1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Cương An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm ( Full Đáp Án )

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 88,42 KB

Nội dung

Môn: Vệ sinh An toàn thực phẩm 1) Một số khái niệm:  Thực phẩm Là những chất tồn tại dưới dạng rắn, lỏng được đưa vào cơ thể bằng con đường ăn uống Khi vào cơ thể, chúng sẽ cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống, phục vụ cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cơ thể và thường ít quan tâm nhiều tới mục đích chữa bệnh Theo tiêu chuẩn Codex, thực phẩm là những chất được chế biến hay chế biến một phần hoặc ở dạng nguyên liệu thô chủ định dung để ăn uống cho con người, bao gồm cả đồ uống, kẹo cao su, những chất sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến hoặc bổ sung vào thực phẩm, không bao gồm mĩ phẩm, thuốc lá và các chất được sử dụng như thuốc  Ngộ độc thực phẩm Là tất cả các bệnh gây ra bởi mầm bệnh có trong thực phẩm hoặc tình trạng bệnh lí xảy ra do ăn, uống thực phẩm có chứa chất độc  Vệ sinh thực phẩm Mọi điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo sự an toàn và phù hợp của thực phẩm ở mọi khâu thuộc chu trình thực phẩm Bao gồm cả khâu tổ chức vệ sinh trong chế biến và bảo quản thực phẩm  An toàn thực phẩm Khái niệm chỉ ra thực phẩm sẽ không gây nguy hại cho người tiêu dùng khi được chế biến và dung theo đúng mục đích sử dụng dự kiến Liên quan đến sự có mặt của các mối nguy hại về an toàn thực phẩm mà không bao gồm các khía cạnh khác liên quan đến sức khỏe con người  Mối nguy hại về an toàn thực phẩm Là tác nhân sinh học, hóa học, vật lí trong thực phẩm hoặc tình trạng của thực phẩm có khả năng gây ra ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe  Vệ sinh an toàn thực phẩm Tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng 2) Mối quan tâm của người tiêu dùng tới vệ sinh an toàn thực phẩm Thực phẩm là dạng vật chất con người sử dụng, tiếp xúc hàng ngày và với khối lượng lớn Mỗi ngày một người trưởng thành sử dụng vài chục loại thực phẩm khác nhau, khối lượng thực phẩm một người sử dụng trung bình từ 0,8-1 kg Như vậy, thực phẩm không đảm bảo chất lượng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sực khỏe và tính mạng người tiêu dùng Càng ngày con người càng có nhu cầu thưởng thức các loại thực phẩm ngon, để đáp ứng nhu cầu này thì các quy trình sản xuất thực phẩm ngày càng phức tạp, như vậy càng phải sử dụng nhiều phụ gia, nhiều chất bảo quản, chất tạo cấu trúc,… làm cho thực phẩm ngày càng có nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm Ý thức của người tiêu dùng về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng tăng lên nhờ các phương tiện truyền thong đại chúng Điều này sẽ làm cho người tiêu dùng ngày càng hiểu biết và quan tâm đến chất lượng và tính an toàn của thực phẩm 3) Điều kiện để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm  Điều kiện về cơ sở  Vị trí môi trường:  Không được đặt ở nơi ô nhiễm, dễ ngập lụt, dễ bị sinh vật gây hại Các yếu tố về giao thong, nguồn nước, nguồn nguyên liệu, các yếu tố về môi trường cũng cần được cân nhắc  Có đủ diện tích để bố trí các khu vực của dây truyền sản xuất thực phẩm và thuận tiện cho việc vận chuyển thực phẩm  Khu vực sản xuất không bị ngập nước, đọng nước  Không bị ảnh hưởng bởi động vật, con trùng, vi sinh vật gây hại  Không bị ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi, hóa chất độc hại và các nguồn gây ô nhiễm khác  Thiết kế và bố trí:  Tường bao ngăn cách, kích thước phù hợp  Dây chuyền sản xuất đi theo một chiều, tránh hiện tượng nhiễm chéo (có sự ngăn cách giữa khu vực sản xuất và không sản xuất, giữa các khu vực khác nhau, giữa khu vệ sinh, khu thay bảo hộ lao động, khu ăn uống)  Thuận tiện vệ sinh, khử trùng, không tạo nơi ẩn náu cho động vật gây hại  Kết cấu nhà xưởng:  Chú ý kết cấu nhà xưởng, vật tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm(nhẵn, không thấm nước,vệ sinh), trần nhà( phẳng, sang, không thủng,…), nền nhà (phẳng, nhẵn, không trơn trợt, vệ sinh,…)  Một số yêu cầu khác:  Hệ thống thông gió, chiếu sáng, dụng cụ chứa chất thải, rác thải, hơi nước, khí nén, nhà vệ sinh, khu vực thay đồ bảo hộ lao động, nguyên liệu thực phẩm và bao bì thực phẩm  Điều kiện về thiết bị và dụng cụ chế biến  Trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm  Phòng chống côn trùng và dộng vật gây hại  Thiết bị dụng cụ giám sát, đo lường  Chất tẩy rửa và sát trùng  Điều kiện về con người 4) Phương pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Năm chìa khóa đảm bảo ATTP:  Chìa khóa 1: Giữ vệ sinh  Rửa tay trước và trong quá trình chế biến thực phẩm, sau khi đi vệ sinh  Rửa và vệ sinh toàn bộ bề mặt và dụng cụ chế biến thực phẩm  Giữ sạch khu bếp và thực phẩm tránh côn trùng, sâu bọ và các động vật khác xâm hại  Chìa khóa 2: Để riêng thực phẩm sống và chin  Không để lẫn thịt, gia cầm và hải sản sống với các thực phẩm khác  Sử dụng riêng dụng cụ và thiết bị nấu ăn như dao, thớt để chế biến thực phẩm sống  Đựng thực phẩm trong các dụng cụ có nắp để tránh tiếp xúc giữa thực phẩm sống và chin  Chìa khóa 3: Đun nấu kĩ  Đun nấu kĩ thực phẩm, đặc biệt là thịt, gia cầm, trứng và hải sản  Các thực phẩm như súp, nước hầm phải đun thật kĩ Đun kĩ lại thức ăn còn dư lại từ bữa trước  Chìa khóa 4: Giữ thực phẩm ở nhiệt độ an toàn  Không để thực phẩm đã chế biến ở nhiệt độ trong phòng quá 2 giờ  Làm lạnh ngay tất cả thực phẩm đã chế biến và thực phẩm dễ hỏng  Giữ thực phẩm đã nấu chin ở nhiệt độ cao trước khi ăn  Không nên bảo quản thực phẩm quá lâu kể cả bằng tủ lạnh  Không làm tan thực phẩm đông lạnh bằng nhiệt độ phòng  Chìa khóa 5: Sử dụng nước sạch và nguyên liệu tươi  Sử dụng nước sạch hoặc được đun sôi  Mua thực phẩm tươi  Chọn thực phẩm đã qua chế biến  Rửa sạch hoa quả, rau  Không sử dụng quá HSD 5) Tám thực hành tốt VSATTP  Thực hành tốt sản xuất rau an toàn  Thực hành tốt chăn nuôi giết mổ  Thực hành 10 nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm an toàn  Thực hành bảo quản thực phẩm tốt  Thực hành tốt lưu thông phân phối thực phẩm  Thực hành tốt nhãn mác thực phẩm  Thực hành tốt bàn tay  Thực hành tốt vệ sinh cá nhân 6) Mối nguy hóa học Mối nguy i nguy hóa Tảo quảno và nất khángm họcc Nguyên liệnhu Măng, Cây học Gonyaulax khoai đậu, u, catenella tây khoai Gonyaulax Biế biến n đổi geni gen mì tamarensis Cóc, cá Aspergillus nóc, nất khángm flavus Phân hóa họccvà hóa chất khángt BVTV Phụ Trừ cỏ cỏ gia Bảo quảno quảo quảnn Kim Thuối nguy c trừ cỏ sâu Chối nguy ng oxy loạo histai Trừ cỏ nất khángm hóa nặngng Nhũ hóa Chì, thủy y Tạo histao bọct ngân, asen, Hàn the Formol cadimi Chất khángt thảo quảni Chất khángt kháng sinh CN Thuối nguy c trị QT chế biến biế biến n bệnhnh và bảo quảno quảo quảnn Thuối nguy c kháng Chế biến biế biến n dầu u sinh mỡ Chiế biến u xạo hista 3- MCPD Tạo histao histamine 7) Bảng phân tích mối nguy hóa học: Nguồn Độc tố Đặc điểm Triệu Biện pháp gốc chứng Cây họ Hemaglutine Dễ bị phân Không hấp Chế biến ở đậu hủy ở nhiệt thụ chất nhiệt độ, độ cao, độ dinh độ ẩm cao Khoai mì, Cyanhhydric ẩm dưỡng măng Thủy phân Nhức đầu, Ngâm 12- bởi men tiêu buồn nôn, 24h luộc Khoai tây Solanin hóa, môi chóng mặt, ăn với mọc mầm trường axit khô họng đường, để tạo nguội Cóc Butotoxyn cyanhhydric Táo bón, Có nhiều ở đau bụng, Không ăn Butolalin vỏ dày bên tiêu chảy, trong, hai giãn đồng Làm sạch Cá nóc Tetrodotoxyn đầu củ, lỏi tử, liệt lột da loại Hepatoxyn khoai mì chân bỏ phủ Hàm lượng Ói mửa, tạng, Nấm tử Amatoxin cao đau bụng buồng thần (1,34g/kg) trứng Mặt đỏ, Không ăn Tập trung ở lạnh, tê cá khô dập vùng da, môi, lưỡi, gan, trứng tuyến mang giãn đồng cá vào tai, lưng, tử mùa phủ tạng, 6-12h sau, Không ăn buồng trứng thậm chí Tập trung ở sau 20h buồng trứng, mới có các gan, ruột, mỡ cá Rất bền với nhiệt độ Thực Saxitoxin biểu hiện phẩm biến Gomyautoxy đau quặn đổi gen n bụng, nôn Mycotoxin ói, tiêu Tảo và chảy nấm mốc Tổn thương hệ miễn dịch, cản trở trao đổi chất, suy dinh dưỡng, dẫn đến ung thư 8) Mối nguy sinh học Mối nguy i nguy sinh họcc Ký sinh trùng Vi sinh vậu, t Đơn bào, n bào, đa Virus bào Côn trùng, sâu Vi khuẩnn bệnhnh, loài gậu, m nhất khángm  Vi sinh vật  Salmonella  Staphylococus (không có nha bào)  Clostridium botulinum (tác động lên thần kinh)  Clostridium perfringens (sinh bào tử, gây ảnh hưởng ít)  Escherichia coli (không có nha bào)  Bacilus cereus ( dễ chuyển nha bào)  Vibrio cholerae  Vibrio parahaemolyticus  Shigella ( tác động lên thần kinh)  Campylobacter jejuni  Listeria monocytogenes  Yersinia enterrocolitica  Siêu vi khuẩn Viêm gan A và Norwalk  Virus cúm gia cầm H5N1  Ký sinh trùng  Đơn bào: chỉ một tế bào hay amip  Đa bào: giun đũa, giun tóc, giun móc và các giun có thể gây bệnh cho con người  Côn trùng, sâu bệnh, loài gậm nhấm 9) Mối nguy vật lí:  Mảnh thủy tinh, mẩu cao su, kim loại, nhựa, xương, gỗ,… 10) HACCP, CCP, ISO 2200, Truy xuất nguồn gốc, GHP&GMP Tiêu chuẩnn HACCP là một tiêu t tiêu chuẩnn quối nguy c tế biến về hệ thố hệnh thối nguy ng quảo quảnn lí chất khángt lượng tronng trong quá trình sảo quảnn xuất khángt chế biến biế biến n thực phẩm c phẩnm củy a doanh nghiệnhp Nó dực phẩm a trên việnhc kiểm soát m soát giới hạn ci hạo histan các mối nguy i nguy tạo histai các điểm soát m trọcng yế biến u HACCP là viế biến t tắt của “t củy a “Hazard Analysis and Critical Control Points” tiế biến ng Việnht nghĩa là “Phân tích mối nguy i nguy và điểm soát m kiểm soát m soát tới hạn ci hạo histan” Có thểm soát hiểm soát u một tiêu t cách đơn bào, n giảo quảnn về hệ thố HACCP như sau: Tiêu chuẩnn HACCP là một tiêu t hệnh thối nguy ng giúp xác đị nh mối nguy i nguy, đánh giá v các mối nguy i nguy đó , từ cỏ đó đưa ra các biệnhn pháp phòng ngừ cỏa, các điểm soát m kiểm soát m soát quan trọcng và xây dực phẩm ng một tiêu t hệnh thối nguy ng giám sát an toàn thực phẩm c phẩnm HACPP ra đời vào ni vào những năm ng năm 60 củy a thế biến kỉ XX, sa XX, sang những năm ng năm 70, HACCP lầu n đầu u tiề hệ thốn áp dụ ng tạo histai Mĩ, kểm soát từ cỏ đó đế biến n nay, HACCP đượng tronc áp dụ ng rột tiêu ng rãi như một tiêu t hệnh thối nguy ng chất khángt lượng tronng thực phẩm c phẩnm trên toàn thế biến giới hạn ci HACCP đượng tronc giới hạn ci thiệnhu trong tiêu chuẩnn củy a CODEX mang sối nguy hiệnhu CAC/RCP 1-1969, Rev.4-2003, và ở Việt N Việnht Nam tiêu chuẩnn quối nguy c gia tươn bào, ng đươn bào, ng với hạn ci HACCP là TCVN 5603:2008 Tiêu chuẩnn HACCP là một tiêu t trong những năm ng công cụ cơn bào, bảo quảnn trong việnhc áp dụ ng chứng nhậnng nhậu, n ISO 22000 tạo histai các tổi gen chứng nhậnc hoạo histat đột tiêu ng trong lĩnh vực phẩm c thực phẩm c phẩnm, giúp hoạo histach đị nh tạo histao thực phẩm c phẩnm an toàn cho người vào ni sử dụ ng Mối nguy i nguy trong HACCP đề hệ thố cậu, p đế biến n đó chính là những năm ng nguy hiểm soát m tồnn tạo histai trong khâu chế biến biế biến n, từ cỏ khâu chọcn nguyên liệnhu cho đế biến n sảo quảnn xuất khángt, chế biến biế biến n, thành phẩnm và đóng gói như các tác nhân sinh họcc, hóa họcc hay vậu, t lí họcc, hay tình trạo histang củy a thực phẩm c phẩnm có khảo quản năng tác đột tiêu ng đế biến n sứng nhậnc khỏe người vào ni sử dụ ng HACCP tươn bào, ng thích với hạn ci các hệnh thối nguy ng quảo quảnn lí chất khángt lượng tronng khác, như ISO 9001 ĐỐI TƯỢNGI TƯỢNG ÁP DNG ÁP DỤNG TIÊUNG TIÊU CHUẨN HACCPN HACCP HACCP đượng tronc áp dụ ng trong suối nguy t cảo quản chuỗi thực i thực phẩm c phẩnm, do đó HACCP có thểm soát áp dụ ng với hạn ci tất khángt cảo quản từ cỏ các ngành sảo quảnn xuất khángt thực phẩm c phẩnm và đồn uối nguy ng, hay trong phân phối nguy i và bán sảo quảnn phẩnm cho đế biến n các sảo quảnn phẩnm đang tiêu thụ trên thị trười vào nng cũng như các sảo quảnn phẩnm mới hạn ci 7 NGUYÊN TẮC CỦA HC CỦA HACCPA HACCP: HACCP đưa ra 7 nguyên tắt của “c chính bao gồnm: Nguyên tắt của “c 1: Tiế biến n hành phân tích các mối nguy i nguy hạo histai củy a thực phẩm c phẩnm (sinh họcc, hóa họcc, hoặngc vậu, t lí) Nguyên tắt của “c 2: Xác đị nh các yế biến u tối nguy quan trọcng (điểm soát m kiểm soát m soát tới hạn ci hạo histan – CCP) Nguyên tắt của “c 3: Xác đị nh giới hạn ci hạo histan tới hạn ci hạo histan đểm soát kiểm soát m tra và thực phẩm c hiệnhn các biệnhn pháp phòng ngừ cỏa Nguyên tắt của “c 4: Sử dụ ng một tiêu t hệnh thối nguy ng quảo quảnn lí đểm soát kiểm soát m tra các điểm soát m quan trọcng một tiêu t cách liên tụ c Nguyên tắt của “c 5: Phát triểm soát n các biệnhn pháp khắt của “c phụ c Nguyên tắt của “c 6: Xây dực phẩm ng quy trình kiểm soát m tra tiế biến n trình thực phẩm c hiệnhn đểm soát đảo quảnm bảo quảno hệnh thối nguy ng HACCP đang hoạo histat đột tiêu ng hiệnhu quảo quản Nguyên tắt của “c 7: Thiế biến t lậu, p hệnh thối nguy ng tài liệnhu và lưu giững năm hồn sơn bào, Tại sao pi sao phải áp dụi áp dụng tiêung tiêu chuẩn HACCPn HACCP vào hoại sao pt động của ng của doanha doanh nghiệp? p? Tiêu chuẩnn HACCP thực phẩm c sực phẩm là một tiêu t công cụ hiệnhu quảo quản đểm soát đảo quảnm bảo quảno an toàn vệnh sinh thực phẩm c phẩnm, nó có khảo quản năng ngăn ngừ cỏa một tiêu t cách chủy đột tiêu ng các nguy cơn bào, gây hạo histai cho thực phẩm c phẩnm trong các quá trình sảo quảnn xuất khángt, chế biến biế biến n, đưa đế biến n tay người vào ni tiêu dùng N u đại sao pt được các tc các tiêu chuẩn HACCPn HACCP, doanh nghiệp? p sẽ có những lợi ng lợc các ti th như là: - Nâng cao đượng tronc chất khángt lượng tronng sảo quảnn phẩnm củy a cơn bào, sở Việt N - Đạo histat đượng tronc sực phẩm công nhậu, n từ cỏ quối nguy c tế biến - Dễ dàng g dàng giám sát toàn bột tiêu chuỗi thực i cung ứng nhậnng thực phẩm c phẩnm củy a mình - Tạo histao dực phẩm ng niề hệ thốm tin củy a khách hàng - Áp dụ ng tiêu chuẩnn HACCP là phù hợng tronp với hạn ci xu thế biến quảo quảnn lí chất khángt lượng tronng vệnh sinh an toàn thực phẩm c phẩnm đang diễ dàng gn ra trên phạo histam vi quối nguy c tế biến , đáp ứng nhậnng đượng tronc các yêu cầu u củy a tiế biến n trình hột tiêu i nhậu, p và các đòi hỏi củy a thị trười vào nng xuất khángt nhậu, p khẩnu - Góp phầu n thúc đẩny thị trười vào nng trong nưới hạn cc và mở Việt N rột tiêu ng thị trười vào nng ra nưới hạn cc ngoài củy a các nhà sảo quảnn xuất khángt chân chính HACCP ÁP DỤNG TIÊUNG TRONG CHUỖII THỰC PHẨM C PHẨN HACCPM NHƯ THẾ NÀO ? NÀO ? HACCP đểm soát có thểm soát áp dụ ng có hiệnhu quảo quản nên bắt của “t đầu u từ cỏ nông trạo histai và kế biến t thúc với hạn ci việnhc chuẩnn bị thực phẩm c phẩnm tạo histai gia đình hay khách sạo histan, nhà hàng Bắt của “t đầu u từ cỏ nông trười vào nng, cầu n phảo quảni thực phẩm c hiệnhn những năm ng hoạo histat đột tiêu ng ngăn ngừ cỏa sực phẩm nhiễ dàng gm bẩnn xảo quảny ra, như kiểm soát m tra từ cỏ khâu cho ăn, hay bảo quảno vệnh hệnh thối nguy ng vệnh sinh, quảo quảnn lí tối nguy t sứng nhậnc khoẻ vật nu vậu, t nuôi từ cỏ những năm ng thói quen hàng ngày Trong suối nguy t quá trình mổi gen thị t và chế biến biế biến n nông sảo quảnn, thị t cầu n đảo quảnm bảo quảno ngăn chặngn sực phẩm nhiễ dàng gm bẩnn Trong quá trình vậu, n chuyểm soát n sảo quảnn phẩnm ra khỏi nông trạo histai nên có sực phẩm kiểm soát m soát tạo histai những năm ng đị a điểm soát m chuyên chở Việt N, và trong những năm ng điểm soát m cất khángt giững năm và phân phối nguy i Với hạn ci chuỗi thực i bán lẻ vật nu cầu n đảo quảnm bảo quảno hệnh thối nguy ng vệnh sinh, giững năm lạo histanh, cất khángt giững năm và việnhc thực phẩm c hiệnhn mua bán phù hợng tronp vệnh sinh an toàn thực phẩm c phẩnm Cuối nguy i cùng, tạo histai các khách sạo histan, nhà hàng, gia đình,… người vào ni sử dụ ng thực phẩm c phẩnm phảo quảni cất khángt giững năm , sử dụ ng và chế biến biế biến n thực phẩm c phẩnm một tiêu t cách đúng đắt của “n, hợng tronp vệnh sinh đểm soát đảo quảnm bảo quảno an toàn thực phẩm c phẩnm CÁC BƯỚC THỰC C THỰC PHẨM C HIỆN HACCPN HACCP CHO ĐƠN VỊ:N VỊ:: Thực phẩm c hiệnhn HACCP trong công ty củy a bạo histan một tiêu t cách có hiệnhu quảo quản cầu n chọcn một tiêu t người vào ni điề hệ thốu phối nguy i, quảo quảnn lí HACCP và thành lậu, p một tiêu t đột tiêu i ngũ gồnm những năm ng cán bột tiêu then chối nguy t từ cỏ các phòng ban đượng tronc đào tạo histao thích hợng tronp về hệ thố an toàn thực phẩm c phẩnm và HACCP Ngoài ra có thểm soát thuê sực phẩm trợng tron giúp củy a các chuyên gia bên ngoài hưới hạn cng dẫn trongn trong quá trình thực phẩm c hiệnhn Cầu n đáp ứng nhậnng đầu y đủy các điề hệ thốu kiệnhn thực phẩm c hiệnhn HACCP như yế biến u tối nguy lãnh đạo histao, yế biến u tối nguy con người vào ni, và xây dực phẩm ng kế biến t cất khángu hạo hista tầu ng cho đơn bào, n vị mới hạn ci có thểm soát áp dụ ng HACCP một tiêu t cách có hiệnhu quảo quản Thực phẩm c hiệnhn HACCP cho đơn bào, n vị gồnm 12 bưới hạn cc: 1 Thành lậu, p nhóm HACCP; 2 Miêu tảo quản về hệ thố sảo quảnn phẩnm thực phẩm c phẩnm củy a đơn bào, n vị 3 Xác nhậu, n phươn bào, ng pháp sử dụ ng thực phẩm c phẩnm; 4 Trình bày sơn bào, đồn về hệ thốquá trình chế biến biế biến n thực phẩm c phẩnm củy a đơn bào, n vị ; 5 Rà soát, đối nguy i chiế biến u kiểm soát m tra tạo histai nhà máy với hạn ci quy trình chế biến biế biến n thực phẩm c phẩnm 7 bưới hạn cc còn lạo histai cũng chính là 7 nguyên tắt của “c củy a HACCP: 6 Nhậu, n diệnhn mối nguy i nguy; 7 Xác đị nh điểm soát m kiểm soát m soát tới hạn ci hạo histan (CCP – Critical Control Points); 8 Xác đị nh giới hạn ci hạo histan tới hạn ci hạo histan cho mỗi thực i CCP; 9 Thiế biến t lậu, p thủy tụ c giám sát CCP; 10 Thiế biến t lậu, p kế biến hoạo histach khắt của “c phụ c ; 11 Xây dực phẩm ng thủy tụ c kiểm soát m tra hệnh thối nguy ng 12 Thiế biến t lậu, p thủy tụ c lưu trững năm hồn sơn bào, 11) Trách nhiệm quản lí nhà nước về ATTP  Nghị định 38/2012/NĐ-CP  Luật an toàn thực phẩm  Thông tư 15/2012/TT-BYT  Thông tư 30/2012/TT-BYT Theo quy định tại Điều 61 Luật ATTP, Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lí nhà nước về ATTP  Quản lí và kiểm định về cơ sở vật chất  Quản lí về thực phẩm và chất phụ gia thực phẩm, dụng cụ, vật chứa đựng thực phẩm Theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP, Bộ Công nghiệp và phát triển Nông thôn chịu trách nhiệm:  Quản lí thực phẩm như ngũ cốc, thịt và các sản phẩm từ thịt, thủy sản, rau củ, trứng, sữa tươi, mật ong, muối, gia vị, đường, chè, cà phê, ca cao, hạt tiêu, điều và các nông sản thực phẩm, thực phẩm biến đổi gen Theo quy định tại Điều 22 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP, Bộ Công thương chịu trách nhiệm về:  Quản lí về các loại rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột, tinh bột, bánh, mứt, kẹo

Ngày đăng: 14/03/2024, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w