1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn lãnh đạo đề tài lãnh đạo sáng tạo creativeleadership

58 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

Chúng ta thực sự chuyển mình trong quátrình chuyển hoá sáng tạo, khởi đầu cho Nền kinh tế Sáng tạo.Sự thay đổi luôn bắt nguồn từ tư duy sáng tạo, và khả năng tư duy sáng tạo ở nhữngngười

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN: LÃNH ĐẠO ĐỀ TÀI: LÃNH ĐẠO SÁNG TẠO – CREATIVE LEADERSHIP NHÓM 6 1/ Vũ Minh Tâm – 050608200614 2/ Đặng Hồng Sơn – 050608200606 3/ Nguyễn Hồng Thắm – 050608200657 4/ Nguyễn Hoàng Quân – 0506082000583 5/ Lê Thị Anh Thơ – 050608200671 GIẢNG VIÊN: TS NGUYỄN MINH TUẤN 1 TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY 20 THÁNG 10 NĂM 2022 Mục Lục PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 6 1 Lý do chọn đề tài 6 2 Mục tiêu nghiên cứu 7 2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung .7 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể .7 3 Đối tượng nghiên cứu 7 4 Phạm vi nghiên cứu .7 5 Ý nghĩa tác phẩm 7 PHẦẦN 2: N ỘI DUNG C ỦA ĐỀẦ TÀI 8 I Giới thiệu tác giả và tác phẩm 8 1 Tác giả 8 2 Tác phẩm .9 II Nội dung tác phẩm 9 CHƯƠNG 1: THAY ĐỔI, LÃNH ĐẠO VÀ SÁNG TẠO 9 1 Thay đổi sáng tạo: không chỉ là thay đổi đơn thuần 9 2 Các quan điểm về lãnh đạo: Mối quan hệ tiềm ẩn với sáng tạo .10 3 Sự sáng tạo: Nhiên liệu cho quá trình thay đổi 10 CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MỘT CÁCH SÁNG TẠO 11 1 Vận dụng trí tưởng tượng để giải quyết vấn đề phức tạp: đó chính là công việc của người lãnh đạo 11 2 Nhận biết khi nào cần vận dụng tư duy sáng tạo .11 3 Quản lý, quản lý sáng tạo và lãnh đạo sáng tạo: sự khác biệt 13 4 Giải quyết vấn đề sáng tạo 14 4.1 CPS là gì? 14 4.2 Lịch sử hình thành và mục tiêu hoạt động .14 4.3 Cấu trúc quá trình CPS 14 CHƯƠNG 3: LÃNH ĐẠO SÁNG TẠO: CÁC KỸ NĂNG NỀN TẢNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO .15 1 Tư duy sáng tạo: kỹ năng tư duy bậc cao cho người lãnh đạo .15 2 Cân bằng tư duy: Trọng tâm của tư duy sáng tạo và quá trình giải quyết vấn đề sáng tạo 15 3 Kỹ năng tư duy phân kỳ: Phong phú, linh hoạt, mở rộng và độc đáo 16 2 4 Kỹ năng tư duy hội tụ: Đánh giá và hình dung .16 5 Sáng tạo: Sự kết nối của trí óc và con tim .17 CHƯƠNG 4: LÃNH ĐẠO SÁNG TẠO: KỸ NĂNG NHẬN THỨC VÀ CẢM TÍNH: CƠ SỞ ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SÁNG TẠO 17 1 Các kỹ năng tư duy sáng tạo cho người lãnh đạo 17 1.1 Một số kỹ năng tư duy nhận thức chủ yếu trong Giải quyết vấn đề sáng tạo .17 1.2 Một số kỹ năng cảm tính chủ yếu trong Giải quyết vấn đề sáng tạo 18 2 Cận cảnh các kỹ năng nhận thức và cảm tính trong giải quyết vấn đề sáng tạo 19 2.1 Đánh giá tình hình: Tư duy phân tích 19 2.2 Hình dung viễn cảnh: tư duy viễn cảnh 20 2.3 Xác định thách thức : tư duy chiến lược 20 2.4 Tìm tòi ý tưởng: tư duy ý tưởng .21 2.5 Hình thành giải pháp: tư duy đánh giá 21 2.6 Thăm dò phản ứng : tư duy bối cảnh .21 2.7 Xây dựng kế hoạch tư duy sách lược .22 CHƯƠNG 5: CHUYỂN HÓA TƯ DUY: XÂY DỰNG NẾP NGHĨ SÁNG TẠO .22 1 Phân kỳ và hội tụ: Vấn đề về tư duy và hành vi 22 2 Các nguyên tắc tư duy phân kỳ 22 2.1 Tạm khoan đánh giá 23 2.2 Chú trọng số lượng 23 2.3 Tạo mối liên kết .23 2.4 Tìm kiếm cái mới .23 3 Các nguyên tắc tư duy hội tụ .24 3.1 Đánh giá khách quan .24 3.2 Nuôi dưỡng cái mới 24 3.3 Bám sát mục tiêu .24 3.4 Toàn tâm toàn ý .24 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH 25 1 Thu thập và sử dụng thông tin để đưa ra quyết định sáng suốt: 25 2 Hỗ trợ của kĩ năng cảm tính “chú tâm” trong tư duy phân tích: 25 3 Bản chất và mục đích của bước đánh giá tình hình 26 4 Giới thiệu về công cụ: Công cụ tư duy là chiến lược có tính hệ thống nhằm tập trung tổ chức và hướng dẫn tư duy cá nhân hay tập thể 26 5 Sử dụng công cụ siêu nhận thức để quyết định các quá trình tiếp theo: 28 CHƯƠNG 7: HÌNH DUNG VIỄN CẢNH 29 3 1 Tư duy viễn cảnh trong lãnh đạo: .30 2 Hỗ trợ của kỹ năng cảm tính “Ước mơ” trong tư duy viễn cảnh: 30 3 Bản chất và mục đích của bước hình dung viễn cảnh: 30 4 Công cụ tư duy phân kì để hình dung viễn cảnh .31 5 Công cụ tư duy hội tụ để hình dung viễn cảnh 31 CHƯƠNG 8: XÁC ĐỊNH THÁCH THỨC 31 1 Tư duy chiến lược trong lãnh đạo .32 2 Hỗ trợ của kĩ năng cảm tính “ Nhận biết khoảng cách” trong tư duy chiến lược 32 3 Bản chất và mục đích của bước xác định của bước xác định thách thức .32 4 Công cụ tư duy phân kì để xác định thách thức 32 5 Công cụ tư duy hội tụ để xác định thách thức 33 CHƯƠNG 9: TÌM TÒI Ý TƯỞNG - CÔNG CỤ HỖ TRỢ TƯ DUY Ý TƯỞNG .33 1 Một số khái niệm quan trọng về tìm tòi ý tưởng: 33 2 Ví dụ thực tiễn: 34 3 Hỗ trợ kỹ năng cảm tính “vui chơi” (Playfulness) 34 4 Bản chất và mục đích của bước tìm tòi ý tưởng 35 5 Công cụ tư duy phân kỳ để tìm tòi ý tưởng 35 6 Công cụ tư duy hội tụ để TTYT: .36 7 Vận dụng bài học: 36 CHƯƠNG 10 HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP - CÔNG CỤ HỖ TRỢ TƯ DUY ĐÁNH GIÁ 36 1 Khái niệm quan trọng trong bước hình thành giải pháp: .36 2 Tư duy đánh giá trong lãnh đạo 36 3 Hỗ trợ của kỹ năng cảm tính “tránh kết kết luận vội vàng” trong tư duy đánh giá: 37 4 Bản chất và mục đích của bước hình thành giải pháp: 37 5 Tư duy phân kỳ và hội tụ trong bước Hình thành giải pháp Một sự kết hợp hoàn toàn mới .38 6 Các công cụ kết hợp 38 7 Vận dụng bài học: 39 CHƯƠNG 11 THĂM DÒ PHẢN ỨNG - CÔNG CỤ HỖ TRỢ TƯ DUY BỐI CẢNH 39 1 Các khái niệm quan trọng về thăm dò phản ứng 39 2 Tư duy bối cảnh trong lãnh đạo 40 3 Hỗ trợ của kỹ năng cảm tính “ Nhạy bén với môi trường” cho tư duy bối cảnh 41 4 Bản chất và mục đích bước thăm dò ý tưởng 41 5 Tóm tắt công cụ tư duy phân kỳ để thăm dò phản ứng: 41 6 Công cụ tư duy hội tụ để thăm dò phản ứng 41 4 7 Vận dụng kiến thức đã học 42 CHƯƠNG 12: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 42 1 Tư duy sách lược 42 2 Chấp nhận rủi ro trong tư duy sách lược 43 3 Bản chất và mục đích của bước xây dựng kế hoạch 43 3.1 Công cụ tư duy phân kỳ 43 3.2 Công cụ tư duy hội tụ 44 CHƯƠNG 13: ĐẶC TÍNH TÂM LÝ ĐA DẠNG 44 1 Đa dạng tâm lý và hiệu quả lãnh đạo .44 1.1 Đa dạng tâm lý 44 1.2 Lý thuyết người cải thiện- người đổi mới của Kiron: tiếp cận sáng tạo và thay đổi theo hai hướng quan trọng khác nhau 45 1.3 Người cải thiện và người đổi mới trong tổ chức: Thiên kiến và hành vi đổi phó 45 1.4 Người cải thiện – người đổi mới trong môi trường tập thể 46 2 Công cụ đánh giá biểu hiện của đa dạng tâm lý: Foursight 47 2.1 Bốn thiên hướng trong công cụ Foursight .47 2.2 Ứng dụng Foursight để cải thiện hiệu quả công việc tập thể 48 CHƯƠNG 14: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG KHUYẾN KHÍCH SÁNG TẠO 49 1 Một số điều cơ bản về môi trường 49 1.1 Môi trường .49 1.2 Môi trường tổ chức và văn hoá doanh nghiệp .49 2 Mối liên kết giữa lãnh đạo và môi trường 49 2.1 Phong cách lãnh đạo 49 2.2 Xu hướng hành vi của nhà lãnh đạo đối với sáng tạo 50 3 Môi trường sáng tạo trong tổ chức 50 3.1 Các yếu tố thuận lợi và bất lợi cho sáng tạo của Amabile 50 3.2 “Sự sáng tạo trong thực tiễn” 50 3.3 Các yếu tố môi trường trong nghiên cứu của Ekvall 51 3.4 Môi trường làm việc của W.L Gore 51 PHẦN 3: KẾT LUẬN .52 1 Bài học kinh nghiệm 52 2 Kết luận 53 5 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Thay đổi Lãnh đạo Sáng tạo Cả 3 từ đều có sức ảnh hưởng to lớn đến thành công trong đời sống cũng như sự nghiệp, vậy chúng ta có thể làm chủ sự thay đổi, lãnh đạo và sáng tạo của cá nhân mình đến mức nào? Chắc hẳn rằng đa số chúng ta đều có một số trải nghiệm về thay đổi vì chúng ta đang sống trong một thế giới thay đổi liên tục và nhanh chóng Thật ra, đây chẳng phải là điều gì mới mẻ Cách đây hơn 2000 năm, triết gia Hy Lạp Heraclitus đã quan sát thấy rằng, “Không có gì là vĩnh viễn, tất cả đều thay đổi” 2000 năm trước ở thời Heraclitus khi có tổng cộng là 10 phát minh về xã hội và kỹ thuật (như hệ thống tươi tiêu, số đếm, đúc tiền) mang lại lợi ích to lớn trong lịch sử, trong khi chỉ cần 200 năm, đã có 25 phát minh kỹ thuật xã hội (như máy bay, thuốc kháng sinh, nhân bản vô tính, máy vi tính, thẻ tín dụng, Internet) thay đổi hoàn toàn nhân loại Không nghi ngờ gì khi nói rằng tốc độ thay đổi ngày nay tăng lên cấp số mũ; cách đây hàng thế kỷ, chúng ta có thể sống một cuộc đời đơn điệu không có thay đổi gì đột biến, nhưng đây chắc chắn là một điều không thể trong thế kỷ 21 hiện tại! Lãnh đạo là một chủ đề rất phổ biến và ngày càng có nhiều tác phẩm viết về “Lãnh đạo thay đổi” (Change Leadership), thể hiện mối liên kết giữa thay đổi và lãnh đạo Mối liên kết này diễn ra rất tự nhiên: nỗ lực lãnh đạo thường là chất xúc tác cho thay đổi và chỉ đạt hiệu quả khi có thể giúp tập thể, tổ chức và cộng đồng cùng thay đổi Chắc chắn lãnh đạo là yếu tố then chốt trong quản lý và truyền cảm hứng cho sự thay đổi Tuy nhiên, còn một thứ rất quan trọng mà nếu thiếu thì sự thay đổi trên thế giới sẽ bị hạn chế rất nhiều Đó chính là sáng tạo, một đặc tính cho phép con người tưởng tượng, hình dung và sáng tạp ra thế giới mà chúng ta sống và làm việc Chúng ta đang bước vào thời đại sáng tạo rộng lớn có tác động đến lĩnh vực kinh tế và xã hội - chứ không chỉ dừng lại ở những đổi mới trong ngành công nghệ cao Chúng ta thực sự chuyển mình trong quá trình chuyển hoá sáng tạo, khởi đầu cho Nền kinh tế Sáng tạo Sự thay đổi luôn bắt nguồn từ tư duy sáng tạo, và khả năng tư duy sáng tạo ở những người khác là một kỹ năng khẳng định vai trò của người lãnh đạo đối với người khác Những nhà lãnh đạo hiệu quả( effective leader) là hiện thân của tinh thần sáng tạo Họ dùng tư duy linh hoạt và sáng tạo để chủ động tạo ra thay đổi và đối phó hiệu quả với những thay đổi từ bên ngoài Chính vì vậy, ta có thể thấy được năng lực lãnh đạo cũng như “lãnh đạo sáng tạo” là những tố chất quan trọng trong mỗi nhà lãnh đạo, có khả năng ảnh hưởng chi phối nền kinh tế và tác động đến mọi khía cạnh trong cuộc sống Với những lý do đã đề cập ở trên, nhóm đã lựa chọn: “Lãnh đạo sáng tạo - Creative Leadership” để làm đề tài cho bài tiểu luận của mình, từ đó làm rõ nền tảng cho nhà lãnh 6 Document continues below Discover more fmroamrk:eting management 120 - MMA Trường Đại học Ngâ… 386 documents Go to course Bài tiểu luận NLM làm về tập đoàn PePsiCo… 14 100% (22) Trắc nghiệm nguyên lý marketing… 3 100% (20) Marketing Strategies of Nestle Trong những… 42 marketing 100% (1) management Measuring cost of living answers 2 Introduction 93% (14) to Civil… Consumer Satisfaction Towards Honda TWO… 25 Business law 100% (5) 301852781 chapter 1 mcq s marketing… 12 đạo và phân tích các công cụ, các yếu tố tác động đến tư duy sMánegdtạiao giúp một nhà lãnh 86% (44) đạo dẫn dắt doanh nghiệp của mình đi đến những thành công Manageme… 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Mục tiêu chung của nghiên cứu là nhằm giúp mọi người hiểu thế nào là một nhà lãnh đạo thực thụ thông qua những phương pháp tư duy Đồng thời “Lãnh đạo sáng tạo - Creative Leadership” còn đưa ra những giải pháp cho từng cụ trường hợp cụ thể kèm theo đó là những kĩ thuật mà một nhà lãnh đạo áp dụng 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đó, tiểu luận hướng đến các mục tiêu cụ thể sau:  Nghiên cứu những đặc điểm của nhà lãnh đạo và cách họ ảnh hưởng đến cá nhân trong tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra Trong đó tập trung vào sự sáng tạo đóng vai trò quan trọng trong tư duy giúp nhà lãnh đạo giải quyết vấn đề, từ đó tìm ra những kĩ thuật tư duy để có thể cải thiện khả năng lãnh đạo trong mỗi người  Đề xuất những công cụ cần thiết và đánh giá mức độ ảnh hưởng của chúng đến sự quyết định của nhà lãnh đạo Từ những ví dụ thực tiễn được đưa ra và áp dụng với từng công cụ cụ thể sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về tư duy lãnh đạo sáng tạo  Đánh giá yếu tố sáng tạo góp phần trong việc hình thành kế hoạch giải quyết công việc và khuyến khích khả năng tư duy sáng tạo từ việc hình thành môi trường hợp lí 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này trước tiên là lãnh đạo sáng tạo nói chung Tiếp đến là nền tảng lý thuyết của mối liên kết giữa lãnh đạo và sáng tạo sau đó là các công cụ được thiết kế để hỗ trợ người lãnh đạo trong việc phát triển kỹ năng sáng tạo của bản thân và của người khác và cuối cùng là những khái niệm bên ngoài quá trình sáng tạo mà người lãnh đạo cần biết để thực hiện tư duy sáng tạo tốt hơn nói riêng Có thể hiểu được rằng lãnh đạo sáng tạo là kết quả cuối cùng của một quy trình bao gồm một loạt các bước cần phải thực hiện cùng với sự hỗ trợ của các công cụ cần thiết mà người lãnh đạo muốn thành công trong lĩnh vực của mình cần phải tuân theo và ứng dụng nó vào từng trường hợp cụ thể để dẫn dắt tập thể đi đến kết quả tốt nhất cũng như phát triển bản thân theo hướng tích cực nhất 4 Phạm vi nghiên cứu Cuốn sách Lãnh Đạo Sáng Tạo Creative Leadership - GERARD J PUCCIO & MARIE MANCE & MARY C MURDOCK xuất bản tháng 7 - 2019 được dịch bởi Võ Kiều Linh, 464 trang, bao gồm tài liệu tham khảo thư mục 5 Ý nghĩa tác phẩm 7 Sáng tạo ngày càng có sự tác động mãnh mẽ đến đời sống, nó ảnh hưởng đến mọi loại hình tổ chức, từ doanh nghiệp tư nhân đến trường học, từ nhóm hoạt động cộng đồng cho đến tổ chức chăm sóc sức khoẻ, từ công ty nhỏ cho đến tập đoàn đa quốc gia, Với tốc độ thay đổi chóng mặt và đòi hỏi sức sáng tạo như hiện nay, yêu cầu về lãnh đạo sáng tạo ngày càng trở nên cốt yếu Thay đổi là một phần cốt yếu của cuộc sống Cuốn sách “Lãnh đạo sáng tạo – Creative Leadership” là cuốn sách dành cho những ai muốn có ảnh hưởng tích cực thông qua thay đổi hiệu quả và những ai muốn giải quyết vấn đề một cách sáng tạo Cuốn sách này sẽ hướng dẫn bạn nâng cao khả năng sáng tạo và ứng dụng các kỹ năng trong vai trò lãnh đạo – thông qua một hệ thống nguyên tắc và quy trình sáng tạo, mà một khi được tiếp thu bạn sẽ thay đổi mãi mãi con đường lãnh đạo của chính mình PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I Giới thiệu tác giả và tác phẩm 1 Tác giả Gerard J Puccio là Giáo sư kiêm Chủ tích Trung tâm nghiên cứu sáng tạo quốc tế (ICSC) tại Buffalo State College, được thành lập năm 1967 và là học viện duy nhất chuyên đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ về sáng tạo và lãnh đạo sự thay đổi Ông đã xuất bản hơn 40 tác phẩm học thuật và có hơn 40 bài trình bày ở nhiều hội nghị và hội thảo nghiên cứu Là một nhà nghiên cứu được biết đến trên toàn thế giới, ông có nhiều bài trình bày tại Anh, Ý, Hà Lan, Canada, Pháp, Singapore, Ấn Độ và Hồng Kông Những công trình học thuật xuất sắc của ông được ghi nhận qua giải thưởng từ State Univesity of New York; và phần thưởng của Buffalo State College cho những nghiên cứu xuất sắc về sáng tạo Marie Mance là Giám đốc Phát triển Lãnh đạo của trường Buffalo State College kiêm giảng viên thỉnh giảng của ICSC Bà có bằng Thạc sĩ về sáng tạo và bằng Thạc sĩ về giáo dục tư vấn nhân sự Bà giảng dạy nhiều khoá học và hội thảo về sáng tạo và giải quyết vấn đề sáng tạo ở Nigeria, Singapore, và Nam Phi Bà là cựu Giám đốc chi nhánh Niagara Frontier của Hiệp hội đào tạo và phát triển Mỹ (American Society for Training and Development) và là thành viên tổ chức Quỹ Giáo dục sáng tạo ( Creative Education Foundation) Mary C Murdock là Giáo sư công tác của ICSC, trường Buffalo State College, chuyên giảng dạy về các khoá đào tạo đại học và hướng đẫn chương trình thạc sĩ Trong sự nghiệp, Tiến sĩ Murdock đã làm việc ở nhiều nơi trên thế giới, như giảng viên thỉnh giảng về nghiên cứu định lượng trong khoá Tâm lý nhận thức của trường Đại học Berge, giảng dạy các khoá về CPS ở các trương học quốc tế ở 5 quốc gia khác nhau ( Colombia, Cộng hoà Dominica, Tanzania, Trung Quốc, và Malaysia) 8 2 Tác phẩm Đây là cuốn sách cho người đọc cái nhìn tổng quan về khả năng tư duy và vận dụng sáng tạo trong hoạt động kinh doanh từ nhận diện vấn đề, đánh giá tình hình, hình dung viễn cảnh, xác định thách thức,… và giải quyết vấn đề Cuốn “Lãnh đạo sáng tạo – Creative Leadership” giúp chúng ta hiểu được khái niệm về lãnh đạo sáng tạo, cách họ kết nối giữa trí óc và con tim để đến gần hơn và dẫn dắt con người Thông qua đó, chúng ta có thể học hỏi và áp dụng vào việc lãnh đạo chính bản thân mình cũng như lãnh đạo người khác Sách bàn về các vấn đề:  Nền tảng lý thuyết của mối liên kết giữa sáng tạo và lãnh đạo  Các công cụ thực hành được thiết để để hỗ trợ người lãnh đạo trong việc phát triển kỹ năng sáng tạo của bản thân và của người khác  Những khái niệm bên ngoài quá trình sáng tạo mà người lãnh đạo cần biết để thực hiện tư duy sáng tạo tốt hơn II Nội dung tác phẩm CHƯƠNG 1: THAY ĐỔI, LÃNH ĐẠO VÀ SÁNG TẠO 1 Thay đổi sáng tạo: không chỉ là thay đổi đơn thuần Xin trích lại lời của Heraclitus: “Không ai tắm hai lần trên cùng 1 dòng sông” Theo đó, dù bạn là người tạo ra cái chưa từng trước kia hay chỉ là người tiếp nhận những gì mới và khác biệt, thì thay đổi vẫn là quá trình diễn ra Theo nghĩa phổ quát nhất, chúng ta có 2 loại thay đổi Thứ nhất là thay đổi trong tự nhiên diễn ra liên tục hoặc theo chu kỳ Thứ hai là thay đổi con người thực hiện nhằm phục vụ mục đích nào đó, hoặc để thích ứng với những gì đang diễn ra xung quanh Hai loại thay đổi khác nhau ở chỗ một loại cần suy nghĩ nhiều hơn loại kia Thay đổi ở dạng thứ nhất là hiện tượng thiên nhiên Thay đổi thứ hai là thay đổi có thể cũng là của thiên nhiên nhưng có thêm yếu tố con người “Sáng tạo” của nhà tâm lý học Talbot là: “Tạo ra sự thay đổi có thể tồn tại trong một thời gian” “Tạo ra” ở đây muốn nói đến sự sáng tạo theo nghĩa làm cho cái gì đó xuất hiện Nếu chỉ có suy nghĩ đơn thuần tưởng tượng ra những khả năng mới thì không đủ mà bạn phải tạo ra được kết quả nhất định “Thay đổi” ở đây muốn nói đến sự xuất hiện của điều gì đó mới Khi nói đến thay đổi trong định nghĩa sáng tạo thì tác giả muốn nói đến những trường hợp thay đổi có được 9

Ngày đăng: 14/03/2024, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w