Báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy công nghiệp Toyota Việt Nam” – nâng công suất Đc: Lô đất A1 và A2 của KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

204 2 0
Báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy công nghiệp Toyota Việt Nam” – nâng công suất Đc: Lô đất A1 và A2 của KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn hoạt động của dự án .... 52 Giải pháp thực hiện các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường của

Báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy công nghiệp Toyota Việt Nam” – nâng công suất Đ/c: Lô đất A1 và A2 của KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5 DANH MỤC BẢNG 6 MỞ ĐẦU 9 1 Xuất xứ của dự án 9 1.1 Thông tin chung về dự án 9 1.2 Cơ quan, tổ chức có có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 16 1.3 Sự phù hợp của Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan .16 1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường 16 1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 18 1.3.2.1 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác .18 1.4 Sự phù hợp của Dự án với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng của Khu công nghiệp Thăng Long II 18 2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 19 2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 19 2.2 Các văn bản pháp lý của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 20 2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 21 3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường .21 3.1 Tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM .21 3.2 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM 23 4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 24 5.Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 26 5.1 Thông tin về dự án: .26 5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 32 5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của Dự án 32 5.3.1 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn lắp đặt Chủ đầu tư: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Toyota Việt Nam 1 Báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy công nghiệp Toyota Việt Nam” – nâng công suất Đ/c: Lô đất A1 và A2 của KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên máy móc thiết bị 32 5.3.2 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn hoạt động của dự án 35 5.4 Các công trình biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 41 5.4.1 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án: 41 5.5 Các công trình biện pháp bảo vệ môi trường của dự án .43 CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 56 1.1 Thông tin về dự án 56 1.1.1 Tên Dự án 56 1.1.2 Chủ Dự án 56 1.1.3 Vị trí địa lý của Dự án 56 1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của Dự án .57 1.1.5 Mục tiêu; loại hình, quy mô công suất và công nghệ sản xuất của dự án 60 1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất, công nghệ sản xuất của dự án .60 1.1.6.1 Loại hình của Dự án .61 1.1.6.2 Quy mô công suất của Dự án 61 1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 45 1.2.1 Nhu cầu và cơ cấu sử dụng đất của Nhà máy hiện tại và Dự án 45 1.2.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của Nhà máy hiện tại 51 2 Giải pháp thực hiện các hạng mục công trình phụ trợ của Nhà máy hiện tại .52 Giải pháp thực hiện các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường của Nhà máy hiện tại 53 1.2.3 Các hạng mục công trình và hoạt động của Dự án (sau khi nâng công suất) 59 2 Giải pháp thực hiện các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường của Nhà máy sau khi nâng côngsuất 59 Các công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường còn lại 60 1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 60 1.3.1 Nguyên, vật liệu và hóa chất sử dụng 60 1.3.2 Nhu cầu nhiên liệu, điện, nước và nguồn cung cấp 92 1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành .93 1.4.1 Quy trình sản xuất 93 1.4.2 Danh mục máy móc, thiết bị 97 1.5 Biện pháp tổ chức thi công 89 1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 89 Chủ đầu tư: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Toyota Việt Nam 2 Báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy công nghiệp Toyota Việt Nam” – nâng công suất Đ/c: Lô đất A1 và A2 của KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 1.6.1 Tiến độ thực hiện Dự án 89 1.6.2 Vốn đầu tư 89 1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 89 Chương 2 91 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 91 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .91 2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 91 2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 91 2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học .93 2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án .93 2.3.1 Các đối tượng bị tác động bởi dự án 93 2.3.2 Yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 93 2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 93 Chương 3 95 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 95 3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị .95 3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 95 3.1.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải .97 b Tác động đến môi trường nước 106 c Nguồn tác động do chất thải rắn (CTR) 110 - Chât thải rắn sinh hoạt 110 d Chất thải nguy hại .112 3.1.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan tới chất thải 113 ✓ Ảnh hưởng tới giao thông 133 3.1.1.3 Tác động qua lại giữa hoạt động lắp đặt máy móc thiết bị và hoạt động sản xuất hiện tại của Nhà máy 133 3.1.1.4 Tác động do các rủi ro, sự cố trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị 134 3.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị .136 3.1.2.1 Các biện pháp quản lý 136 3.1.2.2 Các biện pháp kỹ thuật .137 Chủ đầu tư: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Toyota Việt Nam 3 Báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy công nghiệp Toyota Việt Nam” – nâng công suất Đ/c: Lô đất A1 và A2 của KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 3.1.2.3 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố trong giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị 138 Kế hoạch ứng phó chung đối với các rủi ro, sự cố có thể xảy ra: 139 Chương 4 175 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 239 2 Kiến nghị .239 3 Cam kết .240 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO .241 Chủ đầu tư: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Toyota Việt Nam 4 Báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy công nghiệp Toyota Việt Nam” – nâng công suất Đ/c: Lô đất A1 và A2 của KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBCNV : Cán bộ công nhân viên KCN : Khu công nghiệp CTR : Chất thải rắn CTNH : Chất thải nguy hại ĐKKD : Đăng ký kinh doanh ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GHCP : Giới hạn cho phép HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải HTXLKT : Hệ thống xử lý khí thải KCN : Khu công nghiệp MSDS : Phiếu an toàn hóa chất NTSH : Nước thải sinh hoạt NTSX : Nước thải sản xuất MI : Sản xuất bản mạch bằng linh kiện có chân PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCB : (Printed Circuit Board): là bảng mạch in gồm nhiều lớp và không có khả năng dẫn điện QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SMT : Công nghệ hàn dán linh kiện không chân TBA : Trạm biến áp TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng WHO : Tổ chức Y tế thế giới Chủ đầu tư: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Toyota Việt Nam 5 Báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy công nghiệp Toyota Việt Nam” – nâng công suất Đ/c: Lô đất A1 và A2 của KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên DANH MỤC BẢNG Bảng 0 1 Quy mô công suất sản xuất của Nhà máy 13 Bảng 0 2: Danh sách thành viên tham gia thực hiện Báo cáo ĐTM 23 Bảng 0 3: Các phương pháp thực hiện ĐTM 24 Bảng 0 4: Quy mô công suất sản xuất của Nhà máy 28 Bảng 0 5: Các hạng mục công trình trong nhà xưởng của Dự án 31 Bảng 0 6: Quy mô, tính chất các nguồn phát sinh chất thải 35 Bảng 0 7: Các nguồn gây ô nhiễm, loại chất thải và đối tượng chịu tác động 41 Bảng 0 8: Đối tượng chịu tác động trong quá trình lắp đặt máy móc, thiết bị và vận hành Dự án 42 Bảng 0 9: Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải 48 Bảng 0 10: Chương trình giám sát khí thải giai đoạn vận hành ổn định 54 Bảng 0 11: Chương trình giám sát nước thải trong giai đoạn vận hành ổn định 55 Bảng 0 14: Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải 161 Bảng 1 1: Tọa độ khép góc của Dự án 57 Bảng 1 2: Nhu cầu sử dụng đất của Nhà máy hiện tại 58 Bảng 1 3: Quy mô công suất sản xuất của Nhà máy 42 Bảng 1 4: Cơ cấu sử dụng đất của Dự án 45 Bảng 1 5: Danh mục các công trình phụ trợ của nhà máy hiện tại và sau khi nâng công suất 45 Bảng 1 6: Danh mục các công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường của nhà máy hiện tại và sau khi nâng công suất 46 Bảng 1 7: Nhu cầu nguyên liệu đầu vào và hóa chất của Nhà máy hiện tại và sau khi nâng công suất trong năm sản xuất ổn định 60 Bảng 1 8: : Nhu cầu sử dụng điện của nhà máy năm 2023 92 Bảng 1 9: Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy năm 2023 92 Bảng 1 10: Nhu cầu điện nước phục vụ cho nhà máy hiện tại và sau khi nâng công suất 92 Bảng 1 11: Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của nhà máy hiện tại và Dự án sau khi nâng công suất 86 Bảng 3 1: Các hoạt động, nguồn gây tác động và đối tượng chịu ảnh hưởng trong quá trình thi công lắp đặt máy móc 96 \Bảng 3 2.Tải lượng chất ô nhiễm trong thời gian thi công lắp đặt máy móc 98 Bảng 3 3: Dự báo sự gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu 98 Bảng 3 4.Tải lượng chất ô nhiễm trong thời gian thi công lắp đặt máy móc 100 Chủ đầu tư: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Toyota Việt Nam 6 Báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy công nghiệp Toyota Việt Nam” – nâng công suất Đ/c: Lô đất A1 và A2 của KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Bảng 3 5 Dự báo sự gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu 101 Bảng 3 6: Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong phương pháp hàn CO2 105 Bảng 3 7 Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn lắp đặt máy móc tại khu B nhà máy 107 Bảng 3 8 Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt của cán bộ nhà máy trong giai đoạn lắp đặt máy móc tại khu B nhà máy 108 Bảng 3 9 Dự báo khối lượng chất thải phát sinh 111 Bảng 3 10 Tổng hợp lượng chất thải sản xuất phát sinh của toàn bộ dự án 111 Bảng 3 11 Khối lượng chất thải rắn nguy hại trong giai đoạn lắp đặt máy móc 112 Bảng 3.1 Tổng hợp các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 140 Bảng 3.2 Tóm tắt mức độ tác động đến các đối tượng/thành phần môi trường trong giai đoạn vận hành dự án 142 Bảng 3 14.Hệ số tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong động cơ 144 Bảng 3 15: Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong phương pháp hàn CO2 144 Bảng 3 16 Tải lượng ô nhiễm nước sinh hoạt thải ra trong một ngày 150 Bảng 3 17 Tổng hợp lượng chất thải sản xuất phát sinh của toàn bộ dự án 151 Bảng 3 18 Khối lượng chất thải rắn nguy hại trong giai đoạn lắp đặt máy móc 152 Bảng 3 19 Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn vận hành nhà máy 155 Bảng 3 20 Danh mục các công trình, biện pháp BVMT 170 Bảng 3 21 Kinh phí, công trình bảo vệ môi trường 171 Bảng 5 1: Chương trình quản lý môi trường của dự án 177 Bảng 5 2: Chương trình giám sát khí thải giai đoạn vận hành ổn địmh 181 Bảng 5 3: Chương trình giám sát nước thải trong giai đoạn vận hành ổn định 182 Bảng 5 4: Chương trình quản lý môi trường 183 Chủ đầu tư: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Toyota Việt Nam 7 Báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy công nghiệp Toyota Việt Nam” – nâng công suất Đ/c: Lô đất A1 và A2 của KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên DANH MỤC HÌNH Hình 0 1 Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt của dự án 44 Hình 0 2: Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải tại công đoạn ép nhiệt (hàn) 45 Hình 0 3: Sơ đồ quy trình