1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học môn ktct thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

Trang 4 hợp là nhiệm vụ trọng đại của mọi quốc gia trong những thập kỷ đầu của thếkỷ XXI.Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về nền kinh tế và sự hội nhập kinh tếquốc tế của nước ta nên em đã

Trang 1

TIỂU LUẬNMÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

TÊN TIỂU LUẬN:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI

NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

GIỚI THIỆU 3

PHẦN I LÝ LUẬN 4

1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 4

2 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế 4

3 Tính tất yếu khả quan của hội nhập kinh tế quốc tế 7

4 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 9

PHẦN II THỰC TRẠNG 10

1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 10

2 Thành tựu khi hội nhập: 10

3 Hạn chế 10

4 Tác động của hội nhập đến phát triển của Việt Nam 11

4.1 Tác động tích cực: 11

4.2 Tác động tiêu cực 12

PHẦN III GIẢI PHÁP 14

PHẦN IV KẾT LUẬN 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Nước ta đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện kinh tế nôngnghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến năng suất lao động chưa cao, hiệuquả kinh tế thấp Bên cạnh đó còn chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh.Điều đó chính làm cho nguyên nhân làm cho kinh tế nước ta chậm phát triểnhơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới Đứng trước tình hình đóđòi hỏi đảng phải đề ra đường lối chính sách đường lối đổi mới nhằm đưa đấtnước ta phát triển về mọi mặt mà trọng tâm là chuyển nền kinh tế Việt Namsang kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu

Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam(tháng 12 năm 1986) đã khởi xướng công cuộc đổi mới mà một trong nhữngđịnh hướng quan trọng là mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Quán triệt quanđiểm đó đại hội lần thứ VII (1992) và lần thứ VIII (1996) tiếp tục phát triểnđường lối đối ngoại độc lập tự chủ đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệquốc tế theo tinh thần:"Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trongcộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển".Sau hơn 15năm đổi mới kết quả thực tế cho thấy đời sống nhân dân được nâng cao, kinh

tế phát triển về mọi mặt Điều này đã khẳng định con đường đúng đắn củaĐảng và Nhà nước ta đã lựa chọn Trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI khi loàingười đang bị cuốn hút vào một quá trình mang tính chất quốc tế thì chúng takhông thể phủ nhận được tầm quan trọng của tính hiệu quả của việc hội nhậpkinh tế quốc tế, đã tạo thành tựu to lớn về văn hoá, xã hội, kinh tế chính trị đểđất nước từ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đây là một xu hướng kháchquan tác động một cách toàn diện đến mọi dân tộc không có ngoại lệ, nó đặtmỗi quốc gia trước những thời cơ và cả những thách thức to lớn Do đó việcnghiên cứu tìm hiểu toàn cầu hoá một cách sâu sắc, toàn diện Đặc biệt lànhững tác động của nó đến đời sống kinh tế - chính trị để có đối sách thích

Trang 4

hợp là nhiệm vụ trọng đại của mọi quốc gia trong những thập kỷ đầu của thế

kỷ XXI

Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về nền kinh tế và sự hội nhập kinh tế

quốc tế của nước ta nên em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng

cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”

Trang 5

GIỚI THIỆU

Kinh tế là 1 lĩnh vực vô cùng rộng lớn, nó đóng vai trò quan trọngtrong việc quyết định sự phát triển phồn vinh của một đất nước Không mộtquốc gia nào có thể sống hạnh phúc ấm no khi kinh tế không vững vàng Nềnkinh tế Việt Nam những năm gần đây đều có nét khởi sắc , năm 2018, nềnkinh tế Việt Nam tăng trưởng 7,08% so với năm 2017 - mức tăng cao nhấttrong 11 năm qua Qua một vài thông tin trên cho thấy nền kinh tế Việt Nam

có sự phát triển và thay đổi theo thời gian Điều đó cho thấy Chính phủ đã cónhận thức đúng đắn về sự phát triển và đưa ra những quyết định sáng suốt chonền kinh tế Việt, trong đó không thể thiếu chính sách hội nhập kinh tế quốctế.Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩymạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phươnghoá quan hệ đối ngoại” Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trongcộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”

Để tìm hiểu cụ thể hơn về chủ đề “Thực trạng và giải pháp nâng cao

hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”, em xin trình bày chi tiết ở

phần nội dung chính

Trang 6

PHẦN I LÝ LUẬN

1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế

Có nhiều định nghĩa khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế

Theo Wilfred J Ethier (1995) định nghĩa: Hội nhập kinh tế quốc tế “làviệc cắt giảm các rào cản đối với các giao dịch kinh tế của các công dân ở cácquốc gia khác nhau” Tác giả cũng nhấn mạnh, hội nhập kinh tế quốc tế sẽdẫn đến các nền kinh tế sẽ ngày càng phụ thuộc lẫn nhau

Theo Businessdictionary com, hội nhập kinh tế quốc tế là “việc loại bỏcác rào cản thuế quan và phi thuế quan đối với các luồng di chuyển hàng hóa,dịch vụ và yếu tố sản xuất giữa các quốc gia hoặc giữa các khu vực khác nhaucủa một quốc gia”

Theo quan điểm của Bela Balassa (1961), hội nhập kinh tế quốc tếđược hiểu với tư cách là quá trình và một trạng thái (state of affairs) Với tưcách là một quá trình, hội nhập kinh tế quốc tế hướng tới các biện pháp đượctạo ra nhằm loại bỏ sự phân biệt đối xử giữa các chủ thể kinh tế thuộc cácquốc gia khác nhau Với tư cách là một trạng thái, hội nhập kinh tế quốc tể cóthể được coi là sự biến mất của các hình thức khác nhau của việc phân biệtđối xử giữa các nền kinh tế quốc gia

Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thựchiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻlợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung

2 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế

- Theo chủ thể tham gia: liên kết nhỏ (liên kết vi mô) và liên kết vĩ mô(liên kết vĩ mô)

- Theo các cấp độ liên kết (mức độ hợp tác giữa các thành viên):

• Khu vực mậu dịch tự do: FTA-Free Trade Area): Đặc trưng cơ bản đó

là những thành viên tham gia khu vực mậu dịch tự do thực hiện giảm thiểu

Trang 7

thuế quan cho nhau Việc thành lập khu vực mậu dịch tự do nhằm thúc đẩythương mại giữa các nước thành viên Những hàng rào phi thuế quan cũngđược giảm bớt hoặc loại bỏ hoàn toàn Hàng hoá và dịch vụ được di chuyển

tự do giữa các nước Tuy nhiên khu vực mậu dịch tự do không quy định mứcthuế quan chung áp dụng cho những nước ngoài khối, thay vào đó từng nướcthành viên vẫn có thể duy trì chính sách thuế quan khác nhau đối với nhữngnước không phải là thành viên Trên thế giới hiện nay có rất nhiều khu vựcmậu dịch tự do, đó là khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA), khu vựcmậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), khu vực mậu dịch tự do Trung Mỹ, Hiệphội thương mại tự do Mỹ La tinh (LAFTA) là những hình thức cụ thể củakhu vực mậu dịch tự do Việt Nam đang tham gia khu vực mậu dịch tự doAFTA với mốc thời gian hoàn thành việc giảm thuế là 2006 (0-5%)

• Liên minh thuế quan (liên minh hải quan): Liên minh thuế quan giốngvới khu vực mậu dịch tự do về những đặc trưng cơ bản Các nước trong liênminh xây dựng chính sách thương mại chung, nhưng nó có đặc điểm riêngcũng như thuế quan chung với các nước không phải là thành viên Hiệp địnhchung về thương mại và thuế quan (GATT) và bây giờ là Tổ chức thương mạithế giới (WTO) là hình thức cụ thể của loại hình liên kết này

• Thị trường chung: Thị trường chung có những đặc trưng cơ bản củaLiên minh thuế quan, thị trường chung không có những cản trở về thương mạigiữa các nước trong cộng đồng, các nước thỏa thuận xây dựng chính sáchbuôn bán chung với các nước ngoài cộng đồng Các yếu tố sản xuất như laođộng, tư bản và công nghệ được dịch chuyển tự do giữa các nước Các hạnchế về nhập cư, xuất cư và đầu tư giữa các nước bị loại bỏ Các nước chuẩn bị

do hoạt động phối hợp các chính sách về tiền tệ, tài khoá và việc làm

• Liên minh tiền tệ: Hình thức liên kết này trên cơ sở các nước phối hợpcác chính sách tiền tệ với nhau, thoả thuận về dự trữ tiền tệ cũng như pháthành đồng tiền tập thể Trong đồng minh tiền tệ, các nước thống nhất hoạt

Trang 8

động của các ngân hàng Trung ương, đồng thời thống nhất hoạt động của cácgiao dịch với các tổ chức tiền tệ và tài chính quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), Ngân hàng thế giới (WB).

• Liên minh kinh tế: Cho đến nay Liên minh kinh tế được coi là hìnhthức cao nhất của hội nhập kinh tế Liên minh kinh tế được xây dựng trên cơ

sở các nước thành viên thống nhất thực hiện các chính sách thương mại, tiền

tệ, tài chính và một số chính sách kinh tế - xã hội chung giữa các thành viênvới nhau và với các nước ngoài khối Như vậy, ở Liên minh kinh tế, ngoàiviệc các luồng vốn, hàng hoá, lao động và dịch vụ được tự do lưu thông ở thịtrường chung, các nước còn tiến tới thống nhất các chính sách quản lý kinh tế

- xã hội, sử dụng chung một đồng tiền Ngày nay Liên Minh Châu Âu đanghoạt động theo hướng này

Diễn đàn hợp tác kinh tế: Đây là hình thức mới của hội nhập kinh tếquốc tế, ra đời vào những năm 1980 trong bối cảnh chủ nghĩa khu vực có xuhướng co cụm Tiêu biểu cho hình thức này là Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu-Thái Bình Dương - APEC (ra đời 1989) và diễn đàn hợp tác Á - Âu - ASEM(ra đời 1996) Đặc trưng của các diễn đàn này là tiến trình đối thoại với nhữngnguyên tắc linh hoạt và tự nguyện để thực hiện tự do hoá và thuận lợi hoáthương mại, đầu tư, góp phần thúc đẩy nhanh hơn tiến trình tự do hoá trênbình diện toàn cầu Điều kiện ra đời của một tổ chức kinh tế khu vực quy định

sự ra đời của một tổ chức kinh tế khu vực, có thể bao gồm một số các điềukiện sau đây:

- Thứ nhất, việc áp dụng cơ chế thị trường đã phát triển và trở thànhphổ biến ở các quốc gia trong khu vực

- Thứ hai,có một sức ép bên ngoài khu vực đòi hỏi các quốc gia trongkhu vực phải có sự phối hợp và thống nhất hành động để đối phó với các thếlực bên ngoài

- Thứ ba, trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia, đặc biệt là mức

Trang 9

độ phát triển các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực đã đạt tớimức đòi hỏi phải có sự phối hợp chính sách, điều chỉnh các quan hệ kinh tế

triển thường đã ra đời với sự không đầy đủ các điều kiện trên: cơ chế thị

trường kém phát triển, mứr độ quan hệ kinh tế trong khu vực yếu kém, trongkhu vực chưa có quốc gia có trình độ phát triển cao, tiềm lực lớn làm chỗ dựa,

do các khối này thường phải dựa vào các cường quốc bên ngoài Chính sựchưa chín muồi của các điều kiện trên đây đã quy định trình độ hợp tác kinh

tế thấp kém của các khối kinh tế của các quốc gia kém phát triển nói chung.Như vậy trình độ hợp tác kinh tế của các khối kinh tế khu vực không phải docác quốc gia thành viên muốn mà được Trình độ đó do chính điều kiện cụ thể

của quốc gia đó quy định

3 Tính tất yếu khả quan của hội nhập kinh tế quốc tế

* Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế.Theo Manfred B Steger, toàn cầu hóa là “chỉ một tình trạng xã hộiđược tiêu biểu bởi những mối hỗ trợ liên kết toàn câu chặt chẽ về kinh tế,chính trị, văn hóa, môi trường và các luồng luân lưu đã khiến cho nhiều biêngiới và ranh giới đang hiện hữu thành không còn thích hợp nữa”

Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt độngkinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tếthế giới thống nhất

Toàn cầu hóa đi liền với khu vực hóa Khu vực hoá kinh tế chỉ diễn ratrong một không gian địa lý nhất định dưới nhiều hình thức như khu vực mậu

Trang 10

dịch tự do, đồng minh, thuế quan, thị trường chung…,nhằm mục đích hợp tác

và hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển, từng bước xoá bỏ những cản trở trong việc

di chuyển tư bản, lực lượng lao động… tiến tới tự do hoá hoàn toàn những dichuyển nói trên giữa các nước thành viên trong khu vực

Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước vào hệ thống phâncông lao động quốc tế, các mối liên hệ quốc tế của sản xuất và trao đổi ngàycàng gia tăng, khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành một bộ phận hữu

cơ và không thể tách rời nên kinh tế toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra

cơ hội để các quốc gia giải quyết những vấn đề toàn cầu đã và đang xuất hiệnngày càng nhiều, tận dụng được các thành tựu của cách mạng công nghiệp,biến nó thành động lực cho sự phát triển

* Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biếncủa các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiệnnay

Với các nước đang và kém phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là cơhội để tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoahọc công nghệ, kinh nghiệm của các nước cho phát triển của mình Các nước

tư bản giàu có nhất, các công ty xuyên quốc gia đang nắm trong tay nhữngnguồn lực vật chất và phương tiện hùng mạnh nhất để tác động lên toàn thếgiới thì chỉ có phát triển kinh tế mở và hội nhập quốc tế, các nước đang vàkém phát triển mới có thể tiếp cận được nhưng năng lực này cho phát triểncủa mình

Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang

và kém phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảngcách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt

Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động tích cực đến việc tế vĩ mô Việc

mở cửa thị trường, thu hút vốn không chỉ thúc đẩy công nghiệp hoá mà còntăng tích luỹ, cải thiện thâm hụt ngân sách, tạo niềm tin cho các chương trình

Trang 11

hỗ trợ quốc tế trong cải cách kinh tế và mở cửa Hội nhập kinh tế quốc tế còntạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của cáctầng lớp dân cư.

4 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế

• Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập thành công

Đối với Việt Nam, quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình

và hình thức tối ưu cùng các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế và các mốiquan hệ quốc tế thích hợp

• Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốctế

Hội nhập kinh tế quốc tế là thực hiện các hoạt động kinh tế đối ngoạicủa một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc

tế, hợp tác quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ, tùy thuộcvào mức độ tham gia của một nước vào các hoạt động, quan hệ kinh tế đốingoại, các tổ chức kinh tế khu vực hoặc quốc tế

Tiến trình hội nhập kinh tế được chia thành các mức độ từ thấp đến caolà: Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA); Khu vực mậu dịch tự do (FTA);Liên minh thuế quan (CU); Thị trường chung; Liên minh kinh tế - tiền tệ

Trang 12

PHẦN II THỰC TRẠNG

1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

- Thất bại nghiêm trọng trong cuộc cải cách “giá-lương-tiền”

- Liên Xô và các nước XHCN cắt giảm viện trợ

=> Năm 1986, lạm phát bùng nổ, tăng đến hơn 774%; chỉ số giá bán lẻcũng tăng gần 590%

- Bối cảnh quốc tế thúc đẩy hội nhập kinh tế ở Việt Nam:

• Toàn cầu hóa tiếp tục diễn ra và ngày càng sâu rộng

• Kinh tế thế giới dù trải qua nhiều biến động và đứng trước nhữngthách thức, song hội nhập kinh tế quốc tế là quy luật không thể đảo ngược

=> Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan đối với ViệtNam

2 Thành tựu khi hội nhập:

• Việt Nam đã mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với các nước, các

tổ chức quốc tế

• Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

• Thúc đẩy và thu hút vốn đầu tư nước ngoài

• Góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế, cải thiện tích cực môi trườngtrong nước

• Tiếp thu những thành tựu về KH-KT

Trang 13

- Chất lượng tăng trưởng vẫn chưa được cải thiện về căn bản Hiệuquả đầu tư chưa được cao như mong muốn

- Công tác phối hợp về hội nhập giữa các bộ, ngành, giữa các cơ quanTrung ương với các địa phương, doanh nghiệp chưa tốt

- Các cam kết mở cửa thị trường của ta trong tiến trình hội nhập kinh

tế quốc tế đã tạo điều kiện cho các nước đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa vàoViệt Nam, trong khi đó, ta chưa thiết kế được những biện pháp bảo hộ phùhợp với cam kết quốc tế để bảo hộ sản xuất trong nước

4 Tác động của hội nhập đến phát triển của Việt Nam

4.1 Tác động tích cực:

Trong gần 30 năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế đã đạt được các kếtquả quan trọng đến lợi ích to lớn trong phát triển của các nước và những lợiích cho cả người sản xuất và người tiêu dùng Từ một nước bị bao vây, cấmvận, chúng ta đã bình thường hóa quan hệ với tất cả các nước và các tổ chứcquốc tế, tiến đến thiết lập quan hệ và ký kết các hiệp định, thỏa thuận hợp tác

và hội nhập kinh tế ở tất cả các cấp độ song phương, khu vực và đa phương

- Hội nhập kinh tế giúp thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều chosản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của nước ta trong phân cônglao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững

và chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu và hiệu quả

- Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩytăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh củacác sản phẩm,của các doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế Qua đó gópphần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả năng thu hútkhoa học công nghệ hiện đại và đầu tư bên ngoài vào nền kinh tế

- Hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần quan trọng vào việc giải quyếtviệc làm, nâng cao trình độ, kỹ năng của lực lượng lao động, góp phần giảiquyết nhiều vấn đề xã hội và phát triển bền vững nhờ những chính sách đẩy

Ngày đăng: 15/03/2024, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w