Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI QUANG THẠCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI QUANG THẠCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI QUANG THẠCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI, 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Bùi Quang Thạch, học viên cao học lớp HC26.B1 chuyên ngành Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia xin cam đoan: Công trình nghiên cứu của tôi được hoàn thành bằng sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt Công trình có sự nghiên cứu, tham khảo các công trình nghiên cứu của các học giả, chuyên gia, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước với những nội dung liên quan đến đề tài Các số liệu được thu thập, phân tích, xử lý phục vụ cho công trình là những số liệu do tôi thu thập, sử dụng trên cơ sở cho phép của các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân, và đảm bảo quyền tác giả Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Học viên Bùi Quang Thạch LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tham gia đào tạo chương trình cao học Quản lý công tại Học viện Hành chính Quốc gia, tôi đã thực hiện nghiên cứu, hoàn thành đề tài bảo vệ tốt nghiệp “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình” Tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt, giảng viên hướng dẫn nghiên cứu đề tài của tôi Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo các cơ quan quản lý nước, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện Lạc Sơn đã cung cấp số liệu, hỗ trợ tôi thực hiện đề tài nghiên cứu của mình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Quang Thạch MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN 10 1.1 Đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 10 1.1.1 Đào tạo, nghề, đào tạo nghề 10 1.1.2 Thanh niên nông thôn và vai trò của thanh niên nông thôn trong sự phát triển kinh tế- xã hội 12 1.1.3 Đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 17 1.2 Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 21 1.2.3 Vai trò quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 24 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 26 1.3 Kinh nghiệm một số địa phương về quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 29 1.3.1 Kinh nghiệm của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 29 1.3.2 Kinh nghiệm của huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 30 1.3.3 Giá trị tham khảo cho huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 35 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 36 2.1 Khái quát về điều kiện kinh tế- xã hội huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 36 2.2 Thực trạng lực lượng thanh niên nông thôn và hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 37 2.2.1 Thực trạng lực lượng thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 37 2.2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 43 2.3 Hoạt động quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 47 2.3.1 Xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 47 2.3.2 Tổ chức bộ máy, nhân sự quản lý nhà nước trong hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 49 2.3.3 Phát triển các cơ sở đào tạo nghề, phát triển đội ngũ giáo viên phục vụ cho hoạt động đào tạo nghề đối với thanh niên nông thôn 51 2.3.4 Quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 58 2.3.5 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 59 2.4 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 59 2.4.1 Kết quả đạt được 59 2.4.2 Tồn tại, hạn chế 64 2.4.3 Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 70 CHƯƠNG 3 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HÒA BÌNH 71 3.1 Quan điểm, định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 71 3.1.1 Quan điểm 71 3.1.2 Định hướng 72 3.2 Giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 74 3.2.1 Xây dựng, hướng dẫn và tổ chức thực hiện hiệu quả văn bản qui phạm pháp luật về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 74 3.2.2 Tăng cường hiệu quả hoạt động tuyên truyền các chủ trương, chính sách về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 77 3.2.3 Cải thiện, hoàn thiện chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy nghề tại các cơ sở đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 78 3.2.4 Tăng cường hiệu quả tổ chức, hoạt động của bộ máy và năng lực quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 81 3.2.5 Tăng cường hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 84 3.2.6 Tăng cường, phát huy vai của Đoàn thanh niên trong hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 86 2.3.7 Tăng cường hoạt động liên kết đào tạo nghề của doanh nghiệp với hoạt động đào tạo nghề cho lao động thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 88 3.3 Một số kiến nghị 89 3.3.1 Kiến nghị với Trung ương 89 3.3.2 Kiến nghị với tỉnh 90 3.3.3 Kiến nghị với Sở Lao động- Thương binh- Xã hội 91 3.3.4 Kiến nghị với Tỉnh đoàn 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lao động trong độ tuổi thanh niên của huyện Lạc Sơn giai đoạn 2018 - 2022 37 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động thanh niên huyện Lạc Sơn giai đoạn 2018 – 2022 phân theo địa bàn cư trú 38 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động thanh niên huyện Lạc Sơn giai đoạn 2018 – 2022 đang làm việc trong nền kinh tế (từ 16 tuổi đến 30 tuổi) phân theo nhóm ngành nghề 38 Bảng 2.4: Trình độ học vấn của lao động thanh niên nông thôn huyện Lạc Sơn giai đoạn năm 2018- 2022 39 Bảng 2.5: Cơ cấu trình độ đào tạo của thanh niên nông thôn huyện Lạc Sơn giai đoạn 2018-2022 40 Bảng 2.6 Cơ cấu ngành nghề đào tạo cho thanh niên nông thôn huyện Lạc Sơn giai đoạn 2018-2022 41 Bảng 2.7 Tình hình việc làm của thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn từ năm 2020- 2022 42 Bảng 2.8 Số lượng cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện Lạc Sơn giai đoạn 2018-2022 43 Bảng 2.9 Số lượng thanh niên nông thôn huyện Lạc Sơn tham gia đào tạo các nghề dưới ba tháng tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp huyện giai đoạn 2019-2022 55 Bảng 2.10 Số lượng thanh niên nông thôn trên địa bàn huyện Lạc Sơn tham gia đào tạo nghề trình độ sơ cấp tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp huyện giai đoạn 2019-2021 56 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, ở bất cứ thời kỳ nào, giai đoạn nào của nhà nước Việt Nam, thanh niên luôn là lực lượng nòng cốt, quan trọng, xung kích, đi đầu ở trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, các ngành kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng, an ninh; Thanh niên luôn là lực lượng đi đầu, đảm nhiệm những trọng trách, sứ mệnh khó khăn, những nhiệm vụ lớn lao của thế hệ và của dân tộc Việt Nam là nước đang phát triển, với quy mô dân số trẻ; số lượng thanh niên trong độ tuổi lao động theo quy định của Luật Thanh Niên (từ 16 đến 30 tuổi) là 22,1 triệu người, chiếm khoảng 22,5 % dân số Việt Nam và chiếm 36% lực lượng lao động của cả nước Trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, lực lượng thanh niên luôn là lực lượng quan trọng, đóng vai trò chủ đạo đối với việc phát triển kinh tế- xã hội Nhận thức được vai trò và ý nghĩa của lực lượng thanh niên đối với sự phát triển của đất nước, Hiến pháp năm 2013, khoản 2, Điều 37 khẳng định: Thanh niên được nhà nước, gia đình, xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đi đầu trong công cuộc lao động, sáng tạo và bảo vệ tổ quốc Để xây dựng và phát triển lực lượng thanh niên phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Đảng, nhà nước đã xây dựng, ban hành nhiều chính sách đào tạo, bồi dưỡng thanh niên Việt Nam như: Chính sách về học tập, nghiên cứu khoa học; Chính sách về lao động việc làm; Chính sách về khởi nghiệp; Chính sách về văn hóa, thể dục, thể thao; Chính sách với thanh niên tài năng; Chính sách đối với thanh niên là dân tộc thiểu số…Bằng những chính sách này, trong thời gian vừa qua, chất lượng đội ngũ thanh niên Việt Nam không ngừng được cải thiện và nâng 1 cao, qua đó có những đóng góp không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước trong suốt 37 năm qua Thực tế hiện nay chỉ ra rằng, vẫn còn một bộ phận không hề nhỏ lực lượng lao động là thanh biên nông thôn có năng lực, trình độ thấp, khả năng làm việc, tạo thu nhập cao còn tương đối hạn chế Đại bộ phận thanh niên nông thôn chỉ thực hiện được các công việc đơn thuần, đơn giản, không có yêu cầu, đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao; giá trị sức lao động còn thấp, nhất là thanh niên nông thôn ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Điều này đang là những trở lực lớn, gây khó khăn cho hoạt động giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống ở khu vực nông thôn Một trong nhưng giải pháp quan trọng, cấp bách hiện nay nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ thanh niên, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho thanh niên, đặc biệt là lực lượng thanh niên tại nông thôn là hoạt động đào tạo nghề cho lực lượng thanh niên Huyện Lạc Sơn của tỉnh Hòa Bình là một trong những huyện nhỏ của tỉnh tỉnh Với điều kiện phát triển kinh tế hạn chế do những đặc thù về điều kiện tự nhiên, xã hội, tuy nhiên trong những năm qua, kinh tế Lạc Sơn đã có những khởi sắc, chuyển biến tích cực Tốc độ phát triển kinh tế cao, xuất hiện thêm nhiều ngành nghề mới, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng đa dạng, linh hoạt Việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng tốt, đặc biệt là nguồn lao động trẻ trong độ tuổi thanh niên để đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương ngày càng trở nên cấp thiết Nhận thức được điều đó, trong thời gian qua Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Lạc Sơn đã quan tâm, ban hành nhiều cơ chế, chính sách, tăng cường hoạt động quản lý nhà nước và triển khai thực hiện đào tạo nghề cho lực lượng thanh niên tại địa bàn huyện Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội của 2