Trang 3 CÔNG TY CỔ PHẦN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC TIỀN PHONG BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Của dự án đầu tư “Phát triển Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc,
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
Tên chủ dự án đầu tư
Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Bắc Tiền Phong Địa chỉ văn phòng: Thửa đất số 69 tờ bản đồ số 23 Khu đô thị Vinhomes Dragon Bay
Hạ Long, phường Hồng Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Người đại diện theo pháp luật: Bruno Johan O.Jaspaert
Chức vụ: Tổng Giám đốc Điện thoại: 0333.567848
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 5701841352 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp lần đầu ngày 26/12/2016, cấp thay đổi lần thứ 4 ngày 29/09/2022.
Tên dự án đầu tư
Tên dự án đầu tư: Phát triển Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh (gọi tắt là KCN Bắc Tiền Phong) Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: thuộc địa giới các xã Tiền Phong, Liên Hòa, Liên Vị và Phong Cốc thuộc Khu dịch vụ cảng biển, cảng biển, công nghiệp và đô thị tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư:
− Cơ quan thẩm định Nhà máy XLNT tập trung của KCN Bắc Tiền Phong: Cục Quản lý hoạt động xây dựng – Bộ Xây dựng (Công văn số 283/HĐXD-QLDA ngày 16/9/2022 của Cục Quản lý hoạt động xây dựng và Công văn số 365/HĐXD-QLDA ngày 04/11/2022 của Cục Quản lý hoạt động xây dựng)
− Cơ quan thẩm định Giấy phép môi trường: Bộ Tài nguyên và môi trường
Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án
“Phát triển Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh”: Quyết định Số 305/QĐ-BTNMT ngày 01/02/2019 của Bộ Tài nguyên và môi trường
Các hồ sơ pháp lý khác của dự án:
− Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 2115200632 của Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh, cấp lần đầu ngày 23/9/2016, cấp thay đổi lần thứ 3 ngày 30/12/2020;
− Quyết định số 609/QĐ-UBND ngày 08/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch phân khu chức năng tỷ lệ 1/2000 Tổ hợp cảng biển và khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
− Quyết định số 4350/QĐ-UBND ngày 06/11/2017 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu chức năng tỷ lệ 1/2.000 Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
− Quyết định số 333/QĐ-UBND ngày 03/2/2021 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu chức năng tỷ lệ 1/2.000 Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
− Quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 05/01/2023 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Quy mô của dự án đầu tư: Dự án có tiêu chí như dự án thuộc nhóm A nếu phân loại theo quy định của Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 (dự án hạ tầng khu công nghiệp), thuộc mục số 1 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng
01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư a) Phạm vi, diện tích
KCN Bắc Tiền Phong có tổng diện tích 1.192,9ha, thuộc các xã Tiền Phong, Liên Hòa, Liên Vị và Phong Cốc thuộc Khu dịch vụ cảng biển, cảng biển, công nghiệp và đô thị tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Vị trí địa lý của dự án như sau:
− Phía Bắc: giáp tuyến đường cao tốc Hải Phòng – Hạ Long;
− Phía Nam: giáp KCN Nam Tiền Phong và Nhà máy sửa chữa tàu biển Nosco Vinalines;
− Phía Tây: giáp sông Rút;
− Phía Đông: giáp sông Chanh và tuyến đường đi KCN, cảng Nam Tiền Phong
Tọa độ các điểm khép góc theo VN2000 của KCN Bắc Tiền Phong được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.1: Tọa độ địa lý của KCN Bắc Tiền Phong
STT Tên điểm Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 107 0 45’, múi chiếu 3 0
STT Tên điểm Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 107 0 45’, múi chiếu 3 0
Sơ đồ vị trị KCN Bắc Tiền Phong được thể hiện qua hình sau:
Hình 1.1: Sơ đồ vị trí KCN Bắc Tiền Phong
Các giấy tờ pháp lý liên quan đến quyền sử dụng đất
Tổng hợp các hợp đồng thuê đất hiện nay của Dự án được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.2: Tổng hợp các hợp đồng thuê đất hiện nay của dự án
STT Số hợp đồng Ngày ký Diện tích thuê đất (m 2 )
1 Hợp đồng số 348/HĐTĐ giữa UBND tỉnh Quảng Ninh và Công ty Cổ phần khu công nghiệp Bắc Tiền Phong 01/12/2020 336.514,6
2 Hợp đồng số 117/HĐTĐ giữa UBND tỉnh Quảng Ninh và Công ty Cổ phần khu công nghiệp Bắc Tiền Phong 03/7/2020 232.914,9
3 Hợp đồng số 65/HĐTĐ giữa UBND tỉnh Quảng Ninh và
Công ty Cổ phần khu công nghiệp Bắc Tiền Phong 12/5/2021 37.360,2
4 Hợp đồng số 66/HĐTĐ giữa UBND tỉnh Quảng Ninh và
Công ty Cổ phần khu công nghiệp Bắc Tiền Phong 12/5/2021 531.758,0
5 Hợp đồng số 388/HĐTĐ giữa UBND tỉnh Quảng Ninh và Công ty Cổ phần khu công nghiệp Bắc Tiền Phong 23/12/2021 1.448.722,9
6 Hợp đồng số 389/HĐTĐ giữa UBND tỉnh Quảng Ninh và Công ty Cổ phần khu công nghiệp Bắc Tiền Phong 23/12/2021 340.316
Tổng 2.927.586,5 b) Tính chất của dự án
Là tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp thuộc Khu dịch vụ cảng biển, cảng biển, công nghiệp và đô thị tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh c) Cơ cấu sử dụng đất
Căn cứ theo Quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2023 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2.000 Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, cơ cấu sử dụng đất hiện nay của KCN Bắc Tiền Phong được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.3: Cơ cấu sử dụng đất của Khu công nghiệp Bắc Tiền Phong
STT Khu chức năng Ký hiệu
Chỉ tiêu kỹ thuật Cơ cấu sử dụng đất
Mật độ xây dựng thuần (%)
A Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp 1.192,9 100,0
Cảng biển, dịch vụ cảng, logistic và các ngành công nghiệp liên quan đến cảng biển
3 Đất Hạ tầng kỹ thuật HT 02 60 32,6 2,7
4 Đất dịch vụ phục vụ Khu công nghiệp VP 10 35 38,5 3,2
6 Đất cây xanh nghĩa trang NT 6,7 0,6
8 Đất cây xanh mặt nước CX 173,2 14,5
B Đất cơ quan quản lý nhà nước CN11.3 9,6
Tổng mặt bằng cơ cấu sử dụng đất của KCN Bắc Tiền Phong được đính kèm trong phần Phụ lục 2 của báo cáo
Phương án quy hoạch mặt bằng sử dụng đất
Toàn bộ khu vực tuyến đường bờ phía Đông là khu vực có lợi thế về phát triển cảng biển giáp sông Chanh sẽ được dành để xây dựng các bến cảng tổng hợp, container, chuyên dùng phục vụ phát triển KCN trong khu vực và nhu cầu phát triển KT-XH của địa phương Khu đất hậu phương cảng có bề rộng 590÷1000m Ngoài bố trí các khu chức năng dịch vụ sau cảng như hệ thống kho, bãi (kho bãi container, kho bãi hàng rời, kho hàng đông lạnh, kho hàng lỏng, ) BTPIZ cũng định hướng thu hút các loại hình công nghiệp gắn trực tiếp với cảng Ngoài ra, các khu chức năng hỗ trợ cho cảng biển (gồm dịch vụ cảng, logistics và các ngành công nghiệp liên quan đến cảng biển) cũng được bố trí ở khu phía Tây mặt giáp
8 sông Rút, tạo thuận lợi cho việc kết nối giao thông đường bộ, đường biển Đây là khu chức năng chính của Tổ hợp cảng biển và khu công nghiệp, chiếm 39,1% (tương đương 466,5ha)
Khu vực phía Bắc giáp với đường cao tốc Hải Phòng – Hạ Long và khu vực phía Nam giáp đường Phong Hải - Tiền Phong và giáp KCN cảng biển Nam Tiền Phong được dành để xây dựng, phát triển các ngành công nghiệp với tổng diện tích là 331,1ha (chiếm 27,8%) Đất để xây dựng khu dịch vụ hỗ trợ KCN (dịch vụ công cộng, văn phòng, quản lý điều hành, ban quản lý KCN,…) được chia làm 02 khu vực chính, một khu bố trí ở phía Bắc (gồm 2 lô DV1.1 và DV3) và một khu bố trí ở phía Tây Nam KCN (gồm 3 lô DV2, DV1.2, DV1.3) Tổng diện tích chiếm đất của khu dịch vụ là 38,5ha (chiếm 3,2%) Ngoài ra, trong quy hoạch dành riêng một khu vực để xây dựng trụ sở cơ quan quản lý Nhà nước rộng 9,6ha tại vị trí lô đất CN11.3 giáp sông Rút (phía Đông) và KCN, cảng Nam Tiền Phong (phía Nam)
Các khu hạ tầng kỹ thuật đầu mối (cung cấp điện, nước, viễn thông, xử lý nước thải, trạm bơm thoát nước…) được quy hoạch xen kẽ các khu chức năng chính Tổng cộng có 06 khu hạ tầng kỹ thuật đầu mối với tổng diện tích đất là 32,6ha (chiếm 2,7%), đảm bảo tỷ lệ chiếm đất theo quy định
Nhằm tạo cảnh quan xanh cho KCN, các dải cây xanh được bố trí dọc hai bên các tuyến đường trục chính, rộng 10÷20m Phía giáp khu dân cư bố trí các dải cây xanh kết hợp tuyến mương hoàn trả có bề rộng 10÷30m Ngoài ra để bù đắp cho phần rừng ngập mặn khu vực phía Nam san lấp thành KCN, sẽ bảo tồn, phát triển rừng ngập mặn ven sông Rút (phía ngoài đê hiện hữu), vừa tạo cảnh quan xanh, thân thiện với môi trường trong KCN Tổng diện tích cây xanh là 173,2ha (chiếm 14,5%) d) Định hướng kiến trúc cảnh quan
Khu cảng biển, dịch vụ cảng, logistics và công nghiệp: Mật độ xây dựng tối đa 70%; tầng cao ≤ 5 tầng
Khu dịch vụ phục vụ Khu công nghiệp: Mật độ xây dựng tối đa 35%; tầng cao ≤ 10 tầng
Khu hạ tầng kỹ thuật: Mật độ xây dựng tối đa 60%; tầng cao ≤ 2 tầng
Cây xanh công cộng dọc theo hai bên đường trục chính của Khu công nghiệp, mỗi bên rộng 10 – 20m; dải cây xanh cách ly, khu dân cư rộng 30m
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Với đặc thù là dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh, khai thác, bảo trì hạ tầng KCN, công nghệ sản xuất của Dự án liên quan đến quá trình quản lý, vận hành cơ sở hạ tầng trong KCN Trong quá trình vận hành, Chủ dự án đóng vai trò là đơn vị đầu tư và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật Việc đầu tư xây dựng các nhà máy, xí nghiệp theo quy hoạch được phê duyệt do các nhà đầu tư thứ cấp thực hiện theo các dự án riêng trên cơ sở thỏa thuận với Chủ dự án Quy chế quản lý hoạt động như sau: a) Quản lý hoạt động đấu nối hạ tầng kỹ thuật Đấu nối hệ thống thu gom và thoát nước thải: Hoạt động đấu nối nước thải của các nhà đầu tư thứ cấp vào hệ thống thu gom chung của KCN tuân thủ theo quy chế quản lý chung và quản lý của chủ dự án về đấu nối hạ tầng Yêu cầu về quản lý chất lượng nước thải từ các nhà máy xí nghiệp khi đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý tập trung của KCN, bao gồm:
− Đối với nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt từ các nhà máy trong KCN được thu gom và xử lý tách dầu mỡ, xử lý sơ bộ tại bể tự hoại;
− Đối với nước thải sản xuất công nghiệp: Các nhà máy xí nghiệp trong KCN đảm bảo thu gom và xử lý sơ bộ nước thải công nghiệp
Chất lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp sau xử lý sơ bộ phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn đấu nối của KCN Bắc Tiền Phong trước khi xả vào hệ thống thu gom chung để đưa về Nhà máy XLNT tập trung của KCN
Thu gom rác thải và vệ sinh môi trường: Các nhà máy trong KCN có trách nhiệm tự thu gom, phân loại và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để vận chuyển, xử lý theo quy định b) Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng công trình hạ tầng kỹ thuật Đối với hệ thống giao thông: Việc tuân thủ bảo trì, bảo dưỡng hệ thống đường giao thông được thực hiện thường xuyên theo quy định hiện hành về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Đối với hệ thống cấp thoát nước và vệ sinh môi trường: Duy trì vận hành hệ thống cấp thoát nước và vệ sinh môi trường, đảm bảo khả năng vận hành tối đa theo công suất thiết kế các hạng mục này Công tác bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình vận hành
Ngoài ra, dự án thực hiện đầy đủ những vấn đề môi trường liên quan đến sự cố, rủi ro trong vận hành hệ thống hạ tầng kỹ thuật c) Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được thu hút đầu tư
Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường số 305/QĐ-BTNMT ngày 01/02/2019 của Bộ Tài nguyên và môi trường, KCN Bắc Tiền Phong được thu hút đầu tư các lĩnh vực sau:
Bảng 1.4: Các ngành nghề được thu hút đầu tư vào KCN Bắc Tiền Phong
STT Ngành nghề thu hút đầu tư theo Quyết định 27 Mã ngành theo
I Các ngành nghề được phê duyệt theo báo cáo ĐTM
1 Sản xuất, chế biến thực phẩm C10
4 Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan C15
5 Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết bện C16
6 Sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế C192
7 Sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất C20
8 Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu C21
9 Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic C22
10 Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác C23
12 Sản xuất các cấu kiện kim loại, thùng, bể chứa và nồi hơi C251
13 Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại; các dịch vụ xử lý, gia công kim loại C259
14 Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học C26
15 Sản xuất thiết bị điện C27
16 Sản xuất máy móc thiết bị chưa được phân vào đâu C28
17 Sản xuất xe ô tô và xe có động cơ khác C29
19 Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế bằng gỗ C31001
STT Ngành nghề thu hút đầu tư theo Quyết định 27 Mã ngành theo
20 Công nghiệp chế biến, chế tạo khác C32
21 Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc và thiết bị C33
22 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí D35
23 Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác G452
24 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ H4933
26 Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương H5012
27 Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa H5022
28 Kho bãi và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải H52
29 Cho thuê, điều hành, quản lý nhà và đất không để ở L68104
II Các ngành nghề đề xuất bổ sung thêm
1 Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic C22
3 Công nghiệp chế biến, chế tạo khác C32
4 Sản xuất và phân phối khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí D35
5 Khai thác, xử lý và cung cấp nước E36
7 Tái chế chất thải; Tái chế phế liệu E38
9 Cung cấp dịch vụ ăn uống I56
1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư
Sản phẩm của dự án đầu tư là hệ thống hạ tầng kỹ thuật và các doanh nghiệp đã được thu hút đầu tư vào KCN a) Về hạ tầng kỹ thuật
Chi tiết về hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch và thực tế xây dựng hiện này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.5: Thống kê các hạng mục công trình được phê duyệt và thực tế xây dựng hiện nay
STT Hạng mục Theo nội dung báo cáo ĐTM được phê duyệt Thực tế hiện nay
2 Hệ thống thu gom nước thải - Chiều dài: 48.400m
3 Hệ thống thu gom nước và tiêu thoát nước mưa
Công suất 15.000 m 3 /ngày đêm (Chia 5 mô đun, mỗi mô đun có công suất 3.000 m 3 /ngày đêm) Đã xây dựng Mô đun 1 với công suất 4.500 m 3 /ngày đêm
Công suất 9.000 m 3 /ngày đêm (Chia 3 mô đun, mỗi mô đun có công suất 3.000 m 3 /ngày đêm)
Lắp đặt Trạm quan trắc online nước thải sau xử lý cho Nhà máy XLNT số 1
Các chỉ tiêu quan trắc bao gồm: Lưu lượng (đầu vào và ra), pH, nhiệt độ, COD, TSS Đã lắp đặt, bổ sung thêm sensor đo amoni
Lắp đặt Trạm quan trắc online nước thải sau xử lý cho Nhà máy XLNT số 2
Các chỉ tiêu quan trắc bao gồm: Lưu lượng (đầu vào và ra), pH, nhiệt độ, COD, TSS, Amonium (tính theo N)
8 Hồ sự cố cho Nhà máy XLNT số 1
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
1.4.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng cho dự án
Nhu cầu sử dụng hóa chất chủ yếu cho Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN, công suất 4.500 m 3 /ngày đêm, chi tiết được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.7: Nhu cầu sử dụng hóa chất của Nhà máy XLNT tập trung
STT Tên hóa chất Đơn vị Khối lượng sử dụng
STT Tên hóa chất Đơn vị Khối lượng sử dụng
5 Methanol (**) kg/ngày Theo thực tế vận hành
6 NaHCO3 (**) kg/ngày Theo thực tế vận hành
(*) Giá trị axit & xút tạm tính và giá trị thực tế tùy thuộc vào tính chất nước thải đầu vào
(**) Giá trị Methanol & NaHCO 3 tạm tính và giá trị thực tế tùy thuộc vào tính chất nước thải đầu vào
1.4.2 Nguồn cung cấp điện, nước của dự án
Nguồn cung cấp nước: Nhà máy nước Quảng Yên
Nguồn cung cấp điện: Trong khu vực thực hiện dự án có tuyến đường dây 110KV, tiếp nối từ Trạm biến áp Chợ Rộc cung cấp điện cho Cát Bà và Cát Hải Ngoài ra còn có các tuyến dây treo thấp 10kV, 22kV, 35kV cắt ngang qua Khu công nghiệp Sơ đồ các tuyến đường dây điện trong khu vực được thể hiện qua hình sau:
Hình 1.3: Sơ đồ các tuyến dây điện trong khu vực
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có)
Báo cáo không có các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án “Phát triển Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” thuộc địa giới các xã Tiền Phong, Liên Hòa, Liên Vị và Phong Cốc thuộc Khu dịch vụ cảng biển, cảng biển, công nghiệp và đô thị tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Các Quy hoạch của tỉnh Quảng Ninh và Chính phủ liên quan đến khu vực thực hiện dự án bao gồm:
− Quyết định số 2777/QĐ-UBND ngày 29/8/2008 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng huyện Yên Hưng (nay là thị xã Quảng Yên), trong đó KCN – dịch vụ Đầm Nhà Mạc là KCN cảng biển, khu đô thị kinh tế tổng hợp, là cảng cửa ngõ Quốc tế, đầu mối thương mại, đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa bằng tàu biển có trọng tải lớn
− Theo Công văn số 1067/TTg-KTN ngày 09/09/2009 của Thủ tướng Chính phủ, KCN – Dịch vụ Đầm Nhà Mạc đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thận chủ trương đầu tư và bổ sung vào Quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Quảng Ninh
− Quyết định số 1606/QĐ-UBND ngày 30/5/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/10.000 Khu dịch vụ cảng biển, cảng biển, công nghiệp và đô thị tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên
− Quyết định số 865/QĐ-TTg ngày 10/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm
− Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 25/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
− Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 25/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm
− Quyết định số 2367/QĐ-BGTVT ngày 29/7/2016 của Bộ Giao thông Vận tải về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển phía Bắc (nhóm 1) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
Các quyết định của UBND tỉnh Quảng Ninh và Chính phủ liên quan trực tiếp đến dự án bao gồm:
− Quyết định số 1792/QĐ-TTg ngày 16/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấp thuận Chủ trương đầu tư dự án Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
− Dự án “Phát triển Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” được cấp Giấy chứng nhận Đăng ký đầu tư số 2115200632 do Ban quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh cấp lần đầu ngày 23/9/2016, cấp thay đổi lần thứ 3 ngày 30/12/2020
− Quyết định phê duyệt Quy hoạch số 609/QĐ-UBND ngày 8/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch phân khu chức năng tỷ lệ 1/2000
Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
− Quyết định số 4350/QĐ-UBND ngày 06/11/2017 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu chức năng tỷ lệ 1/2.000 Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
− Quyết định số 333/QĐ-UBND ngày 03/2/2021 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu chức năng tỷ lệ 1/2.000 Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
− Quyết định số 18/QĐ-UBND ngày 05/01/2023 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Như vậy, có thể thấy dự án phù hợp với các Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Nguồn tiếp nhận nước thải là sông Rút, sau đó chảy ra cửa Cấm và ra biển Đông Nguồn tiếp nhận nước thải này không được sử dụng để cấp nước sinh hoạt Do đó, chất lượng nước sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải công nghiệp tỉnh Quảng Ninh - QCĐP 3: 2020/QN, cột B (hệ số Kq = 1,0; Kf = 0,9; KQN = 0,95) là phù hợp với các quy định hiện hành
Nội dung tại Điểm e – 2, Mục 3.1.3.1 của Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (trang 242 đến trang 298) đã mô tả chi tiết phương pháp và kết quả chạy mô hình để đánh giá tác động từ việc xả nước thải của dự án đến nguồn tiếp nhận Các kết quả tính toán
20 cho thấy, nguồn tiếp nhận là sông Rút, sau đó chảy ra biển Đông còn khả năng tiếp nhận nước thải sau xử lý
Nguồn tiếp nhận nước thải hiện nay không thay đổi so với nội dung báo cáo ĐTM đã được phê duyệt Do vậy, chủ dự án không thực hiện đánh giá lại đối với nội dung này.
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa của KCN Bắc Tiền Phong được xây dựng độc lập với hệ thống thoát nước thải và theo nguyên tắc tự chảy
Toàn bộ KCN được chia thành 2 lưu vực thoát nước mưa chính, phân chia bởi tuyến đường Phong Hải – Tiền Phong, trong đó:
− Lưu vực 1 nằm ở phía Tây, giới hạn bởi đường Phong Hải và bờ sông Rút Nước mưa được thu gom và thoát ra sông Rút;
− Lưu vực 2 nằm ở phía Đông, giới hạn bởi đường Phong Hải và bờ sông Chanh Nước mưa được thu gom và thoát ra phía sông Chanh
Hệ thống thoát nước mưa sử dụng mương hở kết hợp với rãnh hở bê tông cốt thép, có thể kết hợp với các trạm bơm tiêu úng tại khu vực cửa xả, giúp tiêu thoát nước tốt hơn Đối với các đoạn thoát nước mưa băng qua đường, sử dụng cống hộp BTCT
KCN Bắc Tiền Phong đã xây dựng hoàn thiện khoảng 6,7% khối lượng đường ống thu gom, tiêu thoát nước mưa
Các cống qua đường của hệ thống thu gom nước mưa là cống hộp BTCT Khối lượng đường ống thu gom và thoát nước mưa chính của KCN Bắc Tiền Phong được thống kê như sau:
Bảng 3.1: Thống kê hệ thống thu gom nước mưa của KCN Bắc Tiền Phong
STT Hạng mục Đơn vị
Khối lượng theo quy hoạch
Khối lượng đã hoàn thành
STT Hạng mục Đơn vị
Khối lượng theo quy hoạch
Khối lượng đã hoàn thành
18 Mương hở chính (bề mặt rộng 12m, đáy rộng 8m) m 2.824 1.080
19 Cửa xả nước mưa Cửa 11 1
Sơ đồ tổng thể hệ thống thu gom nước mưa được thể hiện qua hình sau:
Hình 3.1: Sơ đồ tổng thể hệ thống thu gom nước mưa của KCN Bắc Tiền Phong
Bản vẽ chi tiết tổng mặt bằng thoát nước mưa của KCN Bắc Tiền Phong được đính kèm Phụ lục 3 của báo cáo
Một số hình ảnh thực tế về hệ thống thoát nước mưa đã xây dựng:
Hình 3.2: Hình ảnh hệ thống thu gom nước mưa đã xây dựng 3.1.2 Thu gom, thoát nước thải a) Mạng lưới thu gom thoát nước thải
Hệ thống thoát nước thải của KCN Bắc Tiền Phong được xây dựng hoàn toàn độc lập với hệ thống thoát nước mưa
Khu công nghiệp Bắc Tiền Phong đã xây dựng hoàn thiện khoảng 2.865m (tương đương 6%) đường ống thu gom, tiêu thoát nước thải Đường ống thoát nước thải được đặt trên vỉa hè dọc theo tuyến đường nội bộ của Khu công nghiệp
Nước thải từ quá trình sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp phải được xử lý sơ bộ đạt giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN Bắc Tiền Phong trước khi xả vào mạng lưới thu gom chung của KCN
Nước thải sinh hoạt từ các dự án thứ cấp phải được xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại trước khi đưa vào mạng lưới thu gom nước chung để dẫn về nhà máy xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp Các nhà máy thành viên sẽ phải xây dựng Bể tự hoại đảm bảo dung dung tích và kỹ thuật để có thể xử lý được nước thải sinh hoạt đạt tiêu chuẩn đấu nối trước khi xả vào hệ thống thu gom chung Đối với Nhà máy XLNT tập trung của KCN: Nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý sơ bộ tại bể tự hoại có tổng thể tích 5,6 m 3 (kích thước dài x rộng x cao: 2m x 2m x 1,4m) Nước thải sau đó được đấu nối vào hệ thống thu gom chung
Sơ đồ thu gom nước thải được thể hiện qua hình sau:
Hình 3.3: Sơ đồ quy trình thu gom nước thải của KCN Bắc Tiền Phong
Kiểm soát chất lượng, lưu lượng nước thải của Chủ đầu tư cơ sở hạ tầng Để kiểm soát lưu lượng, chất lượng nước thải của các doanh nghiệp thứ cấp trước khi xả vào hệ thống thu gom chung, Chủ đầu tư sẽ áp dụng một số biện pháp sau:
− Kiểm soát lưu lượng nước thải thông qua đồng hồ cấp nước sạch và tỷ lệ phát sinh nước thải của từng doanh nghiệp Lưu lượng xả thải của mỗi doanh nghiệp không được vượt quá lưu lượng đăng ký xả thải tối đa Trường hợp muốn tăng lưu lượng xả thải, doanh nghiệp phải báo trước chủ đầu tư và chỉ được xả thải với lưu lượng mới khi đã có sự thống nhất của hai bên;
− Về chất lượng nước xả thải: Các doanh nghiệp đầu tư vào KCN Bắc Tiền Phong đều phải làm các thủ tục môi trường trước khi xây dựng nhà máy Căn cứ vào các hồ sơ môi trường được phê duyệt, chủ đầu tư sẽ yêu cầu và giám sát các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc các quy định về bảo vệ môi trường đã đề ra Đồng thời, chủ đầu tư có thể đột xuất kiểm tra, lấy mẫu nước thải sau xử lý của các doanh nghiệp đang hoạt động để đánh giá mức độ xử lý sơ bộ nước thải của các nhà đầu tư thứ cấp Đảm bảo nước thải sau xử lý sơ bộ phải đạt tiêu chuẩn đấu nối trước khi xả vào hệ thống thu gom chung của khu công nghiệp
Khối lượng đường ống thu gom nước thải được thống kê như sau:
Nước thải sản xuất từ các nhà máy thứ cấp
Nước thải khu nhà ăn
Xử lý sơ bộ qua Nhà máy XLNT của nhà đầu tư thứ cấp
Xử lý qua bể tự hoại
Xử lý qua bể tách dầu
Hệ thống thu gom nước thải chung
Nhà máy XLNT tập trung của KCN
Bảng 3.2: Thống kê hệ thống thu gom nước thải của KCN Bắc Tiền Phong
STT Hạng mục Đơn vị
Thực tế xây dựng hiện nay
13 Trạm bơm Trạm 4 1 b) Công trình thoát nước thải sau xử lý
Nước thải sau xử lý đạt QCQN 03:2020/QN (cột B) qua hố bơm và được bơm ra sông Rút theo đường ống HDPE (353/400) bằng 03 bơm, mỗi bơm có công suất 11,5 kWh, riêng đoạn qua mái đê, mặt đê, cơ đê là đường ống thép không gỉ
Tổng chiều dài đường ống thoát nước thải từ Nhà máy XLNT tập trung ra tới điểm xả thải ngoài sông Rút là 2.709,15m, trong đó:
- Đoạn phía trong đê (từ Nhà máy XLNT tới chân đê) là: 2.664m;
- Đoạn cắt qua đê: lắp đặt đường ống thép không rỉ dày 4mm, đường kính D400mm, đặt trong hộp kỹ thuật BTCT Mác 250, dày 20cm, đổ tại chỗ, chiều dài cắt qua đê 26,3m
- Đoạn ngoài đê phía sông: lắp đặt ống HDPE đường kính D355mm, đặt trong hộp đặt trong hộp kỹ thuật BTCT Mác 250, dày 20cm, đổ tại chỗ Chiều dài từ chân đê ra tới hố ga tập trung là 16,45m, từ hố ga tập trung chuyển tiếp ra điểm xả thải bằng hộp BTCT dài 6,4m
27 c) Điểm xả nước thải sau xử lý:
Vị trí: Tại Km25+620 thuộc tuyến đê Hà Nam, thuộc phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Vị tri xả thải và phướng án xây dựng tuyến cống cắt qua đê Hà Nam để xả ra sông Rút đã cơ quan quản lý nhà nước cho phép tại Công văn số 480/QLĐĐ-ĐĐ ngày 21/6/2023 của Cục quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tọa độ vị trí xả nước thải ra sông Rút (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục
Phương thức xả thải: Bơm cưỡng bức, xả mặt ven bờ
Chế độ xả nước thải: Liên tục 24 giờ
Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý: sông Rút, sau đó chảy ra biển Đông
Nhà máy xử lý nước thải có Trạm bơm để bơm nước thải sau xử lý ra sông Rút Các trang thiết bị của Trạm bơm được thể hiện chi tiết qua bảng sau:
Bảng 3.3: Máy móc thiết bị của Trạm bơm nước thải sau xử lý
STT Hạng mục Đặc tính kỹ thuật Đơn vị
- Công suất: 11kW, 3ph/380V/50Hz
Thiết bị đo mức cho bơm nước thải đầu ra
Loại: Phao Hệ thống 1 Matic Ý
3 Tủ điện điều khiển cục bộ
- Thiết bị đóng cắt: LS/
- Đèn, công tắt, nút ấn: IDEC
- Bảo vệ pha: Schneider/ ABB
Hệ thống cáp & ống bảo vệ, hệ thống máng cáp
+ Máng cáp: Thép mạ kẽm nhúng nóng
+ Ống bảo vệ: PVC/ HDPE + Cáp quang: chế độ đơn
STT Hạng mục Đặc tính kỹ thuật Đơn vị
+ Hệ thống cáp: CVV: Cu/
5 Đường ống kỹ thuật, van & phụ kiện
- Trên mặt đất: Thép không gỉ SUS304 Sch10
- Dưới mặt đất: HDPE PE100 D400 PN10
Sơ đồ hệ thống thoát nước thải sau xử lý ra nguồn tiếp nhận được thể hiện chi tiết qua hình sau:
Hình 3.4: Sơ đồ tổng thể hệ thống thu gom nước thải của KCN Bắc Tiền Phong 3.1.3 Xử lý nước thải
Theo nội dung báo cáo ĐTM được phê duyệt, toàn bộ nước thải phát sinh từ các dự án thứ cấp trong KCN Bắc Tiền Phong được thu gom và xử lý sơ bộ trước khi dẫn về Nhà máy XLNT tập trung có tổng công suất 24.000 m 3 /ngày đêm, bao gồm 2 nhà máy:
− Nhà máy XLNT số 1 (HT1): công suất 15.000 m 3 /ngày đêm (bao gồm 5 mô đun, mỗi mô đun có công suất 3.000 m 3 /ngày đêm)
− Nhà máy XLNT số 2 (HT5): công suất 9.000 m 3 /ngày đêm (bao gồm 3 mô đun, mỗi mô đun có công suất 3.000 m 3 /ngày đêm)
Hiện nay, chủ đầu tư đã hoàn thành xây dựng Nhà máy xử lý nước thải tập trung với công suất 4.500 m 3 /ngày đêm tại khu HT1 Đơn vị thiết kế: Công ty TNHH Koastal Eco Industries Đơn vị lắp đặt thiết bị: Công ty TNHH Koastal Eco Industries
Sơ đồ quy trình công nghệ Nhà máy XLNT tập trung của KCN Bắc Tiền Phong, công suất 4.500 m 3 /ngày đêm được thể hiện trong hình sau:
Hình 3.5: Sơ đồ quy trình công nghệ Nhà máy XLNT tập trung của KCN
Lược rác tinh Xử lý hợp vệ sinh
Bể tách dầu Dầu mỡ
Hố ga thu nước dư
Bể lắng hoá lý ĐƯỜNG SỰ CỐ
Dinh dưỡng Đường sự cố Đường nước thải Đường bùn Đường hóa chất Đường khí/ khuấy Phạm vi công việc ĐƯ Ờ NG H Ồ I LƯU S Ự C Ố
Phèn (Dự phòng) Bể lắng sinh học Bùn dư Bể nén bùn
Mương quan trắc đầu ra
Xử lý hợp vệ sinh
Sông Rút Bể chứa váng nổi
* Bể tách dầu (TK01A) & Bể chứa dầu (TK01B)
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
Đặc thù của dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp là không phát sinh khí thải do hoạt động sản xuất của chủ đầu tư gây ra Tuy nhiên, KCN vẫn phát sinh bụi và khí thải do một số tác nhân khác như: một số nhà máy hoạt động trong KCN, phương tiện giao thông, máy phát điện (không liên tục) Chủ đầu tư cần áp dụng các biện pháp giảm thiểu như sau:
Bảng 3.10: Nguồn phát sinh bụi, khí thải trong giai đoạn hoạt động của dự án và biện pháp giảm thiểu
TT Nguồn gây tác động Biện pháp giảm thiểu
Bụi và khí của từ hoạt động của các nhà máy thành viên trong KCN
- Yêu cầu các nhà máy trong KCN sử dụng các nguyên liệu sạch, tiên tiến, ít gây ô nhiễm môi trường
- Thực hiện phân khu chức năng hợp lý dựa vào tính
TT Nguồn gây tác động Biện pháp giảm thiểu chất đặc trưng của từng nhà máy và hướng gió thịnh hành hàng năm trong khu vực
- Các tuyến đường nội bộ trong nhà máy được bê tông hóa hoặc dải nhựa để tránh phát sinh bụi do hoạt động của các phương tiện vận chuyển
Mùi từ hoạt động của hệ thống thu gom và XLNT tập trung của KCN
- Mùi được kiểm soát tại các khu vực có thể phát sinh mùi như sau:
+ Hệ thống thu gom nước thải là hệ thống kín bằng đường ống nên khả năng phát tán mùi hôi là không đáng kể
+ Bể điều hòa có lắp hệ sục khí giúp xáo trộn đều nước thải, ngăn cản tình trạng phân hủy kị khí, nhờ đó mà hạn chế phát sinh thêm mùi hôi
+ Cụm bể xử lý bùn: được xây kín nên giảm thiểu đáng kể khả năng phát tán mùi hôi ra ngoài
Khí thải từ máy phát điện dự phòng (không liên tục)
Máy phát điện dự phòng được nhập khẩu đồng bộ, đạt tiêu chuẩn khí thải EU
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
* Rác thải sinh hoạt phát sinh từ các nhà máy trong KCN
Các nhà đầu tư thứ cấp sẽ tự chịu trách nhiệm thu gom và thuê các đơn vị có đủ chức năng đến vận chuyển và xử lý theo quy định Quá trình thu gom phải đảm bảo không gây rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển Thùng chứa rác đảm bộ độ kín khít để hạn chế phát sinh mùi ra môi trường xung quanh
* Rác thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của Chủ đầu tư cơ sở hạ tầng
Ban quản lý KCN Bắc Tiền Phong: ước tính khoảng 32 người (bao gồm khối văn phòng, bảo vệ và khối kỹ thuật)
Hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tính tối đa theo QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam là 0,9kg/người.ngày (áp dụng theo đô thị loại III, IV) Lượng rác thải sinh hoạt dự kiến phát sinh từ các hoạt động của Chủ đầu tư cơ sở hạ tầng KCN Bắc Tiền Phong như sau:
Nguồn thải này sẽ được chủ đầu tư tự thu gom và lưu chứa trong các thùng rác có nắp đậy kín, dung tích khoảng 120l Các thùng chứa rác này được đặt tại Nhà máy XLNT và trên các tuyến đường nội bộ của KCN Tổng số thùng rác đã bố trí là 34 thùng Mỗi vị trí đặt 02 thùng rác có dán nhãn phân loại: 01 thùng chứa rác thải hữu cơ, 02 thùng chứa rác thải vô cơ
Hiện nay chủ đầu tư đã ký hợp đồng số 05/2023/HĐ-VCRT ngày 28/12/2022 với Công ty Cổ phần giao thông – Công chính thị xã Quảng Yên về việc thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại khu công nghiệp Bắc Tiền Phong b) Chất thải công nghiệp không nguy hại
* Chất thải công nghiệp không nguy hại phát sinh từ các nhà máy trong KCN
Nguồn thải này phụ thuộc vào tính chất của từng nhà máy và được các nhà đầu tư thứ cấp tự chịu trách nhiệm thu gom, lưu giữ và thuê các đơn vị có đủ chức năng đến vận chuyển, xử lý theo quy định hiện hành
* Chất thải công nghiệp không nguy hại phát sinh từ Chủ đầu tư cơ sở hạ tầng
Chất thải công nghiệp thông thường chủ yếu là cát, rác thải thu hồi từ song chắn rác thô và tinh từ Nhà máy XLNT tập trung, bao bì thải không chứa thành phần nguy hại Khối lượng phát sinh như sau:
− Rác thải phát sinh từ quá trình XLNT như cát, mảnh vụn,… (chủ yếu từ quá trình lược rác): 55.000 kg/năm;
− Bùn cát nạo vét từ hố ga thu gom nước mưa: 610.000 kg/năm;
− Chất thải công nghiệp thông thường khác: 420 kg/năm
+ Phương án thu gom và lưu giữ
Chất thải công nghiệp không nguy hại phát sinh từ quá trình vận hành KCN của Chủ đầu tư được lưu giữ trong kho chứa dạng container với diện tích khoảng 15 m 2 Kho chứa được cấu tạo từ các Container, có cửa ra vào và quạt thông gió
Hiện nay, Chủ đầu tư đã ký hợp đồng với số 01-2023/TTP-KCN BTP ngày 29/08/2023 với Công ty TNHH Tân Thuận Phong để vận chuyển và xử lý rác thải công nghiệp không nguy hại theo đúng quy định hiện hành
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
* Chất thải nguy hại phát sinh từ các nhà máy trong KCN
Các nhà đầu tư thứ cấp tự thu gom, phân loại và thuê các đơn vị có đủ chức năng vận chuyển và xử lý rác thải nguy hại phát sinh Chủ đầu tư cơ sở hạ tầng không bố trí kho lưu chứa rác nguy hại cho các nhà máy hoạt động trong KCN
* Chất thải nguy hại phát sinh từ Chủ đầu tư cơ sở hạ tầng
Căn cứ vào các lĩnh vực được thu hút đầu tư, tính chất phát sinh chất thải nguy hại của một số KCN khác đã đi vào hoạt động, dự kiến khối lượng và thành phần chất thải nguy hại phát sinh trong các hoạt động quản lý và vận hành KCN như sau:
Bảng 3.11: Danh sách chất thải nguy hại phát sinh và khối lượng phát sinh (dự kiến)
Khối lượng phát sinh (kg/năm)
1 Bùn thải có các thành phần nguy hại từ quá trình xử lý nước thải công nghiệp 12 06 05 2.985.700
1 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 6,5
2 Dầu nhiên liệu và dầu diesel thải 17 06 01 25
3 Dầu thủy lực tổng hợp thải 17 01 06 32
4 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 23
5 Giẻ lau nhiễm các thành phần nguy hại 18 02 01 21
6 Các loại chất thải khác có thành phần nguy hại hữu cơ
8 Bao bì cứng thải bằng nhựa 18 01 03 15
9 Cặn sơn, sơn thải có chứa dung môi hữu cơ hoặc thành phần nguy hại khác 08 01 01 8
10 Bao bì cứng thải bằng kim loại 18 01 02 12
11 Pin, ắc quy chì thải 19 06 01 39
12 Các loại pin, ắc quy khác 19 06 05 68
16 Một số loại chất thải có chứa amiăng (tấm lợp mái xi 06 03 01 98
Khối lượng phát sinh (kg/năm) măng,…)
17 Các loại chất thải khác có thành phần nguy hại vô cơ và hữu cơ 19 12 03 28
3 Bao bì mềm thải (không chứa hóa chất nông nghiệp có gốc halogen hữu cơ) 14 01 05 190
5 Hóa chất phòng Thí nghiệm 19 05 02 32
12 Hỗn hợp dầu mỡ thải và chất béo độc hại từ quá trình phân tách dầu/nước 12 06 04 30
Thiết bị thải có các bộ phận, linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử không chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại)
Mã CTNH đã được cập nhật theo hướng dẫn tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT
Bùn thải từ Nhà máy XLNT
+ Lượng bùn sinh ra từ TSS
Hàm lượng TSS trong nước thải đầu vào: 400 mg/l = 0,4 kg/m 3
Hàm lượng TSS trong nước thải đầu ra: 85,5 mg/l = 0,0855 kg/m 3
Hệ số bùn trung bình: 0,4
Lượng bùn do TSS phát sinh mỗi ngày được tính toán như sau:
+ Lượng bùn sinh ra bởi PAC
Lượng bùn sinh ra từ kết tủa với PAC: 104,4 kg/ngày
Thể tích bùn sinh ra từ PAC mỗi ngày: 5,2 m 3 /ngày
Tổng lượng bùn hóa lý phát sinh mỗi ngày (M1): 104,4 + 566,1 = 670,5 kg/ngày
+ Lượng bùn sinh học phát sinh mỗi ngày
Hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu vào: 400 mg/l = 0,4 kg/m 3
Hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu ra: 42,75 mg/l = 0,04275 kg/m 3
Hệ số sản lượng bùn: 0,6 kgVSS/kgBOD5
Lượng bùn sinh học phát sinh mỗi ngày (M2): 964,6 kg/ngày
Như vậy, Tổng khối lượng bùn phát sinh mỗi ngày (M) là:
M = M1 + M2 = 964,6 + 670,5 = 1.635,1 kg/ngày Tổng lượng bùn sau ép (độ ẩm 20%): 8,18 tấn/ngày
Chủ dự án đề xuất xác định bùn thải từ Nhà máy XLNT là chất thải nguy hại và sẽ được quản lý và lưu giữ trong các tank chứa bùn có dung tích 5m 2 theo dạng chất thải nguy hại
* Phương án lữu giữ và xử lý chất thải nguy hại (ngoại trừ bùn thải)
Chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình vận hành KCN của Chủ đầu tư được lưu giữ trong kho chứa dạng container với diện tích khoảng 15m 2 Kho chứa được cấu tạo từ các Container, có cửa ra vào và quạt thông gió Bên trong có bố trí các thùng và bao chứa CTNH theo đúng quy định hiện hành
Hiện nay, Chủ đầu tư đã ký hợp đồng với số 01-2023/TTP-KCN BTP ngày 29/08/2023 với Công ty TNHH Tân Thuận Phong để vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại theo đúng quy định hiện hành
Hình ảnh thực tế kho chứa chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại đã xây dựng được thể hiện qua hình sau:
Kho rác công nghiệp thông thường
Kho chất thải nguy hại Hình 3.8: Hình ảnh thực tế kho chứa CTNH và rác thải công nghiệp thông thường
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Đặc thù của dự án xây dựng và kinh doanh hạ tầng của KCN sẽ không phát sinh tiếng ồn, độ rung từ quá trình sản xuất
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của Nhà máy XLNT, các máy móc như máy thổi khí, máy bơm sẽ phát sinh tiếng ồn, độ rung Các thiết bị này sẽ được lắp đặt chìm hoặc lắp đặt trong các phòng riêng, xây kín nhằm hạn chế phát sinh tiếng ồn ra xung quanh
Máy phát điện dự phòng được đặt trong nhà đặt máy phát điện Máy phát điện dự phòng luôn được kiểm tra định kỳ, đảm bảo đầy đủ các thông số kỹ thuật theo quy định, do đó mức độ phát sinh tiếng ồn và độ rung là không đáng kể Thêm vào đó, nguồn phát sinh này không liên tục, chỉ phát sinh khi có sự cố mất điện.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào hoạt động
Chủ đầu tư đã xây dựng 01 hồ sự cố với các thông số kỹ thuật như sau:
− Đáy hồ và thành hồ: đất đầm chặt, trải tấm nhựa HDPE
− Miệng hồ: xây đá hộc
Các máy móc thiết bị đã trang bị cho Hồ sự cố bao gồm:
− Van phai cho trường hợp sự cố: Số lượng 01 cái; Loại van phai vận hành bằng tay;
− Bơm nước thải: số lượng 02 cái; Loại bơm chìm; Lưu lượng 94 m 3 /h; Cột áp 8m
Hình 3.9: Hình ảnh Hồ sự cố đã xây dựng
Quy trình vận hành hồ sự cố
Kịch bản 1 (Khi nước sau xử lý không đạt): tại mương quan trắc, đóng van xả thải, mở van vào hồ sự cố để dòng nước sau xử lý vào hồ sự cố Khi nước tại mương quan trắc đạt các chỉ tiêu theo cột B của QCĐP 3: 2020/QN, đóng van vào hồ sự cố và mở van xả thải Bơm nước thải trong hồ sự cố sẽ được kích hoạt để bơm nước vào bể điều hòa để xử lý lại
Kịch bản 2 (Khi dòng nước thải đầu vào cao hơn tiêu chuẩn đâu nối): nước từ đường ống góp D500 trước lược rác tinh sẽ được bơm thẳng ra hồ sự cố Khi sự cố dòng nước thải đầu vào được xử lý đảm bảo theo tiêu chuẩn đấu nối thì ngừng bơm nước thải ra hồ sự cố, từ từ bơm nước thải từ hồ sự cố về bể điều hòa để xử lý
Kịch bản 3 (Khi dòng nước thải đầu vào có lưu lượng cao hơn công suất Nhà máy XLNT): Lưu lượng nước thải vượt công suất sẽ được bơm từ đường ống góp D500 trước lược rác tinh về hồ sự cố Lưu lượng nước thải còn lại vẫn đưa về Nhà máy XLNT, đảm
75 bảo không vượt quá công suất thiết kế Nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân để kịp thời xử lý sự cố lưu lượng nước thải đầu vào tăng cao Khi sự cố được xử lý, nước thải từ Hồ sự cố được bơm trở lại bể điều hòa để xử lý a) Sự cố hỏng máy móc, thiết bị của Nhà máy xử lý nước thải
Khi xảy ra sự cố này sẽ ảnh hưởng tới quá trình vận hành của từng khối công trình cũng như đối với toàn bộ Nhà máy xử lý nước thải Điều này làm gián đoạn quá trình xử lý hoặc không đảm bảo chất lượng nước đầu ra Từ đó tác động trực tiếp đến quá trình vận hành khi phải giải quyết nguồn nước thải tồn lưu chưa được xử lý
Chính vì vậy, sự cố này cần được khắc phục kịp thời, tránh tình trạng phải dừng hoạt động, một số biện pháp được áp dụng như sau:
- Các thiết bị chính của Nhà máy XLNT như bơm nước thải đầu vào hệ thống, bơm tuần hoàn bùn, máy cấp khí cho công đoạn xử lý sinh học đều có thiết bị dự phòng;
- Với các máy bơm nước thải chìm (đặt dưới đáy bể), công ty đều đầu tư hệ thống ròng rọc để có thể dễ dàng nâng bơm lên trong quá trình sửa chữa;
- Các thiết bị máy móc của Nhà máy xử lý nước thải được bảo dưỡng định kỳ theo hướng dẫn của nhà cung cấp, nhằm đảm bảo những thiết bị này hoạt động ổn định cũng như kịp thời phát hiện để sửa chữa và thay thế khi cần thiết;
- Các thiết bị trong Nhà máy xử lý nước thải đều được kết nối với aptomat để tránh hiện tượng chập điện, cháy nổ;
- Trong trường hợp sự cố phải ngưng hoạt động Nhà máy xử lý nước thải, toàn bộ nước thải phát sinh được đưa về hồ ứng phó sự cố có tổng dung tích hữu dựng khoảng 9.012 m 3 Cùng với đó, sẽ nhanh chóng khắc phục sự cố để vận hành lại Nhà máy XLNT
Các sự cố hư hỏng máy móc thiết bị thường gặp và hướng xử lý được thể hiện chi tiết qua bảng sau:
Bảng 3.12: Bảng khắc phục sự cố máy móc thiết bị
STT Sự cố Nguyên nhân Hướng khắc phục
1.1 Rơ le nhiệt, CB, khởi động từ hỏng
- Do quá tải, quá nhiệt, ngắn mạch ở các thiết bị dẫn đến dòng cao đột ngột gây hỏng rơ le nhiệt
1.2 Cầu chì, rơ le trung gian, đèn tin hiệu bị hỏng
- Do sự không ổn định của điện áp cấp cho tủ điều khiển
STT Sự cố Nguyên nhân Hướng khắc phục
Tủ không tự động ngắt khi sụt áp, mất pha hay đảo pha
- Thiết bị bảo vệ sụt áp, đảo pha đã bị hỏng - Kiểm tra và thay mới
Các máy hoạt động không đúng với chương trình hoặc PLC mất chương trình
- Có vấn đề ở bộ PLC - Kiểm tra và tìm nguyên nhân cụ thể và khắc phục
Bơm không khởi động được hay vừa hoạt động thì dừng ngay
- Kiểm tra tủ điện điều khiển
- Kiểm tra bơm và làm sạch cánh
- Gỡ vướng, cố định lại và vệ sinh phao
- Lỗi do kết nối điện
- Bộ lọc rác dưới bơm
- Mở van trước khi bơm hoạt động
2.3 Đèn báo mức cao báo liên tục
- Lỗi dò mức của phao
- Bơm lỗi (không chạy đủ công suất)
- Kiểm tra cường độ dòng điện
- Không có nước cho bơm chạy
- Cánh bơm bị vướng vật lạ
- Kiểm tra nếu van bị lỗi
- Kiểm tra và mở van
- Kiểm tra cường độ dòng điện
2.5 Chuyển đổi hộp số gây ồn
- Hệ thống khớp răng hư
- Kiểm tra lại và thay mới nếu cần
3.1 Máy bơm không làm việc (không quay)
- Không có nguồn điện cung cấp đến
- Kiểm tra nguồn điện, cáp điện
3.2 Máy bơm làm việc - Điện nguồn mất pha - Kiểm tra và khắc phục lại
STT Sự cố Nguyên nhân Hướng khắc phục nhưng có tiếng kêu gầm đưa vào motor
- Cánh bơm bị chèn bởi các vật cứng
- Hộp giảm tốc bị thiếu dầu mỡ nên bị mòn
- Bị chèn các vật lạ có kích thước lớn vào buồng bơm, trục vít nguồn điện
- Tháo các vật bị chèn cứng ra khỏi cánh bơm
- Kiểm tra và bổ sung thêm hoặc thay nhớt mới
Kiểm tra vệ sinh sạch sẽ
3.3 Máy bơm hoạt động nhưng không lên nước
- Van đóng mở bị nghẹt, hoặc hư hỏng
- Đường ống bị tắc nghẽn
- Chưa mở van: Rách màng bơm
- Kiểm tra phát hiện và khắc phục lại, nếu hư hỏng phải thay van mới
- Kiểm tra phát hiện chỗ bị nghẹt và khắc phục lại
- Mở van: Thay màng bơm khác
3.4 Lưu lượng bơm bị giảm
- Bị nghét ở cánh bơm, van, đường ống
- Nguồn điện cung cấp không đúng
- Màng bơm bị đóng cặn
- Kiểm tra, khắc phục lại
- Kiểm tra nguồn điện và khắc phục
- Tháo và rửa sạch bằng xà phòng hoặc dung dịch đặc biệt
Máy bơm làm việc với dòng điện vượt quá giá trị ghi trên nhãn máy
- Điện áp thấp dưới quy định
- Độ cách điện của bơm giảm quá quy định, 01M
- Bị sự cố về cơ khí: bánh răng, vòng bi…
- Tắt máy, khắc phục lại tình trạng điện áp
- Sấy nâng cao độ cách điện
- Phát hiện chỗ hư hỏng về cơ để khắc phục
4.1 Bơm bị rò rỉ Phốt bơm bị hư Thay phốt bơm
4.2 Thân bơm bị rạn nứt Tham khảo ý kiến của nhà cung cấp 4.3 Khớp nối ống bị rò rỉ Khớp nối ống bị lỏng Loại bỏ và sửa chữa hoặc
STT Sự cố Nguyên nhân Hướng khắc phục hoặc bị gãy thay thế khớp nối ống
4.4 Lưu lượng đầu ra nhỏ hoặc không có Ống hút bị tắc nghẽn hoặc sai kích thước
Loại bỏ nguyên nhân gây tắc nghẽn ống hoặc thay thế ống cho đúng kích thước Ống hút bị vỡ Thay ống hút
Khí bị rò rỉ từ ống đầu vào
Kiểm tra ống hút và làm cho thoát khí, thay thế nếu cần thiết
Hoạt động bơm – xem tài liệu hướng dẫn phần khởi động
Lỗ thông của bơm bị chặn Loại bỏ chướng ngại vật Ống đẩy hoặc khớp nối ống bị chặn Loại bỏ chướng ngại vật Ống đẩy bị gãy Thay thế ống đẩy Ống đẩy hoặc khớp nối ống bị rò rỉ
Kiểm tra và sửa chữa hoặc thay ống đẩy hoặc khớp nối ống
Bộ phận bơm bị hư hỏng
Thay bơm – tham khảo ý kiến nhà cung cấp
Cánh bơm không quay Tham khảo ý kiến nhà cung cấp
Công suất động cơ thấp Tham khảo tài liệu hướng dẫn sử dụng động cơ
- Không có nguồn điện cung cấp đến
- Kiểm tra nguồn điện, cáp điện
5.2 Máy làm việc nhưng có tiếng kêu gầm
- Điện nguồn mất pha đưa vào motor
- Bị chèn các vật cứng cánh quạt khí
- Vòng bi khô dầu mỡ hoặc vòng bi bị hư
- Kiểm tra và khắc phục lại nguồn điện
- Tháo các vật bị chèn cứng ra khỏi cánh quạt khí
- Châm dầu mỡ cho vòng bi hoặc thay mới
STT Sự cố Nguyên nhân Hướng khắc phục
5.3 Máy hoạt động nhưng không có khí thoát ra
- Van đóng mở bị nghẹt, hoặc hư hỏng
- Đường ống bị tắc nghẽn
- Kiểm tra phát hiện và khắc phục lại, nếu hư hỏng phải thay van mới
- Kiểm tra phát hiện chỗ bị nghẹt và khắc phục lại
5.4 Lưu lượng khí bị giảm
- Bị tắc nghẽn van, đường ống
- Nguồn điện cung cấp không đúng
- Bộ phận lọc khí bị tắc nghẽn
- Kiểm tra, khắc phục lại
- Kiểm tra nguồn điện và khắc phục
- Tháo và rửa sạch bằng xà phòng hoặc dung dịch đặc biệt, làm khô bằng khí nén
Máy làm việc với dòng điện vượt quá giá trị ghi trên nhãn máy
- Điện áp thấp dưới quy định
- Độ cách điện của motor giảm quá quy định, 01M
- Bị sự cố về cơ khí: bánh răng, vòng bi
- Dây curoa quá căng hoặc bị lệch
- Tắt máy, khắc phục lại tình trạng điện áp
- Làm khô nâng cao độ cách điện
- Phát hiện chỗ hư hỏng về cơ để khắc phục
- Cân chỉnh lại đúng vào vị trí và có độ võng 5-10mm
6.1 Motor không hoạt động khi có tải
- Không có nguồn điện cung cấp
- Cuộn dây stator bị đứt
- Nguồn điện bị mất pha
- Kiểm tra nguồn điện và cáp nguồn
- Đem bảo hành/ sửa chữa
- Kiểm tra lại nguồn bằng dụng cụ chuyên dùng Kiểm tra lại motor, cuộn cảm trong máy biến thế, bộ tiếp điện, cầu chì… để sửa chữa và thay thế
6.2 Motor chạy không tải, Bị hỏng do bánh răng Đem sửa chữa/ bảo hành
STT Sự cố Nguyên nhân Hướng khắc phục nhưng trục ra không quay bị quá tải
6.3 Âm thanh/ Tiếng rung không bình thường (hộp giảm tốc)
- Bụi hoặc vật lạ mắc vào bạc đạn, hỏng bạc đạn
- Vật lạ mắc vào đĩa xicloit
- Vỏ máy bị biến dạng do bề mặt lắp đặt không bằng phẳng
- Sự cộng hưởng âm do bệ lắp đặt máy không vững
- Trục bị nghiêng khi lắp
- Lấy vật lạ ra khỏi và kiểm tra xem đĩa có bị hỏng không
- Chỉnh bệ đặt máy cho bằng phẳng
- Cố định cứng các chi tiết của bệ đặt
- Canh chỉnh tâm trục cho chính xác
6.4 Motor kêu bất thường - Mắc các vật lạ
- Loại bỏ các vật lạ
- Thay mới Tắt máy do quá dòng
- Giảm/ tăng tốc đột ngột
- Tải thay đổi đột ngột
- Gia tăng khoảng thời gian để giảm/ tăng tốc
6.5 Dòng nối đất bị quá dòng - Ngắn mạch ở đầu ra - Nối đất lại cho đúng 6.6 Tắt máy do quá áp - Giảm tốc đột ngột
- Tăng khoảng thời gian giảm tốc
6.7 Rơle nhiệt không hoạt động - Quá tải - Giảm tải đến giá trị thích hợp b) Sự cố nước thải sau xử lý không đạt yêu cầu theo quy định
Khi phát hiện xảy ra hiện tượng trên, cần tiến hành các bước sau:
− Chặn nguồn nước thải đầu ra, không để xả thải ra môi trường xung quanh;
− Báo cáo tình hình lên Ban quản lý và phát triển KCN Bắc Tiền Phong;
− Đối với nước thải từ các nhà máy: Yêu cầu các công ty kiểm tra lại hệ thống xử lý nước thải sơ bộ Song song với đó, tổ kỹ thuật cần nhanh chóng khắc phục sự cố,
81 tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên Cần khắc phục nhanh sự cố trên để sớm nhất có thể đưa nhà máy đi vào hoạt động bình thường trở lại;
− Toàn bộ lượng nước thải sau xử lý không đạt yêu cầu theo quy định cần được thu gom trở lại bể điều hòa và hồ sự cố Sau đó tiến hành xử lý lại khi Nhà máy XLNT đã tìm ra nguyên nhân và khắc phục xong sự cố
− Nhân lực trước tiên cần được huy động để khắc phục sự cố này là cán bộ công nhân viên trong Nhà máy xử lý nước thải Tiếp đến, là sự phối hợp giữa Ban quản lý KCN Bắc Tiền Phong với đơn vị thiết kế, thi công xây dựng, đơn vị cung ứng trang thiết bị, hóa chất để cùng phối hợp khắc phục sự cố
Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
Do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN, Công ty hầu như không phát sinh khí thải, ngoại trừ bụi và khí thải từ quá trình vận chuyển của các phương tiện giao thông Để giảm thiểu mức độ ô nhiễm tới môi trường không khí, Công ty đã tiến hành một số biện pháp sau:
- Trồng cây xanh trong khuôn viên KCN
- Bố trí xe phun nước, rửa các tuyến đường nội bộ của KCN; Tần suất phun nước rửa đường là 1 lần/ngày
- Xe vận chuyển ra vào KCN phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật theo quy định hiện hành của pháp luật;
- Trong trường hợp rơi vãi vật liệu trong quá trình vận chuyển trên các tuyến đường nội bộ của KCN, cần nhanh chóng thu gom các nguyên vật liệu rơi vãi, tránh tình trạng phát tán do gió hoặc bị cuốn theo các phương tiện vận chuyển khác.
Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi
Nước thải sau xử lý của KCN Bắc Tiền Phong sẽ chảy ra sông Rút, sau đó ra Cửa Cấm và chảy ra Biển Đông Như vậy, nguồn tiếp nhận này không thuộc công trình thủy lợi, do đó trong báo cáo không đề xuất các Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi
3.9 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học
Dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện phương án cải tạo, phục hổi môi trường và phương án bồi hoàn đa dạng sinh học.
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Các hạng mục công trình của dự án đã xây dựng thay đổi so với nội dung báo cáo ĐTM được phê duyệt
Bảng 3.14: Tổng hợp các nội dung thay đổi so với ĐTM được phê duyệt
STT Hạng mục Theo ĐTM được phê duyệt Thực tế hiện nay
- Nhà máy XLNT số 1: Công suất 15.000 m 3 /ngày đêm (Chia
5 mô đun, mỗi mô đun có công suất 3.000 m 3 /ngày đêm)
- Nhà máy XLNT số 1 gồm 02 mô đun, mỗi mô đun có công suất 4.500 m 3 /ngày đêm và 02 mô đun, mỗi mô đun có công suất 3.000 m 3 /ngày đêm
- Tại vị trí lô đất HT4 - Điều chỉnh về vị trí lô đất HT5
Phân chia mô đun của Nhà máy
Công suất 9.000 m 3 /ngày đêm, chia 3 mô đun, mỗi mô đun có công suất 3.000 m 3 /ngày đêm
Công suất 9.000 m 3 /ngày đêm, chia 2 mô đun, mỗi mô đun có công suất 4.500 m 3 /ngày đêm
4 Công nghệ xử lý nước thải
Nước thải từ Trạm bơm → Bể điều hòa → Cụm xử lý hóa lý (Bể keo tụ, Bể tạo bông, Bể lắng sơ cấp, Bể chứa dầu) → Bể thiếu khí → Bể hiếu khí → Bể lắng
Nước thải đầu vào → Bể tách dầu
→ Bể điều hòa → Bể keo tụ →
Bể tạo bông → Bể lắng hóa lý →
Bể MNR 1 (Anoxic) → Bể MNR
STT Hạng mục Theo ĐTM được phê duyệt Thực tế hiện nay sinh học → Bể khử trùng → Nước thải đạt cột B của QCĐP 3: 2020/QN
→ Bể MNR 5 (Aerobic) → Bể MNR 6 (Aerobic) → Bể lắng sinh học → Bể khử trùng → Nước thải đạt cột B của QCĐP 3: 2020/QN
Hồ sự cố của Nhà máy xử lý nước thải số 2
+ 01 Hồ sự cố cho Nhà máy XLNT số 1 (HT1) với dung tích 45.000m 3 , bao gồm 2 ngăn: ngăn số 1 có dung tích 9.000m 3 để ứng phó sự cố, ngăn thứ 2 có dung tích 36.000m 3 , được sử dụng như hồ kiểm chứng Trong trường hợp gặp sự cố, nước thải được đưa về ngăn số 1, đồng thời xả hết nước thải đã xử lý đạt tiêu chuẩn của ngăn số 2 ra nguồn tiếp nhận để có dung tích lưu chứa nước thải, đảm bảo thời gian lưu chứa đủ 3 ngày
- Điều chỉnh bỏ toàn bộ hồ kiểm chứng, tăng tổng dung tích hồ sự ứng phó sự cố từ 9.000m 3 lên 15.000m 3 Tiến độ mở rộng dung tích hồ sự cố sẽ được thực hiện với việc xây dựng các mô đun xử lý nước thải tiếp theo, đảm bảo đủ lưu chứa được 1 ngày đối với công suất tối đa đề nghị cấp phép Hiện nay, KCN đã hoàn thành xây dựng Hồ ứng phó sự cố với dung tích hữu dụng là 12.025 m 3
Có tiêu chuẩn đấu nối (Chi tiết thể hiện tại Cột D của Bảng 3.15)
Thay đổi một phần tiêu chuẩn đấu nối (Chi tiết thể hiện tại Cột E của Bảng 3.15)
Bổ sung một số ngành nghề được thu hút đầu tư
- Bổ sung thu hút thêm các ngành nghề sau: Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic; Sản xuất pin; Công nghiệp chế biến, chế tạo khác; Sản xuất và phân phối khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí; Khai thác, xử lý và cung cấp nước; Xử lý nước thải; Tái chế chất thải; Tái chế phế liệu; Dịch vụ lưu trú
Thay đổi về cơ cấu sử dụng đất giữa Quyết định Đất công nghiệp: 351,5ha Đất công nghiệp: 331ha
STT Hạng mục Theo ĐTM được phê duyệt Thực tế hiện nay phê duyệt quy hoạch trong báo cáo ĐTM (Quyết định số 609/QĐ-
Quyết định phê duyệt quy hoạch hiện nay (Quyết định số 18/QĐ-
05/01/2023) Đất tôn giáo: 12ha Đất tôn giáo: 5,3ha Đất cây xanh, nghĩa trang, mặt nước: 158,9ha Đất cây xanh, nghĩa trang, mặt nước: 179,9ha Đất giao thông: 132,9ha Đất giao thông: 173,2ha
Hồ sự cố của Nhà máy xử lý nước thải số 2
Dung tích 27.000m 3 , bao gồm 2 ngăn: ngăn số 1 có dung tích 5.400m 3 để ứng phó sự cố, ngăn cứ 2 có dung tích 21.600m 3 , được sử dụng như hồ kiểm chứng
Xây dựng bể sự cố có dung tích 9.000 m 3 và không xây dựng bể kiểm chứng
1 Chia mô đun của Nhà máy XLNT số 1
Nhà máy XLNT số 1: Công suất 15.000 m 3 /ngày đêm (Chia 5 mô đun, mỗi mô đun có công suất 3.000 m 3 /ngày đêm) Căn cứ vào tình hình hoạt động thực tế cũng như lưu lượng nước thải của các doanh nghiệp thứ cấp dự kiến đầu tư vào KCN Chủ đầu tư đã điều chỉnh công suất của từng Mô đun trong Nhà máy XLNT số 1 gồm 02 mô đun, mỗi mô đun có công suất 4.500 m 3 /ngày đêm và 02 mô đun, mỗi mô đun có công suất 3.000 m 3 /ngày đêm Việc điều chỉnh này không làm thay đổi tổng công suất của Nhà máy XLNT số 1 Do đó, sự điều chỉnh này không làm gia tăng mức độ tác động đến nguồn tiếp nhận
2 Vị trí xây dựng Nhà máy XLNT số 2
Việc điều chỉnh vị trí xây dựng Nhà máy XLNT số 2 từ lô đất HT4 về lô đất HT5 đã được Tổng cục môi trường chấp thuận tại Công văn số 3709/TCMT-TĐ ngày 18/10/2022 của Tổng cục môi trường (Đính kèm Phụ lục 1 của báo cáo) Do đó, việc điều chỉnh này đảm bảo đầy đủ các quy định hiện hành
3 Thay đổi số lượng và công suất các mô đun của Trạm XLNT số 2
Dự án chỉ thay đổi việc phân chia mô đun và công suất của mỗi mô đun (từ 3 mô đun, mỗi mô đun có công suất 3.000 m 3 /ngày đêm thành 2 mô đun, mỗi mô đun có công
90 suất 4.500 m 3 /ngày đêm) Việc thay đổi nằm không làm gia tăng công suất và lưu lượng xả thải của Nhà máy XLNT số 2, không thay đổi quy trình công nghệ Việc thay đổi này chỉ nhằm đích thuận lợi hơn trong quá trình vận hành cũng như xây dựng Nhà máy xử lý nước thải số 2
4 Về Công nghệ của Nhà máy XLNT tập trung
Công nghệ xử lý nước thải có sự điều chỉnh so với Quy trình được phê duyệt trong báo cáo ĐTM, đây là những điều chỉnh mang tính tích cực, đảm bảo xử lý nước thải hiệu quả và an toàn hơn Cụ thể như sau: a) Quy trình thu gom nước thải và xử lý sơ bộ
Nước thải thô → Trạm bơm → Bể điều hòa
Nước thải thô → Bể tách dầu → Bể điều hòa
Luận giải về những điều chỉnh hiện nay
Trong Báo cáo ĐTM, nước thải từ các nhà máy xí nghiệp trong Khu công nghiệp (KCN) sau khi được xử lý cục bộ đạt tiêu chuẩn cho phép của KCN sẽ được thu gom theo hệ thống thoát nước thải và tự chảy kết hợp với các trạm bơm phân phối về Nhà máy xử lý nước thải Thực tế hiện nay, các điểm đấu nối nước thải đầu vào về Nhà máy XLNT từ mạng lưới thu gom nước thải trong KCN đều là từ các đường ống có áp nên không cần thiết kế Trạm bơm
Bổ sung Bể tách dầu và lựa chọn xử lý dầu mỡ trong nước thải bằng phương pháp cơ học vì các lý do sau:
− Dựa theo tính chất nước thải đầu vào, cũng như thực tế thi công Nhà máy XLNT tại Việt Nam nói chung và khu công nghiệp nói riêng
− Bản chất của quá trình này là: Hỗn hợp nước thải và dầu mỡ được phân phối tại đầu vào Bể tách dầu Với thời gian lưu nước phù hợp, tại cuối bể, dầu mỡ sẽ nổi lên bề mặt và nước thải bên dưới sẽ tự chảy vào Bể điều hòa Dầu trên bề mặt được thu gom thủ công vào Bể chứa dầu và định kỳ đem đi xử lý theo quy định Với nồng độ dầu mỡ có trong nước thải đầu vào, việc lựa chọn phương pháp này là phù hợp, đơn giản nhưng vẫn đảm bảo loại bỏ dầu mỡ có trong nước thải một cách hiệu quả và có thể tiết kiệm chi phí so với các phương pháp khác (như sử dụng hóa chất…)
− Cho phép nước thải tiếp tục được xử lý tại các công trình phía sau mà không bị ảnh hưởng bởi lượng dầu còn lại Bởi nếu như dầu mỡ không được xử lý đúng
91 cách sẽ: 1 Tràn vào các bể xử lý phía sau sẽ phát sinh nhiều sự cố trong quá trình vận hành, gây ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống; 2 Bám vào thành ống, lâu ngày kéo theo nhiều các chất thải khác bám vào gây tắc nghẽn đường ống và khiến mùi hôi nồng nặc b) Quy trình xử lý hóa lý
Cụm xử lý hóa lý bao gồm: Bể keo tụ, Bể tạo bông, Bể lắng sơ cấp
Váng dầu từ Bể lắng sơ cấp → Bể chứa dầu
Cụm xử lý hóa lý bao gồm: Bể keo tụ, Bể tạo bông, Bể lắng hóa lý
Váng dầu từ Bể tách dầu → Bể chứa dầu
Luận giải về những điều chỉnh hiện nay
Do dầu mỡ có trong nước thải đầu vào đã được loại bỏ tại Bể tách dầu trước khi chảy vào Bể điều hòa, sau đó dầu trên bề mặt được thu gom thủ công vào Bể chứa dầu và định kỳ đem đi xử lý theo quy định nên trong công đoạn xử lý hóa lý hiện nay đã chuyển vị trí Bể chứa dầu sang phía trước c) Quy trình xử lý sinh học
Sử dụng công nghệ A-O (Bể thiếu khí → Bể hiếu khí → Bể lắng sinh học → Bể khử trùng)
Sử dụng công nghệ MNR (Bể thiếu khí 1 → Bể hiếu khí 1 → Bể hiếu khí 2 →
Bể thiếu khí 2 → Bể hiếu khí 3 → Bể thiếu khí 4 → Bể hiếu khí 5 → Bể hiếu khí 6 →
Bể lắng sinh học → Bể khử trùng)
Luận giải về những điều chỉnh hiện nay
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường đối với nước thải
a) Nguồn phát sinh nước thải
Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt từ Khu xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Bắc Tiền Phong
Nguồn số 02: Nước thải sản xuất từ các cơ sở sản xuất thứ cấp trong Khu công nghiệp Bắc Tiền Phong (sau đây gọi là cơ sở)
Nguồn số 03: Nước thải sản xuất từ hoạt động phòng thí nghiệm của Nhà máy xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Bắc Tiền Phong
Nguồn số 04: Nước thải từ hoạt động ép bùn của Nhà máy xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Bắc Tiền Phong b) Lưu lượng xả nước thải tối đa
Lưu lượng xả nước thải tối đa đề nghị cấp phép: 4.500 m 3 /ngày đêm, tương đương 187,5 m 3 /giờ c) Dòng nước thải
Số lượng dòng nước thải đề nghị cấp phép: 01 dòng nước thải sau xử lý d) Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải
Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận phải bảo đảm đạt QCĐP 3: 2020/QN - Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải công nghiệp tỉnh Quảng Ninh (cột B, Kq = 1,0; Kf = 0,9; KQN = 0,95) Cụ thể như sau:
Bảng 4.1: Tiêu chuẩn chất lượng nước thải sau xử lý của KCN Bắc Tiền Phong
TT Chất ô nhiễm Đơn vị
Giá trị giới hạn cho phép
(Cột B của QCĐP 3: 2020/QN, Hệ số Kq = 1,0;
6 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 85,5
TT Chất ô nhiễm Đơn vị
Giá trị giới hạn cho phép
(Cột B của QCĐP 3: 2020/QN, Hệ số Kq = 1,0;
11 Crom hóa trị VI (Cr 6+ ) mg/l 0,0855
12 Crom hóa trị III (Cr 3+ ) mg/l 0,855
20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 8,55
28 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ mg/l 0,0855
29 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ mg/l 0,855
32 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1
33 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0
99 e) Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải
Vị trí: Tại Km25+620 thuộc tuyến đê Hà Nam, thuộc phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Vị tri xả thải và phướng án xây dựng tuyến cống cắt qua đê Hà Nam để xả ra sông Rút đã cơ quan quản lý nhà nước cho phép tại Công văn số 480/QLĐĐ-ĐĐ ngày 21/6/2023 của Cục quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tọa độ vị trí xả nước thải ra sông Rút (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục
Phương thức xả thải: Bơm cưỡng bức, xả mặt ven bờ
Chế độ xả nước thải: Liên tục 24 giờ/ngày đêm
Nguồn tiếp nhận nước thải: sông Rút, sau đó chảy ra Biển Đông.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
Khu công nghiệp không phát sinh khí thải, mà chủ yếu phát sinh mùi hôi từ một số công đoạn của Nhà máy XLNT và đã có biện pháp giảm thiểu, nên không có nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải.
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
Nguồn số 01: Hệ thống máy thổi khí của Nhà máy XLNT tập trung b) Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung
Tọa độ vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung theo VN2000, múi chiếu 3 0 , kinh tuyến trục 107 0 45’:
Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung tại: Nhà máy XLNT tập trung của KCN Bắc Tiền Phong, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh c) Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung
Giá trị, giới hạn của tiếng ồn, độ rung tuân theo QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:
TT Từ 6 giờ đến 21 giờ (dBA) Từ 21 giờ đến 6 giờ (dBA) Ghi chú
1 70 55 Khu vực thông thường b) Độ rung
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Ghi chú
Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
Dự án không thuộc đối tượng đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại.
Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất
Dự án không thuộc đối tượng nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài về để làm nguyên liệu sản xuất
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án
5.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm Đối tượng vận hành thử nghiệm: Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN Bắc Tiền Phong, công suất 4.500 m 3 /ngày đêm
Thời gian vận hành thử nghiệm: 03 tháng (sau 10 ngày kể từ ngày Giấy phép môi trường có hiệu lực)
Công suất dự kiến đạt được trong thời gian VHTN: 230 m 3 /ngày đêm
5.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải a) Thời gian dự kiến lấy mẫu nước thải trước khi thải ra ngoài môi trường
* Trong giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình XLNT
Loại mẫu: Mẫu tổ hợp được lấy theo thời gian gồm 03 mẫu đơn lấy ở 03 thời điểm khác nhau trong ngày (sáng, trưa – chiều, chiều – tối), trộn đều với nhau)
Kỹ thuật lấy mẫu: Theo TCVN 5999:1995
Thông số quan trắc: Độ màu, pH, BOD, COD, TSS, Asen, Thủy ngân, Chì, Cadimi, Crom (VI), Crom (III), Đồng, Kẽm, Niken, Mangan, Sắt, Tổng xianua, Tổng phenol, Dầu mỡ khoáng, Sunfua, Florua, Amoni, Tổng nitơ, Tổng phốt pho, Clorua, Clo dư, Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ, Tổng PCB, Coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β
Giá trị giới hạn của chất ô nhiễm: Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải công nghiệp tỉnh Quảng Ninh - QCĐP 3: 2020/QN, cột B (hệ số Kq = 1,0; Kf = 0,9; KQN
- Vị trí lấy mẫu: 02 điểm (01 mẫu nước thải trước xử lý tại ống góp D500 trước lược rác tinh và 01 mẫu nước thải sau xử lý tại sau mương quan trắc)
- Tần suất lấy mẫu: 15 ngày/lần
- Thời gian dự kiến lấy mẫu: Trong khoảng thời gian vận hành thử nghiệm b) Trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình XLNT
Kỹ thuật lấy mẫu: Theo TCVN 5999:1995
Thông số quan trắc: Độ màu, pH, BOD5, COD, TSS, Asen, Thủy ngân, Chì, Cadimi, Crom (VI), Crom (III), Đồng, Kẽm, Niken, Mangan, Sắt, Tổng xianua, Tổng phenol, Dầu mỡ khoáng, Sunfua, Florua, Amoni, Tổng nitơ, Tổng phốt pho, Clorua, Clo dư, Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ, Tổng PCB, Coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β
Giá trị giới hạn của chất ô nhiễm: Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải công nghiệp - QCĐP 3: 2020/QN, cột B (hệ số Kq = 1,0; Kf = 0,9; KQN = 0,95)
Tần suất quan trắc: 01 ngày/lần
Số lượng mẫu: 01 mẫu nước thải đầu vào và 03 mẫu nước thải đầu ra trong 3 ngày liên tiếp
Thời gian dự kiến lấy mẫu: Trong khoảng thời gian vận hành thử nghiệm c) Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện Kế hoạch
Viện Công nghệ môi trường – Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam, số hiệu VIMCERT 079
Công ty TNHH Tư vấn và Công nghệ môi trường xanh, số hiệu VIMCERT 276.
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
5.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ nước thải
Căn cứ điểm a khoản 4 Điều 97 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định: “Dự án, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có mức lưu lượng xả nước thải ra ngoài môi trường quy định tại Cột 4 Phụ lục XXVIII ban hành kèm theo Nghị định này đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục, theo quy định được miễn thực hiện quan trắc nước thải định kỳ quy định tại khoản 3 Điều này đến hết ngày 31/12/2024” Đối chiếu với quy định tại Cột 4 Phụ lục XXVIII cho thấy dự án được miễn quan trắc môi trường định kỳ đến 31/12/2024 Sau ngày 31/12/2024, kế hoạch quan trắc môi trường của dự án như sau:
Vị trí: 01 vị trí sau mương quan trắc
Thông số và tần suất quan trắc được thể hiện chi tiết qua bảng sau:
Bảng 5.1: Chương trình quan trắc, giám sát chất lượng nước thải KCN
TT Chất ô nhiễm Đơn vị
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục
Không quan trắc định kỳ Đã lắp đặt
4 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 85,5
3 tháng/lần Không áp dụng
14 Crom hóa trị VI (Cr 6+ ) mg/l 0,0855
15 Crom hóa trị III (Cr 3+ ) mg/l 0,855
23 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 8,55
29 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1
TT Chất ô nhiễm Đơn vị
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục
30 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0
31 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ mg/l 0,0855
1 năm/lần Không áp dụng
32 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ mg/l 0,855
Quy chuẩn so sánh: Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải công nghiệp tỉnh Quảng Ninh - QCĐP 3: 2020/QN, cột B (hệ số Kq = 1,0; Kf = 0,9; KQN = 0,95)
Thời gian thực hiện quan trắc: Bắt đầu từ 01/01/2025
5.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
Số lượng: Đã lắp đặt 02 Trạm quan trắc tự động, liên tục nước thải trước và sau xử lý, các thông số quan trắc tự động, liên tục như sau:
− Trạm quan trắc tự động, liên tục nước thải đầu vào: Lưu lượng, pH, COD, TSS;
− Trạm quan trắc tự động, liên tục nước thải đầu ra: Lưu lượng, pH, nhiệt độ, COD, TSS, amoni
Vị trí lắp đặt như sau:
− Trạm quan trắc tự động, liên tục nước thải đầu vào: Ống góp D500 nước thải đầu vào;
− Trạm quan trắc tự động, liên tục nước thải đầu ra: Mương quan trắc sau bể khử trùng
Trạm quan trắc tự động, liên tục nước thải đầu ra đã lắp đặt camera theo dõi và thiết bị lấy mẫu tự động
Tần suất giám sát: liên tục
Quy chuẩn áp dụng: Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải công nghiệp tỉnh Quảng Ninh - QCĐP 3: 2020/QN, cột B (hệ số Kq = 1,0; Kf = 0,9; KQN = 0,95)
5.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án
Nhà máy XLNT tập trung của KCN Bắc Tiền Phong đã trang bị 01 phòng thí nghiệm nhằm chủ động hơn trong quá trình giám sát chất lượng nước trước và sau xử lý
Các thiết bị được lắp đặt trong phòng thí nghiệm được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5.2: Danh mục máy móc thiết bị của Phòng thí nghiệm
STT Hạng mục Đặc tính kỹ thuật Đơn vị
1 Máy đo pH cầm tay
- Thang đo pH: 0 đến 16 Cái 1,0 Lovibond Châu Âu/ G7
2 Máy đo DO cầm tay
- Thang đo DO: 0 đến 70mg/l Cái 1,0 Lovibond Châu Âu/ G7
Thiết bị phân tích COD, TN,
4 Thiết bị phân tích BOD
- Khả năng đo: đo 6 mẫu đồng thời
- Thang đo: 0-40mg/l; 0-80mg/l; 0- 200mg/l; 0-400mg/l; 0-800mg/l; 0- 2000mg/l; 0-4000mg/l
TSS - Bộ lọc hút chân không a/ Bơm chân không
- Nguồn cấp: 220V/50Hz b/ Phễu lọc
- Thể tích phễu lọc V = 300ml, sử dụng màng lọc 47mm
- 01 bộ bao gồm: kẹp, ống silicon, nút cao su, bình lọc chân không, màng lọc 47mm c/ Tủ sấy
- Nguồn cấp: 1ph/230V/50Hz d/ Cân phân tích
STT Hạng mục Đặc tính kỹ thuật Đơn vị
- Độ chính xác: 0,1mg e/ Bình hút ẩm có vòi kèm hạt Silica gel
- Chất thử COD, thang đo 3 - 150mg/l; 150 test/hộp: 1 hộp
- Chất thử COD, thang đo 20 - 1500mg/l; 150 test/hộp: 1 hộp
- Chất thử Nitrogen, thang đo 5 - 150mg/l; 50 test/bộ: 1 bộ
- Chất thử Nitrogen, thang đo 0,5 - 25mg/l; 50 test/bộ: 1 bộ
- Chất thử Phosphate, thang đo 0,06 - 3,5mg/l; 50 test/hộp: 1 hộp
- Chất thử Phosphate, thang đo 1,5
- Alka-M-HR-Photometer, thang đo 5 - 500 mg/l, 100 test/hộp: 1 hộp
Dụng cụ thủy tinh và các dụng cụ dùng cho phòng thí nghiệm
- Ống đong bùn: 1000ml (2 ống) Erlen: 25ml, 50ml, 100ml (01 cái/ loại)
- Pipet: 1ml, 2ml, 5ml, 10ml (01 cái/ loại)
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Dự kiến kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm của dự án như sau:
Bảng 5.3: Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
TT Đối tượng thực hiện Kinh phí/năm
1 Quan trắc định kỳ nước sau xử lý 60.000.000
2 Quan trắc định kỳ bùn thải 45.000.000
TT Đối tượng thực hiện Kinh phí/năm
3 Kiểm định, hiệu chuẩn thiết bị của hệ thống quan trắc tự động, liên tục nước thải sau xử lý 90.000.000
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công ty Cổ phần Khu công nghiệp Bắc Tiền Phong cam kết:
1 Tính trung thực và chính xác của các số liệu được đề cập trong Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường;
2 Quá trình vận hành Nhà máy XLNT tập trung đúng theo thiết kế, vận hành thường xuyên, không lắp đặt đường ống xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường dưới bất kỳ hình thức nào;
3 Nước thải sau xử lý của Nhà máy XLNT tập trung đạt tiêu chuẩn cho phép được quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải công nghiệp tỉnh Quảng Ninh - QCĐP 3: 2020/QN, cột B (hệ số Kq = 1,0; Kf = 0,9; KQN 0,95)
4 Thực hiện đầy đủ các chương trình quan trắc, kiểm soát môi trường vào nguồn tiếp nhận trong quá trình hoạt động của KCN;
5 Chủ dự án cam kết khắc phục sự cố kịp thời, có trách nhiệm báo cáo đến các cơ quan chức năng ở địa phương để giải quyết nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu tới nguồn tiếp nhận nước thải; chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do việc xả nước thải của Nhà máy XLNT tập trung gây ra;
6 Chủ đầu tư cam kết thực hiện trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại theo đúng các quy định hiện hành;
7 Chủ đầu tư cam kết báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ hoặc đột xuất theo quy định của pháp luật;
8 Tiếp tục thực hiện theo Quyết định số 305/QĐ-BTNMT ngày 01/02/2019 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Phát triển Tổ hợp cảng biển và Khu công nghiệp tại khu vực Đầm Nhà Mạc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh”, cụ thể như sau:
− Tiếp tục san nền diện tích còn lại của dự án là 909,74ha;
− Xây dựng các hạng mục công trình chính trên phần diện tích còn lại chưa xây dựng của dự án, bao gồm: Hệ thống đường giao thông; hệ thống mạng lưới cấp nước; hệ thống cấp điện; hệ thống chiếu sáng; hệ thống PCCC, hệ thống thông tin liên lạc; hệ thống thu gom và thoát nước mưa; hệ thống thu gom nước thải;
− Tiếp tục xây dựng các hạng mục công trình phụ trợ trên diện tích còn lại chưa xây dựng của dự án, bao gồm: Cây xanh và cây xanh cách ly của Khu công nghiệp
− Xây dựng các mô đun còn lại của Nhà máy XLNT số 1 (01 mô đun có công suất 4.500 m 3 /ngày đêm và 02 mô đun, mỗi mô đun có công suất 3.000 m 3 /ngày đêm).