Xử lý nước thải sản xuất rượu cồn pot

15 1.3K 3
Xử lý nước thải sản xuất rượu cồn pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Tiểu luận Xử nước thải sản xuất rượu cồn XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS. Trương Thanh Tâm SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA HÓA HỌC LỚP HÓA DẦU K31 BÀI TIỂU LUẬN XỬNƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD : ThS Trương Thanh Tâm SVTH : Huỳnh Đức Kỳ Lớp : Hóa Dầu K31 - ĐH Quy Nhơn XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS. Trương Thanh Tâm SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, ngành công nghệ thực phẩm nói chung và ngành công nghệ chế biến rượu cồn nói riêng có những bước phát triển rất nhanh đem lại giá trị to lớn về mặt kinh tế cho đất nước. Kéo theo đó một lượng đáng kể nước thải làm ô nhiễm không khí, nguồn nước, môi trường. Nước thải của công nghiệp rượu rất lớn: 1 lít cồn thành phẩm có tới 15 lít nước thải. Do đó việc xử nước thải là vô cùng quan trọng. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này chúng em sẽ đề cập tới vấn đề xử nước thải trong ngành công nghiệp sản xuất rượu cồn Với thời gian tìm hiểu có hạn cũng như kinh nghiệm còn ít, do đó bài tiểu luận còn có nhiều thiếu sót. em hy vọng sẽ nhận được đóng góp cũng như phản hồi tốt từ cô cùng toàn thể các bạn. Chúng em xin chân thành cám ơn! XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS. Trương Thanh Tâm SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 3 I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU 1. Thành phần: Giàu các chất hữu cơ hòa tan, giàu protein, có mặt nhiều vitamin như B1, B2, tiền D2, B6 và nhiều chất khoáng dinh dưỡng, cũng như N và P dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy còn dư lại. Nói chung các nước thải loại này rất giàu các chất hữu cơ dễ bị vi sinh vật phân hủy. Trong công nghiệp rượu cồn người ta thường sử dụng hai nguồn nguyên liệu: Các loại chứa tinh bột và các loại rỉ đường mía hoặc củ cải. 2. Sơ đồ tổng quát của quá trình xử như sau: II. XỬ NƯỚC THẢI Ở CÁC NHÀ MÁY RƯỢU CỒN DÙNG NGUYÊN LIỆU TINH BỘT Với các nguyên liệu chứa tinh bột thì nước thải nhà máy rất giàu các chất hữu cơ như các loại đường dextrin, tinh bột dư, xenlulozo, hemixenlulozo, pentozo, vỏ trấu, vỏ khoai sắn,… Nước thải từ các nhà máy cồn rượu với nguồn nguyên liệu là tinh bột thường có các chỉ số lí hóa như sau: Chỉ số Giá trị pH 7,6 – 7,8 Nồng độ các chất ngoại lai 400 – 500 mg/l BOD 5 680 – 1000 mg O 2 /l XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS. Trương Thanh Tâm SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 4 COD 850 – 1250 mgO 2 /l Trường hợp không tách được xác men trước khi cất cồn thì lượng BOD sẽ tăng tới 1800-3000 mg O 2 /l và COD là 2700-4600 mgO 2 /l. Trong trường hợp này phải pha loãng 3-4 lần. Nếu không thể pha loãng được, phải tiến hành phân hủy kị khí bằng cách: • Metan hóa: tiến hành trong các bể phản ứng sinh học kị khí (metantank- metanten). • Lọc sinh học kị khí với lớp màng vi khuẩn bám trên vật liệu là hạt chất dẻo ngập trong chất lỏng. Quá trình phân hủy kị khí, lượng bùn tạo thành rất ít, lượng COD và BOD 5 có thể giảm 60-70%. Nước ra (sau khi xử lí kị khí) có COD và BOD 5 có thể là rất thích hợp cho công đoạn phân hủy hiếu khí tiếp theo. Dưới đây là quy trình công nghệ xửnước thải ở một nhà máy rượu của CHLB Nga(có chỉ số BOD 5 250-680 mg O 2 /l và COD 340-850 mg O 2 /l). 1. Sơ đồ công nghệ: 1. Bể hỗn hợp; 2. Chắn rác; 3. Bẫy cát;4. Lắng sơ bộ; 5. Bể hiếu khí sơ bộ và hoạt hóa bùn hoạt tính hồi lưu; 6. Bể lắng; 7. Bể đệm làm sang màu nước; 8. Bể hiếu khí(aeroten); 9. Lắng bổ sung; 10. Bể clo hóa; 11. Bể tiếp xúc khử khuẩn; 12. Thùng đựng nước clo hoặc khí clo; 13.Trạm khí nén; 14. Nơi chứa rác, vật nổi hoặc tạp chất lớn; 15. Nơi chứa cát, sạn… được lắng ở bẫy cát 3; XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS. Trương Thanh Tâm SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 5 16. Bãi chứa các chất cặn vẩn lắng từ các bể lắng 4 và 6. Chất thải này là dạng bùn lỏng có thể làm khô để sản xuất phân bón, hoặc cho lên men metan. 2. Nguyên làm việc: Nước làm nguội thiết bị trong các nhà máy rượu nếu không bị đất cát và gỉ sắt thì có thể đưa vào bể chứa hạ nhiệt độ và đưa vào sử dụng lại, còn trường hợp có nhiều cát bụi, gỉ thì cho vào bể lắng rồi sử dụng lại hoặc thải ra sông hồ. Nước thải từ các phân xưởng xử và nấu nguyên liệu tinh bột, từ phân xưởng lên men và dịch sau khi cất cho chảy gom lại rồi đưa vào hệ thống xử với lưu lượng khống chế sao cho phù hợp với công suất tải của hệ thống. Trước hết nước thải chảy vào bể cấp 1, các tạp chất cơ học được chắn lại ở lưới (2), lưới này được gia công bằng sắt tròn Ф 8 và có chiều dài 50 mm đặt cách nhau thành các lỗ có kích thước 12-16 mm, mặt sàng lưới đặt nghiêng một góc là 60 0 theo chiều dòng chảy. Tạp chất bị giữ ở lưới sàng (2) và được lấy ra tập trung ở bãi (14), nước chảy tiếp theo vào bẫy cát (3) và bể lắng (4), để tách cát và các tạp chất hữu cơ lớn không hòa tan, như vỏ trấu, vỏ sắn, các tinh bột chưa chín hoặc các mảnh hạt… Bẫy cát hình trụ và dòng nước vào tiếp theo tiếp tuyến với thành để tạo thành dòng xoáy, dưới tác dụng của lực li tâm sẽ tách được cát và các tạp chất nặng không tan. Cặn từ các bẫy cát được lấy ra tập trung ở bãi (15) để phơi khô. Tiếp theo nước chảy vào bể sơ bộ (4). Bể lắng được cấu tạo thành (4) khoang có vách ngăn song song để cho dòng chảy chậm lại và lắng tiếp các tạp chất, trước hết là các tạp chất hữu cơ. Để ngăn ngừa các vi khuẩn dạng sợi phát triển làm trương phồng bùn hoạt tính, nước thải được đưa vào bể hiếu khí sơ bộ (5) có bùn hoạt tính hồi lưu từ bể lắng (9), nước thải được sục khí từ trạm khí nén (13). Trong quá trình sục khí xảy ra hiện tượng kết vón và hấp thụ các tạp chất nhỏ ở dạng huyền phù bởi bùn hoạt tính. Các dạng này sẽ được tách ra khỏi nước ở bể lắng (6). Bể hiếu khí sơ bộ (5) được xây theo hình chữ nhật có bố trí các ống phun khí. Sau quá trình bể (5) làm việc khoảng 30’, thổi khí với mức độ là 0,5 – 1 m 3 /m 3 , bùn hoạt tính là 20g/m 3 nước, lượng tạp chất của nước giảm 30-40% và BOD 5 giảm 20-25%, từ bể (5) nước chảy vào bể lắng (6). Cặn từ bể lắng (4) và (6) được lấy ra định kì (có thể là từng mẻ) và chứa vào bãi (16), phơi khô, nước thải sau bể lắng (6) đã sáng màu và chảy vào đệm (7) để ổn định dòng chảy và vào tiếp bể hiếu khí (8). Ở bể này nước được làm sạch bằng bùn hoạt tính, có cấu tạo hình chữ nhật có vách ngăn chia làm 2 phần, thể tích chung là 280 m 3 . Thổi khí qua hệ thống ống 100 phân tán khí thành tia. Khí nén được cung cấp từ trạm (13). Bể làm việc với mức độ thổi khí cho 1 m 3 là 22-26m 3 không khí và bùn hoạt tính là 3-3,5 g/l. Hiệu quả xử ở đây đạt được 95% BOD 5 và 96% tạp chất. Nước thải được chảy tiếp vào bể lắng bổ sung (9) và lưu lại ở đây 2,5 giờ. Bùn thu được hồi lưu lại bể hiếu khí sơ bộ (5) và bể hiếu khí (8). Sau thời gian lưu ở bể (9) nước được chảy vào bể clo hóa (10) bằng nước clo đựng ở (12), rồi chảy sang bể tiếp xúc (11) lưu lại trong 30’ để sát khuẩn và cuối cùng là nước sạch cho chảy vào sông hồ. XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS. Trương Thanh Tâm SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 6 Nước sau khi qua xử có các chỉ tiêu: Chỉ số Giá trị pH 7,8-8,0 Mùi Không Nồng độ các chất ngoại lai 5-20mg/l BOD 5 8-20 mg O 2 /l COD 35-40 mgO 2 /l III. XỬ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY RƯỢU RỈ ĐƯỜNG: Trong nướcrượu có các hợp chất hữu cơ là glycerin, axit amin, betain, các chất khử, các axit hữu cơ, các chất keo và chất khoáng- clorit và sunfat của kali, natri, canxi. Dịch bã sau khi tách men có glycerin, betain, axit pirolidoncabinic, các chất khử và chất béo. Nước thải của các nhà máy rượu dùng nguyên liệu là rỉ đường được dẫn ở bảng sau:  Có 2 công nghệ xửnước thải nhà máy cồn rượu từ rỉ đường: Hiều khí và kị khí 1. Phương pháp hiếu khí: Dưới đây là quy trình công nghệ xửnước thải của các nhà máy rượu từ rỉ đường của Viện Công nghệ Rượu Ucraina a. Sơ đồ công nghệ: XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS. Trương Thanh Tâm SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 7 1-Bể chứa cặn vẩn nguyên liệu; 2-Bẫy cát; 3-Bể hỗn hợp tập trung nước thải; 4-Giếng hòa trộn nước thải với bùn hồi lưu; 5-Bể lắng sơ bộ; 6-Bể hiếu khí(acroten); 7-Ngăn tái sinh bùn hoạt tính; 8-Bể lắng bổ sung; 9-Giếng chứa nước trong ra, nếu chưa đạt yêu cầu cho quay lại 6 xử lần 2; 10- Lọc; 11-Clo hóa; 12-Giếng chứa bùn hoạt tính; 13-Trạm bơm; 14- Trạm khí nén; 15-Nghiền nát cặn vẩn(máy nghiền); 16-Bãi chứa cặn bùn và phơi khô. b. Nguyên lí làm việc: Nước thải từ dây chuyền công nghệ chính (xử nguyên liệu, pha môi trường, lên men, chưng cất và dịch bã sau chưng cất, dịch sau tách men được đưa vào bể chứa (1) và các bẫy cất (2). Từ (1) có thể còn nhiều tạp chất thô có nguồn gốc hữu cơ như vẩn cặn của rỉ đường với các chất protein, xác men, các chất xenlulozo hoặc lignin…thì được đưa qua máy nghiền (15) để nghiền nát các loại cặn vẩn này rồi đưa vào hòa lại với nước ở giếng (4). Các loại nước thải được trộn chung ở bể điều hòa (3). Thể tích bể (3) tính toán sao cho phù hợp với số lượng nước thải có thể tích lưu ở đấy là 4h. Sau đó nước thải được chảy vào giếng (4) hòa với bùn hoạt tính hồi lưu từ (10) hoặc (8). Ở quy trình công nghệ này sử dụng kĩ thuật bùn hoạt tính làm tăng cường hiệu quả xử lí hiếu khí ở hai mức độ: bổ sung thêm bùn than hoạt tính hồi lưu vào giếng hòa trộn (4), sau cho nước vào các bể lắng sơ bộ (5) và bổ sung bùn vào bể hiếu khí (6). Ở các bể (5) nước được lưu lại khoảng 60-90 phút, trong thời gian này nước bắt đầu sáng màu và phân hủy được các hợp chất hữu cơ nhờ tác dụng của bùn than hoạt tính, một số tạp chất lơ lửng được lắng xuống đáy bể và lấy ra đưa vào bãi chứa (16) cho phơi sấy khô. Sau bể lắng (5) nước được đưa vào bể hiếu khí (6) trộn lẫn với phần chính của bùn than hoạt tính hồi lưu từ bể lắng bổ sung (8) và bể lọc (10). Bùn hoạt tính có thể được hoạt hóa bằng cách bổ sung nguồn dinh dưỡng N và P tính theo hàm XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS. Trương Thanh Tâm SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 8 lượng BOD 5 của nước thải. Qua thực nghiệm đã xác định tỉ lệ thích hợp BOD 5 :N:P=100:7:0,5. Thể tích bể hiếu khí được tính toán theo lưu lượng dòng chảy sao cho nước lưu lại ở đây được 12-18h. Thổi khí từ trạm khí nén 14 với mức độ 20-30m 3 /m 3 nước. Trong bể hiếu khí (6), dành một ngăn (7) để hoạt hóa bùn, chiếm khoảng 30% thể tích. Bùn hồi lưu được đưa vào đây hòa với nước và các nguồn N và P bổ sung, thổi khí trong thời gian làm việc là 3-3,5 g/l. Nước sau khi được oxi hóa ở bể hiếu khí được chảy vào bể lắng bổ sung (8) và lưu lại ở đây là 2-2,5h. Cặn bùn ở bể lắng bổ sung (8) được giếng chứa (12) và được bơm (13) đưa trở lại bổ sung cho giếng (4) và ngăn tái sinh bùn hoạt tính (7). Nước sau lắng (8) được tập trung vào giếng (9) rồi qua lọc (10) và clo hóa ở (11) (5g/m 3 ). Nước ra có các chỉ tiêu pH=7,8-8,1; các chất khoáng 350 mg/l; N- tổng 14-28mg/l; N-NH 3 0-2,8mg/l; nitrat 8-22mg/l; axit bay hơi-0; BOD 20 15- 20mg/l. Màu nước vàng nhạt nếu pha loãng với tỉ lệ 1/20-1/25 sẽ mất màu. Trường hợp nước qua xử một lần không đạt yêu cầu để đưa ra sông hồ thì từ giếng (9) có thể cho trở lại bể (6) xử lí lần thứ 2 và điều chỉnh quá trình thổi khí sao cho các vi sinh vật nitrat hoạt động để khử nitrat thành N 2 ở điều kiện thiếu khí trong một thời gian ngắn. 2. Phương pháp kị khí: (nước thải với hàm lượng nồng độ cao các chất hữu cơ) Quy trình này gồm 2 giai đoạn: • Thủy phân hidratcacbon, protein, chất béo có trong nước thải. • Biến đổi các sản phẩm thủy phân của các hợp chất hữu cơ thành khí cacbonic và metan, đồng thời tạo thành các muối khoáng và các hợp chất humic còn lại trong bùn. Sự phân hủy kị khí các chất hữu cơ chủ yếu nhờ các vi sinh vật, tạo thành axit và metan. Các hidratcacbon và một phần chất béo bị phân hủy, tạo thành hỗn hợp các axit béo phân tử thấp, các axit hữu cơ như axit acetic, butyric, propionic, pH môi trường giảm tới 5 hoặc thấp hơn. Các axit hữu cơ và các hợp chất nito hòa tan lại bị phân hủy tiếp thành các hợp chất amon, amin, muối cacbonat và một lượng nhỏ các khí CO 2 , N 2 , CH 4 , và H 2 . Kết quả độ axit hoạt động của nước thải được dần dần nâng cao. Để giữ được mức độ cần thiết của giai đoạn người ta cần phải đưa hỗn hợp các chủng vi sinh vật xác định vào các bể kị khí. Ở giai đoạn đầu, lên men có tính axit, các vi khuẩn phân hủy các hợp chất hidratcacbon, protein, lipit là chủ yếu; giai đoạn sau- lên men metan với các vi khuẩn tạo thành metan. Phân hủy kị khí các chất hữu cơ trong nước thải ở khoảng nhiệt độ ôn hòa 29- 40 0 C và ở nhiệt độ cao 50-57 0 C.  Riêng với bã thải rượu-rỉ đường có nồng độ các chất hữu cơ cao, nên chọn quy trình công nghệ xử lí gồm ba công đoạn: XỬ NƯỚC THẢ I S SVTH: Huỳnh Đ ứ c K • Xử lí kị khí. • Xử lí hiế u khí có k • Xử lí bằ ng ao h IV. MỘ T VÀI HÌNH 1. H ệ thố công ngh ệ mới ALFA a. Hình ả b. Quy trình x Nư ớc thải từ quá tr bơm chìm b ơm lên b hòa trên đư ờng ống b T ại bể lắng I, n k ết polymer bền v dung dịch ph èn nhôm và PAC COD và chất r ắn l hi ện chức năng trợ Nư ớc thải từ bể khí. B ể sinh học hiế vào các vi sinh v ật có trong nư ớc thải. L phiên. T ừ bể sinh học hi nhằm tách m àng vi sinh ra kh vào máng tràn và đư Tại bể khử tr ùng n th ực hiện phản ứng oxy hóa b môi trường. c. Thông s • Nư ớc thải sau x năng v ề quản môi tr thống. • Vận h ành đơn gi I S ẢN XUẤT CỒN RƯỢU ứ c K ỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn u khí có k ết hợp với kĩ thuậ t bùn than ho ng ao h ồ sinh học hoặc bằ ng các phươ T VÀI HÌNH ẢNH VỀ CÔNG NGH ệ thống xử lí n ước thải ngành ch ế ới ALFA : ả nh công nghệ: Quy trình x ử lý: ừ quá tr ình sản xuất đư ợc thu gom về m lên b ể lắng I qua ống trung tâm. Tr ng ống bằng dung dịch kiềm NaOH. ng I, n ước thải đư ợc châm dung dịch Chlorine phá h ền v à các chất hữu cơ có trong nư ớc th èn nhôm và PAC đ ể thực hiện phản ứ ắn l ơ lửng. Dung dịch polymer đư ợc châm v ng trợ keo tụ, tạo bông cặn dễ kết tủa. ừ bể lắng I tiếp tục theo máng thu ch ọc hiếu khí l à công trình x ử sinh họ ật để oxy hóa sinh học các chất ô nhi c thải. L ượng Oxy đư ợc cấp qua hệ thố ọc hiếu khí, n ước thải chảy tràn đ ế àng vi sinh ra kh ỏi nước thải, l àm trong n vào máng tràn và đưa v ể bể khử trùng. ùng nư ớc thải đư ợc châm dung dịch chlorine l ứng oxy hóa b ước 2, nước thải đư ợ Thông s ố kỹ thuật: ải sau xử đạt ti êu chuẩn môi trư ờng Vi n môi tr ư ờng sẽ lấy mẫu, nghiệm thu v đơn gi ản, tiết kiệm năng lượng. GVHD: ThS. Trương Thanh Tâm ĐH Quy Nhơn 9 t bùn than ho ạt tính. ng các phương pháp lí -hóa. CÔNG NGH Ệ THỰC TẾ: ế biến cồn r ượu (Công ty c thu gom về bể điều h òa. Nước thải được ng trung tâm. Tr ước đó, nước thải được trung ịch Chlorine phá hủy các mạch li ên ớc thải, sau đó đ ược trộn với ản ứng keo tụ, nhằm giảm nồng độ ợc châm v ào bể lắng I để thực ủa. c theo máng thu chảy tr àn về bể sinh học hiếu sinh học trong điều ki ện nhân tạo nhờ ất ô nhiễm hửu c ơ và dinh dưỡng ệ thống thổi khí vận h ành luân ến bể lắng II qua ống trung tâm àm trong nư ớc. Nước trong được thu c châm dung dịch chlorine lần 2 để tiếp tục ợc l àm sạch trước khi thải ra ờng Việt Nam. C ơ quan chức ệm thu v à cấp phép sử dụng cho hệ 9 ên ờ [...]...XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS Trương Thanh Tâm • Chi phí x nư c th i h p V CÁC BI N PHÁP T N D NG CH T TH I R N T MÁY S N XU T C N RƯ U: NHÀ 1 S d ng bã rư u khô (DDGS) trong th c ăn gia c m( i v i nguyên li u là tinh b t) Theo... trò c a vi c x nư c th i là r t quan tr ng Chúng em hy v ng r ng v i quy trình công ngh x nư c th i như trên i v i nhà máy rư u-c n nói riêng cũng như i v i toàn b các ngành công nghi p nư c ta nói chung s góp ph n làm cho lư ng nư c th i b t ô nhi m và làm cho môi trư ng chúng ta ngày càng xanh s ch p SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 12 XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS... http://giaiphapmoitruong.com/tin-moi-truong1/moi-truong2/sos-moitruong/moi-truong-trong-nuoc/hue-o-nhiem-moi-truong-vi-nuoc-thai-nhamay-ruou-sake SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 13 XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS Trương Thanh Tâm PH L C L IM U .2 I.GI I THI U CHUNG V NƯ C TH I S N XU T C N RƯ U .2 II.X NƯ C TH I CÁC NHÀ MÁY RƯ U C N DÙNG NGUYÊN LI U TINH B T 3 1.Sơ công ngh 3 2.Nguyên lí làm vi c 4 III X NƯ C TH I NHÀ MÁY RƯ U R Ư NG 5 1.Phương pháp hi u... 12,13 khu v c 3 xã Th y Xuân, ra n g n c u T Hi u c a TP Hu M i ngày nhà máy ra ây 20m3nư c th i và 5m3 bã hèm chưa ư c x n nơi n ch n, nên t mương nư c này mùi hôi th i b c lên n ng n c t nư c th i SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 11 XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS Trương Thanh Tâm và bã rư u, làm cho dân s ng xung quanh ó, k c nh ng nhà dân cách mương nư c th i 200 - 300m... chưng c t Scotland thu i n năng t bã rư u nh cnn.com http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Scotland-oto-va-may-bay-chay-bang-ruouwhisky/1735106021/192/ SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 10 XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS Trương Thanh Tâm VI K T LU N: 1 Th c tr ng chung: M t chân lí là, các nhà máy s n xu t mu n có l i nhu n cao thì ph i tính toán sao cho chi phí b ra là th p nh t Trong khi... m và làm cho môi trư ng chúng ta ngày càng xanh s ch p SVTH: Huỳnh Đức Kỳ - Hóa Dầu K31- ĐH Quy Nhơn 12 XỬ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS Trương Thanh Tâm VII TÀI LI U THAM KH O 1 Công ngh x nư c th i b ng phương pháp sinh h c – PGS TS Lương c Ph m Nhà xu t b n giáo d c 2 http://www.ctu.edu.vn/colleges/tech/bomon/ttktmoitruong/daotao/giao%20tr inh%20dien%20tu/xlnt/plantdraw.htm 3 http://www.ebook.edu.vn/?page=1.18&view=869 .  Tiểu luận Xử lý nước thải sản xuất rượu cồn XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS. Trương Thanh Tâm SVTH: Huỳnh Đức Kỳ -. LUẬN XỬ LÍ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD : ThS Trương Thanh Tâm SVTH : Huỳnh Đức Kỳ Lớp : Hóa Dầu K31 - ĐH Quy Nhơn XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU. máy đổ ra đây 20m 3 nước thải và 5m 3 bã hèm chưa được xử lý đến nơi đến chốn, nên từ mương nước này mùi hôi thối bốc lên nồng nặc từ nước thải XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT CỒN RƯỢU GVHD: ThS. Trương

Ngày đăng: 26/06/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan