1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở “Trang trại chăn nuôi heo giống quy mô 2.400 heo nái và 80 heo nọc”

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Cơ Sở “Trang Trại Chăn Nuôi Heo Giống Quy Mô 2.400 Heo Nái Và 80 Heo Nọc”
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 818,14 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I (5)
    • 1. TÊN CHỦ CƠ SỞ (5)
    • 2. TÊN CƠ SỞ (5)
    • 3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ (6)
      • 3.1. Công suất hoạt động của cơ sở (6)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở (7)
      • 3.3. Sản phẩm của cơ sở (11)
    • 4. NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ (11)
      • 4.1. Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất (11)
      • 4.2. Nhu cầu điện, nước và nhiên liệu (13)
  • CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (15)
    • 1. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG (15)
    • 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VỀ MÔI TRƯỜNG 11 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (15)
    • 1. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI (16)
      • 1.1. Công trình Thu gom, thoát nước mưa (16)
      • 1.2. Thu gom, thoát nước thải (16)
      • 1.3. Công trình xử lý nước thải (18)
    • 2. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI (30)
      • 2.1. Công trình thu gom khí thải trước khi xử lý (khí gas) (30)
      • 2.2. Công trình xử lý bụi, khí thải đã được lắp đặt (lò tiêu hủy heo chết) (31)
      • 2.3. Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác (31)
    • 3. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG (33)
      • 3.2. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt (33)
    • 4. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI (36)
      • 4.1. Đối với heo chết do bị dịch bệnh (36)
      • 4.2. Chất thải nguy hại khác (37)
    • 6. PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG (38)
      • 6.1. Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải (38)
      • 6.2. Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác (39)
    • 7. CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÁC (42)
    • 8. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (42)
    • 1. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (46)
  • CHƯƠNG V. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (46)
    • 1. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI (47)
      • 1.1. Kết quả quan trắc năm 2020 (47)
      • 1.2. Kết quả quan trắc năm 2021 (48)
    • 2. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI BỤI, KHÍ THẢI .45 1. Kết quả quan trắc năm 2020 (49)
      • 2.2. Kết quả quan trắc năm 2021 (49)
  • CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CỦA CƠ SỞ (47)
    • 1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI (51)
      • 1.1. Thời gian vận hành thử nghiệm (51)
      • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình thiết bị xử lý chất thải (51)
    • 2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI ĐỊNH KỲ (55)
      • 2.1. Quan trắc nước thải (55)
      • 2.1. Quan trắc môi trường không khí xung quanh (56)
      • 2.3. Giám sát chất thải rắn (56)
      • 2.4. Giám sát chất thải nguy hại (56)
  • CHƯƠNG VII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ (51)
    • 1. CÁC KẾT QUẢ KIỂM TRA (58)
    • 2. CÁC NỘI DUNG ĐÃ KHẮC PHỤC (58)
  • CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ (58)
  • PHỤ LỤC (61)

Nội dung

Cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt .... 52 Trang 3 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BXD : Bộ Xây dựng BYT : Bộ Y t

TÊN CHỦ CƠ SỞ

- Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Vương Thành

- Địa chỉ văn phòng: Số 10 đường Nguyễn Thị Định, phường Thành Nhất, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Võ Văn Vương Chức vụ: Giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 6000745116 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Lắk cấp đăng ký lần đầu ngày 09/04/2008, đăng ký thay đổi lần thứ 13, ngày 16/12/2019 và cấp lại lần thứ 01, ngày 29/01/2013.

TÊN CƠ SỞ

- Tên cơ sở: Trang trại chăn nuôi heo giống quy mô 2.400 heo nái và 80 heo nọc

- Địa điểm cơ sở: Thôn 9, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk

- Hiện trạng hoạt động của cơ sở: trang trại hoạt động từ tháng 03/2018

- Văn bản thẩm định, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:

+ Công văn số 284/UBND -NNNT ngày 11/04/2016 về việc chủ trương đầu tư xây dựng dự án “Trang trại nuôi heo giống thịt ” tại Thôn 9, xã Ea Wer; Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư số 2958/QĐ-UBND ngày 7/10/2016 của UBND tỉnh Đắk Lắk;

+ Quyết định phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động môi trường số 61/QĐ-UBND ngày 09/01/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk cấp

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 20/GP-UBND ngày 23/04/2018 của UBND tỉnh Đắk Lắk cấp

+ Giấy phép khai thác nước dưới đất số 55/GP-UBND ngày 07/06/2017 của UBND tỉnh Đắk Lắk cấp

+ Biên bản làm việc số 20/BB-BVMT ngày 29/12/2020 của Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra công tác bảo vệ môi trường đối với các cơ sở thuộc lĩnh vực chế biến và chăn nuôi trên địa bàn tỉnh;

+ Biên bản kiểm tra công trình xử lý chất thải đã hoàn thành để vận hành thử nghiệm của dự án “Trang trại chăn nuôi heo giống quy mô 2.400 heo nái và 80 heo nọc” ngày 10/02/2022 của Sở Tài nguyên và Môi trường;

- Quy mô cơ sở: Theo Quyết định số 2958/QĐ-UBND ngày 07/10/2016 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Trang trại chăn nuôi heo giống, thịt thì tổng mức đầu tư của dự án là 63.989.383.000 đồng; Căn cứ vào khoản 3, Điều 9, Luật đầu tư công thì Dự án sản xuất nông nghiệp có tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đến dưới 1.000 tỷ đồng là dự án nhóm B Quy mô thực tế: 2.400 heo nái + 80 heo đực + 5.350 heo con xuất chuồng + 240 heo hậu bị; Căn cứ số thứ tự 16, phụ lục

II, nghị định 08/2022/NĐ-CP thuộc quy mô công suất lớn (>1.000 đơn vị vật nuôi) Như vậy, Dự án “Trang trại chăn nuôi heo giống quy mô 2.400 heo nái và 80 heo nọc” thuộc nhóm I, tại khoản 3a điều 28 Luật Bảo vệ môi trường

Căn cứ hiện trạng hoạt động của trang trại đã đi vào hoạt động và dự án thuộc nhóm I → dự án thuộc khoản 2, điều 39 của Luật Bảo vệ môi trường thuộc đối tượng phải lập giấy phép môi trường Căn cứ Mục c, khoản 3, điều 41 của luật Bảo vệ môi trường thì dự án do UBND tỉnh Đắk Lắk cấp giấy phép môi trường

Căn cứ khoản 9, điều 30, Nghị định 08/2022/NĐ-CP, Hồ sơ Giấy phép môi trường thực hiện theo nội dung phụ lục X – Mẫu báo cáo đề xuất cấp, cấp lại giấy phép môi trường của cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp đang hoạt động có tiêu chí về môi trường tương đương với dự án nhóm I hoặc nhóm II.

CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở:

Theo Quyết định số 2958/QĐ-UBND ngày 07/10/2016 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Trang trại chăn nuôi heo giống có quy mô 2.400 heo nái + 800 heo đực Theo quyết định phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác động môi trường số 61/QĐ-UBND ngày 09/01/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk cấp có quy mô 2.400 heo nái + 80 heo đực

Quy mô công xuất sản xuất hiện nay của cơ sở:

+ Heo nái hậu bị: 240 con

Tổng số heo tại thời điểm lớn nhất của cơ sở là:

Bảng 1 1 Tổng số heo tại thời điểm lớn nhất của cơ sở

Phân loại lợn Quy mô thiết kế

Quy mô hiện nay (Số lượng con)

Theo quy định tại khoản 2, điều 21, Nghị định 13/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 05/03/2020 quy định về quy mô chăn nuôi thì Trang trại quy mô lớn có từ 300 đơn vị vật nuôi trở lên Theo số thứ tự 16, phụ lục II - Danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP thì loại hình chăn nuôi gia súc gia cầm quy mô công nghiệp có từ

1.000 đơn vị vật nuôi (ĐVN) trở lên thuộc loại hình công suất lớn Như vậy, quy mô công suất chăn nuôi của cơ sở là 8.070 con, tương đương 1.189,6 đơn vị vật nuôi (ĐVN) thuộc loại hình trang trại chăn nuôi công suất lớn

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở:

Quy trình chăn nuôi heo của cơ sở như sau:

Hình 1 1 Quy trình chăn nuôi heo

Phối tinh cho heo nái

Xuất chuồng khi heo con

Chăm sóc, nuôi dưỡng, tiêm ngừa

Chăm sóc, tiêm vắc xin

Chăm sóc, tiêm vắc xin

- Nước thải, chất thải rắn, ồn

- Chất thải rắn (phân heo, heo chết, chai lọ đựng tinh trùng), nước thải, tiếng ồn, mùi hôi

- Chất thải rắn (phân heo, heo chết), tiếng ồn,

- Chất thải rắn, nước thải, tiếng ồn,

- Chất thải rắn (phân heo, heo chết, chai lọ đựng tinh trùng), nước thải, tiếng ồn, mùi hôi

- Chất thải rắn (phân heo, heo chết, chai lọ đựng tinh trùng), nước thải, tiếng ồn, mùi hôi

Heo 7-8 tháng tuổi đạt 90-120 kg

18-30 ngày tuổi Phối không đạt

Hình 1 2 Cơ cấu và quá trình chu chuyển đàn heo

* Thuyết minh quy trình phân phối, chu chuyển giống:

Chủ dự án nhập 2.400 con heo nái giống và 80 heo đực từ Công ty Cổ phần CP

Việt Nam có độ tuổi trung bình từ 5 - 6 tháng tuổi

Sau khi nuôi heo nái giống được 01 tháng, heo đạt trọng lượng từ 90 – 120kg, bắt đầu có biểu hiện động dục (cơ cấu đàn heo gồm 800 heo nái động dục, 1600 heo sắp động dục) sẽ tiến hành phối giống nhân tạo cho heo

Trung bình mỗi tháng thực hiện phối giống 800 con/tháng, tỷ lệ thụ thai đạt 88%

(nghĩa là cứ 800 con thì phối được 704 con đậu thai), mỗi con heo trung bình đẻ

8con/lứa Sau 144 ngày heo mang thai sẽ sinh ra heo con

Heo con với số lượng 5.350 con (5% heo con bị chết trong quá trình sinh sản và chăm sóc) được nuôi dưỡng từ 8 – 30 ngày tuổi, heo đạt chất lượng tốt, không bệnh tật sẽ được xuất bán cho Công ty Cổ phần CP Việt Nam

Heo nái giống sau thời gian sinh sản 8 lứa (sinh sản giảm năng suất và không đạt 8 con/lứa), heo nọc sau thời gian phối giống 3 lần, sẽ được xuất bán lại cho Công ty Cổ phần CP Việt Nam

* Thuyết minh Quy trình chăn nuôi heo

- Cách phát hiện heo nái động dục:

Chu kỳ động dục ở heo nái thường là 21 ngày (dao động từ17 – 23 ngày) thời gian động dục 3 – 4 ngày

Biểu hiện của heo nái khi đến thời kỳ động dục: heo nái đi lại kêu rít muốn nhảy khỏi chuồng; kém ăn hoặc bỏ ăn, phá máng; nếu sờ vào nó nó sẽ né tránh, bỏ chạy; âm hộ sưng mọng, đỏ hồng, căng bóng, nước nhờn chảy ra ngoài âm hộ lỏng, trong và chưa kéo dính

Kiểm tra mỗi ngày ít nhất 2 lần, mỗi lần cách nhau 12 giờ thời gian Thời gian kiểm tra động dục vào lúc sáng lúc 5 - 6 giờ và lúc 5 - 6 giờ chiều là lúc heo có thường có biểu hiện rõ nhất

Heo nái sau khi cai sữa heo con khoảng 4 đến 6 ngày sẽ động dục trở lại

Vệ sinh dụng cụ: Dụng cụ dẫn tinh được luộc trong nước sôi từ 5-10 phút, để nguội Dùng 5-10ml nước sinh lý hoặc 3-5 ml tinh pha lỏng ống bơm hoặc lọ nhựa và

800 heo động dục 800 heo đẻ

800 heo động dục Xuất 5350 heo con

Sau 1 th – đạt tuổi động dục

Sau 2 th – đạt tuổi động dục

144ng Sau 3 th – đạt tuổi động dục

Vệ sinh heo nái: Dùng nước sạch hoặc dung dịch thuốc tím 0,1% để vệ sinh vùng âm hộ heo nái, lau khô bằng khăn sạch

Tiệt trùng và bôi trơn dẫn tinh quản, từ từ đưa dẫn tinh quản vào đường sinh dục của con cái theo hướng từ dưới lên với góc 30- 45 ° làm sao cho đầu của dẫn tinh quản được chặn ở cổ tử cung Để heo nái tự hút tinh dịch dùi một lỗ ở đáy lọ tinh khi đã đưa dẫn tinh quản vào đúng vị trí để tinh dịch dễ dàng chảy vào đường sinh dục của con cái

Sau khi tinh đã vào hết để nguyên dẫn tinh quản trong đường sinh dục của con cái từ 5-10 phút, đồng thời dùng tay xoa nhẹ hai bên mông hoặc dưới bụng của con cái để kích hoạt sự co rút của cổ tử cung, nhằm hạn chế sự chảy ngược của tinh dịch ra ngoài

Trước khi phối cho vào mỗi liều tinh 4UI oxytoxin nhằm tăng tỷ lệ thụ thai và số con đẻ ra Không được dùng capein để tăng cường hoạt động của tinh trùng

Kiểm tra xem tinh dịch đã di chuyển lên phần trên của đường sinh dục heo nái chưa bằng cách hạ ống dẫn tinh thấp hơn âm hộ, nếu tinh không chảy ra ngoài là tốt

+ Lượng tinh một lần phân phối: 75-100ml

+ Dẫn tinh xong phải bảo vệ sinh dụng cụ sạch sẽ

+ Ghi chép ngày phối giống để tính toán ngày heo đẻ

- Cách bảo quản tinh trùng:

Tinh trùng heo được lấy từ heo nọc và bảo quản trong các ống ni tơ lỏng có nhiệt độ bảo quản tới - 196 0 C lưu giữ trong phòng kỹ thuật của Trang trại

Phòng pha chế độ tinh đạt các tiêu chuẩn sau:

+ Nền tường nhẵn, không thấm nước

+ Không có cửa sổ, không bị gió lùa Cửa lớn luôn đóng kín

+ Có đủ diện tích cho xe vào tiếp ni tơ và tinh

+ Có phòng riêng để kiểm tra chất lượng tinh và cấp phát

+ Bình bảo quản phải được kê trên giá (cách mặt đất 20 cm)

+ Định kỳ kiểm tra nitơ lỏng (3 ngày/ lần) đồng thời Trang trại dựa vào điều kiện của bình mức ni tơ mà có kế hoạch tiếp ni tơ hợp lý

+ Vệ sinh kho: hàng tuần rửa kho, lau bằng xà phòng xong lau khô, Hàng tháng vô trùng kho bằng cách xông dung dịch KMHO4 + phoóc môn

- Chăm sóc nuôi dưỡng heo nái chửa, và heo con theo mẹ

+ Chăm sóc nuôi dưỡng heo nái chửa:

NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ

4.1 Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất

+ Nguyên liệu: Tất cả heo giống, thức ăn, thuốc sát trùng, kháng sinh, vắc xin a Nhu cầu về thức ăn

Bảng 1 2 Nhu cầu thức ăn của trang trại

Quy mô thiết kế Quy mô hiện nay

Lượng ăn/ngày (kg/con/ngày)

Cám thức ăn do công ty Cổ phần

CP Việt Nam cung cấp

Heo con tập ăn 1,2 kg/ngày 5.350 6.420 5.350 6.420

Heo nái hậu bị 2,5 kg/ngày 240 600 240 600

Tổng 8.070 13.220 8.070 13.220 b Nhu cầu về thuốc thú y

Tùy thuộc vào tình hình dịch tễ mỗi giai đoạn, trại chủ động lên yêu cầu và đề xuất thuộc sử dụng dựa danh mục thuốc của công ty Cổ phần CP Việt Nam cung cấp như sau:

Bảng 1 3 Nhu cầu sử dụng thuốc phục vụ quá trình chăn nuôi

TT Tên hóa chất Công dụng Thành phần Đơn vị

Tăng khả năng kháng bệnh

Phòng chống bệnh do thiếu hụt dinh dưỡng

Tăng hiệu quả sử dụng thức ăn

Tăng khả năng tiết sữa trên heo nái

Vitamin A, D3, E, B1, B2,B6, B12,C, Các acid amin thiết yếu

Dùng để tạo miễn dịch chủ động phòng bệnh Phó thương hàn cho heo

Salmonella cholerae suis chủng S1, S2, S3 và

Chất bổ trợ: keo phèn nhôm hydroxit

100 RID (tương đương 100 PD50) vi-rút dịch tả lợn nhược độc chủng C

100 PD50) vi-rút dịch tả lợn nhược độc chủng C Tiêm: 2 lần/năm

Dùng để tạo miễn dịch chủ động phòng bệnh Tụ huyết trùng cho heo

Vi khuẩn Pasteurella multocida chủng PS1 Chất bổ trợ: keo phèn nhôm hydroxit

(Lepto, thai gỗ, đóng dấu)

Phòng bệnh xoắn khuẩn cho heo

Chứa trùng vi khuẩn Leptospira gồm 6 serovar phổ biến ở Việt Nam đã được phân lập: L.bataviae, L canicola, L icterohaemorrhagiae, L grippotyphosa, L mitis,

Tạo miễn dịch chủ động phòng ngừa bệnh Lở mồm long móng cho heo

3PD50 virus Lở mồm long móng vô hoạt đơn type O (Omanisa + O3039) và chất bổ trợ nhũ dầu kép (DOE)

V Rối loạn sinh sản và hô hấp

Phòng bệnh Rối loạn sinh sản và hô hấp

Tiêm: 4 lần/năm Lít/năm 499,6

Sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển

Sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển

Sát trùng vết thương cho vật nuôi

4 Vôi bột Sát trùng chuồng trại - Tấn/năm 4,8

5 Cồn 70 0 Sát trùng dụng cụ - Lít/năm 48

6 NaOH Sát trùng chuồng trại, HTXL khí thải - Tấn/năm 0,6

7 KMnO4 Xông hơi chuồng trại - Tấn/năm 0,01

Sát trùng vết thương - Lít/năm 24

9 Clorin Khử trùng nước thải - Tấn/năm 0,46

4.2 Nhu cầu điện, nước và nhiên liệu

- Nhu cầu sử dụng điện: tổng lượng điện sử dụng trung bình: 2.745 kWh/tháng

Nguồn điện của Trang trại là điện hạ áp, lấy từ thủy điện Sêrêpôk 4

- Nhu cầu sử dụng nước: bao gồm nước sinh hoạt và nước thải chăn nuôi

Bảng 1 4 Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở

Phân loại Quy mô hiện nay

Tổng lượng nước sử dụng (m 3 /ngày)

Tổng lượng nước phát sinh (m 3 /ngày)

II Nước thải chăn nuôi

Phát sinh không thường xuyên trong quá trình chăn nuôi

- Nước thải từ quá trình thanh sát trùng chuồng trại:

Trong chăn nuôi, vấn đề sát trùng chuồng trại là hết sức quan trọng để giảm đi bệnh tật cho gia súc Lượng thuốc sát trùng sử dụng khoảng 250 ml cho 1000 m 2 chuồng trại Do đó với tổng diện tích các nhà nuôi heo là 12.788 m 2 (gồm nhà nái đẻ, nhà heo mang thai, nhà heo nọc, nhà cách ly, nhà xuất heo con) cần 3,19 lít thuốc sát trùng Để đảm bảo vấn đề sát trùng chuồng trại có hiệu quả Chủ Dự án sẽ tiến hành đúng qui trình, đúng đối tượng và sử dụng đúng loại hóa chất theo hướng dẫn của CP Lượng nước này sẽ bay hơi không phát sinh nước thải

➢ Nguồn cung cấp nước chủ yếu là 02 giếng khoan đã được UBND tỉnh cấp phép số 55/GP-UBND ngày 07/06/2017 của UBND tỉnh Đắk Lắk cấp

5 Đối với cơ sở có sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất phải nêu rõ: điều kiện kho, bãi lưu giữ phế liệu nhập khẩu; hệ thống thiết bị tái chế; phương án xử lý tạp chất; phương án tái xuất phế liệu: cơ sở không sử dụng phế liệu nhập khẩu từ nước ngoài

6 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở: cơ sở không có thông tin khác

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG

Dự án “Trang trại chăn nuôi heo giống quy mô 2.400 heo nái và 80 heo nọc” của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Vương Thành hoàn toàn phù hợp với định hướng đầu tư của UBND tỉnh Đắk Lắk theo các Quyết định có thẩm quyền, cụ thể như sau:

- Công văn số 284/UBND-NNNT ngày 11/04/2016 của UBND huyện Buôn Đôn về việc chủ trương đầu tư xây dựng dự án “Trang trại nuôi heo giống thịt” tại thôn 9, xã Ea Wer

- Quyết định số 2958/QĐ-UBND ngày 07/10/2016 về quyết định chủ trương đầu tư của UBND tỉnh Đắk Lắk và sẽ được bổ sung trong quy hoạch sử dụng đất của huyện Buôn Đôn đến 2020 (giai đoạn 2016-2020), từ đất trồng cây lâu năm sang đất phi nông nghiệp và đất nông nghiệp khác để thực hiện chăn nuôi

- Sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án: vị trí xây dựng dự án nằm cách xa khu dân cư, trong vòng bán kính 1,2km chỉ là đất ruộng rẫy canh tác của người dân trong vùng, địa hình không ngập lụt, xung quanh là đất trồng hoa màu.

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI VỀ MÔI TRƯỜNG 11 CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Nguồn tiếp nhận nước thải của Cơ sở là suối Ea La

Suối Ea La chảy qua khu vực phía Nam của Trang trại, sau đó suối này chảy về kênh dẫn nước của thủy điện Sêrêpôk 4A, cuối cùng nhập vào sông Sêrêpôk Nguồn nước từ suối này chỉ được người dân dùng cho mục đích tưới tiêu Do nước thải của trang trại đã xử lý đạt cột A, QCVN 62-MT:2016/BTNMT phù hợp với Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước mặt do đó các tác động của nước thải đến môi trường nước nguồn tiếp nhận là không đáng kể

Như đã trình bảy ở mục trên, nước thải của trang trại đã xử lý đạt cột A, QCVN 62-MT:2016/BTNMT với lưu lượng tối đa là 140 m 3 /ngày đêm Suối Ea La vào mùa cạn lưu lượng dòng chảy khoảng 0,05 - 0,06 m 3 /s, mùa mưa là 0,12 - 0,15 m 3 /s Do vậy, việc xả nước thải vào nguồn nước không gây tác động xấu đến môi trường và hệ sinh thái thủy sinh vật sống trong tuồn tiếp nhận và đến các thuỷ vực lân cận Đánh giá tác động của việc xả nước thải đến các hoạt động kinh tế, xã hội khác

Nước thải sau xử lý của trang trại đảm bảo điều kiện xả nước thải vào nguồn tiếp nhận vì vậy việc xả nước thải vào nguồn nước không gây tác động xấu đến các hoạt động kinh tế, xã hội của huyện Buôn Đôn

Tuy nhiên, trong trưởng hợp xảy ra sự cổ đối với hệ thống xử lý nước thải thì chất lượng nước thải sau xử lý không đảm bảo mà xả trực tiếp ra môi trường sẽ làm suy giảm chất lượng nguồn nước tiếp nhận, ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận của suối Ea

La Khi xảy ra sự cố này, Công ty sẽ cho dùng việc xả nước thải ra nguồn tiếp nhận để khắc phục sự cố; nhanh chóng xử lý sự cố đưa hệ thống xử lý nước thải vào hoạt động ổn định đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt cột A, QCVN 62-MT:2016/BTNMT mới tiếp tục việc xả nước thải vào nguồn tiếp nhận

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI

CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

1.1 Công trình Thu gom, thoát nước mưa

Nước mưa tại khu vực chuồng trại được thu gom qua hệ thống mương thoát có nắp đan; bố trí các hố ga có song chắn rác, sau đó theo độ dốc của địa hình nước mưa chảy vào suối Ea La nằm phía Nam của dự án

Hình 3 1 Sơ đồ mạng lưới thu gom nước mưa

Hệ thống mương thoát nước mưa được xây dựng riêng biệt với hệ thống mương thoát nước thải của trang trại Toàn bộ diện tích xung quanh các hạng mục xây dựng có nguy cơ phát sinh nước mưa chảy tràn của Trang trại đã được bê tông hóa, phục vụ cho việc đi lại và thu gom tiêu thoát nước chảy tràn Khu vực sân bãi thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ, không để vương vãi rác trong dự án

Hệ thống mương có nắp đan bê tông kích thước 600x700mm, và hố ga có song chắn rác có kích thước 700x700m, sau đó theo độ dốc của địa hình nước mưa sẽ tự chảy vào suối phía Nam của Trang trại và suối Ea La nằm ở phía Nam dự án

Phương thức thoát nước mưa: Tự chảy theo độ dốc địa hình

1.2 Thu gom, thoát nước thải a) Công trình thu gom nước thải:

Sơ đồ công trình thu gom nước thải tại trang trại như sau:

Nước mưa trên mái nhà Ống thu PVC D90mm

Hố ga, lắng cặn (B p0x700mm)

Nước mưa chảy tràn trên bề mặt

Chảy theo địa hình tự nhiên

Hình 3 2.Sơ đồ thu gom nước thải chăn nuôi của Trang trại

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân các khu vực như: nhà ăn, nhà kỹ sư, nhà công nhân, nhà điều hành, nhà bảo vệ, được gom và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn Nước thải sau khi xử lý sơ bộ sẽ theo đường ống D114mm dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Trang trại để xử lý tiếp

Các hố ga thu gom (1mx1mx1,5m)

Hệ thống xử lý nước thải tập trung

Hố gom (4mx3mx5m) Nước thải sinh hoạt

PVC D268mm PVC D268mm Ống PVC D114, Cống BTCT D400

Hồ chứa nước sau xử lý

Hình 3 3 Sơ đồ mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt

Nước thải từ khu vực chuồng nuôi sẽ được thu gom bằng mương bê tông (có kích thước 600x250mm) về các hố ga được xây dựng tại mỗi chuồng nuôi (kích thước hố ga: 1,0x1,0x1,5m; số lượng: 40 cái) Nước thải từ hố ga sẽ tiếp tục theo ống PVC

D114 và ống BTCT D400 dẫn về hố ga chuyển tiếp (có kích thước: 4mx3mx5m), từ hố ga chuyển tiếp nước thải sẽ theo đường ống nhựa PVC D268 dẫn về hầm biogas, sau đó nước thải tiếp tục dẫn về hệ thống XLNT tập trung b) Công trình thoát nước thải:

Nước thải sau hệ thống XLNT tập trung sẽ theo đường ống PVC D90mm chảy về hồ chứa nước sau xử lý (TK 15), tại đây nước thải tận dụng tưới cây, rửa chuồng trại trong khuôn viên trang trại, bên cạnh đó một phần nước sau xử lý sẽ được thoát theo đường ống PVC 114mm có chiều dài L = 52,5m dẫn qua mương thoát nước B xH 500 x 1000mm có chiều dài L = 6m, chảy theo địa hình ra suối Ea La, thuộc địa phận thôn 9, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn c) Điểm xả nước thải sau xử lý:

Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi, Cột A (Kq = 0,9; Kf = 1,1) Nước thải sau xử lý sẽ được tái sử dụng cho hoạt động rửa nền chuồng còn lại sẽ xả ra suối Ea La nằm ở phía Nam của dự án

Nguồn tiếp nhận cuối cùng: suối Ea La

Vị trí xả nước thải có tọa độ: X= 0429966; Y = 1416861, thuộc địa phận Thôn 9, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk

1.3 Công trình xử lý nước thải: a) Công trình xử lý nước thải sinh hoạt

- Đơn vị xây dựng và giám sát thi công: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Vương Thành

- Số lượng hệ thống: 05 bể tự hoại tại khu vực văn phòng, nhà ăn, nhà kỹ sư, nhà công nhân, nhà bảo vệ

- Quy mô: bể tự hoại 3 ngăn với thể tích mỗi bể là 9,4 m 3 , Kích thước của mỗi bể là: 2,6m x 1,4m x 2,6m, bể tự hoại được xây bằng gạch M200mm, chống thấm hai lớp bên trong bằng vữa xi măng, có nắp đan bê tông Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ (không có khử trùng) sẽ được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Trang trại để tiếp tục xử lý

- Kết cấu gồm: gồm bể bê tông gạch

Nước thải sinh hoạt Bể tự hoại 3 ngăn

Hố gom → HTXLNT tập trung

- Công nghệ xử lý: sinh học

- Công suất thiết kế: 9,4 m 3 , xử lý sơ bộ, không khử trùng

- Chế độ vận hành: Tự động, liên tục

- Nguồn tiếp nhận: dẫn qua hệ thống xử lý nước thải tập trung

Sơ đồ mô tả bể tự hoại như sau:

Hình 3 4 Sơ đồ cấu tạo của bể tự hoại 3 ngăn

Bể tự hoại là công trình xử lý nước thải bậc I đồng thời thực hiện 2 chức năng chủ yếu: lắng cặn và lên men cặn lắng dưới tác dụng của vi sinh vật yến khí Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, có vai trò lắng - lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong dòng nước thải Nhờ các vách ngăn hướng dòng, ở những ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động, các chất bẩn hữu cơ được các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa, làm nguồn dinh dưỡng cho sự phát triển của chúng Ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm sạch bổ sung nước thải, nhờ các vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt các hạt của lớp vật liệu lọc và ngăn cặn lơ lửng trôi ra theo nước và được thấm qua vật liệu lọc (cát, sỏi).Thời gian lưu của bể tự hoại khoảng 5 ngày Thời gian phân hủy cặn, chất ô nhiễm là 3 ngày, thời gian lưu bùn khoảng 6 tháng, định kỳ sẽ được hút và xử lý theo quy định Khi ra khỏi bể COD của nước thải giảm từ 25 - 50% Sau khi qua xử lý bằng bể tự hoại nước thải được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung để tiếp tục được xử lý đạt chuẩn trước khi thải ra môi trường

Bảng 3 1 Tổng hợp hạng mục bể tự hoại tại trang trại

STT Hạng mục Mô tả Đơn vị Số lượng

1 Khu văn phòng Kích thước: B x L x H 2,6m x 1,4m x 2,6m Bể 01

2 Nhà ăn Kích thước: B x L x H 2,6m x 1,4m x 2,6m Bể 01

3 Nhà kỹ sư Kích thước: B x L x H 2,6m x 1,4m x 2,6m Bể 01

5 Nhà bảo vệ Kích thước: B x L x H 2,6m x 1,4m x 2,6m Bể 01 b) Công trình xử lý nước thải chăn nuôi

- Đơn vị xây dựng và giám sát thi công: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Vương Thành

- Đơn vị thiết kế, lắp đặt máy móc hệ thống xử lý nước thải: Chi nhánh Công ty TNHH TM & DV Môi Trường việt tại Đắk Lắk

- Số lượng hệ thống: 01 hệ thống

- Quy mô: gồm các hạng mục bể chính: Bể gom; Hồ Biogas; Hồ tùy nghi; Bể trộn; Bể làm thoáng; Bể keo tụ - tạo bông 1; Bể lắng hóa lý 1; Bể Anoxic; Bể Aerotank; Bể lắng sinh học; Bể trung gian; Hồ sinh học; Bể keo tụ - tạo bông 2; Bể lắng hóa lý 2; Bể khử trùng; Hồ chứa nước sau xử lý; Hồ dữ trữ để tái sử dụng; Máy ép phân

- Kết cấu gồm: gồm các hồ lót bạt HDPE và bể bê tông cốt thép

- Công nghệ xử lý: Hóa lý kết hợp sinh học

- Công suất thiết kế: 200 m 3 /ngày đêm

- Chế độ vận hành: Tự động, liên tục

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 62-MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi, Cột A (Kq = 0,9; Kf = 1,1)

- Sơ đồ xử lý của hệ thống như sau:

NƯỚ C THẢ I CHĂ N NUÔ I CÓ CHỨ A PHÂ N

BỂ KEO TỤ - TẠO BÔ NG 1

BỂ LẮ NG HÓ A LÝ 1

BỂ LẮ NG SINH HỌC

BỂ KEO TỤ - TẠO BÔ NG 2

BỂ LẮ NG HÓ A LÝ 2

HỒ CHỨ A NƯỚ C SAU XL

TÁ I SỬ DỤNG NGUỒ N TIẾ P NHẬ N

PAC/POLYMER CHEM ẹIEÀ U CHặ NH pH CHEM

SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL

SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL

SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL SL

WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW

XỬ LÝ THEO QUY ĐỊ NH

B U ỉN T U A ÀN H O A ỉN N ệ ễ ÙC T A ÙC H P H A

SL SL ĐƯỜ NG NƯỚ C THẢ I ĐƯỜ NG KHÍ ĐƯỜ NG BÙ N ĐƯỜ NG HÓ A CHẤ T

BỂ KHỬ TRÙ NG QCVN 62-MT:2016/BTNMT (CỘ T A)

WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW

WW WW WW WW WW WW

Hình 3 5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải trại heo công suất 200 m 3 /ngày đêm

Nước thải trại heo có chứa phân sẽ theo mương dẫn tự chảy vào Bể gom, từ đây nước thải được bơm lên máy tách phân để tách phân ra khỏi nước thải, phân sau khi tách sẽ được đưa về khu vực ủ phân để tiến hành ủ cùng với lượng phân khô được thu gom hàng ngày Nước thải sau khi qua máy tách phân được dẫn qua song chắn rác (SCR, nhằm giữ lại các chất thải rắn có kích thước lớn trong nước thải trước khi vào hệ thống để tránh các sự cố về máy bơm và tắc đường ống dẫn nước, các chất thải rắn được giữ lại tại giỏ chắn rác sẽ được định kỳ xử lý đúng theo quy định)

Nước thải sau đó được chảy vào Hồ biogas, tại đây, nước thải được phân phối đều từ dưới đáy lên, khi qua lớp bùn chất hữu cơ sẽ bị phân hủy bởi các vi sinh vật kỵ khí thành nước và khí biogas bay lên Bùn hoạt tính (vi sinh vật – vi khuẩn) kị khí được xáo trộn đều với nước thải và chuyển hóa ở tốc độ cao nhất các chất hữu cơ thành khí methan (CH4), nước (H2O), ammonia (NH3)

CHC + VSV kị khí CH4 + CO2 + H2O + NH3 + VSV kị khí mới

Sau đó, nước thải được dẫn qua Hồ tùy nghi để ổn định lại nồng độ, lưu lượng và lắng các bông cặn trong nước thải sau khi ra khỏi Hồ Biogas, hóa chất ổn định pH được bơm vào thông qua bơm định lượng

CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI

2.1 Công trình thu gom khí thải trước khi xử lý (khí gas)

- Chức năng của công trình: khi biogas sinh ra từ quá trình phân hủy yếm khí bao gồm khí mêtan (CH4) chiếm hơn 65% khí CO2 chiếm khoảng 25% và các khí khác:

N2, H2S, H2,… lượng khí này được lưu trữ trong hồ biogas phần thể tích bạt phủ phồng lên Sau đó khí sinh học sẽ được thu hồi để tận dụng năng lượng từ khí mêtan qua quá trình phân hủy sinh học yếm khí

- Quy mô công trình: hiện nay ở trang trại có 01 hầm biogas (S = 53m x 29m x 6) và 01 hệ thống thu hồi khí gas Khí thải phát sinh từ hồ biogas được thu gom bằng các ống thu khí và được dẫn về lò đốt khí gas để đốt bỏ

- Quy trình thu hồi khí gas qua sơ đồ sau:

Hình 3 6 Quy trình thu hồi khí gas từ hầm biogas

Hầm biogas Hệ thống thu khí Lò đốt xác để tiêu hủy heo chết (thực tế: không sử dụng)

Hệ thống thu hồi khí gas: tại hầm biogas được lắp đặt 4 đầu thu khí, ống thu khí được sử dụng bằng ống HDPE D34 – 60 mm dẫn về lò đốt xác heo để tiêu hủy heo chết tại các khu vực sử dụng khí đểu lắp đặt van điều áp Lượng khí gas dư thừa được đốt bỏ bằng hệ thống các đầu đốt

2.2 Công trình xử lý bụi, khí thải đã được lắp đặt (lò tiêu hủy heo chết)

- Chức năng của công trình: đốt xác heo chết không do dịch bệnh

- Quy trình vận hành: xác heo chết không do dịch bệnh được đưa vào lò đốt Khí gas từ hệ thống thu khí được dẫn về lò đốt bằng đường ống HDPE D34 mm sẽ được đấu nối vào ống tuýp mạ kẽm ứ18 dẫn về lũ đốt, tại ống thộp ứ18 cú lắp đặt cỏc vỉ trớch lửa Khí gas được đưa vào, tia lửa từ các vỉ trích lửa sẽ thực hiện đốt xác heo chết

- Hiện trạng vận hành: không sử dụng lò đốt này Lí do: không có hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định nên chủ cơ sở không vận hành và sử dụng hệ thống này

Xác heo chết được đưa vào hố hủy xác và thực hiện theo phụ lục 06, thông tư 07/2016/TT-BTNPTNN quy định về Phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn

2.3 Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác

2.3.1 Công trình, biện pháp giảm thiểu nhiệt, độ ẩm và mùi hôi trong chuồng trại

- Vệ sinh chuồng trại thường xuyên với tần suất 02 lần/tuần, mương dẫn nước thải xây dựng đảm bảo độ dốc để đưa nước về hố thu gom không để ứ đọng nhằm hạn chế sự phát triển của ruồi muỗn và hạn chế khả năng phân hủy phát sinh mùi

- Hệ thống chuồng trại được thiết kế đúng quy định trại lạnh, có bố trí các quạt làm mát cho chuồng trại

- Sử dụng chế phẩm men vi sinh và chế phẩm sinh học EM pro-1 để phun khử mùi hôi

- Công nhân được trang bị đồ bảo hộ khi làm việc như quần áo bảo hộ, khẩu trang, găng tay, mũ, ủng cao su nhằm hạn chế đến mức tối đa các ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

- Hàng ngày phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn nuôi, các chuồng nuôi

- Định kỳ phát quang bụi rậm, khơi thông và vệ sinh cống rãnh trong khu chăn nuôi 2 lần/tháng

- Trại chăn nuôi sẽ sử dụng ống nhựa PVC để thoát nước thải thì có thể kéo dài được tuổi thọ của đường ống và phải kiểm tra thường xuyên

- Rãnh thoát nước thải sẽ được thiết kế với độ dốc lớn để tránh hiện tượng đọng nước thải, hạn chế gây mùi hôi

- Thường xuyên khơi thông, nạo vét dòng chảy cho các mương thu gom, tránh hiện tượng phân, nước thải lưu lại lâu trong hệ thống mương gây mùi hôi thối

- Mùi hôi phát sinh từ hệ thống xử lý phân, nước thải được hạn chế bằng cách thiết kế hầm phân hủy sinh học kỵ khí có che phủ bạt HDPE để tăng cường khả năng tận thu khí đồng thời phát sinh mùi

- Dùng chế phẩm vi sinh BioFix SOC-S dang dich BioFix SOC-S là chế phẩm vi sinh vật dùng để xử lý rác thải và chất thải chuồng trại, là chế phẩm vi sinh vật xử lý môi trường rất được ưa chuộng tại Việt Nam

+ Từ kho chứa nguyên liệu:

- Thông thoáng nhà kho, kết hợp với trang bị các loại quạt công nghiệp tại các khu vực phát sinh mùi hôi

- Trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân khi vào kho để đảm bảo sức khỏe như: khẩu trang, găng tay,…

+ Từ khu vực ép, tách phân và chứa phân heo

Khu vực sân phơi phân và nhà chứa phân nằm biệt lập với khu trại cũng như hoạt động của công nhân, tránh hướng gió, gần khu vực vận chuyển tại cổng phụ của trang trại để thuận tiện cho việc thu mua Khoảng cách từ khu vực sân phơi phân và nhà chứa phân đến khu vực chăn nuôi khoảng > 100m, đảm bảo khoảng cách an toàn Ngoài ra, Công ty sẽ sử dụng chế phẩm sinh học (EM Bakashi) để khử mùi với tần suất 1 lần/ngày EM được pha loãng với nước, phun trực tiếp vào phần và phần không khí xung quanh phân để phân hủy các chất gây mùi hôi

+ Mùi hôi phía sau quạt hút của hệ thống làm mát Để giảm thiểu mùi hôi phía sau quạt hút của hệ thống làm mát, chủ cơ sở đã kiểm soát tốt quy trình chăn nuôi Thường xuyên vệ sinh chuồng trại nhằm hạn chế khả năng phân hủy gây mùi trong chuồng nuôi Trồng cây xanh khu vực vành đai các dãy chuồng nuôi nhằm tăng khả năng hấp thụ mùi và hạn chế phát tán mùi hôi đi xa

2.3.2 Công trình, biện pháp khác

CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG

3.1 Công tác quản lý chất thải rắn

Công tác quản lý chất thải rắn của trang trại được thực hiện theo đúng hướng dẫn của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

3.2 Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt

3.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt

- Phương án thu gom: Các chất thải rắn sinh hoạt được thu gom trực tiếp tại nguồn phát sinh như: nhà ăn, nhà vệ sinh, khu nhà điều hành vào 10 thùng chứa rác có nắp đậy dung tích 100-120 lít/thùng Vị trí đặt các thùng chứa rác như sau: khu nhà văn phòng có 1 thùng chứa đặt tại cuối dãy, khu cách ly có 1 thùng chứa, khu chăn nuôi lợn nái có 05 thùng chứa, khu chăn nuôi lợn thịt có 03 thùng chứa Công nhân vệ sinh của cơ sở sẽ thu gom chất thải rắn sinh hoạt vào xe vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt của đơn vị thu gom

Khối lượng chất thải rắn thông thường tại cơ sở như sau:

+ Chất thải không có khả năng tái chế ( thức ăn thừa, thực phẩm hết hạn, khăn giấy, bao bì nilong,…), khối lượng phát sinh: 37kg/ngày

+ Chất thải có khả năng tái chế (giấy báo các loại, chai lọ, lon bia, nước ngọt,…), khối lượng phát sinh: 8 kg/ngày

- Công trình lưu giữ tạm thời chất thải sinh hoạt:

+ Chức năng: Lưu chứa tạm thời chất thải sinh hoạt trước khi chuyển giao cho đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý

+ Quy mô, kết cấu: nhà phân loại rác sinh hoạt và chất thải nguy hại có diện tích 13,68m 2 (3,6mx3,8m) Nhà cấp 4, tường xây gạch ống, trát vữa, quét sơn hoàn thiện, nền trám xi măng chống thấm

- Phương án xử lý: Chất thải rắn sinh hoạt chuyển giao đơn vị có chức năng xử lý, cụ thể Công ty đã ký hợp đồng thu gom xử lý với Công ty thu gom rác thải sinh hoạt của xã Tân Hòa, huyện Buôn Đôn theo hợp đồng số 12/2021/HĐTGRSH ngày 01/10/2021 Tần suất thu gom rác thải là 1 lần/ tháng (thông thưởng vào thứ 2 hoặc thứ

3.2.2 Chất thải rắn sản xuất a Đối với phân heo:

+ Phân heo bị rửa trôi theo nước: 1,2 tấn/ngày sẽ chảy theo hệ thống thu gom nước thải về hố thu gom được bơm hút lên máy ép phân có công suất 72 m 3 /h Nước thải sau khi tách phân sẽ dẫn về hầm biogas, phân heo sau tách sẽ đem phơi khô rồi đóng bao PP buộc chặt rồi bán cho các hộ gia đình có nhu cầu mua về làm phân bón trồng cây

+ Phân heo khô thu gom trực tiếp tại chuồng nuôi: 6,3 tấn/ngày, phân heo này được phơi khô thêm để tiêu diệt vi khuẩn, vi trùng sau đó được đóng bao tập kết tại kho chứa phân Toàn bộ lượng phân lợn được đóng bao PP buộc chặt rồi bán cho các hộ gia đình có nhu cầu mua về làm phân bón trồng cây

- Công trình lưu giữ tạm thời chất thải chăn nuôi (phân heo):

+ Chức năng: Lưu chứa tạm thời phân heo trước khi bán cho đơn vị có nhu cầu Tần suất thu gom phân heo là 1 lần/tháng

+ Quy mô, kết cấu: Kho phân được xây dựng có diện tích 100 m 2 (5x20m), nền lót đá, đổ bê tông, trụ bê tông, mái lợp tôn mạ kẽm, vì kèo thép, qung quanh để trống không xây tường và lớp sơn chống thấm ở đáy, sàn nhà cao hơn nền đất của trại là 0,5m để tránh mưa

- Công trình xử lý phân heo:

Cơ sở sử dụng máy ép phân, thông số kỹ thuật của máy ép phân SM 300 PROFESSIONAL như sau:

• Trục vít được làm bằng inox 304 có phủ một lớp vonfranm

• Lưới lọc được chế tạo bằng inox 316

• Hộp giảm tốc bánh răng hành tinh

• Phớt cơ khí gồm 3 lớp

• Giá độ vòng quay: 33 vòng/phút (50Hz), 40 vòng/phút (60Hz)

• Công suất động cơ: 5,5 Kw

• Kích thước khe hở lưới lọc: 0,25 – 1mm

Hình 3 7 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy ép phân Criman

Nguyên lý hoạt động của máy ép phân:

Phân heo bị rửa trôi theo nước được thu gom về một bể gom Tại bể gom bố trí máy bơm hút được các chất thải lên máy ép dạng trục vít Tại đây chất thải chăn nuôi dạng lỏng được ép qua một hệ thống trục vít Chất thải được đưa vào trục vít qua 2 cấp: cấp thứ nhất khe hở trục vít, lỗ lưới lọc lớn (lọc thô) giữ lại phần nước lớn các chất thô đưa vào cấp 02 Nước thừa sẽ được tuần hoàn trở về hố ga thu gom nước thải đưa đến hồ Biogas Các chất thải sẽ được ép thành dạng rắn có độ ẩm thấp 55 – 65% tùy theo mức độ điều chỉnh độ rộng của cửa đầu ra Nước thải phần đầu ra tại cấp 02 có cặn rất nhỏ được đưa vào hồ Biogas để xử lý b Đối với heo chết thông thường, nhau thai:

- Phương án thu gom: xác heo chết được thu gom và tiêu hủy tại hố hủy xác

+ Chức năng hố hủy xác: để xử lý xác heo chết không do dịch bệnh

+ Quy mô: hố hủy xác có kích thước 72 m 2 (6x12m) Được chia thành 4 ngăn, nắp hố được đổ bê tông cốt thép, tường bê tông được quét hồ dầu chống thấm 2 mặt, đáy hố được đổ bê tông chống thấm Có bố trí cửa và nắp đậy đưa xác heo chết vào Luôn luôn đậy nắp kín và sử dụng chế phẩm sinh học để tăng khả năng phân hủy chất thải và phun hóa chất khử mùi để không phát sinh mùi hôi ra bên ngoài

+ Quy trình tiêu hủy heo chết không do dịch bệnh: Heo chết không do dịch bệnh sẽ được gom và đưa vào từng ngăn của hố tiêu hủy, sau đó rắc vôi bột lên trên Heo chết sẽ đươc đưa vào từng ngăn cho đến khi đầy ngăn này sẽ chuyển sang ngăn tiếp theo Định kỳ bổ sung thêm chế phẩm sinh học để tăng cường khả năng phân hủy chất thải trong hố tiêu hủy Xung quanh hố tiêu hủy được rắc vôi bột và bọc lưới có mắt lưới nhỏ để chống công trùng như ruồi nhặng xâm nhập vào cũng như phát tán ra ngoài Phun thuốc sát trùng khu vực chôn lấp và có biển cảnh báo c Đối với bùn thải

❖ Bùn từ hầm biogas, hầm tự hoại

- Phương án thu gom: Bùn cặn sinh ra từ bể biogas, bể tự hoại lấy ra định kỳ 3-4 lần/tháng Bùn có hàm lượng chất dinh dưỡng cao sẽ được tận dụng chế biến thành phân bón Với thời gian hút bùn bể Biogas định kỳ 3 năm/lần

- Phương án xử lý: bùn được bơm hút lên máy ép phân có công suất 72 m 3 /h, bùn sau khi ép sẽ phơi khô và đóng bao đưa vào kho chứa phân

❖ Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải

- Phương án thu gom: Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải khá thấp được đưa vào sân phơi phân để tách nước và phơi khô với phân heo, đóng bao và bán cho đơn vị có nhu cầu Với thời gian hút bùn bể HTXLNT định kỳ 01 năm/lần

- Phương án xử lý: bùn được bơm hút lên máy ép phân có công suất 72 m 3 /h, bùn sau khi ép sẽ phơi khô và đóng bao đưa vào kho chứa phân d Đối với chất thải khác

- Bao bì đựng nguyên liệu thức ăn (cám) cho heo được tận dụng đóng bao phân khô, các vật dụng phục vụ chăn nuôi như: máng, núm vú thải bỏ, chuồng sân chuồng gẫy hỏng sẽ bán tái chế

Thống kế chủng loại, khối lượng chất thải thông thường tại cơ sở như sau:

Bảng 3 5 Thống kế chất thải rắn thông thường

STT Nhóm CTR thông thường Khối lượng Tổ chức, cá nhân tiếp nhận

I Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải có khả năng tái chế (giấy, nhựa, lon, sắt thép, kim loại )

8 kg/ngày Bán cho đơn vị thu mua phế liệu trong khu vực

Chất thải không có khả năng tái chế (thức ăn thừa, thực phẩm hết hạn, bao bì,

37 kg/ngày Công thy Hoàng Phương

Nam thu gom, xử lý

II Chất thải rắn sản xuất

1 Bao bì đựng thức ăn chăn nuôi 2kg/ngày Tận dụng làm bao bì đóng phân khô

2 Phân heo từ quá trình chăn nuôi 6.300kg/ngày

Bán cho người dân có nhu cầu mua về làm phân bón cho cây trồng

3 Bùn thải từ hầm biogas,

HTXL nước thải 25 kg/ngày

Bán cho người dân có nhu cầu mua về làm phân bón cho cây trồng

CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

4.1 Đối với heo chết do bị dịch bệnh

- Xử lý và tiêu hủy: Heo chết do dịch bệnh Chủ dự án sẽ bố trí diện tích dự phòng để đào hố chôn lấp, tại vị trí gần hố hủy xác của trang trại, về cuối hướng gió Đối với gia súc mắc bệnh, xác vật nuôi mắc bệnh thuộc danh mục các bệnh phải công bố dịch thì Trang trại sẽ công bố dịch và tiêu hủy theo đúng hướng dẫn tại Phụ lục 06, Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/05/2016 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn

+ Địa điểm: Hố chôn phải cách nhà dân, giếng nước, khu chuồng nuôi động vật tối thiểu 30m, chọn nơi chôn trong vườn (tốt nhất là vườn cây ăn quả hoặc lấy gỗ)

+ Kích thước: Hố chôn phải đủ rộng phù hợp với khối lượng động vật, sản phẩm động vật và chất thải cần chôn Ví dụ nếu cần chôn 01 tấn động vật thì hố chôn cần có kích thước là sâu 1,5 - 2m x rộng 1,5 - 2m x dài 1,5 - 2m

+ Các bước chôn lấp: Sau khi đào hố, rải một lớp vôi bột xuống đáy hố theo tỷ lệ khoảng 01 kg vôi /m 2 , cho bao chứa xuống hố, phun thuốc sát trùng hoặc rắc vôi bột lên trên bề mặt, lấp đất và nện chặt; yêu cầu khoảng cách từ bề mặt bao chứa đến mặt đất tối thiểu là 0,5m, lớp đất phủ bên trên bao chứa phải dày ít nhất là 1 m và phải cao hơn mặt đất để tránh nước chảy vào bên trong gây sụt, lún hố chôn Phun sát trùng khu vực chôn lấp để hoàn tất quá trình tiêu hủy

+ Hố chôn xác động vật phải có biển cảnh báo người ra vào khu vực;

+ Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quản lý, tổ chức kiểm tra định kỳ và xử lý kịp thời các sự cố sụt, lún, xói mòn, rò rỉ, bốc mùi của hố chôn;

+ Địa điểm chôn lấp phải được đánh dấu trên bản đồ của xã, ghi chép và lưu giữ thông tin tại Ủy ban nhân dân cấp xã

➢ Đối với khu vực dự phòng hố chôn heo chết do dịch bệnh: Công ty đã bố trí diện tích dự phòng 01 ha về hướng Tây Nam (vị trí dự kiến bố trí nằm tại khu vực đất cây xanh) của cơ sở để đào hố chôn lấp heo chết do dịch bệnh tại vị trí gần khu nhà cách ly, cuối hướng gió

4.2 Chất thải nguy hại khác:

- Phương án thu gom: Chất thải nguy hại được thu gom trực tiếp tại nguồn phát sinh được đựng trong 06 thùng nhựa có nắp tròn 20 lít và 03 thùng chứa rác có nắp đậy dung tích 100-120 lít/thùng Công ty đã ký hợp đồng thu gom xử lý với Công ty thu gom rác thải nguy hại với Hợp đồng Chi nhánh Công ty Cổ phần Môi trường Thiên Thanh – Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Vĩnh Tân đê thu gom vận chuyển và xử lý theo quy định tại Hợp đồng số 01/2021/HDKL-CN/TT-CP ngày 19/01/2021

- Công trình lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại

+ Chức năng: Lưu chứa tạm thời chất thải nguy hại trước khi chuyển giao cho đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý

+ Quy mô, kết cấu: Kho lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại (cùng 01 kho với CTR sinh hoạt) được xây dựng theo đúng hướng dẫn của Thông tư 02-2022/TT- BTNMT quy định về khu hưu giữ CTNH Diện tích xây dựng 13,68m 2 (3,6mx3,8m) Nhà cấp 4, tường xây gạch ống, trát vữa, quét sơn hoàn thiện, nền trám xi măng chống thấm kho có mái che bằng tôn, cửa gỗ và có lắp đặt biển báo Trong kho có chứa các bốn, thùng chứa, bao bị chuyên dụng đáp ứng các yêu cầu về an toàn, kỹ thuật, bảo đảm không rò rỉ, rơi vãi hoặc phát tán CTNH ra môi trường, có dán nhãn bao gồm các thông ủn: Tên CINH, mã CTNH theo Danh mục CTNH; bên ngoài kho có trang bị thiết bị PCCC (bình bọt và bể chứa cát)

Bảng 3 6 Thành phần khối lượng các loại chất thải nguy hại phát sinh trung bình trong tháng

TT Tên chất thải Mã CTNH Số lượng

1 Pin, ắc quy, chì thải 16 01 12 1

2 Giẻ lau dính thành phần nguy hại 18 02 01 5

TT Tên chất thải Mã CTNH Số lượng

3 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 1

4 Bao bì cứng thải (chai lọ đựng thuốc thú y thải) 14 02 02 20

5 Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc nhọn) 13 02 01 10

7 Xác heo chết do dịch bệnh (nếu có) 14 02 01 KXĐ

8 Chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình vệ sinh chuồng trại 14 02 02 20

9 Bao bì mềm thải (không chứa hoá chất nông nghiệp có gốc halogen hữu cơ) 14 01 05 2

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn, độ rung tại khu vực cơ sở chủ yếu làm ảnh hưởng đến người dân sống xung quanh, tuy nhiên gần khu vực trang trại không có hộ dân sinh sống nên tác động từ tiếng ồn là không đáng kể Công ty sẽ vẫn thực hiện các biện pháp sau để giảm thiểu tiếng ồn:

- Thời gian vệ sinh chuồng trại tránh vào giờ nghỉ trưa và sau 21 h tối

- Trồng cây xanh xung quanh trang trại để giảm thiểu mùi hôi và tiếng ồn phát sinh ừ chuồng trại chăn nuôi.

PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

6.1 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải + Biện pháp giảm thiểu sự cố vận hành hệ thống xử lý nước thải:

- Tuân thủ các yêu cầu thiết kế hệ thống xử lý nước thải

- Các bể được kiểm tra thường xuyên không để nước thải thấm ra ngoài môi trường xung quanh

- Thể tích các bể có diện tích lớn có thể chứa, lưu trữ chất thải trong 30 ngày

- Tuân thủ nghiêm quy trình vận hành của hệ thống, theo dõi hoạt động của hệ thống xử lý nước thải, kịp thời phát hiện nếu có sự cố Khi có sự cố xảy ra cần phải xử lý kịp thời, khắc phục sự cố

- Nhân viên vận hành được tập huấn chương trình vận hành và bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải tập trung

- Xây dựng lan can, tay vịn đảm bảo an toàn cho nhân viên trong quá trình vận hành hệ thống XLNT

- Lập sổ nhật ký vận hành để kiểm soát quá trình hoạt động của công trình xử lý nước thải

- Tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu vận hành

Trong trường hợp sự cố thiết bị, sử dụng thiết bị dự phòng cho hệ thống trong khi khắc phục sự cố Cụ thể như sau:

+ Có kế hoạch và sổ theo dõi kiểm tra quá trình bảo dưỡng máy móc thiết bị hằng tuần Ghi lại các thiết bị cần sửa chữa hay dự phòng thay mới

+ Trang bị một số thiết bị chủ yếu có nguy cơ bị mài mòn, thường xuyên hư hỏng do trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải Do đó các thiết bị hỏng sẽ được thay thế kịp thời khi phát hiện hỏng hóc

+ Thực hiện tốt chương trình quan trắc

+ Để thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường và phòng tránh sự cố tràn hồ, vỡ hồ xử lý nước thải trong mùa mưa Công ty đã thực hiện việc gia cố bờ bao hệ thống xử lý nước thải và khai thông các rãnh thoát nước mưa tại khu vực dự án

+ Xây dựng 01 hồ sự cố (TK 16) để phòng sự cố nước thải Hồ dự trữ có kích thước: 50m x 50m x 3,5m Lót bạt chống thấm HDPE Khi hệ thống XLNT bị quá tải, bị tắc hoặc các thiết bị tự động bị hư hỏng cần thời gian sửa chữa khắc phục thì nước thải sẽ được bơm về hồ sự cố để lưu trữ tạm thời

+ Biện pháp giảm thiếu sự cố do sạt lở các hồ chứa nước thải

Quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải của Trang trại có khả năng xảy ra sự cố sạt lở các hồ chứa nước thải

Khi xảy ra sự cố sạt lở, nước thải trong hồ có thể sẽ bị tràn ra ngoài môi trường, làm phát sinh mùi hôi, phát tán vi khuẩn gây bệnh ra môi trường xung quanh

Vì vậy, Chủ dự án cần có kế hoạch kiểm tra, bảo trì thường xuyên các hồ xử lý Nếu xảy ra sự cố sạt lở thì kịp thời sửa chữa, đắp bờ, kè bờ Nếu nước thải có khả năng tràn ra ngoài, sẽ được bơm cưỡng bức về hồ sinh học liền sau, sau khi việc sửa chữa hồ hoàn thành, nước thải được bơm trở lại trong hồ, tiếp tục quá trình xử lý

6.2 Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khác a Các biện pháp phòng chống cháy nổ

- Dự án sẽ thiết kế hệ thống PCCC về mặt kiến trúc, công trình xây dựng và các hạng mục cấp nước chữa cháy, chống sét theo đúng yêu cầu và quy định của các cơ quan quản lý chức năng

- Đường nội bộ đảm bảo phương tiện cứu hoả đến được tất cả các vị trí nhỏ nhất trong từng khu vực của Dự án, đảm bảo tia nước phun từ vòi rồng của xe cứu hỏa có thể khống chế được lửa phát sinh ở bất kỳ vị trí nào trong các kho chuồng trại Kho cũng được bố trí cửa thông gió và tường cách ly để tránh tình trạng cháy lan theo tường hoặc theo mái

- Các phương tiện phòng chống cháy luôn được kiểm tra thường xuyên và luôn ở trong tình trạng sẵn sàng

- Hệ thống cấp nước chữa cháy luôn được đảm bảo, hệ thống máy bơm chữa cháy sẽ lắp đặt đúng theo thiết kế kỹ thuật được duyệt Xây dựng bể nước dự trữ chữa cháy, trang bị thêm các bình chữa cháy nhỏ để chủ động ứng cứu sự cố Bể chứa nước cứu hỏa phải luôn luôn đầy nước, đường ống dẫn nước cứu hỏa đến các họng lấy nước cứu hỏa phải luôn luôn ở trong tình trạng sẵn sàng làm việc

- Đối với hệ thống hầm biogas, hệ thống thu khí biogas được kiểm tra thường xuyên nhằm phát hiện và khắc phục kịp thời khả năng rò rỉ khí và các khả năng gây mất an toàn khác

- Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường dây điện, hộp cầu dao phải kín, hệ thống tiếp điện

- Lắp đặt hệ thống chống sét đánh thẳng

- Bố trí các vật liệu cứu hòa, bao gồm bình CO2, vật dập lửa và các vật liệu khác như cát, thang chữa cháy Những vật liệu này được đặt tại các vị trí thích hợp nhất để việc sử dụng và thường xuyển tiến hành kiểm tra sự hoạt động tốt của bình CO2

* Biện pháp giảm thiểu sự cố rò rỉ khí CH 4 của các hệ thống Biogas Để giảm thiểu sự cố rò rỉ khí CH4 của các hệ thống biogas, Trang trại sẽ áp dụng các biện pháp sau:

- Tuân thủ các yêu cầu thiết kế bể biogas

- Thường xuyên kiểm tra, bảo trì hệ thống thu gom, sử dụng biogas đảm bảo khí gas không bị rò rỉ, xảy ra sự cố cháy nổ

- Thực hiện tốt chương trình quan trắc môi trường b An toàn điện

- Khi lắp đặt các thiết bị điện và hệ thống điện cần theo đúng quy định và đúng kỹ thuật Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện, các phụ tải và các thiết bị diện;

- Trang bị các thiết bị điện có chất lượng tốt, đúng tiêu chuẩn, công suất sử dụng

- Xây dựng nội quy về an toàn sử dụng điện, phổ biến một số hiểu biết cơ bản về an toàn điện cho công nhân trong Trang trại;

CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÁC

Trồng cây xanh, thảm cỏ trong khuôn viên dự án.

CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Bảng 3 7 Công trình bảo vệ môi trường của dự án đã được điều chỉnh, thay đổi so với ĐTM được phê duyệt

BVMT Phương án đề xuất theo ĐTM Phương án điều chỉnh thay đổi đã thực hiện

Quyết định phê duyệt điều chỉnh của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM

1 Hệ thống xử lý nước thải

Nước thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt → Hệ thống Biogas

→ Hồ sinh học thiếu khí (Anoxic)

→ Aerotank → Bãi lọc ngập nước

→ Hồ sinh học hiếu khí 1 → Hồ sinh học hiếu khí 2 → Hồ khử trùng → Nguồn tiếp nhận

Công suất xử lý của HTXLNT: 106,48 m 3 /ngày;

Lưu lượng tính toán: 106,48 m 3 /ngày

Nước thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt

→ Bể gom → Máy tách phân → Hồ Biogas

→ Hồ tùy nghi → Bể trộn→ Bể làm thoáng

→ Bể keo tụ - tạo bông 1 → Bể lắng hóa lý 1

→ Bể Anoxic → Bể Aerotank → Bể lắng sinh học → Bể trung gian → Hồ sinh học →

Bể keo tụ - tạo bông 2 → Bể lắng hóa lý 2 →

Bể khử trùng (QCVN 62-MT:2015/BTNMT, cột A → Hồ chứa nước sau xử lý (TK15) Công suất HTXLNT: 200 m 3 /ngày Lưu lượng phát sinh thực tế là 132,72 – 140m 3 / ngày Tuy nhiên để dự phòng rủi ro nên điều chỉnh công suất xử lý là 200m 3 / ngày

Lò tiêu hủy đốt xác heo dịch bệnh

Dùng khí gas để thiếu đốt Không có hệ thống xử lý khí thải phù hợp nên dự án không sử dụng lò đốt cho việc tiêu hủy xác chết mà thay thế bằng hố hủy xác

Công ty tự thay đổi để đảm bảo công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở

3 Phương án sử dụng khí gas

Sử dụng khí gas để chạy máy phát điện và bếp đun

Sử dụng để tiêu hủy heo chết không do dịch bệnh, không đảm bảo nên ngưng sử

Lắp đặt van xả khí khi lượng khí gas dư dụng

Lắp đặt đầu đốt, đốt lượng khí gas dư thừa

Phương án xử lý heo chết không do dịch bệnh

Hố chôn cách chuồng nuôi 30m nằm trong khuôn viên cây ăn trái của trại, hố chôn lấp thông thường

Xây dựng hố hủy xác với diện tích 72 m 2 , xây dựng bằng bê tông

5 Phương án xử lý chất thải rắn

- Đối với phân khô (không lẫn nước): Phương án 1: đóng bao lót nilon may kín miệng chứa trong kho chứa Phương án 2: phân khô

→ sấy → đóng bao → bán cho đơn vị có nhu cầu

- Đối với phân heo có lẫn nước: chảy về hệ thống biogas

- Bao bì đựng thức ăn: trả lại cho nhà cung cấp thức ăn hoặc tái sử dụng

- Bùn thải: hút bằng xe chuyên dụng chở đến đơn vị đã đặt mua làm phân cho cây trồng

- Đối với phân khô (không lẫn nước): thu gom → phơi khô (phun chế phẩm sinh học)

→ đóng bao → bán cho đơn vị tổ chức, cá nhân có nhu cầu

- Đối với phân heo có lẫn nước: nước thải đưa qua hố gom → máy ép phân→ hồ Biogas

- Bao bì đựng thức ăn: tận dụng đựng phân khô sau khi xử lý sơ bộ theo các phương án ở trên

- Bùn thải: hút lên đưa qua máy ép phân

→ phơi khô → đóng bao → bán cho đơn vị, cá nhân có nhu cầu

6 Xác định điểm, tọa độ xả thải

Suối Ea La, tọa độ X: 0430111;

Y: 1416883 (theo giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 20/GP-UBND ngày 23/4/2018

Suối Ea La, tọa độ X= 0429966; Y 1416861 Bổ sung hệ thồng xử lý nước thải tại vị trỉ xả thải cũ nên phải thay đổi vị trí xả thải mới phù hợp với thực tế

➢ Đánh giá việc thay đổi công nghệ xử lý nước thải so với phương án công nghệ xử lý trong quyết định phê duyệt ĐTM

+ Do hệ thống xử lý cũ không đáp ứng được chất lượng nước sau xử lý do đó Hệ thống xử lý nước thải mới sử dụng công nghệ xử lý 2 bậc, bậc 1 dùng công nghệ sinh học để xử lý BOD, COD và Nitơ, bậc 2 là dùng để xử lý độ màu, TSS có trong nước thải để đảm bảo quy chuẩn đầu ra QCVN 62-MT:2015/BTNMT, cột A cho việc tái sử dụng cho trại heo và tưới tiêu diện tích cây xanh trong khu vực dự án + Hồ sinh học được đưa vào giữa các quá trình xử lý để phát huy được hết nhiệm vụ và hạn chế sự cố cho hệ thống

+ Hệ thống được xây dựng bằng bê tông cốt thép được đảm bảo hơn khi sử dụng bạt HDPE về các sự cố rách bạt hay bị sạt lỡ

Việc thay đổi công nghệ và nâng công suất xử lý của hệ thống xử lý nước thải phù hợp với hoạt động chăn nuôi tại Trang trại và đảm bảo đủ khả năng phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với công trình xử lý nước thải khi chăn nuôi đạt công suất lớn nhất

➢ Đánh giá việc thay đổi công nghệ xử lý lò đốt xác

+ Do hệ thống xử lý lò đốt xác không đáp ứng được chất lượng khí thải sau xử lý do không có hệ thống xử lý khí thải Do vậy chủ dự án xin ngừng sử dụng lò đốt này để bảo vệ môi trường, thực hiện chôn lấp xác heo chết theo đúng quy định về dịch tễ

CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI

- Nguồn phát sinh nước thải: gồm 01 nguồn thải chính là nước thải chăn nuôi

- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 140 m 3 /ngày đêm

- Dòng nước thải: Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi, (Cột A) Nước thải sau xử lý sẽ được tái sử dụng cho hoạt động rửa nền chuồng còn lại sẽ xả ra suối Ea La nằm ở phía Nam của dự án

- Các chất ô nhiễm và giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải:

Nước thải của dự án là nước thải chăn nuôi, được xử lý đạt QCVN 62- MT:2016/BTNMT (Cột A)

Bảng 4 1 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải của cơ sở

Stt Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính

4 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 50

6 Tổng Coliform MPN/100ml 3.000

- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

+ Nguồn tiếp nhận nước thải: suối Ea La (nằm ở phía Nam của dự án)

+ Vị trí xả thải: Thôn 9, xã Ea Wer, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Tọa độ vị trí xả nước thải (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 108 0 30’, múi chiếu 3’): X= 0429966; Y = 1416861, (hệ tọa độ VN2000)

+ Phương thức xả thải: tự chảy theo độ dốc địa hình

+ Chế độ xả thải: 24h/ngày đêm

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải : không có

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: không có

4 Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại: không có

5 Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất: không có

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI

1.1 Kết quả quan trắc năm 2020

Cơ sở đi vào hoạt động từ tháng 03/2018 đến nay Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải trong 2 năm liền kề trước thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường được tổng hợp tại bảng sau đây:

Bảng 5 1 Kết quả quan trắc nước thải quý 1, quý 2 năm 2020 của cơ sở

Stt Thông số quan trắc Đơn vị tính

2 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 255 48,4 286 39,1 49,5

Bảng 5 2 Kết quả quan trắc nước thải quý 3, quý 4 năm 2020 của cơ sở

Stt Thông số quan trắc Đơn vị tính

2 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 416 29,1 405 28,5 49,5

- NT1: Mẫu nước thải tại vị trí đầu vào sau tách phân của hệ thống xử lý nước thải

- NT2: Mẫu nước tại vị trí hồ sinh học số 6

- QCVN 62-MT:2016/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi, (Cột A) Hệ số Kq=0,9; Kf =1,1

Kết quả quan trắc tại vị trí đầu ra (hồ sinh học số 6) tại quý 1, quý 2 năm 2020 vượt quy chuẩn cho phép QCVN 62-MT:2016/BTNMT, Cột A Qúy 3, quý 4 năm

2020 nước thải đều nằm trong giới hạn cho phép Điều này cho thấy nước thải chăn nuôi của cơ sở đủ điều kiện để xả thải ra nguồn tiếp nhận là suối Ea La

1.2 Kết quả quan trắc năm 2021

Bảng 5 3 Kết quả quan trắc nước thải quý 1, quý 2 năm 2021 của cơ sở

Stt Thông số quan trắc Đơn vị tính

2 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 312 31,1 346 28,4 49,5

Bảng 5 4 Kết quả quan trắc nước thải quý 3, quý 4 năm 2021 của cơ sở

Stt Thông số quan trắc Đơn vị tính

2 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 422 35,6 515 30,1 49,5

- NT1: Mẫu nước thải tại vị trí đầu vào của hệ thống xử lý nước thải

- NT2: Mẫu nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải (tại hồ sinh học số 6)

- QCVN 62-MT:2016/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi, (Cột A) Hệ số Kq=0,9; Kf =1,1

Kết quả quan trắc tại vị trí đầu ra (hồ sinh học số 6) năm 2021 nước thải đều nằm trong giới hạn cho phép Điều này cho thấy nước thải chăn nuôi của cơ sở đủ điều kiện để xả thải ra nguồn tiếp nhận là suối Ea La.

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CỦA CƠ SỞ

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI

Căn cứ Biên bản kiểm tra ngày 10/02/2022 về việc thống nhất của Sở Tài nguyên và Môi trường cho phép Công ty CP đầu tư phát triển Vương thành đưa các công trình đi vào vận hành thử nghiệm theo kế hoạch vận hành thử nghiệm tại công văn số 07/CV ngày 21/12/2021 của Công ty CP đầu tư phát triển Vương thành về việc Thông báo Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án Thời gian đi vào vận hành thử nghiệm từ 25/12/2021 (Dự kiến thời gian vận hành thử nghiệm 6 tháng từ 25/12/2021 – 25/06/2022)

Căn cứ theo quy định về thời gian vận hành thử nghiệm là 75 ngày, chủ cơ sở xác định thời gian vận hành thử nghiệm tính từ ngày 25/12/2021 và thời gian bắt đầu phân tích kết quả giai đoạn vận hành thử nghiệm từ ngày 10/02/2022

Do đó cơ sở được coi là dự án đã đi vào hoạt động

1.1 Thời gian vận hành thử nghiệm

- Công suất vận hành thử nghiệm đạt được: 80 – 95%

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình thiết bị xử lý chất thải

Bảng 6 1 Kế hoạch cụ thể như bảng sau:

Stt Công việc Thời gian thực hiện Công suất vận hành thử nghiệm

1 Đánh giá ổn định của từng công đoạn xử lý

2 Vận hành đánh giá hiệu quả xử lý của toàn hệ thống

3 Báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm

- Thời gian lấy mẫu chất thải đánh giá ổn định của từng công đoạn xử lý:

- Kế hoạch đo đạc, lấy mẫu và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của toàn bộ công trình: từ ngày 28/4/2022 – 30/4/2022

- Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường phối hợp để thực hiện kế hoạch:

+ Đơn vị phân tích: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động

+ Người đại diện: Bà Phạm Thị Loan + Chức vụ: Giám đốc

+ Địa chỉ: Số 286/8A Tô Hiến Thành, phường 15, quận 10, TP Hồ Chí Minh + ĐT: 02838 680842 + Fax: 02838 680849

+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện quan trắc Môi trường Số hiệu: VIMCERT 026, ban hành kèm theo các Quyết định số 2611/QĐ-BTNMT ngày 18/11/2014, Quyết định số 219/QĐ-BTNMT ngày 28/01/2016, Quyết định số 2027/QĐ-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 05/09/2016; Quyết định số 291/QĐ-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 24/01/2018; Quyết định số 381/QĐ-BTNMT do

Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 21/02/2019; Quyết định số 2045/QĐ-BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 19/06/2020;

+ Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ số 226/ĐK-KHCN do Sở khoa học và công nghệ TP Hồ Chí Minh cấp ngày 02/02/2010

+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động số 844/MT-LĐ

1.3 Kết quả đánh giá hiệu quả của công trình xử lý nước thải

Cơ sở đã thực hiện chương trình vận hành thử nghiệm theo kế hoạch đã thông báo với Sở Tài nguyên và Môi trường, thời gian bắt đầu tính từ ngày đoàn kiểm tra và lập biên bản xác nhận các nội dung liên quan đến vận hành thử nghiệm kể từ ngày 10/2/2022

Thời gian lấy mẫu, loại mẫu phân tích (mẫu tổ hợp, mẫu đơn) được thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 4, điều 21 – Thông tư 02/2022/TT_BTNMT, trong đó: a Công trình xử lý nước thải

* Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình XLNT

- Mẫu tổ hợp: được lấy 03 mẫu đơn ở 03 thời điểm khác nhau trong ngày được trộn đều với nhau x 15 ngày/lần quan trắc, tương đương 05 lần lấy mẫu tổ hợp

+ Thời gian đã tiến hành lấy mẫu: Ngày 25/02/2022: lần 1; Ngày 12/03/2022: lần 2; Ngày 28/03/2022: lần 3; Ngày 12/04/2022: lần 4

+ Thời gian dự kiến lấy mẫu lần 5: 27/04/2022

+ Vị trí lấy mẫu: 01 mẫu nước đầu vào và 01 mẫu nước đầu ra của HTXLNT tập trung

+ Thông số quan trắc: pH, TSS, COD, BOD5, Tổng N, Coliform

* Giai đoạn vận hành ổn định của công trình XLNT

- Mẫu đơn: được lấy 01 mẫu/lần trong ngày x 7 ngày liên tục, tương đương 07 lần mẫu đơn

+ Thời gian đã tiến hành lấy mẫu: dự kiến lấy mẫu 7 ngày liên tục từ ngày 28/04 – 4/5/2022

+ Vị trí lấy mẫu: 01 mẫu nước đầu vào và 01 mẫu nước đầu ra của HTXLNT tập trung

+ Thông số quan trắc: pH, TSS, COD, BOD5, Tổng N, Coliform b Công trình xử lý khí thải, bụi: không có công trình xử lý, không lấy mẫu

Cơ sở đã phối hợp với Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động (có đủ điều kiện quan trắc) đo đạc, lấy mẫu và phân tích trong thời gian điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý nước thải Kết quả phân tích đạt được như sau:

Bảng 6 2 Kết quả phân tích đánh giá giai đoạn hiệu chỉnh của công trình xử lý nước thải stt Thông số ô nhiễm Đơn vị

- Trước xử lý: Mẫu nước thải tại vị trí hồ tùy nghi

- Sau xử lý: Mẫu nước thải sau hệ thống xử lý tại bể khử trùng

- QCVN 62-MT:2016/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi, (Cột A) Hệ số Kq=0,9; Kf =1,1

- Kết quả ngày 25/02/2022: Qua kết quả phân tích, các chỉ tiêu TSS, pH, BOD5, coliform đạt tiêu chuẩn cho phép, chỉ tiêu COD vượt 0,96 lần; tổng N vượt 0,98 lần so với QCVN 62-MT:2016/BTNMT (cột A) Như vậy, hệ thống cần phải điều chỉnh các thiết bị, hóa chất và thời gian xử lý của bể Aerotank, Anoxic

- Kết quả ngày 12/03/2022: sau khi căn chỉnh hóa chất, điều chỉnh lại máy móc vận hành thì tiến hành lấy mẫu kiểm tra Qua kết quả phân tích, các chỉ tiêu pH, BOD5, tổng N, coliform đạt tiêu chuẩn cho phép, chỉ tiêu TSS vượt 0,98 lần; COD vượt 0,99 lần so với QCVN 62-MT:2016/BTNMT (cột A) Như vậy, hệ thống cần phải điều chỉnh các thiết bị, hóa chất và thời gian xử lý của bể Aerotank Anoxic, Bể keo tụ - tạo bông và bể hóa lý (do TSS vượt)

- Kết quả ngày 28/03/2022: sau khi căn chỉnh hóa chất, điều chỉnh lại máy móc vận hành thì tiến hành lấy mẫu kiểm tra Qua kết quả phân tích, các chỉ tiêu pH, TSS, COD BOD5, tổng N, coliform đạt tiêu chuẩn cho phép QCVN 62-MT:2016/BTNMT (cột A)

- Kết quả ngày 12/04/2022: sau khi căn chỉnh hóa chất, điều chỉnh lại máy mó ổn định thì tiến hành lấy mẫu kiểm tra Qua kết quả phân tích, các chỉ tiêu pH, TSS, COD BOD5, tổng N, coliform đạt tiêu chuẩn cho phép QCVN 62-MT:2016/BTNMT (cột A)

Trong giai đoạn vận hành thử nghiệm thì một số chỉ tiêu TSS, COD, BOD5, Tổng

N tại Bể khử trùng vượt quy chuẩn do nước thải vẫn còn chứa nhiều chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng nên việc bổ sung dinh dưỡng và sử dụng hóa chất xử lý chưa đúng liều lượng nên nồng độ ô nhiễm còn cao, ngoài ra do khi mới vận hành thử nghiệm thì người vận hành vẫn chưa nắm bắt được liều lượng hóa chất đưa vào nước thải nên việc xử lý vẫn chưa được đảm bảo

Sau một thời gian vận hành đã nắm bắt được quy trình xử lý, đơn vị vận hành hệ thống xử lý nước thải đã khắc phục và chạy ổn định bằng cách: thường xuyên kiểm tra pH, COD, tổng Nitơ để theo dõi sự phát triển của vi sinh vật trong khi bổ sung chất dinh dưỡng, kiểm tra hoạt động của máy khấy nhằm nâng cao quá trình xáo trộn bùn hoạt tính với nước thải, điều chỉnh cung cấp chất dinh dưỡng, hóa chất cho phù hợp tại các bước xử lý hóa lý nhằm đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt quy chuẩn trước khi thải ra ngoài môi trường

Kết quả tính toán hiệu suất xử lý của từng bể được đánh giá theo bảng sau:

Bảng 6 3 Bảng đánh giá hiệu suất xử lý trong giai đọn hiệu chỉnh

QCVN 62 MT:2016/ BTNMT, Cột A (Kq=0,9; Kf=1,1)

Trước xử lý 790,7 820,4 831 821,1 Sau xử lý 102,8 99,7 97,2 95,5 99

Sau xử lý 2.700 2.600 2.800 2.600 Hiệu xuất xử lý (%) 72,2 70,8 71,4 71,1

Như vậy, kết quả phân tích, đánh giá % hiệu suất của từng bể trong giai đoạn hiệu chỉnh đã thể hiện rõ thực tế về việc xử lý nước thải của hệ thống, cho thấy cơ sở đã thay đổi công nghệ xử lý nước thải là hoàn thành phù hợp và đem lại hiệu quả cao, nhằm đảm bảo khi dự án đi vào vận hành ổn định, nước thải được xử lý đảm bảo cột

A, QCVN 62-MT:2016/BTNM, thải ra nguồn tiếp nhận sẽ không gây ô nhiễm môi trường

Do đó, cơ sở sẽ tiếp tục kế hoạch vận hành thử nghiệm trong giai đoạn ổn định để tiếp tục đánh giá Cơ sở sẽ lập báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải sau khi hoàn thành toàn bộ quá trình vận hành thử nghiệm theo quy định.

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ

CÁC KẾT QUẢ KIỂM TRA

Trong 03 năm 2020 – 2022, Công ty đã được Sở Tài nguyên và Môi trường và Phòng cảnh sát môi trường kiểm tra về công tác bảo vệ môi trường, cụ thể như sau:

- Năm 2020: Đoàn kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức kiểm tra theo Quyết định số 536/QĐ-STNMT ngày 02/11/2020 Kết quả kiểm tra công ty còn một số tồn tại trong Biên bản kiểm tra 29/12/2020: Tuân thủ đúng các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường; Khẩn trương triển khai hoàn thiện việc cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải tại cơ sở và hoàn thiện các thủ tục, hồ sơ pháp lý về môi trường; Không được xả nước thải chưa qua xử lý đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật ra ngoài môi trường

- Năm 2021: Phòng cảnh sát môi trường kiểm tra ngày 08/04/2021

- Năm 2022: Đoàn kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức kiểm tra theo Quyết định số 01/QĐ-STNMT ngày 14/01/2022 về việc kiểm tra các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành để vận hành thử nghiệm Kết quả và yêu cầu của đoàn như sau:

+ Bổ sung các hồ sơ pháp lý liên quan đến diện tích đất phục vụ để xây dựng hệ thống xử lý nước thải của dự án;

+ Bổ sung mô tả kết cấu địa chất của các hồ chứa nước thải, đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật về xây dựng

+ Bổ sung biên bản nghiệm thu liên quan đến việc lắp đặt, hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường (các bản vẽ hoàn công đính kèm trong hồ sơ chỉ thể hiện kiến trúc và sơ đồ, chưa thể hiện phần kết cấu)

+ Bổ sung văn bản chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền liên quan thay đổi quy trình hệ thống xử lý nước thải của dự án

+ Xem lại men vi sinh, hóa chất sử dụng để đảm bảo khống chế mùi hôi phát sinh từ khu vực dự án

+ Tại thời điểm kiểm tra tại vị trí hồ chứa nước sau xử lý chưa lắp đặt ống xả nước thải ra nguồn tiếp nhận là suối Ea La, do đó cần làm rõ vấn đề xả thải vào nguồn tiếp nhận và thống nhất lại tọa độ xả thải trong giấy phép xả thải với thực tế triển khai tại dự án

Căn cứ các kết quả kiểm tra thì Công ty CP Đầu tư Phát triển Vương Thành chưa bị phạt vi phạm hành chính.

CÁC NỘI DUNG ĐÃ KHẮC PHỤC

Công ty đã khắc phục các tồn tại theo Biên bản kiểm tra của cơ quan nhà nước, cụ thể như sau:

- Khắc phục các tồn tại theo biên bản kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường

CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ

1 Các kết quả kiểm tra

Trong 03 năm 2020 – 2022, Công ty đã được Sở Tài nguyên và Môi trường và Phòng cảnh sát môi trường kiểm tra về công tác bảo vệ môi trường, cụ thể như sau:

- Năm 2020: Đoàn kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức kiểm tra theo Quyết định số 536/QĐ-STNMT ngày 02/11/2020 Kết quả kiểm tra công ty còn một số tồn tại trong Biên bản kiểm tra 29/12/2020: Tuân thủ đúng các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường; Khẩn trương triển khai hoàn thiện việc cải tạo, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải tại cơ sở và hoàn thiện các thủ tục, hồ sơ pháp lý về môi trường; Không được xả nước thải chưa qua xử lý đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật ra ngoài môi trường

- Năm 2021: Phòng cảnh sát môi trường kiểm tra ngày 08/04/2021

- Năm 2022: Đoàn kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức kiểm tra theo Quyết định số 01/QĐ-STNMT ngày 14/01/2022 về việc kiểm tra các công trình xử lý chất thải đã hoàn thành để vận hành thử nghiệm Kết quả và yêu cầu của đoàn như sau:

+ Bổ sung các hồ sơ pháp lý liên quan đến diện tích đất phục vụ để xây dựng hệ thống xử lý nước thải của dự án;

+ Bổ sung mô tả kết cấu địa chất của các hồ chứa nước thải, đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật về xây dựng

+ Bổ sung biên bản nghiệm thu liên quan đến việc lắp đặt, hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường (các bản vẽ hoàn công đính kèm trong hồ sơ chỉ thể hiện kiến trúc và sơ đồ, chưa thể hiện phần kết cấu)

+ Bổ sung văn bản chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền liên quan thay đổi quy trình hệ thống xử lý nước thải của dự án

+ Xem lại men vi sinh, hóa chất sử dụng để đảm bảo khống chế mùi hôi phát sinh từ khu vực dự án

+ Tại thời điểm kiểm tra tại vị trí hồ chứa nước sau xử lý chưa lắp đặt ống xả nước thải ra nguồn tiếp nhận là suối Ea La, do đó cần làm rõ vấn đề xả thải vào nguồn tiếp nhận và thống nhất lại tọa độ xả thải trong giấy phép xả thải với thực tế triển khai tại dự án

Căn cứ các kết quả kiểm tra thì Công ty CP Đầu tư Phát triển Vương Thành chưa bị phạt vi phạm hành chính

2 Các nội dung đã khắc phục

Công ty đã khắc phục các tồn tại theo Biên bản kiểm tra của cơ quan nhà nước, cụ thể như sau:

- Khắc phục các tồn tại theo biên bản kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường

+ Công ty đã tuân thủ đúng, đầy đủ các quy định về pháp luật môi trường

+ Cải tạo, xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 200 m 3 /ngày đêm

+ Không xả nước thải chưa qua xử lý ra ngoài môi trường

- Khắc phục các tồn tại theo Biên bản kiểm tra của Phòng cảnh sát môi trường kiểm tra ngày 08/04/2021

+ Công ty đã tuân thủ đúng, đầy đủ các quy định về pháp luật môi trường

- Khắc phục các tồn tại theo biên bản kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường 10/02/2022:

+ Bổ sung các hồ sơ pháp lý liên quan đến diện tích đất phục vụ để xây dựng hệ thống xử lý nước thải của dự án: chủ dự án đã và đang thực hiện đúng theo quy định về Luật đất đai;

+ Bổ sung mô tả kết cấu địa chất của các hồ chứa nước thải, đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật về xây dựng: Bổ sung mô tả kết cấu địa chất của các hồ chứa nước thải trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

+ Bổ sung biên bản nghiệm thu liên quan đến việc lắp đặt, hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường (các bản vẽ hoàn công đính kèm trong hồ sơ chỉ thể hiện kiến trúc và sơ đồ, chưa thể hiện phần kết cấu): Đã bổ sung biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành số 08.20/BD1-VT/BBNB ngày 20/08/2021; Biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành số 08.21/BD1-VT/BBNB ngày 29/08/2021 và bản vẽ hoàn công xây dựng công trình HTXLNT

+ Bổ sung văn bản chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền liên quan thay đổi quy trình hệ thống xử lý nước thải của dự án: Bổ sung Công văn số 1121/STNMT-BVMT ngày 06/04/2021

+ Xem lại men vi sinh, hóa chất sử dụng để đảm bảo khống chế mùi hôi phát sinh từ khu vực dự án: Bổ sung các hóa chất, vi sinh khống chế mùi hôi phát sinh trong khu vực dự án trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

+ Tại thời điểm kiểm tra tại vị trí hồ chứa nước sau xử lý chưa lắp đặt ống xả nước thải ra nguồn tiếp nhận là suối Ea La, do đó cần làm rõ vấn đề xả thải vào nguồn tiếp nhận và thống nhất lại tọa độ xả thải trong giấy phép xả thải với thực tế triển khai tại dự án: Đã lắp đặt đường ống xả nước thải ra nguồn tiếp nhận là suối Ea La

CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ

Công ty CP Đầu tư Phát triển Vương Thành xin cam kết về tính chính xác, độ trung thực của các hồ sơ, tài liệu trong báo cáo xin cấp phép môi trường này đồng thời cam kết:

- Thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi đạt quy chuẩn: QCVN 62-MT:2016/BTNMT, cột A

- Thực hiện quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại đảm bảo đúng quy định pháp luật hiện hành

- Xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cổ môi trường; thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường theo đúng quy định hiện hành

- Định kỳ báo cáo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về tình hình chấp hành quy định pháp luật vệ bảo vệ môi trường của Trang trại

- Nếu để xảy nhà sự cố môi trường tại Trang trại và gây thiệt hại đến các bên liên quan, chủ cơ sở cam kết khắc phục hậu quả và đền bù thiệt hại và theo quy định pháp luật của Việt Nam.

Ngày đăng: 12/03/2024, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN