1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai tap boi duong hsg hoa 10 11 12 cau tao chat va phong xa

51 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu Tạo Chất – Phóng Xạ
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Phạm Công Nhân
Trường học Trường THPT Hồ Thị Kỷ
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Tài liệu bồi dưỡng
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa lớp 10,11,12. Thi học sinh giỏi cấp tỉnh và quốc gia. Tài liệu dùng cho giáo viên để dạy bồi dưỡng và học sinh luyện tập . Tập hợp nhiều dạng bài tập hay và có bài giải chi tiết.

BIÊN SOẠN GIÁO VIÊN – THẠC SĨ PHẠM CÔNG NHÂN TRƯỜNG THPT HỒ THỊ KỶ    TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HÓA HỌC 10 –HỌC KÌ 2 CẤU TẠO CHẤT – PHÓNG XẠ 1 PHẦN 1 BÀI TẬP ĐỀ SỐ 1 Câu 1 Trong các cấu trúc có thể có sau đây, những cấu trúc nào tồn tại ưu tiên hơn? Vì sao? Ion ICl4-: Phân tử TeCl4 Cl I Cl Cl Cl Cl Cl Cl I Cl Te ClCl Cl Te Cl Cl Cl Cl Cl (a) (b) (c) (d) Câu 2 Tại sao nước đá nhẹ hơn nước lỏng? (có vẽ hình minh họa) Câu 3 137Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy 30,2 năm 137Ce là một trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau một vụ tai nạn hạt nhân Sau bao lâu lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra Câu 4 Dựa theo thuyết MO, hãy giải thích từ tính của phân tử F2 và ion CO+ ĐỀ SỐ 2 Câu 1 Dựa vào cấu tạo nguyên tử, phân tử hãy giải thích các câu sau đây: 1.1 Năng lượng ion hóa thứ nhất của nitơ lớn hơn năng lượng ion thứ nhất của oxi 1.2 Nhịệt độ sôi của HCl thấp hơn nhiệt độ sôi của HF và HBr 1.3 Nhiệt độ nóng chảy của CaO cao hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của KCl 1.4 Cacbondioxit dễ bay hơi hơn lưu huỳnh dioxit 1.5 Từ 4 nguyên tử N tạo ra 2 phân tử N2 thuận lợi hơn 1 phân tử N4 dạng tứ diện Biết năng lượng liên kết của N – N là 163 kJ / mol và NN là 945 kJ/mol Câu 2 Nguyên tử của các nguyên tố A, R, X có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: A: n = 3 ℓ = 1 m = +1, s  1 2 R: n = 2 ℓ = 1 m = 0, s  1 2 X: n = 2 ℓ = 1 m = +1, s  1 2 a/Gọi tên A, R, X (theo quy ước các giá trị của m theo tứ tự +ℓ 0 -ℓ) b/ Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm và dạng hình học của các phân tử và ion sau: R2X, AR6, H2AX3, AX 42 (H là hidro) ĐỀ SỐ 3 Câu 1 Tìm số hạt α và β được phóng ra từ họ phóng xạ 92 238 U thành nguyên tố X Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được đặc trưng bằng 4 số lượng tử n = 6, ℓ = 1, m = 0, s  1 ; tỉ lệ giữa hạt không mang điện và hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 1,5122 2 Câu 2 Hãy cho biết dạng hình học của SO2 và CO2 Từ đó so sánh nhiệt độ sôi và độ hòa tan trong nước của chúng 2 ĐỀ SỐ 4 Câu 1 Cho ba nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng một chu kỳ nhỏ trong hệ thống tuàn hoàn (Z X < ZY < ZZ) Số hiệu nguyên tử của Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z Electron cuối cùng của nguyên tử Y có giá trị các số lượng tử là ℓ = 1; m =+ 1; s = +1/2 (Quy ước: số lượng tử nhận giá trị từ -ℓ qua 0 đến +ℓ) a/Xác định số hiệu nguyên tử và gọi tên ba nguyên tố trên, biết rằng chỉ có hai trong ba nguyên tố này có khả năng tạo hợp chất khí với hidro b/Viết công thức phân tử, công thức Lewis, cho biết bản chất liên kết và đặc điểm cấu tạo (hình học phân tử và khả năng dime hóa) của các phân tử hình thành giữa từng cặp nguyên tố X và Z, Y và Z Từ đặc điểm cấu tạo phân tử, cho biết hai chất nào có thể tạo cặp axit-bazơ Lewis ĐỀ SỐ 5 Câu 1 Cho hai nguyên tố A, B đứng kế nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn có tống số n   bằng nhau; trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn số lượng tử chính của B Tống đại số của bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên B là 4,5 a/Hãy xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A, B b/Hợp chất X tạo bởi A, Cl, O có thành phần phần trăm theo khối lượng lần lượt là: 31,83%; 28,98% ; 39,18% Xác định công thức phân tử của X Câu 2 Mô tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử của nguyên tố trung tâm trong các phân tử: IF5, XeF4, Be( CH3)2 Câu 3 So sánh độ lớn góc liên kết của các phân tử sau đây Giải thích? PI3, PCl5, PBr3, PF3 Câu 4 So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất sau Giải thích? NaCl, KCl, MgO ĐỀ SỐ 6 Câu 1 Electron cuối cùng phân bố vào các nguyên tử của các nguyên tố A, B lần lượt được đặc trưng bởi : A : n = 3, l = 1, m = -1, m s = + 1/2 B : n =3 , l = 1, m= 0, ms = - 1/2 a/ Dựa trên cấu hình electron, xác định vị trí A, B trong bảng hệ thống tuần hoàn b/Cho biết loại liên kết và viết công thức cấu tạo của phân tử AB3 c/Trong tự nhiên tồn tại hợp chất A2B6 Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử của hợp chất này Câu 2 Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và cấu hình học của các phân tử và ion sau: NH4+, PCl5, SF6, XeF4 Câu 3 Cho các số liệu sau của NH3 và NF3: NH3 NF3 Momen lưỡng cực: 1,46D 0,24D Nhiệt độ sôi: -330C -1290C Giải thích sự khác nhau về momen lưỡng cực và nhiệt độ sôi của hai phân tử trên 3 ĐỀ SỐ 7 Câu 1 X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hiđro có dạng XH3 Electron cuối cùng trên nguyên tử X có tổng bốn số lượng tử bằng 4,5 (Quy ước: từ - ℓ đến + ℓ) a Viết cấu hình electron nguyên tử có thể có của X b Ở điều kiện thường XH3 là một chất khí X tạo với oxi một số phân tử và ion sau: XO2; XO2+; XO2- Hãy viết công thức Lewis, cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm, dự đoán dạng hình học của các phân tử và ion trên, đồng thời sắp xếp các góc liên kết trong chúng theo chiều giảm dần Giải thích c Hãy so sánh góc liên kết và momen lưỡng cực của XH3 và XF3 Giải thích Câu 2 Một mẫu đá chứa 13,2  g 238 và 3,42 g 82 206Pb , biết chu kì bán huỷ của 238 là 4,51.109 92U 92U năm Hãy tính tuổi của mẫu đá trên Câu 3 Thực nghiệm xác định được giá trị momen lưỡng cực của phân tử H2S là 1,09 D và của liên kết S-H là 2,61.10-30 C.m Hãy xác định góc liên kết H-S-H, cho 1D = 3,33.10-30 C.m ĐỀ SỐ 8 Câu 1 X thuộc chu kỳ 4, Y thuộc chu kỳ 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Ii là năng lượng ion hoá thứ i của một nguyên tử Thực nghiệm cho biết tỉ số Ik+1/ Ik của X và Y như sau: I k 1 I 2 I3 I4 I5 I 6 I k I1 I2 I3 I4 I5 X 1,94 4,31 1,31 1,26 1,30 Y 2,17 1,96 1,35 6,08 1,25 Lập luận để xác định X và Y Câu 2 Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương mặt tâm a/ Hãy biểu diễn ô mạng cơ sở của tinh thể này b/ Tính số ion Cu+ và Cl- rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong ô mạng cơ sở c/ Xác định bán kính ion của Cu+ Cho dCuCl = 4,316 g/cm3; r Cl-= 1,84Ao; Cu = 63,5; Cl = 35,5 Biết N= 6,023.1023 Câu 3 Urani phân rã phóng xạ thành radi theo chuỗi sau : 238   Th    Pa    U   Th   Ra 92 U      Viết đầy đủ các phản ứng của chuỗi trên ĐỀ SỐ 9 Câu 1 (1) Nguyên tố R thuộc nhóm nào ? phân nhóm nào trong bảng hệ thống tuần hoàn ? Nguyên tố R là kim loại hay phi kim ? Biết số oxi hoá của nguyên tố R trong hợp chất oxit cao nhất là mo, trong hợp chất với hidro là mH và:  mo - mH = 6 (2) Xác định nguyên tố R, biết trong hợp chất với hidro có %H = 2,74% về khối lượng Viết CTPT oxit cao nhất của R và hợp chất của R với hidro 4 (3) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây: NaRO + SO2 + H2O  ……………………………… HRO + I2 + H2O  ………………………………… FeR3 + SO2 + H2O  ………………………………… KRO3 + HI  ………………………………… R là nguyên tố trên (câu 2) Câu 2 (1) Cho biết sự biến đổi trạng thái lai hoá của nguyên tử Al trong phản ứng sau và cấu tạo hình học của AlCl3, AlCl 4 AlCl3 + Cl   AlCl 4 (2) Biểu diễn sự hình thành liên kết phối trí trong các trường hợp sau: (a): Sản phẩm tương tác giữa NH3 và BF3 (b): Sản phẩm tương tác giữa AgCl với dung dịch NH3 (3): Giải thích sự khác nhau về góc liên kết trong từng cặp phân tử sau: (a) ClSCl = 103o và ClOCl=111 (b) FOF = 10315’ và ClOCl=111 ĐỀ SỐ 10 Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có p’=n’, trong đó n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z = 84 và a + b = 4 Tìm công thức phân tử của Z ĐỀ SỐ 11 Cho bộ bốn số lượng tử của electron chót cùng trên nguyên tử của các nguyên tố A, X, Z như sau: A: n = 3, l = 1, m = - 1, s = -1/2 X: n = 2, l = 1, m = - 1, s = -1/2 Z: n = 2, l = 1, m = 0, s = +1/2 a/ Xác định A, X, Z b/ Cho biết trạng thái lai hoá và cấu trúc hình học của các phân tử và ion sau: ZA2, AX2, AX32-, AX42- c/ Bằng thuyết lai hoá giải thích sự tạo thành phân tử ZX Giải thích vì sao ZX có moment lưỡng cực bé Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử phức trung hoà Fe(CO)5 bằng thuyết VB Giải thích vì sao AX32- lại có khả năng hoà tan A tạo thành A2X32- ĐỀ SỐ 15 Câu 1 Hợp chất ion (A) được tạo thành từ 2 nguyên tố, các ion đều có cầu hình electron : 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p6 Trong phân tử (A) cố tổng số hạt (p, n, e) là 164 a) Xác định CTPT có thể có của (A) b) Cho (A) tác dụng vừa đủ với 1 lượng Brôm thu được chất rắn (D) không tan trong nước (D) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 13,44l khí (Y) (đktc) Tìm công thức phân tử đúng của (A) và tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 Câu 2 X, Y là 2 phi kim Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16 Biết trong hợp chất XYn: X chiếm 15,0486% về khối lượng; Tổng số prôton là 100; Tổng số nơtron là 106 5 a) Xác định số khối và tên nguyên tố X, Y b) Xác định công thức cấu tạo của XYnvà cho biết kiểu lai hóa của nguyên tố X c) Viết phương trình phản ứng giữa XYn với P2O5 và với H2O ĐỀ SỐ 16 Câu 1 So sánh bán kính của các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2- Câu 2 Trong số các cấu trúc có thể có sau đây: a) Của ICl4(-): Cl Cl Cl Cl I I Cl Cl Cl Cl (a) (b) b) Của TeCl4: Cl Cl Cl Cl Te Cl Te Cl Cl Cl (c) (d) c) Của ClF3: F F F Cl F F Cl F Cl F F (g) F (ñ) (e) những cấu trúc nào có khả năng tồn tại ưu tiên hơn? Vì sao? Câu 3 Tại sao nước đá nhẹ hơn nước lỏng? (có vẽ hình minh họa) ĐỀ SỐ 17 Câu 1 Bằng phương pháp MO, hãy mô tả sự hình thành liên kết của các phân tử: HF, HCl, HBr, HI Từ kết quả thu được, hãy giải thích sự thay đổi độ bền của liên kết H-X khi X thay đổi từ FI Câu 2 A được tạo thành từ Cation X+ và Anion Y- Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim Tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2 : 3 : 4 tổng số proton trong A là 42 và trong Y- chứa 2 nguyên tố cùng chu kì và thuộc 2 nhóm A liên tiếp a/Viết công thức phân tử, công thức e, công thức cấu tạo và gọi tên A b/ Cho 2,5 g X (A + tạp chất) trộn với (Al, Zn) dư rồi nung nóng với NaOH dư  khí thoát ra cho hoàn toàn vào 100 ml H2SO4 0,15M Trung hoà H2SO4 dư cần 35 ml NaOH 0,1M Viết phương trình, tính khối lượng A trong X 6 ĐỀ SÔ 18 Xét các phân tử BF3, NF3 và IF3 Trả lời các câu hỏi sau : a/ Viết công thức chấm electron Lewis của các chất trên b/ Dựa vào thuyết lai hóa obitan nguyên tử hãy cho biết tr ạng th ái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của mỗi phân tử c/ Xác định xem phân tử nào là phân cực và không phân cực Giải thích kết quả đã chọn ĐỀ SỐ 19 Câu 1 Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tố X là 5p5 Tỷ số nơtron và điện tích hạt nhân bằng 1,3962 Số nơtron của X bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tử thuộc nguyên tố Y Khi cho 4,29 gam Y tác dụng với lượng dư X thì thu được 18,26 gam sản phẩm có công thức là XY Hãy xác định điện tích hạt nhân Z của X và Y và viết cấu hình electron của Y tìm được a/ Hãy cho biết trạng thái lai hóa và dạng hình học của hợp chất XCl3 b/ Bán kính nguyên tử Cobalt là 1,25Å Tính thể tích của ô đơn vị của tinh thể Co nếu trong 1 trật tự gần xem Co kết tinh dạng lập phương tâm mặt Câu 2 Sản phẩm bền vững của sự phóng xạ 238U là 206Pb Người ta tìm thấy 1 mẩu quặng uranit có chứa 238U và 206Pb theo tỉ lệ 67,8 nguyên tử 238U : 32,2 nguyên tử 206Pb Giả sử rằng 238U và 206Pb không bị mất đi theo thời gian vì điều kiện khí hậu Hãy tính tuổi của quặng Biết chu kì bán hủy của 238U là 4,51.109 năm ĐỀ SỐ 20 Câu 1: Hợp chất A có công thức là MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng M là một kim loại, X là phi kim ở chu kì 3 Trong hạt nhân của M có N – Z = 4 và của X có N’ = Z’ Tổng số proton trong MXx là 58 Xác định công thức phân tử của A Câu 2 Cho các chất sau đây: CO2 , SO2 , C2H5OH, CH3COOH, HI Hãy cho biết chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? Giải thích? Câu 3 Dùng thuyết nối hóa trị, hãy cho biết cơ cấu lập thể (biểu diễn bằng hình vẽ) và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm của các phân tử và ion sau: H2SO4 , [Ni(CN)4]2- , ICl3 , XeF4 Câu 4 Nguyên tử của một nguyên tố X trong đó electron cuối cùng có 4 số lượng n = 3, l = 1, m = 0, s = - ½ Xác định tên nguyên tố X ĐỀ SỐ 21 Câu 1 Nguyên tử của nguyên tố phi kim A có electron cuối cùng có bộ 4 số lượng tử thỏa mãn m + l = 0 và n + ms = 3/2 ( quy ước các giá trị m từ thấp đến cao ) a/ Xác định số hiệu nguyên tử, gọi tên nguyên tố A Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử A2 Kiểm chứng số liên kết và tính chất thuận từ của A2 bằng cấu hình electron của phân tử b/ Ion A3B2- và A3C2- lần lượt có 42 và 32 electron Tìm 2 nguyên tố B và C ( số hiệu nguyên tử, tên, ký hiệu ) c/ Dung dịch muối của A3B2- và A3C2- khi tác dụng với axit clohidric cho khí D và F tương ứng - Mô tả dạng hình học của phân tử D và E - Nêu phương pháp hóa học phân biệt D và E - Khí nào trong 2 khí đó có thể kết hợp với O2 ? Tại sao? 7 ĐỀ SỐ 22 Câu 1 Bộ 4 số lượng tử nào sau đây được chấp nhận cho một electron trong ngtử nl ml ms a 3 0 +1 -1/2 b 2 1 -1 -1/2 c 2 2 0 +1/2 d 3 1 +1 -1/2 Trường hợp nào phù hợp hãy cho biết vị trí của ngtố đó trong bảng tuần hoàn,tính chất hoá học đặc trưng.Viết pứ minh hoạ Câu 2 Xét ngtử của ngtố có electron cuối cùng có bộ 4 số lượng tử: nl ml ms a 3 2 0 +1/2 b 3 2 +1 -1/2 Có tồn tại những cấu hình này không? Vì sao? Câu 3 Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của các phân tử sau: H2O , H2S , H2Se , H2Te -Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ lớn góc liên kết và giải thích sự sắp xếp đó -Tại sao ở điều kiện thường H2O ở thể lỏng,còn H2S , H2Se , H2Te ở thể khí? -Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử của các chất trên.Giải thích Câu 4: Sự phân rã phóng xạ của hạt nhân 92U238 xảy ra qua 86Rn222 đến 82Pb207.Khi đó hạt nhân Uran,sau đó hạt nhân Radon cho thoát ra và hấp thụ những hạt nào , với số lượng bao nhiêu? ĐỀ SỐ 23 Câu 1 So sánh, có giải thích a Độ lớn góc liên kết của các phân tử:  CH4; NH3; H2O  H2O; H2S b Nhiệt độ nóng chảy của các chất : NaCl; KCl; MgO c Nhiệt độ sôi của các chất : C2H5Cl; C2H5OH; CH3COOH Câu 2 Đồng vị 137Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy 30,2 năm Đồng vị 137Ce là một trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau tai nạn hạt nhân Trecnibun Sau bao lâu lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra ĐỀ SỐ 24 Câu 1 Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X Khi đốt nóng đến 8000C tạo ra đơn chất A Số electron hóa trị trong nguyên tử nguyên tố A bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố B Số electron hóa trị trong nguyên tử nguyên tố B bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố A Diện tích hạt nhân của nguyên tử B gấp 7 lần của nguyên tử A Xác định nguyên tố A, B và công thức phân tử của hợp chất X Câu 2 Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt bằng 82 và 52 M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử của hợp chất đó có tổng số proton của các nguyên tử bằng 77 a/ Hãy cho biết 4 số lượng tử ứng với electron chót của M và X b/ Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học c/ Xác định công thức phân tử của MXa 8 ĐỀ SỐ 25 Một mẫu vật có số nguyên tử 11C (T1/2 = 20 phút) và 14C (T1/2 = 5568 năm) như nhau ở một thời điểm nào đó a/ Ở thời điểm đó tỉ lệ cường độ phóng xạ của 11C và 14C là bao nhiêu? b/ Tỉ lệ đó sẽ bằng bao nhiêu sau 6 giờ? ĐỀ SỐ 26 suy ra trạng Nguyên tử C có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: n = 3, l = 1, m = 0, ms = -1/2 Hai nguyên tố A, B với ZA < ZB < ZC ( Z là điện tích hạt nhân ) Biết rằng: - tích số ZA ZB ZC = 952 -tỉ số ( ZA + ZC ) / ZB = 3 a/ Viết cấu hình electron của C, xác định vị trí của C trong bảng Hệ thống tuần hoàn, từ đó nguyên tố C? b/ Tính ZA, ZB Suy ra nguyên tố A, B? c/ Hợp chất X tạo bởi 3 nguyên tố A, B, C có công thức ABC Viết công thức cấu tạo của X Ở thái lỏng, X có tính dẫn điện.Vậy X được hình thành bằng các liên kết hóa học gì? ĐỀ SỐ 27 Cho X, Y, Z là 3 nguyên tố có 4 số lượng tử của electron cuối cùng lần lượt là: X: n = 2, l = 1, ml = + 1, ms = - 1 2 Y: n= 3, l = 1, ml = + 1, ms = - 1 2 Z: n= 3, l = 1, ml = 0, ms = - 1 2 1/ Xác định X, Y, Z 2/ A là hợp chất của X, Y, Z có dạng dA/H2 = 67,5 là hợp chất phổ biến được dùng trong tổng hợp hữu cơ ở 3500C, 2 atm có phản ứng A (k)  YX2 + Z2(k) (1) Kp = 50 a/Hãy cho biết đơn vị của trị số đó và giải thích hằng số cân bằng có đơn vị như vậy b/Tính tỷ khối của hỗn hợp so với H2 khi đạt đến trạng thái cân bằng c/Tính số mol A cần cho vào để lúc cân bằng có 147,09 mol Cl2 3/Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tố trung tâm trong A, B Dự đoán dạng hình học của mỗi phân tử 4/ Viết phương trình phản ứng chi cho A, B vào dung dịch NaOH dư ĐỀ SỐ 28 Cho hai nguyên tử A và B có tổng số hạt là 65 trong đó hiệu số hạt mang điện và không mang điện là 19 Tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 26 1/ Xác định A, B; viết cấu hình electron của A, B và cho biết bộ 4 số lượng tử ứng với electron sau cùng trong nguyên tử A, B 2/ Xác định vị trí của A, B trong HTTH 9 3/ Viết công thức Lewis của phân tử AB2, cho biết dạng hình học của phân tử, trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm? 4/ Hãy giải thích tại sao phân tử AB2 có khuynh hướng polime hoá? ĐỀ SỐ 29 Câu 1 Hãy cho biết dạng hình học và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm đối với phân tử H2O và H2S So sánh góc liên kết trong 2 phân tử đó và giải thích Câu 2 Bán kính nguyên tử của các nguyên tố chu kì 3 như sau, hãy nhận xét và giải thích: Nguyên tử Na Mg Al Si P S Cl o Bán kính ( A ) 1,86 1,60 1,43 1,17 1,10 1,04 0,99 Câu 3 Khí N2 và khí CO có một số tính chất vật lý giống nhau như sau: Năng lượng phân ly Khoảng cách giữa các Nhiệt độ nóng chảy phân tử (kJ/mol) o (oC) hạt nhân ( A ) N2 945 1,10 – 210 CO 1076 1,13 – 205 Dựa vào cấu hình MO của phân tử N2 và phân tử CO để giải thích sự giống nhau đó Câu 4 Giải thích độ bền phân tử và tính khử của các hợp chất hydrohalogenua ĐỀ SỐ 30 Câu 1 X, Y là hai phi kim Trong nguyên tử X, Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16 Hợp chất A có công thức XYn, có đặc điểm: - X chiếm 15,0486% về khối lượng - Tổng số proton là 100 - Tổng số nơtron là 106 a Xác định số khối và tên nguyên tố X, Y Cho biết bộ bốn số lượng tử của e cuối cùng trên X, Y b Biết X, Y tạo với nhau hai hợp chất là A, B Viết cấu trúc hình học và cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm của A, B c Viết các phương trình phản ứng giữa A với P2O5 và với H2O d Viết các phương trình phản ứng giữa B với O2 và với H2O Câu 2 Cho biết trị số năng lượng ion hoá thứ nhất I1(eV) của các nguyên tố thuộc chu kỳ II như sau: Chu kỳ II Li Be B C N OF Ne I1 (eV) 5,39 9,30 8,29 11,26 14,54 13,61 17,41 21,55 Nhận xét sự biến thiên năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tố trên Giải thích ĐỀ SỐ 31 Câu 1: Hợp chất A tạo bởi 2 ion M2+ và XOm Tổng số hạt electron trong A là 91 trong ion XOm có 32 electron Biết trong M có số nơtron nhiều hơn số prôton là 6 hạt X thuộc chu kỳ 2 và có số nơtron bằng số prôton a/Xác định công thức phân tử của A b/Cho m gam hỗn hợp gồm: A và NaCl Điện phân dung dịch hỗn hợp trên với điện cực trơ, có màng ngăn đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân Ở anốt thu được 4,48 lít khí ở ĐKTC và dung dịch sau điện phân hòa tan vừa hết 16,2 gam ZnO Tính m? 10

Ngày đăng: 13/03/2024, 19:19

w