Kinh Tế - Quản Lý - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Điện - Điện tử - Viễn thông NGÀNH ĐIỆN NĂM 2022 NHU CẦU PHỤC HỒI TRỞ LẠI Chuyên gia phân tích: Vũ Thị Ngọc Lê Nguyễn Minh Quang TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN NĂM 2021 Trong năm 2021, ảnh hưởng từ dịch bệnh COVID-19 đã khiến nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, nhu cầu tiêu thụ điện giảm do các tỉnh thành thực hiện chính sách dãn cách xã hội. Theo đó, sản lượng điện thương phẩm năm 2021 chỉ đạt 225.3 tỷ kWh, tăng 3.85 so với năm 2020, thấp hơn nhiều so với tăng trưởng khoảng 10năm trong giai đoạn trước khi dịch bệnh diễn ra. 1. Nhu cầu tiêu thụ điện tăng trưởng thấp do ảnh hưởng từ dịch bệnh 9.3 11.4 11.6 11.2 9.5 10.1 9.0 3.6 3.8 0.0 2.0 4.0 6.0 8.0 10.0 12.0 14.0 0 50 100 150 200 250 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Tỷ kWh Sản lượng điện thương phẩm giai đoạn 2013 - 2021 Sản lượng Tăng trưởng Nguồn: EVN, PSI tổng hợp TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN NĂM 2021 Tình hình dịch bệnh phức tạp và việc áp dụng các biện pháp dãn cách xã hội khiến nhu cầu tiêu thụ điện giảm, đặc biệt là trong quý 32021 và khu vực phía Nam. Sau khi dịch bệnh được kiểm soát, nền kinh tế bắt đầu phục hồi trở lại, nhu cầu tiêu thụ điện tăng trưởng trở lại từ tháng 112021. 0 5 10 15 20 25 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tỷ kWh Sản lượng điện thương phẩm theo tháng 2019 2020 2021 Nguồn: EVN, PSI tổng hợp Tính đến cuối năm 2021, tổng công suất lắp đặt nguồn điện toàn hệ thống đạt 76,620 MW. Quy mô hệ thống điện Việt Nam đã vươn lên đứng đầu khu vực ASEAN về công suất nguồn điện. Nguyên nhân do sự tăng trưởng mạnh mẽ trong 2 năm vừa qua của các nguồn năng lượng tái tạo. Theo đó, công suất nguồn điện toàn hệ thống tăng trưởng khoảng 26 trong năm 2020 và 11 trong năm 2021. Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ điện trong hai năm vừa qua chỉ tăng trưởng 3-4, vậy nên tình trạng dư cung đã diễn ra trong năm 2021. TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN NĂM 2021 34,058 38,553 41,424 45,000 48,563 54,880 69,300 76,620 - 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 MW Tổng công suất lắp đặt Nguồn: EVN, PSI tổng hợp 2. Công suất lắp đặt tăng trưởng Nguồn điện chủ yếu tập trung trong giai đoạn 2014 - 2019 là thủy điện (khoảng 35), nhiệt điện than (khoảng 36) và nhiệt điện khí (19). Trong giai đoạn 2020 – 2021, sản lượng huy động từ năng lượng tái tạo có sự tăng trưởng vượt bậc, chiếm khoảng 12 cơ cấu điện trong năm 2021. Thủy điện vẫn duy trì được tỷ trọng trong cơ cấu điện, trong khi đó, nhiệt điện than và khí đều ghi nhận sư sụt giảm nhẹ do những yếu tố như nhu cầu phụ tải thấp và sự cạnh tranh của các nguồn năng lượng khác. Ngoài ra, nguồn điện cả nước vẫn đang có sự phân hóa mạnh mẽ theo khu vực và điều kiện về nguồn nhiêu liệu với nhóm nhiệt điện than tập trung chủ yếu ở phía Bắc, nhiệt điện khí tập trung ở miền Nam, nhóm thủy điện được tập trung ở miền Bắc, miền Trung và nhóm năng lượng tái tạo thì được tập trung ở miền Trung và miền Nam. TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN NĂM 2021 - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Cơ cấu công suất sản xuất điện (Tr kWh) Thủy điện Nhiệt điện than Nhiệt điện khí NLTT Nhiệt điện dầu + Nhập khẩu Nguồn: EVN, PSI tổng hợp Trong năm 2021, do tình hình thủy văn thuận lợi nên thủy điện được huy động nhiều, cùng với sự gia tăng của nguồn điện từ năng lượng tái tạo nên giá điện trên thị trường cạnh tranh được duy trì ở mức thấp xuyên suốt cả năm. Do giá khí nguyên liệu đầu vào tăng mà giá trên thị trường điện cạnh tranh lại thấp nên các nhà máy nhiệt điện khí không được huy động nhiều, các nhà máy đều chỉ phát điện dựa sản lượng theo hợp đồng. TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN NĂM 2021 3. Giá thị trường điện duy trì ở mức thấp - 300 600 900 1,200 1,500 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Giá điện bình quân trên thị trường điện 2019 2020 2021 Nguồn: PGV, PSI tổng hợp Tình hình thủy văn năm 2021 khá thuận lợi do đợt La Nina xuất hiện từ cuối năm 2020 và kéo dài đến giữa năm 2021, lượng mưa nhiều dẫn đến lượng nước về các hồ thủy điện tốt. Thủy điện cũng là nguồn điện có chi phí sản xuất thấp và luôn được ưu tiên huy động trước các loại hình sản xuất điện khác nên tổng sản lượng điện huy động từ các nhà máy thủy điện tăng trưởng cao (khoảng 8 YoY) và kết quả kinh doanh tăng trưởng tốt. Nguồn: EVN, PSI tổng hợp 1. Thủy điện - 10 20 30 40 50 60 70 80 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Tỷ kWh Sản lượng thủy điện huy động TÌNH HÌNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ CÁC LOẠI HÌNH PHÁT ĐIỆN Trong năm 2021, do tình hình dịch bênh phức tạp khiến hoạt động sản xuất bị đình trệ, nhu cầu tiêu thụ điện giảm mạnh, cùng với đó là việc các nguồn năng lượng tái tạo được huy động nhiều nên sản lượng điện huy động từ nhiệt điện giảm sút khoảng 8 so với năm 2020. a) Nhiệt điện khí Bên cạnh ảnh hưởng từ việc dư cung của thị trường điện, các nhà máy nhiệt điện khí gặp rất nhiều khó khăn với việc chi phí sản xuất tăng cao do giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh. Đặc biệt tại thời điểm tháng 92021, giá khí đầu vào tại các nhà máy nhiệt điện khí lên tới gần 9 USDMMBTU, tăng hơn 53 so với mức giá trung bình năm 2020. Chi phí sản xuất tăng cao khiến cho khiến cho các nhà máy khó có thể cạnh tranh với các nguồn điện khác, điều này khiến cho nhiều nhà máy thậm chí có sản lượng điện sản xuất thấp hơn rất nhiều mức Qc trong hợp đồng. 2. Nhiệt điện - 20 40 60 80 100 120 140 160 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Tỷ kWh Sản lượng nhiệt điện huy động TÌNH HÌNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ CÁC LOẠI HÌNH PHÁT ĐIỆN 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 100 200 300 400 500 600 T12020 T22020 T32020 T42020 T52020 T62020 T72020 T82020 T92020 T102020 T112020 T122020 T1 2021 T2 2021 T3 2021 T4 2021 T5 2021 T6 2021 T7 2021 T8 2021 T9 2021 T10 2021 T11 2021 T12 2021 USDMMBTU USDTấn Biến động giá dầu MFO và giá khí tự nhiên MFO (Bên trái) Khí đầu vào NMĐ Phú Mỹ (Bên phải) Nguồn: EVN, PSI tổng hợp Nguồn: Bloomberg, PGV, PSI tổng hợp b) Nhiệt điện than Trong năm 2021, nhiệt điện than cũng phải chịu áp lực cạnh tranh từ các nguồn năng lượng tái tạo và thủy điện nên sản lượng điện huy động từ các nhà máy điện than sụt giảm nhẹ so với cùng kỳ 2020 (xấp xỉ 4 YoY). Tuy nhiên, do giá than nội địa ít chịu nhiều tác động từ cơn sốt than thế giới nên giá than cung cấp cho các nhà máy điện vẫn giữ được sự ổn định, giúp các nhà máy nhiệt điện than giảm bớt áp lực cạnh tranh với các nguồn điện khác. Sản lượng điện Qc và giá bán hợp đồng của các nhà máy điện than đều suy giảm và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Lợi nhuận của các doanh nghiệp này chủ yếu đến từ sản lượng điện được giao theo hợp đồng (Qc). Sản lượng Qc chiếm hơn 80 tổng sản lượng điện các nhà máy, cùng với đó, giá bán theo hợp đồng cũng được điều chỉnh theo chi phí đầu vào để đám bảo lợi nhuận cho các nhà máy. TÌNH HÌNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ CÁC LOẠI HÌNH PHÁT ĐIỆN 0 50 100 150 200 250 300 162020 262020 362020 462020 562020 662020 762020 862020 962020 1062020 1162020 1262020 162021 262021 362021 462021 562021 662021 762021 862021 962021 1062021 1162021 1262021 USDTấn Biến động giá than Newcastle (Úc) và giá than trong nước Nguồn: Bloomberg, TKV, PSI tổng hợp Theo Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0), công suất của nguồn năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) tại Việt Nam là trên 20,000MW, chiếm trên 28.3 tổng công suất lắp đặt nguồn điện. Nguồn điện này chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền Trung và phía Nam. Theo đó, trong năm 2021, thực hiện chủ trương phát triển năng lượng xanh nên EVN đã ưu tiên huy động các nguồn năng lượng tái tạo nên sản lượng điện năm 2021 đạt hơn 26 tỷ kWh (+156.3 yoy), chiếm 11.4 cơ cấu nguồn điện, gần tương đương với nhiệt điện khí. Việc các nguồn năng lượng tái tạo tăng mạnh công suất đã dẫn tới thừa nguồn trong giờ thấp điểm buổi trưa đã làm các nhà máy nhiệt điện phải giảm phát, chạy mức công suất tối thiểu. Nguồn: EVN, PSI tổng hợp TÌNH HÌNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ CÁC LOẠI HÌNH PHÁT ĐIỆN 3. Năng lượng tái tạo - 5 10 15 20 25 30 2018 2019 2020 2021 Tỷ kWh Sản lượng năng lượng tái tạo huy động TRIỂN VỌNG NGÀNH ĐIỆN NĂM 2022 Theo thông tin từ EVN, nhu cầu tiêu thụ điện được dự báo sẽ phục hồi nhờ vào sự phục hồi của nền kinh tế. Kịch bản tăng trưởng phụ tải trong năm 2022 ở mức 8.2 và kịch bản tăng t...
Trang 1NGÀNH ĐIỆN NĂM 2022
NHU CẦU PHỤC HỒI TRỞ LẠI
Chuyên gia phân tích: Vũ Thị Ngọc Lê
Nguyễn Minh Quang
Trang 2TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN NĂM 2021
• Trong năm 2021, ảnh hưởng từ dịch bệnh COVID-19 đã khiến nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, nhu cầu tiêu thụ điện giảm do các tỉnh thành thực hiện chính sách dãn cách xã hội Theo đó, sản lượng điện thương phẩm năm 2021 chỉ đạt 225.3 tỷ kWh, tăng 3.85% so với năm 2020, thấp hơn nhiều so với tăng trưởng khoảng 10%/năm trong giai đoạn trước khi dịch bệnh diễn ra
1 Nhu cầu tiêu thụ điện tăng trưởng thấp do ảnh hưởng từ dịch bệnh
9.3%
0.0%
2.0%
4.0%
6.0%
8.0%
10.0%
12.0%
14.0%
0 50 100 150 200 250
Sản lượng điện thương phẩm giai đoạn 2013 - 2021
Nguồn: EVN, PSI tổng hợp
Trang 3TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN NĂM 2021
• Tình hình dịch bệnh phức tạp và việc áp dụng các biện pháp dãn cách xã hội khiến nhu cầu tiêu thụ điện giảm, đặc biệt là trong quý 3/2021 và khu vực phía Nam Sau khi dịch bệnh được kiểm soát, nền kinh tế bắt đầu phục hồi trở lại, nhu cầu tiêu thụ điện tăng trưởng trở lại từ tháng 11/2021
0 5 10 15 20 25
Sản lượng điện thương phẩm theo tháng
Nguồn: EVN, PSI tổng hợp
Trang 4• Tính đến cuối năm 2021, tổng công suất lắp đặt nguồn điện toàn hệ thống đạt 76,620 MW Quy mô hệ thống điện Việt Nam đã vươn lên đứng đầu khu vực ASEAN về công suất nguồn điện Nguyên nhân do sự tăng trưởng mạnh mẽ trong 2 năm vừa qua của các nguồn năng lượng tái tạo Theo đó, công suất nguồn điện toàn hệ thống tăng trưởng khoảng 26% trong năm 2020 và 11% trong năm 2021 Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ điện trong hai năm vừa qua chỉ tăng trưởng 3-4%, vậy nên tình trạng dư cung đã diễn ra trong năm 2021
TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN NĂM 2021
48,563
54,880
69,300
76,620
10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 80,000 90,000
Tổng công suất lắp đặt
Nguồn: EVN, PSI tổng hợp
2 Công suất lắp đặt tăng trưởng
Trang 5• Nguồn điện chủ yếu tập trung trong giai đoạn 2014 - 2019
là thủy điện (khoảng 35%), nhiệt điện than (khoảng 36%)
và nhiệt điện khí (19%) Trong giai đoạn 2020 – 2021,
sản lượng huy động từ năng lượng tái tạo có sự tăng
trưởng vượt bậc, chiếm khoảng 12% cơ cấu điện trong
năm 2021 Thủy điện vẫn duy trì được tỷ trọng trong cơ
cấu điện, trong khi đó, nhiệt điện than và khí đều ghi
nhận sư sụt giảm nhẹ do những yếu tố như nhu cầu phụ
tải thấp và sự cạnh tranh của các nguồn năng lượng khác
• Ngoài ra, nguồn điện cả nước vẫn đang có sự phân hóa
mạnh mẽ theo khu vực và điều kiện về nguồn nhiêu liệu
với nhóm nhiệt điện than tập trung chủ yếu ở phía Bắc,
nhiệt điện khí tập trung ở miền Nam, nhóm thủy điện
được tập trung ở miền Bắc, miền Trung và nhóm năng
lượng tái tạo thì được tập trung ở miền Trung và miền
Nam
TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN NĂM 2021
50,000 100,000 150,000 200,000 250,000
Cơ cấu công suất sản xuất điện (Tr kWh)
Nguồn: EVN, PSI tổng hợp
Trang 6• Trong năm 2021, do tình hình thủy văn thuận lợi nên thủy điện được huy động nhiều, cùng với sự gia tăng của nguồn điện từ năng lượng tái tạo nên giá điện trên thị trường cạnh tranh được duy trì ở mức thấp xuyên suốt cả năm
• Do giá khí nguyên liệu đầu vào tăng mà giá trên thị trường điện cạnh tranh lại thấp nên các nhà máy nhiệt điện khí không được huy động nhiều, các nhà máy đều chỉ phát điện dựa sản lượng theo hợp đồng
TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN NĂM 2021
3 Giá thị trường điện duy trì ở mức thấp
300 600 900 1,200 1,500
Giá điện bình quân trên thị trường điện
Nguồn: PGV, PSI tổng hợp
Trang 7• Tình hình thủy văn năm 2021 khá thuận lợi do đợt La Nina xuất hiện từ cuối năm 2020 và kéo dài đến giữa năm 2021, lượng mưa nhiều dẫn đến lượng nước về các hồ thủy điện tốt Thủy điện cũng là nguồn điện có chi phí sản xuất thấp và luôn được ưu tiên huy động trước các loại hình sản xuất điện khác nên tổng sản lượng điện huy động từ các nhà máy thủy điện tăng trưởng cao (khoảng 8% YoY) và kết quả kinh doanh tăng trưởng tốt
Nguồn: EVN, PSI tổng hợp
1 Thủy điện
10 20 30 40 50 60 70 80
Sản lượng thủy điện huy động
TÌNH HÌNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ CÁC
LOẠI HÌNH PHÁT ĐIỆN
Trang 8Trong năm 2021, do tình hình dịch bênh phức tạp khiến hoạt
động sản xuất bị đình trệ, nhu cầu tiêu thụ điện giảm mạnh,
cùng với đó là việc các nguồn năng lượng tái tạo được huy động
nhiều nên sản lượng điện huy động từ nhiệt điện giảm sút
khoảng 8% so với năm 2020
a) Nhiệt điện khí
Bên cạnh ảnh hưởng từ việc dư cung của thị trường điện, các
nhà máy nhiệt điện khí gặp rất nhiều khó khăn với việc chi phí
sản xuất tăng cao do giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh Đặc
biệt tại thời điểm tháng 9/2021, giá khí đầu vào tại các nhà máy
nhiệt điện khí lên tới gần 9 USD/MMBTU, tăng hơn 53% so với
mức giá trung bình năm 2020 Chi phí sản xuất tăng cao khiến
cho khiến cho các nhà máy khó có thể cạnh tranh với các nguồn
điện khác, điều này khiến cho nhiều nhà máy thậm chí có sản
lượng điện sản xuất thấp hơn rất nhiều mức Qc trong hợp đồng
2 Nhiệt điện
20 40 60 80 100 120 140 160
Sản lượng nhiệt điện huy động
TÌNH HÌNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ CÁC
LOẠI HÌNH PHÁT ĐIỆN
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 100 200 300 400 500 600
Biến động giá dầu MFO và giá khí tự nhiên
Nguồn: EVN, PSI tổng hợp
Nguồn: Bloomberg, PGV, PSI tổng hợp
Trang 9b) Nhiệt điện than
• Trong năm 2021, nhiệt điện than cũng phải chịu áp lực cạnh tranh từ các nguồn năng lượng tái tạo và thủy điện nên sản lượng điện huy động từ các nhà máy điện than sụt giảm nhẹ so với cùng kỳ 2020 (xấp xỉ 4% YoY) Tuy nhiên, do giá than nội địa ít chịu nhiều tác động từ cơn sốt than thế giới nên giá than cung cấp cho các nhà máy điện vẫn giữ được sự ổn định, giúp các nhà máy nhiệt điện than giảm bớt áp lực cạnh tranh với các nguồn điện khác
• Sản lượng điện Qc và giá bán hợp đồng của các nhà máy điện than đều suy giảm và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh Lợi nhuận của các doanh nghiệp này chủ yếu đến từ sản lượng điện được giao theo hợp đồng (Qc) Sản lượng Qc chiếm hơn 80% tổng sản lượng điện các nhà máy, cùng với đó, giá bán theo hợp đồng cũng được điều chỉnh theo chi phí đầu vào để đám bảo lợi nhuận cho các nhà máy
TÌNH HÌNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ CÁC
LOẠI HÌNH PHÁT ĐIỆN
0 50 100 150 200 250 300
Biến động giá than Newcastle (Úc) và giá than trong nước
Nguồn: Bloomberg, TKV, PSI tổng hợp
Trang 10• Theo Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (A0), công
suất của nguồn năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) tại
Việt Nam là trên 20,000MW, chiếm trên 28.3% tổng công suất
lắp đặt nguồn điện Nguồn điện này chủ yếu tập trung ở các
tỉnh miền Trung và phía Nam Theo đó, trong năm 2021, thực
hiện chủ trương phát triển năng lượng xanh nên EVN đã ưu
tiên huy động các nguồn năng lượng tái tạo nên sản lượng
điện năm 2021 đạt hơn 26 tỷ kWh (+156.3% yoy), chiếm
11.4% cơ cấu nguồn điện, gần tương đương với nhiệt điện khí
Việc các nguồn năng lượng tái tạo tăng mạnh công suất đã
dẫn tới thừa nguồn trong giờ thấp điểm buổi trưa đã làm các
nhà máy nhiệt điện phải giảm phát, chạy mức công suất tối
TÌNH HÌNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ CÁC
LOẠI HÌNH PHÁT ĐIỆN
3 Năng lượng tái tạo
5 10 15 20 25 30
Sản lượng năng lượng tái tạo huy động
Trang 11TRIỂN VỌNG NGÀNH ĐIỆN NĂM 2022
• Theo thông tin từ EVN, nhu cầu tiêu thụ điện được dự báo sẽ phục hồi
nhờ vào sự phục hồi của nền kinh tế Kịch bản tăng trưởng phụ tải
trong năm 2022 ở mức 8.2% và kịch bản tăng trưởng cao là 12.4%
• Trong cơ cấu tiêu thụ điện tại Việt Nam, lĩnh vực sản xuất công nghiệp
và xây dựng chiếm đến khoảng 54% sản lượng điện tiêu thụ điện
hàng năm Đây là động lực tăng trưởng chính của ngành điện trong
suốt những năm qua Theo đó, tốc độ tăng trưởng sản lượng điện
biến động cùng chiều với tốc độ tăng trưởng chỉ số sản xuất công
nghiệp IIP
• Trong giai đoạn cuối năm 2021, hoạt động sản xuất công nghiệp phục
hồi giúp cho chỉ số IIP tăng trưởng trở lại, cùng với đó là sự phục hồi
của sản lượng điện tiêu thụ điện Trong quý 1/2022, hoạt động sản
xuất công nghiệp đã tiếp tục phục hồi tốt, chỉ số IIP trung bình quý
1/2022 là 6.5%, tăng 3.5% so với cùng kỳ 2021, kéo theo sự tăng
trưởng về sản lượng điện thương phẩm toàn EVN quý 1 đạt 54.78 tỷ
kWh, tăng 7.8% so với cùng kỳ năm 2021 Nguồn: GSO, EVN, PSI tổng hợp
1 Nhu cầu tiêu thụ điện phục hồi
34%
54%
5% 3% 4%
Cơ cấu tiêu thụ điện tại Việt Nam
-15%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
Tương quan tiêu thụ điện và chỉ số sản xuất công nghiệp
(IIP)
Trang 12• Theo thông tin từ Tổng cục khí tượng thủy văn, hiện tượng thời tiết
La Nina sẽ kéo dài cho đến tháng 5/2022, sau đó chuyển qua trạng
thái trung tính cho đến hết năm 2022 Bên cạnh đó, lượng mưa ở
khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có lượng mưa có xu hướng thấp
hơn so với trung bình nhiều năm Trong khi đó khu vực Trung Trung
Bộ và Nam Trung Bộ có lượng mưa có xu hướng cao hơn trung bình
nhiều năm
• Trong 3 tháng đầu năm 2022, tình hình hoạt động của các nhà máy
thủy điện vẫn đang được duy trì tốt, tuy nhiên, đang dần có sự
phân hóa Hoạt động kinh doanh của các nhà máy thủy điện khu
vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có thể sẽ kém khả quan do dung tích
trung bình tại các hồ chỉ đạt từ 56 – 74% dung tích hồ Trong khi
đó, dung tích trung bình tại các hồ thủy điện khu vực Trung Trung
Bộ và Nam Trung Bộ vẫn được duy trì, đạt lần lượt từ 75 – 99% và
80-95% dung tích hồ nên nhìn chung tình hình vẫn khả quan
Nguồn: NCHMF, PSI tổng hợp
TRIỂN VỌNG NGÀNH ĐIỆN NĂM 2022
2 Kỳ vọng ở các nhà máy thủy điện miền Trung và miền Nam
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Xác suất xảy ra hiện tượng El Nino/La Nina
Trang 13a) Nhiệt điện khí
• Trong quý 1 năm 2022, sản lượng điện khí được huy
động tăng 1.6% so với cùng kỳ 2021 (7.56 tỷ kWh, 12%
tổng sản lượng điện toàn hệ thống) Tuy nhiên, trong bối
cảnh những căng thẳng địa chính trị giữa Nga-Ukraine
tiếp tục leo thang, giá dầu thế giới tiếp tục tăng mạnh
kéo theo đó là sự tăng mạnh của giá khí cung cấp cho
các nhà máy, điều này tiếp tục ảnh hưởng đến tình hình
kinh doanh của các nhà máy điện khí
• Nếu tình hình chiến sự tiếp tục diễn biến khó lường và
các biện pháp cấm vận với Nga không được gỡ bỏ, đà
tăng của giá dầu Brent và dầu MFO sẽ không dừng lại,
kéo theo là giá khí bán cho các nhà máy điện cũng tăng
thì biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp điện khí có
thể tiếp tục bị tác động tiêu cực
Nguồn: Bloomberg, PSI tổng hợp
3 Nhiệt điện đối mặt với nhiều thử thách
Biến động giá dầu Brent và giá dầu MFO (Singapore) TRIỂN VỌNG NGÀNH ĐIỆN NĂM 2022
Trang 14Nguồn: Bloomberg, PSI tổng hợp
TRIỂN VỌNG NGÀNH ĐIỆN NĂM 2022
b) Nhiệt điện than
• Trong bối cảnh thủy điện tại miền phải đối mặt với việc thiếu hụt nguồn
nước trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 6 năm nay, nhiệt điện than
được kỳ vọng sẽ được huy động nhiều hơn trong năm nay
• Trong quý 1/2022, nhiệt điện than được huy động 28.37 tỷ kWh, chiếm tỷ
lệ huy động cao nhất (45% tổng sản lượng huy động) nhưng lại giảm
4.6% YoY Do tổng khối lượng than cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện
trong kì chỉ là 4.49 triệu tấn/5.85 triệu tấn theo hợp đồng đã ký (tương
đương 76.7%) Điều này khiến các nhà máy điện không đủ than để hoạt
động và nhiều nhà máy đã phải tạm dừng 1 tổ máy vào cuối tháng 3
• Từ đầu năm 2022, giá than thế giới đã tăng mạnh, giá than nhiệt của
Australia đã tăng mạnh lên mức gần 450 USD/tấn Theo các chuyên gia,
Bộ Công Thương có thể tăng giá bán than cho các nhà máy nhiệt điện từ
quý 2/2022 và giữ nguyên đến hết năm có thể khiến cho giá than trong
nước tăng khoảng 10% Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
và biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp điện than trong năm nay
Giá than Newcastle (Úc)
Trang 15• Trong năm 2021, việc suy giảm nhu cầu tiêu thụ điện đã khiến các doanh nghiệp sản xuất điện mặt trời và điện gió bị cắt giảm công suất Sang năm 2022, công suất tiêu thụ điện sẽ tăng trở lại, giúp tăng huy động của các đơn vị này
• Trong quý 1/2022, sản lượng điện năng lượng tái tạo được EVN huy động là khoảng 10.01 tỷ kWh, đứng thứ 3 trong số các nguồn điện huy động, chiếm 15.9% trong tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống
Nguồn: EVN, PSI tổng hợp
3 Năng lượng tái tạo sẽ duy trì được sản lượng huy động
TRIỂN VỌNG NGÀNH ĐIỆN NĂM 2022
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Cơ cấu nguồn điện huy động quý 1/2022
Trang 16KẾT LUẬN
Từ các phân tích trên, chúng tôi đánh giá ngành điện trong năm 2022 sẽ có diễn biến KHẢ QUAN so với năm 2021 nhờ sự phục hồi của
nhu cầu tiêu thụ điện và sự cân bằng hơn về cung cầu ngành điện Chúng tôi cũng cho rằng trong năm 2022 cũng sẽ có sự phân hóa giữa các doanh nghiệp trong ngành, cụ thể:
- Do miền Bắc thiếu hụt nguồn cung điện và nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao nên các doanh nghiệp nhiệt điện than và doanh nghiệp thủy điện có khả năng tích nước tốt tại khu vực miền Bắc sẽ được hưởng lợi
- Các doanh nghiệp thủy điện tại khu vực Trung Bộ và Nam Bộ sẽ duy trì được kết quả kinh doanh tích cực nhờ tình hình thủy văn thuận lợi
- Các doanh nghiệp năng lượng tái tạo sẽ tiếp tục duy trì được sản lượng huy động và giảm bớt được rủi ro cắt giảm công suất
- Các doanh nghiệp nhiệt điện khí có thể sẽ được tăng huy động so với cùng kỳ nhưng biên lợi nhuận có thể sẽ chịu những tác động tiêu cực do giá khí vẫn ở mức cao
Trang 17Trần Anh Tuấn, CFA
Giám đốc Trung tâm Phân tích
tuanta@psi.vn
Phạm Hoàng - Chuyên gia Phân tích - TTPT
phamhoang@psi.vn
Tô Quốc Bảo – Trưởng nhóm Chiến lược thị trường - TTPT
baotq@psi.vn
Vũ Thị Ngọc Lê - Chuyên gia Phân tích - TTPT
levtn@psi.vn
Nguyễn Đức Duy - Chuyên gia Phân tích - TTPT
duynd@psi.vn
Nguyễn Thị Minh Trang - Phó phòng Truyền thông - TTPT
trangntm@psi.vn
Vũ Huyền Hà My - CV Truyền thông Cao cấp - TTPT
myvhh@psi.vn
Nguyễn Minh Quang – Chuyên viên IR - TTPT
quangnm@psi.vn
Nguyễn Thị Huyền Trang – CV Quan hệ KHQT - TTPT
trangnth@psi.vn
Nguyễn Hồng Phúc - Chuyên gia Phân tích - TTPT
phucnh@psi.vn
Bùi Đăng Thành – Trưởng Bộ phận Quan hệ KHQT - TTPT
trangntm@psi.vn
Đồng Việt Dũng – Chuyên gia Phân tích - TTPT
dungdv@psi.vn
Nguyễn Quỳnh Trang – CV Truyền thông Cao cấp - TTPT
trangnq@psi.vn
Trang 18LIÊN HỆ
CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN DẦU KHÍ
Tòa nhà Hanoitourist, số 18 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội
ĐT: + 84 4 3934 3888 - Fax: +84 3934 3999 - Website: www.psi.vn
TRUNG TÂM PHÂN TÍCH
TUYÊN BỐ MIỄN TRÁCH NHIỆM
Các thông tin và nhận định trong báo cáo này được PSI đưa ra dựa trên những nguồn tin mà PSI coi là đáng tin cậy vào thời điểm công bố Tuy nhiên, PSI không đảm bảo tính đầy đủ và chính xác tuyệt đối của các thông tin này.
Báo cáo được đưa ra dựa trên các quan điểm của cá nhân chuyên viên phân tích, không nhằm mục đích chào bán, lôi kéo nhà đầu tư mua bán, nắm giữ chứng khoán Nhà đầu tư chỉ nên sử dụng báo cáo này như một nguồn tham khảo cho quyết định đầu tư của mình và PSI sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm nào trước nhà đầu tư cũng như đối tượng được nhắc đến trong báo cáo này về những tổn thất có thể xảy ra khi đầu tư hoặc thông tin sai lệch về đối tượng được nhắc đến trong báo cáo này.
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
Lầu 1, tòa nhà PVFCCo, số 43 Mạc Đĩnh Chi,
Phường Đa Kao, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: (84-8) 3914 6789
Fax: (84-8) 3914 6969
Chi nhánh TP Vũng Tàu
Tầng 5, tòa nhà Silver Sea, số 47 Ba Cu, Tp
Vũng Tàu Điện thoại: (84-64) 254520/22/23/24/26 Fax: (84-64) 625 4521
Chi nhánh TP Đà Nẵng
Tầng G và Tầng 1, Tòa nhà PVcomBank Đà Nẵng, Lô A2.1 đường 30 tháng 4, phường Hòa Cường Bắc, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Điện thoại: (84-236) 389 9338 Fax: (84-236) 38 9933