THINK – PAIR - SHAREXem video sau và cho biết, bài hát đề cập đến vấn đề nào trong cuộc sống của chúng ta?. Xem video sau và cho biết, bài hát đề cập đến vấn đề nào trong cuộc sống của
Trang 1NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
NGỮ VĂN 7
Trang 2THINK – PAIR - SHARE
Xem video sau và cho biết, bài hát đề cập đến
vấn đề nào trong cuộc sống của chúng ta?
Xem video sau và cho biết, bài hát đề cập đến vấn đề nào trong cuộc sống của chúng ta?
Trang 3Xem video sau và cho biết, bài hát đề cập đến vấn đề nào trong cuộc sống của chúng ta?
Trang 4Gia tăng dân số
Ô nhiễm môi trường
Phòng chống dịch bệnh
Trang 5Tiết .
NÓI – NGHE THẢO LUẬN NHÓM
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG
Trang 6I ĐỊNH HƯỚNG:
Trang 9Khi thảo
luận nhóm
*LƯU Ý
Nêu ý kiến: tán thành hay phản đối
Thuyết phục bằng lí lẽ và bằng chứng
Sử dụng tranh ảnh, video, thiết
bị hỗ trợ phù
hợp
Bảo vệ ý kiến của mình
Tôn trọng tiếp thu những ý kiến khác biệt
Trang 10II THỰC HÀNH
Bài tập: Thảo luận nhóm về vấn đề:
“Thế nào là lối sống giản dị?”
Trang 11Các bước của bài
Trang 12- Người nghe: Thầy cô, bạn bè, người thân
và những người quan tâm đến vấn đề
- Cách làm: Đọc lại nhiều lần bài viết để
nắm chắc những nội dung quan trọng
- Tập trình bày 1 mình trước gương
- Tập trình bày trước nhóm bạn/ người thân …
Trang 13TRÌNH BÀY BÀI NÓI
Tự tin và
thoải mái
Chào hỏi khi bắt đầu +
cảm ơn khi kết thúc
Thống nhất đại từ xưng hô,
tập trung tranh luận
Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói
Sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp
Trang 14Các ý
kiến đã
đủ chưa Lí lẽ đã
thuyết phục chưa
Bằng chứng cụ thể chưa.
Diễn đạt
Ngôn ngữ
Thái độ
Trang 15Điều chỉnh giọng nói
giọng, xuống giọng
Cử chỉ: Giơ tay lên, đưa tay xuống, đặt tay lên ngực,
… phù hợp với nội dung của vấn đề; không nên cử động nhiều nhưng cũng không nên đứng bất động
Sắc thái biểu cảm: Vui/
buồn; sôi nổi/ suy tư, … Dáng người: khom Đứng thẳng, không nghiêng hay lom
Trang 16THỰC HÀNH NÓI - NGHE
Trang 17Bước 1 Rà soát lại
đề cương đã chuẩn
bị ở nhà
Trang 18Thực hành luyện nói trong nhóm
theo cặp (5’)
Bước 2:
Trang 19Thực hành nói trước lớp (5’)
Bước 3:
Trang 20khi nói
Người nghe: Trao đổi với tinh thần xây dựng và
tôn trọng (theo kĩ thuật 3-2-1)
Người nói: Lắng nghe, phản hồi ý kiến của người
nghe với tinh thần cầu thị
- 3 lời khen: Điều hấp dẫn, thú vị vấn đề tranh luận chuyện
; Cách trình bày; …
- 2 góp ý: Những nội dung / cách trình bày chưa được của
người nói
- 1 thắc mắc: Những ý kiến, lí lẽ, bằng chứng còn chưa rõ
trong bài nói …
- Tiếp thu ý kiến góp ý xác đáng
- Giải đáp thắc mắc của người nghe
Trang 21Trao đổi về bài nói
Trang 22 Người nghe: Trao đổi với tinh thần xây dựng
và tôn trọng (theo kĩ thuật 3-2-1) + Chấm theo PĐG
Người nói: Lắng nghe, phản hồi ý kiến
của người nghe với tinh thần cầu thị
- 3 lời khen: Điều hấp dẫn, thú vị của câu chuyện ;
Cách trình bày ; …
- 2 góp ý: Những nội dung / cách trình bày chưa
được của người nói
- 1 thắc mắc: Những sự việc, chi tiết còn chưa rõ
trong bài nói …
- Tiếp thu ý kiến góp ý xác đáng
- Giải đáp thắc mắc của người nghe
Trang 23III Sau khi
nói
Trang 24ĐIỀU EM YÊU THÍCH KHI NGHE BÀI NÓI CỦA
CỦA BẠN
Trang 25BÀI TẬP
DỰ ÁN
Trang 26Thực hành nói tại nhà: Quay video chia sẻ ý kiến về 1 vấn đề trong đời sống của cá nhân và
up lên Facebook / Tiktok …
Trang 27Thực hành luyện nói ở nhà (nhờ bố mẹ quay lại video
và up lên Padlet của lớp)
Xem 1 số clip thuyết trình trên mạng để học hỏi
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Chuẩn bị chủ điểm 9