1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luật tố tụng dân sự chủ đề thẩm quyền của tòa án

33 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Tố Tụng Dân Sự Chủ Đề: Thẩm Quyền Của Tòa Án
Tác giả Nhóm 3
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Anh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Luật Kinh Tế
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

Ý nghĩa.- Giúp cho Toà án phân định thẩm quyền thuộc các lĩnh vực khác nhau như: Dân sự,Hình sự, Hành chính- Giúp xác định quan hệ pháp luật của vụ việc, Toà án chuyên trách nào sẽ giải

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT KINH TẾ

LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

CHỦ ĐỀ: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN

THỰC HIỆN: NHÓM 3 GIẢNG VIÊN: TS NGUYỄN NGỌC ANH ĐÀO

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2023

Trang 2

MỤC LỤC

Chương III: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN 5

Mục 1: Những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án 5

1 Khái niệm thẩm quyền chung 5

2 Ý nghĩa 5

3 Phân loại 5

3.1 Những yêu cầu về Dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án (ĐIỀU 27 BLTTDS) 6

3.2 Những yêu cầu về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án (Điều 27 BLTTDS) 9

3.3 Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quuyền giải quyết của tòa án (Điều 28) 11

3.4 Những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án (Điều 29) 13

3.5 Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của vụ án (Điều 30 BLTTDS) 15

3.6 Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án (Điều 31) 17

3.7 Những tranh chấp về Lao động và tranh chấp liên quan đến Lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án (ĐIỀU 32 BLTTDS) 18

3.8 Những yêu cầu về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án (Điều 33 BLTTDS) 18

3.9 Thẩm quyền của tòa án đối với quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức (Điều 34 BLTTDS) 19

Mục 2: Thẩm quyền của Tòa án các cấp 19

2

Trang 3

1 Thẩm quyền sơ thẩm theo cấp 19

1.1 Mục đích, ý nghĩa 19

1.2 Cách thức xác định 20

1.1.1 Thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện (ĐIỀU 35 BLTTDS 2015) 20

1.1.2 Thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp tỉnh (Điều 37 BLTTDS 2015) 20

2 Thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ và các trường hợp được lựa chọn Toà 22

2.1 Mục đích, ý nghĩa 22

2.2 Cách thức xác định 23

2.2.1 Thẩm quyền theo lãnh thổ với vụ án dân sự (KHOẢN 1, ĐIỀU 39 BLTTDS 2015) 23

2.2.2 Thẩm quyền Toà án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu (ĐIỀU 40 BLTTDS 2015) 25

Mục 3: giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng 26

1 Nguyên tắc xác định thẩm quyền của tòa án trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng (Điều 43 BLTTDS) 26

2 Trình tự, thủ tục thụ lý, giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng (Điều 44 BLTTDS) 26

3 Nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng (Điều 45 BLTTDS) 27

VỤ ÁN DÂN SỰ 27

1 Tóm tắt vụ án: 28

2 Phân tích vụ án 29

Trang 4

THÀNH VIÊN NHÓM:

1 Nhóm trưởng: Lê ThịQuỳnh Hương 030738220073 Xây dựng nội dung

2 Trần Thanh Vy 030738220250 Xây dựng nội dung, làmpowerpoint

3 Hoàng Thị Mai Linh 030738220098 Xây dựng nôin dung,làm file Word

4 Châu Thị Thu Thảo 030738220182 Xây dựng nội dung

5 Nguyễn Lê Việt Trinh 030738220214 Xây dựng nội dung

6 Nguyễn Thành Thi 030738220190 Xây dựng nội dung

4

Trang 5

CHƯƠNG III: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN.

Mục 1: Những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.

1 Khái niệm thẩm quyền chung.

Thẩm quyền chung về dân sự của Toà án là tất cả các vụ việc dân sự mà Toà án cóthẩm quyền thụ lí và giải quyết (ĐIỀU 26 – ĐIỀU 34 BLTTDS 2015)

• Ví dụ: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam không chỉ thừa nhận thẩm quyền giảiquyết tranh chấp của Toà án mà còn cho một số cơ quan, tổ chức khác có thẩm quyềngiải quyết tranh chấp

Điển hình như: + UBND có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đât đai

+ Trọng tài Thương mại thì có thẩm quyền giải quyết một số tranhchấp được quy định trong Luật Trọng tài Thương mại

3 Phân loại.

- Những yêu cầu về Dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án (ĐIỀU 27BLTTDS)

Trang 6

- Những tranh chấp về Hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà

- Tranh chấp quốc tịch Việt Nam giữa các nhân với các nhân (khoản 1)

Ví dụ: A (quốc tịch Việt Nam) kết hôn với B (quốc tịch Hoa kỳ) C là con của A và

B sinh ra ở Anh A và B tranh chấp về việc đặt quốc tịch cho C

- Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản (khoản 2)

Các tranh chấp về quyền sở hữu tài sản bao gồm tranh chấp xác định ai làchủ sở hữu tài sản, tranh chấp về quyền chiếm hữu, định đoạt và sử dụng tàisản

Tranh chấp về các quyền khác đối với tài sản bao gồm quyền đối với bấtđộng sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt

Ví dụ: A cho B mượn 1 chiếc xe máy hon da mang biển kiểm soát 78 – H1 20097,

B sau một thời gian sử dụng đã cố ý không trả lại cho A và ngang nhiên cho rằng

6

Trang 8

đây là tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, A kiện B ra tòa để đảm bảo quyền vàlợi ích hợp pháp của mình.

- Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự (khoản 3)

Tranh chấp về hợp đồng dân sự như hợp đồng vay tiền, hợp đồng cầm cố,thế chấp,

Tranh chấp về giao dịch dân sự như: lập di chúc của một cá nhân, việc từ bỏquyền đòi nợ của chủ nợ,…

Ví dụ: A và B hợp đồng kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa về linh kiện điện tử, A làbên bán, đã có hành vi giao hàng chậm hơn thỏa thuận của hợp đồng 10 ngày vàkhông đủ số lượng hàng, hai bên không thỏa thuận được với nhau để giải quyết, Bkiện ra tòa yêu cầu A giao đủ số lượng hàng hóa trong hợp đồng và yêu cầu A bồithường tổn thất cho B

- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của Bộ luật này (Khoản 4)

Đối với tài sản là động sản và bất động sản, các tranh chấp về quyền sở hữutrí tuệ thuộc thẩm quyền dân sự tòa án bao gồm tranh chấp về quyền tác giả,quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghệ và quyền đốivới quyền đối với giống cây trồng

Ngoài ra còn tranh chấp về hợp đồng chuyển giao công nghệ cũng thuộcthẩm quyền của tòa án

Ví dụ: A là một ca sĩ nổi tiếng, A có sáng tác 1 bài hát đã đăng ký quyền tác giả Bcũng là một nghệ sĩ, B đã sử dụng bài hát của A để trình diễn nhiều nơi mà khôngđược sự cho phép của A Do đó, A kiện B ra tòa vì B đã xâm phạm quyền tác giả đốivới bài hát mà A đã sáng tác

- Tranh chấp về thừa kế tài sản (Khoản 5)

Tòa án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về thừa kế như yêu cầu tòa án buộcngười thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại, thanh toán các khoản

7

Bài nói về jobspeaking

Báo chí 100% (2)

2

Trang 9

chi từ tài sản do người chết để lại, thanh toán các khoản chi từ di sản thừa kế Xácnhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác.

Ví dụ: A con ruột của B, A là người bị mất khả năng lao động do mắc bệnh bại liệt, Bmất để lại di chúc trong di chúc B không để lại di sản cho A nên những người thừa kếcùng hàng với A không chấp nhận chia tài sản cho A A kiện ra tòa với lí do A là ngườiđược hưởng di sản thừa kế theo pháp luật mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc

và được hưởng 2/3 một suất thừa kế

- Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (khoản 6)

Là tranh chấp xảy ra mà trước đó người bị thiệt hại và người gây thiệt hại không cóquan hệ hợp đồng hoặc có quan hệ hợp đồng nhưng thiệt hại xảy ra không có liênquan tới hợp đồng giữa các bên

Ví dụ: A đá bóng ngoài lề đường, vô ý đá quả bóng vào gian hàng bán quà lưu niệmcủa B, làm một số quà lưu niệm bị vỡ, sự kiện đó làm phát sinh việc bồi thường ngoàihợp đồng giữa A và B

- Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật

về báo chí (Khoản 10)

Là nhưng tranh chấp liên quan đến hoạt động báo chí mà pháp luật quy định thuộcthẩm quyền của tòa án như tranh chấp về việc không đăng bài cải chính, những tin tứcxúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân, bồi thường thiệt hại …thì được tòa án thụ lýgiải quyết

Ví dụ: A là ca sĩ đang rất nổi tiếng, B là một nhà báo đưa tin thất thiệt về việc A đạonhạc của người khác Sau khi A phản ánh B không thực hiện việc cải chính, nên A kiện

ra tòa để giải quyết

- Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu (Khoản 11)

Khi cho rằng việc công chức có vi phạm pháp luật thì chủ thể có thẩm quyền có quyềnyêu cầu tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu và khi có chủ thể còn lại không

Trang 10

đồng ý với yếu cầu này dẫn đến tranh chấp thì tòa án sẽ có thẩm quyền giải quyết theothủ tục tố tụng dân sự.

Ví dụ: A có mua 1 căn nhà, đã làm hợp đồng mua bán công chứng và đã sang tên A.Nhưng khi đến nhận nhà theo hợp đồng thì bên bán không giao nhà và khởi kiện A ratòa yêu cầu hủy hợp đồng mua bán, tòa thụ lý, tới ngày ra tòa thì bên bán rút đơn, tòa

ra quyết định đình chi vụ án Sau đó, bên bán lại khởi kiện với yêu cầu là “tuyên bốvăn bản công chứng vô hiệu”

Ngoài ra, các tranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án được quy địnhtại Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự còn có: tranh chấp về bồi thường thiệt hại do ápdụng biện pháp ngăn chặn hành chính không đúng theo quy định của pháp luật, Tranhchấp về khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước theo quy định củaLuật tài nguyên nước; Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản, thanh toán phí tổnđăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự…

3.2 Những yêu cầu về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án (Điều 27)

- Yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (Khoản 1)

Yêu cầu tuyên bố do người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổchức hữu quan thực hiện

Yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố do chính người đó hoặc của người cóquyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan thực hiện khikhông còn căn cứ tuyên bố trước đó Tòa án đã ban hành quyết định

- Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của người đó (Khoản 2)

Yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sảncủa người đó do những người có quyền, lợi ích liên quan thực hiện khi mộtngười biệt tích 06 tháng liền trở lên

9

Trang 11

Việc yêu cầu quản lý tài sản diễn ra đối với tài sản đã được người vắng mặt

ủy quyền quản lý; tài sản chung; tài sản do vợ hoặc chồng đang quản lýhoặc trường hợp khác

- Yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích (Khoản 3)

Yêu cầu tuyên bố một người mất tích thực hiện bởi người có quyền và lợiích liên quan

Yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích là yêu cầu của cánhân người bị tuyên bố mất tích trở về hoặc của người có quyền, lợi ích liênquan khi có tin tức xác thực là người đó còn sống để tòa án thực hiện việchủy bỏ quyết định tuyên bố trước đó, làm phát sinh hậu quả pháp lý sau khingười mất tích còn sống

- Yêu cầu tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết (khoản 4)

Yêu cầu tuyên bố một người đã chết do người có quyền, lợi ích liên quanyêu cầu tòa án tuyên bố một người đã biệt tích trong một thời gian do luậtđịnh mà không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết là

đã chết

Yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố một người đã chết do yêu cầu củangười bị tuyên bố đã chết hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa

án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người đó là đã chết

- Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận bản án, quyết định về dân sự, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Tòa án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định về dân sự, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam Khoản 5) (

- Yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu (Khoản 6)

Công chứng viên, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch,người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền đề

Trang 12

nghị Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu khi có căn cứ cho rằng việc côngchứng có vi phạm pháp luật (Điều 52, Luật Công chứng năm 2014).

- Yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án (Khoản 7)

Quyền yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài tòa án được trao cho cả hai bêntrong quan hệ hòa giải, một trong hai hoặc cả hai yêu cầu đều phát sinh trách nhiệmthụ lý của tòa án Thời hạn yêu cầu là 06 tháng, kể từ ngày các bên đạt được thỏathuận hòa giải thành

- Yêu cầu công nhận tài sản có trên lãnh thổ Việt Nam là vô chủ, công nhận quyền sở hữu của người đang quản lý đối với tài sản vô chủ trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 470 của Bộ luật này (khoản 8)

Tài sản vô chủ là tài sản mà chủ sở hữu đã từ bỏ quyền sở hữu đối với tàisản đó

Về nguyên tắc: Người đã phát hiện, người đang quản lý tài sản vô chủ làđộng sản thì có quyền sở hữu tài sản đó, trừ trường hợp luật có quy địnhkhác; nếu tài sản là bất động sản thì thuộc về Nhà nước

- Yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, phân chia tài sản chung để thi hành án và yêu cầu khác theo quy định của Luật thi hành án dân sự (Khoản 9)

Theo quy định của Luật thi hành án dân sự thì việc thi hành án chỉ áp dụng đối với tàisản thuộc quyền sở hữu của người phải thi hành án Người có quyền yêu cầu xác địnhbao gồm: đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến tài sản

- Các yêu cầu khác về dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan tổ chức khác theo quy định của pháp luật (Khoản 10)

3.3 Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quuyền giải quyết của tòa án (Điều 28)

- Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn; chia tài sản sau khi ly hôn

Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệulực của Tòa án

11

Trang 13

Sau khi quyết định, bản án cho ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật, cácbên mới yêu cầu chia tài sản chung có những phần tài sản chưa chia đó Dokhông quy định về thời hiệu yêu cầu chia tài sản chung nên khi các bên cóyêu cầu, Tòa án phải thụ lý để giải quyết.

- Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

Nếu 2 vợ chồng không thỏa thuận được việc chia tài sản chung thì yêu cầu Tòa án giảiquyết trong những trường hợp sau: Một bên vợ hoặc chồng yêu cầu chia tài sản chungtrong thời kỳ hôn nhân nhưng bên còn lại không muốn và cả hai bên vợ chồng đều yêucầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân nhưng không thỏa thuận được về phầntài sản đem chia, cách chia, tỷ lệ phân chia …

- Tranh chấp về thay đổi trực tiếp người nuôi con sau khi ly hôn

Nếu cha, mẹ thỏa thuận được về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phùhợp với lợi ích của con thì thỏa thuận này phải được lập thành văn bản,được Tòa án công nhận

Nếu có tranh chấp về vấn đề này, tòa án sẽ quyết định thay đổi người trựctiếp nuôi con khi xét thấy người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiệntrực tiếp trông nom, chăm sóc, giáo dục sau khi tham khảo ý kiến của con từ

07 tuổi trở lên

- Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha mẹ

Theo quy định của pháp luật hiện hành, cơ quan có thẩm quyền giải quyếtviệc xác định cha, mẹ, con là cơ quan đăng ký hộ tịch và Tòa án

Với những tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con chocha mẹ được Tòa án giải quyết theo thủ tục vụ án dân sự bao gồm: Nếungười yêu cầu và người được yêu cầu xác định là cha, mẹ cho con hoặc concho cha, mẹ có năng lực hành vi tố tụng dân sự thì tranh chấp về xác địnhcha, mẹ, con là khi một bên không đồng ý với yêu cầu

- Tranh chấp về cấp dưỡng

Trang 14

Tòa án phải thụ lý và giải quyết một trong các tranh chấp sau: Người có nghĩa vụ cấpdưỡng không thực hiện nghĩa vụ đó trong khi có khả năng thực hiện nghĩa vụ đó,người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh nghĩa vụ đó

- Tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân tạo

Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha, mẹ vàcon giữa người cho tinh trùng, cho noãn, cho phối với đứa trẻ được sinh ra Theo đó ,khi đứa trẻ được sinh ra, nếu người cha, người mẹ không muốn thừa nhận con thì cũngkhông được yêu cầu xác định lại

- Tranh chấp về nuôi con, chia tài sản chung của nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luật

Nếu hai bên không thống nhất được về người trực tiếp chăm sóc, nuôidưỡng con thì Tòa án sẽ quyết định dựa trên các căn cứ giống như trườnghợp vợ chồng có kết hôn hợp pháp

Nếu hai bên không thỏa thuận được về việc chia tài sản chung thì Tòa án sẽ

áp dụng các nguyên tắc chia tài sản chung theo phần để giải quyết

- Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật

Đây là những quy định dự trù nhằm xác định thẩm quyền giải quyết của Tòa án đốivới những tranh chấp về hôn nhân và gia đình chưa được quy định trong Bộ luật tốtụng dân sự thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án nhưng được quy định trong các vănbản pháp luật khác hình thành sau khi Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 có hiệu lực

3.4 Những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án (Điều 29)

- Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật.

Trên cơ sở có yêu cầu, Tòa án sẽ xem xét hủy kết hôn trái pháp luật Tòa án nơi việcđăng ký kết hôn trái pháp luật được thực hiện có thẩm quyền giải quyết yêu cầu hủy

13

Trang 15

kết hôn trái pháp luật Việc đăng ký kết hôn trái pháp luật được tiến hành ở đâu thì yêucầu xử lý việc kết hôn trái pháp luật sẽ được nộp tại Tòa án nơi đó và Tòa án nơi đó cóthẩm quyền giải quyết vấn đề này.

- Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.

Bản chất của yêu cầu này đã có sự thỏa thuận và không có tranh chấp về quyền và lợiích giữa các bên nên Tòa án sẽ công nhận sự tự nguyện thỏa thuận của họ, ghi nhậnthực tế quan hệ hôn nhân, gia đình không thể tiếp tục tồn tại

- Yêu cầu công nhận thỏa thuận của cha, mẹ về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn hoặc công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình.

Sau khi Bản án hoặc Quyết định của Tòa án về việc ly hôn có hiệu lực pháp luật, vì lợiích của con mà cha, mẹ có quyền thỏa thuận với nhau về việc thay đổi người trực tiếpnuôi con

- Yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn.

Đối với những hành vi của cha mẹ mà gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả thể chất vàtinh thần của con thì Tòa án cần thiết tự mình hoặc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chứckhác ra quyết định không cho cha, mẹ trực tiếp chăm sóc, quản lý tài sản riêng của conhoặc đại diện theo pháp luật cho con trong thời hạn nhất định

- Yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi.

Trong một số trường hợp luật định thì Tòa án có thẩm quyền ra quyết định chấm dứtviệc nuôi con nuôi theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân được quy định tại Điều 26 LuậtNuôi con nuôi năm 2010

- Yêu cầu liên quan đến việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình.

- Yêu cầu công nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân đã được thực hiện theo bản án, quyết định của Tòa án.

Trang 16

Thỏa thuận chấm dứt hiệu lực việc chia tài sản chung phải được Tòa án công nhân.Hình thức thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản bắt buộc là văn bản đượccông chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật.

- Yêu cầu tuyên bố vô hiệu thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình.

Vợ chồng có quyền lựa chọn chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theothỏa thuận Việc thỏa thuận về chế độ tài sản phải đảm bảo theo quy định của phápluật Nếu không tuân theo quy định, thỏa thuận về chế độ tài sản theo thỏa thuận cóthể bị vô hiệu

- Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận bản án, quyết định về hôn nhân và gia đình của Tòa án nước ngoài hoặc cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định về hôn nhân và gia đình của Tòa án nước ngoài hoặc cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.

Theo pháp luật hiện hành, thì Tòa án Việt Nam chỉ thừa nhận giá trị pháp lý và thựcthi bản án, quyết định dân sự do Tòa án nước ngoài tuyên nếu có yêu cầu Chủ thể cóquyền yêu cầu đó là là người được thi hành bản án, quyết định

- Yêu cầu xác định cha, mẹ cho con hoặc con cho cha, mẹ theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình

Trong các trường hợp có tranh chấp thì thẩm quyền của Tòa án được quy định theokhoản 4 Điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 Trường hợp không có tranh chấpthì giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự

- Các yêu cầu khác về hôn nhân và gia đình, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.

15

Ngày đăng: 13/03/2024, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w