xử lý khí thải tại buồng pha, san chia sơn 46 Hình 0 4: Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải khu vực nhỏ Varnish 47 Hình 0 5 Sơ đồ quy trình xử lý khí của khu vực máy phun sơn tẩm sấy và máy phun sơn hoàn thiện 48 Hình 0 2: Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải tại công đoạn ép nhiệt (hàn) 158 Hình 0 3: Sơ đồ quy trình xử lý khí thải tại buồng pha, san chia sơn 158 Hình 0 4: Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải khu vực nhỏ Varnish .160 Hình 0 5 Sơ đồ quy trình xử lý khí của khu vực máy phun sơn tẩm sấy và máy phun sơn hoàn thiện .160 Hình 1 1: Sơ đồ tổng mặt bằng Dự án 50 Hình 1 2: Kho chứa chất thải nguy hại của Nhà máy (đặt ngoaid nhà xưởng) 58 Hình 1 3: Quy trình sản xuất động cơ cho thiết bị vận chuyên 96 Hình 3 1 Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt của dự án 165 Hình 3 2: Sơ đồ thực hiện quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành 172 Hình 3 3 Cơ cấu tổ chức an toàn môi trường trong giai đoạn vận hành 172 Chủ đầu tư: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Toyota Việt Nam 8 Báo cáo ĐTM Dự án “Nhà máy công nghiệp Toyota Việt Nam” – nâng công suất Đ/c: Lô đất A1 và A2 của KCN Thăng Long II, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ của dự án 1.1 Thông tin chung về dự án Tỉnh Hưng Yên có ở vị trí địa lý thuận lợi ở Trung tâm Vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là cửa ngõ phía Đông của Thủ đô Hà Nội Với vị trí thuận lợi, tỉnh Hưng Yên vẫn đã và đang là địa bàn hấp dẫn để các nhà đầu tư tìm đến Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã quy hoạch được nhiều khu công nghiệp tập trung và cụm công nghiệp Khu công nghiệp Thăng Long II của tỉnh Hưng Yên là một trong các khu công nghiệp theo tiêu chuẩn khu công nghiệp sạch, thân thiện với môi trường và hiện nay vẫn đang thu hút rất nhiều nhà đầu tư từ nước ngoài với diện tích là quy hoạch là 345,2 ha và diện tích đất công nghiệp cho thuê 275 ha Khu công nghiệp Thăng Long II được thành lập vào tháng 11/2019 dựa trên các kinh nghiệm thu được từ KCN Thăng Long (TLIP) tại Hà Nội Hiện nay chủ đầu tư là Công ty TNHH KCN Thăng Long II Được đầu tư theo tiêu chuẩn của một KCN sạch, thân thiện với môi trường, vì vậy TLIPII ưu tiên thu hút các ngành nghề không gây ô nhiễm môi trường như: công nghiệp cơ khí, công nghiệp điện tử, công nghiệp chính xác, công nghiệp nhẹ, công nghệ tin học Khu công nghiệp Thăng Long II nằm ở huyện Yên Mỹ, Mỹ Hào của tỉnh Hưng Yên với khoảng cách là 33 km từ trung tâm Hà Nội di chuyển mất 45’ bằng xe hơi Với điều kiện giao thông thuận lợi như vậy bạn có thể tuyển các nhân viên, kỹ sư có năng lực tốt đang sống tại hà Nội và làm việc tại đây Ngoài ra, khu công nghiệp Thăng Long II còn nằm sát Quốc lộ số 5 – trục đường huyết mạch nối liền các tỉnh trọng điểm phía Bắc: Hà Nội – Hưng Yên – Hải Dương- Hải Phòng, một điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu Bạn cũng có thể di chuyển tới quốc lộ 1 mới , tuyến đường kết nối với Trung Quốc và Thái Lan Hệ thống giao thông vô cùng thuận lợi về đường bộ và đường thủy Nhận thấy các tiềm năng phát triển của KCN Thăng Long II và tỉnh Hưng Yên nói riêng và nắm bắt được xu thế sử dụng các thiết bị công nghiệp Toyota ngày càng tăng cao nên Công ty TNHH thiết đã thực hiện Dự án Nhà máy thiết bị công nghiệp Toyota tại đây Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã trải qua các giai đoạn phát triển như sau: - Ngày 15/12/2021 Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hưng Yên đã cấp Quyết định số 594/QĐ-BQL Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Nhà máy thiết bị công nghiệp Toyota Việt Nam” với mục tiêu của dự án: sản xuất động cơ cho thiết bị vận chuyển vật liệu, sản xuất trục xe có động cơ; sản xuất máy nâng có động cơ, máy nâng xếp, máy kéo loại nhỏ Quy mô công suất thiết kế của dự án là 53.110 sản phẩm/năm (tương đương 6.600 tấn sản phẩm/năm) Dự án này đã được Ban Chủ đầu tư: Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Toyota Việt Nam 9

Ngày đăng: 12/03/2024, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan