Đề Cương Ôn Tập Kt Giữa Hk Khối 10 - Tổ Hợp 7 8.Docx

8 4 0
Đề Cương Ôn Tập Kt Giữa Hk Khối 10 - Tổ Hợp 7 8.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HK 2 – LỊCH SỬ (CÁC TỔ HỢP 7,8) PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 Những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là gì? A Internet kết nối vạn vật[.]

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HK – LỊCH SỬ (CÁC TỔ HỢP 7,8) PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Những yếu tố cốt lõi kĩ thuật số Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gì? A Internet kết nối vạn vật (IoT), cơng nghệ sinh học, cơng nghệ liên ngành, đa ngành B Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (IoT), Dữ liệu lớn (Big Data) C Tí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (IoT), công nghệ sinh học D Kĩ thuật số, công nghệ sinh học, công nghệ liên ngành, đa ngành Câu 2: Ai người phát minh mạng lưới toàn cầu? A Stip Gióp B Tim Bécnơ C Giơn Su-li-van D Bin Gết Câu 3: Trong Cách mạng công nghiệp lần thứ ba, phát minh kĩ thuật đời dựa điều gì? A Sự phát triển khoa học B Sự phát triển văn minh nhân loại C Việc tìm loại vật liệu D Việc cải tiến công cụ sản xuất Câu 4: Phát minh thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư? A Dữ liệu lớn B Máy bay C Internet kết nối vạn vật D Trí tuệ nhân tạo Câu 5: Những thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ ba gì? A Máy tính, rơ-bốt, internet, vệ tinh nhân tạo B Máy bay, máy tính, internet, vệ tinh nhân tạo C Máy tính, rơ-bốt, internet, trí tuệ nhân tạo D Tên lửa, rô-bốt, intemet, vệ tinh nhân tạo Câu 6: Hệ tiêu cực mà Cách mạng khoa học - kĩ thuật mang lại cho nhân loại bao gồm gì? A Làm thay đổi nhân tố sản xuất B Đưa nhân loại bước sang văn minh C Sản xuất vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường, bệnh tật, tai nạn giao thơng D Kinh tế giới có tính quốc tế hố cao, thị trường giới hình thành Câu 7: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hố sản xuất nên cịn gọi gì? A Cách mạng điện tử B Cách mạng khí hố C Cách mạng số D Cách mạng tự động hoá Câu 8: Thành tựu tiêu biểu mà nhân loại đạt Cách mạng công nghiệp lần thứ ba chủ yếu thuộc lĩnh vực nào? A Công cụ sản xuất mới, lượng B Giao thông vận tải - thông tin liên lạc C Chinh phục vũ trụ, công nghệ thông tin D Khoa học khoa học ứng dụng Câu Các cách mạng cơng nghiệp thời đại có tác động đến đời sống xã hội? A Mở rộng mối giao lưu quan hệ người với người B Tăng khoảng cách người giàu người nghèo nước C Hình thành giai cấp xã hội tư là: tư sản vô sản D Đưa nhân loại bước sang văn minh thơng tin (văn minh trí tuệ) Câu 10 Các cách mạng cơng nghiệp đại có tác động tiêu cực đời sống văn hóa? A Mở rộng giao lưu người với người B Đưa tri thức xâm nhập sâu vào sản xuất C Xung đột văn hóa truyền thống đại D Thúc đẩy dân tộc xích lại gần Câu 11: Cách mạng cơng nghiệp thời kì đại đạt thành tựu sau vào năm 1946? A Máy tính điện tử phát minh B Internet phát minh C Con người đặt chân lên Mặt Trăng D Rô-bốt phát minh Câu 12: Nội dung sau trụ cột tồn cầu hố? A Mạng lưới thơng tin tồn cầu B Mạng lưới hệ thống siêu thị toàn cầu C Mạng lưới hệ thống tài tồn cầu D Mạng lưới giáo dục tồn cầu Câu 13: Trong phát minh sau, phát minh thành tựu tiêu biểu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư? A Trí tuệ nhân tạo B Dữ liệu lớn C Internet D Điện toán đám mây Câu 14: Nhận định sau không phản ánh tác động cách mạng cơng nghiệp thời kì đại xã hội văn hố? A Các cách mạng cơng nghiệp thời kì đại địi hỏi chất lượng nguồn nhân lực trình độ cao so với cách mạng trước B Thách thức với văn hố dân tộc giới thời đại công nghiệp 4.0, phát sinh tình trạng văn hố “lai căng" C Thách thức với văn hóa dân tộc giới thời đại công nghiệp 4.0 nguy đánh văn hố truyền thống D Cuộc đấu tranh cơng nhân đại mang tính chất kinh tế - xã hội nhiều Câu 15: Một quốc gia cổ lãnh thổ Việt Nam coi vương quốc hàng hải hùng mạnh khu vực Đông Nam Á khoảng kỉ đầu Công nguyên là: A Văn Lang – Âu Lạc B Chăm-pa C Phù Nam D Chân Lạp Câu 16: Nền văn minh địa khu vực Đông Nam Á là: A Nền văn minh nông nghiệp B Nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước C Nền văn minh sông nước D Nền văn minh thương mại biển Câu 17: Nền văn minh từ bên ngồi có ảnh hưởng sớm sâu sắc tới khu vực Đông Nam Á là: A Văn minh Trung Hoa B Văn minh Ấn Độ C Văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa D Văn minh phương Tây Câu 18: Đánh giá văn hố Đơng Nam Á thời phong kiến? A Tiếp thu, chọn lọc văn hố bên ngồi xây dựng văn hoá riêng với giá trị tinh thần độc đáo B Tiếp thu phần lớn giá trị văn hố bên ngồi, văn hoá Trung Quốc Ấn Độ C Chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá số nước phương Tây du nhập thương nhân châu Âu D Mang đậm sắc văn hố truyền thống, khơng chịu ảnh hưởng yếu tố văn hoá bên ngồi Câu 19: Ý khơng phản ánh sở đời quốc gia cổ Đông Nam Á? A Địa hình bị chia cắt, lại tiếp giáp biển tạo điều kiện cho đời thị quốc chuyên làm nghề buôn bán đường biển B Công cụ kim loại xuất C Sự phát triển kinh tế địa D Sự tác động mặt kinh tế thương nhân Ấn ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc Câu 20: Cư dân Đông Nam Á tiếp thu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ thông qua cách thức chủ yếu? A Trong trình giao thương đường biển thương nhân Ấn Độ Đơng Nam Á B Thơng qua q trình truyền giáo nhà truyền giáo Ấn Độ C Thông qua thương nhân Ấn Độ sinh sống lập nghiệp tố trung gian, chủ yếu từ Đông Nam Á D Thông qua yếu tố trung gian, chủ yếu từ thương nhân Trung Quốc Câu 21: Với vị trí địa lí đặc biệt, điểm bật khu vực Đông Nam Á tiến trình phát triển văn minh gì? A Được coi “ngã tư đường”, cầu nối văn minh giới B Trở thành trung tâm văn minh lớn giới C Hình thành trung tâm văn minh với thành tựu đặc sắc D Nền văn minh phát triển muộn chia cắt điều kiện tự nhiên Câu 22: “Chính gió mùa khí hậu biển làm cho khí hậu Đơng Nam Á trở nên khơ cằn số khu vực lục địa khác có vĩ độ, trở nên xanh tốt trù phú với đô thị đông đúc Cu-a-la Lăm-po, Xin-ga-po, Gia-các-ta, ” Tư liệu giúp em biết điều điều kiện tự nhiên khu vực Đơng Nam Á? A Ảnh hưởng tích cực gió mùa khí hậu biển khu vực B Đông Nam Á khu vực giáp biển C Đơng Nam Á có khí hậu gió mùa D Đơng Nam Á có thị đơng đúc, trù phú Câu 23: Ý không đúng? A Văn minh Đơng Nam Á hình thành phát triển du nhập thành tựu văn minh từ bên B Khi người Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á, cư dân đạt đến trình độ phát triển định C Tổ chức xã hội bản, tạo sở nội hình thành nên quốc gia cổ Đông Nam Á làng D Giữa cư dân Đông Nam Á cư dân Ấn Độ có nét tương đồng Câu 24: Câu sau không Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A Cư dân Đơng Nam Á lâu sau biết trồng lúa nước, nhiên họ sáng tạo nên nhanh chóng làm chủ lúa nước B Nơng nghiệp trồng lúa nước trở thành phương thức hoạt động kinh tế C Cây lúa trở thành lương thực chủ đạo D Từ xa xưa người dân biết dưỡng trâu bị làm sức kéo, chế tác nơng cụ, xây dựng hệ thống thuỷ lợi để phục vụ sản xuất Câu 25: Phật giáo truyền bá vào khu vực Đông Nam Á thông qua quốc gia A Ấn Độ B Trung Quốc C Ấn Độ Trung Quốc D Các nước Arập Câu 26: Các loại chữ viết như: Chăm cổ, Khơ-me cổ, Mã Lai cổ, sáng tạo sở học tập loại chữ viết nào? A Chữ Phạn người Ấn Độ B Chữ Hán người Trung Quốc C Chữ Nôm người Việt D Chữ tượng hình người Ai Cập Câu 27: Thạp đồng Đông Sơn (Việt Nam) minh chứng cho phát triển đến đỉnh cao nghệ thuật tạo hình: A Bản địa B Theo phong cách Phật giáo C Theo phong cách Hồi giáo D Theo phong cách Nho giáo Câu 28 Văn học nước chịu ảnh hưởng từ văn học Ả - rập phương Tây? A Cam-pu-chia B In-đô-nê-xi-a C Phi-lip-pin D Mi-an-ma Câu 29 Nội dung phản ánh phát triển văn minh Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến kỉ X? A Nhiều quốc gia sơ kì đời bước đầu phát triển B Hình thành quốc gia phong kiến thống nhất, lớn mạnh C Các quốc gia phong kiến bước vào giai đoạn khủng hoảng D Văn minh phương Tây xâm nhập vào nước Đông Nam Á Câu 30 Nội dung không phản ánh tín ngưỡng địa cư dân Đơng Nam Á? A Thờ cúng tổ tiên B Thờ vị thần tự nhiên C Thờ thần Shiva D Thờ thần động vật Câu 31 Một tác phẩm văn học dân gian tiếng cư dân Lào A Truyện Kiều B truyền thuyết Pơ-rắc Thon C sử thi Đẻ đất đẻ nước D thần thoại Pun-hơ Nhan-hơ Câu 32: Trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến kỉ X, thành tựu bật văn minh Đông Nam Á là: A Sự đời bước đầu phát triển nhà nước B Hình thành quốc gia thống lớn mạnh C Các quốc gia phát triển đến thời kì cực thịnh D Các quốc gia có nhiều chuyển biến văn hố Câu 33: Câu sau khơng tôn giáo nước Đông Nam Á thời cổ - trung đại? A Hồi giáo truyền bá thông qua hoạt động thương mại thương nhân Ấn Độ vào khoảng kỉ XIII B Hồi giáo phát triển hưng thịnh Đông Nam Á với đời quốc gia Hồi giáo: Malắc-ca, A-chê, Giô-hô vào kỉ XV – XVII C Đến đầu kỉ XVI, Cơng giáo truyền bá vào Phi-líp-pin thông qua linh mục người Tây Ban Nha D Với ảnh hưởng mạnh mẽ văn hoá Trung Hoa, đến kỉ XIV, Nho giáo có vị vững tất quốc gia Đông Nam Á Câu 34: Kiến trúc sau coi biểu tượng văn hố thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm địa hình khác cư dân Đông Nam Á? A Nhà sàn B Nhà sông C Nhà D Nhà mái Câu 35: Nét độc đáo tơn giáo, tín ngưỡng, thể văn hoá truyền thống quốc gia Đơng Nam Á gì? A Sự bảo tồn truyền bá đến ngày tín ngưỡng địa đặc sắc B Sự đa dạng phát triển tương đối hồ hợp tơn giáo C Phản ánh đời sống vật chất, tinh thần phong phú cư dân nông nghiệp trồng lúa nước D Sự giao thoa mạnh mẽ với văn hố ngồi khu vực Câu 36: Các cơng trình kiến trúc tiếng khu vực Đơng Nam Á có điểm bật? A Hầu hết cơng trình liên quan đến tôn giáo B Là sản phẩm cộng đồng cư dân di cư từ Ấn Độ, Trung Quốc đến C Đa số cơng trình Phật giáo D Đều UNESCO ghi danh Câu 37: Một biểu tiến trình phát triển văn minh Đông Nam Á từ kỉ VII đến kỉ X A Một số quốc gia nhỏ trước bị thơn tính hợp lại với thành nước lớn B Sự xâm nhập lan toả Hồi giáo tạo nên sắc thái cho văn minh khu vực C Vương quốc Phù Nam trở thành vương quốc hùng mạnh bậc khu vực D Sự hoàn thiện nhà nước quân chủ với kinh tế phát triển thịnh đạt Câu 38: Vì nhiều tơn giáo lớn giới truyền bá phát triển quốc gia Đông Nam Á? A Khu vực Đông Nam Á coi “ngã tư đường”, trung tâm giao thương giao lưu văn hoá giới B Đông Nam Á nằm hai văn minh lớn giới Ấn Độ Trung Hoa C Hoạt động truyền giáo mạnh mẽ nhà truyền giáo từ bên ngồi D Các tơn giáo phù hợp với đời sống tinh thần, tâm linh cư dân địa Câu 39: Quốc hiệu nước ta thời Hùng Vương A Văn Lang B Âu Lạc C Đại Việt D Đại Cổ Việt Câu 40: Cư dân Văn Lang – Âu Lạc khơng có tập qn: A Ở nhà sàn, nữ mặc áo, váy; nam đóng khố B Nhuộm đen, ăn trầu C Xăm mình, ăn trầu, thích dùng đồ trang sức D Làm nhà sông nước Câu 41: Các tầng lớp xã hội Văn Lang – Âu Lạc bao gồm: A Vua, quý tộc, dân tự do, nô lệ B Vua, quý tộc, dân tự do, nơ tì D Vua, q tộc, thị dân, nô lệ C Vua, quý tộc, tư sản, thị dân Câu 42: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc phát triển sở văn hoá nào? A Văn hố Sa Huỳnh B Văn hố Đơng Sơn C Văn hố Ĩc Eo D Văn hố Đồng Nai Câu 43: Điều kiện tự nhiên sau đây không phải sở hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc? A Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu, tiếp xúc với văn minh B Đất đai phì nhiêu, màu mỡ, có nhiều sơng lớn C Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thuận lợi cho trồng trọt, chăn ni D Địa hình chủ yếu núi với nhiều cảnh quan đẹp Câu 44: Đặc điểm Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là: A Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, đứng đầu vua B Bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều phận C Nhà nước sơ khai không tổ chức lạc D Nhà nước đời sớm khu vực châu Á Câu 45: Ý sau trang phục người Việt cổ? A Phụ nữ mặc áo tứ thân, đàn ông mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng chuỗi hạt cườm B Phụ nữ mặc áo dài truyền thống, đàn ông mặc loại áo dài phụ nữ cách điệu để phù hợp với nam C Phụ nữ mặc váy áo yếm, đàn ơng đóng khố, trần, chân đất D Phụ nữ mặc áo vải cổ trái tim, trang phục mặc bên váy, đàn ơng mặc áo, phía xà rông Câu 46: Tổ chức Nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc theo thứ tự từ trung ương xuống địa phương là: A Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Lạc dân B Vua – Vương cơng, q tộc – Bồ C Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Bồ D Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Tù trưởng Câu 47: Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc hình thành sở xã hội sau đây? A Sự phân hoá tầng lớp xã hội B Sự xuất tầng lớp quý tộc giàu có nhiều lực C Của cải dư thừa, xuất giai cấp phong kiến D Mâu thuẫn gay gắt nông dân tự nơ tì Câu 48: Đứng đầu vua, giúp vua có Lạc hầu, Lạc tướng đặc điểm chung quốc gia cổ nào? A Văn Lang Âu Lạc B Chăm-pa Phù Nam C Văn Lang Phù Nam D Văn Lang Chăm-pa Câu 49: Những chuyển biến mặt xã hội quốc gia Văn Lang – Âu Lạc nguồn từ A chuyển biến kinh tế B xuất giai cấp C tư hữu hoá sản xuất D thay đổi vai trò đàn ông Câu 50: Câu sau không đúng? A Khu vực hình thành văn minh Văn Lang – Âu Lạc có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho động vật, thực vật sinh sôi nảy nở, phát triển nông nghiệp, đặc biệt nghề trồng lúa nước B Văn minh Văn Lang – Âu Lạc có cội nguồn từ văn hoá Phùng Nguyên, phát triển rực rỡ thời kì văn hố Sa Huỳnh C Cư dân Việt cổ sống thành làng, xuất phát từ yêu cầu phát triển nông nghiệp, yêu cầu bảo vệ sống chung cộng đồng D Nhà nước Văn Lang xuất ngày khoảng 2700 năm tồn đến năm 208 TCN PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Hãy nêu giới thiệu thành tựu tiêu biểu số thành tựu cách mạng công nghiệp lần 1, lần 2, lần lần * Cách mạng công nghiệp lần 1: Thành tựu bật ngành dệt may giới hóa thơng qua việc phát minh MÁY HƠI NƯỚC - Năm 1784, Giêm Oát phát minh máy nước Nhờ phát minh này, nhà máy dệt đặt nơi - Ý nghĩa đời máy nước: + Máy nước tạo nguồn động lực mới, làm giảm sức lao động bắp người + Lao động thủ công dần thay lao động máy móc, khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa Anh châu Âu + Làm cho suất lao động tăng, thay đổi mặt kinh tế Anh châu Âu + Dẫn đến đời ngành công nghiệp * Một thành tựu tiêu biểu cách mạng công nghiệp lần thứ là: Phát minh ĐIỆN - Việc phát minh điện thúc đẩy mạnh mẽ trình sản xuất: + Đầu tiên làm cho trình sản xuất diễn liên tục theo dây chuyền + Đồng thời lượng điện nguồn lượng sạch, thân thiện với mơi trường thúc đẩy người nghiên cứu phát triển công cụ sử dụng điện thay cho dầu mỏ để bảo vệ môi trường + Đến ngày nay, mặt sản xuất, sinh hoạt đời sống người hoàn toàn phụ thuộc vào điện * Một thành tựu bật cách mạng công nghiệp lần thứ Internet - Internet phát minh năm 1957, năm 1969 bắt đầu khai thác sử dụng phát triển mạnh mẽ đến ngày - Những giá trị mà Internet mang lại cho nhân loại phủ nhận Theo Wikipedia, có gần tỷ người giới sử dụng Internet (46,64%) năm 2017 Các cụm từ “cư dân mạng” hay “cộng đồng mạng” dần trở nên quen thuộc  Đây minh chứng cho phổ biến Internet * Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư: Trí tuệ nhân tạo (AI) - Trí tuệ nhân tạo khoa học kĩ thuật sản xuất máy móc thơng minh - Trí tuệ nhân tạo ứng dụng nhiều lĩnh vực, nhà máy thông minh, Rô-bốt thông minh, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, xây dựng, - Trí tuệ nhân tạo góp phần khơng nhỏ việc giúp người tiết kiệm sức lao động, đẩy nhanh q trình tự động hóa số hóa kinh tế với chi phí rẻ so với cách thức truyền thống Câu 2: Trình bày ý nghĩa tác động cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư * Ý nghĩa: - Tạo ngành sản xuất tự động, suất lao động tăng cao, đem lại hiệu kinh tế lớn - Đưa nhân loại sang văn minh thông tin - Thúc đẩy q trình tồn cầu hóa kinh tế giới * Tác động: - Đối với xã hội: + Thúc đẩy đời giai cấp cơng nhân đại với trình độ chun mơn ngày cao, lực lượng trị - xã hội chủ yếu đấu tranh trị + Cuộc cách mạng công nghiệp lần lần có tác động tiêu cực làm tăng khoảng cách giàu – nghèo, làm xói mịn sắc văn hóa, giá trị truyền thống cộng đồng… - Đối với văn hóa: + Tích cực:  Mở rộng mối giao lưu quan hệ người với người  Thúc đẩy cộng đồng, dân tộc, văn hóa xích lại gần  Đưa tri thức thâm nhập sâu vào sản xuất vật chất  Tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng + Tiêu cực:  Làm tăng lệ thuộc người vào công nghệ  Phát sinh tình trạng văn hóa “lai căng”  Nguy đánh văn hóa truyền thống  Xung đột nhiều yếu tố, giá trị văn hóa truyền thống đại Câu 3: Những thành tựu tiêu biểu tín ngưỡng tơn giáo văn minh Đơng Nam Á thời kỳ cổ trung đại * Tín ngưỡng tơn giáo: - Tín ngưỡng: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: thờ cúng tổ tiên, thời anh hùng dân tộc, thờ thần tự nhiên, thờ thần động vật,,, - Tôn giáo: Hin-đu giáo, Phật giáo; Hồi giáo; Thiên Chúa giáo du nhập vào Đông Nam Á đông đảo nhân dân tiếp nhận Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tơn giáo có khác quốc gia Câu 4: Những thành tựu tiêu biểu văn tự văn học văn minh Đông Nam Á thời kỳ cổ trung đại * Văn tự văn học: - Văn tự: + Tiếp thu chữ viết Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á sáng tạo chữ viết riêng mình: chữ Chăm-pa cổ; chữ Khơ-me cổ… + Người Việt tiếp thu chữ Hán Trung Quốc sáng tạo chữ Nơm - Văn học: + Đơng Nam Á có kho tàng văn học dân gian phong phú với nhiều thể loại truyền thuyết, sử thi, cổ tích… + Văn học viết Đông Nam Á đời muộn Từ khoảng TK X đến TK XIII, nhiều nước Đông Nam Á xuất văn học viết + Văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Ấn Độ, Trung Quốc, Ả Rập phương Tây Câu 5: Những thành tựu tiêu biểu kiến trúc điêu khắc văn minh Đông Nam Á thời kỳ cổ trung đại * Kiến trúc điêu khắc: - Kiến trúc: + Kiến trúc dân gian: nhà sàn coi biểu tượng văn hố thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm địa hình khác cư dân Đông Nam Á + Kiến trúc tôn giáo: đa dạng với hệ thống chùa, tháp, đền, miếu, lăng mộ, thánh đường, nhà thờ Chịu ảnh hưởng nhiều loại hình kiến trúc du nhập từ bên ngồi, kiến trúc tơn giáo Đơng Nam Á phổ biến với cơng trình kiến trúc Hin - đu giáo, Phật giáo, Hồi giáo Thiên Chúa giáo + Kiến trúc cung đình: điển hình hệ thống cung điện kinh đơ, tiêu biểu như: Thăng Long (Việt Nam), A-giut-thay-a (Thái Lan), Luông Pha-băng (Lào), Phnôm-pênh (Cam – pu - chia), - Điêu khắc: + Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á đạt đến trình độ cao, với nhiều tác phẩm chạm khắc công phu, độc đáo chịu ảnh hưởng rõ nét điêu khắc Ấn Độ, Trung Quốc + Phổ biến tác phẩm điêu khắc mang tính chất tơn giáo, tượng thần, tượng Phật phù điêu Câu 6: Những thành tựu tiêu biểu văn minh Văn Lang – Âu Lạc đời sống vật chất tinh thần * Đời sống vật chất: - Nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu: gạo nếp, gạo tẻ, rau củ quả, gia súc, gia cầm, thủy sản - Trang phục: nam đóng khố, mặc áo váy, chân đất; vào dịp lễ hội có thêm đồ trang sức - Nhà ở: phổ biến kiểu nhà sàn - Phương thức di chuyển sông nước dùng thuyền, bè * Đời sống tinh thần: - Nghệ thuật điêu khắc, kỹ thuật luyện kim, làm gốm: đạt đến trình độ thẩm mĩ tư cao - Ca múa, âm nhạc có vị trí quan trọng đời sống tinh thần cư dân - Tín ngưỡng sùng bái lực lượng tự nhiên thể qua nghi thức thờ thần linh, thờ cúng tổ tiên, anh hùng, lễ nghi nông nghiệp - Phong tục, tập quán có nét đặc sắc ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình… ... chịu ảnh hưởng từ văn học Ả - rập phương Tây? A Cam-pu-chia B In-đô-nê-xi-a C Phi-lip-pin D Mi-an-ma Câu 29 Nội dung phản ánh phát triển văn minh Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến kỉ X? A Nhiều... vĩ độ, trở nên xanh tốt trù phú với đô thị đông đúc Cu-a-la Lăm-po, Xin-ga-po, Gia-các-ta, ” Tư liệu giúp em biết điều điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á? A Ảnh hưởng tích cực gió mùa khí... Nam), A-giut-thay-a (Thái Lan), Luông Pha-băng (Lào), Phnôm-pênh (Cam – pu - chia), - Điêu khắc: + Nghệ thuật điêu khắc Đơng Nam Á đạt đến trình độ cao, với nhiều tác phẩm chạm khắc công phu,

Ngày đăng: 02/03/2023, 08:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan