Trang 3 Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .... KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên Chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An
- Địa chỉ văn phòng: Km số V, Đại lộ Lê Nin, xã Nghi Phú, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
- Người đại diện theo pháp luật của dự án đầu tư: Ông Trần Hữu Hiệp
Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị
- Điện thoại:0238.3976666 ; Email: Info@ngheanhospital.com
- Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 2901794168, đăng ký lần đầu ngày 10/08/2015, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 09/02/2022 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An cấp cho Công ty cổ phần bệnh viện hữu nghị Đa khoa Nghệ An
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 6423325838, chứng nhận lần đầu ngày 21/02/2016 chứng nhận thay đổi lần thứ hai ngày 12/4/2023 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp cho Công ty cổ phần bệnh viện hữu nghị Đa khoa Nghệ An.
Tên dự án đầu tư: Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An – giai đoạn
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: xã Nghi Phú, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: + Quyết định số 2303/QĐ-BTNMT ngày 06/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án
“Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An – giai đoạn 2” thực hiện tại xã Nghi Phú, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
- Quy mô của dự án đầu tư: Dự án có tiêu chí như dự án nhóm A (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)
Dự án “Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An – giai đoạn 2” được thực hiện tại xã Nghi Phú, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Khu đất thực hiện dự án có diện tích 26.727 m 2 với các vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc – Đông Bắc giáp đại lộ V.I Lê Nin;
- Phía Đông – Đông Nam giáp đường quy hoạch;
- Phía Nam – Tây Nam giáp đường quy hoạch;
- Phía Tây – Tây Bắc giáp với bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (giai đoạn
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 8
Hình 1 1 Vị trí dự án so với các đối tượng xung quanh khu vực dự
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
3.1 Phạm vi, quy mô, công suất của Dự án
3.1.1 Phạm vi, mục tiêu, quy mô của dự án
- Mục tiêu của dự án đầu tư bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An (giai đoạn 2) là:
+ Xây dựng mới đồng bộ và hoàn chỉnh Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An – Giai đoạn 2 với quy mô 600 giường bệnh, có đầy đủ cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại, phục vụ theo yêu cầu của người bệnh, giảm tải cho Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh hiện nay Nâng công suất khám, chữa bệnh cho Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An cả 2 giai đoạn thành 1.600 giường và đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao, đa dạng các loại dịch vụ của người dân
+ Xây dựng một trung tâm chăm sóc sức khỏe với kỹ thuật tiên tiến, thiết bị y tế hiện đại với đội ngũ thầy thuốc trình độ cao, lành nghề và hệ thống phục vụ chất lượng cao Đáp ứng điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất cho ngành Y tế hoàn thành nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe người dân tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và vùng Bắc Trung
+ Thực hiện công tác khám chữa bệnh với chất lượng cao, chuyên sâu, thông qua một hệ thống quản lý tiên tiến, công nghệ y tế hiện đại Qua đó cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người dân tại thành phố Vinh
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 9
Căn cứ quyết định số 2303/QĐ-BTNMT ngày 06/10/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An – giai đoạn 2”, Bệnh viện Hữu nghị đa khoa NGhệ
An được xây dựng và vận hành tại xã Nghi Phú, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trên tổng diện tích đất sử dụng là 26.727,0m 2 , bao gồm các hạng mục chính như sau:
- Khối bệnh viện 600 giường, cao 09 tầng, diện tích xây dựng là 7.627,90 m 2
- Nhà dinh dưỡng cao 03 tầng, diện tích xây dựng là 480,0 m 2
- Nhà khí y tế, cao 01 tầng, diện tích xây dựng là 200 m 2
- Nhà kỹ thuật, cao 01 tầng, diện tích xây dựng là 262,50 m 2
- Khu xử lý nước thải, diện tích xây dựng là 200,0 m 2
- Nhà để rác, cao 01 tầng, diện tích xây dựng là 16,0 m 2
- Bồn oxy hóa lỏng, diện tích xây dựng là 25,0 m 2
Năm 2018, UBND thành phố Vinh và các cấp, các ngành đã triển khai công tác bồi thường giải phóng mặt bằng để bàn giao cho bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An triển khai thực hiện theo đúng Quy hoạch chi tiết xây dựng bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An đã được UBND tỉnh phê duyệt tại quyết định số 2557/QĐ-UBND ngày 12/7/2004, trong đó có cả việc giải phóng mặt bằng và xây dựng tuyến đường Gh24m (giai đoạn 1) nối từ đường Hồ Tông Thốc đến đường Hồ Tông Thốc đến đường Hoàng Phan Thái để đảm bảo giao thông cho Nhân dân đi lại khi đóng và chuyển hướng đường Hồ Tông Thốc đoạn đi qua Bệnh viện Tuy nhiên việc tăng về số lượng giao thông và hạ tầng giao thông chưa được đầu tư đồng bộ do đó chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại thuận lợi cho nhân dân khu vực
Ngày 20/9/2018, UBND tỉnh Nghệ An đã ra văn bản số 613/TB-UBND thống nhất với đề nghị của UBND Thành phố Vinh cũng như các cấp, ngành là t hực hiện phương án: Mở đoạn đường đi qua khu đất giữa hai bệnh viện (theo hướng đường Hồ
Tông Thốc cũ có sự điều chỉnh cho phù hợp) để nối đường Hồ Tông Thốc đi ra đại lộ
Xô Viết Nghệ Tĩnh Do đó, Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An đã thực hiện điều chỉnh quy hoạch và được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt quyết định số 880/QĐ- UBND ngày 05/04/2021 về việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An tại xã Nghi Phú, thành phố Vinh (lần 7) (điều chỉnh giảm diện tích do tách đường Hồ Tông Thốc ra khỏi ranh giới quy hoạch);
2413/QĐ-UBND ngày 16/08/2022 về việc phê duyệt điều chỉnh thông số chiều cao tối đa của công trình thuộc quy chi tiết tỷ lệ 1/500 Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An Việc quy hoạch đoạn đường không làm ảnh hưởng đến các công trình đã xây dựng; đảm bảo kế nối giao thông va an toàn môi trường tại các nút giao thông theo quy định
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 10
Quy hoạch thay đổi chỉ chỉ điều chỉnh về diện tích đất không thay đổi tính chất, quy mô, công suất, quy trình hoạt động cũng như quy trình công nghệ xử lý các công trình bảo vệ môi trường của Dự án theo ĐTM đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại quyết định số 2303/QĐ-BTNMT ngày 06/10/2016
Các hạng mục công trình đã được phê duyệt và điều chình được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1 1 Các hạng mục công trình của dự án
STT HẠNG MỤC Quyết định số
1 Tổng diện tích khu đất giai đoạn 2 26.727,0 21.853,95
2 Tổng diện tích xây dựng các hạng mục ( bao gồm cầu nối)
- Diện tích xây dựng khối nhà bệnh viện 7.627 8.208
- Diện tích xây dựng khối nhà dinh dưỡng 480 800
- Diện tích xây dựng khối nhà kỹ thuật 262,5 265
- Diện tích xây dựng khối nhà để rác 16 91
- Diện tích xây dựng khu xử lý nước thải 200 200
- Diện tích xây dựng bể nước ngầm 250 250
- Diện tích xây dựng khối nhà bảo vệ 16,6 60
- Diện tích xây dựng khối nhà khí y tế 50 50
- Diện tích xây dựng bồn oxy hóa lỏng 25 25
- Diện tích xây dựng hành lang cầu nối khối bệnh viện GĐ1 và khối bệnh viện GĐ2
- Diện tích xây dựng hành lang cầu nối khối bệnh viện GĐ2 và khối nhà dinh dưỡng
3 Diện tích sân đường, bãi xe, vỉa hè 13.254,30 8.217,20
4 Diện tích cây xanh, thảm cỏ 4.994,7 2.174,0
5 Tổng diện tích sàn xây dựng các khối (không bao gồm diện tích sàn tầng hầm và tầng mái)
- Diện tích sàn xây dựng khối nhà bệnh viện 46.308,8 47.787,5
- Diên tích sàn xây dựng khối nhà dinh dưỡng 1.584 2.125
- Diện tích sàn xây dựng khối nhà kỹ thuật 262,5 530
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 11
- Diện tích sàn xây dựng khối nhà để rác 16 80
- Diện tích sàn xây dựng khối nhà xử lý nước thải 200 200
- Diện tích sàn xây dựng bể nước ngầm 250 250
- Diện tích sàn xây dựng bồn oxy hóa lỏng 25 25
- Diện tích sàn xây dựng khối nhà bảo vệ 16 32
- Diện tích xây dựng khối nhà khí y tế 50 50
- Diện tích xây dựng khối nhà xe máy 199
- Diện tích sàn xây dựng hành lang cầu nối khối bệnh viện GĐ1 và khối bệnh viện GĐ2
- Diện tích sàn xây dựng hành lang cầu nối khối bệnh viện GĐ2 và khối nhà dinh dưỡng
6 Hệ số sử dụng đất (lần) 1,81 2,48
8 Số tầng cao 9 Tầng (1 tầng hầm, 9 tầng nổi
9 Tầng (1 tầng hầm, 9 tầng nổi
11 Chiều cao công trình (tính từ cao độ vỉa hè đến cao độ đỉnh mái)
3.1.2 Công suất của dự án đầu tư
+ Loại, cấp công trình: Công trình Y tế, cấp I
+ Quy mô phục vụ khoảng 1.000 – 1.500 lượt khám/ngày
+ Quy mô giường bệnh: 600 giường
Bảng 1 2 Quy mô hoạt động của bệnh viện
Stt Tên phòng/ khoa Sô giường bệnh Ghi chú
I Các khoa lâm sàng (17 khoa)
Các khoa, phòng có thiết kế tương đồng, linh hoạt trong vận hành sử dụng
Khoa cấp cứu – hồi sức 30
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 12
Khoa nội, cơ, xương khớp 20
Khoa ngoại tiêu hóa, gan 40
Khoa ngoại lồng ngực – Tim mạch
Khoa ngoại thận – Tiết niệu 40
II Khoa cận lâm sàng (5)
Khoa chẩn đoán hình ảnh - -
Khoa thăm dò chức năng - -
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
3.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện a Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh
- Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc các bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu
- Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước
- Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh tật từ các nơi chuyển đến cũng như tại địa phương nơi bệnh viện đóng Tổ chức khám giám định sức khỏe khi hội đồng giám
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 13 định y khoa trung ương hoặc tỉnh, thành phố trưng cầu; khám giám định pháp y khi cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu b Đào tạo cán bộ y tế
- Bệnh viện là cơ sở thực hànhđể đào tạo cán bộ y tế ở bậc trên đại học, đại học và trung học
- Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới nâng cao trình độ chuyên môn c Nghiên cứu khoa học về y học
- Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu về y học và ứng dụng những tiên sbooj kỹ thuật y học ở cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp cơ sở, chú trọng nghiên cứu y học cổ truyền kết hợp y học hiện đại và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, kết hợp với các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành để phát triển kỹ thuật của bệnh viện
- Nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu… d Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc chỉ đạo các bệnh viện tuyến dưới phát triển kỹ thuật chuyên môn nâng cao chất lượng chuẩn đoán và điều trị
- Kết hợp với các bệnh viện tuyến dưới thực hiện chương trình và kế hoạch chăm sóc sức khỏe ban đầu trong khu vực e Phòng bệnh
- Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng
- Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thực hiện thường xuyên nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch g Hợp tác quốc tế
- Hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân ở ngoài nước theo đúng quy định cùa Nhà nước h Quản lý kinh tế trong bệnh viện
- Quản lý, sử dụng có hiệu quả kinh phí ngân sách Nhà nước cấp (nếu có) theo quy định hiện hành của nhà nước
- Quản lý tài chính theo đúng quy định của Nhà nước về quản lý doanh nghiệp, quản lý thuế…
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 14
- Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: tiền thu từ dịch vụ khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế, hợp tác đầu tư với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, nguồn thu hợp pháp theo các quy định của pháp luật
3.2.2 Quy trình khám chữa bệnh a Quy trình khám bệnh tại khu dịch vụ khoa khám bệnh
* Mô tả quy trình khám bệnh (bệnh nhân ngoại trú):
Người bệnh đến lấy số khám và mua sổ khám bệnh tại Bàn hướng dẫn
Tiếp đến, người bệnh đến các bàn lấy phiếu khám, bệnh nhân đến khám bệnh tại phòng khám tương ứng
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hóa chất sử dụng
4.1.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu
Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An là cơ sở khám chữa bệnh nên nguyên vật liệu sử dụng chủ yếu là vật tư y tế, thuốc,… với nhu cầu sử dụng thống kê ở bảng sau:
Bảng 1 3 Bảng thống kê nguyên, nhiên liệu sử dụng tại bệnh viện
STT Tên Đơn vị Dự án Giai đoạn 2 (dự kiến)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 18
7 Thuốc, dịch truyền Kg/ngày 120
8 Xăng dầu các loại Lít/ngày 12
Ngoài ra, bệnh viện còn sử dụng khí cấp y tế bao gồm:
- Khí oxy: Để hỗ trợ bệnh nhân thở trong các phòng chức năng như phòng mổ, phòng hồi sức cấp cưu, điều trị tích cực và điều trị thông thường, các phòng bệnh nhân nội trú nói chung
- Khí hút chân không: Để hút dịch đờm rãi và các chất thải của bệnh nhân trong quá trình điều trị và cấp cứu
- Khí nén 4bar (áp lực 4kg/cm 2 ) để chạy các máy y tế dùng khí nén áp lực trung bình, các máy thở, máy rung
4.1.2 Nhu cầu sử dụng hóa chất trong bệnh viện
Bệnh viện có sử dụng các hóa chất để phục vụ hoạt động phân tích, thí nghiệm và hoạt động xử lý của trạm xử lý nước thải tập trung của dự án Cụ thể như sau:
Bảng 1 4 Bảng thống kê hóa chất sử dụng tại bệnh viện
Stt Tên vật tư Đơn vị Số lượng (dự kiến)
I Hóa chất phòng thí nghiệm
1 Hóa chất xét nghiệm nhóm máu Lọ - Số liệu thực tế tùy thuộc lượng bệnh nhân và tình trạng bệnh nhân của từng năm và từng thời điểm
2 Hóa chất xét nghiệm sinh hóa Lọ 30
3 Hóa chất xét nghiệm huyết học Lọ 30
4 Hóa chất đông máu Lọ 25
5 Hóa chất xét nghiệm miễn dịch Lọ -
II Hóa chất tẩy rửa/khử trùng
1 Chất tẩy rửa Can/năm - Số liệu thực tế tùy thuộc lượng tình hình dịch bệnh và dịch tễ thực tế từng thời điểm
2 Nước lau sàn Lít/năm -
Hóa chất sử dụng để xử lý nước thải
1 Poly Aluminate (PAC) Kg/ngày 140 0,2kg/m 3
2 Polyme (PAA) Kg/ngày 35 0,05kg/m3
Dung dịch điều chỉnh pH
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 19
Stt Tên vật tư Đơn vị Số lượng (dự kiến)
4 Chất khử trùng Kg/ngày 42 0,06kg/m3
4.2 Nguồn cung cấp điện nước của dự án
Dự án sử dụng nguồn điện lưới quốc gia thông qua hệ thống cấp điện của Tổng công ty điện lực miền Bắc (Hợp đồng mua bán điện ngoài mục đích sinh hoạt số 23/VH0003/EVNNPC/HĐMBĐNMĐSH ngày 09/05/2023 đính kèm tại phụ lục của báo cáo) Điểm đấu nối cấp điện: cột số 2 nhánh rẽ xóm 15 Nghi Phú nhãnh rẽ 115 lộ đường dây 379 E15.1 đến trạm biến áp 2 x 2.000 kVA – 35(22)/0,4 kV và phụ tải của công ty cổ phần bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An
- Nguồn nước: Dự án sử dụng nguồn nước sạch lấy từ Nhà máy nước Hưng Vĩnh công suất 60.000m 3 /ngày.đêm thông qua hệ thống đường ống đã có trên các trục đường chính qua khu vực dự án
- Nhu cầu sử dụng nước: Phục vụ nhu cầu sinh hoạt, khám chữa bệnh của cán bộ công nhân viên, y bác sĩ, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và một số hoạt động phụ trợ khác tưới cây, lau sàn, rửa đường, giặt là
Nhu cầu sử dụng nước của dự án trong phạm vi của Giấy phép môi trường được tính toán như sau:
Nước cấp phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh nội trú với quy mô 600 giường sử dụng TCVN 4470:2012-Hướng dẫn áp dụng Bệnh viện đa khoa yêu cầu thiết kế-Bộ
Y tế lượng nước cấp cho bệnh viện cho 1 giường bệnh là 01 m3/giường bệnh (đã bao gồm lượng nước dùng cho quá trình khám và điều trị bệnh tại các khoa chức năng, nước thải sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân, nước dùng cho quá trình giặt giũ y phục, vệ sinh phòng bệnh):
Q1 = 600 giường x 1.000 lít/giường/ngđ = 600 m3/ngđ
Cấp cho bệnh nhân ngoại trú (số bệnh nhân ngoại trú khoảng 600 người/ngày) trung bình 1 người sử dụng 20lít/ngày Như vậy lượng nước cấp cho bệnh nhân ngoại trú là:
Q2= 600 người x 20 lít/ người/ngđ = 12 m3/ngđ
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 20
Cấp cho công nhân viên làm việc trong bệnh viện (448 cán bộ) được tính theo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006, lượng nước sử dụng là 30 lít/người, như vậy lượng nước cấp cho cán bộ nhân viên là
Q3= 488 người x 30 lít/người/ngđ = 15 m3/ngđ
Cấp cho căn tin: là nơi phục vụ cho nhu cầu ăn uống của mọi người, căn tin có thể phục vụ tối đa 1.500 suất ăn/ngày Theo TCVN 4474-87, lượng nước cho nhà ăn tập thể tính cho 1 suất ăn là 10 lít/suất Như vậy lượng nước cấp cho căn tin như sau: Q4= 1.500 suất ăn/ngày x 15 lít/suất = 15 m3/ngđ
Như vậy tổng lượng nước dùng cho việc khám chữa bệnh, sinh hoạt, ăn uống của bệnh nhân nội ngoại trú và nhân viên của bệnh viện là
Thiết kế hệ thống xử lý tập trung công suất 650 m3/ng.đ
Cấp cho tưới cây, rửa đường: diện tích đất quy hoạch cho cây xanh trong khuôn viên Dự án Giai đoạn 2 thiết kế là 4.980 m2 Chỉ tiêu cấp nước cho hoạt động tưới cây cảnh, bồn hoa là 4 lít/m2/ngày (theo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006)
- Lưu lượng nước chữa cháy bao gồm:
Lượng nước chữa cháy trong nhà, lượng nước dự trữ cho chữa cháy được tính cho 2 đám cháy tối thiểu là 3 giờ, với lưu lượng q = 2,5 l/s/1 đám cháy (TCVN 2622:1995, Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình)
Lưu lượng nước chữa cháy ngoài bệnh viện là 10 lít/giây (TCVN 2622:1995, Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình ) trong thời gian 3 giờ qccnh = 10 x 3.600 x 5 = 180 m3
Tổng cộng lưu lượng nước chữa cháy cho bệnh viện trong và ngoài nhà là: 234 m3
Nguồn: Các tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế - PCCC; TCVN 4474:1987-Thoát nước bên trong-Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 2622:1995-Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình-Yêu cầu thiết kế; TCVN 4470:2012-Hướng dẫn áp dụng Bệnh viện đa khoa yêu cầu thiết kế - Bộ Y tế Nhu cầu sử dụng nước của dự án trong phạm vi của Dự án được tổng hợp trong bảng cân bằng nước sau:
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 21
Bảng 1 5 Bảng cân bằng nước của dự án trong phạm vi của Dự án
TT Đối tượng dùng nước
Nhu cầu sử dụng (m 3 /ng.đ)
Nhu cầu xả thải (m 3 /ng.đ) Ghi chú
Hoạt động khám chữa bệnh nội trú (bao gồm cả hoạt động giặt là và vệ sinh dụng cụ)
2 Hoạt động khám chữa bệnh ngoại trú
Hoạt động của cán bộ, nhân viên bệnh viện
4 Hoạt động của căn tin 15 15 100% nước cấp
5 Nước tưới cây, rửa đường 20 - Bốc hơi, thấm xuống đất
Tổng cộng (không tính nước chữa cháy)
Ghi chú: (*) Theo Nghị định số 80/2014/NĐ-CP về thoát nước và xử lý nước thải
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An – giai đoạn 2”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 22
Hình 1 2 Sơ đồ cân bằng nước của dự án trong phạm vi Giấy phép môi trường
Hoạt động của căn tin
Hoạt động nội trú của BV
Bể tách mỡ Trạm XLNT
Hệ thống thu gom và XLNT tập trung của thành phố
Bể tự hoại và cụm xử lý sơ bộ của hệ thống giặt là
Hoạt động của cán bộ BV
Hoạt động BN ngoại trú
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 23
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
5.1 Các thông tin khác liên quan đến dự án
Bệnh viện hữu nghị Đa khoa Nghệ An chịu sự quản lý, điều hành về chuyên môn của Sở Y tế Nghệ An
Bệnh viện có nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân của tỉnh Nghệ An và các tỉnh trong cả nước Bệnh viện có quy mô 600 giường bệnh, có đội ngũ cán bộ y tế có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, được đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế hiện đại đạt tiêu chí Bệnh viện hạng I (có khả năng phát triển thành bệnh viện hạng đặc biệt)
Bệnh viện hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp, có con dấu và tài khoản riêng, hạch toán kinh tế độc lập Ban lãnh đạo công ty Cổ phần Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An quản lý tài chính và các hoạt động chung; Giám đốc Bệnh viện Hữu nghị đa khoa tỉnh quản lý, điều hành về chuyên môn
Bệnh viện thực hiện theo Quy chế bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997 của Bộ Y tế và các văn bản có liên quan
5.2 Tổ chức bộ máy của Dự án
- Hội đồng quản trị: Chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên
- Ban kiểm soát: Trường ban và các thành viên
- Ban Tổng giám đốc: Tổng giám đốc, các phó Tổng giám đốc
- Các khoa, phòng chức năng
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An – giai đoạn 2”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 24
Hình 1 3 Sơ đồ tổ chức của Dự án
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 25
- Hội đồng quản trị: Chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên
- Ban kiểm soát: Trường ban và các thành viên
- Ban Tổng giám đốc: Tổng giám đốc, các phó Tổng giám đốc
- Các khoa, phòng chức năng
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 26
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Đối với quy hoạch về y tế:
Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An – giai đoạn 2 hoàn tìa phù hợp với quy hoạch y tế, cụ thể: Phù hợp với Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 (được phê duyệt tại Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ)
Tại quyết định cũng thể hiện: “Xây dựng hệ thống y tế Việt Nam từng bước hiện đại, hoàn chỉnh hướng tới hiệu quả và phát triển; đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của nhân dân về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Phát triển bệnh viện chuyên khoa tỉnh, phù hợp với nhu cầu khám chữa bệnh chuyên khoa của nhân dân, đảm bảo mọi người dân được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, mở rộng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng”
Đối với quy hoạch về môi trường:
Dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường, phân vùng môi trường, cụ thể:
- Phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (được phê duyệt tại Quyết định 450/QĐ-TTg ngày 13/04/2022 của Thủ tướng Chính phủ)
- Phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (được phê duyệt tại Quyết định số 1216-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ)
Như vậy, các công trình bảo vệ môi trường của Bệnh viện đã tuân thủ theo các quy hoạch như: đã có hệ thống thoát nước mưa, nước thải riêng biệt; đã có khu lưu giữ chất thải rắn; nước thải phát sinh được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải ra môi trường
Đối với quy hoạch về xây dựng:
Dự án phù hợp với Quyết định số 880/QĐ-UBND ngày 05/04/2021 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An tại xã Nghi Phú, thành phố Vinh (lần 7)
Khu đất Quy hoạch xây dựng dự án nằm trong phê duyệt quy hoạch chung thành phố Vinh và tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn 2050
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 27
Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Dự án đã thực hiện đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước thải, hệ thống công nghệ trạm xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn và xin được đấu nối vào mạng lưới chung của thành phố theo yêu cầu của văn bản số 107/CV-HTV ngày 16/10/2017 của Công ty CP QL & Phát triển Hạ tầng Đô thị Vinh
Thành phố Vinh đã đầu tư xây dựng Hệ thống xử lý nước thải tập trung của Thành phố Mương Kênh Bắc sẽ là một trong những điểm đấu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung Ngày 25/10/2011, UBND tỉnh Nghệ An ra Quyết định số 4522/QĐ.UBND-CN về việc phê duyệt Dự án phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu Dự án Thành phố Vinh, từ vốn vay của Ngân hàng thế giới (WB) và vốn đối ứng Dự án sẽ nâng cấp và cải tạo Kênh Bắc, xây dựng cống hộp bê tông cốt thép phía trên cống hộp là vườn hoa, đường dạo; trong đó đoạn từ cầu Bưu điện đến Hệ thống xử lý tập trung của Thành phố, chiều dài 1400m, nạo vét, kè hai hai bên bờ kênh, xây dựng đường quản lý, vỉa hè và điện chiếu sáng và cây xanh dọc theo hai bên bờ kênh; xây dựng tuyến cống bao thu gom nước thải và các giếng tách nước thải dọc theo hai bờ kênh Bắc, do Tổng Công ty xây dựng Hà Nội – CTCP trúng thầu, ký hợp đồng ngày 27/11/2014, hoàn thành ngày 27/5/2017
Sơ đồ thể hiện từ điểm phát sinh nước thải đã qua xử lý đến nguồn tiếp nhận như sau
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An – giai đoạn 2”
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 28
Hình 4 1 Sơ đồ nguồn tiếp nhận nước thải Bệnh viện, giai đoạn 2
HTXL TẬP TRUNG THÀNH PHỐ
Hình 2.1 Sơ đồ nguồn tiếp nhận nước thải của Dự án
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 29
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Dự án đã đầu tư xây dựng hệ thống thu gom nước mưa tách riêng với hệ thống thu gom nước thải
- Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn của bệnh viện được thu gom vào các tuyến cống rãnh sẽ được chuyển vào cống thoát nước trên các tuyến đường bên ngoài hàng rào bằng đường ống BTCT D600 Bệnh viện bố trí hệ thống giếng thăm đồng bộ trên các tuyến thoát nước để lắng cặn sơ bộ trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung của khu vực Các hố ga được bố trí tại vị trí đầu nối giữa rãnh và cống D400; Các hố gas thu trực tiếp được bố trí dọc theo các tuyến cống với khoảng cách trung bình 20 – 40m, hố ga thu trực tiếp có lưới thu nước làm bằng gang đúc sẵn, nắp đan được thiết kế có khe hở để đảm bảo điều kiện thu nước
Trên các tuyến đường chính bố trí các tuyến cống BTCT D400, D500, D600 sát mép đường nhằm thoát nước mặt nội bộ khu vực bệnh viện và gom toàn bộ nước mưa từ các tuyến cống rãnh thoát ra hệ thống cống thoát nước chung của khu vực
Hệ thống thu gom, thoát nước mưa của bệnh viện được xây dựng bằng bê tông cốt thép B300, có nắp đậy được bố trí xung quanh các khu nhà để thu nước mái công trình và một phần nước mặt ở khu vực lân cận
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của bệnh viện Bảng 3.1 Bảng tổng hợp khối lượng hệ thống thoát nước mưa của bệnh viện
TT Hạng mục Đơn vị Số lượng
Nước mưa từ mái công trình Rãnh thu nước mưa của bệnh viện
Thoát ra hố ga thu nước mưa
Hệ thống thoát nước của thành phố Vinh
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 30
TT Hạng mục Đơn vị Số lượng
Hình 3 1 Hình ảnh ga thu nước mưa của dự án
Hình 3 2 Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa và vị trí điểm đấu nối
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 31
Nước mưa được thu gom theo hệ thống cống thoát nước và đấu nối vào hệ thống thu gom và thoát nước mưa của thành phố qua 01 điểm xả.(Văn bản số 107/CV-HTV của Công ty cổ phần quản lý và phát triển hạ tầng đô thị Vinh ngày 16/10/2017 về việc xin cấp phép đấu nối thoát nước mưa bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Vinh (giai đoạn 2) vào hệ thống thoat nước thành phố Vinh)
+ Vị trí điểm đấu nối: Đấu nối điểm ĐN-1 nằm tren vỉa hè đường Xô Viets – Nghệ Tĩnh; Cống đấu nối sử dụng cống hộp BTCT tiết diện B899 đấu vào cống thoát nước chung thành phố (Cống hộp B500) dưới vỉa hè đường; Tại vị tri đấu nối có hộp đấu nối để lắng cặn bùn và kiểm tra xả thải theo quy định
+ Độ sâu đặt ống đấu nối HTB = 3m; Độ dốc đáy cống i =0,2%
Bảng 3.2 Tọa độ đấu nối nước mưa vào hệ thống thu gom và thoát nước mưa của thành phố Vinh
TT Vị trí đấu nối
Tọa độ (Theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến
1 Điểm đấu nối nước mưa 2069500.739 624011.798
Ngoài ra, để hạn chế đến mức thấp nhất lượng tạp chất bị cuốn theo nước mưa vào môi trường, Nhà máy áp dụng các biện pháp sau:
- Định kỳ 03 tháng/lần nạo vét, khơi thông hố ga để rác thải sinh hoạt hoặc các loại đất đá, cát, lá cây tránh gây tình trạng tắc nghẽn hệ thống
- Phân công nhân viên dọn vệ sinh các kho bãi, thu dọn rác xung quanh khu vực xưởng nhằm hạn chế hiện tượng các loại rác thải bị cuốn theo khi có mưa
1.2 Thu gom, thoát nước thải
1.2.1 Công trình thu gom nước thải
Hệ thống thoát nước thải của Bệnh viện là hệ thống thoát nước riêng, độc lập với hệ thống thoát nước mưa Hệ thống thoát nước thải bao gồm mạng lưới cống thoát nước, các hố ga thu gom và trạm xử lý nước thải (XLNT)
Mạng lưới cống thoát nước là các cống bê tông, đáy chống thấm được thiết kế với chế độ tự chảy Bên cạnh đó còn có các loại ống thoát nước thải như sau: Ống thoát phân từ các tầng được thoát tập trung vào ống thoát phân đứng đường kính D168, 220, độ dốc ống nhánh i = 2% Ống thoát phân được thoát vào hầm tự hoại, sau thời gian phân hủy sẽ qua trạm XLNT để xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi ra hệ thống thoát nước của khu vực
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 32 Ống thoát nước thải sinh hoạt từ các tầng được thoát tập trung vào ống thoát đứng có đường kính D114, 220 thu gom vào trạm XLNT, sau quá trình xử lý thoát ra hệ thống thoát nước của khu vực, độ dốc ống nhánh i = 2% Ống dùng cho hệ thống thoát nước là ống PVC với các đường kính như sau:
Nước thải sau xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT (cột B) sẽ theo hệ thống thoát nước chung của công trình qua cống D300, D400 và đấu nối vào hệ thống thoát nước trên đường Đại lộ Lê Nin
Bảng 3.3 Khối lượng các hạng mục thoát nước thải của Bệnh viện
TT Hạng mục Đơn vị Số lượng
(Nguồn: Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An - Giai đoạn 2)
Nước bẩn sinh hoạt từ các ống thoát phân được đưa vào bể tự hoại để xử lý sơ bộ trước khi qua HTXLNT tập trung
Hình 3 3 Các nguồn phát sinh và sơ đồ thu gom nước thải tại bệnh viện
- Nước thải từ bồn rửa, phễu thu sàn (khu vệ sinh) sau khi xử lý sơ bộ tại hệ thống bể tự hoại thoát theo phương ngang bằng ống uPVC D60 ÷100mm, sau đó đấu
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 33 nối vào đường ống thoát nước trục chính Ống thoát nước chugs chính thoát ra theo phương thằng đứng chạy dọc theo tòa nhà xuống dưới hố ga bên ngoài bằng ống dẫn PVC D300
- Nước thải bồn cầu từ các khối nhà được thu gom theo ống uPVC chạy dọc theo tòa nhà xuống dưới bể tự hoại 3 ngăn Nước thải sau khi được xử lý qua bể tự hoại 3 ngăn chảy ra hố ga bên ngoài bằng ống dẫn PVC D300
- Nước thải khối nhà dinh dưỡng thu được từ khu căn tin được tách rác qua song chắn rác, xử lý sơ bộ qua bể tách dầu mỡ su đó dẫn ra hố ga phía ngoài tòa nhà
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
Hoạt động của Bệnh viện không phát sinh khí thải, khí thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động khám chữa bệnh, khu vực nhà bếp, khu xử lý nước thải, kho chứa rác, phương tiện giao thông ra vào bệnh viện Tuy nhiên khí thải phát sinh tại Bệnh viên không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Bệnh viện đã có các biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động của khí thải tới môi trường xung quanh Chi tiết các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí tại bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An như sau:
2.1 Giảm thiểu khí thải phát sinh từ hoạt động khám, chữa bệnh (yếu tố vi khí hậu)
- Bố trí các phòng ban thông thoáng: bố trí các hệ thống thông gió, hút gió cưỡng bức và hệ thống thông gió tự nhiên tại các nơi làm việc
- Trang bị đầy đủ những phương tiện phòng hộ như quần áo, giày dép, găng tay,mũ, khẩu trang tuỳ theo từng vị trí làm việc
- Thường xuyên vệ sinh bệnh viện, phun các chất sát khuẩn tại khoa lây nhiễm, nhà vệ sinh
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 46
- Các phòng khám, điều trị, chẩn đoán có hệ thống cửa sổ và hệ thống thông khí đồng bộ và được thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành
- Sử dụng các chế phẩm vi sinh và hạn chế phát sinh mùi lạ như: Enchoice, EM Các chế phẩm này được phun trực tiếp vào các nguồn có khả năng phát sinh mùi như khu tập kết chất thải, khu vệ sinh chung, xử lý nước thải…
2.2 Giảm thiểu khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng
Hiện tại, bệnh viện có 2 máy phát điện dự phòng 1250KVA Nhiên liệu sử dụng là dầu loại diezel với hàm lượng lưu huỳnh trung bình Máy chỉ sử dụng khi có sử cố mất điện Do sử dụng nguyên liệu là dầu diezel nên khí thải chứa các chất như: bụi, SO2, Nox, CO, VOC
- Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khi đốt 1 tấn dầu sẽ phát thải các chất ô nhiễm không khí có tải lượng: Bụi (TSP) là 0,94 kg; CO là 1,40 kg; NO2 là 12,3 kg; VOCs là 0,24 kg Sử dụng các hệ số đánh giá nhanh của WHO tính được lượng ô nhiễm phát sinh trong bảng sau:
Bảng 3.8 Lượng ô nhiễm phát sinh từ máy phát điện
Stt Thông số Định mức phát thải (kg/tấn nhiên liệu)
Tổng lượng phát thải (kg/h)
Tải lượng phát thải (mg/s)
QCVN 19:2009/BTNMT, cột B,Kp=1,Kv=1 (mg/Nm 3 )
- So với QCVN 19:2009/BTNMT, cột B ta thấy các chất ô nhiễm trong khí thải từ máy phát điện dùng dầu DO đều nhỏ hơn giới hạn cho phép Đồng thời, theo quy định tại điểm c, khoản 1 điều 31 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường thì máy phát điện sử dụng nhiên liệu là dầu DO (dầu điezel) được lắp đặt hệ thống xử lý khí đồng bộn thuộc đối tượng không phải vận hành thử nghiệm Tuy nhiên nhằm hạn chế tới mức thấp nhất các tác động tới môi trường, Bệnh viện thực hiện một số biện pháp kỹ thuật như sau:
- Vận hành theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất
- Thường xuyên kiểm tra và định kỳ bảo dưỡng máy móc để đảm bảo luôn hoạt động đạt hiệu quả
- Chỉ sử dụng máy phát điện dự phòng khi bị mất điện hoặc xảy ra sự cố liên quan đến lưới điện Ngoài ra để tránh ảnh hưởng của hoạt động máy phát điện đến
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 47 hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện, phòng đặt máy phát điện được xây dựng đúng kỹ thuật, đặt tại khu vực riêng nhằm hạn chế tác động đến môi trường xung quanh
- Máy phát điện dự phòng của Bệnh viện được bố trí ở một khu riêng biệt, cách xa buồng bệnh và khu vực làm việc, máy được trang bị hệ thống cách âm và hệ thống xử lý khí thải đồng bộ, khu vược đặt máy có gắn biển cảnh báo theo quy định
2.3 Biện pháp giảm thiểu mùi hôi từ khu nhà vệ sinh và hệ thống thu gom, xử lý nước thải
Hệ thống xử lý nước thải được xây dựng tại khoảng đất trống phía cuối Bệnh viện cách xa buồng bệnh và khu làm việc, xung quanh được xây tường bao, trồng cây xanh ngăn cách nhằm giảm thiểu phát sinh khí, mùi ra khu vực xung quanh
Bệnh viện bố trí cán bộ có chuyên môn thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì thiết bị để kịp thời khắc phục sự cố; xây dựng kịch bản ứng phó, khắc phục sự cố của hệ thống xử lý nước thải
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện có hệ thống xử lý mùi và thoát ra môi trường qua ống thải
Thực hiện vận hành hệ thống xử lý nước thải đúng quy trình đảm bảo nước thải sau xử lý đáp ứng quy chuẩn môi trường hiện hành
Ngoài ra hàng ngày Bệnh viện còn bố trí nhân viên để quét dọn, tẩy rửa, lau chùi, khơi thông cống, rãnh tránh tình trạng ứ đọng, tắc nghẽn tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây mùi
Hình 3 9 Hình ảnh ống thải khí thải phát sinh từ hệ thống hút mùi HT XLNT công suất thiết kế 650m 3 /ngày (24h)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 48
2.4 Giảm thiểu bụi khí thải từ hoạt động giao thông
- Bố trí bãi đỗ xe ngay cổng bệnh viện Các phương tiện giao thông của cán bộ nhân viên, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân không được di chuyển trong khuôn viên bệnh viện Không để xe nổ máy lâu trong khuôn viên bệnh viện
- Đường giao thông nội bộ trong khuôn viên bệnh viện được đổ bê tông và được quét dọn thường xuyên
- Quy định cho các phương tiện giao thông vận chuyển vật tư thiết bị không được chở quá trọng tải và vận tốc quy định
- Định kỳ bảo dưỡng phương tiện giao thông để giảm thiểu nguồn phát thải
- Trồng nhiều cây xanh có tán trong khuôn viên bệnh viện Cây xanh có tác dụng chắn bụi, điều hòa vi khí hậu và tạo cảnh quan cho bệnh viện.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
Bệnh viện sẽ thực hiện việc quản lý chất thải rắn thông thường theo đúng quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 và Thông tư liên tịch số 58/2015/TLT-BYT-BTNVMT ngày 31/12/2015 Quy định về quản lý chất thải y tế Cụ thể như sau:
- Chất thải nhựa có khả năng tái chế: chai Lavie, chai chứa nước tẩy rửa, chai dầu gội đầu, bình nước trái cây, can, thùng, hộp, khay đựng
- Chất thải nhựa không có khả năng tái chế: hộp xốp, đĩa, cốc, thìa, dĩa, ống hút, các loại dùng 1 lần khó phân hủy
- Chất thải thông thường khác: thức ăn thừa, lá cây, vỏ bánh
Bước 2: Phân loại : Việc phân loại sẽ được tiến hành ngay tại nơi phát sinh và thời điểm phát sinh
- Chất thải có khả năng tái chế (chai Lavie, chai chứa nước tẩy rửa, chai dầu gội đầu, bình nước trái cây, can, thùng, hộp, khay đựng): Phân loại riêng vào trong túi hoặc thùng hoặc thùng có lót túi và có màu trắng Bao bì lưu chứa chất thải phải được buộc kín và có biểu tượng chất thải tái chế theo quy định
- Chất thải không có khả năng tái chế (hộp xốp, đĩa, cốc, thìa, dĩa, ống hút, các loại dùng 1 lần khó phân hủy): Phân loại riêng vào trong túi hoặc thùng có lót túi màu xanh Bao bì lưu chứa chất thải phải được buộc kín
- Chất thải y tế nguy hại không lây nhiễm (dược phẩm, thiết bị y tế hỏng): Phân loại riêng vào túi màu đen Bao bì lưu chứa chất thải phải được buộc kín và có biểu tượng chất thải nguy hại theo quy định
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 49
- Chất thải y tế lây nhiễm (kim tiêm, chất thải giải phẫu, băng gạc dính máu,….): Phân loại riêng vào túi vàng Bao bì lưu chứa chất thải phải được buộc kín và có biểu tượng chất thải nguy hại theo quy định
Bước 3: Thu gom: Thu gom riêng chất thải nhựa tái chế, chất thải nhựa không tái chế trong sinh hoạt từ các khoa phòng chuyển về kho lưu giữ của bệnh viện
Bước 4: Đóng gói: Tại khu lưu giữ chất thải nhựa tái chế và chất thải nhựa không tái chế được đóng gói , dán nhãn trước khi chuyển giao cho đơn vị
Bước 5: Chuyển giao: Bệnh viện thực hiện chuyển giao thông chất thải theo hợp đồng xử lý chất thải với đơn vị có chức năng phù hợp với từng loại chất thải theo đúng quy định của pháp luật hiện hành
Hình 3 10 Sơ đồ thu gom chất thải tại bệnh viện
3.1 Công trình lưu giữ, xử lý CTR sinh hoạt
Bệnh viện trang bị 50 thùng đựng rác chuyên dụng, dung tích 10 lít đặt tại các phòng làm việc, khu nhà bếp để thu gom toàn bộ CTR sinh hoạt phát sinh tại khu vực này Ngoài ra Bệnh viện còn trang bị 25 thùng chuyên dụng màu xanh, dung tích 150 lít đặt tại các khu vực quy định (hành lang, lối đi, khu vệ sinh, sân và đường đi dạo ) để cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân và khách đến thăm tập kết rác thải, 10 thùng chuyên dụng loại
200 lít đặt tại kho lưu giữ chất thải rắn và 02 xe chuyên dụng, dung tích 2,5m 3 để vận chuyển rác
Theo quy định của bệnh viên nơi đặt thùng rác phải đáp ứng tiêu chí về thẩm mỹ, dễ tìm và dễ nhìn Bệnh viện đã xây dựng kho lưu giữ chất thải rắn thông thường có diện tích
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 50 khoảng 21m 2 , kết cấu tường xây gạch, mái lợp tôn, nền lát bê tông chống thấm đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật về kho lưu giữ Để đảm bảo vệ sinh môi trường, định kỳ ngày 2 lần nhân viên vệ sinh môi trường sẽ tiến hành thu gom rác tại các thùng chứa vào xe chuyên dụng, vận chuyển về kho lưu giữ chất thải rắn thông thường để tiến hành phân thành 2 loại; chất thải tái chế và chất thải rắn cần phải xử lý, cuối ngày sẽ bàn giao cho Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Nghệ
An để vận chuyển đến khu xử lý
Bệnh viện sẽ hợp đồng với Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Nghệ An (Hợp đồng dịch vụ số 06/2023/HDDV-XLRT – BVNA2-MTNA ngày 01/12/2023 được đính kèm tại phụ lục báo cáo) để thu gom và xử lý theo đúng quy định
Kho chứa rác thải thông thường Kho chứa rác thải sinh hoạt
Hình 3 11 Hình ảnh kho chứa chất thải rắn thông thường và chất thải sinh hoạt của bệnh viện
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 51
3.2 Công trình lưu giữ, xử lý CTR công nghiệp thông thường
Chất thải rắn thông thường của bệnh viện bào gồm: vỏ thuốc, chai y truyền dịch, bìa carton, chai lavi, hộp xốp, lá cây… Chất thải được phân loại tại nguồn (từ khoa, phòng,…), cụ thể như sau:
+ Chất thải có khả năng tái chế (chai Lavie, chai chứa nước tẩy rửa, chai dầu gội đầu, bình nước trái cây, can, thùng, hộp, khay đựng): Phân loại riêng vào trong túi hoặc thùng hoặc thùng có lót túi và có màu trắng Bao bì lưu chứa chất thải phải được buộc kín và có biểu tượng chất thải tái chế theo quy định
+ Chất thải không có khả năng tái chế (hộp xốp, đĩa, cốc, thìa, dĩa, ống hút, các loại dùng 1 lần khó phân hủy): Phân loại riêng vào trong túi hoặc thùng có lót túi màu xanh Bao bì lưu chứa chất thải phải được buộc kín
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
4.1 Dự báo về khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình vận hành
Hoạt động của dự án trong phạm vi của Giấy phép môi trường làm phát sinh chất thải nguy hại như: Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất sắc nhọn, chất thải giải phẫu, tiêu bản xét nghiệm, ); Chai lọ thủy tinh (bao bì có dính thành phần nguy hại); Bóng đèn huỳnh quang thải; Hộp mực in thải
Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án dự kiến khoảng: 22.000kg/năm
4.2 Công trình lưu gữ CTNH
- Dự án đã xây dựng 01 kho CTNH với diện tích 21m 2 Kho CTNH được xây dựng tại khu vực phía Đông N dự án, tiếp giáp kho CTR công nghiệp thông thường
- Thiết kế, cấu tạo kho CTNH: Kho CTNH tuân thủ theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và các quy định của pháp luật hiện hành có liên quan Kho được thiết kế mái tôn; một phần tường xây gạch phía trên thưng tôn, các tường còn lại bằng vật liệu panel chống cháy cao 3m; nền bê tông chống thấm, có gờ vát để vận chuyển
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 52 chất thải ra vào kho dễ dàng; cửa bằng sắt, có biển cảnh báo, có rãnh và hố thu gom chất thải lỏng rơi vãi, có thiết bị phòng cháy chữa cháy, có biển cảnh báo và dãn nhãn theo quy định
- Chủ dự án ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý toàn bộ CTNH phát sinh tại dự án theo quy định của pháp luật Bệnh viện đã ký hợp đồng dịch vụ số 154/2023/HĐ/MTSC-BVHNĐKNA ngày 01/12/2023 với công ty TNHH Môi trường Sông Công về việc thu gom, vận chuyener, lưu giữ và xử lý chất thải nguy hại
Hình 3 12 Hình ảnh kho CTNH
Chú ý khi vận chuyển chất thải:
- Tránh vận chuyển chất thải qua các khu vực chăm sóc người bệnh và các khu vực sạch khác
- Các phương tiện vận chuyển phải được cọ rửa ngay sau khi vận chuyển chất thải và phải có logo đúng theo quy định
- Nhân viên vận chuyển chất thải phải mang dụng cụ bảo hộ theo quy định
- Đối với các chất thải y tế nguy hiểm có nguy cơ lây nhiễm cao từ phòng xét nghiệm, phòng điều trị người bệnh nhiễm quan trọng (chất thải nhóm C, đàm tại khoa
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 53 của bệnh nhân lao), đều thực hiện xử lý ban đầu bằng hóa chất hay bằng autoclave trước khi thu gom đến nơi tập trung chất thải
Các chất thải phóng xạ phải được thu gom và xử lý theo đúng pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ và các quy định hiện hành của nhà nước Các chất thải phóng xạ dạng rắn như bơm tiêm, lọ, găng tay có phóng xạ được phân làm 2 nhóm theo thời gian bán rã, được để riêng bảo quản trong kho đợi qua từ 8 -10 chu kỳ bán rã của loại đồng vị đó và sau đó được hủy như chất thải lâm sàng.
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn tại bệnh viện chủ yếu phát sinh từ khu vực hệ thống xử lý nước thải và khu vực đặt máy phát điện dự phòng
Các khu vực này được bố trí tại khu vực riêng biệt, cách xa khu vực khám chữa bệnh và khu vực văn phòng nhằm giảm thiểu tối đa tác động của tiếng ồn, độ rung của hệ thống đến cán bộ công nhân viên bệnh viện và bệnh nhân khám, chữa bệnh tại Bệnh viện
Bệnh viện là môi trường khá yên tĩnh, tuy nhiên vẫn phát sinh những tiếng ồn từ: Thiết bị hỗ trỡ (máy thở, monitor), rửa dụng cụ, tiếng nói của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân
Các biện pháp thực hiện:
- Can thiệp giảm cường độ tiếng ồn: thiết kế và niêm yết poster
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành
6.1 Công trình, thiết bị phòng ngừa sự cố cháy nổ
Bệnh viện đã xây dựng hoàn thiện hệ thống phóng cháy chữa cháy
Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 5738-2000, TCVN 2622-1995, TCVN 6612-
- Hệ thống cứu hỏa bằng họng nước vách tường, hệ thống chữa cháy tự động bằng nước và bình cứu hỏa xách tay
- Hệ thống bơm chữa cháy gồm: 2 máy bơm cứu hỏa, 1 hoạt động, 1 dự phòng
- Máy bơm cứu hỏa động cơ điện: Q = 30 l/s, H = 60M
- Máy bơm cứu hỏa động cơ điện diezzel: Q= 30l/s, H = 60 M
- 1 máy bơm duy trì áp lực Q=2 l/s, HpM
Mỗi tủ cứu hỏa trong nhà gồm:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 54
- Cuộn vòi cứu hỏa DN50, L20m;
Tủ chữa cháy vách tường lắp đặt tại sảnh, hành lang và tại các cửa ra vào của tòa nhà Lưu lượng nước tại mỗi đầu ra > 2,5l/s với tia nước đặc = 6m
Tâm của hộp cứu hỏa đặt cách mặt sàn + 1,250m
Tại mỗi vị trí hộp cứu hỏa lắp: 1 bảng tiêu lệnh chữa cháy, 1 bình chữa cháy khí CO2 5 kg; 1 bình chữa cháy bột BC 8 kg
Hệ thống SPRINKLER bao gồm: Hệ thống các loại đường ống, van, đầu phun nước cảm ứng nhiệt, bơm và tủ điều khiển, kiểm soát, báo động…
Hệ thống đường ống được bố trí mạng vòng khép kí, bố trí đều khắp diện tích cần được bảo vệ đã được tính toán Trên các đường ống này sẽ lắp đặt các đầu phun nước cảm ứng nhiệt Diện tích mỗi SPRINKLER bao trùm = 9 – 16 m2 Lưu lượng thiết kế = 7 lít/m2/phút
Khoảng cách đầu SPRINKLER từ mép tường đến đầu SPRINKLER không được lớN hơn 2m và nhỏ hơn 1m
Khoảng cách các đầu SPRINKLER không được lớn hơn 4m
Nguồn điện cấp cho máy bơm điện chữa cháy là nguồn điện riêng biệt lấy từ tủ điện chính của công trình và máy phát điện dự phòng
Tất cả các đường ống dùng cho chữa cháy sử dụng ống sắt tráng kẽm bên ngoài lớp sơn chống rỉ và một lớp sơn hoàn thiện màu đỏ
Trung tâm báo cháy: sử dụng trung tâm báo cháy dc3500-detectomat, sản xuất tại Đức màng hình cảm ứng LCD 480 x 270 pixel 24 bit màu kết nối theo usb Trung tâm có 15 loops, mỗi loops 126 địa chỉ, lưu được 100.000 tin, 18 led hiển thị trạng thái Có bình chữa cháy khí riêng, trung tâm được lập trình theo phần mềm dpt và icheck, chiều dài mỗi loop 3.500
Ngoài ra, bệnh viện còn áp dụng một số biện pháp phòng ngừa sự cố cháy nổ như sau:
- Xây dựng phải đảm bảo theo đúng thiết kế phê duyệt PCCC, đảm bảo đường nội bộ và giữa các khu vực trong bệnh viện phải thông suốt cho phương tiện chữa cháy thao tác, đảm bảo cho các tia nước từ vòi rồng xe cứu hỏa có thể khống chế được bất kỳ lửa phát sinh ở vị trí nào trong nhà máy
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 55
- Xây dựng nội qui, qui định về PCCC; nghiêm cấm cán bộ bệnh viên không được hút thuốc hay mang chất gây cháy vào khu vực khuôn viên bệnh viện
- Thiết kế hệ thống tiêu lệnh chữa cháy và phòng chống cháy nổ dễ thấy và rõ ràng để thực hiện
- Thành lập đội PCCC tại bệnh viện theo quy định
- Hàng năm lập và tổ chức tập huấn công tác PCCC cho cán bộ bệnh viện
- Kiểm tra định kỳ mức độ tin cậy của các thiết bị an toàn (báo cháy, chữa cháy, ) và có các biện pháp thay thế kịp thời
Hình 3 13 Hình ảnh hệ thống PCCC tại bệnh viện
Bệnh viện đã được Cảnh sát PCCC tỉnh Nghệ An cấp giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy tại văn bản số 27/TD-PCCC (2016) ngày 03/03/2016; Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH câ văn bản số 348/TDBS-PCC ngày 19/10/2018 về việc điều chình thiết kế kỹ thuật công trình Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
6.2 Phòng ngừa, ứng phó sự cố sét đánh
- Bệnh viện thiết kế và bố trí hệ thống thu sét gồm:
- Sử dụng hệ thống thu sét Prevectron S6.60 bán kính bảo vệ II 86m được đặt trên mái nhà của các tòa nhà
- Dây dẫn sét được đi âm tường dẫn xuống hệ thống tiếp điện
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 56
- Các chi tiết của hệ thống tiếp địa không được sơn, quét bằng các vật liệu cách điện (sơn chống rỉ, nhựa đường, )
- Định kỳ kiểm tra các thông số kỹ thuật của các cột thu lôi, chống sét
6.3 Phòng ngừa, ứng phó sự cố của hệ thống xử lý chất thải
6.3.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với hệ thống thu gom, thoát nước thải:
- Định kỳ nạo vét hệ thống đường rãnh thoát nước, hố ga để tăng khả năng thoát nước và lắng loại bỏ các chất bẩn
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống thoát nước
6.3.2 Phòng ngừa, ứng phó sự cố thiết bị trong quá trình vận hành trạm xử lý nước thải
Một số sự cố vận hành trạm có thể xảy ra và phương án phòng ngừa, khắc phục như sau:
Bảng 3.9 Các sự cố thiết bị và biện pháp khắc phục khi vận hành TXLNT
Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp xử lý
1 Giảm hiệu suất Đầu lọc phía hút hoặc ống hút bị tắc
Vệ sinh đầu hút hoặc ống hút
2 Áp lực không tăng Có hiện tượng rò rỉ ở thiết bị thổi khí, mặt bích hoặc ống xả
Sửa chữa rò rỉ bằng cách thay đổi vòng đệm
Rotor bị han gỉ hoặc có vật lạ bên trong
Vệ sinh và làm sạch rotor và loại bỏ vật lạ
Dây curoa không hoạt động Chỉnh lại độ căng của dây curoa Động cơ bị hỏng Kiểm tra mottor và nguồn điện
4 Tiếng ồn bất thường hoặc rung bất thường
Dây curoa trùng Chỉnh lại độ căng của dây curoa Không đủ dầu bôi trơn Đổ đầy dầu bôi trơn
Có vật lạ bên trong máy Vệ sinh máy Bánh răng hỏng Thay thế bánh răng truyền động Vòng đệm hỏng Thay thế vòng đệm Van an toàn hở Điều chỉnh van an toàn
Quá nhiều dầu trong vỏ máy
Xả bớt mức dầu trong máy
Bộ phận đựng dầu hoặc nút dầu bị hỏng
Thay thế phần bị hỏng
Nút dầu không được vặn chặt
II Máy bơm nước thải
Không đủ điện áp Kiểm tra nguồn điện và dây điện vào máy Công tắc tự động đóng Điều chỉnh công tắc và xác
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 57 định nguyên nhân Rotor bị kẹt Nhận định nguyên nhân của vấn đề và loại bỏ Rowle nhiệt nhảy Điều chỉnh lại chế độ tự động
2 Động cơ hoạt động bình thường nhưng nước không được bơm
Van bị kẹt hoặc đang đóng Mở van và vệ sinh vạn chặn
Có vật cản trong ống Xác định nguyên nhân gây tắc và loại bỏ nó
Rotor, vạn hoặc ống có vật cản Xác định nguyên nhân gây tắc và loại bỏ nó Mức nước quá thấp Dừng bơm ngay lập tức Điện áp cung cấp không đủ Điều chỉnh điện áp đến giá trị thích hợp
4 Rơle nhiệt bảo vệ nhảy
Rotor bị kẹt Xác định nguyên nhân kẹt và loại bỏ
III Phần điện điều khiển
1 Hệ thống điện không hoạt động
Hệ thống phao điện lắp trong bể bị đứt hoặc hỏng
Cần kiểm tra và thay thế
Có thể đang để ở chế độ bằng tay
Kiểm tra và chuyển chế độ điều khiển trên tủ điện
2 Điện áp vào tủ điện nhưng các nút bấm không điều khiển được
Có thể do cầu chì hoặc nút bấm hỏng
Cần kiểm tra và thay thế thiết bị hỏng
Ngoài ra, cơ sở còn áp dụng một số biện pháp phòng ngừa sự cố tại trạm xử lý nước thải như sau:
- Định kỳ theo dõi và kiểm tra hệ thống xử lý nước thải và chất lượng nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải
- Nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải được tập huấn về chương trình vận hành và bảo dưỡng hệ thống
- Tuân thủ chương trình vận hành và bảo dưỡng được thiết lập cho hệ thống xử lý nước thải
- Thiết kế TXLNT có tính đến các yếu tố dự phòng công suất, lắp đặt thiết bị bơm dự phòng
Nước thải của trạm XLNT tập trung khi không đạt QCVN 28:2010/BTNMT (cột B) sẽ được bơm ngược lại bể điều hòa để tiếp tục xử lý
6.3.3 Phòng ngừa, ứng phó sự cố của trạm xử lý nước thải
Bảng 3.10 Tổng hợp các sự cố và biện pháp ứng phó của trạm xử lý nước thải
STT Hiện tượng Nguyên nhân Biện pháp ứng phó
Bề mặt của bể aeroten bị bao phủ bởi lớp bọt nhờn, dày
- Do bùn quá giá Giảm tuổi bùn, tăng lượng nước thải, sử dụng các chất bơm kiểm soát bọt
- Do các vi khuẩn váng - Tăng lưu lượng sục khí
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 58 bám tạo bọt
Xuất hiện những dá bịt lớn trên bề mặt bể aeroten
- Do bùn hoạt tính trẻ, lượng bùn ít
- Tăng tuổi bùn, giảm cung cấp nước thải, sử dụng các chất bơm kiểm soát bọt
- Do các chất tẩy rửa - Hạn chế các chất hoạt động bề mặt, sử dụng các chất bơm kiểm soát bọt
3 Bể có bọt màu trắng nổi bọt to có lẫn bùn màu nâu đen
Vi sinh vật bị chết - Tắt sục khí để lắng khoảng
60 phút, tiến hành hơm nước thải trong bể hiếu khí ra vì trong nước thải có chứa các chất ức chế vi sinh vật
- Tiếp theo, bơm nước thải sạch vào bể hiếu khí và tiến hành sục khí 30 phút và để lắng, tiếp tục bơm nước ra để pha loãng các chất gây ức chế
- Sau đó cho nước thải vào đầy bể hiếu khí và tiến hành sục khí trong khoảng 2 giờ để vi sinh làm quen và tiến hành nạp nước thải hoạt động lại bình thường
II Mùi phát sinh từ hệ thống
1 Hệ thống xử lý phát sinh mùi hôi
Lượng khí cung cấp để xáo trộn trong bể điều hòa quá ít làm xảy ra hiện tượng phân hủy kỵ khí Điều chỉnh lượng khí cấp cho bể điều hòa
2 Bùn chết phân hủy ở bể lắng cũng phát sinh mùi hôi
- Tăng lượng bùn tuần hoàn, hạn chế các vùng chết
- Kiểm tra tính chất nước thải đầu vào
- Kiểm tra hiệu quả xử lý tại bể thiếu khí III Hệ thống hoạt động khi non tải
Vi sinh vật chết sẽ nổi trên bề mặt bể sinh học và bể lắng dẫn đến mất hoạt tính và thất thoát vi sinh, ngoài ra còn làm gia tăng lượng cặn lơ lửng trong nước
Khi không có nước thải quần thể sinh vật trong hệ thống xử lý nước thải sẽ thiếu thức ăn và xảy ra hiện tượng phân hủy nội bào
- Giảm lượng nước thải đầu vào từ 20 – 30% mức bình thường
- Tích trữ nhiều nước thải trong bể điều hòa hoặc bể chứa
- Giảm lượng oxy cung cấp xuống mức thấp (DO khoảng 1-2mg/l) để duy trì hệ vi sinh
- Duy trì, bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cần thiết cho vi sinh Có thể bổ sung nguồn Cacbon từ ngoài vào (như mật rỉ, acetate, methanol…)
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 59
- Loại bỏ lượng vi sinh vật chết trong hệ thống để tránh hiện tượng sinh khối phân hủy kỵ khí sinh ra các chất độc, gây ảnh hưởng cho hệ thống
*) Yêu cầu đ ối với cán bộ vận hành trong trường hợp gặp sự cố:
- Phải lập tức báo cáo tới cấp trên khi có các sự cố xảy ra
- Tiến hành giải quyết các sự cố kịp thời
- Kiểm tra, nhắc nhở, giáo dục ý thức làm việc của công nhận tại hệ thống XLNT sinh hoạt kịp thời phát hiện và ứng phó khi sự cố xảy ra
6.4 Biện pháp phòng chống sự cố an toàn vệ sinh thực phẩm
Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
a Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường không khí
- Trồng cây xanh xung quanh bệnh viện để tạo cảnh quan môi trường xung quanh xanh, sạch đẹp và góp phần làm giảm ô nhiễm không khí, bụi ra môi trường xung quanh
- Thực hiện rửa đường nội bộ vào những ngày nắng nóng b Công trình, biện pháp giảm mùi
- Thường xuyên nạo vét, làm sạch hệ thống cống dẫn, bể thu gom nước thải định kì 2 ngày/lần
- Phun chế phẩm vi sinh khử mùi với tần suất 1 tuần/lần tại các khu vực dễ phát sinh mùi như bể gom, hệ thống cống dẫn nước thải v…v…
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Đối với các hạng mục công trình bảo vệ môi trường dự án đã hoàn thành xây dựng cơ bản đúng theo Quyết định phê duyệt ĐTM dự án Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An đã được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường về việc phê duyệt Tuy nhiên, dự án có một số thay đổi so với quyết định số 2303/QĐ-BTNMT Cụ thể như sau:
Stt Nội dung Quyết định số
01 Diện tích thực hiện dự án 26.727,0 m 21.853,95 Quy hoạch thay đổi lần 7
02 Công trình bảo vệ môi trường
2.1 Trạm xử lý nước thải
- Công suất 650m 3 /ngày.đêm 650m 3 /ngày.đêm Không đổi
- Công nghệ xử lý AAO AAO Không đổi
- Hệ thống hút mùi Không có Có Tăng hiệu quả xử lý của
2.2 Nhà rác 1 nhà rác diện tích 16 m 2
3 nhà rác tổng diện tích 80 m 2
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 63
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
1.1 Nguồn phát sinh nước thải
+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt (nước đen, nước xám, nước nhà bếp) từ các hoạt động của cán bộ, y bác sỹ bệnh viện, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đến trông nom
+ Nguồn số 02: Nước thải giặt l, lưu lượng khoảng 0,8m3/ngày.đêm được thu gom, xử lý sơ bộ tại bể 3 ngăn (lắng cặn và điều hòa lưu lượng, pha loãng với các dòng thải khác), sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 650 m3/ngày.đêm tiếp tục xử lý
+ Nguồn số 3: Nước thải y tế phát sinh trong hoạt động khám chữa bệnh (mổ, rửa dụng cụ )
+ Nguồn số 4: Nước thải giặt căn tin được thu gom, xử lý sơ bộ tại bể tách dầu mỡ sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 650 m3/ngày.đêm tiếp tục xử lý
Toàn bộ các dòng nước thải nêu trên được thu gom, xử lý sơ bộ, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 650 m3/ngày.đêm xử lý đạt quy chuẩn môi trường trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung của khu vực
1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa
- Lưu lượng xả tối đa để nghị cấp phép: 650 m 3 /ngày.đêm
Bệnh viện có 01 dòng thải Nước thái phát sinh từ các hoạt động của Bệnh viện được thu gom, xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, thiết bị tách dẫu mỡ, bể lắng 5 ngăn, sau đó dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 650m 3 /ngày.đêm tiếp tục xử lý đạt quy chuẩn môi trường trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung của thành phố để xử lý
1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải
- Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận: phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải theo QCVN 28:2010/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế, với hệ số kf= 1,0; kq = 0,9 cụ thể như sau:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 64
TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục
03 tháng/lần Không thuộc đối tượng phải quan trắc nước thải tự động, liên tục theo quy định tại khoản 2 Điều
9 Dầu mỡ, động vật mg/L 20
10 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1
11 Tổng hoạt độ phóng xạ β
13 Salmonella Vi khuẩn/100ml KPH
14 Shigella Vi khuẩn/100ml KPH
1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải
- Vị trí xả nước thải: Hố ga đấu nối với tuyến cống thoát nước chung của thành phố, kích hố ga thước 60cm x 60cm x 100cm
+ Tọa độ vị trí xả nước thải: (Theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 104 0 00’, múi chiếu 3 0 )
+ Lưu lượng xả thải: Lưu lượng xả thải lớn nhất 650 m 3 /ngày.đêm
+ Phương thức xả thải: Tự chảy
+ Chế độ xả: Liên tục 24/24h
- Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thoát nước chung của thành phố
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 65
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
2.1 Nguồn phát sinh khí thải
- Nguồn số 1: Máy phát điện dự phòng số 01, đặt tại phía cuối của Bệnh viện
- Nguồn số 2: Máy phát điện dự phòng số 02, đặt tại phía cuối của Bệnh viện
- Nguồn số 3: Ống xả hệ thống xử lý mùi của hệ thống xử lý khí thải bệnh viện
- Dòng khí thải số 01: Tương ứng với vị trí hệ thống xử lý khí thải của nguồn số
01, tọa độ vị trí xả khí thải: X = 2069418.764; Y = 624045.325
- Dòng khí thải số 02: Tương ứng với vị trí hệ thống xử lý khí thải của nguồn số
02, tọa độ vị trí xả khí thải: X = 2069416.779; Y = 624041.424
- Dòng khí thải số 03: Ứng với ống thải của hệ thống xử lý nước thải (nguồn số
03), tọa độ vị trí xả khí thải: X = 2069413.709; Y = 624034.187
2.3 Lưu lượng xả khí thải tối đa
- Dòng khí thải số 01: Không xác định
- Dòng khí thải số 02: Không xác định
- Dòng khí thải số 03: Không xác định
2.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải
- Phương thức xả khí thải: Xả gián đoạn khi sử dụng máy phát điện dự phòng
- Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường không khí phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường: Không yêu cầu do chưa có quy chuẩn so sánh.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung
+ Nguồn số 01: Khu vực trạm xử lý nước thải
+ Nguồn số 02: Khu vực máy phát điện dự phòng
3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung
(Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 104 o 00’, múi chiếu 3 o ) 3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 66
TT Vị trí phát sinh Nguồn phát sinh
Thời gian áp dụng trong ngày và mức độ ồn cho phép, dBA
1 Khu vực hệ thống xử lý nước thải
Máy móc của hệ thống xử lý (máy bơm, máy thổi khí, ) 55 45
2 Khu vực máy phát điện dự phòng Máy phát điện dự phòng khi hoạt động
TT Vị trí phát sinh Nguồn phát sinh
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB
1 Khu vực hệ thống xử lý nước thải Máy móc của hệ thống xử lý
(máy bơm, máy thổi khí, )
2 Khu vực máy phát điện dự phòng
Máy phát điện dự phòng khi hoạt động
4.1.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh: a Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên:
TT Tên chất thải Mã
CTNH Trạng thái tồn tại Khối lượng
1 Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc nhọn) 13 01 01 Rắn 15.000
2 Hóa chất thải bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại 13 01 02 Rắn/lỏng 100
3 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải 16 01 06 Rắn 10
4 Bao bì kim loại cứng thải 18 01 02 Rắn 10
5 Bao bì nhựa cứng thải 18 01 03 Rắn 50
6 Bao bì cứng thải bằng các vật liệu khác 18 01 04 Rắn 200
7 Hộp mực in thải 08 02 04 Rắn 50
8 Các thiết bị vỡ, hỏng đã qua sử dụng có chứa thủy ngân (như nhiệt kế) 13 03 02 Rắn 10
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 67
TT Tên chất thải Mã
CTNH Trạng thái tồn tại Khối lượng
9 Chất hàn răng amalgam thải 13 01 04 Rắn 12
10 Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải y tế 12 06 05 Rắn 5.000
4.1.2.1 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải nguy hại a Thiết bị lưu chứa:
- Tại các khoa khám chữa bệnh: Trang bị 90 thùng chuyên dụng loại 10 lít có nắp đậy để lưu chứa tạm thời CTNH
- Tại kho lưu giữ CTNH:
+ Trang bị 10 thùng rác chuyên dụng màu vàng, dung tích 250 lít có nắp đậy đểlưu giữ CTNH
+ Trang bị 01 tủ bảo ôn dung tích 350 lít để lưu giữ bệnh phẩm b Kho lưu chứa
- Thiết kế, cấu tạo: Tường xây gạch kết hợp lưới sắt cao 2m, mái lợp tôn, cửa bằng thép, có khóa, biển cảnh báo theo tiêu chuẩn Việt Nam 6707- 2009,
4.1.2.2 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn y tế thông thường:
- Kho lưu tuân thủ theo quy định tại Điều 35 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022
- Thiết kế, cấu tạo: Kết cấu tường gạch có rào chắn, mái tôn, nền bê tông có khả năng chống thấm, trong kho trang bị các dụng cụ lưu chứa, và các tấm kê bằng palet
4.1.2.3 Thiết bị, hệ thống, công trình lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt a Thiết bị lưu chứa:
+ Tại các khoa, phòng, buồng bệnh: Trang bị 50 thùng đựng rác chuyên dụng, dung tích 10 lít để thu gom, lưu giữ tạm thời rác thải
+ Tại khu vực hành lang, lối đi dạo, sân Bệnh viện: Trang bị 25 thùng chuyên dụng màu xanh, dung tích 150 lít, có nắp đậy để thu gom, lưu giữ tạm thời rác thải
+ Tại kho lưu giữ: Trang bị 10 thùng chuyên dụng loại 200 lít, có nắp đậy và
02 xe chuyên dụng, dung tích 650 m 3 để vận chuyển rác b Kho lưu chứa
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 68
- Thiết kế, cấu tạo: Tường bao bằng tôn kết hợp khung thép cao 2m, mái lợp tôn, cửa bằng tôn kết hợp khung thép, nền kho cao hơn mặt sân 15cm, có gờ vát để vận chuyển chất thải ra vào kho dễ dàng
4.2 Yêu cầu về phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
- Thực hiện phương án phòng chống, ứng phó với sự cố rò rỉ hóa chất và các sự cố khác theo quy định của pháp luật
- Thực hiện trách nhiệm phòng ngừa sự cố môi trường, chuẩn bị ứng phó sự cố môi trường, tổ chức ứng phó sự cố môi trường, phục hồi môi trường sau sự cố môi trường theo quy định tại Điều 122, Điều 124, Điều 125 và Điều 126 Luật Bảo vệ môi trường
- Có trách nhiệm ban hành và tổ chức thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và phù hợp với nội dung phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong hồ sơ đề xuất giấy phép môi trường này Trường hợp kế hoạch ứng phó sự cố môi trường được lồng ghép, tích hợp và phê duyệt cùng với kế hoạch ứng phó sự cố khác theo quy định tại điểm b khoản 6 Điều 124 Luật Bảo vệ môi trường thì phải bảo đảm có đầy đủ các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 108 Nghị định số 08/2022/NĐ-
Các yêu cầu khác về bảo vệ Môi trường
5.1 Yêu cầu về cải tạo, phục hồi môi trường
Không thuộc đối tượng phải thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường
5.2 Yêu cầu về bồi hoàn đa dạng sinh học
Không thuộc đối tượng phải thực hiện bồi hoàn đa dạng sinh học
5.3 Các nội dung chủ dự án đầu tư/cơ sở tiếp tục thực hiện theo quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đã hoàn thành toàn bộ các hạng mục, công trình và các yêu cầu về bảo vệ môi trường đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại Quyết định số 2303/QĐ- BTNMT ngày 06 tháng 10 năm 2016 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An – giai đoạn 2”
5.4 Yêu cầu khác về bảo vệ môi trường:
- Quản lý các chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môi trường và theo đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
- Giảm thiểu chất thải rắn phát sinh thông qua việc áp dụng các giải pháp tăng hiệu quả sản xuất
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 69
- Tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn lao động, an toàn giao thông, an toàn thực phẩm, phòng cháy chữa cháy theo quy định hiện hành
- Báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ hằng năm hoặc đột xuất; công khai thông tin môi trường và kế hoạch ứng phó sự cố môi trường theo quy định của pháp luật
- Thực hiện trách nhiệm nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất theo lộ trình quy định tại Điều 53 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
- Thực hiện đầy đủ báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ 01 năm/lần nộp về Sở TNMT tỉnh Nghệ An theo đúng quy định của pháp luật
- Thực hiện trách nhiệm mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường theo quy định của pháp luật./
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 70
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Danh mục chi tiết kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của Dự án như sau:
Bảng 5 1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành của dự án
TT Hạng mục công trình vận hành thử nghiệm
Thời gian vận hành thử nghiệm Công suất
Bắt đầu Kết thúc Thiết kế
Thời điểm kết thúc VHTN (Dự kiến)
Trạm XLNT có công suất thiết kế 650 m 3 /ngày (24h)
Từ ngày giấy phép môi trường có hiệu lực
03 tháng kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm (*)
Ghi chú: (*) Theo quy định tại Điểm a, Khoản 6, Điều 31, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP thì thời gian vận hành thử nghiệm của dự án là từ 3-6 tháng (do dự án đầu tư thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất lớn quy định tại Cột 3 phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP) Do đó, chủ dự án chọn thời gian vận hành thử nghiệm cho dự án là
03 tháng tính từ ngày dự án được cấp Giấy phép môi trường
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
+ Vị trí lấy mẫu đầu vào: Bể điều hòa của Trạm xử lý nước thải
+ Vị trí lấy mẫu đầu ra: Bể chứa nước thải sau xử lý trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của thành phố
- Chất ô nhiễm và giá trị giới hạn cho phép của chất ô nhiễm: Trong quá trình vận hành thử nghiệm, Bệnh viện phải giám sát các chất ô nhiễm trong nước thải sau xử lý và đánh giá hiệu quả xử lý của Trạm xử lý nước thải, đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn đấu nối nước thải của tiêu chuẩn đấu nối của thành phố
- Tần suất lấy mẫu: Thực hiện quan trắc chất thải trong quá trình vận hành thử nghiệm trạm xử lý nước thải theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Thông tư số
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 71
02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, cụ thể như sau:
+ Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả: Tối thiểu là 15 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của trạm xử lý nước thải) trong thời gian ít nhất là
165 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm
+ Giai đoạn vận hành ổn định: Ít nhất là 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối với 01 mẫu nước thải đầu vào và ít nhất 07 mẫu đơn nước thải đầu ra trong thời gian ít nhất là 07 ngày liên tiếp) sau giai đoạn điều chỉnh hiệu quả
1.2.2 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý chất thải
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Nhà máy sản xuất vật liệu hợp kim Bedra ViệtNam” (Điều Chỉnh)
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 72
Bảng 5 2 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình xử lý nước thải
TT Vị trí lấy mẫu Thông số quan trắc Tần suất/Số mẫu
I Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý nước thải
1 Bể điều hòa của Trạm xử lý nước thải
Nhiệt độ, pH, TSS, TDS, COD, COD, BOD, Tổng P, Tổng N, NO3,
Hg, Dầu mỡ, tổng coliform
= 5 mẫu (ít nhất 15 ngày/lần) Mẫu tổ hợp
Tiêu chuẩn đấu nối nước thải của thành
2 Bể chứa nước thải sau xử lý trước khi đấu nối phố vào hệ thống thoát nước chung của thành phố
= 5 mẫu (ít nhất 15 ngày/lần)
II Giai đoạn vận hành ổn định của công xử lý nước thải
1 Bể điều hòa của Trạm xử lý nước thải
Nhiệt độ, pH, TSS, TDS, COD, COD, BOD, Tổng P, Tổng N, NO3,
Hg, Dầu mỡ, tổng coliform
= 1 mẫu Mẫu đơn Tiêu chuẩn đấu nối nước thải của thành
2 Bể chứa nước thải sau xử lý trước khi đấu nối phố vào hệ thống thoát nước chung của thành phố
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 73
1.2.3 Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch
Trung tâm Tư vấn và Truyền thông Môi trường
- Đại diện: Ông Nguyễn Minh Tâm Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: Số 85 Nguyễn Chí Thanh, Thành Công, Ba Đình, Hà Nội
- Đơn vị đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo quy định tại Nghị Định số 127/2014/NĐ-CP với mã số VIMCERTS 232 tại Quyết định số 389/QĐ-BTNMT ngày 2102/2019 và VIMCERTS 208 tại Quyết định 2589/QĐ-BTNMT ngày 17/11/2020
- Đơn vị đã được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp chứng nhận phòng thí nghiệm tại Quyết định số 696.2020/QĐ-VPCNCL ngày 21/08/2020 - số hiệu VILAS 1330.
Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 97, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP dự án không thuộc đối tượng phải quan trắc định kỳ Do đó, dự án thực hiện chương trình giám sát nước thải theo điều kiện đấu nối nước thải nêu trong văn bản thỏa thuận với công ty thoát nước thành phố Vinh
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Quy mô, công suất của cac hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Bệnh viên không thuộc quy định phải quan trắc tự động, liên tục chất thải
2.3 Chương trình quản lý, giám sát CTR, CTNH
- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường ngày 17 tháng 11 năm 2020 và các quy định pháp luật khác có liên quan
- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Dự toán kinh phí quan trắc môi trường giai đoạn vận hành của dự án được thực hện theo đơn giá thực tế của nhà thầu cung cấp so sánh với bảng giá thị trường và các quy định của hiện hành theo thời điểm của pháp luật
Dự kiến chi phí cho quan trắc môi trường ước tính khoảng 20.000.000 triệu đồng mỗi tháng
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án “Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 74
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Chủ dự án cam kết chỉ thực hiện các nội dung cấp phép sau khi đã hoàn thành các công trình tương ứng
- Vận hành thưởng xuyên, đúng quy định các công trình xử lý chất thải bảo đảm chất thải sau xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; có biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường; quản lý chất thải theo quy định của pháp luật Chịu trách nhiệm trước pháp luật khi chất ô nhiễm, tiếng ồn, độ rung không đạt yêu cầu cho phép
- Chủ dự án cam kết quản lý các chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môi trường và theo đúng các quy đinh của pháp luật về bảo vệ môi trường; đảm bảo các khu vực lưu giữ chất thải đáp ứng đầy dđ các yêu cầu tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn lao động, an toàn gia thông, an toàn thực phẩm, phòng cháy chữa cháy theo quy định hiện hành; thực hiện trách nhiệm nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất theo lộ trình quy định tại điều 53 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
- Thực hiện báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ hàng năm hoặc đột xuất (trong đó cập nhật các thay đổi thông tin về phát sinh chất thải tại Phụ lục 5, do các thay đổi này không thuộc đối tượng phải điều chỉnh Giấy phép Môi trường); công khai thông tin môi trường và kế hoạch ứng phó sự cố môi trường theo quy định của pháp luật; thực hiện trách nhiệm mua bảo hiểm rtách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường theo quy định của pháp luật
- Dự án thường xuyên vận hành và lập nhật ký vận hành các công trình xử lý chất thải, công trình bảo vệ môi trường đã nêu tại hồ sơ này; thực hiện chương trình quan trắc môi trường và báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ va đôt xuất theo quy định pháp luật
- Dự án thực hiện lưu giữ các chứng từ chuyển giao chất thải cho các đơn vị xử lý chất thải của Công ty theo quy định pháp luật để Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An theo dõi, kiểm tra
- Dự án cam kết áp dụng các biện pháp phòng chống sự cố và giảm thiểu ô nhiễm như đã trình bày trong Báo cáo, đồng thời tăng cường công tác giáo dục cán bộ bệnh viện nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, không gây ô nhiễm môi trường
- Chủ dự án cam kết trách nhiệm phòng ngừa sự cố môi trường, chuẩn bị ứng phó sự cố môi trường, tổ chức ứng phó sự cố môi trường, phục hồi môi trường sau sự
Chủ dự án: Công ty Cổ phần Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 75 cố môi trường theo quy định tại Điều 122, Điều 124, Điều 125 và Điều 126 Luật Bảo vệ môi trường; đồng thời có kế hoạch thực hiện phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và phù hợp với nội dung phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong hồ sơ đề xuất giấy phép môi trường này Trường hợp kế hoạch ứng phó sự cố môi trường được lồng ghép, tích hợp và phê duyệt cùng với kế hoạch ứng phó sự cố khác theo quy định tại điểm b khoản 6 Điều 124 Luật Bảo vệ môi trường thì phải bảo đảm có đầy đủ các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 108 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.