1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân biệt các quyết định của tài chính doanh nghiệp việc thực hiện các quyết định này hướng đến mục tiêu nào

67 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Biệt Các Quyết Định Của Tài Chính Doanh Nghiệp Việc Thực Hiện Các Quyết Định Này Hướng Đến Mục Tiêu Nào
Tác giả Nguyễn Thê Bách, Bùi Minh Nhật, Lê Mỹ Uyên, Đặng Hoàng Trúc Linh, Van Minh Thu
Người hướng dẫn Du Thi Lan Quynh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 12,55 MB

Nội dung

Việc thực hiện các quyết định này hướng đến mục tiêu nào?Quyết định đầu tưĐầu tư là việc sử dụng vốn để hình thành những tài sản cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Quyết

Trang 1

BANKING UNIVERSITY OF HO CHI MINH BUSINESS ADMINISTRATION

MÔN HỌC : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BÀI TẬP : BT LẤY ĐIỂM NHÓM 5

Tp Hồ Chí Minh – Năm 2023

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ MỨC ĐỘ HOÀN

THÀNH

1 Nguyễn Thế Bách 100%

2 Bùi Minh Nhật 100%

3 Lê Mỹ Uyên 100%

4 Đặng Hoàng Trúc Linh 100%

5 Văn Minh Thư 100%

Trang 3

LỜI PHÊ và ĐIỂM CHO CỦA CÔ

Trang 4

3

Trang 5

A/ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 1

Câu 1/ Phân biệt các quyết định của tài chính doanh nghiệp? Việc thực hiện các quyết định này hướng đến mục tiêu nào?

Quyết định đầu tư

Đầu tư là việc sử dụng vốn để hình thành những tài sản cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Quyết định đầu tư (Investment Decision) là những quyết định liên quan đến hình thành tổng giá trị tài sản và giá trịtừng yếu tố tài sản cần có, bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định,…; cơ cấu giữa đầu tư tài sản cố định và tài sảnngắn hạn

Tài sản lưu động Tài sản cố định

Thời gian luân chuyển giá trị: <1 năm

hoặc trong một chu kỳ kinh doanh

Thời gian luân chuyển giá trị: >1 năm hoặc trên mộtchu kỳ kinh doanh

Khả năng thanh khoản: Cao Khả năng thanh khoản: Thấp

o Quyết định huy động nguồn vốn dài hạn

o Quyết định đòn bẩy tài chính, quan hệ cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả (Debt) Vốn chủ sở hữu (Equity)

Có thời gian hoàn trả Không có thời gian hoàn trả

Trang 6

sách phân phối lợi nhuận

Lãi vay được tính vào chi phí khi xác

định lợi nhuận chịu thuế

Lãi chia cho CSH được lấy từ lợi nhuận sau thuế, không làmthay đổi thuế TNDN phải nộp

Chi phí nợ thường thấp hơn chi phí VCSH

Nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn

Có thời gian hoàn trả trong vòng 1 năm

hoặc 1 chu kỳ kinh doanh Có thời gian hoàn trả trên vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳkinh doanh

Chi phí vốn của nguồn ngắn hạn thường thấp hơn nguồn dài hạn

Ít ổn định nhưng linh hoạt hơn Ổn định nhưng kém linh hoạt

Quyết định quản trị tài sản

Quyết định quản trị tài sản (Assets management decision)

Quyết định này liên quan tới việc quản trị tài sản lưu động, những tài sản chỉ tồn tại một thời gian ngắn và thường

Để đạt được mục tiêu trên các quyết định tài chính phải nhắm tới :

Trang 7

thống kê 96% (28)

36

File giáo trình bản pdf HSK 2

Trang 8

✓ Lợi nhuận cao nhất

✓ Rủi ro thấp nhất

Câu 2/ Lá chắn thuế là gì? Những chi phí nào có thể tạo ra lá chắn thuế?

Lá chắn thuế là khoản giảm trừ thu nhập chịu thuế của một cá nhân hay doanh nghiệp đạt được thông qua việc yêu cầunhững khoản khấu trừ hợp lệ như lãi thế chấp (có thể hiểu là lãi tiền vay mua nhà), chi phí y tế, các khoản đóng góp từthiện, và khấu hao

Lá chắn thuế làm giảm tổng số tiền thuế phải nộp của một cá nhân hoặc một doanh nghiệp

Những chi phí hợp lí đều có thể tạo ra lá chắn thuế từ đó làm giảm tiền thuế mà doanh nghiệp phải nộp

Câu 3/ Phân biệt các chỉ tiêu: EBIT, EBT, EAT, EPS, ROA, ROE?

EBIT (Earnings Before Interest and Taxes):

EBIT đo lường lợi nhuận của một công ty trước khi tính lãi suất và thuế thu nhập

Công thức tính EBIT là: Doanh thu - Chi phí hoạt động Chỉ tiêu này cho phép đánh giá hiệu suất kinh doanhcủa một công ty mà không bị ảnh hưởng bởi lãi suất và thuế

EBT (Earnings Before Taxes):

EBT đo lường lợi nhuận trước thuế của một công ty

Công thức tính EBT là: EBIT - Chi phí lãi suất Chỉ tiêu này cho phép xem xét lợi nhuận mà công ty kiếm đượctrước khi trừ đi các khoản thuế thu nhập

EAT (Earnings After Taxes):

EAT đo lường lợi nhuận sau thuế của một công ty

Công thức tính EAT là: EBT - Thuế thu nhập Chỉ tiêu này thể hiện lợi nhuận cuối cùng của công ty sau khi đãtrừ đi các khoản thuế thu nhập

EPS (Earnings Per Share):

EPS đo lường lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu của công ty Công thức tính EPS là: EAT / Số cổ phiếu đang lưuhành Chỉ tiêu này cho biết lợi nhuận trung bình mà mỗi cổ phiếu của công ty mang lại cho cổ đông

ROA (Return on Assets):

ROA đo lường hiệu suất sinh lợi của tài sản của công ty

Công thức tính ROA là: Lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận từmỗi đơn vị tài sản

ROE (Return on Equity):

ROE đo lường hiệu suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu của công ty

Công thức tính ROE là: Lợi nhuận trước thuế / Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận

từ mỗi đơn vị vốn chủ sở hữu của công ty

Answer Key Complete Ielts ban… sách

-chuyện… 92% (79)

20

Trang 9

Chi phí đại diện là một loại chi phí nội bộ công ty phát sinh từ hành động của một đại diện thay mặt cho người uỷ quyền

Có sự tồn tại của chi phí đại diện là để giải quyết khi xuất hiện mâu thuẫn giữa cổ đông, chủ nợ, nhà quản lý nhằm đảmbảo tính liêm chính trong hoạt động quản lý doanh nghiệp

Mâu thuẫn giữa các cổ đông và người quản lý:

Đây được xem là loại mâu thuẫn cơ bản nhất do sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý trong mô hìnhdoanh nghiệp hiện đại Đứng trên phương diện bản năng mà nói, con người luôn có xu hướng tối đa hóa lợi ích củabản thân Chủ sở hữu và người quản lý doanh nghiệp cũng không phải là ngoại lệ; tuy nhiên, cách thức mà họ thựchiện để đạt được lợi ích kỳ vọng của mình lại hoàn toàn khác nhau Nếu như lợi ích của chủ sở hữu có thể đạt đượcthông qua việc tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, thì lợi ích của người quản lý có mối liên hệ chặt chẽ với thu nhậpnhận được Vấn đề ở đây là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp thường mang tính tầm nhìn trung và dài hạn, trong khithu nhập mà nhà quản lý nhận được lại mang tính ngắn hạn, và trong nhiều trường hợp, hai điều này mâu thuẫn vớinhau Điều này đã dẫn đến việc nhà quản lý hành động dựa trên lợi ích cá nhân và gây tổn hại đến lợi ích của chủ

sở hữu Ví dụ như họ có thể trực tiếp quyết định hay ngụy tạo ra các lý do khiến cho các ông chủ không thực hiệnđầu tư vào những dự án có tỷ suất sinh lợi cao vì tâm lý e ngại rủi ro, hoặc quyết định đầu tư vào những dự ánkhông đem lại lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp nhưng lại đem lại lợi nhuận cho họ, hay thậm chí với nhữngthông tin và quyền lực có được từ việc điều hành doanh nghiệp, họ có thể giúp ví tiền của thân nhân họ nhiều thêm

mà không cần quan tâm đến lợi nhuận hay những hậu quả mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu

Mâu thuẫn giữa các chủ nợ và các cổ đông:

Lúc này, các cổ đông lại đóng vai trò người đại diện đối với các chủ nợ Những chủ nợ cho doanh nghiệp vay vớimục đích là để chủ sở hữu doanh nghiệp (cổ đông) đại diện họ đầu tư và đem lại lợi ích cho cả hai Quyết định chovay này dựa trên cơ sở việc đáp ứng được một số yêu cầu từ phía doanh nghiệp, đại diện là các cổ đông như: mức

độ hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tỷ suất sinh lợi của dự án đầu tư, khả năng giatăng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai, khả năng trả nợ,… Ngược lại,các cổ đông vay tiền để có thể thực hiện đầu tư vào các dự án nhằm mang lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp mình.Khi quyết định cho vay, các chủ nợ của doanh nghiệp quan tâm đến phần thu nhập của họ dưới dạng lãi suất chovay cũng như tài sản của doanh nghiệp trong trường hợp phá sản Trong khi đó, các cổ đông lại nắm quyền kiểmsoát những quyết định điều hành ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi của dòng tiền và những rủi ro liên quan (thông quangười điều hành doanh nghiệp) Các chủ nợ cho doanh nghiệp vay tiền với lãi suất cho vay phụ thuộc vào mức độrủi ro của tài sản, tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp, cũng như những kì vọng vềnhững thay đổi trong mức độ rủi ro của 2 biến này Còn các cổ đông, thông qua các nhà điều hành, mong muốndoanh nghiệp mình thực hiện các dự án có độ rủi ro cao hơn nhằm đạt tỉ suất sinh lợi cao hơn Nếu dự án đầu tưvốn đầy rủi ro này thành công, tất cả lợi nhuận sẽ thuộc về các cổ đông của doanh nghiệp, bởi vì lợi nhuận củangười cho vay là cố định ở mức lãi suất tương ứng rủi ro thấp ban đầu Tuy nhiên, nếu dự án thất bại, các chủ nợbuộc phải chia sẻ những thiệt hại, bị trì hoãn việc chi trả nợ gốc và lãi suất, hoặc thậm chí mất cả số tiền đã chovay

Câu 5/ Bản chất của tài chính doanh nghiệp là tiền của doanh nghiệp Nhận định này đúng hay sai?

Sai Vì về bản chất tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị phát sinh trongquá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp Vềhình thức nó là các quỹ tiền tệ trong quá trình hình thành, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của một doanhnghiệp

Câu 6/ Phân biệt sự khác nhau giữa vốn chủ sở hữu và vốn nợ vay?

Trang 10

Có thời gian hoàn trả Không có thời gian hoàn trả

Phải trả lãi cho các khoản nợ vay Việc chi trả lãi phụ thuộc vào kết quả kinh doanh và chính

sách phân phối lợi nhuận

Lãi vay được tính vào chi phí khi xác định

lợi nhuận chịu thuế

Lãi chia cho CSH được lấy từ lợi nhuận sau thuế, không làmthay đổi thuế TNDN phải nộp

Chi phí nợ thường thấp hơn chi phí VCSH

CHƯƠNG 2

`

Câu 1/ Trong đa số các vấn đề của tài chính doanh nghiệp, người ta sẽ ứng dụng lãi đơn hay lãi kép? Vì sao?

Mỗi một sự vật, hiện tượng được phổ biến rộng rãi thì chắc chắn rằng nó sẽ có lợi ích đặc biệt nào đó Và lợi ích của lãikép là gì? Cụ thể như sau:

Phát triển nền kinh tế

` Kinh doanh chứng khoán là một trong số những kênh đầu tư đang được nhiều nhà đầu tư ưa chuộng trong thờiđại như ngày nay Nó không chỉ đem lại nguồn lợi ích cho chính người vay mà còn giúp người vay có thểvốn vay khổng lồ và kịp thời thì đó sẽ là cơ hội rất tốt để được phát triển Mối quan hệ vay và cho vay nàyđược đảm bảo, nền kinh tế không những ổn định mà tốc độ phát triển còn rất nhanh Lãi suất là một phần rấtquan trọng trong phát triển kinh tế Trước khi bắt tay vào để đầu tư hoặc làm việc gì đó liên quan đến tàichính, thì bạn nên tìm hiểu kỹ và cụ thể về lãi suất

Giảm tình trạng lạm phát, nền kinh tế ổn định

Khi chúng ta có một nguồn tiền nhàn rỗi mà nó không được mang đi đầu tư, thì thật là lãng phí! Khi khôngđược mang đi đầu tư đã làm giảm đi cơ hội để tăng thêm nguồn thu nhập của bản thân mà bên cạnh đó nềnkinh tế không có được sự vận hành, xoay vòng, và người cần sử dụng lại không có

Chính vì thế nên sử dụng số tiền nhàn rỗi ấy để gửi tiết kiệm hoặc mang đầu tư sinh lời lớn hơn gấp nhiều lần,

ví dụ như đầu tư chứng khoán

Đảm bảo các tài sản cá nhân

Nhiều người thường có chung tâm lý là tiết kiệm thật nhiều tiền để cho vay hoặc gửi tiền vào ngân hàng Khi

Trang 11

kênh tài chính như: chứng khoán, cổ phiếu, nhà đất, vàng,…

Nên sử dụng lãi suất đơn hay lãi suất kép trong đầu tư để đem lại hiệu quả hơn?

Như đã chia sẻ ở phía trên thì lãi suất là một công cụ rất quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế của mỗimột quốc gia Trong đời sống, thì lãi suất kép thường được sử dụng phổ biến hơn vì hiệu quả và nguồn lợinhuận mà nó đem cao hơn cho các doanh nghiệp

Đối với đầu tư, thì lãi suất kép cũng được khuyến khích sử dụng nhiều hơn Và thời gian được coi là yếu tố quan trọng

và đầu tư vào tài chính ngay khi còn trẻ

Câu 2/ Vẽ và trình bày cách vẽ 1 dòng tiền bất kỳ?

``Các khoản phát sinh theo thời gian ta gọi là CFn, như vậy ta có CF1 CF2 CF3 CFn-1, toàn bộ các CF này là một dòng

``tiền:

Kỳ I bắt đầu ở thời điểm hiện tại(mốc 0) kết thúc ở cuối kỳ 1

Thời điểm 1 là cuối kỳ 1, đầu kỳ 2 (Thời điểm 0 là hiện tại, là đầu kỳ 1)

Thời điểm 2 là cuối kỳ 2, đầu kỳ 3

Thời điểm n là cuối kỳ n

Thời điểm n-1 là đầu kỳ n, cuối kỳ n-1

r1: lãi suất kỳ 1 được hưởng ( đầu kỳ 1 (mốc 0)- cuối kỳ 1)

Câu 3/ Vẽ dòng tiền và trình bày cách tính giá trị tương lai và giá trị hiện tại của một dòng tiền?

Giá trị tương lai của dòng tiền:

Trang 12

PV =CF1(1+r )+

CF2(1+ r )2+…+ CFn

(1+r )n

Câu 4/ Trình bày và chứng minh các công thức tính giá trị tương lai của một dòng tiền đều?

Trong đó:

FV: giá trị tương lai của dòng tiền đều

CF: giá trị khoản tiền đồng nhất phát sinh ở cuối mỗi kỳ

r: lãi suất tích lũy hay lãi suất đầu tư

n: số lần phát sinh CF của dòng tiền đều

Chứng minh:

0 r 1 2 3 … n

CF CF CF … CF1 2 3 nPV=?

Trang 13

Trong đó:

PVA: giá trị hiện tại của dòng tiền đều

CF: giá trị khoản tiền đồng nhất phát sinh ở cuối mỗi kỳ

r: lãi suất tích lũy hay lãi suất đầu tư

n: số lần phát sinh CF của dòng tiền đều

Chứng minh:

Trang 15

Sự khác nhau giữa IRR và MIRR:

IRR là tỷ suất lợi nhuận nội bộ, được xem là tỷ suất lợi nhuận hàng năm mà một dự án hay đầu tư mang lại Nó

là tỷ suất khi tổng giá trị hiện và tổng giá trị tương lai của luồng tiền thuần trở thành bằng nhau IRR là mức đạtđược khi giá trị hiện của luồng tiền thu được bằng giá trị hiện của chi phí đầu tư ban đầu

MIRR là một phiên bản cải tiến của IRR để khắc phục một số hạn chế của IRR MIRR tính toán tỷ suất lợinhuận nội bộ dựa trên tỷ suất chiết khấu cho cả luồng tiền đầu vào và luồng tiền đầu ra MIRR giả định rằngtiền thu được từ dự án được đầu tư lại với một tỷ suất lãi suất thay thế (tức là, tỷ suất chiết khấu) MIRR thườngđược sử dụng để so sánh giữa các dự án hoặc đầu tư khác nhau với tỷ suất chiết khấu không nhất quán

Câu 7/ Hãy phân biệt các loại trái phiếu : coupon , chiết chiết khấu và gộp?

- Trái phiếu coupon : có lãi được trả theo định kỳ đều đặn và mệnh giá được trả khi đáo hạn

- Trái phiếu chiết khấu : chỉ được nhận vốn gốc khi đáo hạn

- Trái phiếu gộp : có mệnh giá và lãi trả khi đáo hạn

Câu 8/ Phân tích mối quan hệ giữa giá trái phiếu và mệnh giá theo sự biến thay đổi của lãi suất chiết khấu ( lãi suất sinh lời yêu cầu bình quân của các nhà đầu tư trên thị trường)

Giá trái phiếu và mệnh giá trái phiếu

Giá trái phiếu nghịch biến với lãi suất thị trường

Dựa vào công thức định giá trái phiếu, ta biết rằng P và YTM có quan hệ nghịch biến

Nếu nhà đầu tư bỏ ra P để đầu tư vào trái phiếu và giữ cho đến khi đáo hạn, thì tỷ suất lợi nhuận mà nhà đầu tư đượchưởng bằng đúng lợi suất đến khi đáo hạn, YTM

Nói một cách khác, nhà đầu tư sẽ chấp nhận giá P nếu suất sinh lợi yêu cầu của họ khi đầu tư vào trái phiếu bằng YTM.Suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư phụ thuộc vào lãi suất trên thị trường: – Khi lãi suất thị trường tăng, nhà đầu tư yêucầu suất sinh lợi cao hơn giá trái phiếu giảm – Khi lãi suất thị trường giảm, nhà đầu tư sẽ yêu cầu suất sinh lợi thấp hơngiá trái phiếu tăng

Trang 16

Thời gian đến ngày đáo hạn càng gần thì giá trái phiếu sẽ tiến gần đến mệnh giá, tại ngày đáo hạn, giá trái phiếu sẽ bằngvới mệnh giá

Câu 10/ Hãy cho biết giá của trái phiếu sẽ biến động như thế nào khi càng gần đến ngày đáo hạn?

Trái phiếu: loại chứng khoán xác nhận nghĩa vụ nợ của đơn vị phát hành (doanh nghiệp hoặc chính phủ) vớingười nắm giữ trái phiếu Người sở hữu trái phiếu (hay còn được gọi là trái chủ) sẽ được chi trả một khoản tỷ lệlợi suất nhất định và hoàn toàn không phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đó

Cổ phiếu: loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu và lợi ích của người nắm giữ cổ phiếu đối với một phần vốn

cổ phần của doanh nghiệp phát hành Không giống trái phiếu, các cổ đông có thể được hưởng cổ tức được chia(không cố định) và phụ thuộc hoàn toàn vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp

Nguyên tắc định giá trái phiếu:

Giá trị hiện tại dòng tiền: Định giá trái phiếu bao gồm tính toán giá trị hiện tại của các dòng tiền dự kiến từ lãi suất và trảlãi của trái phiếu trong tương lai

Lãi suất thị trường: Lãi suất thị trường là yếu tố quan trọng trong việc định giá trái phiếu Trái phiếu có lãi suất cố định,

và giá trị trái phiếu thường đảo ngược với biến động lãi suất thị trường

Khả năng trả nợ: Các nhà đầu tư đánh giá khả năng của người phát hành trái phiếu để trả lãi và giá trị trái phiếu cũng phụthuộc vào sự tin cậy và khả năng tài chính của người phát hành

Thời hạn trái phiếu: Thời hạn trái phiếu cũng ảnh hưởng đến giá trị của nó Trái phiếu có thời hạn dài hơn có thể có giátrị cao hơn do khả năng tạo ra lợi nhuận trong thời gian dài

Nguyên tắc định giá cổ phiếu:

Dòng tiền tiềm năng: Định giá cổ phiếu đòi hỏi xem xét dòng tiền tiềm năng mà công ty có thể tạo ra trong tương lai, baogồm lợi nhuận, cổ tức và tăng trưởng

Phân tích tỷ lệ P/E: Tỷ lệ P/E (Price-to-Earnings) là một chỉ số quan trọng trong định giá cổ phiếu Nó tính giá trị cổphiếu dựa trên mức lợi nhuận mà công ty đạt được Mức P/E cao có thể cho thấy cổ phiếu đang được định giá cao hơn sovới lợi nhuận hiện tại

Các yếu tố kinh doanh: Đánh giá các yếu tố kinh doanh của công ty như doanh thu, lợi nhuận, tình hình tài chính, thịphần và công nghệ để định giá cổ phiếu

Đánh giá rủi ro: Các nhà

CHƯƠNG 3

Câu 1/ Trình bày sự khác nhau giữa lợi nhuận và tỷ suất sinh lời?

Lợi nhuận và tỷ suất sinh lời là hai khái niệm tài chính quan trọng nhưng có ý nghĩa khác nhau:

Lợi nhuận (Profit): Lợi nhuận là số tiền còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi phí và chi tiêu từ doanh thu thu được Nóđại diện cho số tiền mà một doanh nghiệp hoặc cá nhân kiếm được sau khi trừ đi các khoản chi phí liên quan đến sảnxuất, kinh doanh, quảng cáo, tiền thuê, lương nhân viên và các chi phí khác Lợi nhuận thể hiện khả năng sinh lời của

Trang 17

Tỷ suất sinh lời (Profitability Ratio): Tỷ suất sinh lời là một chỉ số tài chính dùng để đo đạc khả năng sinh lời của mộtdoanh nghiệp hoặc đầu tư Nó cho biết tỉ lệ giữa lợi nhuận và một hoặc nhiều yếu tố khác như doanh thu, tài sản, hoặcvốn đầu tư Tỷ suất sinh lời thường được tính dưới dạng phần trăm và cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận so với cácyếu tố liên quan

Sự khác nhau chính giữa lợi nhuận và tỷ suất sinh lời là:

Lợi nhuận là số tiền còn lại sau khi trừ đi chi phí và chi tiêu, trong khi tỷ suất sinh lời là chỉ số được tính toán để đo đạckhả năng sinh lời của một doanh nghiệp hoặc đầu tư

Lợi nhuận là một con số tuyệt đối, trong khi tỷ suất sinh lời là một con số tương đối được biểu thị dưới dạng phần trăm.Lợi nhuận cho biết số tiền kiếm được sau khi trừ đi chi phí, trong khi tỷ suất sinh lời cho thấy khả năng sinh lời so vớimột hoặc nhiều yếu tố khác

Cả lợi nhuận và tỷ suất sinh lời đều quan trọng để đánh giá hiệu suất tài chính của một doanh nghiệp hoặc đầu tư Lợinhuận cung cấp thông tin về con số tiền kiếm được, trong khi tỷ suất sinh lời cho thấy khả năng tạo ra lợi nhuận so vớicác yếu tố khác trong hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư

Câu 2/ Phân biệt tỷ suất sinh lời trung bình cộng, trung bình nhân, và tỷ suất sinh lời chung trong

1 giai đoạn

Tỷ suất sinh lời trung bình cộng (Average Return): Đây là tỷ suất trung bình của một danh mục đầu tư hoặc tài sảntrong một khoảng thời gian nhất định Tỷ suất sinh lời trung bình cộng được tính bằng cách lấy tổng các tỷ suất sinh lờihàng năm và chia cho số năm trong khoảng thời gian đó Đây là một phép tính đơn giản và cho biết tỷ suất trung bìnhcủa danh mục hoặc tài sản trong suốt khoảng thời gian đó

Ví dụ: Giả sử trong suốt 5 năm, một danh mục đầu tư đạt tỷ suất sinh lời lần lượt là 10%, 5%, 12%, -2%, và 8% Tỷsuất sinh lời trung bình cộng sẽ được tính bằng cách (10% + 5% + 12% - 2% + 8%)/5 = 6.6%

Tỷ suất sinh lời trung bình nhân (Geometric Return): Đây là tỷ suất tích lũy của một danh mục đầu tư hoặc tài sảntrong một khoảng thời gian nhất định Tỷ suất sinh lời trung bình nhân được tính bằng cách lấy tỷ suất của mỗi nămtrong khoảng thời gian đó, nhân với nhau, và lấy căn bậc n của kết quả (với n là số năm) Phương pháp này tính toánmức tăng tỷ suất hàng năm dựa trên mức tăng tỷ suất trung bình hình học

Ví dụ: Sử dụng ví dụ trên, tính toán tỷ suất sinh lời trung bình nhân sẽ là [(1 + 10%) x (1 + 5%) x (1 + 12%) x (1 - 2%)

x (1 + 8%)]^(1/5) - 1 = 6.6%

Tỷ suất sinh lời chung trong một giai đoạn (Overall Return): Đây là tỷ suất tăng trưởng tổng quan của một danh mụcđầu tư hoặc tài sản trong một khoảng thời gian nhất định Tỷ suất sinh lời chung được tính bằng cách lấy giá trị cuốicùng của danh mục hoặc tài sản trừ đi giá trị ban đầu

Câu 3/ Hệ số tương quan có ý nghĩa như thế nào?

Hệ số tương quan trong lợi nhuận và rủi ro tài chính là một độ đo quan hệ tương quan giữa lợi nhuận và mức độ rủi rotrong một khoản đầu tư hoặc hoạt động tài chính Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá và quản lý rủi ro trongcác quyết định đầu tư và quản lý tài chính Ý nghĩa chính của hệ số tương quan trong lợi nhuận và rủi ro bao gồm:

Đo mức độ tương quan: Hệ số tương quan giữa lợi nhuận và rủi ro tài chính cho biết mức độ tương quan tuyếntính giữa hai biến này Nếu hệ số tương quan dương, tức là lợi nhuận tăng thì rủi ro tăng (và ngược lại), thì cómột tương quan tích cực giữa lợi nhuận và rủi ro Nếu hệ số tương quan âm, tức là lợi nhuận tăng thì rủi rogiảm (và ngược lại), thì có một tương quan nghịch cực giữa lợi nhuận và rủi ro

Trang 18

quan giữa lợi nhuận dự kiến và mức độ rủi ro của một khoản đầu tư Nếu mối quan hệ tương quan là tích cực,tức là lợi nhuận dự kiến tăng đồng thời với rủi ro tăng, thì cần xem xét kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết địnhđầu tư Nếu mối quan hệ tương quan nghịch cực, tức là lợi nhuận dự kiến tăng trong khi rủi ro giảm, thì có thểđánh giá đầu tư là hợp lý và tiềm năng

Quản lý rủi ro tài chính: Hệ số tương quan trong lợi nhuận và rủi ro tài chính hỗ trợ quản lý rủi ro tài chínhbằng cách xác định mức độ liên quan giữa lợi nhuận và rủi ro Nếu tương quan là tích cực, tức là lợi nhuận vàrủi ro di chuyển cùng hướng, cần áp dụng các biện pháp quản lý rủi ro

Câu 4/ Phát biếu sau đúng hay sai? Giải thích

a/ Hiệp phương sai dao động trong khoảng từ -1 đến 1

Phát biểu đúng Hiệp phương sai dao động trong khoảng t ừ -1 đến 1 Hiệp phương sai (covariance) là một độ đo

đo lường mức độ biến đổi chung giữa hai biến Giá trị của hiệp phương sai nằm trong khoảng từ -1 đến 1, trong đó -1 biểu thị mối tương quan âm hoàn toàn (khi một biến tăng, biến kia giảm hoàn toàn), 0 biểu thị không có mối tương quan tuyến tính và 1 biểu thị mối tương quan dương hoàn toàn (khi một biến tăng, biến kia cũng tăng hoàn toàn)

b/ Đưa bất cứ chứng khoán nào vào danh mục cũng có thể làm giảm rủi ro của cả danh mục

Phát biểu sai Đưa bất kỳ chứng khoán nào vào danh mục không đảm bảo làm giảm rủi ro của cả danh mục Sự tăngcường danh mục bằng cách thêm chứng khoán có thể tăng hoặc giảm rủi ro tùy thuộc vào mối quan hệ giữa chứngkhoán đó và danh mục hiện tại

c/ Hệ số tương quan dao động trong khoảng từ -1 đến 1

Phát biểu đúng Hệ số tương quan dao động trong khoảng từ -1 đến 1, như đã giải thích ở câu a

d/ Tỷ suất sinh lời trung bình nhân có đưa yếu tố gộp lãi vào

Phát biểu sai Tỷ suất sinh lời trung bình nhân không đưa yếu tố gộp lãi vào Tỷ suất sinh lời trung bình nhân tính toándựa trên mức tăng tỷ suất hàng năm của các khoảng thời gian

e/ Tỷ suất sinh lời trung bình cộng có đưa yếu tố gộp lãi vào

Phát biểu đúng Tỷ suất sinh lời trung bình cộng không đưa yếu tố gộp lãi vào Tỷ suất sinh lời trung bình cộng tínhtoán dựa trên tổng các tỷ suất sinh lời hàng năm và chia cho số năm trong khoảng thời gian

Câu 5/ Bạn có 2 danh mục: Danh mục (A) gồm 2 chứng khoán có hệ số tương quan gần bằng 1; và danh mục (B) gồm 2 chứng khoán có hệ số tương quan âm (gần bằng -1) Hãy cho biết đồ thị (biểu diễn rủi ro và tỷ suất sinh lời) của 2 danh mục này khác nhau như thế nào?

Đồ thị biểu diễn rủi ro và tỷ suất sinh lời của hai danh mục (A) và (B) với hệ số tương quan gần bằng 1 và hệ số tươngquan gần bằng -1 sẽ khác nhau như sau:

Danh mục (A) với hệ số tương quan gần bằng 1: Đồ thị biểu diễn rủi ro và tỷ suất sinh lời của danh mục (A)

sẽ có hình dạng tương đối tương đồng Khi một chứng khoán trong danh mục tăng, chứng khoán còn lại cũng

có xu hướng tăng tương tự Tương quan gần bằng 1 cho thấy hai chứng khoán trong danh mục này có xuhướng di chuyển cùng nhau, và sự biến động của chúng tương đối tương đồng Do đó, đồ thị rủi ro và tỷ suấtsinh lời sẽ có đường tăng và giảm tương tự

Danh mục (B) với hệ số tương quan gần bằng -1: Đồ thị biểu diễn rủi ro và tỷ suất sinh lời của danh mục (B)

sẽ có hình dạng tương phản Khi một chứng khoán trong danh mục tăng, chứng khoán còn lại có xu hướnggiảm và ngược lại Tương quan gần bằng -1 cho thấy hai chứng khoán trong danh mục này có xu hướng dichuyển ngược nhau, và sự biến động của chúng tương phản Do đó, đồ thị rủi ro và tỷ suất sinh lời sẽ cóđường tăng và giảm tương phản, một chứng khoán tăng thì chứng khoán còn lại giảm và ngược lại

Trang 19

bằng -1 sẽ cho thấy mối quan hệ tương quan giữa hai chứng khoán và cách chúng ảnh hưởng đến rủi ro và tỷ suất sinhlời của danh mục chứng khoán

Câu 6/ Trong mô hình CAPM:

a/ Hệ số bê – ta (β) là gì? Hãy trình bày công thức tính và ý nghĩa của hệ số này

Hệ số beta (β) trong mô hình CAPM (Capital Asset Pricing Model) đo lường mức độ biến động của một cổ phiếu sovới biến động của thị trường chung Nó cho biết mức độ tương quan và độ biến động của cổ phiếu trong quá trình thayđổi giá trị

Ý nghĩa của hệ số beta là:

Nếu β = 1, tức là hệ số beta bằng 1, cổ phiếu có biến động tương đương với biến động của thị trường Nó dichuyển theo xu hướng chung của thị trường

Nếu β > 1, tức là hệ số beta lớn hơn 1, cổ phiếu có biến động lớn hơn so với thị trường Nó có xu hướng biếnđộng mạnh hơn so với thị trường

Nếu β < 1, tức là hệ số beta nhỏ hơn 1, cổ phiếu có biến động nhỏ hơn so với thị trường Nó có xu hướng biếnđộng yếu hơn so với thị trường

Nếu β = 0, tức là hệ số beta bằng 0, cổ phiếu không có sự tương quan với biến động của thị trường

b/ Phân biệt phần bù rủi ro thị trường và rủi ro của cổ phiếu

Phần bù rủi ro thị trường (Market Risk Premium) là sự khác biệt giữa tỷ suất sinh lời của thị trường và tỷ suất lãi suấtkhông rủi ro (risk-free rate) Nó đại diện cho sự đền bù cho rủi ro hệ thống của thị trường

Rủi ro của cổ phiếu là sự biến động không mong muốn trong giá cổ phiếu, có thể làm thay đổi giá trị đầu tư Rủi ro của

cổ phiếu có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tài chính, hoạt động kinh doanh, thị trường cạnh tranh và các yếu tốkhác

c/ Khi nào 2 phần bù rủi ro nói trên (ở câu b) bằng nhau?

Hai phần bù rủi ro trên sẽ bằng nhau khi cổ phiếu không có rủi ro hệ thống (systematic risk) hay rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk) Rủi ro hệ thống là rủi ro mà không thể tránh được và nó có xu hướng

Trang 20

Câu 1/ Giải thích vì sao có nhận định chi phí sử dụng vốn chủ hữu thường cao hơn chi phí sử dụng nợ?

Bởi vì cổ đông chịu nhiều rủi ro hơn so với chủ nợ Khi doanh nghiệp có doanh thu thì ưu tiên chi trả cho chủ nợ đầutiên sau đó mới tới cổ đông Chính vì rủi no vậy, về phía cổ đông ( chủ sở hữu) đòi hỏi lãi suất cao hơn nhiều so vớiphía chủ nợ Từ đó có nhận định “chi phí sử dụng với chủ sở hữu thường cao hơn chi phí sử dụng nợ

Câu 2/ Giải thích vì sao có nhận định chi phí sử dụng vốn chủ hữu thường cao hơn chi phí sử dụng nợ?

Lãi vay là một khoản chi phí tài chính, khấu trừ vào doanh thu để xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp.Trên thực tế, khi tính đến chi phí nợ thường sử dụng nợ sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Chi phí nợ trước thuế TNDN : rd

Chi phí nợ sau thuế TNDN : rdx = rd * ( 1- thuế suất thuế TNDN )

Phải cân nhắc chi phí này vì chi phí sử dụng nợ luôn phải tính sau thuế vì chi phí sử dụng nợ sau thuế rdx mới thực sựđầu tư khi sử dụng nợ nhận được khoản sinh lời từ tiền lá chắn thuế

Câu 3/ Chi phí nợ do phát hành trái phiếu cao hơn, hay thấp hơn suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư đối với Trái phiếu?

Chi phí nợ thông qua việc phát hành trái phiếu Khi áp dụng phương án này doanh nghiệp phải trả các chi phí pháthành, đồng thời tiền lãi trái phiếu, đây là những khoản được phép hạch toán vào chi phí Do vậy chi phí có thể bằnghoặc cao hơn suất sinh lời yêu cầu của trái chủ

Chi phí phát hành là chi phí mà doanh nghiệp chi trả và được hạch toán vào giá trị của dự án sử dụng nguồn vốn pháthành trái phiếu hoặc chi phí kinh doanh của doanh nghiệp tùy theo mục đích sử dụng

Khi phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu mới thì lại xuất hiện chi phí phát hành vì mỗi lần như thế doanh nghiệp lại phảichi trả cho các chi phí tư vấn phát hành trái phiếu, phí tư vấn bảo lãnh phát hành, phí trả cho các đại lý niêm yết, cácsàn chứng khoán Chi trả cho các đại lý tài chính, đại lý chuyển nhượng hay các sở giao dịch chứng khoán theo thỏathuận tù ban đầu đã ký kết

Nếu doanh nghiệp phát hành phải chịu chi phí phát hành trái phiếu đồng thời tiền lãi trái phiếu, đay là khoản tiền đượcphép hạch toán vào chi phí Do vậy chi phí sử dụng nguồn vốn có thể bằng hoặc cao hơn suất sinh lời yêu của nhà đầu

Trang 21

Câu 5/ Trình bày khái niệm về chi phí sử dụng vốn bình quân ( WACC ) và ý nghĩa.

WACC là viết tắt của Weighted Average Cost of Capital, nghĩa là chi phí sử dụng vốn bình quân Đây là chi phí sửdụng vốn được doanh nghiệp tính toán dựa trên cơ sở tỷ trọng các loại vốn mà mình đã sử dụng

Vốn của doanh nghiệp sẽ bao gồm: cổ phần thường, cổ phần ưu đãi, trái phiếu và một số nợ dài hạn khác Chi phí củatừng loại được tính theo tỷ lệ chiết khấu để tính giá trị hiện tại thuần của một doanh nghiệp

Ý nghĩa:

WACC được dùng nhiều trong lĩnh vực kinh doanh và có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp Cụ thể làViệc tính toán chỉ số WACC giúp doanh nghiệp xác định được bình quân mỗi đồng tiền tài trợ sẽ phải tốn baonhiêu là chi phí, từ đó đưa ra kế hoạch cân đối tài chính sao cho hợp lý nhất

Ngoài ra, WACC còn chỉ ra được lợi nhuận mà cổ đông công ty và người cho vay có thể nhận được.Giám đốc một doanh nghiệp cũng dựa vào WACC để xác định tính khả thi khi sáp nhập hoặc mở rộng côngty

WACC còn được sử dụng làm tỷ suất chiết khấu để tính giá trị hiện tại sau khi có phát sinh các loại tiền khác

CHƯƠNG 5

Câu 1/ Vì sao khi công ty có sử dụng chi phí cố định (FC) thì tốc độ thay đổi (tăng/giảm) của lợi nhuận hoạt động (EBIT) lại cao hơn tốc độ thay đổi của sản lượng (Q) hoặc doanh thu (S)? Nếu công ty không sử dụng chi phí cố định thì điều gì sẽ xảy ra?

Vì chi phí cố định các tác dụng là điểm tựa của đòn bẩy hoạt động khi sản lượng bán ra càng lớn thì tốc độ tăng củaEBIT càng cao

Nếu công ty không sử dụng chi phí cố định thì tốc độ thay đổi của EBIT, S, Q là như nhau

Câu 2/ Vì sao khi công ty có sử dụng nợ và vốn cổ phần ưu đãi thì tốc độ thay đổi (tăng/giảm) của EPS lại cao hơn tốc độ thay đổi của EBIT? Nếu công ty chỉ sử dụng cổ phần phổ thông thì điều gì sẽ xảy ra?

Nhằm duy trì hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp thường sẽ sử dụng nợ vay với mục đích bù đắp sự thiếu hụt vốn

và mong muốn gia tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) hoặc thu nhập trên một cổ phần (EPS).Nếu lợi nhuận trước lãi vay và thuế thấp hơn điểm cân bằng EBIT thì phương thức tài trợ bằng cổ phiếu phổ thông caohơn so với phương án tài trợ có sử dụng vốn vay và vốn cổ phần ưu đãi

Nếu EBIT đạt được hơn điểm cân bằng EBIT thì việc sử dụng phương thức tài trợ có sử dụng vốn vay và vốn cổ phần

ưu đãi sẽ mang lại EPS cao hơn so với phương thức tài trợ không sử dụng vốn vay và vốn cổ phần ưu đãi Việc xétđiểm cân bằng EBIT có thể cho phép mở rộng phương án tài trợ bằng vốn vay với mức độ sử dụng đòn bẩy khác nhau.Công ty chỉ sử dụng cổ phần phổ thông thì:

Nếu EBIT < EBIT bàng quan: Phương án tài trợ bằng việc phát hành cổ phần thường sẽ mang lại EPS cao

Trang 22

-

Nếu EBIT > EBIT bàng quan: Phương án tài trợ bằng việc vay nợ sẽ mang lại EPS cao hơn

Câu 3/ Hãy cho biết, khi EBIT vượt qua EBIT bàng quan thì doanh nghiệp lựa chọn nguồn vốn có chi phí cố định hay nguồn vốn có chi phí biến đổi? Vì sao? Lý giải câu hỏi trên cho trường hợp EBIT chưa vượt qua EBIT bàng quan.

Khi EBIT > điểm bàng quan: Doanh nghiệp nên lựa chọn nguồn vốn cố định với sẽ mang lại EPS cao hơn nguồn vốn

có chi phí biến đổi

Khi EBIT < điểm bàng quan: Doanh nghiệp nên lựa chọn nguồn vốn có chi phí biến đổi sẽ mang lại EPS cao hơn sovới nguồn vốn có chi phí cố định

Câu 4/ Cho biết ý nghĩa của các độ bẩy: độ bẩy hoạt động, độ bẩy tài chính và độ bẩy tổng hợp.

Các độ bẩy là các chỉ số quan trọng được sử dụng trong phân tích tài chính để đánh giá mức độ tác động của một yếu tốhoặc biến động đến hiệu suất hoạt động hoặc tài chính của một công ty Dưới đây là ý nghĩa của các độ bẩy phổ biếntrong tài chính:

Độ bẩy hoạt động (Operating leverage):

Độ bẩy hoạt động đo lường mức độ tác động của các chi phí cố định lên lợi nhuận của công ty Nó được tínhbằng cách chia lợi nhuận hoạt động (EBIT) cho lợi nhuận trước thuế (EBT) Độ bẩy hoạt động cho biết mức

độ biến đổi của lợi nhuận so với biến đổi của doanh thu Khi độ bẩy hoạt động cao, một biến động nhỏ trongdoanh thu có thể dẫn đến biến động lớn hơn trong lợi nhuận

Độ bẩy tài chính (Financial leverage):

Độ bẩy tài chính đo lường mức độ sử dụng vốn vay trong cấu trúc tài chính của một công ty để tăng lợi nhuận

Nó được tính bằng cách chia tổng nợ cho vốn chủ sở hữu (equity) Độ bẩy tài chính cho biết mức độ tác độngcủa vốn vay đối với lợi nhuận của công ty Khi độ bẩy tài chính cao, một biến động nhỏ trong lợi nhuận có thểdẫn đến biến động lớn hơn trong lợi nhuận cổ phiếu và rủi ro tài chính

Độ bẩy tổng hợp (Total leverage):

Độ bẩy tổng hợp là sự kết hợp của độ bẩy hoạt động và độ bẩy tài chính Nó đo lường mức độ tác động tổngthể của cả các yếu tố hoạt động và yếu tố tài chính đến lợi nhuận của công ty Độ bẩy tổng hợp được tính bằngtích của độ bẩy hoạt động và độ bẩy tài chính

Công thức tính FCFF có nhiều dạng khác nhau nhưng công thức chung hay sử dụng là:

FCFF = Lợi nhuận ròng sau thuế + Khấu hao + [Chi phí vay nợ x (1 - thuế TNDN)] – (Đầu tư mới vào TSCĐ + Thayđổi vốn lưu động)

Trong đó:

Đầu tư mới vào TSCĐ (CAPEX) = Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ – Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán

Trang 23

Thay đổi vốn lưu động = Vốn lưu động cuối kỳ - Vốn lưu động đầu kỳ

Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ phải trả ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn = Hàng tồn kho + Các khoản phải thu + Tài sản ngắn hạn khác

Nợ phải trả ngắn hạn = Nợ ngắn hạn – Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

Ý nghĩa giá trị FCFF chỉ ra rằng khi FCFF >0 thì công ty còn tiền sau khi thanh toán các khoản chi phí và từ đây doanhnghiệp có đủ tiền để trả cổ tức, tiến hành mua lại cổ phần hay trả nợ trái phiếu

Ngược lại khi giá trị < 0 cho thấy rằng công ty đã không tạo ra đủ doanh thu để trang trải các chi phí và hoạt động đầu

tư của mình Từ đây nhà đầu tư nên tìm hiểu sâu hơn để đánh giá lý do tại sao chi phí lại vượt quá doanh thu hoặc đây

có thể là chiến lược kinh doanh, mở rộng lớn của doanh nghiệp khiến dòng tiền tạm thời bị âm và trong tương lai dòngtiền sẽ dương trở lại Ví dụ như các doanh nghiệp ngành bất động sản khu công nghiệp cần một nguồn vốn lớn để đầu

tư, mở rộng đất, xây dựng cơ sở hạ tầng cho thuê khiến dòng tiền các năm đầu âm liên tục

Câu 2/ “Giá trị công ty không phụ thuộc vào cơ cấu vốn” Đây là nội dung của lý thuyết nào?

Khái niệm lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn như sau:

Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn là ý tưởng rằng một công ty lựa chọn sử dụng bao nhiêu tài chính nợ và bao nhiêu tàichính vốn chủ sở hữu bằng cách cân bằng giữa chi phí và lợi ích Phiên bản cổ điển của giả thuyết quay lại với Kraus

và Litzenberger, những người đã xem xét sự cân bằng giữa chi phí chết người của việc phá sản và lợi ích tiết kiệm thuếcủa nợ Thường thì chi phí đại lý cũng được bao gồm trong số dư Lý thuyết này thường được coi là lý thuyết đối thủcạnh tranh với lý thuyết trật tự cấu trúc vốn Ai, Frank và Sanati cung cấp một bài đánh giá về lý thuyết đánh đổi vàbằng chứng hỗ trợ của nó

Câu 3/ Trình bày nội dung về giá trị công ty của lý thuyết M&M môi trường có thuế (gọi tắt là M&M có thuế).

Từ đó hãy cho biết, chi phí sử dụng vốn của công ty có sử dụng đòn bẩy tài chính (công ty L) có mối quan hệ như thế nào với chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty không sử dụng đòn bẩy tài chính (công ty U).

Lý thuyết M&M có thuế (Modigliani-Miller theory with taxes) là một lý thuyết trong tài chính do hai nhà kinh tế họcFranco Modigliani và Merton Miller đưa ra Lý thuyết này tập trung vào việc đánh giá giá trị công ty và quan hệ giữa

sử dụng đòn bẩy tài chính và chi phí sử dụng vốn

Theo lý thuyết M&M có thuế, giá trị công ty không bị ảnh hưởng bởi cách công ty tài trợ cho hoạt động kinh doanh(đòn bẩy tài chính) Điều này có nghĩa là giá trị công ty (V) sẽ không thay đổi dựa trên việc sử dụng vốn của công ty(D: nợ) hay vốn chủ sở hữu (E: cổ phiếu)

Công thức tính giá trị công ty trong lý thuyết M&M có thuế là:

V = VU + TC * D

Trong đó:

V là giá trị công ty khi sử dụng đòn bẩy tài chính

VU là giá trị công ty khi không sử dụng đòn bẩy tài chính

TC là lợi ích thuế thu được từ việc sử dụng đòn bẩy tài chính

D là tổng số nợ của công ty

Lý thuyết M&M có thuế cũng cho biết rằng chi phí sử dụng vốn của công ty sử dụng đòn bẩy tài chính (công ty L) sẽthấp hơn chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty không sử dụng đòn bẩy tài chính (công ty U) Điều này do công

Trang 24

Nợ vay được lựa chọn trước vốn góp của chủ sở hữu vì:

Chi phí sử dụng nợ vay thấp hơn so với chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Do vậy, quyền kiểm soát của chủ sởhữu hiện tại không bị phân tán, chia sẻ;

Mặc dù nhà quản trị doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp thông tin doanh nghiệp cho chủ nợ Tuy nhiên,vấn đề thông tin bất cân xứng mang lại lợi thế cho doanh nghiệp để phát đi những tín hiệu tích cực rằng cácchính

Vốn góp của chủ sở hữu là lựa chọn cuối cùng vì:

Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu cao và sự lựa chọn nguồn tài trợ này thường phát đi tín hiệu tiêu cực;Các cổ đông tiềm năng sẽ tạo ra thách thức cho giá trị thực của cổ phiếu do họ phải tùy thuộc vào thông tin donhà quản trị cung cấp, cổ đông thường yêu cầu một mức giá thấp đối với cổ phiếu được phát hành mới vì họkhông thể chắc chắn cổ phiếu được đánh giá đúng giá trị thực

Tiêu điểm của thuyết này không tập trung vào kết cấu vốn tối ưu (vì lợi nhuận tái đầu tư đứng đầu trật tự phân hàngcòn vốn cổ phần đứng cuối trật tự phân hạng) nhưng tập trung vào sự quyết định tài chính hiện hành sắp tới Quyếtđịnh về cấu trúc vốn không dựa trên hệ số nợ mà dựa trên phân hạng thị trường

Tỷ lệ Nợ/Tài sản = f {hoạt động kinh doanh, nhu cầu đầu tư}

Câu 6/ Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích?

a/ M&M giả định môi trường tài chính là hoàn hảo và không có thuế thu nhập doanh nghiệp

Sai Lý thuyết M&M giả định môi trường tài chính là hoàn hảo và không có thuế thu nhập doanh nghiệp

b/ M&M có thuế, mệnh đề I nói rằng công ty có vay nợ sẽ có EPS cao hơn

Sai Mệnh đề I của lý thuyết M&M có thuế không nói rằng công ty có vay nợ sẽ có EPS (earnings per share) cao hơn.Thay vào đó, nó chỉ ra rằng giá trị công ty và cấu trúc vốn không ảnh hưởng đến EPS

c/ M&M có thuế, mệnh đề II nói rằng chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu sẽ tăng lên khi tăng nợ.

Sai Mệnh đề II của lý thuyết M&M có thuế nói rằng chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu sẽ tăng lên khi tăng nợ và tỷ trọng

nợ (D/V) sẽ tăng theo Điều này có nghĩa là mức độ rủi ro và chi phí vốn sẽ tăng theo khi công ty sử dụng đòn bẩy tàichính và tỷ trọng nợ (D/V) sẽ tăng theo

Trang 25

quệ tài chính (financial distress)

Sai Lý thuyết đánh đổi (trade-off theory) cho rằng việc gia tăng vay mượn có thể tăng rủi ro và chi phí kiệt quệ tàichính (financial distress) Tuy nhiên, lý thuyết này cũng cho rằng sử dụng đòn bẩy tài chính có thể mang lại lợi ích thuế

và tăng giá trị công ty, từ đó đạt được sự cân bằng giữa lợi ích và rủi ro

e/ Lý thuyết trật tự phân hạng không đưa ra bất cứ nhận định nào về việc “phủ định hoặc khẳng

định tồn tại cơ cấu vốn tối ưu”

Sai Lý thuyết trật tự phân hạng (pecking order theory) không đưa ra nhận định về việc "phủ định hoặc khẳng định tồntại cơ cấu vốn tối ưu" Thay vào đó, lý thuyết này cho rằng các công ty thường ưu tiên sử dụng nguồn vốn trong mộttrật tự ưu tiên nhất định, như sử dụng nguồn vốn nội bộ trước khi xem xét vay mượn

g/ M&M không thuế sử dụng kinh doanh chênh lệch giá để giải thích cho việc giá trị của công ty không thay đổi khi cơ cấu vốn thay đổi

Sai M&M không thuế không sử dụng chênh lệch giá để giải thích việc giá trị công ty không thay đổi khi cơ cấu vốnthay đổi Thay vào đó, nó cho rằng giá trị công ty phụ thuộc vào lợi nhuận kỳ vọng và cấu trúc vốn không ảnh hưởngtrực tiếp đến giá trị

Giá trị tấm chắn thuế khấu hao hàng năm là: 20% * 1.000.000.000 = 200.000.000đ

b) Giá trị tấm chắn thuế qua các năm là:

Năm 1: (4.000.000.000*40%)* 20% = 320.000.000đ

Năm 2: (4.000.000.000*30%)* 20% = 240.000.000đ

Năm 3: (4.000.000.000*20%)* 20% = 160.000.000đ

Năm 4: (4.000.000.000*10%)* 20% = 80.000.000đ

c) Ở năm đầu tiên, phương pháp khấu hao ở câu (b) tiết kiệm được thuế nhờ lá chắn thuế từ khấu hao so với câu a (vì

lá chắn thuế càng cao thì tiền thuế doanh nghiệp phải nộp sẽ giảm (120.000.000đ))

d) Theo thời giá tiền tệ, nhà quản trị nên chọn phương án khấu hao ở câu (b) để có lợi cao hơn Trong các quyết định

Trang 26

Thuế suất thuế TNDN: 20%

Lãi suất vay: t=8%

EBIT=Doanh thu - Chi phí hoạt động= 1000 - 500= 500 tỷ

Chi phí lãi vay= I =600*8%= 48 tỷ

EBT= EBIT - Lãi vay= 500 - 48= 452 tỷ

EAT= (EBIT - I)*(1 -t)= (500 - 48)*(1 - 0,2)= 361,6 tỷ

ROE= EAT/Vốn CSH= 361,6/1400= 25,8%

EPS= 361600000000/140000000= 2582,8585

Câu 3

(bài tập này được gõ trên máy)

EBIT = doanh thu – chi phí hoạt động = 8000 tỷ - 4800 tỷ = 3200 tỷ

Trang 28

Lá chắn thuế từ lãi vay 0 20 tỷ

ROE: lợi nhuận (EAT) trên vốn chủ

Trang 29

Lá chắn thuế từ lãi vay 12.8 16

ROE: lợi nhuận (EAT) trên vốn chủ

Trang 30

Tài sản vay = 30% * 2000 tỷ = 600 triệu

Giá cổ phiếu đang lưu hành là 10000 đồng Thuế suất thuế TNDN 20%, lãi suất vay là 8% Tính EBIT, EBT, EAT, ROE, EPS

EBIT = Doanh thu - chi phí hoạt động = 500 tỷ

EBT = EBIT - Lãi vay = 500 – (600 x 30%) = 320 tỷ đồng

EAT = EBT – Tiền thuế TNDN = 320 – (320 x 20%) = 256 tỷ đồng

EPS = EAT – cổ tức cổ phần ưu đãi/ số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành bình quân ROE = EAT/ VCSH = 256/ 1400 = 0,1892 = 18,92 %

Câu 3

Trang 31

29

Trang 32

Câu 6

Trang 33

31

Ngày đăng: 15/03/2024, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w