh°ng cũng rÃt khâm phÿc ông ta Nhận xét này có ph¿n giống với Nam Cao khi nhà vn để cho nhân vật Hoàng cāa mình phát biểu: <Tài thật, tài thật! Tiên
s° anh Tào Tháo= (Đôi mắt) Hiện nay, các nhà nghiên cău, lí luận, phê
bình Trung Quốc coi Tào Tháo (cùng với AQ) là điển hình siêu dân tộc, siêu giai cÃp, siêu thßi đ¿i
Thủy hử Tác ph¿m này không đ°ợc giÁng trong giáo trình, bái
vì nó cũng đ°ợc xÁp vào lo¿i giÁng sử (Lỗ TÃn, Trung Quốc tiểu thuyết
sử l°ợc) mà Tam quốc là tiêu biểu Mặt khác, có ng°ßi (nh° Hồ Thích)
chê là kém tính nhân vn vì tác giÁ đã mô tÁ việc giÁt ng°ßi nh° một trò ch¡i, thậm chí có khi coi là hành vi trÁ thù đẹp Dù bÃt că lí do gì, việc
Võ Tòng giÁt cÁ nhà Tr°¡ng Đô Giám từ đăa con nít đÁn ng°ßi già để trÁ thù vẫn là một hành vi man rợ không thể biện minh Tác phÁm này
có hai chā đề: khẳng đßnh tính <có lí= cāa khái nghĩa nông dân, b¿o động nông dân; ca ngợi phÁm chÃt xÁ thân bênh vực kẻ yÁu, trừng trß kẻ
ác cāa <hÁo hán= giang hồ Với lối kể <móc xích= chuyện nhỏ thành chuyện lớn, xâu chuỗi các chuyện l¿i bằng sợi dây đỏ: bÃt công và chống bÃt công, tác phÁm đã có một săc hÃp dẫn lôi cuốn l¿ kì đÁn nỗi Kim Thánh Thán tuy có phàn nàn về sự giÁt ng°ßi thái quá nh°ng vẫn xÁp vào <lÿc tài tử th°=
Tây du kí C¿n thÃy đ°ợc sự khác nhau giữa truyện kể dân gian
về công cuộc đi sang Ân Độ tìm th¿y hác đ¿o cāa nhà s° Tr¿n Huyền
Trang và tác phÁm Tây du kí để xác đßnh t° t°áng chā đề cāa nó Thông
th°ßng có ba cách hiểu:
(1) Cách hiểu cāa các Phật tử, coi tác phÁm nh° sự minh háa cho quá trình giác ngộ cāa con ng°ßi, nm nhân vật là <ngũ uÁn= trên đ°ßng đßi
(2) Cách hiểu cāa các nhà nghiên cău Trung Quốc (giống nh°
cāa giáo trình) cho Tây du kí thể hiện quyÁt tâm chiÁn thắng mái trá ng¿i
trên con đ°ßng v°¡n tới một lí t°áng xã hội tốt đẹp cāa nhân dân và t¿ng lớp thß dân thßi Minh Thanh
(3) Cách hiểu cāa các nhà Trung Quốc hác ph°¡ng Tây (tiêu biểu
là cāa nhà Trung Quốc hác ng°ßi Pháp A-th¡ Oa-li (Authur Walley,
Trang 15cũng là ng°ßi dßch Tây du kí sang tiÁng Pháp) coi Tây du kí là đ°ßng đßi,
bốn nhân vật là bốn mặt tính cách thống nhÃt mà mâu thuẫn vốn có cāa con ng°ßi
Có thể khẳng đßnh cách hiểu (2) nh°ng tham khÁo thêm cách hiểu (3), coi nh° <nghĩa bóng= cāa tác phÁm Các tín đồ Phật giáo có thể có
cách hiểu riêng cāa há, nh°ng nên nhớ một điều: Tây du kí nói á đây là
tác phÁm vn ch°¡ng theo ph°¡ng pháp luận nghiên cău vn hác
Liêu trai chí dị Giáo trình đã viÁt kĩ về tác phÁm này C¿n nói
thêm mÃy điểm:
(1) Liêu trai là gì? Trai là th° phòng, nghĩa là phòng sách cāa vn nhân hác giÁ Liêu không phÁi là cô liêu nh° cách giÁi thích một số bộ
sách mà là <liêu thiên= (nói chuyện phiÁm – ng°ßi miền Trung gái là nói
tr¿ng), bái vậy thi sĩ TÁn Đà khi dßch Liêu trai chí dị có th¡ <Nói láo mà
ch¡i, nghe láo ch¡i!=
(2) Điều đặc biệt đáng ghi nhận là cá tính sáng t¿o mới mẻ cāa nhà vn Bồ Tùng Linh, ông cũng là nhà nho, cũng đ°ợc đào t¿o á cửa Khổng sân Trình theo h°ớng <khắc kỉ phÿc lễ= (nén mình theo lễ) nh°ng l¿i đồng cÁm với sự r¿o rực cāa tuổi trẻ trong tình yêu và tình dÿc Ông là nhà vn Trung Quốc á thÁ kỉ XVIII bênh vực tình yêu tự do và hôn nhân
tự chā, tuy muộn h¡n V°¡ng Thực Phā (trong Tây S°¡ng Kí) nh°ng
m¿nh m¿ h¡n táo b¿o h¡n
(3) Sự cái má trong t° t°áng Ãy cũng dẫn đÁn những đổi mới
trong thi pháp Nhân vật hệ quy chiÁu trong Liêu trai chí dị là ai? PhÁi
chng là các sĩ tử? Đúng h¡n đó là các mĩ nữ Há là tÃm g°¡ng để phân biệt đúng sai, tốt xÃu, hay dá không chỉ cho các sĩ tử mà còn cho các lo¿i ng°ßi và rộng h¡n nữa – cho cuộc sống Há không chỉ là cô TÃm xuÃt hiện trong cÁnh hàn vi cāa các th° sinh mà thực sự trá thành điểm tựa để các sĩ tử v°¡n đÁn thành đ¿t trong sự nghiệp và trong việc hoàn thiện nhân cách
(4) Liêu trai chí dị vừa kÁ thừa phong cách truyền kì và chí quái
(Lỗ TÃn) vừa má ra một chân trßi nghệ thuật mới l¿, huyền Áo mà á đó cuộc sống nh° thực nh° m¡, nh° có nh° không, rÃt lãng m¿n và cũng rÃt
hiện đ¿i
Trang 16Hồng lâu mộng Tác phÁm này không quen thuộc lắm với ng°ßi
Việt Nam tr°ớc đây, so với Tam quốc diễn nghĩa, Thÿy hử, Tây du kí thì
có ph¿n xa l¿ h¡n Tuy nhiên, đó chính là <tập đ¿i thành= vì nó kÁ thừa đ°ợc các °u điểm nổi trội cāa tiểu thuyÁt cổ Trung Quốc vừa đổi mới cách tân, đ°a tiểu thuyÁt cổ điển phát triển, càng ngày càng g¿n gũi với tiểu thuyÁt hiện đ¿i Sự kÁ thừa thể hiện rõ á kÁt cÃu ch°¡ng hồi, á cách xây dựng tính cách nhân vật qua hành động và đối tho¿i (g¿n với kßch diễn trên sân khÃu), á tính °ớc lệ trong dẫn dắt tình tiÁt và miêu tÁ sự việc, còn sự cách tân bộc lộ á chỗ nó đậm đà màu sắc tiểu thuyÁt tâm lí thßi hiện đ¿i Tuy kÁt cÃu theo kiểu ch°¡ng hồi nh°ng m¿ch truyện l¿i dựa vào tâm lí nhân vật, có sự dẫn dắt, thuyÁt minh tâm lí nhân vật sâu sắc à đây các yÁu tố li kì ngẫu nhiên đã đ°ợc gia giÁm đÁn măc tối
thiểu, nh°ßng cho độc giÁ quyền tiÁp cận tối đa với quy luật cuộc sống
Nh° giáo trình phân tích, tác phÁm lớn này có hai chā đề gắn bó chặt ch¿ với nhau Đó là băc tranh từ thßnh đÁn suy không c°ỡng l¿i đ°ợc cāa gia đình quý tộc t°ợng tr°ng cho quyền uy cāa chÁ độ Từ thßnh đÁn suy không phÁi là quy luật tự nhiên cāa trßi đÃt mà chā yÁu là do sự tha hóa, sự mÿc ruỗng cāa một giai cÃp lỗi thßi Đó là câu chuyện về một tình yêu lâm vào thÁ bi kßch; những nguyện váng dân chā trong tình yêu
và hôn nhân cāa thÁ hệ t°¡ng lai ch°a có miÁng đÃt phát triển và cái chồi non đó cāa thßi đ¿i mới đã bß thÁ lực phong kiÁn ngàn đßi đè bẹp Tác giÁ nhìn đßi theo quan điểm Đ¿o gia và Phật giáo, coi đó là giÃc mộng đßi ng°ßi, là sự trá về cái Vô cāa cái Hữu, 12 cô gái trẻ đẹp đều hoặc chÁt yểu hoặc sống dá chÁt dá, thốt lên lßi than <Đau đớn thay phận đàn
bà – Lßi rằng b¿c mệnh cũng là lßi chung&= Từ hai chā đề đan xen gắn
bó đó, tác giÁ đã dẫn ng°ßi đác đÁn một chā đề t° t°áng lớn: ChÁ độ phong kiÁn là nguyên nhân cāa mái bÃt công ngang trái, là kẻ thù cāa tình yêu tự do, hôn nhân tự chā, tuy chÁ độ đó đã lung lay, rệu rã nh°ng
<nh° con sâu trm chân, chÁt vẫn không căng=
Ngoài hai chā đề liên quan chặt ch¿ với nhau cāa tác phÁm, c¿n
chú ý hai nhận xét về thi pháp Hßng lâu mộng cāa Lỗ TÃn (Trung Quốc
tiểu thuyết sử l°ợc): <ĐÁn Hßng lâu mộng, t° t°áng và cách viÁt truyền
thống đã bß phá vỡ= và <Hßng lâu mộng là tác phÁm hiện thực không tô
v¿= Nhận xét trên nói đÁn sự chuyển mình cāa thi pháp tiểu thuyÁt cổ
Trang 17điển, chā yÁu thÁ hiện á ba mặt: từ anh hùng sang đßi th°ßng, yÁu tố phi th°ßng (gắn với cái cao cÁ) hÁo hán, th¿n tiên, ma quái; thßi gian và không gian nghệ thuật chậm rãi, th°ßng nhật, g¿n gũi với cuộc sống đßi th°ßng Còn cái gái là <hiện thực không tô v¿= là nói đÁn khuynh h°ớng
tÁ thực chi tiÁt khác với lối miêu tÁ biểu t°ợng hóa tr°ớc kia <tốt thì thánh thiện, không hề có khuyÁt điểm; xÃu thì hoàn toàn xÃu, ai cũng nguyền rāa=
Các ph¿n đã trình bày á trên là một số tráng điểm cāa vn hác cổ trung đ¿i D°ới đây là một tráng điểm cāa vn hác hiện đ¿i
6 Lå TÃn
Lỗ TÃn là ngán cß cāa vn hác Trung Quốc thÁ kỉ XX Nói nh° thÁ để thÃy vß trí cāa nhà vn cũng nh° Ánh h°áng rộng lớn cāa ông
Điều này thì cÁ thÁ giới đề thừa nhận (xem: L°¡ng Duy Thă, Lỗ TÃn –
tác phÁm và t° liệu, NXB Giáo dÿc, 1997) Giáo trình dành g¿n 50 trang
viÁt về Lỗ TÃn, điều đó không có nghĩa là các nhà vn khác không đ°ợc chú ý, nh°ng qua Lỗ TÃn có thể hiểu rõ những vÃn đề cāa vn hác hiện đ¿i Trung Quốc, nói các khác có thể coi Lỗ TÃn là biểu t°ợng (symbol) cāa nền vn hác mới Trung Hoa
C¿n nắm vững các chā đề chính trong sáng tác Lỗ TÃn (truyện ngắn và t¿p vn) C¿n hiểu rõ ba chā đề liên quan chặt ch¿ với nhau cāa
AQ chính truyện Ba chā đề đó cũng chính là nm chā đề cāa truyện ngắn
và bốn chā đề cāa t¿p vn đ°ợc thể hiện tập trung bằng hình t°ợng cÿ thể
trong một truyện ngắn Nói cách khác, AQ chính truyện là tác phÁm tiêu
biểu (chef d?oeuvre) cāa nhà vn Tác phÁm này đã thể hiện sinh động và sâu sắc chā tr°¡ng <dùng vn hác để chữa bệnh tinh th¿n cho quốc dân=
Đó là một chā tr°¡ng đúng đắn và cách m¿ng, nhằm g¿t đi những ch°ớng ng¿i cÁn trá con đ°ßng giÁi phóng dân tộc Nó thăc tỉnh những ng°ßi dân <ngā say trong cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ=, kêu gái
há tự lập, tự c°ßng, đăng lên làm cách m¿ng Cn bệnh tinh th¿n đ°ợc
miêu tÁ á đây là <phép thắng lợi tinh th¿n= (tinh th¿n thắng lợi pháp)
Phép này có hai mặt: lừa dối mình Lừa ng°ßi đã sai l¿m, lừa bÁn thân thì sai l¿m càng tr¿m tráng h¡n, AQ đã tự lừa dối mình và lừa dối ng°ßi khác để huênh hoang tự đắc Hắn đã biÁn nhÿc thành vinh, biÁn b¿i thành thắng, biÁn dá thành hay để khi nào cũng an tâm ngā khì Đó là một cn
Trang 18bệnh tr¿m kha cāa ng°ßi Trung Quốc đ¿u thÁ kỉ XX, khi mà vn minh ph°¡ng Tây theo chân bán xâm l°ợc thách thăc vn hóa Trung Quốc vốn t°áng nh° bÃt khÁ xâm ph¿m Trung Quốc đ¿u hàng, cam tâm làm nô lệ hay tự c°ßng đăng lên giÁi phóng cho mình, đuổi kßp thÁ giới? Tác phÁm này đã có ý nghĩa cÁnh tỉnh sâu xa
Cn bệnh tự huyễn hoặc, tự ru ngā, hớn há ngā say trên thÃt b¿i cũng là cn bệnh vốn có cāa con ng°ßi Khi thÃt b¿i, th°ßng có hai cách
xử sự: rút kinh nghiệm để tiÁn lên; hòa cÁ làng, cũng thÁ cÁ, chặc l°ỡi quên sự đßi, l¿i hớn há nh° không có gì xÁy ra Cách thă hai rốt cÿc cũng chỉ là chā nghĩa thÃt b¿i, là sự đ¿u hàng mà thôi Điều nguy hiểm là nó đ°ợc khoác cái áo thắng lợi, nó làm cho con ng°ßi an tâm một cách <vô t°= Nó giÁt chÁt l°¡ng tri, thā tiêu ý chí và nghß lực Chính bái vậy, phê phán <phép thắng lợi tinh th¿n= cāa AQ là điều rÃt có ý nghĩa Ngày nay, giới lý luận phê bình Trung Quốc coi AQ là <siêu điển hình= V°ợt ranh giới không gian và thßi gian bái vì nó không chỉ cāa Trung Quốc mà là cāa nhân lo¿i, không cāa một thßi mà là muôn thuá
Trang 19BÀI Mì ĐÄU
I BÞI CÀNH LàCH SĈ
KhoÁng 50 v¿n nm về tr°ớc, trên l°u vực sông Hoàng Hà đã có dÃu vÁt cāa loài ng°ßi Nh°ng tính từ khi có xã hội lo¿i ng°ßi thì lßch sử Trung Quốc đã tồn t¿i khoÁng 5.000 nm Ng°ßi ta chia lßch sử Trung Quốc làm nm giai đo¿n lớn:
- Nguyên thāy: hàng v¿n nm về tr°ớc đÁn thßi nhà H¿ (22 TCN)
- Nô lệ: thßi H¿ đÁn thßi T¿n (22 – 2 TCN)
- Phong kiÁn: thßi T¿n đÁn chiÁn tranh thuốc phiện (2 TCN – 1840)
- Cận đ¿i: chiÁn tranh thuốc phiện đÁn 1949 (bao gồm 2 thßi kì:
từ 1840 đÁn 1919 – nm nổ ra phong trào Ngũ tă; từ 1919 đÁn 1949 – nm thành lập n°ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa)
- Hiện đ¿i: từ 1949 trá đi (Trung Quốc có ba vùng phát triển: Đ¿i Lÿc, Đài Loan, Hồng Công)
Nhìn l¿i, lßch sử phát triển Trung Quốc có những đặc điểm sau:
- Trung Quốc là một trong những cái nôi cāa nhân lo¿i, nói đÁn lßch sử nhân lo¿i không thể không nói đÁn lßch sử Trung Quốc
- Ng°ßi Trung Quốc đi tr°ớc về sau, thßi Đ°ßng vn hóa Trung Quốc cao nhÃt thÁ giới, nh°ng Trung Quốc phát triển chậm ch¿p và đÁn thßi cận đ¿i thì trá nên l¿c hậu
- ChÁ độ phong kiÁn kéo dài (21 thÁ kỉ) đã kìm hãm xã hội Đó
là chÁ độ phong kiÁn kiểu tông pháp thß tộc (theo chiều dác cāa dòng há) chă không phÁi thành bang dân chā nh° ph°¡ng Tây L¿i do Nho giáo thống trß (lÃy đăc làm đ¿u, đào t¿o hiền giÁ chă không phÁi trí giÁ; chā tr°¡ng sĩ, nông, công, th°¡ng; tráng nông ăc th°¡ng&), t°
Trang 20t°áng kém giÁi phóng, khoa hác thực nghiệm kém phát triển, sự trì trệ l¿c hậu kéo dài
- Cách m¿ng t° sÁn nổ ra quá muộn (1911), l¿i non yÁu què quặt
- Cuối thÁ kỉ XIX, các n°ớc đÁ quốc xâu xé lũng đo¿n, biÁn Trung Quốc thành nửa phong kiÁn nửa thuộc đßa
- Đ¿u thÁ kỉ XX, d°ới ngán cß cāa chā nghĩa Mác – Lê-nin, cuộc đÃu tranh dân tộc đã đ¿t đ°ợc thành quÁ vĩ đ¿i
II DIâN BI¾N VN HâC
Có thể coi Kinh thi là tác phÁm đ¿u tiên cāa vn hác Trung
Quốc (tr°ớc đó có một số bài th¡ cổ, một số đo¿n vn nh°ng ch°a thành tác phÁm)
Có thể chia vn hác Trung Quốc làm 5 bộ phận: vn hác cổ đ¿i, vn hác trung đ¿i, vn hác cận đ¿i, vn hác hiện đ¿i và vn hác đ°¡ng đ¿i Cách phân chia và tiêu chí có thể khác nhau, nh°ng chung quy vn hác cổ đ¿i tính từ nhà Hán trá về tr°ớc, trung đ¿i từ Hán đÁn 1840, cận đ¿i từ 1840 đÁn 1919, hiện đ¿i từ 1919 đÁn 1949 và đ°¡ng đ¿i từ 1949 đÁn nay
- Vn hác cổ đ¿i: Kinh thi, tÁn vn triÁt hác và tÁn vn lßch sử, Sá
Trang 21- Vn hác cổ đ¿i: Kinh thi, Sá từ, Sử kí
- Vn hác trung đ¿i: th¡ Đ°ßng (chā yÁu hác th¡ Lí B¿ch, Đỗ
Phā, B¿ch C° Dß), tiểu thuyÁt Minh Thanh (Tam quốc diễn nghĩa, Tây du
- Vn hác cận đ¿i: L°¡ng KhÁi Siêu
- Vn hác hiện đ¿i: Lỗ TÃn
- Vn hác đ°¡ng đ¿i: tùy tình hình cÿ thể, giới thiệu một số tác
giÁ tác phÁm c¿n thiÁt
Ngoài ph°¡ng pháp vn hác nói chung, c¿n chú ý mÃy điểm:
- Th¡ vn cổ Trung Quốc th°ßng cô đáng, hàm súc, ý t¿i ngôn ngo¿i PhÁi đác kĩ ph¿n dßch nghĩa, chú thích, sau đó mới đác ph¿n dßch
- Vn th¡ cổ Việt Nam chßu Ánh h°áng thi pháp vn th¡ cổ Trung Quốc Khi hác c¿n liên hệ để thÃy sự sáng t¿o cāa cha ông
Tài liệu chính
Tr°¡ng Chính – Nguyễn Khắc Phi – L°¡ng Duy Thă, Giáo trình
vn học Trung Quốc, NXB Giáo Dÿc, 1988
Tài liệu tham khảo
1 TÃt cÁ các tuyển tập th¡ vn, các bộ sách khÁo luận, nghiên cău về các tác giÁ, tác phÁm vn hác Trung Quốc tr°ớc và sau Cách
m¿ng nh°: Đ°ßng Thi (Ngô TÃt Tố), Đ°ßng Thi (Tr¿n Tráng Kim), Th¡
Đ°ßng (NXB Vn hác), Th¡ Đ°ßng (Tr¿n Tráng San), Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cá Trung Quốc (L°¡ng Duy Thă), Tiểu thuyết cá điển Trung Quốc
Trang 22(Tr¿n Xuân Đề), KhÁo luận tiểu thuyết cá Trung Hoa (Nguyễn Huy
Khánh), Thi pháp Lỗ TÃn (L°¡ng Duy Thă)&
2 TÃt cÁ tác phÁm vn hác Trung Quốc đã dßch ra TiÁng Việt
nh° Kinh thi, Sá từ, Sử Kí, Th¡ Đ°ßng, Tam quốc diễn nghĩa, Thÿy hử,
Tây du kí, Hßng lâu mộng, Chuyện làng nho, Kim Bình Mai, Liêu trai chí
dị, Vn th¡ L°¡ng KhÁi Siêu, Vn th¡ Lỗ TÃn…
3. Lịch sử vn học Trung Quốc, Sá Nghiên cău vn hác, Viện
Khoa hác xã hội Trung Quốc, 1988 NXB Giáo dÿc, tái bÁn l¿n thă nhÃt,
1997 (2 tập), (nhiều ng°ßi dßch, Nguyễn Khắc Phi – L°¡ng Duy Thă -
Lê Huy Tiêu hiệu đính
4. Th¡ ca cá điển Trung Quốc, L°¡ng Duy Thă và Nguyễn Lộc
biên so¿n, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1997
5. Tuyển tập tiểu thuyết cá điển Trung Quốc, L°¡ng Duy Thă -
Hồ Sĩ Hiệp – Đinh Phan CÁm Vân, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1997
6 Nguyễn Thß Bích HÁi, Thi pháp th¡ Đ°ßng, NXB Thuận Hóa,
1995
7. Nguyễn TuyÁt H¿nh, VÃn đề dịch th¡ Đ°ßng á Việt Nam,
Trung tâm nghiên cău Quốc hác – NXB Vn hác, 1996
8. Lỗ TÃn, S¡ l°ợc lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, L°¡ng Duy
Tâm dßch, NXB Vn hóa, 1995
9. Lỗ TÃn – tác phÁm và t° liệu, L°¡ng Duy Thă biên so¿n,
NXB Giáo dÿc, 1997
10. Lỗ TÃn, Đ¿i c°¡ng lịch sử vn học Hán, L°¡ng Duy Tâm và
L°¡ng Duy Thă, NXB TP Hồ Chí Minh, 1998
L°u ý: Ngoài việc tham khÁo các tài liệu đã xuÃt bÁn, hác viên
nên khai thác thêm thông tin trên m¿ng internet
Trang 23KINH THI
I KHÁI QUÁT
Hoàng Hà làm trung tâm, bao gồm ph¿m vi bốn tỉnh: Hà Nam, Hà Bắc,
S¡n Tây, S¡n Đông ngày nay) Kinh thi tiêu biểu cho vn hóa ph°¡ng bắc (cùng với triÁt hác Khổng M¿nh), Sá từ tiêu biểu cho vn hóa
ph°¡ng nam (cùng với triÁt hác Lão Trang)
1 Tên gãi và quá trình hình thành
mực (Kinh thi là chuÁn mực cāa th¡ ca); đ¿o th°ßng, nghĩa là tr°ßng tồn
bÃt biÁn, là đ¿o muôn đßi Đó là cách gái cāa các nhà nho Cÿ thể là các nhà nho thßi Hán, khi mà Đổng Tráng Th° dâng sớ <độc tôn Nho hác,
bãi truÃt bách gia= Tr°ớc thßi Hán, nó đ°ợc gái là Thi, Thi tam bách, khi
Khổng Tử d¿y hác trò cũng gái nh° thÁ Về sau, các sách vá Nho gia
dùng để d¿y trò đều đ°ợc suy tôn là Kinh: Thi, Th°, Lễ, Nh¿c, Xuân Thu (về sau thêm Dịch là lÿc kinh)
Nh° vậy Kinh thi là tên gái do các nhà nho đặt, ta gái nh° thÁ vì
thói quen chă không có nghĩa khẳng đßnh nó nh° kinh điển nhà nho theo
cách giÁi thích cāa Khổng Tử, là: Thi khÁ dĩ h°ng, khÁ dĩ quan, khÁ dĩ
qu¿n, khÁ dĩ oán, nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân, đa thāc ° điểu thú, thÁo mộc chi danh (Th¡ có thể làm phÃn khái ý chí, có thể giúp quan sát
phong tÿc, có thể hòa hợp với mái ng°ßi, bày tỏ nỗi s¿u oán, g¿n thì thß
cha, xa thì thß vua, l¿i biÁt đ°ợc nhiều tên chim muông cây cỏ - Luận
ngữ, D°¡ng hóa)
2 Thëi đ¿i
- Kinh Thi ra đßi cách đây 2.500 nm, vào khoÁng thÁ kỉ VI TCN
Nó là sáng tác cāa nhiều ng°ßi (đa số là cāa nhân dân lao động, một số ít
Trang 24cāa quý tộc và sĩ đ¿i phu) trong khoÁng thßi gian 500 nm từ đ¿u thßi Tây Chu (thÁ kỉ XI TCN) đÁn giữa thßi Xuân Thu (thÁ kỉ VI TCN)
- ChÁ độ xã hội trong thßi kì hình thành Kinh thi là chÁ độ nô lệ
Nói đúng h¡n là cuối nô lệ đ¿u phong kiÁn Đ¿u Tây Chu có khoÁng 100 nm ổn đßnh, sau đó là thßi kì khāng hoÁng cāa chÁ độ nô lệ (với sáu thÁ
kỉ hỗn lo¿n thßi Xuân Thu, từ 1800 n°ớc thôn tính lẫn nhau còn 15 n°ớc; rồi đÁn hai thÁ kỉ thßi ChiÁn quốc, từ 15 n°ớc còn 7 n°ớc, đÁn thÁ kỉ III, nhà T¿n thống nhÃt Trung Quốc), trong lòng nó đã thai nghén m¿m mống cāa xã hội phong kiÁn
C¿n có ý thăc khi phân tích những vÃn đề nh° áp băc bóc lột, vÃn đề
lễ giáo phong kiÁn, & Đây là thßi đ¿i cuối nô lệ đ¿u phong kiÁn, chā yÁu là
áp băc bóc lột kiểu nô lệ, lễ giáo phong kiÁn ch°a n sâu nh° sau này
3 VÃn đß biên so¿n, phân lo¿i
- Khổng Tử biên so¿n sách Sử kí viÁt: từ 3000 bài Kinh thi,
Khổng Tử so¿n l¿i thành 300 bài để d¿y hác trò Điều đó không đúng,
vì tr°ớc Khổng Tử đã có quyển Kinh thi 305 bài Khổng Tử có san đßnh
ĐÁn thßi T¿n, Kinh thi bß thiêu hāy, nay còn 3 bÁn BÁn mà chúng
ta dùng là Mao thi cāa Mao Hanh (ng°ßi n°ớc Lỗ)
Tiêu chuÁn phân chia là nh¿c điệu
- Phong (còn gái là quốc phong), là nh¿c đßa ph°¡ng các n°ớc
- Nhã (Đ¿i nhã, Tiểu nhã) là tên một nh¿c khúc
- Tụng là nh¿c tán tÿng, ca ngợi, nh¿c dùng trong tÁ lễ
Cách phân chia đó không hoàn toàn chính xác vì trong Nhã cũng
có những bài theo nh¿c Phong, trong Phong l¿i có bài cāa quý tộc Mặt
khác nó không nói lên nội dung cāa tác phÁm
Trang 25Ng°ßi ta th°ßng theo cách chia mới: th¡ ca quý tộc, th¡ ca dân gian
Th¡ ca dân gian bao gồm h¿u hÁt Phong, một ph¿n Nhã Chúng ta chā yÁu khai thác th¡ ca dân gian, bao gồm Đ¿i nhã, một ph¿n Tiểu nhã
II NæI DUNG T£ T£ìNG
1 Cuçc sßng bá áp bąc bóc lçt và tinh thÅn phÁn kháng căa nhân dân lao đçng
dân lao động d°ới chÁ độ nô lệ
Đa số nô lệ đã làm qu¿n quật suốt ngày đêm để nuôi béo một
thiểu số chā nô ThÃt nguyệt (Tháng bÁy) đã v¿ nên cuộc sống quanh nm đ¿u tắt mặt tối cāa há ThÃt nguyệt có dáng dÃp một bài ca <nông gia
lßch= nh°ng không phÁi đ¡n thu¿n là bài ca về tập quán làm n nh° các nhà nho khai thác Quan tráng h¡n, nó thể hiện sinh động cuộc sống khốn khổ, quanh nm đ¿u tắt mặt tối cāa ng°ßi lao động
Bài ca gồm 8 ch°¡ng, mỗi ch°¡ng nói về một mùa làm n Có thể thÃy từ tháng 7 (lßch nhà H¿ bắt đ¿u từ tháng 7) đÁn cuối nm, há làm việc không nghỉ, đā thă việc – đàn ông cày cuốc sn bắn, đàn bà nuôi tằm dệt vÁi:
Tháng giêng sửa cuốc cày Tháng hai khái công…
Không khí lao động rÃt cng thẳng Việc này ch°a xong, việc khác đã đÁn: trßi ch°a Ãm đã xuống đồng, ngày bng giá đã lo đÿc bng
để °ớp thßt mùa hè Há làm việc d°ới sự giám sát, chn dắt cāa chā nô, chẳng khác gì con vật:
Trang 26Cùng vợ con ta Mang c¡m ra đßng Đốc công vừa lòng
Ngay thân thể há cũng không thuộc về há Ngày xuân đẹp, các cô gái đi hái dâu l¿i oán trßi chậm tối vì há că thÃp thỏm sợ công tử bắt đi:
Ngày xuân nắng đẹp Oanh hót vang vang Thôn nữ mang giỏ Men theo đ°ßng làng Tìm lá dâu non Trßi xuân ch¿m chậm
Cỏ dày khóm khóm Thôn nữ s¿u bi
Sợ công tử bắt đi
Có thể thÃy nh° C.Mác nói: <Nô lệ chỉ là công cÿ biÁt nói= há chỉ
là công cÿ sÁn xuÃt ra cāa cÁi cho chā nô Mặc dù không có ý thăc rõ ràng nh°ng chúng ta thÃy đ°ợc một cÁnh bÃt công ngang trái:
Má đ¿u bài ca, ta thÃy tác giÁ <thân tr¿n nh° nhộng= giữa ngày giá rét:
Tháng ch¿p càng heo hút Chẳng áo qu¿n dày LÃy gì chống rét
Nh°ng chính há l¿i là ng°ßi sÁn xuÃt ra vÁi, <nhuộm đen nhuộm vàng= để quân tử dùng (ch°¡ng 3):
Tháng tám dệt vÁi Nhuộm đen nhuộm vàng Màu nâu đẹp h¡n Quân tử may qu¿n
Há là ng°ßi đi sn bắt, lột da thú cho công tử làm áo:
Tháng một sn cáo L¿i bắt cÁ chßn Quân tử làm áo
Trang 27Cái hay cāa bài ThÃt tuyệt là á sự chiÁn thắng cāa nhân sinh quan
ng°ßi lao động Hình nh° công việc đã lôi cuốn há, làm cho há quên hÁt mái khổ cực, mái bÃt công ngang trái và h¡n thÁ, trong nhßp điệu khÁn tr°¡ng cāa mái ng°ßi lao động quanh nm, ta thÃy cÁ một tâm tình hồ hái Go-rki nói vn hác dân gian xa l¿ với chā nghĩa bi quan là vì vậy:
<Vn hác dân gian hoàn toàn xa l¿ với chā nghĩa bi quan, dù cuộc sống những tác giÁ cāa nó hÁt săc cực khổ, dù săc lao động nô dßch cāa há đã
bß bán bóc lột t°ớc hÁt ý nghĩa=
Hai ph°¡ng thăc bóc lột c¡ bÁn cāa phong kiÁn là đßa tô và lao dßch Những ng°ßi nông nô sống trong thßi kì cuối nô lệ đ¿u phong kiÁn này chßu sự trói buộc cāa cÁ hai ph°¡ng thăc ChÁ độ nhà Tây Chu có hai chính sách c¡ bÁn: phân phong và lao dßch Chính sách phân phong gắn với chÁ độ đẳng cÃp Xã hội nhà Chu có nm đẳng cÃp: thiên tử, ch° h¿u, đ¿i phu, sĩ, thă dân Bốn đẳng cÃp trên gái chung là lãnh chúa phong kiÁn Thă dân là giai cÃp bß trß, tuyệt đ¿i đa số nông nô Những ng°ßi trong giai cÃp thống trß (lãnh chúa phong kiÁn) đ°ợc phân phong đÃt đai Theo quy đßnh ruộng đÃt là cāa thiên tử, thiên tử phong cho ch° h¿u lập thành <quốc=, thiên tử hay ch° h¿u phân đÃt cho đ¿i phu lập thành <Ãp= ĐÃt đai đ°ợc chia theo chữ tỉnh, tám miÁng xung quanh nông nô cày cÃy
mà n gái là <tự điền= Nông nô phÁi cày không công miÁng giữa gái là
Trang 28<công điền= để nuôi lãnh chúa Về sau mới phát triển thành chÁ độ đßa tô: tÃt cÁ là đÃt cāa chā, nông dân cÃy m°ớn nộp tô
Ngoài bóc lột đßa tô, lãnh chúa còn bóc lột săc lao động, tăc cái gái
là phu phen t¿p dßch Há có nghĩa vÿ đi phu, làm t¿p dßch cho lãnh chúa
Trong Kinh thi các bài BÁo vũ (Chim bÁo xỉa cánh – Đ°ßng
phong), Quân tử vu dịch (Chàng đi lao dßch – V°¡ng phong), Thái vi
(Hái rau vi – Bội phong) đều nói đÁn cÁnh c¡ cực, nỗi đắng cay, lòng oán giận cāa những ng°ßi đi phu, làm sai dßch
BÁo vũ: Chim bÁo là một giống chim nh¿n nh°ng to, không có
ngón chân sau, đậu không vững Thân phận ng°ßi lao động ví nh° chim bÁo Vua chúa bắt há đi đào hồ, đào sông, đắp đ°ßng, xây thành, trong khi gia đình há tan nát, cha mẹ già không ai nuôi d°ỡng, vợ con không n¡i n°¡ng tựa:
Chim kia bay đậu lùm gai Việc vua đ¿y rẫy biết ngày nào xong?
Lúa kê ai vãi xuống đßng Cha mẹ đói lòng biết lÃy gì n?
Trßi cao trßi có hay chng Chừng nào hết việc mà mong trá về?
<Việc vua= thật là vô cùng tận, không bao giß hÁt Há ra đi và
ng°ßi vợ trong Quân tử vu dịch hÁt ngày này qua ngày khác mong chß:
Chàng đi phu phen Bao giß mãn h¿n
Gà đã lên chußng Trßi đã chập cho¿ng
Bò dê về sân Chàng vẫn đi phu…
NÁu đem so sánh cÁnh sống và tâm tình cāa tác giÁ ThÃt nguyệt
qu¿n quật, triền miên, không lối thoát Nh°ng nÁu những ng°ßi nông nô trong ThÃt nguyệt đ°ợc sống bên c¿nh vợ con, có mái nhà riêng thì há l¿i
chßu sự giám sát ngặt nghèo cāa chā nô, còn ng°ßi nông nô trong BÁo vũ
Trang 29phÁi xa quê h°¡ng, xa vợ con, á n¡i đÃt khách quê ng°ßi nh°ng hình nh°
há có ph¿n tự do h¡n, tâm t° tình cÁm cāa há có dßp bộc lộ thẳng thắn h¡n Há đã chÃt vÃn trßi:
Trßi cao trßi có hay chng Chừng nào hết việc mà mong trá về ?
NÁu trong ThÃt nguyệt ng°ßi lao động còn an phận thā th°ßng thì
trong hai bài Ph¿t đàn (Chặt gỗ đàn) và Th¿c thử (Chuột xù, có ng°ßi dßch
là Chuột h¿m) nổi tiÁng, lòng oán hận đã bùng nổ Ng°ßi lao động chÃt vÃn thẳng vào mặt bán bóc lột, ý thăc đ°ợc nguyên nhân gây nên cuộc sống c¡ cực cāa mình và cÁnh báo chúng <không đ°ợc ngồi rồi n không=
Ph¿t đàn v¿ nên cÁnh lao động khổ sai cāa nô lệ:
- Khung cÁnh rùng rợn: gỗ đàn chỉ có thể tìm thÃy n¡i rừng già,
âm u, rùng rợn à đây, chỉ có tiÁng chan chát, chan chát, triền miên từ ngày này qua tháng khác
- Lao động khổ sai: công việc một nặng nhác thêm (đẵn gỗ, kéo
ra sông, làm trÿc xe rồi làm bánh xe, dòng suối cũng nh° nổi sóng á
ch°¡ng ba (Hà thÿ thanh thÁ liên y, Hà thÿy thanh thÁ trực y, Hà thÿy
thanh thÁ luân y – N°ớc trong sóng ln tn, n°ớc trong chÁy xuôi dòng,
n°ớc trong xoắn thành vòng)
Bài th¡ thể hiện dòng suy t° tích cực cāa ng°ßi lao động thßi cổ Trong cÁnh sống không có lối thoát, thông th°ßng có hai thái độ: cam chßu, khuÃt phÿc số mệnh và hoài nghi, phÁn kháng Trong ba khổ th¡, sự hoài nghi ngày một tng tiÁn (bÃt công ngày một lớn h¡n, ngang trái ngày một tr¿m tráng h¡n) Hoài nghi là đ¿u mối cāa sự phÁn kháng Tác giÁ đã thét lên phẫn nộ:
Tai to mặt lớn ai ¡i
Bỏ ngay cái thói ngßi rßi n không!
Đó là sự bùng nổ tÃt yÁu cāa tình cÁm Nói cách khác, từ việc tái hiện khung cÁnh lao động khổ sai, đÁn hoài nghi về cÁnh bÃt công ngang trái và đÁn lßi chÃt vÃn cÁnh cáo bán thống trß là một logic nội tâm chặt ch¿ Bài th¡ láy đi láy l¿i ba l¿n cÁnh cáo bán bóc lột à đây, lòng cm
Trang 30thù nh° đ°ợc dồn nén l¿i, ý chí phÁn kháng nh° đ°ợc hun đúc thêm Điều c¿n l°u ý là sự phÁn kháng đúng h°ớng: Tác giÁ đánh trúng bÁn chÃt bán thống trß - ngồi mát n bát vàng
Ph¿t đàn là biểu hiện tập trung, m¿nh m¿ tinh th¿n phÁn kháng
cāa qu¿n chúng lao động thßi cổ
Về hình thăc, Ph¿t đàn có ba °u điểm:
- Tận dÿng lối trùng ch°¡ng điệp cú cāa Kinh thi để thể hiện đắt nhÃt cuộc sống, tâm t° nặng nề cāa ng°ßi nô lệ
- Giáng th¡ tr¿m uÃt nh° cÃt lên từ khung cÁnh thật, nh° lßi ca cāa ng°ßi trong cuộc
- Có dáng dÃp cāa cổ thi: ý, nh¿c, háa quÃn quyện làm một Đó là
sự quÃn quyện cāa đ°ßng nét rắn rỏi cāa một băc tranh lao động khổ sai,
có âm thanh đệm nhßp với tâm t° khúc mắc cāa tác giÁ Cho nên nó là
Th¿c thử (Ngÿy phong) cũng giống nh° Ph¿t đàn, là một bài th¡
phÁn ánh lòng oán hận, tinh th¿n phÁn kháng áp băc, bóc lột
Cũng lòng oán hßn Ãy nh°ng á đây không còn là Án dÿ nữa mà là
minh dÿ à Ph¿t đàn, ng°ßi nô lệ còn gái bán chā nô là <quân tử=, tÃt
nhiên là châm biÁm, nh°ng á đây gái thẳng chúng là con chuột Đó là:
- Một ví dÿ xác đáng, sinh động: Kẻ bóc lột là chuột, không làm
mà n, n từ cây m¿ đÁn khi h¿t lúa về bồ thóc, n s¿ch sành sanh, bán
bóc lột không từ cái gì (liên hệ cÁnh Chß Dậu bán chó trong Tắt đèn cāa
Ngô TÃt Tố) Kẻ bóc lột là chuột vì <tham nhi úy nhân= – phi đ¿o lí, sợ ng°ßi, sợ ánh sáng, sợ bắt quÁ tang (Lỗ TÃn nói: nhân nghĩa đ¿o đăc phong kiÁn là cái áo khoác che đậy bÁn chÃt <n thßt ng°ßi=)
- Một ví dÿ đ°ợc thừa nhận: Nguyễn Bỉnh Khiêm <ghét chuột=
(Tng thử) là ghét Tây Hịch đánh chuột là hßch đánh Tây à Nguyễn
Bỉnh Khiêm rõ ràng h¡n: phÁi xé xác phanh thây
- Không những chuột mà là chuột lớn – là con chuột ng°ßi Trong ba ch°¡ng liên tiÁp, há tố cáo sự vong ân bội nghĩa cāa giai cÃp bóc lột:
Trang 31Ba chỉ số nhiều, Ba nm cũng chỉ nhiều nm Đây không phÁi chỉ
là sự phā nhận mà còn là sự giễu cợt, giễu cợt những danh từ đ¿o đăc chúng vẫn d¿y ng°ßi: khẳng cố, khẳng đāc, khẳng lao (chiÁu cố, công đăc, āy l¿o) Sự tố cáo đanh, sắc, đánh trúng bÁn chÃt giÁ dối, lừa g¿t cāa giai cÃp bóc lột
Hiểu đ°ợc bÁn chÃt nham hiểm cāa chúng, ng°ßi lao động đã cÁnh báo chúng: không đ°ợc n không; nêu cao chân lí: có làm mới đ°ợc
có n
Cao h¡n Phật đàn, há đã có ý đo¿n tuyệt với cuộc sống cùng cực,
muốn bỏ đi Há không ngồi than vắn thá dài Há tìm đ°ợc niềm tin vào một cuộc sống mới Đây là chỗ tiÁn bộ và cũng là h¿n chÁ: sự Áo t°áng
ChÁ phÁi là ng°ßi nông nô trong Sẻ vang (Hoàng điểu) bỏ ra đi rồi phÁi
quay trá l¿i đó sao? Đâu không có chuột? TÃt nhiên không thể yêu c¿u há v°ợt qua thßi đ¿i Ch°a thể có một ph°¡ng thăc khác, bÃy giß sự phÁn kháng cao nhÃt cāa nô lệ là bỏ trốn
Về hình thăc, đây là bài tiêu biểu cāa Kinh thi Th¡ 4 chữ (rÁi rác
5 chữ); cách biểu hiện là tỉ; trùng với ch°¡ng điệp cú, chỉ thay vài chữ,
có tác dÿng nhÃn m¿nh nh° một điệp khúc
NÁu so sánh hai bài thì về nghệ thuật biểu hiện, Ph¿t đàn có thể
trội h¡n: hình Ánh phong phú, sinh động, giàu chÃt trữ tình h¡n, nh°ng về
t° t°áng, Th¿c thử có chỗ trội h¡n: m¿nh m¿, dăt khoát
Ph¿t đàn và Th¿c thử là hai bài tiêu biểu cho chā đề chống áp băc
bóc lột trong Kinh thi, cũng là hai bài cổ thi hiÁm có trong vn hác Trung
Quốc và thÁ giới
Tóm l¿i, qua th¡ ca cāa qu¿n chúng lao động trong Kinh thi,
chúng ta hiểu đ°ợc cuộc sống khốn khổ, quanh nm đ¿u tắt mặt tối, bß áp băc bóc lột đÁn cùng cực cāa ng°ßi lao động à đây, các tác giÁ ch°a có
Trang 32ý thăc thật rõ ràng về áp băc bóc lột giai cÃp, nh°ng từ cuộc sống thực tÁ,
há đã nhận thăc đ°ợc tình tr¿ng bÃt công, đã v¿ch mặt chỉ tên kẻ bóc lột, thÃy đ°ợc nguyên nhân cuộc sống khốn khổ và nung nÃu một tinh th¿n chống đối m¿nh m¿ Lßch sử đang b°ớc những b°ớc chậm ch¿p, há đã tìm ra đ°ợc ph°¡ng thăc đÃu tranh, mãi đÁn 9 thÁ kỉ sau mới có cuộc b¿o động cāa nô lệ đ°a há đÁn sự thành lập nhà T¿n Tinh th¿n phÁn kháng
và đÃu tranh cāa há s¿ là động lực thúc đÃy lßch sử tiÁn tới
2 Ti¿ng nói phÁn đßi chi¿n tranh bành tr¤éng th¿ lčc, thôn tính đÃt đai căa giai cÃp thßng trá
Từ thßi Tây Chu đÁn giữa thßi Xuân Thu, trong vòng 500 nm lßch sử, có hàng nghìn cuộc chiÁn tranh Đặc biệt thßi Xuân Thu thì chiÁn tranh xÁy ra liên miên Sách M¿nh Tử viÁt: <Xuân Thu vô nghĩa chiÁn= Cũng theo M¿nh Tử: Đánh nhau để tranh thành, xác chÁt đ¿y thành, đánh nhau để tranh đÃt, xác chÁt đ¿y đồng Có ba lo¿i chiÁn tranh: chiÁn tranh bành tr°ớng xâm l°ợc các n°ớc lân cận, chiÁn tranh giành đÃt đai, c°ớp đo¿t nô lệ giữa các lãnh chúa, chiÁn tranh chống sự xâm l°ợc cāa các
ngo¿i tộc (Tây Nhung, Yểm Doãn, Hoài Di) Dân ca trong Kinh thi đã
phÁn ánh nỗi c¡ cực cāa nhân dân trong chiÁn tranh Há phÁi bỏ cày cuốc, mặc áo lính, chßu đày đáa n¡i chiÁn tr°ßng, há còn phÁi đi lao dßch phÿc vÿ chiÁn tranh Ng°ßi vợ á nhà phÁi chßu cÁnh cô đ¡n, thÃp thỏm
Hà thÁo bÃt hoàng (Cỏ nào chẳng vàng úa), Đông s¡n (Núi Đông), Kích
cá (đánh trống), Thái vi (Hái rau vi), Trác hỗ (Trèo lên gò trác), Phỉ
a) Ng°ßi lính ra đi: Đông s¡n là tâm tr¿ng ng°ßi lính trên đ°ßng
về nhà sau khi tham gia cuộc đông chinh cāa Chu Công Đán (đem quân đánh dẹp ba em làm phÁn)
Bài th¡ 4 ch°¡ng, láy đi láy l¿i một điệp khúc:
Từ ngày ta trÁy núi Đông Nm qua tháng l¿i vẫn không đ°ợc về Hôm nay ta b°ớc ra về
Trßi mß mịp khắp tā bề m°a bay
Đó là số phận cāa ng°ßi lính nô lệ Há ra đi, hoặc bỏ xác n¡i chiÁn tr°ßng, hoặc triền miên trong quân ngũ Ra đi không có ngày về:
Trang 33Do lai chinh chiến địa – BÃt kiến kỉ nhân hoàn (Lí B¿ch) ThÁng hoặc có
ng°ßi đ°ợc trá về thì cũng thật thÁm h¿i Trong Kinh thi không thÃy cÁnh
khÁi hoàn, hân hoan kèn trống mà chỉ thÃy ng°ßi lính trá về trong m°a sa gió táp (Đông s¡n), trong cÁnh tuyÁt r¡i buồn thÁm (Thái vi) Số phận
cāa há đều nh° ng°ßi lính trong Đông s¡n: khi đi đánh trận thì nh° con
sâu trong bãi dâu (không nhà), khi may mắn đ°ợc trá về thì biÁt bao th°¡ng tâm, hßn tāi và cÁ đe dáa tr°ớc mắt
b) Để phÿc vÿ chiÁn tranh phi nghĩa, ngoài ng°ßi lính còn biÁt
bao nhiêu nông nô phÁi chßu cÁnh phu phen, t¿p dßch Quân tử vu dịch,
BÁo vũ đã thể hiện sinh động chÁ độ lao dßch nặng nề cũng nh° nỗi phẫn
uÃt vì chiÁn tranh – c¿m thú còn đ°ợc sum v¿y huống chi con ng°ßi:
Gà đã lên chußng Trßi đã chập cho¿ng
Bò dê về sân Chàng vẫn đi phu…
(Quân tử vu dịch) Chim kia bay đậu lùm gai
Việc vua đ¿y rẫy biết ngày nào xong ? Lúa kê ai vãi xuống đßng
Cha mẹ đói lòng biết lÃy gì n ? Trßi cao trßi có hay chng Chừng nào hết việc mà mong trá về ?
(BÁo Vũ)
c) Cùng với chinh phu còn có chinh phÿ: cÁnh chia li á đây không phÁi chỉ gây nên nỗi chán ch°ßng <biÁng cài trâm, biÁng đ°a thoi=
nh° trong Chinh phụ ngâm mà nghiêm tráng h¡n, nó đe dáa cuộc sống
cāa những ng°ßi vợ, những đăa con mÃt chỗ dựa á ng°ßi lao động chính
Nêu lên cÁnh tang th°¡ng tàn phá, chÁt chóc, chia li, nhân dân lao động đã bày tỏ thái độ phÁn đối chiÁn tranh phi nghĩa và nguyện váng hòa bình cāa mình
Tuy vậy, nhân dân lao động không phÁi phÁn đối mái cuộc chiÁn
tranh Mặc dù ít (vì đa số là chiÁn tranh phi nghĩa), trong Kinh thi cũng
có những bài th¡ chā chiÁn, phÁn ánh tâm tr¿ng phÃn chÃn, khí thÁ hào
Trang 34hùng khi ng°ßi lính biÁt mình chiÁn đÃu vì mÿc đích cao cÁ Bài Vô y là
một ví dÿ Đó là bài th¡ thể hiện ý chí giÁt giặc cău n°ớc cāa quân T¿n khi bß ngo¿i xâm:
PhÁi đâu không có áo
Có tÃm bào khoác chung Vua có việc binh nhung
Mối thù chung cùng báo…
Hãy sửa sang giáo mác Nhằm quân thù thẳng b°ớc Hãy sẵn sàng kiếm giáp Cùng tiến lên giết giặc…
Nhìn chung có đÁn một ph¿n ba các bài dân ca ca dao, trực tiÁp hoặc gián tiÁp nói đÁn nỗi khổ trong chiÁn tranh, lòng phẫn uÃt cũng nh°
nguyện váng hòa bình Đó là một chā đề có ý nghĩa cāa Kinh thi Các tác
giÁ đều không phÁi ng°ßi tự nguyện tham gia chiÁn tranh vì chiÁn tranh không mang l¿i quyền lợi gì cho há Há không biÁt mình chÁt vì ai, cho ai, ng°ßi á nhà không biÁt há hy sinh h¿nh phúc vì ai, cho ai Tóm l¿i, đó là chiÁn tranh phi nghĩa Chỉ khi ng°ßi đi ng°ßi á đều biÁt rõ mÿc đích cāa
sự hi sinh thì tinh th¿n yêu n°ớc, chí khí giÁt giặc mới đ°ợc phát động
3 Tình yêu và hôn nhân
Những bài th¡ trong sáng nhÃt, đẹp đ¿ nhÃt trong Kinh thi đều
dành cho việc miêu tÁ tình yêu trong lao động Những bài này ph¿n lớn là dân ca, lßi l¿ thằng thắn, m¿nh b¿o, biểu lộ một tình cÁm chân thật, sôi nổi và chÃt phác Nó không có cái kiểu cách cāa quý tộc (kiểu cách nh° Thôi Oanh Oanh trong Tây s°¡ng kí) không có cái suy tính cāa giai cÃp
bóc lột (suy tính nh° BÁo Thoa, Ph°ợng Th°, GiÁ Mẫu trong Hßng lâu
mộng) không có cái hßi hợt cāa tiểu t° sÁn Nó phÁn ánh nhân sinh quan
lành m¿nh cāa ng°ßi lao động Go-rki nói: Vn hác dân gian xa l¿ với chā nghĩa bi quan, cn bÁn vì tác giÁ cāa nó là ng°ßi lao động
a) Má đ¿u Kinh thi, ta gặp bài Quan th° nổi tiÁng (Chu Nam) đó
là bài <áp quyển= (hay, để lên đ¿u) Khổng Tử khen: <Quan th° vui mà
Trang 35không sa đà, buồn mà không thÁm th°¡ng=, nghĩa mà đúng măc, hợp đ¿o
trung dung Khổng Tử bÁo con là Khổng Li: <Mày có đác Chu Nam,
Thiều Nam không? Ng°ßi không đác nó thì nh° quay mặt vào t°ßng=
Đó là cách đánh giá cāa Khổng Tử
Thực ra Quan th° hay vì nó thể hiện đ°ợc tình yêu trong sáng,
thiết tha và lành m¿nh, một thă tình yêu trong lao động
Nm ch°¡ng thể hiện tâm tr¿ng một chàng trai đeo đuổi một cô gái trẻ đẹp Nghe tiÁng chim cu gái nhau, anh ta m¡ t°áng đÁn cô gái hái rau h¿nh, rồi nhớ th°¡ng, trằn trác, rồi t°áng t°ợng ra ngày c°ới& à đây tình yêu đ°ợc biểu lộ rÃt chân thành và tha thiÁt:
Yểu điệu thục nữ Ngộ mị c¿u chi C¿u chi bÃt đắc Ngô mị t° phục
Du tai du tai Triển chuyển phÁn trắc
(Ng°ßi con gái dßu dàng xinh đẹp
Ta hằng mong °ớc Mong °ớc chẳng đ°ợc Đêm ngā không yên Đêm dài sao, dài sao
Ta trằn trác trn trá)
(Ca dao Việt Nam có những ý t°¡ng tự:
Chỉ mong trßi sáng ra đ°ßng gặp nhau
Nh° đāng đống lửa nh° ngßi đống than
Thiện Sĩ trong chèo Quan Âm Thị Kính cũng ngâm bài Quan th°.)
Từ yêu đÁn mong kÁt duyên – chung thāy Cái gái là tính chân thực cāa ca dao dân ca là á chỗ nói thẳng lòng mình, không quanh co, giÃu giÁm
Trang 36Quan tráng h¡n, cái để xác đßnh Quan th° là bài tình ca dân gian
không phÁi nh° Khổng Tử nói là: <đúng đ¿o, vui mà không sa đà, buồn mà không thÁm th°¡ng= mà là á chỗ: cái đẹp, cái uyển chuyển cāa cô gái á đây là cái đẹp, cái uyển chuyển trong lao động (hái rau h¿nh) Nói cách khác, tình yêu á đây bắt nguồn từ lao động Nó mộc m¿c, chân chÃt, không
phÃn son, tô v¿ Nó tiêu biểu cho tình yêu trong Kinh thi
Quan th° hay còn vì cách tỉ, hăng cāa nó Đây là tỉ (tiÁng chim gù
ví với sự quyÁn luyÁn đôi lăa) cũng là hăng (từ tiÁng chim đÁn tiÁng lòng) Tác giÁ đã từ xa đÁn g¿n, từ vật đÁn ng°ßi, từ °ớm đÁn hỏi, làm cho ta nhớ
đÁn bài ca dao Việt Nam Hôm qua tát n°ớc đ¿u đình… (bỏ quên cái áo,
cái áo săt chỉ đ°ßng tà vì mẹ già ch°a khâu và ch°a có ai khâu hộ)
b) Cũng một chā đề nh° thÁ, cũng biểu lộ tình cÁm chân thành,
tha thiÁt trong tình yêu có thể kể bài Tĩnh nữ (Cô gái hiền dßu) Đó là tâm
tr¿ng r¿o rực cāa một chàng trai trong cuộc hẹn hò với ng°ßi yêu:
Con ng°ßi vừa nhã vừa xinh Hẹn anh ra á góc thành đợi nhau Yêu mình chẳng thÃy mình đâu
Để anh luống những vò đ¿u bn khon
tình yêu à Quan th° là sự nhớ mong (một bên) à đây là ng°ßi con gái
hẹn gặp (Khổng Tử không đề cao bài này vì ng°ßi con gái chā động)
à đây là vò đ¿u chă không phÁi xoa đ¿u Cô gái trốn đi hay anh chàng đÁn quá sớm? Chỉ vài nét không miêu tÁ tâm lí nh°ng ta thÃy đ°ợc cái r¿o rực, sôi nổi cāa một anh chàng si tình Sau đó cô gái đÁn, tặng anh ta một ống tiêu s¡n đỏ (đỏ - sắt son) rồi một nhành cỏ non (xanh – niềm hi váng), vật tặng không đáng giá nh°ng anh thÃy <đẹp l¿ lùng= vì là cāa ng°ßi yêu
C) Còn có thể kể bài Tang trung (Trong v°ßn dâu) nói lên cái hồ
hái, vui t°¡i trong cuộc sống yêu đ°¡ng cāa nam nữ thanh niên Bài Nữ
viết kê minh (Vợ bÁo gà gáy rồi) nói lên tình cÁm vợ chồng quyÁn luyÁn
không muốn rßi:
Vợ bÁo <gà gáy rßi=
Chßng rằng <ch°a sáng=
Trang 37Sao mai g¿n lặn
Le, nh¿n sắp bay Sửa cung mà bắn
Có lúc ng°ßi phÿ nữ đã chā động:
Hỏi anh chàng ngông Sao không trò chuyện ? Cũng bái vì chàng
…Cũng bái vì chàng
Mà em mÃt ngÿ
Hay bài Hoàn (Chàng trai lanh lợi):
Anh lanh lợi sao Gặp tôi giữa núi Dao Cùng đuái đôi thú lớn Chắp tay khen tôi: bặt lắm!
Anh đẹp trai sao Gặp trên đ°ßng núi Dao Cùng đuái đôi thú đực Chắp tay khen tôi: cừ thật!
Anh c°ßng tráng sao Gặp phía nam núi Dao Cùng nhau đuái con sói Chắp tay khen tôi: tài hết nói!
H¡i th¡ nhanh, m¿nh, thể hiện sự gặp gỡ trong lao động, trong tài nghệ, trong không khí khÁn tr°¡ng Đúng là một bài tình ca thßi cổ khi
mà Khổng giáo ch°a thống trß t° t°áng con ng°ßi
Tóm l¿i, các bài th¡ đã thể hiện ba cung bậc:
- M¡ t°áng, hẹn hò: Quan th°
- Gặp gỡ: Tĩnh nữ
- Đßi sống vợ chống: Nữ viết kê minh
Trang 38d) Cũng có khi há thắc thỏm lo âu Bài Phiến hữu mai (quÁ mai
rÿng) đã phÁn ánh tâm tr¿ng khắc khoÁi, bồn chồn cāa ng°ßi con gái đÁn
độ yêu đ°¡ng nh°ng tình yêu ch°a đÁn:
Cây mai rụng QuÁ bÁy trên cành
Ây ai là kẻ c¿u mình Tính sao cho kịp ngày lành hỡi ai Cây mai rụng
Trên cành quÁ ba Hỡi ai là kẻ c¿u ta Tính sao cho kịp ắt là ngày nay Cây mai rụng
Nghiêng giỏ nhặt mai C¿u ta ai đó hỡi ai Tính sao cho kịp một lßi bÁo nhau
Ai muốn lÃy ta chỉ c¿n một lßi LÃy nhau ngay cũng đ°ợc
(Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã viÁt:
QuÁ mai ba bÁy đang vừa Đào non sớm liệu xe t¡ kịp thì)
Đây tuyệt đối không phÁi là nỗi buồn bực cāa ng°ßi con gái <già kén kẹn hom= Đây là tâm tr¿ng r¿o rực cāa ng°ßi con gái khi chß đợi tình yêu Khác nhau chính á cách nhìn: Đối với tác giÁ bài th¡, tình yêu
là h¿nh phúc, là cái c¿n phÁi giành đ°ợc và giành đ°ợc cho trán vẹn (Khổng giáo cho là ng°ßi con gái 14 tuổi phÁi đ°ợc ng°ßi con trai đÁn
Trang 39nhìn mặt, 18 tuổi là phÁi lÃy chồng) Cho nên sự khắc khoÁi, lo âu vẫn á đây vẫn xa l¿ với t° t°áng bi quan, vẫn phÁn ánh nhân sinh quan lành m¿nh, trong sáng cāa con ng°ßi lao động
e) Nh°ng không phÁi chỉ có thÁ Có ng°ßi con gái lo âu thực sự, thậm chí buồn tāi, chán ngán Đó là lúc trong quan hệ tình yêu đã thÃp thoáng bóng dáng cāa quan niệm tráng nam khinh nữ, cāa t° t°áng nam quyền và nói chung cāa lễ giáo phong kiÁn
- Ng°ßi con gái trong T°¡ng Trọng Tử (Nhớ anh Tráng Tử) r¿o
rực mong chß ng°ßi yêu mà l¿i lo đā thă: lo cha mẹ r¿y la Lo há hàng
quá trách, lo d° luận xì xào Cái hay cāa bài T°¡ng Trọng Tử là á chỗ lßi
nói quÁn quanh, lúng túng đã phÁn ánh sự lôi cuốn m¿nh m¿ cāa tình yêu
và sự kiềm tỏa không kém ph¿n m¿nh m¿ cāa gia đình và xã hội (vừa muốn đÁn chỗ hẹn vừa lo)
T¿i sao ng°ßi con gái l¿i lắm điều lo nh° vậy Tác giÁ bài Cốc
đã cho ta rõ: Đó là quan niệm tráng nam khinh nữ, do xã hội cho phép ng°ßi đàn ông ruồng bỏ vợ, do n¿n đa thê, do quan niệm hôn nhân bao
biện Manh (cách gái khinh bỉ) là tâm tr¿ng cāa ng°ßi phÿ nữ vốn đ°ợc
yêu nay bß chồng ruồng bỏ Kiểm điểm l¿i ba nm làm dâu, nàng thÃy mình không có lỗi l¿m gì, chẳng qua vì chồng n á hai lòng vì lễ giáo cho phép đàn ông nm thê bÁy thiÁp Nàng rút ra một kÁt luận đau xót – làm thân con gái thì chớ có yêu đ°¡ng:
Hu ta c°u hề BÃt thực tang th¿m
Hu ta nữ hề BÃt dữ sĩ đam
Sĩ chi đam hề
Do khÁ thuyết đã
Nữ chi đam hề BÃt khÁ thuyết dã
Dßch th¡:
Này này ta bÁo con c°u QuÁ dâu chớ có n vào mà ch¡i
Trang 40Làm thân con gái ai ¡i Chớ nên cùng với con trai phÁi lòng Trai kia cùng gái phÁi lòng
Kiếm câu mà gỡ còn hòng một hai Con gái mà phÁi lòng trai
Cái h° biết để cho ai bây giß?
Rõ ràng á đây đã thÃy bóng dáng cāa sự bÃt bình đẳng nam nữ, vì nh° ng-ghen nói: bÃt bình đẳng nam nữ là hiện t°ợng xã hội xuÃt hiện đồng thßi áp băc giai cÃp
Từ hiện t°ợng bÃt bình đẳng nam nữ dẫn đÁn quan niệm tráng nam khinh nữ, quan niệm này cho phép ng°ßi đàn ông tự ý ruồng bỏ vợ
nh°ng chồng đuổi phÁi ôm áo về), cho phép ng°ßi đàn ông <có mới nới
cũ= (Cốc phong) Đó là những biểu hiện ban đ¿u cāa lễ giáo phong kiÁn
trong lĩnh vực tình yêu và hôn nhân
- Một biểu hiện khác có liên quan đÁn tình tr¿ng bÃt bình đẳng nam nữ là quan niệm <cha mẹ đặt đâu con ngồi đÃy=, tăc cái gái hôn nhân nh°ng á đây chā yÁu là thân phận ng°ßi con gái Há không biÁt đÁn
tình yêu, cho yêu đ°¡ng là sai l¿m (lßi TiÁt BÁo Thoa trong Hßng lâu
mộng), đành chÃp nhận hôn nhân không phÁi do tình yêu mà do ý muốn
cha mẹ (cái gái là <môn đng hộ đối= sau này)
lßi thề thā tiÁt cāa một quÁ phÿ, kì thực là lßi nguyền rāa hôn nhân bao biện, là khát váng hôn nhân tự chā (Cho nên Hồ Xuân H°¡ng mới lÃy tă
này để nói đÁn thân phận ng°ßi phÿ nữ: Chiếc bách bußn vì phận nái
nênh – Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh Th¡ Hồ Xuân H°¡ng là th¡
khát váng, là săc sống bß kìm hãm, nÁu ca ngợi sự thā tiÁt thì chắc chắn không cÁm nhận đ°ợc th¡ bà.)
Tóm l¿i: Th¡ tình yêu chiÁm quá nửa trong Kinh thi Đó là những
bài tình ca trong sáng, t°¡i mát, khẳng đßnh h¿nh phúc cāa tình yêu trong lao động Nh°ng xã hội đã phân chia giai cÃp, sự bÃt bình đẳng nam nữ
đã xuÃt hiện, tình yêu và hôn nhân không còn là một quá trình tiÁp nối