Ôn tập, kt cuối hk 2

24 1 0
Ôn tập, kt cuối hk 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức- HS nêu được kiến thức về các loại, thể loại VB đọc, kiến thức tiếng Việt và kiếnthức về các kiểu bài viết, bài nói đã được học, thực hành theo Ngữ văn 7, tập hai.2.. Mục tiêu:

TIẾT 136-137 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - HS nêu được kiến thức về các loại, thể loại VB đọc, kiến thức tiếng Việt và kiến thức về các kiểu bài viết, bài nói đã được học, thực hành theo Ngữ văn 7, tập hai 2 Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b Năng lực đặc thù - Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã được học, rèn luyện trong cả năm học vào giải quyết những bài tập tổng hợp 3 Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tâp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Thiết bị dạy học - SGK, SGV - Máy tính, ti vi - Giấy A0 hoặc bảng phụ - Phiếu hoc tập 2 Học liệu - Tri thức ngữ văn, tài liệu, hình ảnh, video liên quan nội dung bài học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gợi ý - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy kể tên các chủ - Bài học cuộc sống điểm đã học trong học kì II Trong số các chủ điểm - Thế giới viễn tưởng đó, em ấn tượng với chủ điểm nào nhất? - Trải nghiệm để trưởng - HS tiếp nhận nhiệm vụ thành Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm - Hòa điệu với tự nhiên vụ - Trang sách và cuộc sống - HS thảo luận, trao đổi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vào bài học: B HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC a Mục tiêu: - HS nêu được kiến thức về các loại, thể loại VB đọc, kiến thức tiếng Việt và kiến thức về các kiểu bài viết, bài nói đã được học, thực hành theo Ngữ văn 7, tập hai b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Câu 1 - Những loại, thể loại văn bản nào trong học kì 2 (Hs tự sáng tạo sơ đồ hoặc bảng) + Truyện ngụ ngôn + Thành ngữ, tục ngữ + Truyện khoa học viễn tưởng + Văn bản nghị luận + Văn bản thông tin Câu 2 STT Tên loại, Đặc điểm nội dung Đặc điểm Tên văn bản thể loại hình thức hoặc nhóm văn bản văn bản đã học 1 Truyện Thuyết minh cho một chủ đề - Tự sự cỡ nhỏ - Đẽo cày giữa ngụ luân lý, triết lý một quan niệm - Thường sử đường ngôn nhân sinh hay một nhận xét về dụng lối diễn thực tế xã hội hay những thói đạt ám chỉ, - Ếch ngồi đáy hư tật xấu của con người ngụ ý, bóng giếng gió 2 Tục ngữ Đúc kết nhận thức về tự nhiên - Là những câu Một số câu tục và xã hội, kinh nghiệm về đạo nói ngắn gọn, ngữ Việt Nam đức và ứng xử trong đời sống nhịp nhàng, cân đối, thường có vần điệu 3 Truyện - Viết về thế giới tương lai dựa - Thường có - Cuộc chạm khoa học trên sự phát triển của khoa học tính chất li kì trán trên đại viễn dự đoán dương tưởng - Đề tài: thường là những cuộc - Sử dụng cách thám hiểm vũ trụ, du hành viết lô-gíc - Đường vào xuyên thời gian, vũ trụ - Không gian: Không gian Trái Đất, ngoài Trái Đất, - Thời gian: thời gian trong tương lai xa, xét từ mốc ra đời của tác phẩm - Cốt truyện: gồm một chuỗi tình huống, sự kiện hoàn toàn tưởng tượng, dựa trên những giả thuyết - Nhân vật chính: thường có sức mạnh thể chất phi thường, có trí thông minh để tạo ra những phát minh, STT Tên loại, Đặc điểm nội dung Đặc điểm hình Tên văn bản thể loại thức hoặc nhóm văn văn bản bản đã học Câu 3 Bài học Kiến thức Kiến thức mới được củng cố STT - Thành ngữ - Nói quá 1 Bài 6: Bài học cuộc sống - Mạch lạc và liên kết của văn bản 2 Bài 7: Thế giới viễn Dấu ngoặc kép - Dấu chấm lửng tưởng - Phương tiện liên kết - Thuật ngữ 3 Bài 8: Trải nghiệm để - Cước chú trưởng thành - Tài liệu tham khảo 4 Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên Câu 4 - Những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7, tập hai: + Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) + Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử + Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề) + Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động Câu 5 STT Kiểu bài viết Đề tài đã chọn viết Đề tài khác có thể viết 1 Văn nghị luận Nghị luận về một Nghị luận về một vấn đề trong đời vấn đề trong đời sống (trình bày ý sống (trình bày ý kiến tán thành) kiến phản đối) 2 Văn thuyết minh Thuyết minh về Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ một bộ phim hay trong chơi hay hoạt một cuốn sách hay, động … 3 Văn phân tích Viết bài văn phân Viết bài văn phân tích một nhân vật tích một tác phẩm văn học yêu thích văn học mà em trong cuốn sách đã thích đọc Câu 6 thích cá - Trong học kì II, hoạt động nói và nghe đã được thực hiện với nội dung: học vào + Kể lại một truyện ngụ ngôn + Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người + Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống + Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động + Ngày hội sách - Nội dung nào trong đó khiến em cảm thấy hứng thú nhất: HS chọn theo sở nhân C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TỔNG HỢP a Mục tiêu: - Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã được học, rèn luyện trong cả năm giải quyết những bài tập tổng hợp b Nội dung: GV hướng dẫn học sinh trả lời 2 phiếu học tập c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS d Tổ chức thực hiện: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1 Đọc Chọn phương án đúng Câu 1: Đoạn trích lấy từ văn bản thuộc loại hay thể loại nào? A Văn bản nghị luận B Truyện khoa học viễn tưởng C Truyện đồng thoại D Văn bản thông tin Câu 2: Lời của nhà khoa học trong đoạn trích thể hiện khát vọng gì? A Khám phá đại dương và khai thác những nguồn lợi to lớn từ đại dương B Sửa chữa lại cấu trúc cơ thể của con người, giúp con người hoàn thiện hơn C Cải tạo thể chất con người, giúp con người chinh phục thế giới ngầm của đại dương D Chiến thắng nước - một lực lượng hùng mạnh của thiên nhiên Câu 1: B Câu 2: C Trả lời câu hỏi Câu 1: Nhận thức khoa học: “con người chưa được hoàn thiện” và việc cải tạo thể chất của con người không chỉ phù hợp với khả năng của khoa học mà còn không làm trái với những gì thực tế đã diễn ra trong quá trình tiến hóa dài lâu của các sinh vật Câu 2 - Những thông tin đích thực mang tính khoa học - Thành tựu nhân vật đạt được là thành tựu mà hiện nay khoa học vẫn chưa chạm tới - Không khí nghệ thuật: động cơ khoa học, khát vọng phát triển khoa học để đưa cuộc sống con người phát triển lên tầm cao mới Câu 3 - Có thể thay đổi theo các trường hợp sau: + “Ích-chi-an - người cá đầu tiên trên Trái Đất và là người đầu tiên sống trong thế giới của cá - không thể không cảm thấy cô đơn” => Nêu hiện trạng cô đơn của Ích- chi-an + “Ích-chi-an là người cá đầu tiên trên Trái Đất và là người đầu tiên sống trong thế giới của cá nên cậu ta không thể không cảm thấy cô đơn” => Nghiêng về xác định lí do đã khiến nhân vật người cá cô đơn như vậy Câu 4 Nhận xét: Nếu hiểu và làm chủ được biển cả thì con người sẽ đạt được nhiều điều có lợi và phát triển 2 Viết Đại dương của chúng ta thật bao la, rộng lớn với nhiều loài sinh vật biển thú vị Chúng ta cần trân trọng môi trường biển vì “Đại dương vẫy gọi” ta Hiện nay, môi trường biển đang đối mặt với những nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng: tình trạng nước biển đen ngòm, xác động vật nổi lềnh phềnh trên mặt nước, mặt nước lênh láng những dầu biển, rác thải nhựa Thực trạng đáng buồn này đang khiến cuộc sống con người chịu nhiều ảnh hưởng Sự ô nhiễm của môi trường biển đã phần nào trở thành thước đo đánh giá sự phát triển của một quốc gia cũng như ý thức của con người Vì thế, mỗi người cần phải ý thức mình để bảo vệ môi trường biển thông qua từng hành động dẫu nhỏ nhất để gìn giữ, phát triển đất nước Việt Nam ngày một tốt đẹp cho xứng danh: rừng vàng biển bạc 3 Nói và nghe Phác thảo những ý chính cho bài nói về đề tài: Khai thác và bảo vệ tài nguyên biển I Mở bài: - Dẫn dắt vào đề tài nghị luận: Khai thác và bảo vệ tài nguyên biển II Thân bài: * Thực trạng - Hiện nay, con người khai thác và sử dụng tài nguyên biển chưa hợp lí gây ô nhiễm môi trường biển Biển là một bộ phận của môi trường, ô nhiễm biển là việc tồn tại nhiều chất hại trong môi sinh biển khiến các sinh vật biển không thể sinh sống và tạo ra những vấn đề xấu với con người * Dẫn chứng - Hàng ngày có hàng tấn rác thải được đổ ra biển, các chất độc hại ngày càng tích lũy và ảnh hưởng xấu tới môi sinh và các sinh vật biển * Dẫn chứng - Có hành vi sử dụng chất nổ, kích điện hay hóa chất độc hại làm thủy hải sản bị chết hàng loạt và một số loài có khả năng bị tuyệt chủng - 10 tấn rác thải “tấn công” vịnh Nha Trang mỗi ngày - Chỉ trong mấy ngày qua bờ biển tỉnh Hà Tĩnh chứng kiến hai sự cố mà tác nhân chủ yếu đến từ ô nhiễm môi trường ven bờ biển Từ ngày 2 – 3, hơn 50 ha nghêu thương phẩm vùng bờ biển bãi ngang hai huyện Kỳ Anh và Cẩm Xuyên chết rạt đến gần 90% chưa có biện pháp khắc phục hậu quả thì ngay sau đó sò lông, ốc hương tự nhiên chết theo sóng biển tấp vào đầy nghẹt bờ cát ven bờ huyện Kỳ Anh, dọn không xuể * Nguyên nhân - Do ý thức kém của con người - Sự quản lý của nhà nước: hoạt động của các doanh nghiệp trong việc xử lý * Hậu quả: - Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người - Mất đi các nguồn lợi từ biển: các hải sản, du lịch biển - Mất cân bằng đa dạng sinh học của môi trường sống * Giải pháp: - Nâng cao ý thức con người - Cần quy hoạch hoạt động đánh bắt thủy hải sản theo các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề,… Để tránh tình trạng khai thác tràn lan, không phù hợp và khó quản lí như hiện nay III Kết bài: Liên hệ bản thân về hành động của chính mình PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1 Đọc Chọn phương án đúng Câu 1: Văn bản trên thuộc loại văn bản gì? A Văn bản thông tin B Văn bản nghị luận C Văn bản văn học Câu 2: Theo tác giả, mỗi người cần “tự chịu trách nhiệm” về những sai lầm của bản thân để đạt được mục đích chính gì? A Từng bước hoàn thiện bản thân B Biết khoan dung với người khác C Đạt được thành công về sau D Thiết lập những quan hệ tốt Trả lời câu hỏi Câu 1 Câu 2 - Cách triển khai lí lẽ giàu sức thuyết phục, mạch lạc, rõ ràng, có dẫn chứng cụ thể để thuyết phục người đọc + Đoạn 1: sự khác biệt khi đối mặt với thất bại của người thành công và người thất bại + Đoạn 2: tự chịu trách nhiệm là việc ý thức được hệ quả ngày hôm nay là do những lựa chọn và hành động của bản thân trong quá khứ + Đoạn 3: khi không dám nhìn nhận sự thật về sự yếu kém của bản thân và cho rằng cần phải nghiêm túc nhìn nhận lại chính mình Câu 3: Tác giả cho rằng: “Chỉ khi nhìn thẳng vào thiếu sót của bản thân mới có cơ hội để tự sửa mình và có thái độ khoan dung với lỗi lầm của người khác để thiết lập những mối quan hệ tốt,hướng tới điều tốt đẹp hơn” Thật đúng như vậy mỗi con người khi sinh ra đều không hoàn hảo, đều sẽ mắc những sai lầm trên chặng đường đời Nếu như chúng ta là một con người dám nhìn thẳng vào thiếu sót của mình thì ta sẽ có thể tìm ra phương án để giải quyết, khắc phục những sai lầm, những sai lầm đó sẽ là những bài học kinh nghiệm quý báu cho ta trưởng thành và khắc phục Ngược lại, nếu không chịu thừa nhận cái sai của mình mà biện minh, đổ lỗi thì cái sai kia không được sửa chữa tận gốc mà sẽ tiếp tục diễn ra trong tương lai Như vậy, khi ai cũng biết lỗi sai của mình thì việc tự chịu trách nhiệm sửa chữa được giải quyết và tất cả các sai lầm được giải quyết thì đó có thể là con đường dẫn tới thành công Câu 4 - Các câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến thông điệp của văn bản: + Dám làm dám chịu + Mình làm mình chịu, kêu mà ai thương + Chân mình thì lấm bê bê/ lại cầm bó đuốc đi rê chân người - Các câu tục ngữ liên quan đến văn bản vì cả 3 câu đều chung một thông điệp về việc bản thân mình làm gì thì cũng phải chịu trách nhiệm với hành động của mình Câu 5 2 Viết Cuộc đời của mỗi con người trên bước đường thành công luôn luôn có những vấp ngã, có những sai lầm, Nhưng điều làm nên sự khác biệt đối với mỗi người chính là việc dám đứng lên thừa nhận sai lầm, dám đứng lên để nhận trách nhiệm trước những lỗi lầm mình gây ra Đây là một phẩm chất đáng quý của mỗi con người Nhờ việc dám nhận sai lầm mà con người có thể tự hoàn thiện được chính bản thân mình Họ sẽ được mọi người xung quanh yêu quý và kính trọng Nếu Edison không dũng cảm thừa nhận những sai lầm, thất trước đó và tiếp tục thử nghiệm của ông, không biết bao giờ chúng ta mới có bóng đèn để sử dụng Những con người dám nhận trách nhiệm trước sai lầm, thất bại do chính họ gây ra chính là những người dũng cảm và sẽ vươn tới được thành công 3 Nói và nghe Mở bài: Giới thiệu về bước đường tương lai của mình và điều em muốn chuẩn bị Thân bài: - Vai trò của việc xác định được chính xác những điều mà bản thân muốn chuẩn bị - Nêu điều em muốn chuẩn bị - Nêu lý do em lại chuẩn bị những điều đó - Nêu những hành động mà bản thân em sẽ làm để có thể thực hiện những dự định Kết bài: Thể hiện sự quyết tâm chuẩn bị và kêu gọi các bạn cùng chuẩn bị cho tương lai TIẾT 138-139 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 7 học kì II với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản cho học sinh 2 Kĩ năng và năng lực - Đọc hiểu văn bản - Tạo lập văn bản theo yêu cầu ( Viết bài văn nghị luận) 3 Thái độ - Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất - Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới II HÌNH THỨC ĐỀ: Tự luận kết hợp TNKQ III.THIẾT LẬP MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức Vận dụng Tổng Nội cao TT Kĩ dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến % thức TNK T TNK T TNK T TNK T điểm QL QL Q L Q L 1 Đọc Văn bản hiểu thông tin 3 0 5 0 0 2 0 60 Viết Nghị luận về một vấn đề 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 của đời sống Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 20 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ Chươn Nội dung/ nhận thức TT g/ Đơn vị Mức độ đánh giá Nhậ Thôn g Vận Vận Chủ đề kiến thức n hiểu dụng dụng biết cao 1 Đọc Truyện Nhận biết: hiểu khoa học viễn tưởng - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu, những yếu tố mang tính “viễn tưởng” của truyện biễn tưởng (những tưởng tượng dựa trên những thành tựu khoa học đương thời) - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện viễn tưởng - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ) Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện - Nêu được chủ đề, thông điệp, những điều mơ tưởng và những dự báo về tương lai mà văn bản muốn gửi đến người đọc - Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong văn bản - Văn bản Nhận biết: 3 TN 2TL thông tin - Nhận biết được thông tin 5TN cơ bản của văn bản thông tin - Nhận biết được đặc điểm văn bản giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động - Xác định được cước chú, nghĩa của các yếu tố Hán Việt * Thông hiểu: - Chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản - Chỉ ra được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản thông tin - Chỉ ra được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản thông tin - Chỉ ra được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong văn bản (chẳng hạn theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại) - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản Vận dụng: - Đánh giá được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản in hoặc văn bản điện tử - Rút ra được những bài học cho bản thân từ nội dung văn bản 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL* văn nghị Thông hiểu: luận về Vận dụng: một vấn đề Vận dụng cao: trong đời Viết được bài văn nghị luận sống về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và 3 Giải ý kiến (tán thành hay phản thích quy đối) của người viết; đưa ra tắc hay luật được lí lẽ rõ ràng và bằng lệ trong chứng đa dạng một trò Nhận biết: chơi hay hoạt động Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn thuyết minh dùng để giải thích quy tắc hay luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động Giải thích được rõ ràng các quy định về một hoạt động, trò chơi/ hướng dẫn cụ thể theo đúng một quy trình nào đó đối với một trò chơi hay một hoạt động Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL* 30 10 Tỉ lệ % 20 40 40 Tỉ lệ chung 60 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU(6,0 điểm) Đọc văn bản sau: LỄ HỘI ĐỀN HÙNG Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch, việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3) Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Linh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là nơi hằng năm thường xuyên diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn các vua Hùng là người đã có công dựng nước Lễ hội diễn ra từ ngày 01 đến hết ngày 10 tháng 3 âm lịch Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương có đại diện của nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất Đồ tế lễ ngoài mâm ngũ quả còn có bánh chưng, bánh giày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở công đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, … Sau tế lễ còn có múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trò chơi khác Hội đền Hùng không chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hoá đặc sắc mà còn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu Lễ hội đền Hùng | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ (phutho.gov.vn) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Lễ hội đền Hùng” thuộc loại văn bản nào? A Văn bản thông tin B Văn bản nghị luận C Văn bản biểu cảm D Văn bản tự sự Câu 2:Đền Hùng nằm ở tỉnh nào? A Ninh Bình B Hà Nội C Phú Thọ D Thanh Hóa Câu 3:Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày nào? A Ngày 08/3 B Ngày 22/12 C Ngày 20/11 D Ngày 10/3 Câu 4:Lễ hội đền Hùng nhắc đến ngành nghề nào của nước ta? A Công nghiệp B Thương nghiệp C Nông nghiệp D Lâm nghiệp Câu 5:Xác định công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn sau: “Phần rước, có nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu, … của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích, ….” A Thể hiện lời nói ngập ngừng, ngắt quãng B Thể hiện lời nói bỏ dở C Có nhiều sự vật chưa được liệt kê hết D Làm giãn nhịp điệu câu văn Câu 6:Sự tích nào sau đây liên quan đến lễ hội đền Hùng? A Sự tích “Bánh chưng, bánh giày” B Sự tích “Cây lúa” C Sự tích “Quả dưa hấu” D Sự tích “Trầu cau” Câu 7: “Lễ hội đền Hùng” nhắc đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam ta? A Tương thân tương ái B Uống nước nhớ nguồn C Tôn sư trọng đạo D Lá lành đùm lá rách Câu 8: Nhắc đến lễ hội đền Hùng, người dân Việt Nam ta thường hay nhắc nhở nhau bằng bài ca dao nào? A Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân B Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn C Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba D Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 9: Ở quê em có lễ hội nào mà em biết? Câu 10: Em hãy nêu 02 việc cần làm để phát triển tín ngưỡng trên? (Viết khoảng 2-3 câu) II VIẾT (4,0 điểm) Ham mê trò chơi điện tử, nên hay không nên? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm 6,0 I ĐỌC HIỂU 0,5 0,5 1A 0,5 0,5 2C 0,5 0,5 3D 0,5 0,5 4C 5C 6A 7B 8C 9 HS trả lời:Lễ cúng hồn lúa của đồng bào Ê-đê, Lễ xuống 1,0 đồng của người Tày, Lễ cúng bến nước, Lễ cúng thần Đất, Lễ cầu mưa… của người Ê-đê 10 Học sinh nêu được ít nhất 02 việc làm để phát triển tín 1,0 ngưỡng.(HS nêu được 1 việc làm cho 0,5 điểm, 2 việc làm trở lên cho 1,0 điểm) Chẳng hạn: - Tham gia lễ hội - Giữ gìn, tuyên truyền nét đẹp lễ hội đến mọi người - Học tập tốt, rèn luyện tốt - Ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc II VIẾT 4,0 a Đảm bảo bố cục bài văn nghị luận gồm 3 phần: 0,25 b Xác định đúng yêu cầu của đề 0,25 Ý kiến của bản thân về ham mê trò chơi điện tử c HS trình bày ý kiến của mình về vấn đề ham mê trò chơi 3,0 điện tử, có nhiều ý kiến nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Nêu được vấn đề và ý kiến cần bàn luận - Trình bày được sự tán thành đối với ý kiến cần bàn luận - Đưa ra được những lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng để chứng tỏ sự phản đối hay tán thành là có căn cứ d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Lí lẽ thú vị, thuyết phục 0,25 TIẾT 126 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU 1 Năng lực: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác - Nhận biết được những nội dung chính và cấu trúc của một bài kiểm tra - Năng lực ngôn ngữ: trình bày bài văn, đoạn văn diễn đạt trôi chảy, dùng từ chuẩn xác - Năng lực văn học: cảm nhận chi tiết, nhân vật, ý nghĩa và liên hệ - Có kĩ năng làm bài, biết cách sửa lỗi cho mình và cho bạn sau mỗi bài kiểm tra 2 Phẩm chất: - Có trách nhiệm với việc học tập của bản thân, trách nhiệm trong nhận xét đánh giá kết quả, vấn đề - Chăm chỉ trong học bài, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra - Biết nhân ái, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, sống gắn bó với thiên nhiên và trân trọng cuộc sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1 Chuẩn bị của GV: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, bài kiểm tra của học sinh, máy chiếu, máy tính 2 Chuẩn bị của HS: xem lại đề kiểm tra và nội dung bài đã làm được của mình, chuẩn bị phiếu học tập để trao đổi III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG *B1: Gv yêu cầu HS nêu ngắn gọn những cảm xúc, suy nghĩ, kinh nghiệm… mình đã rút ra được sau khi làm bài kiểm tra giữa kì trước đó *B2: HS trả lời theo những suy nghĩ, trải nghiệm riêng *B3: GV nhận xét khái quát, dẫn dắt vào tiết trả bài Ví dụ: -Căn thời gian hợp lí -Trình bày ngay ngắn, rõ ràng hơn -Đọc kĩ đề, trong 5 phút vạch ý ngắn gọn ra nháp trước khi vào làm bài Hoạt động 2: TRẢ BÀI Nhiệm vụ 1:Yêu cầu cần đạt của bài kiểm tra Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *B1: GV chiếu đề bài và nêu khái quát I YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI những mục tiêu về phát triển năng lực, KIỂM TRA phẩm chất cho học sinh thông qua bài *Năng lực:- Nhận biết được những kiểm tra nội dung chính và cấu trúc của một - Hs theo dõi lại đề bài và bước đầu kiểm bài kiểm tra lại những năng lực và phẩm chất mình có - Có kĩ năng làm bài, biết cách sửa lỗi được sau bài kiểm tra cho mình và cho bạn sau mỗi bài kiểm *B2: GV yêu cầu HS trả lời từng câu tra theo cách hiểu - Năng lực ngôn ngữ: trình bày bài *B3: Nhận định, đánh giá văn, đoạn văn diễn đạt trôi chảy, dùng - HS khác nhận xét từ chuẩn xác - GV nhận xét, bổ sung - Năng lực văn học: cảm nhận chi tiết, - HS sửa chữa nhân vật, ý nghĩa và liên hệ * Phẩm chất: - Có trách nhiệm với việc học tập của bản thân - Chăm chỉ trong học bài, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra - Biết nhân ái, yêu gia đình, yêu quê hương đất nước, sống gắn bó với thiên nhiên và trân trọng cuộc sống Nhiệm vụ 2: Trả bài- Tự đánh giá Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *B1:Gv trả bài kiểm tra cho hs II TRẢ BÀI – TỰ ĐÁNH GIÁ - Hs nhận bài kiểm tra của mình - GV trình chiếu công bố bảng Rubics đánh giá bài kiểm tra giữa kì II – yêu cầu - Bảng Rubics đánh giá bài kiểm tra HS tự đánh giá: giữa kì về nội dung và hình thức cần + Gv trình bày các tiêu chí trong bảng đạt ở các mức độ: rubics để hs nắm được các mức độ cần đạt + HS theo dõi, chú ý các tiêu chí trong bảng rubics đánh giá, tự nhận mình thuộc mức độ nào và vì sao? *B2: GV gọi 1 số hs lên nhận mức độ mình đạt được trong bảng rubics sau khi hs đối chiếu bài của mình với đáp án + Những hs khác lắng nghe và rút ra những ý chính cần nhớ cho mình *B3: GV đồng thời nhận xét những ưu – nhược trong bài làm của hs đó, động viên, khích lệ khi cần thiết *B4: GV hướng dẫn hs tự chữa bài Lưu ý chỉ hướng dẫn, không bắt bẻ từng câu chữ + HS theo dõi đề bài, đáp án tự chấm điểm của mình + Hs bổ sung những điều mình còn thiếu sót ở phần bài Tự luận -Hs rút ra những điều tự thấy mình đã làm được và còn thiếu sót ghi ra giấy (tờ số 1) Nhiệm vụ 3: Nhận xét Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *B1: -GV yêu cầu HS trao đổi bài viết III NHẬN XÉT để đọc, góp ý cho nhau (thông thường, 2 1.Đánh giá đồng đẳng hs ngồi bàn đối diện/hoặc gần nhau trao 2.Giáo viên nhận xét đổi bài cho nhau) * Ưu điểm: B2:Trò chơi: TẬP LÀM GIÁO VIÊN: - Phần lớn bài làm đạt yêu cầu đề ra Trên cơ sở hướng dẫn chấm, GV yêu + Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, khoa học cầu hs rút ra nhận xét và cho điểm bài + Đa số HS trả lời đúng thể loại, ngôi của bạn vào giấy – Tờ số 2 (nhận xét cả kể, PTBĐ, sự việc, yếu tố kì ảo ưu – khuyết điểm) - sau đó trao đổi để + Đa số HS giải nghĩa được, xác định đối chiếu với tờ số 1 do bạn tự nhận xét được BPTT, đặt được câu có vận dụng trước đó để rút ra điểm thống nhất và rút BPTT ra bài học cho bản thân - Nêu được ý nghĩa chi tiết PHIỀU ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT: Nhược - Nhiều HS nêu được những việc làm cụ thể để thể hiện lòng yêu nước Điểm Ưu - Viết được bài văn nghị luận về chấp Phần Câu 1 hành luật giao thông đảm bảo bố cục, sự I Câu 2 việc chính, nhiều Hs diễn đạt tốt Câu 3 Câu 4 * Tồn tại: Câu 5 - Một số bài chữ xấu, sai chính tả, viết Câu 6 tắt, viết hoa tùy tiện Câu 7 - Một số bài mắc lỗi dùng từ, diễn đạt Câu 8 - Một số bạn chưa hoàn chỉnh ý: thiếu ý Câu 9 ở câu 5,6 Câu 10 Câu 1 Câu 2 Phần II TỔNG SỐ ĐIỂM: HS đánh giá đồng đẳng dưới sự quan sát và gợi ý hỗ trợ, giúp đỡ của giáo viên *B3: Gv nhận xét kết quả đánh giá đồng đẳng của hs *B4:GV nhận xét khái quát ưu điểm và nhược điểm -HS chú ý ghi lại những nhược điểm để rút kinh nghiệm, đồng thời đánh dấu lại nhược điểm nào mình đã mắc phải -GV yêu cầu hs chỉ ra các ưu – nhược điểm trên bài làm -GV nhận xét khái quát các bài được đưa ra nhận xét mẫu Từ đó rút ra những điều cần khắc phục(nhược điểm chung) hoặc khen ngợi, tuyên dương những bài hay/ những câu văn hay/ cách phát hiện mới cần phát huy của HS Nhiệm vụ 4: Sửa lỗi Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *B1: GV chiếu lên bảng các lỗi chính IV SỬA LỖI tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu mà học sinh * Lỗi chính tả: đã mắc phải trong bài kiểm tra * Lỗi đặt câu: *B2: HS sửa lỗi Hs khác nhận xét *B3: GV chốt phương án sửa hợp lí Hoạt động 3+ 4: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG *B1: - GV cho HS trình bày ý kiến bằng cách trả lời các câu hỏi trong phiếu thăm dò - GV cho HS làm đề vận dụng sau: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò Sau đó bà tôi mới trộn rau khúc đã giã với bột nếp và nhào cho thật nhuyễn Mỗi khi bà tôi nhào bột bánh xong, tôi cũng cúi rạp xuống ghé sát mũi vào cối bột bánh bà hít thật sâu Cho dù vẫn chỉ là bột sống nhưng hương vị bánh khúc đã dâng lên làm tôi ứa đầy nước miếng Những lúc như thế, tôi lại giục bà

Ngày đăng: 15/03/2024, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan