1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐTM Dự án Tôn tạo và xây dựng phát huy giá trị di tích lịch sử Đền Thính, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tôn Tạo Và Xây Dựng Phát Huy Giá Trị Di Tích Lịch Sử Đền Thính, Huyện Yên Lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 539 KB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG1.1.Địa chỉ liên hệ của cơ quan chủ dự ánChủ Dự án: Ban QLDA Xây dựng và Phát triển CCN huyện Yên LạcNgười đại diện: Ông Trần Gia Khánh Chức vụ: Giám đốc.Địa chỉ: Thị trấn

Trang 1

I THÔNG TIN CHUNG

1.1 Địa chỉ liên hệ của cơ quan chủ dự án

Chủ Dự án: Ban QLDA Xây dựng và Phát triển CCN huyện Yên Lạc

Người đại diện: Ông Trần Gia Khánh Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: Thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc

Điện thoại: 0211.3836.602

1.2 Vị trí thực hiện dự án đầu tư

Dự án “Tôn tạo và xây dựng phát huy giá trị di tích lịch sử Đền Thính, huyệnYên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc” được triển khai trên địa bàn xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc,tỉnh Vĩnh Phúc với tổng diện tích nghiên cứu của dự án là 7,1464 ha (71.464 m2),trong đó, diện tích đất thuộc dự án bao gồm:

a) Diện tích di tích Đền Thính là 59.235 m2 (5,9235 ha) gồm:

+ Diện tích hiện trạng của đền Thính: 22.162 m2 (2,2162 ha);

+ Diện tích mở rộng đền Thính theo quy hoạch (đã phê duyệt): 37.073 m2 (3,7073ha); (đất mở rộng diện tích 20.700 m2; ao diện tích 16.373 m2)

b) Diện tích đường giao thông (đường tránh di tích theo quy hoạch): 1.693m2;Ranh giới tiếp giáp của khu vực thực hiện Dự án như sau:

- Phía Nam và phía Đông: giáp đường đô thị;

- Phía Đông (một phần): tiếp giáp chùa Kim Đường

- Phía Bắc và phía Tây: giáp khu vực quy hoạch cây xanh cảnh quan

Tọa độ các điểm khép góc khu đất thực hiện Dự án được thống kê trong Bảng sau:

Bảng 1: Tọa độ khép góc khu vực thực hiện Dự án

Trang 2

Điểm Tọa độ Điểm Tọa độ

Nguồn: Thuyết minh dự án

II NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

Bảng 2: Quy mô của dự án theo Quy hoạch tỷ lệ 1/500 đã được phê duyệt

BẢNG THỐNG KÊ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT (đã được phê duyệt)

DIỆN TÍCH

XD m 2

HỆ SỐ SDĐ

MĐX

D %

TẦNG CAO TB

Giả sơn - động ngũ hổ (xd mới) 65 1

-Khu đền bắc cung (hiện trạng) 1,180 1 1

2 Đất giao thông, sân bãi, đường dạo 26.110 58,602

Trang 3

BẢNG THỐNG KÊ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT (đã được phê duyệt)

DIỆN TÍCH

XD m 2

HỆ SỐ SDĐ

MĐX

D %

TẦNG CAO TB

TỈ LỆ

%

C Đất QH đường giao thông vành đai 4 (không thuộc dự án) 10.536

TỔNG DIỆN TÍCH NGHIÊN CỨU 71.464

Nguồn: Quyết định số 2443/QĐ-UBND

2.2 Mục tiêu của dự án

- Hoàn thiện quy hoạch khu di tích lịch sử văn hóa Đền Thính huyện Yên Lạc,tỉnh Vĩnh Phúc đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2443/QĐ-UBNDngày 19/10/2018;

- Thực hiện triển khai công tác đầu tư theo Quyết định số 787/QĐ-UBND ngày01/4/2021 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc

- Đầu tư Tôn tạo và xây dựng phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Đền Thínhhuyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc là việc làm thiết thực góp phần hoàn thiện chuỗi ditích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh, thu hút khách thăm quan, du lịch, góp phần nângcao đời sống văn hóa tinh thần, nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của nhân xã TamHồng, huyện Yên Lạc nói riêng, của tỉnh Vĩnh Phúc nói chung; Góp phần vào việc gìngiữ và tôn vinh những dấu ấn văn hóa nghệ thuật kiến trúc cổ truyền, đồng thời giáodục đạo lý uống nước nhớ nguồn, phát huy truyền thống yêu nước và lòng tự hào dântộc cho các thế hệ người Việt Nam; Cụ thể hóa Chủ chương, chính sách của Đảng vànhà nước ta trong việc bảo lưu các giá trị văn hoá truyền thống, để xây dựng một nềnvăn hoá “tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc”

2.3 Nội dung Dự án

Bảng dưới đây tổng hợp các hạng mục các công trình của dự án bao gồm các công trình không thực hiện đầu tư nhưng nằm trong phạm vi thực hiện dự án, các công trìnhxây dựng tu bổ, các công trình xây dựng mới của dự án

Bảng 3: Bảng tổng hợp các công trình của dự án

T

QUY MÔ

HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

Trang 4

QUY MÔ

HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

mới

Kiến trúc truyền thống dạng mái đao; Móng, dầm, cột, bản mái bằng BTCT

4 Nhà sắp lễ, đón tiếp (2 công trình) 212 Xây dựng mới

Kiến trúc truyền thống dạng đầu hồi bít đốc, 5 gian; Móng, dầm, cột, bản mái bằng BTCT;Tường xây gạch không nung; Lắp đặt hệ thống điện

mới

Kiến trúc truyền thống dạng đầu hồi bít đốc, 5 gian; Móng, dầm, cột, bản mái bằng BTCT;Tường xây gạch không nung; Lắp đặt hệ thống điện, cấp thoát nước

Kiến trúc bít đốc gồm 2 khu cho nam nữ riêng biệt; Móng, dầm, cột, bản mái bằng BTCT; Tường xây gạch không nung; Vách ngăn chia bằng vật liệu nhẹ; Lắp đặt hệ thống điện, cấpthoát nước

mới

Kiến trúc mái đao; Móng, dầm, cột, bản mái bằng BTCT,tường xây gạch; Vật liệu chịu lửa

8 Chùa Bách Linh 95 Không đầu tư kỳ này Không

III Khu phụ trợ, lễ hội và cảnh quan

mới

Kiến trúc bít đốc gồm 2 khu cho nam nữ riêng biệt; Móng, dầm, cột, bản mái bằng BTCT; Tường xây gạch không nung; Vách ngăn chia bằng vật liệu nhẹ; Lắp đặt hệ thống điện, cấpthoát nước

tư kỳ này Không

3 Nhà dịch vụ 158 Không đầu tư kỳ này Không

B HẠNG MỤC HẠ TẦNG KỸ THUẬT

Trang 5

QUY MÔ

HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

I San nền lượng m Khối 3 Làm mới Bóc hữu cơ bề mặt, đào đắp, tôn nền bằng cát đen

1 Lô số 1 (L:01) – Khu phục vụ,bảo vệ (Vùng 2) +6.600 Tôn nền bằng cát đen, tưới nước dầm chặt.2

Lô số 2 (L:02)– Khu vực sân

lễ hội văn hóa dân gian và

Tôn nền bằng cát đen, tưới nước dầm chặt

3 Lô số 3 (L:03)– Khu vực sân lễ hội trò chơi dân gian. +1.800 Tôn nền bằng cát đen, tưới nước dầm chặt.

4 Lô số 4 (L:04) – Khu vực bãi

Đào hạ cốt nền (chuyển đất sang khu vực cần tôn nền)

5 Lô số 5 (L:05) – Khu vực quanh hồ cảnh quan. +4.400

Tôn nền bằng cát đen, tưới nước dầm chặt, đắp tạo hình thành hồ

6 Lô số 6 (L:06) – Khu vực hồ

Tôn nền bằng cát đen, tưới nước dầm chặt

7 Khối lượng bóc hữu cơ -10.029

Bóc hữu cơ bề mặt khoảng 15cm; Lấp cát bù phần bóc hữu cơ

8 Khối lượng đắp bù hữu cơ +10.029 Tôn nền bằng cát đen, tưới

nước dầm chặt

- Tổng khối lượng đắp +28.705

- Tổng khối lượng đào -12.954

1

SN1 – Sân chầu, sân phục vụ

(sân, đường khu nội đền vùng

2)

3.710

- Mặt hoàn thiện lát gạch Bát, trục Thần đạo rộng 6m từ nghi môn ngoại tới nghi môn nội lát

đá xanh;

- Mặt hoàn thiện trên lớp vữa

XM tạo dốc, trên lớp BT lót đá 2x4 dày 100, trên lớp cát tôn nền

2 SN2 – Sân, đường trục chính, đường dạo 7.462

- Mặt hoàn thiện lát đá xanh;

- Mặt hoàn thiện trên lớp vữa

XM tạo dốc, trên lớp BT lót đá2x4 dày 100, trên lớp tôn nền

3 SN3 – Bãi đỗ xe, đường vào bãi xe 5.550

- Mặt bê tông nhựa

- Mặt hoàn thiện trên lớp cấp phối gia cố xi măng, trên lớp cấp phối đá dăm, trên lớp nền đầm K≥0,98

4 SN4 – Hè đường (không bao 348 - Mặt hoàn thiện lát gạch

Trang 6

QUY MÔ

HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

5

SN5 – Sân bãi, sân lễ hội (sân

lễ hội văn hóa dân gian và dịch

vụ)

4.020

- Mặt đổ đất màu trồng cỏ lá tre;

-Mặt hoàn thiện trên lớp cát tôn nền

6 SN6–Sân bãi, sân lễ hội (khu

sân lễ hội trò chơi dân gian) 5.020

-Mặt đổ đất màu trồng cỏ lá tre;

-Hoàn thiện trên lớp cát tôn nền

III Giao thông (đường tránh

m 2 Trồng mới

1 CX1- Cây xanh tiểu cảnh khuphục vụ, bảo vệ (Vùng 2). 6.790

Trồng bổ sung cây tầm thấp; Cây có hoa và hương theo mùa, ít rụng lá

V Ao hồ (mặt nước) Diện tích m 2 Cải tạo, nâng cấp

1 MN1 - Hồ bán nguyệt 1.710

Nạo vét lòng hồ, tạo sửa thành hồ; Kè xung quanh hồ bằng đá hộc đến cốt sân hoàn thiện, trên làm mới lan can bằng đá xanh

2 Đèn điện chiếu sáng đường chính, đường dạo Đồng bộ Sử dụng đèn mai chiếu thủy, đèn cột chiếu sáng sân vườn.

3 Đèn điện chiếu sáng sân vườn Đồng bộ Sử dụng đèn cao áp dạng đèn

LED cho khu vực bãi đỗ xe và

Trang 7

QUY MÔ

HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

không gian công cộng khác

4 Chống sét Đồng bộ Lắp đặt kim thu sét tại đỉnh cột

1 Cấp nước khu phục vụ, bảo vệ

Sử dụng nguồn nước sạch của

đô thị cấp nước tưới cây, rửa

đồ lẽ và các sinh hoạt khác

2 Cấp nước tưới cây, thảm cỏ

phụ trợ, lễ hội và cảnh quan Đồng bộ

Sử dụng nguồn nước sạch lấy

từ hồ được qua xử lý, bơm cấp tới họng phun tưới tự động

3 Thoát nước khu phục vụ, bảo

vệ (Vùng 2) Đồng bộ Nâng cấp

Thoát nước mặt, nước thải của khu vực, đấu nối với thoát khu nội Vùng 1 và đấu nối thoát ra

hệ thống thoát chung thuộc Khu phụ trợ, lễ hội và cảnh quan

4 Thoát nước khu phụ trợ, lễ hội

và cảnh quan Đồng bộ Làm mới

Làm mới hệ thống thoát nước thải, nước mặt chung của khu

di tích; Hoàn trả rãnh cấp nướctưới tiêu của khu vực

Nguồn: Thuyết minh dự án

+ Kết cấu: Móng, giằng móng, cột trong lõi tứ trụ bằng BTCT 250#

b) Nghi môn quan thuộc khu phục vụ, bảo vệ (vùng 2)

Trang 8

- Trụ hai bên cao khoảng 4,94m, các mặt có đục tạo chủ đề tứ quý, hổ phù, đỉnhtrụ đục chạm tạo thành con nghê.

+ Kết cấu: Móng, giằng móng, cột trong lõi tứ trụ bằng BTCT 250#

c) Nhà sắp lễ, đón tiếp (2 nhà) thuộc khu phục vụ, bảo vệ (vùng 2)

+ Diện tích: 212 m2 bao gồm 2 nhà: Nhà bên Tả (bên Trái, gần cổng vào đền hiệntrạng) có công năng sắp lễ; Nhà bên Hữu có chức năng đón tiếp, đón tiếp khách

- Mái dán ngói mũi hài (giống hình thức ngói sử dụng trong khu nội đền hiện trạng);

- Hệ cửa bức bàn, song tiện, ô thoáng, cửa sổ bằng gỗ lim;

- Nền lát gạch gốm; dưới ngưỡng cửa, bậc cấp bằng đá xanh; chân tảng đắp bằng

bê tông sơn giả đá;

- Tường sơn hoàn thiện phối màu ghi sáng – ghi sẫm – trắng;

- Cấu kiện bê tông thay thế gỗ được sơn giả gỗ

+ Kết cấu: Tường xây gạch; Móng, giằng móng, cột, bản mái dốc bằng BTCT 250#.+ Kỹ thuật khác: Lắp đặt điện sinh hoạt; Bố trí tiêu lệnh, bình PCCC

d) Nhà thủ từ thuộc khu phục vụ, bảo vệ (vùng 2)

- Mái dán ngói mũi hài;

- Cửa đi, cửa sổ, ô thoáng bằng gỗ lim;

- Nền lát gạch gốm; Bậc cấp bằng đá xanh; chân tảng đắp bằng bê tông sơn giả đá;

- Tường sơn hoàn thiện phối màu ghi sáng – ghi sẫm – trắng;

- Cấu kiện bê tông thay thế gỗ được sơn giả gỗ;

- Khu vệ sinh sử dụng thiết bị vệ sinh thông dụng trên thị trường, nền lát gạchchống trơn, tường ốp gạch men kính

+ Kết cấu: Tường xây gạch; Móng, giằng móng, cột, bản mái dốc bằng BTCT 250#.+ Kỹ thuật khác: Lắp đặt điện sinh hoạt; Hệ thống cấp – thoát nước công trình;

Trang 9

- Diện tích khoảng 50 m2,

- Công trình 1 tầng,

- Cao độ khoảng 5,65m;

- Mái dán ngói mũi hài;

- Cửa đi, cửa sổ bằng nhôm hệ (màu gỗ);

- Ngăn chia không gian sử dụng bằng vật liệu nhẹ, chịu nước;

- Sử dụng thiết bị vệ sinh thông dụng trên thị trường,

- Nền lát gạch chống trơn,

- Tường ốp gạch men kính;

- Tường sơn hoàn thiện phối màu ghi sáng – ghi sẫm – trắng

+ Kết cấu: Tường xây gạch; Móng, giằng móng, cột, bản mái dốc bằng BTCT 250#

f) Lầu hóa vàng

+ Kiến trúc:

- Sử dụng kiến trúc dạng mái đao,

- Diện tích khoảng 14m2,

- Chiều cao khoảng 2,95m;

- Mái dán ngói mũi hài,

- Tường quét vôi ve, nước xi măng hoàn thiện

+ Kết cấu: Tường xây gạch chịu lửa, xi măng chịu được nhiệt độ cao; Móng, giằng móng, cột, bản mái dốc bằng BTCT 250#

2.3.2 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật

a San nền

Khu vực này có cao độ hiện trạng trung bình +7,8m, chủ yếu là khu vực đấtcanh tác nông nghiệp vì vậy nền ở đây chủ yếu là đắp Cố gắng san gạt tạo thành máidốc từ giữa lô đất dốc ra phía các tuyến đường xung quanh

Độ dốc san nền dao động từ 0,20,4%, hướng dốc nền được thiêt kế theo 3 lưuvực thoát nước chính: 02 tuyến thoát nước ra hồ và 01 tuyến thoát nước ra mương+ Khối lượng bóc hữu cơ toàn khu, diện tích khoảng 33.430m2; Khối lượngkhoảng +10,029m3 (đất được loại bỏ rác, sử dụng trồng cây);

+ Khối lượng đắp cát tôn nền bù đất hữa cơ khoảng +10,029m3;

b Sân đường

Làm mới sân, đường nội khu dự án, cụ thể:

+ SN1 – Sân chầu, sân phục vụ (sân, đường khu nội đền vùng 2), diện tích khoảng3.710 m2;

Các lớp cấu tạo SN1 từ trên xuống dưới gồm: Mặt hoàn thiện lát gạch Bát, trục Thầnđạo rộng 6m từ nghi môn ngoại tới nghi môn nội lát đá xanh viên hình chữ nhật khổ lớn,

có tạo nhám mặt chống trơn; trên lớp BT lót đá 2x4 dày 100, trên lớp tôn nền được đầmchặt

Trang 10

+ SN2 – Sân, đường trục chính, đường vào cổng hiện trạng, đường dạo, diện tíchkhoảng 7.462 m2;

Các lớp cấu tạo SN2 từ trên xuống dưới gồm: Mặt hoàn thiện lát đá xanh viênvuông kích thước nhỏ, có tạo nhám mặt chống trơn; trên lớp BT lót đá 2x4 dày 100,trên lớp tôn nền được đầm chặt

+ SN3 – Bãi đỗ xe, đường vào bãi xe, diện tích khoảng 5.550 m2;

Các lớp cấu tạo SN3 từ trên xuống dưới gồm: Mặt hoàn thiện bằng bê tông nhựa;trên lớp cấp phối đá dăm, trên lớp tôn nền được đầm chặt K≥0,98

+ SN4 – Hè đường (không bao gồm phần hè đường ngoài ranh giới đất đền), diệntích khoảng 347 m2;

Các lớp cấu tạo SN4 từ trên xuống dưới gồm: Mặt hoàn thiện lát Block (hoặc theovật liệu lát hè đường đô thị); trên lớp BT lót đá 2x4 dày 100, trên lớp tôn nền đượcđầm chặt

+ SN5 và SN6 – Sân bãi, sân lễ hội gồm sân lễ hội văn hóa dân gian và dịch vụ khu sân lễ hội trò chơi dân gian; diện tích SN5 khoảng 4.020 m2 và diện tích SN6khoảng 5.020m2;

-Các lớp cấu tạo SN5 - SN6 từ trên xuống dưới gồm: Mặt đổ đất màu trồng cỏ látre (cỏ ba lá, cỏ mật); trên lớp tôn nền

c Giao thông

- Giải pháp chung: Đường tránh di tích được làm mới theo quy hoạch, tuy khôngthuộc đất di tích nhưng thực hiện dự án cần hoàn trả đường cho khu dân cư, bên cạnhkết hợp hoàn trả rãnh tưới tiêu cho nhân dân; Đường có mặt bằng bê tông được nối từđường phía sau chùa Kim Đường về phía cầu qua kênh tưới tiêu hiện trạng

- Giải pháp chi tiết

Đường tránh khu di tích ký hiệu GT1 trên bản vẽ quy hoạch giao thông có độ rộngmặt đường 7,5m; bên cạnh xây rãnh cấp nước tưới tiêu, thoát nước mặt đường;

Mặt đường bằng bê tông mác 200, dày khoảng 20cm; phía dưới lớp mặt đường làlớp cấp phối và vật liệu tôn nền đầm chặt K≥0,98

+ CX2 - Cây xanh khu khu phụ trợ, lễ hội và cảnh quan; Diện tích trồng câykhoảng 6.193m2; Nền trồng cỏ lá tre; cây xanh trồng các loại cây có hương hoa theomùa, ít rụng lá; chủ yếu trồng các loại cấy tầm trung và tầng cao, xen kẽ cây bụi, thảmhoa ở tầm thấp

e Điện – chống sét

Công suất tính toán của toàn bộ dự án là 62.72kW, tuyến cáp nguồn từ điểm đấu

ba pha cấp tới tủ là cáp 4x70mm2, cáp được luồn trong ống bảo vệ và đi ngầm

Trang 11

Cáp từ tủ TDT cấp tới tủ chiếu sáng là cáp 4x16mm2; cấp cho đền là cáp2x16mm2, còn lại là các cáp 2x6mm2 Ngoài ra, cấp cho tủ PCCC sẽ dùng cáp có lớpgiáp chống cháy, tiết diện 4x50mm2

Dây cáp cấp nguồn sẽ sử dụng loại cáp đồng - Cu/xlpe/pvc Cáp được luồn trongống HDPE vặn xoắn bảo vệ và đi ngầm đất ở độ sâu tối thiểu 0.6m

Khu vực trong nhà, tại các phòng sẽ bố trí các tủ át dạng module, lắp đặt âmtường Từ tủ này sẽ đi các lộ dây luồn trong ống bảo vệ đi ngầm tường, sàn và đi âmtrần (đối với các nhà có trần bê tông) hoặc đi nổi trên hệ xà gồ tới các vị trí ổ cắm, đèn,điều hòa…

Lưới hạ thế có cấp điện áp 380/220V đi ngầm, cấp từ trạm biến thế đến tủ điệnphân phối tổng của từng khu vực Trong phạm vi công trình ta bố trí 2 tủ điện phânphối, từ tủ điện phân phối này sẽ cấp điện vào các nhà, các hạng mục Tủ điện phânphối đặt ngoài trời, tại khu vườn hoa cây xanh

Hệ thống cáp hạ thế sử dụng loại cáp lõi đồng cách điện XLPE/PVC 0,6 – 1kV,luồn trong ống HDPE vặn xoắn, chôn ngầm trong đất

Từ các trạm biến áp có các lộ hạ thế 0,4kV cấp điện chiếu sáng sinh hoạt và chiếusáng đường dạo – cây xanh

+ Lưới điện chiếu sáng đèn đường: Lưới điện chiếu sáng được lấy từ lộ ra TBA.

Tủ chiếu sáng đặt gần trạm biến áp, dùng loại có dòng tổng 60A, 2 chế độ đóng cắt tựđộng theo thời gian và bằng tay

Ở khu vực trung tâm, hệ thống chiếu sáng ngoài nhà công trình chủ yếu sử dụngcác trụ mai chiếu thủy

Ở khu sân lễ hội, ta sẽ bố trí các trụ đèn 9m, mỗi trụ đèn lắp 4 bộ đèn LED 200W.Khu vực nội vi và mặt hồ khu sân lễ sử dụng các bộ đèn pha gắn tường, led 50W Ngoài ra, tại khu vực cổng chính tứ trụ cũng bố trí các đèn hắt âm đất

Tất cả các bộ đèn này đều sử dụng bóng đèn LED hoặc đèn compact tiết kiệmđiện

Hệ thống chiếu sáng trong nhà sử dụng các bộ đèn compact, đèn LED Các bộ đènđược gắn tường hoặc gắn cột, vừa đảm bảo tiêu chuẩn chiếu sáng, vừa đảm bảo mỹquan yêu cầu cho từng phạm vi nhà

+ Trạm biến áp: Không đầu tư kỳ này; sử dụng Trạm biến áp của khu vực, cách

vị trí trạm biến áp theo quy hoạch khoảng 350m

- Giải pháp chi tiết

+ Lộ 1: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng khu phục vụ, bảo vệ (vùng 2); kết hợp đấu nốicấp điện khu nội đền (vùng 1); Sử dụng đèn pha chiếu sáng bóng LED

+ Lộ 2: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng đường vào chính, phụ, đường dạo; Sử dụngđèn mai chiếu thủy, đèn cột chiếu sáng sân vườn

+ lộ 3: Lắp đặt hệ thống chiếu sáng sân vườn, khu vực sân lễ hội, bãi xe; Sử dụngđèn cao áp dạng đèn LED cho khu vực bãi đỗ xe và không gian công cộng khác

+ Chống sét: Kim thu sét lắp đặt trên đỉnh cột đèn cao áp; dẫn tiếp nối đất an toàn.+ Trạm biến áp: Lắp đặt đường dây trung thế đi ngầm và trạm biến áp riêng chokhu đền; Công suất trạm khoảng 180KVA

- Tủ điện điều khiển:

Trang 12

+ Móng tủ điều khiển: Bê tông móng cột mác 200 đúc tại chỗ.

+ Vỏ tủ làm bằng tôn tấm dày 2 ly, sơn tĩnh điện mầu ghi với kích thước1000x600x250 Tủ là loại tủ sử dụng ngoài nhà, và được sản xuất hợp bộ bởi các nhàsản xuất uy tín và có tiếng như hapulico, litec, toàn thắng và đã được kiểm địnhtrước khi đưa vào sử dụng trong dự án

+ Các thiết bi chính trong tủ dùng thiết bị ngoại, có thiết bị đóng cắt và bảo vệngắn mạch bằng Attomat do LS sản xuất và được thể hiện chi tiết lắp đặt thiết bị theocác bản vẽ, đảm bảo chất lượng theo TCVN

+ Tủ điện được nối với hệ thống tiếp địa an toàn

+ Đặt chế độ đóng cắt tự động, cụ thể tự động đóng cắt các trụ đèn, bộ đèn theogiờ, theo mùa

Các trụ đèn được đấu lần lượt vào dây trục cấp nguồn theo thứ tự pha A-B-C.Nhằm đảm bảo cân pha và chất lượng chiếu sáng được tốt nhất

Việc phân chia lộ chiếu sáng xem chi tiết trong bản vẽ Tổng mặt bằng chiếu sáng

- Mốc báo hiệu cáp: Sử dụng mốc cáo ngầm bằng sứ theo tiêu chuẩn Việt Nam.

Mốc báo hiệu được bố trí khoảng cách trung bình là 10m/mốc, dọc theo tuyến cápđộng lực chạy ngầm Tại các vị trí rẽ cáp sẽ bố trí mốc theo hướng cáp, đảm bảo tránhđược tác động đào đắp sau này

Wbể = Wsh +Wcc

Trong đó: Wsh : Dung tích nước sinh hoạt của bể dự trữ trong 1 ngày

Wđh = 30m3 Wch: Dung tích nước cứu hỏa =110m3

Wbể = 30+110=140(m3)Xây dựng 01 bể chứa nước ngầm 140m3 trong đó khối tích sinh hoạt:W=30m3 ,khối tích chữa cháy, 110m3 dùng cho toàn bộ công trình

- Tính toán thủy lực, dự án sử dụng chủ yếu đường kính ống HDPE D63- HDPED20; Vật liệu ống sử dụng ống nhựa HPDE

Cấp cho khu phục vụ, bảo vệ (vùng 2); Sử dụng nguồn nước sạch của đô thị cấpnước tưới cây, rửa đồ lẽ và các sinh hoạt khác;

Cấp nước tưới cây, thảm cỏ phụ trợ, lễ hội và cảnh quan; Sử dụng nguồn nướcsạch lấy từ hồ được qua xử lý, bơm cấp tới họng phun tưới tự động

Nhu cầu sử dụng nước:

Tiêu chuẩn cấp nước

+ Nước sinh hoạt: 150 lít/người-ngđ (100% dân số được cấp nước)

Trang 13

+ Nước tưới cây, rửa đường: 1,5l/m2;

Bảng 4: Nhu c u c p n ầu cấp nước cho sinh hoạt cho dự án ấp nước cho sinh hoạt cho dự án ước cho sinh hoạt cho dự án c cho sinh ho t cho d án ạt cho dự án ự án

TT Thành phần sử dụng Quy mô Tiêu chuẩn dùng nước Lưu lượng m 3

1 Nước cấp cho bảo vệ, quản lý công trình 10 Người 150 l/người-ngđ 1,5

3

Nước cấp cho khách ra/

Sử dụng hệ thống thoát nước riêng giữa thoát nước mưa và thoát nước thải

Hệ thống thoát nước mưa dùng hệ thống rãnh thoát nước đi trên sân và trên đường.Kết cấu dùng hệ thống rãnh thoát nước đi trên sân và trên đường gồm: Rãnh xâygạch: B300, B400, B500, B600 Rãnh xây có mục đích thu gom nước từ sân, đườngcủa dự án rồi dẫn nước ra hệ thống mương thoát nước bên ngoài dự án

Ngoài ra một số rãnh xây có kích thước B400 mục đích hoàn trả mương hiện trạng

để vận chuyển nước tưới tiêu thủy lợi của khu vực

Ga thu nước: Dùng ga thu trực tiếp bằng gạch xây; Mạng lưới phân nhỏ theo từngkhu vực và lưu vực Do yếu tố thuận lợi về thoát nước, mạng lưới thoát nước mưatrong khu vực thiết kế có quy mô nhỏ

Mạng lưới thoát nước bẩn là mạng thoát riêng được xây dựng mới Các cống thoátnước bẩn trong khu vực nghiên cứu có đường kính D110 Vật liệu cống thoát nướcthải là UPVC

Do tính chất là khu công cộng nên phần lớn nước thải cần được xử lý là nước thảisinh hoạt Đồng thời do điều kiện địa hình nên cần sử dụng biện pháp xử lý cục bộtheo từng khu vực, áp dụng mô hình bể tự hoại không làm ảnh hưởng đến mỹ quan.Nước thải sinh hoạt cần được xử lý cục bộ bằng bể tự hoại Bể xây dựng có 3 ngăn:chứa, lắng, lọc đúng quy cách đảm bảo nước ra khỏi bể đạt tiêu chuẩn trước khi xả vàomạng cống gom

III CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1 Tác động của Dự án trong giai đoạn chuẩn bị

a Đánh giá, dự báo tác động có liên quan đến khí thải

Bụi và khí thải trong giai đoạn này có thể phát sinh từ các nguồn sau:

- Hoạt động phá dỡ và bốc xúc vật chất phá dỡ: bụi;

- Hoạt động của các máy thi công (máy xúc): bụi và khí thải;

- Hoạt động vận chuyển chất thải của các phương tiện vận tải: bụi và khí thải;

Trang 14

- Hoạt động phát quang tạo mặt bằng thi công: bụi, khói.

(1) Hoạt động phá dỡ và bốc xúc vật chất phá dỡ

Trong khu vực dự có 06 hộ dân sinh sống hoặc chỉ sử dụng đất kinh doanh nhỏ

lẻ, các công trình đều là nhà tạm kết cấu đơn giản Do đó việc phá dỡ phần diện tíchnày sẽ phát sinh bụi nhưng tác động không đáng kể và sẽ chấm dứt trong khoảng thờigian ngắn khoảng 1-2 ngày

(2) Hoạt động của máy thi công

Máy thi công sử dụng trong giai đoạn này chủ yếu là máy xúc (gầu 1,25m3) đểphá dỡ công trình và bốc xúc chất thải lên phương tiện vận chuyển

Do các hạng mục phá dỡ công trình không nhiều, khu vực tương đối thoáng rộngnên khí thải nhanh chóng phát tán vào môi trường và giảm nồng độ Tác động của bụi

và khí thải do máy xúc trong giai đoạn chuẩn bị chỉ ảnh hưởng mức nhỏ tới môitrường và người lao động Các khí thải phát sinh (NO2, SO2 và CO) sẽ nhanh chóngđược pha loãng vào môi trường không khí

(3) Hoạt động của các phương tiện vận tải

Các phương tiện vận tải được sử dụng trong giai đoạn chuẩn bị để vận chuyểnchất thải phá dỡ đến khu xử lý chất thải rắn tập trung/bãi chôn lấp của địa phương Cự

ly vận chuyển tính trung bình là khoảng 10km

Dự kiến các nhà thầu sẽ sử dụng các xe tải 5-7 tấn để vận chuyển các vật chấttrên Do khối lượng vận chuyển không nhiều nên mật độ phương tiện vận chuyển thấp

(4) Hoạt động phát quang cây cối, tạo mặt bằng thi công

Phần diện tích đất nông nghiệp cần phát quang được tổng hợp trong bảng dưới đây

Bảng 5: B ng t ng h p ảng tổng hợp đất nông nghiệp cần phát quang và đền bù GPMB ổng hợp đất nông nghiệp cần phát quang và đền bù GPMB ợp đất nông nghiệp cần phát quang và đền bù GPMB đấp nước cho sinh hoạt cho dự án t nông nghi p c n phát quang v ệp cần phát quang và đền bù GPMB ầu cấp nước cho sinh hoạt cho dự án à đền bù GPMB đền bù GPMB n bù GPMB

3 Đất nông nghiệp quỹ I và mặt nước của các hộ gia đình, cá nhân

(khu vực đường giao thông đền bù làm không gian thi công đấu

nối hạ tầng)

10.536

Nguồn: Thuyết minh dự án

Trong quá trình thi công, các nhà thầu sẽ tiến hành phát quang lớp thảm thực vật

để tạo mặt bằng thi công, các công việc chủ yếu bao gồm: chặt cây, phát quang cây/cỏdải Hoạt động trên sẽ làm phát sinh bụi và phát sinh chất thải rắn (cây, cỏ dại) Tuynhiên, do khối lượng thi công không nhiều, số lượng cây gỗ cần chặt bỏ ít, chủ yếu làcác loài cỏ mọc thấp nên tác động đến môi trường không khí không đáng kể

Đối với phần diện tích trồng lúa, sau khi chi trả tiền đền bù và hỗ trợ cho các hộdân chịu ảnh hưởng, Chủ Dự án sẽ để cho các hộ dân tận thu nông sản Phần vật chấtcòn lại (rễ, thân, ) không có khả năng sử dụng sẽ được công nhân của các nhà thầuthu gom, phơi khô và đốt Tác động do hoạt động phát quang và thu gom nhóm thực

Trang 15

vật này chỉ ở mức nhỏ Tác động nhỏ tới môi trường không khí do quá trình đốt cácvật chất phát quang.

b Đánh giá, dự báo tác động có liên quan đến nước thải

Nước thải phát sinh chủ yếu là nước thải sinh hoạt của CBCNV làm việc tronggiai đoạn chuẩn bị và nước mưa chảy tràn qua khu vực thực hiện GPMB

Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn trong giai đoạn chuẩn bị có thể cuốn theo các vật chất lơlửng trong quá trình phát quang cây cối và phá dỡ công trình gây ảnh hưởng tới cácthủy vực tiếp nhận nước Theo tính toán, diện tích khu vực tiến hành phá dỡ các hạngmục công trình và phát quang thực vật khoảng 10.188,9 m2

Tính toán lưu lượng nước chảy qua các khu vực phá dỡ công trình, bóc thảo mộctrung bình 1 ngày trong tháng có lượng mưa lớn nhất (681,7mm) như sau:

Q = 0,2 x 1,019 x 2,67 = 0,54 (l/s) tương đương sấp sỉ 46 m3/ngày

Nước mưa chảy tràn qua các khu vực thực hiện Dự án sẽ cuốn theo các vật chất

lơ lửng xuống các thủy vực gần khu vực thi công (chủ yếu là hồ Bán nguyệt, hồ Cảnhquan, và mương thoát nước khu vực) gây ảnh hưởng tới chất lượng nước và đời sốngcác sinh vật

Tuy nhiên, tác động trên được đánh giá ở mức nhỏ do các vật chất sau quá trìnhphát quang sẽ được thu gom và đốt, các chất thải phá dỡ sẽ cho người dân tận dụng,các vật chất không có khả năng tận dụng sẽ được vận chuyển đến khu xử lý chất thảirắn tập trung/bãi chôn lấp của địa phương

Nước thải sinh hoạt

Theo Bảng 3.1, TCXDVN 33:2006 về cấp nước - mạng lưới đường ống và côngtrình - tiêu chuẩn thiết kế của Bộ xây dựng, lượng nước cấp trung bình cho một ngườitại khu vực Dự án trong giai đoạn chuẩn bị là 100 lít/người/ngày Lượng nước thảiphát sinh được tính bằng 100% tổng lượng nước cấp sử dụng Như vậy, ước tính với 15CBCNV làm việc trên công trường thì tổng lượng nước thải sinh hoạt thải ra môitrường tính cho 1 ngày là:

100lit/người/ngày x 15 người x 100% = 1.500 lit = 1,5 m3/ngày

Do số lượng CBCNV làm việc trong giai đoạn chuẩn bị không nhiều và thời gianthực hiện thường ngắn (khoảng 2 tháng) nên khối lượng phát sinh nước thải sinh hoạt

ở mức thấp Tác động của nước thải sinh hoạt đến môi trường dự báo ở mức nhỏ

c Đánh giá, dự báo tác động có liên quan đến chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này bao gồm: chất thải trong quá trìnhphát quang thảm thực vật, chất thải trong hoạt động phá dỡ công trình trên đất (06 nhàtạm) và chất thải sinh hoạt của CBCNV làm việc tại Dự án

Chất thải rắn từ hoạt động phá dỡ/tháo dỡ

Trong phần diện tích cần phá dỡ chỉ có 06 nhà tạm nên CTR phát sinh chủ yếu làgạch, vữa Căn cứ vào hiện trạng của công trình, ước tính khối lượng phá dỡ khoảng

150 m3

Trang 16

Chất thải phá dỡ/tháo dỡ nếu không được quản lý và xử lý sẽ gây ảnh hưởng tớicảnh quan khu vực, môi trường đất và môi trường nước.

Chất thải từ hoạt động phát quang thảm thực vật

Chất thải rắn do quá trình phát quang thảm thực vật: bao gồm rễ, thân, lá của cácloại cây/cỏ mọc dại Khối lượng các vật chất trong quá trình phát quang không nhiều

và sẽ được xử lý bằng phương pháp đốt tại khu vực công trường

Đối với phần diện tích trồng lúa các vật chất còn lại (sau khi các hộ dân tận thunông sản) sẽ được công nhân của các nhà thầu thu gom, phơi khô và đốt

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt của CBCNV làm việc trong giai đoạn xây dựng (khoảng

30 người), ước tính khoảng lượng chất thải rắn mỗi người phát sinh là0,5kg/người/ngày Khối lượng CTR phát sinh trong 1 ngày là: 15 kg/ngày

Chất thải rắn sinh hoạt của CBCNV làm việc trong giai đoạn xây dựng nếu khôngđược thu gom sẽ gây một số tác động đến môi trường như sau:

- Phát sinh mùi hôi thối (do quá trình phân hủy của các chất hữu cơ trong rác)gây ảnh hưởng tới môi trường không khí khu vực;

- Phát sinh ruồi nhặng tại khu vực tập kết rác thải, kéo theo đó là tiềm ẩn cácnguy cơ về lan truyền dịch bệnh;

- Rác thải bị cuốn trôi theo nước mưa gây tác động đến môi trường nước tại cácthủy vực tiếp nhận

d Tác động do tiếng ồn

Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các nguồn sau:

- Hoạt động phá dỡ công trình trên đất (06 nhà tạm);

- Hoạt động của các xe vận tải và máy thi công (máy xúc)

Do khối lượng phá dỡ không nhiều và nằm phân tán tại nhiều địa điểm nên tácđộng do tiếng ồn từ hoạt động phá dỡ ảnh hưởng mức nhỏ tới khu vực dân cư lân cận

Đối với khu vực tuyến đường vận tải, các khu vực dân cư sống ven tuyếnđường vận tải chịu tác động tức thời vào thời điểm xe chạy qua, mức ồn tại thời điểm

xe đi qua có giá trị xấp xỉ và vượt so với giới hạn cho phép của QCVN26:2010/BTNMT (từ 6 giờ đến 21 giờ – khu vực thông thường)

e Tác động đến hệ sinh thái

Quá trình thực hiện Dự án chủ yếu chiếm dụng đất sản xuất nông nghiệp củamột số hộ dân gần khu vực thực hiện Dự án

Việc chiếm dụng đất nông nghiệp không chỉ gây thiệt hại về kinh tế đối với chủ

sở hữu mà còn tác động đến nơi cư trú và sinh sống của các loài động thực vật trongcác hệ sinh thái khác nhau của khu vực thực hiện Dự án Tuy nhiên đây là những hệsinh thái phổ biến, thực vật chủ yếu là các loại cây trồng phổ biến, động vật không cóloài đặc hữu và diện tích chiếm dụng không lớn nên tác động đến hệ sinh thái đượcđánh giá là rất nhỏ và xem như không đáng kể

3.2 Tác động của Dự án trong giai đoạn thi công, xây dựng

Trang 17

3.2.1 Tác động đến môi trường không khí

Nguồn ô nhiễm bụi và khí thải trong giai đoạn thi công xây dựng bao gồm:

- Bụi sinh do quá trình đào/đắp;

- Bụi và khí thải (SO2, NO2, CO, ) do khí thải của xe vận tải, máy thi công;

- Bụi do hoạt động xây dựng các công trình;

- Bụi sinh ra do quá trình phá dỡ các hạng mục công trình phục vụ thi công vàbốc xúc lên xe vận tải

Bụi phát sinh từ hoạt động đào/đắp

Tổng khối lượng đắp của dự án khoảng 28.705 m3;

Tổng khối lượng đào khoảng 12.954 m3

Sau khi đào, đắp của hạng mục san nền, trên phần diện tích đất đã được san nền,các hạng mục công trình tiếp tục được thi công và có tiến hành các hạng động đào/đắp.Thực chất lượng đất đào đắp của các hạng mục thi công công trình chính là lượng đấtđắp san nền Tuy nhiên, việc tính tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào/đắp cần tínhtoán cho tất cả các hạng mục san nền, đường giao thông, cấp thoát nước, cấp điệnchiếu sáng, công trình phụ Chính vì vậy, tổng khối lượng đào,/đắp sẽ cộng lại của tất

cả các hạng mục

Với khối lượng đào đắp như trên, có thể ước tính lượng bụi đào/đắp đối với tất cảhạng mục công trình như sau:

B ng 6: T ng kh i l ảng tổng hợp đất nông nghiệp cần phát quang và đền bù GPMB ổng hợp đất nông nghiệp cần phát quang và đền bù GPMB ối lượng bụi phát sinh do hoạt động đào/đắp trong giai ượp đất nông nghiệp cần phát quang và đền bù GPMB ng b i phát sinh do ho t ụi phát sinh do hoạt động đào/đắp trong giai ạt cho dự án động đào/đắp trong giai ng đà đền bù GPMB đắp trong giai o/ p trong giai

o n tri n khai xây d ng

đ ạt cho dự án ển khai xây dựng ự án

T

T Hạng mục công trình

Khối lượng thi công (m 3 )*

Tải lượng bụi phát sinh (kg) Trong giai

đoạn xây dựng Trung bình 1 tháng Trung bình 1 giờ

3 Khối lượng

Do thời gian thi công các công trình không đồng thời nên nồng độ bụi phát sinh

từ các khu vực sẽ được giảm thiểu

Tuy nhiên, do mặt bằng khu vực thi công tương đối thoáng rộng nên nồng độ bụinhanh chóng được pha loãng và giảm nồng độ Tác động của bụi ảnh hưởng chủ yếutới công nhân lao động và một số hộ dân sống gần khu vực thi công

Hoạt động của các phương tiện vận chuyển thường gây phát sinh bụi đất từ mặtđường (do xe tải cuốn lên) làm tăng đáng kể hàm lượng bụi trong không khí xung quanh.Các loại khí thải từ các phương tiện vận tải bao gồm: CO, SO2, NO2 Lượng phátthải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại động cơ, loại nhiên liệu, dung tích động cơ,chất lượng đường giao thông, mật độ xe, lưu lượng dòng xe, sự hoạt động của khôngkhí… Các loại khí thải độc hại này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các công nhân tham gia

Trang 18

lao động trực tiếp trên công trường và người dân sống ven các tuyến đường vậnchuyển, đặc biệt là tuyến đường DT304 và tuyến đường dân sinh dẫn vào khu vực ĐềnThính

Bên cạnh đó, quá trình vận chuyển còn ảnh hưởng đến người dân sống dọc tuyếnđường DT304, xã Tam Hồng Ngoài ra, trong khu vực có nhiều trường học như trườngTHCS Yên Lạc, Trung tâm GDTX Yên Lạc, Trung học phổ thông Yên Lạc 1, …, vàocác giờ tan trường sẽ có một lượng học sinh tham gia giao thông, chính vì vậy, việcvận chuyển vào các giờ tan tầm sẽ có thể gây ra ách tắc giao thông, gây ảnh hưởng đếnsức khỏe của các học sinh

CĐT sẽ ưu tiên lựa chọn các tuyến đường có ít dân cư sinh sống và cam kếtkhông tiến hành vận chuyển vào các giờ cao điểm Bên cạnh đó, CĐT vẫn sẽ yêu cầuNhà thầu tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và các cam kết giảm thiểu tối đalượng bụi phát sinh

Quá trình bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu tại công trường xây dựng sẽ gây pháttán bụi ra môi trường xung quanh Bụi chủ yếu phát tán từ các nguồn vật liệu như: cát,đất, đá, xi măng,

Dựa theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO thì hệ số phát thải tối đa của bụi phátsinh từ nguyên vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ và tập kết là0,075 kg/tấn Căn cứ vào khối lượng nguyên vật liệu sử dụng, ước tính lượng bụi phátsinh là:

Bảng 7: T i l ảng tổng hợp đất nông nghiệp cần phát quang và đền bù GPMB ượp đất nông nghiệp cần phát quang và đền bù GPMB ng b i phát sinh t quá trình t p k t nguyên v t li u thi công ụi phát sinh do hoạt động đào/đắp trong giai ừ quá trình tập kết nguyên vật liệu thi công ập kết nguyên vật liệu thi công ết nguyên vật liệu thi công ập kết nguyên vật liệu thi công ệp cần phát quang và đền bù GPMB

TT Khối lượng vật liệu (tấn) Thời gian thực hiện Tải lượng bụi phát sinh (kg/h)

1 29.354,78 36 tháng, 8h/ngày 0,53

Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình tập kết nguyên liệu là 0,53 kg/h

Bụi và khí thải từ hoạt động của các máy móc, thiết bị thi công

Lượng bụi và khí thải phát sinh do máy móc, thiết bị thi công trên công trườngphụ thuộc vào số lượng, chất lượng của các máy móc, thiết bị thi công và phương thứcthi công Hoạt động của các loại máy móc trong GĐ này sẽ thải vào không khí mộtlượng tương đối bụi và khí thải

Tuy nhiên nồng độ bụi trong không khí trong quá trình xây dựng tương đối gầnvới mức giới hạn cho phép Chính vì vậy, CĐT và các nhà thầu vẫn sẽ thực hiện cácbiện pháp giảm thiểu mức độ phát tán bụi trong không khí

Đánh giá chung:

Trên thực tế, nồng độ bụi, khí thải phát sinh từ các hoạt động thi công xây dựng

có thể lớn hơn số liệu đã tính toán trong báo cáo do có sự cộng hưởng nồng độ bụi củacác hoạt động khác nhau Do đó, tác động của bụi, khí thải phát sinh tại khu vực dự án

có thể gây ra các tác động lớn đối với sức khỏe công nhân, cụ thể:

- Các hạt bụi có đường kính nhỏ hơn 0,1m sẽ không bị giữ lại trong phổi vàđược đẩy ra ngoài bằng hơi thở;

Trang 19

- Các hạt bụi có đường kính trong phạm vi 0,1 ÷ 0,5 m thì 80 ÷ 90% bụi sẽ đượclưu giữ trong phổi;

- Các hạt bụi có đường kính >0,5 m bị giữ lại ngay ở ngoài khoang mũi

Các hạt có kích thước nhỏ sẽ gây bệnh hen suyễn, viêm phổi và viêm phế quản.Bụi lắng đọng trên lá cây sẽ làm giảm quá trình quang hợp và làm cho cây chậm pháttriển Khi rơi xuống nước, bụi sẽ làm tăng độ đục và ảnh hưởng đến đời sống của cácloài thủy sinh

- Phạm vi và đối tượng tác động:

Từ phạm vi tác động của bụi, khí thải đến các đối tượng trong bán kính là 0-50m

sẽ có các đối tượng như công nhân thi công tại công trường, khu dân cư lân cận khuvực dự án, đặc biệt là khu dân cư xã Tam Hồng, học sinh tại các trường lân cận nhưtrường THCS Yên Lạc, THPT Yên Lạc 1, trung tâm GDTX Yên Lạc, Các tuyếnđường chính dẫn vào khu vực dự án, đặc biệt là tuyến đường DT304

- Đối tượng bị tác động: do phạm vi tác động của bụi, khí thải trong bán kính là0-50m nên đối tượng chịu ảnh hướng chủ yếu là công nhân thi công tại công trường,khu dân cư lân cận khu vực dự án, đặc biệt là khu dân cư thôn Man Để, xã Tam Hồng

vì hướng gió chủ đạo khu vực dự án là hướng Đông Nam Ngoài ra, do dự án gầnnhiều trường học như trường THCS Yên Lạc, THPT Yên Lạc 1, trung tâm GDTX YênLạc, chính vì vậy, hoạt động xây dựng dự án có thể tác động đến học sinh khi các emtham gia giao thông, hoạt động học tập và cả sức khỏe của học sinh

- Mức độ tác động:

+ Bụi: Khi tiếp xúc với bụi ở nồng độ cao và liên tục có thể gây ra các bệnh vềđường hô hấp, gây ảnh hưởng đến mắt và các bệnh về da

+ Mặc dù ở thời điểm hiện tại không phát hiện các loại khí như SO2, NO2,

CO, , trong quá trình thi công, khí thải phát sinh từ máy móc thi công trên côngtrường là nguyên nhân gây phát sinh các chất ô nhiễm như SO2, NO2, CO, bụi, VOC

ra môi trường không khí xung quanh Khi tiếp xúc thường xuyên và liên tục với cáckhí thải SO2, NO2, CO sẽ gây các bệnh như chóng mặt, nhức đầu, …

Những tác động của quá trình xây dựng dự án tới môi trường không khí có thểgây ra những tác động nhất đến sức khỏe và hoạt động của cán bộ công nhân làm việctrên công trường nên chủ dự án sẽ yêu cầu đơn vị thi công áp dụng các biện pháp giảmthiểu ô nhiễm và được trình bày tại chương 3 của báo cáo

Trong quá trình thi công xây dựng dự án sẽ xảy ra quá trình hàn Trong các quátrình hàn các kết cấu thép, các loại hóa chất chứa trong que hàn bị cháy và phát sinhkhói có chứa các chất độc hại, có khả năng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đếnsức khỏe công nhân lao động

Khí hàn có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới công nhân lao động Nếu không cócác phương tiện phòng hộ cá nhân phù hợp, người thợ hàn khi tiếp xúc với các loại khíđộc hại có thể bị những ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí nếu nồng độ cao có thể gâynhiễm độc cấp tính

Tải lượng các chất ô nhiễm này ở mức tương đối lớn, các khí và bụi sinh ra trongquá trình hàn có các ảnh hưởng khác nhau đến cơ thể con người khi nó xâm nhập vào

Trang 20

cơ thể Quá trình hàn sinh ra các hạt nhỏ li ti bị phát tán vào không khí, tùy thuộc vàokích cỡ của các hạt này mà thời gian tồn tại của chúng trong không khí và khả năngxâm nhập vào sâu trong cơ thể con người là khác nhau Ô nhiễm khói hàn từ quá trìnhhàn gây ra tại các vị trí rải rác trong công trường và gián đoạn do vậy những tác động

từ quá trình này chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của công nhân trên công trường vàmôi trường không khí xung quanh, và ít có khả năng tác động đến sức khỏe dân cưxung quanh khu vực dự án

3.2.2 Tiếng ồn, rung, ô nhiễm nhiệt

Tiếng ồn

Trong giai đoạn thi công tiếng ồn phát sinh từ các hoạt động giao thông vận tải,

từ các máy xây dựng (khoan, cắt, các động cơ máy nổ, máy bơm nước…) tác động đếnmôi trường và sức khỏe công nhân thi công

- Tiếng ồn do các phương tiện giao thông vận tải: đó là tiếng ồn phát ra từ

động cơ và do sự rung động của các bộ phận xe, tiếng ồn từ ống xả ống khói tiếng ồn

do đóng cửa xe, còi xe, tiếng rít phanh Những loại xe khác nhau sẽ phát sinh mức độ

ồn khác nhau

Tóm lại: Các nguốn gây ô nhiễm tiếng ồn trong quá trình xây dựng như trên

chỉ mang tính chất tạm thời trong thời gian xây dựng Dự án Do đó, các đối tượng chịutác động sẽ nhanh chóng hồi phục khi giai đoạn xây dựng kết thúc (hoàn thành côngtrình)

Độ rung

Nguồn gây rung chỉ gây phát sinh từ các thiết bị máy móc trong giai đoạn thicông như máy trộn bê tông, mãy xúc, máy ủi, máy đầm, máy hàn/cắt kim loại,…theokết quả quan trắc tại một số vị trí trên công trình các thiết bị gây rung đạt tiêu chuẩncho phép theo quy định trong TCVN 6962-2001 (rung động và chấn động – rung động

do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp – mức độ tối đa cho phép đối vớimôi trường khu công cộng và dân cư)

Ô nhiễm nhiệt

Các quá trình thi công có gia nhiệt như hàn, cắt sắt thép, các máy móc thi công

và hoạt động của các phương tiện vận tải làm gia tăng nhiệt độ nơi làm việc, loại ônhiễm này tác động trực tiếp đến công nhân làm việc trên công trường và công nhânvận hành Nhiệt độ môi trường cao sẽ gây nên mất mồ hôi, kèm theo là mất mát mộtlượng muối khoáng như các muối K, Na,… nhiệt độ cao cũng làm cơ tim làm việcnhiều hơn và gây ra một số chứng bệnh như say nóng, co giật, choáng nhiệt

Trang 21

3.2.3 Tác động đến môi trường nước

Nước thải xây dựng

Nước thải xây dựng chủ yếu phát sinh từ các hoạt động: rửa bánh xe vận tải, vệsinh thiết bị thi công/máy móc thi công, xử lý làm sạch nguyên vật liệu… Thành phần

ô nhiễm chính trong nước thải là các chất rắn lơ lửng, các chất vô cơ, đất cát xây dựngphụ thuộc loại ít độc và có thể bị ô nhiễm dầu Loại nước thải này dễ lắng đọng, tích tụngay trên các tuyến thoát nước thi công tạm thời

Các xe được lội qua máng rửa lốp xe hoặc cầu rửa xe để giảm phát tan bụi, lượngnước sử dụng trong 1 ngày làm việc khoảng 12,2 m3/ngày

Dự án sẽ bố trí khu vực máng rửa xe lốp xe, vệ sinh thiết bị và có hệ thống lắng cặnbùn đất, máng lọc dầu trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung của khu vực

Mặc dù nước thải xây dựng đã qua xử lý sơ bộ, tuy nhiên khi thải ra ngoài môitrường có thể gây ra việc gia tăng một số thông số ô nhiễm trong nước như tổng chất rắnhòa tan TSS, Fe, trong nước của kênh tưới tiêu phía Tây của dự án, hồ Bán nguyệt và hồcảnh quan

Nước thải sinh hoạt

Định mức nước tiêu thụ bình quân cho mục đích sinh hoạt của lực lượng thi công

là 100 lít/người/ngày (Bảng 3.4, TCXDVN 33:2006/BXD – Tiêu chuẩn Cấp nước –Mạng lưới đường ống và công trình) thì lượng nước cần sử dụng là:

100 lít/người/ngày x 50 người (tối đa) x hệ số 2,5 =5.630 lít/ngày ~5,63m3/ngàyƯớc tính lượng nước thải bằng 100% lượng nước cấp, thì lượng nước thải sinhhoạt mỗi ngày phát sinh là 5m3/ngày

Nước thải sinh hoạt chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (TSS), chất hữu

cơ (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật gây bệnh

Lượng nước thải nếu không được xử lý sẽ có tác động trực tiếp tới môi trườngnước mặt và nước ngầm trong khu vực dự án, gây ra ô nhiễm amoni, tăng nồng độNitow, phốt pho và một số thông số khác trong nguồn nước của khu vực

Tuy nhiên, tổng lượng nước thải sinh hoạt không ổn định, phụ thuộc vào tiến độ thicông của dự án Hơn nữa, CĐT sẽ ưu tiên lựa chọn các nhà thầu sử dụng công nhân địaphương để giảm lượng nước tiêu thụ và nước thải sinh hoạt hàng ngày của công nhân Bên cạnh đó, công nhân xây dựng không ở lại công trường, hoạt động giám sát,bảo vệ được thực hiện bởi đội ngũ bảo vệ hiện tại của đơn vị thi công Chính vì vậy,lượng nước thải sinh hoạt phát sinh thực tế sẽ nhỏ hơn rất nhiều so với tính toán dự báo

Nước mưa chảy tràn

Trong GĐ xây dựng, nước mưa chảy tràn trên mặt bằng có thể kéo theo cát và cóthể gây ảnh hưởng tới hệ thống thoát nước trong khu vực và hồ Bán nguyệt và hồ Cảnhquan trong khu vực dự án Nhất là khi có mưa lớn trong khi trong GĐ xây dựng cáccông trình hạ tầng thì chưa thể hoàn thiện được hệ thống cống thoát nước cũng như cáccửa xả nước mưa nên khu vực công trường có khả năng xảy ra ngập úng Tuy nhiên, lưulượng nước mưa phụ thuộc nhiều vào chế độ khí hậu của khu vực và thường chỉ tậptrung vào một số tháng trong năm Lượng nước mưa chảy trà khi chảy qua khu vực thicông sẽ chứa hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, gây ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước

Ngày đăng: 12/03/2024, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w