1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO IPM: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂN BẰNG SINH THÁI TRÊN RUỘNG LÚA, RAU MÀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DUY TRÌ pdf

26 1,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP- SHƯDBáo cáo IPM : Chuyên đề 4 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂN BẰNG SINH THÁI TRÊN RUỘNG LÚA, RAU MÀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, ĐỀ XUẤT BIỆN

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP- SHƯD

Báo cáo IPM : Chuyên đề 4

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂN BẰNG SINH THÁI TRÊN RUỘNG LÚA, RAU MÀU

Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG,

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP DUY TRÌ

GVHD: Trần Vũ Phến

Trang 3

Nội dung

1.Khái niệm hệ sinh thái.

2.Các thành phần của hệ sinh thái (HST) trên ruộng lúa và rau màu.

3.Phân tích hiện trạng canh tác lúa và rau màu ở ĐBSCL

4.Đánh giá hiện trạng cân bằng sinh thái trên ruộng lúa và rau màu

5.Biện pháp khắc phục và duy trì sự cân bằng HST trên ruộng lúa và rau màu.

Trang 4

1 Các khái niệm

Hệ sinh thái tự nhiên:

Hệ sinh thái là hệ thống các quần thể sinh vật sống chung

và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó

 Hệ sinh thái nông nghiệp:

HST tự nhiên bị ảnh hưởng bởi con người, thường gồm 1

ít loài chính yếu (cây trồng) và nhiều loài hiếm hoặc thứ yếu (một trong số đó là dịch hại )

Trang 5

2.Các thành phần của HST ruộng lúa và rau màu.

Các yếu tố địa lý, thời tiết khí hậu, môi trường đất,chế độ nước,…

Con người, cây trồng, các dịch hại, thiên địch

Yếu tố vô sinh

Yếu tố hữu sinh

Trang 6

3 Hiện trạng canh tác lúa , rau màu ở ĐBSCL

- Biện pháp chính khi có dịch hại là sử dụng thuốc hóa học.

- Đa số nông dân sử dụng

giống lúa, rau

chưa rõ nguồn gốc.

Trang 7

 Nông dân chưa nắm bắt hết các biện pháp kỹ thuật canh tác

và phòng trừ dịch hại.

 Hiện trạng thâm canh tăng vụ, canh tác liên tục trong thời gian gần đây.

Trang 8

Tình hình canh tác lúa, rau màu chịu tác động mạnh mẽ của con người theo hướng

tối đa hóa lợi nhuận.

Lợi nhuận tối đa

Trang 9

a Hiện trạng canh tác rau màu.

- ĐBSCL là nơi sản xuất lương thực, rau màu lớn nhất cả nước, cung cấp hơn một nửa sản lượng lương thực của cả nước

- Theo Trần Thị Ba (2007), ĐBSCL chiếm khoảng 20% diện tích đất trồng rau của cả nước Chủ yếu được trồng nhiều

ở các tỉnh: Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang,

Vĩnh Long…

- Năng suất bình quân ở ĐBSCL 16,25 tấn/ha (Phạm Văn

Dư và ctv, 2008)

Trang 10

Hiện trạng trồng rau, màu của ĐBSCL thường có 2 phương thức sản xuất: tự cung, tự cấp và sản xuất hàng hóa Trong đó rau sản xuất hàng hóa được tập trung 2 khu vực

Vùng rau chuyên canh : tập trung ở thành phố và khu công nghiệp, sản phẩm chủ yếu phục vụ cho dân phi nông nghiệp Vì vậy đòi hỏi phong phú về chủng loại

và an toàn thực phẩm cao Mỗi năm trồng khoảng 4 –

8 vụ trình độ thâm canh của nông dân khá cao, nhưng vẩn còn sử khá nhiều thuốc BVTV và phân bón hóa học

Hiện trạng canh tác rau màu (tt)

Trang 11

Vùng rau luân canh: là vùng có diện tích và sản lượng lớn, cây rau thường được luân canh với cây lúa, phát triển tốt ở nhóm đất phèn Có tiềm năng lớn trong việc mở rộng diện tích rau thành vùng nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu.

Mô hình trồng rau an toàn (GAP) cũng được phát triển

mạnh.Theo Phạm Văn Dư và ctv (2008), tổng diện tích trồng

rau an toàn là 8,439 ha, chiếm 3,6% diện tích trồng rau ở

ĐBSCL, năng suất bình quân là 23,05 tấn/ha

Trang 12

Sản xuất rau theo hướng công nghệ cao đã được hình thành như sản xuất rau trong nhà lưới để tránh côn trùng, mái lưới che không cố định để hạn chế sự ảnh hưởng của thời tiết, kỹ thuật thủy canh.

Trang 13

b Hiện trạng sản xuất lúa

Hằng năm Việt Nam xuất khẩu hơn 6 triệu tấn và đứng hàng thứ

2 trên thế giới Từ những thập niên 1980 nước ta đã tự túc được lương thực Tính đến 2005, nước ta sản xuất được 4,9 triệu tấn/ha

 Sản lượng tăng 3 lần so với 1975

Trang 14

Tình hình sản xuất lúa ở ĐBSCL với diện tích 3,79 triệu ha chiếm(53,4%) trên tổng diện tích gieo trồng lúa cả nước,

năng suất bình quân đạt từ 5-7 tấn/ ha.

ĐBSCL góp hơn 18,2 triệu tấn trong khoảng 36 triệu tấn lúa

cả nước chiếm 50,5% Hiện 80% sản lượng gạo xuất khẩu hằng năm là từ ĐBSCL (Nguyễn Ngọc Đệ, 2006).

Trang 15

4 Đánh giá hiện trạng cân bằng sinh thái

trên ruộng lúa và rau màu

Do hiện trạng chuyên canh tăng vụ ngày càng nhiều dẫn đến có nhiều dịch hại bộc phát, từ đó con người lạm dụng sử dụng thuốc BVTV ngày càng nhiều, đã làm nhiều thay đổi hệ sinh thái nông nghiệp.

Ruộng lúa bị thất thu năng

suất nghiêm trọng do cháy

rầy.

Ảnh lạm dụng thuốc hóa học trong sản

xuất NN

Trang 16

Tạo điều kiện cho sâu bệnh hại

dễ phát sinh như: bệnh đạo ôn, cháy bìa lá, rầy nâu, sâu cuốn lá…(trên lúa), bệnh thán thư, thối nhũng, héo xanh…(trên rau màu).

Trang 17

Do hiện trạng chuyên canh

tăng vụ và tăng năng suất để

chạy theo thị trường, quên cho đất nghi ngơi dẫn tới làm đất bạc màu, ảnh hưởng hệ VSV trong đất.

Theo Nguyễn Hữu Chiếm

(2009), diện tích đất bị phèn và khô hạn ở ĐBSCL là 1,6 triệu ha.

Trang 18

Để lại dư lượng thuốc BVTV gây nguy hiểm cho người và

sinh vật.

Gây ô nhiễm môi trường không

khí, đất, nước

Trang 19

Phá vỡ chuỗi thức ăn trong tự nhiên

?

Trang 20

5 Biện pháp khắc phục và duy trì sự cân bằng

HST trên ruộng lúa và rau màu.

- Để hạn chế và duy trì cân bằng hệ sinh thái nông nghiệp cần phải áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp

(IPM) Từ khâu chọn giống cho đến trồng và thu hoạch.

- Tùy loại cây trồng mà có thời gian bố trí gieo trồng thích hợp để trách các loại dịch hại trên cây trồng phát sinh mạnh Qua đó ở các giai đoạn của cây trồng phải quản lý chặc chẽ các loại dịch hại ở mức cân bằng mà chúng ta có thể chấp nhận được, không tiêu diệt hoàn toàn dịch hại, chỉ làm cho dịch hại ở mức dưới ngưỡng hại kinh tế.

Trang 21

Luân canh cây trồng, xen canh (cây họ đậu), hay với cây trồng không cùng ký chủ.

Chọn giống xác nhận, hạt giống khỏe và trồng cây giống có nguồn gốc rõ ràng.

Xử lý hạt giống và đất trước khi gieo trồng.

Bón phân cân đối, sử dụng thêm phân vi sinh, phân hữu cơ

để cải tạo đất Không bón phân đạm quá cao trước ngày thu hoạch nông sản

Không vứt xát bả thực vật bị bệnh bừa bải (ao,kênh )

Có thời gian cho đất nghỉ ngơi để lấy lại “sức khỏe”.

Trang 22

Mở các lớp tập huấn kỹ thuật và chuyển giao khoa học cho nông dân (lớp IPM, nghiên cứu đồng ruộng,

1 phải 5 giảm…).

Chỉ áp dụng phun thuốc hóa học khi cần thiết, tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng

Trang 23

Áp dụng các biện pháp sinh học trên ruộng

lúa và rau màu.

Nấm Metarhizium gây bệnh cho sâu cắn gié lúa

Trang 24

Bẫy dẫn dụ pheromone (Jianet, Flykill 95 EC)

Trang 25

Áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ

thuật trên ruộng lúa, rau màu

Hệ thống tưới

thấm trên ruộng rau

trong mùa khô.

Trồng hoa ven bờ đê để

thu hút thiên địch đến cư trú và

sinh sản

Ngày đăng: 26/06/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w