QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - KHOÁ III (NHIỆM KỲ 2009-2013)

11 0 0
QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - KHOÁ III (NHIỆM KỲ 2009-2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Khoa học xã hội - Kiểm toán j£ IÊN CHÚC VIỆT NAM CÔNG ĐOÀN BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỂN t h ô n g CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: oì QĐ-CĐB Hà Nội, ngày o() tháng 7 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH v ề việc ban hành Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông - Khoá i n (Nhiệm kỳ 2009-2013) BAN THƯỜNG v ụ CÔNG ĐOÀN BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - Căn cứ Điều lệ Công đoàn Việt Nam (khoá X) và Thông tri số 703HD-TLĐ ngày 0652009 về việc hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam; - Căn cứ Quyết định số 137QĐ-CĐVC, ngày 1562009 của Ban Thường vụ Công đoàn Viên chức Việt Nam về việc công nhận BCH Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông, khoá III (Nhiệm kỳ 2009-2013); - Căn cứ Nghị quyết số: 01NQ-CĐB ngày 1852009 của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông về việc thành lập các Ban chuyên đề và phân công nhiệm vụ Uỷ viên BCH Công đoàn Bộ; - Theo đề nghị của Ban Tổ chức Công đoàn Bộ, Điều 1: Ban hành Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông, khoá III (Nhiệm kỳ 2009-2013). Điều 2: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3: Văn phòng, Ban Tổ chức, các Ban và các Công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm thi hành quyết đinh này. 1 V ^ QUYẾT ĐỊNH: - Như Điều 3; - Đảng bộ Bộ (để báo cáo); - Công đoàn Viên chức VN (để báo cáo); - Công đoàn trực thuộc (để thực hiện); - Uỷ viên BCH, BTV (đe thực hiện); - Các ban Công đoàn Bộ; - Luu ToC, VPCĐ. Nơi nhận: TM. BAN THƯỜNG v ụ CHỦ TICH----- Phạm Thị Mùi CỒNG ĐOÀN VIÊN CHỨC VỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG ĐOÀN Đ ộc lập - T ự do - H ạnh phúc BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỂN t h ô n g —---- :-------- :----------- :---------- QUY CHẾ LẠM VIỆC CỦA BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN B ộ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOÁ m (NHIỆM KỲ 2009 -2013) (Ban hành theo Quyết định số: 03QĐ-CĐB, ngày 0672009 của Ban Thường vụ Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông khoá III - Nhiệm kỳ 2009-2013 (sau đây gọi chung là Công đoàn Bộ), do Đại hội Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông lần thứ III bầu ra là cơ quan Lãnh đạo Công đoàn giữa hai nhiệm kỳ của Đại hội để quán triệt đường lối, chính sách Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Công đoàn Viên chức Việt Nam, Nghị quyết Ban Chấp hành Công đoàn Bộ vào phong trào công nhân viên chức và hoạt động Công đoàn; tuyên truyền giáo dục xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động; tổ chức phong trào hành động cách mạng trong công chức, viên chức và lao động của Bộ Thông tin và Truyền thông. Điều 2: Ban Thường vụ Công đoàn Bộ là Cơ quan Thường trực của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông, lãnh đạo điều hành, triển khai các hoạt động của tổ chức Công đoàn giữa hai kỳ Hội nghị Ban Chấp hành. Điều 3: Thường trực Ban Thường vụ gồm có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Công đoàn Bộ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy chế làm việc của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ. Điều 4: Các Ban chuyên môn thuộc Ban chấp hành Công đoàn Bộ có trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ hoàn thành nhiệm vụ và hoạt động phù hợp với các quy định của Quy chế này. Tuỳ theo điều kiện cụ thể từng thời gian, Ban chấp hành Công đoàn Bộ quy định sửa đổi, bổ sung về nội dung và chế độ làm việc của các Ban chuyên môn. 2 CHƯƠNG II TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA BAN CHẤP HÀNH Mục I Trách nhiệm, quyền hạn của Ban chấp hành Điều 5: Ban Chấp hành có trách nhiệm và quyền hạn: 1. Quyết định các mục tiêu, nhiệm vụ, chương trĩnh công tác của Công đoàn Bộ hàng năm và toàn khoá; chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội III Công đoàn Bộ, các Chỉ thị, Nghị quyết của Công đoàn Viên chức Việt Nam, của Đảng bộ Bộ. 2. Quyết định các vấn đề về đối mới tổ chức, phương thức hoạt động của Công đoàn; quyết định bổ nhiệm, miễm nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ thuộc diện quản lý. Đề xuất với Công đoàn Viên chức Việt Nam, Đảng bộ Bộ về chủ trương, các chế độ, chính sách xây dựng đội ngũ công chức, viên chức và lao động của Bộ Thông tin và Truyền thông. 3. Xây dựng phương hướng, nhiệm vụ về công tác nghiên cứu lý luận và tổng-, kết thực tiễn hoạt động Công đoàn. Quyết định phương hướng công tác đối ngoại của Công đoàn Bộ. Điều 6; Tham gia với Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức Việt Nam, với Lãnh đạo Bộ trong việc xây dựng và ban hành các chế độ, chính sách, pháp luật có liên quan đến nghĩa vụ, quyền lợi của cán bộ, công chức, viên chức và lao động của Bộ. Phối họp vói Lãnh đạo Bộ, các Đoàn thể Chính trị - Xã hội trong Bộ tổ chức phong trào hành động cách mạng của cán bộ, công chức, viên chức và lao động phấn đấu hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Bộ, góp phần tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mục IIễ Trách nhiệm, quyền hạn của các Uỷ viên Ban Chấp hành Điều 7: Uỷ viên Ban Chấp hành có trách nhiệm tham gia đầy đủ các kỳ họp của Ban Chấp hành; nghiên cứu đóng góp ý kiến xây dựng các Nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành, thường xuyên phản ảnh những thông tin cần thiết cho Ban Thường vụ; tham gia các hoạt động do Ban Chấp hành, Ban Thường vụ phân công; gương mẫu thực hiện các nghị quyết của Công đoàn, các chủ trương chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước. Điều 8: Uỷ viên Ban Chấp hành có trách nhiệm chỉ đạo công tác Công đoàn cấp mình phụ trách; đồng thời tổ chức thực hiện hoặc tham gia tổ chức thực hiện các Nghị quyết của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ; phát hiện, đề xuất với Ban Thường vụ những nhân tố mới, những giải pháp và kinh nghiệm tốt về tổ chức và hoạt động công đoàn; phản ảnh kịp thời những nguyện vọng và những vấn đề mà cán bộ, đoàn 3 viên, công chú c, viên chức và người lao động quan tâm. Điều 9: Uỷ viên Ban Chấp hành được cung cấp các tài liệu cần thiết; được quyền chất vấn Ban Thường vụ, các thành viên của Ban Chấp hành về những vấn đề có liên quan và được trả lời; được hưởng phụ cấp Uỷ viên Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông (Mức phụ cấp theo quy định cụ thế riêng); được họp tác ữao đổi kinh nghiệm với Ban Chấp hành Công đoàn các đơn vị trực thuộc Bộ, giao lưu học tập kinh nghiệm; được tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng công tác Công đoàn; được khen thưởng khi hoàn thành tốt nhiệm vụ. CHƯƠNG m TRÁCH NHIỆM VÀ QUYÈN HẠN CỦA BAN THƯỜNG v ụ Mục I. Trách nhiệm, quyền hạn của Ban Thường Vụ Điều 10: Ban Thường vụ Công đoàn Bộ có trách nhiệm và quyền hạn: 1. Chỉ đạo, hướng dẫn các cấp Công đoàn trực thuộc thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các Nghị quyết của Đại hội Công đoàn cấp ừên, của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ. Chuẩn bị nội dung các kỳ họp Ban Chấp hành, tổ chức thực hiện các Nghị quyết của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ. Giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành, Ban Thường vụ được ra các Nghị quyết, Quyết định, các Quy chế và văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị quyết đại hội và Nghị quyết của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ. 2ế Thay mặt Ban Chấp hành tham gia các hoạt động của Bộ có liên quan; tổ chức các hoạt động phối hợp với Cơ quan Bộ, các Đoàn thể Chính trị - Xã hội của Bộ theo chức năng, nhiệm vụ quy định. 3. Chỉ đạo công tác Văn phòng, công tác Thi đua - Tuyên truyền, công tác Chính sách Kinh tế - xã hội, công tác Tổ chức cán bộ, công tác Tài chính, công tác Nữ công, công tác Kiểm tra của Công đoàn Bộ theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công đoàn Việt Nam (khoá X). 4. Chỉ đạo công tác nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn hoạt động Công đoàn. Cung cấp thông tin về phong trào công chức, viên chức và lao động, hoạt động công đoàn và những thông tin cần thiết khác cho các Uỷ viên Ban Chấp hành, cho Công đoàn các đon vị trực thuộc thực hiện. Điều 11: Những công việc phải đưa ra tập thể Ban Thường vụ thảo luận và quyết định: 1. Ra các Nghị quyết, quyết định, các chủ trương của Ban Thường vụ để thực hiện Nghị quyết của Đại hội Công đoàn cấp trên, Công đoàn Bộ và của Ban Chấp hành; các chương trình, đề án và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn Bộ trong từng thời gian. 2ẽ Thẩm định các chuyên đề, đề án nghiên cứu; thông qua các văn bản đề xuất kiến nghị với Lãnh đạo Bộ, với Ngành về chế độ, chính sách có liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi hợp pháp, chính đáng của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của Bộ. 3. Chuẩn bị các nội dung báo cáo trình ra Hội nghị Ban Chấp hành, Đại hội Công đoàn Bộ; Quyết định về tổ chức bộ máy và cán bộ Công đoàn Bộ theo phân cấp quản lý của Công đoàn Viên chức Việt Nam. 4. Thông qua dự toán, quyết toán ngân sách Công đoàn hàng năm; việc sử dụng tài chính, tài sản của Công đoàn, trình Ban Thường vụ Công đoàn Bộ. 5. Xét và quyết định về công tác khen thưởng của các Công đoàn trực thuộc Công đoàn Bộ. Trình cấp trên khen thưởng cho các tập thể, cá nhân theo quy định của quy chế khen thưởng của Nhà nước, của Bộ và của Công đoàn Viên chức Việt Nam. Điều 12: Thường trực Ban Thường vụ có ừách nhiệm và quyền hạn: 1. Thông qua chương trình và nội dung các văn bản dự thảo để chuẩn bị chc ^ các kỳ họp của Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Công đoàn Bộ. 2. Giải quyết các công việc thường xuyên để thực hiện chủ trương công tác của Ban Thường vụ, giữa hai kỳ họp của Ban Thường vụ Công đoàn Bộ. 3ẾCùng với các Uỷ viên Ban Thường vụ tại Cơ quan Công đoàn Bộ, xem xét quyết định kịp thòi những vấn đề đột xuất, cấp bách; những văn bản cần báo cáo ngay với Công đoàn Viên chức Việt Nam, Đảng bộ Bộ, tham gia kịp thời với Lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông những công việc liên quan. Mục n . Trách nhiệm, quyền hạn của các Uỷ viên Ban Thường Yụ Điều 13: Chủ tịch Công đoàn Bộ là người đứng đầu Ban Chấp hành, chủ trì các công việc của Ban Thường vụ và Ban Chấp hành, có trách nhiệm và quyền hạn: 1. Chịu trách nhiệm trước Ban Chấp hành về công tác công đoàn, về việc thựu^ hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Bộ. Thay mặt Ban Thường vụ làm việc với Công đoàn Viên chức Việt Nam, với Lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, với các cơ quan, đoàn thể, các đơn vị của Bộ về những chủ trương lớn có liên quan đến phong trào công nhân, Công đoàn. 2. Trực tiếp chỉ đạo việc nghiên cứu đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn nhằm quán triệt đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết của Công đoàn Viên chức Việt Nam vào công tác Công đoàn Bộ. Phụ trách chung công tác công đoàn, trực tiếp phụ trách một số mặt công tác theo sự phân công của Ban Thường vụ. 3. Chủ trì các Hội nghị của Ban Thường vụ, các Hội nghị của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ; tham dự các hoạt động đối ngoại. Đại diện chủ sở hữu tài sản của 5 Công đoàn, chủ tài khoản của Công đoàn Bộ. 4. Uỷ quyền và phân công các Phó Chủ tịch, Uỷ viên Ban Thường vụ, Uỷ viên Ban Chấp hành thực hiện các công việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định. Quyết định những công việc đột xuất thuộc phạm vi trách nhiệm của Thường trực Ban Thường vụ và cau đó thông báo lại với Thường trực Ban Thường vụ . Điều 14; Các Phó Chủ tịch là người giúp việc Ban Thường vụ và cùng Chủ tịch chủ trì các công việc của Ban Chấp hành, của Ban Thường vụ; có trách nhiệm và quyền hạn trong các lĩnh vực công tác được phân công phụ trách: 1. Trực tiếp giải quyết các vấn đề do thành viên Ban Thường vụ, các Ban, Công đoàn các đơn vị đề nghị và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Ban Thường vụ về các quyết định của mình; 2. Tổ chức chỉ đạo các chương trình phối hợp hoạt động, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện Nghị quyết, quyết định của Ban Thường vụ, Ban Chấp hành. Đe xuất với Ban Thường vụ về những chủ trương, biện pháp tổ chức hoạt động Công đoàn; 3. Thay mặt Chủ tịch giải quyết một số công việc cụ thể khi được Chủ tịch uỷ quyền hoặc phân công khi Chủ tịch vắng mặt. Điều 15: Thường trự...

j£ IÊN CHÚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CÔNG ĐOÀN Hà Nội, ngày o() tháng 7 năm 2009 BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỂN th ô n g Số: oì /QĐ-CĐB QUYẾT ĐỊNH v ề việc ban hành Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông - Khoá i n (Nhiệm kỳ 2009-2013) BAN THƯỜNG v ụ CÔNG ĐOÀN BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - Căn cứ Điều lệ Công đoàn Việt Nam (khoá X) và Thông tri số 703/HD-TLĐ ngày 06/5/2009 về việc hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam; - Căn cứ Quyết định số 137/QĐ-CĐVC, ngày 15/6/2009 của Ban Thường vụ Công đoàn Viên chức Việt Nam về việc công nhận BCH Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông, khoá III (Nhiệm kỳ 2009-2013); - Căn cứ Nghị quyết số: 01/NQ-CĐB ngày 18/5/2009 của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông về việc thành lập các Ban chuyên đề và phân công nhiệm vụ Uỷ viên BCH Công đoàn Bộ; - Theo đề nghị của Ban Tổ chức Công đoàn Bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Ban hành Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông, khoá III (Nhiệm kỳ 2009-2013) Điều 2: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký Điều 3: Văn phòng, Ban Tổ chức, các Ban và các Công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông chịu trách nhiệm thi hành quyết đinh này /1 V ^ Nơi nhận: TM BAN THƯỜNG v ụ -_ -_-•CHỦ TICH - Như Điều 3; - Đảng bộ Bộ (để báo cáo); Phạm Thị Mùi - Công đoàn Viên chức VN (để báo cáo); - Công đoàn trực thuộc (để thực hiện); - Uỷ viên BCH, BTV (đe thực hiện); - Các ban Công đoàn Bộ; - Luu ToC, VPCĐ CỒNG ĐOÀN VIÊN CHỨC VỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG ĐOÀN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc — : : - : BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỂN t h ô n g QUY CHẾ LẠM VIỆC CỦA BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN B ộ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOÁ m (NHIỆM KỲ 2009 -2013) (Ban hành theo Quyết định số: 03/QĐ-CĐB, ngày 06/7/2009 của Ban Thường vụ Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông khoá III - Nhiệm kỳ 2009-2013 (sau đây gọi chung là Công đoàn Bộ), do Đại hội Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông lần thứ III bầu ra là cơ quan Lãnh đạo Công đoàn giữa hai nhiệm kỳ của Đại hội để quán triệt đường lối, chính sách Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Công đoàn Viên chức Việt Nam, Nghị quyết Ban Chấp hành Công đoàn Bộ vào phong trào công nhân viên chức và hoạt động Công đoàn; tuyên truyền giáo dục xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động; tổ chức phong trào hành động cách mạng trong công chức, viên chức và lao động của Bộ Thông tin và Truyền thông Điều 2: Ban Thường vụ Công đoàn Bộ là Cơ quan Thường trực của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông, lãnh đạo điều hành, triển khai các hoạt động của tổ chức Công đoàn giữa hai kỳ Hội nghị Ban Chấp hành Điều 3: Thường trực Ban Thường vụ gồm có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Công đoàn Bộ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy chế làm việc của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Điều 4: Các Ban chuyên môn thuộc Ban chấp hành Công đoàn Bộ có trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ hoàn thành nhiệm vụ và hoạt động phù hợp với các quy định của Quy chế này Tuỳ theo điều kiện cụ thể từng thời gian, Ban chấp hành Công đoàn Bộ quy định sửa đổi, bổ sung về nội dung và chế độ làm việc của các Ban chuyên môn 2 CHƯƠNG II TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA BAN CHẤP HÀNH Mục I Trách nhiệm, quyền hạn của Ban chấp hành Điều 5: Ban Chấp hành có trách nhiệm và quyền hạn: 1 Quyết định các mục tiêu, nhiệm vụ, chương trĩnh công tác của Công đoàn Bộ hàng năm và toàn khoá; chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội III Công đoàn Bộ, các Chỉ thị, Nghị quyết của Công đoàn Viên chức Việt Nam, của Đảng bộ Bộ 2 Quyết định các vấn đề về đối mới tổ chức, phương thức hoạt động của Công đoàn; quyết định bổ nhiệm, miễm nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ thuộc diện quản lý Đề xuất với Công đoàn Viên chức Việt Nam, Đảng bộ Bộ về chủ trương, các chế độ, chính sách xây dựng đội ngũ công chức, viên chức và lao động của Bộ Thông tin và Truyền thông 3 Xây dựng phương hướng, nhiệm vụ về công tác nghiên cứu lý luận và tổng-, kết thực tiễn hoạt động Công đoàn Quyết định phương hướng công tác đối ngoại của Công đoàn Bộ Điều 6; Tham gia với Ban Chấp hành Công đoàn Viên chức Việt Nam, với Lãnh đạo Bộ trong việc xây dựng và ban hành các chế độ, chính sách, pháp luật có liên quan đến nghĩa vụ, quyền lợi của cán bộ, công chức, viên chức và lao động của Bộ Phối họp vói Lãnh đạo Bộ, các Đoàn thể Chính trị - Xã hội trong Bộ tổ chức phong trào hành động cách mạng của cán bộ, công chức, viên chức và lao động phấn đấu hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Bộ, góp phần tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Mục IIễ Trách nhiệm, quyền hạn của các Uỷ viên Ban Chấp hành Điều 7: Uỷ viên Ban Chấp hành có trách nhiệm tham gia đầy đủ các kỳ họp của Ban Chấp hành; nghiên cứu đóng góp ý kiến xây dựng các Nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành, thường xuyên phản ảnh những thông tin cần thiết cho Ban Thường vụ; tham gia các hoạt động do Ban Chấp hành, Ban Thường vụ phân công; gương mẫu thực hiện các nghị quyết của Công đoàn, các chủ trương chính sách của Đảng và Pháp luật của Nhà nước Điều 8: Uỷ viên Ban Chấp hành có trách nhiệm chỉ đạo công tác Công đoàn cấp mình phụ trách; đồng thời tổ chức thực hiện hoặc tham gia tổ chức thực hiện các Nghị quyết của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ; phát hiện, đề xuất với Ban Thường vụ những nhân tố mới, những giải pháp và kinh nghiệm tốt về tổ chức và hoạt động công đoàn; phản ảnh kịp thời những nguyện vọng và những vấn đề mà cán bộ, đoàn 3 viên, công chú c, viên chức và người lao động quan tâm Điều 9: Uỷ viên Ban Chấp hành được cung cấp các tài liệu cần thiết; được quyền chất vấn Ban Thường vụ, các thành viên của Ban Chấp hành về những vấn đề có liên quan và được trả lời; được hưởng phụ cấp Uỷ viên Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thông tin và Truyền thông (Mức phụ cấp theo quy định cụ thế riêng); được họp tác ữao đổi kinh nghiệm với Ban Chấp hành Công đoàn các đơn vị trực thuộc Bộ, giao lưu học tập kinh nghiệm; được tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng công tác Công đoàn; được khen thưởng khi hoàn thành tốt nhiệm vụ CHƯƠNG m TRÁCH NHIỆM VÀ QUYÈN HẠN CỦA BAN THƯỜNG v ụ Mục I Trách nhiệm, quyền hạn của Ban Thường Vụ Điều 10: Ban Thường vụ Công đoàn Bộ có trách nhiệm và quyền hạn: 1 Chỉ đạo, hướng dẫn các cấp Công đoàn trực thuộc thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các Nghị quyết của Đại hội Công đoàn cấp ừên, của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Chuẩn bị nội dung các kỳ họp Ban Chấp hành, tổ chức thực hiện các Nghị quyết của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành, Ban Thường vụ được ra các Nghị quyết, Quyết định, các Quy chế và văn bản hướng dẫn thực hiện Nghị quyết đại hội và Nghị quyết của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ 2ế Thay mặt Ban Chấp hành tham gia các hoạt động của Bộ có liên quan; tổ chức các hoạt động phối hợp với Cơ quan Bộ, các Đoàn thể Chính trị - Xã hội của Bộ theo chức năng, nhiệm vụ quy định 3 Chỉ đạo công tác Văn phòng, công tác Thi đua - Tuyên truyền, công tác Chính sách Kinh tế - xã hội, công tác Tổ chức cán bộ, công tác Tài chính, công tác Nữ công, công tác Kiểm tra của Công đoàn Bộ theo quy định của pháp luật và Điều lệ Công đoàn Việt Nam (khoá X) 4 Chỉ đạo công tác nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn hoạt động Công đoàn Cung cấp thông tin về phong trào công chức, viên chức và lao động, hoạt động công đoàn và những thông tin cần thiết khác cho các Uỷ viên Ban Chấp hành, cho Công đoàn các đon vị trực thuộc thực hiện Điều 11: Những công việc phải đưa ra tập thể Ban Thường vụ thảo luận và quyết định: 1 Ra các Nghị quyết, quyết định, các chủ trương của Ban Thường vụ để thực hiện Nghị quyết của Đại hội Công đoàn cấp trên, Công đoàn Bộ và của Ban Chấp hành; các chương trình, đề án và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn Bộ trong từng thời gian 2ẽThẩm định các chuyên đề, đề án nghiên cứu; thông qua các văn bản đề xuất kiến nghị với Lãnh đạo Bộ, với Ngành về chế độ, chính sách có liên quan đến nghĩa vụ và quyền lợi hợp pháp, chính đáng của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của Bộ 3 Chuẩn bị các nội dung báo cáo trình ra Hội nghị Ban Chấp hành, Đại hội Công đoàn Bộ; Quyết định về tổ chức bộ máy và cán bộ Công đoàn Bộ theo phân cấp quản lý của Công đoàn Viên chức Việt Nam 4 Thông qua dự toán, quyết toán ngân sách Công đoàn hàng năm; việc sử dụng tài chính, tài sản của Công đoàn, trình Ban Thường vụ Công đoàn Bộ 5 Xét và quyết định về công tác khen thưởng của các Công đoàn trực thuộc Công đoàn Bộ Trình cấp trên khen thưởng cho các tập thể, cá nhân theo quy định của quy chế khen thưởng của Nhà nước, của Bộ và của Công đoàn Viên chức Việt Nam Điều 12: Thường trực Ban Thường vụ có ừách nhiệm và quyền hạn: 1 Thông qua chương trình và nội dung các văn bản dự thảo để chuẩn bị chc ^ các kỳ họp của Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Công đoàn Bộ 2 Giải quyết các công việc thường xuyên để thực hiện chủ trương công tác của Ban Thường vụ, giữa hai kỳ họp của Ban Thường vụ Công đoàn Bộ 3ẾCùng với các Uỷ viên Ban Thường vụ tại Cơ quan Công đoàn Bộ, xem xét quyết định kịp thòi những vấn đề đột xuất, cấp bách; những văn bản cần báo cáo ngay với Công đoàn Viên chức Việt Nam, Đảng bộ Bộ, tham gia kịp thời với Lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông những công việc liên quan Mục n Trách nhiệm, quyền hạn của các Uỷ viên Ban Thường Yụ Điều 13: Chủ tịch Công đoàn Bộ là người đứng đầu Ban Chấp hành, chủ trì các công việc của Ban Thường vụ và Ban Chấp hành, có trách nhiệm và quyền hạn: 1 Chịu trách nhiệm trước Ban Chấp hành về công tác công đoàn, về việc thựu^ hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thay mặt Ban Thường vụ làm việc với Công đoàn Viên chức Việt Nam, với Lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, với các cơ quan, đoàn thể, các đơn vị của Bộ về những chủ trương lớn có liên quan đến phong trào công nhân, Công đoàn 2 Trực tiếp chỉ đạo việc nghiên cứu đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn nhằm quán triệt đường lối của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, Chỉ thị, Nghị quyết của Công đoàn Viên chức Việt Nam vào công tác Công đoàn Bộ Phụ trách chung công tác công đoàn, trực tiếp phụ trách một số mặt công tác theo sự phân công của Ban Thường vụ 3 Chủ trì các Hội nghị của Ban Thường vụ, các Hội nghị của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ; tham dự các hoạt động đối ngoại Đại diện chủ sở hữu tài sản của 5 Công đoàn, chủ tài khoản của Công đoàn Bộ 4 Uỷ quyền và phân công các Phó Chủ tịch, Uỷ viên Ban Thường vụ, Uỷ viên Ban Chấp hành thực hiện các công việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định Quyết định những công việc đột xuất thuộc phạm vi trách nhiệm của Thường trực Ban Thường vụ và cau đó thông báo lại với Thường trực Ban Thường vụ Điều 14; Các Phó Chủ tịch là người giúp việc Ban Thường vụ và cùng Chủ tịch chủ trì các công việc của Ban Chấp hành, của Ban Thường vụ; có trách nhiệm và quyền hạn trong các lĩnh vực công tác được phân công phụ trách: 1 Trực tiếp giải quyết các vấn đề do thành viên Ban Thường vụ, các Ban, Công đoàn các đơn vị đề nghị và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Ban Thường vụ về các quyết định của mình; 2 Tổ chức chỉ đạo các chương trình phối hợp hoạt động, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện Nghị quyết, quyết định của Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đe xuất với Ban Thường vụ về những chủ trương, biện pháp tổ chức hoạt động Công đoàn; 3 Thay mặt Chủ tịch giải quyết một số công việc cụ thể khi được Chủ tịch uỷ quyền hoặc phân công khi Chủ tịch vắng mặt Điều 15: Thường trực có trách nhiệm và quyền hạn: 1 Phụ trách các hoạt động của Văn phòng Công đoàn Bộ; 2ế Giải quyết công việc hàng ngày, điều hành và phối hợp hoạt động của các Ban để đảm bảo thực hiện chương trình công tác chung của Công đoàn Bộ và Nghị quyết của Ban Thường vụ 3 Cùng Chủ tịch và Phó Chủ tịch khác chủ trì chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Theo dõi triển khai thực hiện Nghị quyết, quyết định và chương trình công tác của Ban Thường vụ và của Ban Chấp hành 4 Thay mặt Chủ tịch điều hành các công việc được Chủ tịch uỷ quyền khi Chủ tịch đi vắng Điều 16: Các thành viên Ban Thường vụ có quyền hạn: 1 Cùng tập thể Ban Thường vụ chuẩn bị nội dung và điều hành các Hội nghị của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ 2 Thực hiện sự phân công của Ban Thường vụ, Thường trực Ban Thường vụ về một số mặt công tác Tổ chức nghiên cứu đề xuất các chủ trương và biện pháp công tác, xây dựng và thẩm định các đề án công tác thuộc ừách nhiệm phân công trước khi trình duyệt Tổ chức chỉ đạo thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các Nghị quyết, Quyết định của Ban Thường vụ, của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Thay mặt Ban Thường vụ làm việc với các đơn vị; dự các cuộc họp, các hội nghị để giải quyêt các công việc theo chủ trương của Ban Thường vụ 3 Thành viên Ban Thường vụ trực tiếp làm Trưởng Ban, điều hành hoạt động của Ban theo chức trách được phân công 4 Uỷ viên Ban Thường vụ là Lãnh đạo các đơn vị của Bộ, là Chủ tịch, Phó Chủ tịch Công đoàn các đơn vị; Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ của Công đoàn được phân công phụ trách, còn có trách nhiệm tham gia công tác lãnh đạo chung của Ban Thường vụ; chỉ đạo thực hiện Nghị quyết của Ban Thường vụ và của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ CHƯƠNG IV TRÁCH NHIỆM VÀ QUYÈN HẠN CỦA UỶ BAN KIỂM TRA Điều 17: Uỷ Ban Kiểm tra Công đoàn Bộ là Cơ quan kiểm tra của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Uỷ Ban Kiểm tra thực hiện trách nhiệm, quyền hạn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam Ban Chấp hành Công đoàn Bộ uỷ quyền c tr Ban Thường vụ chỉ đạo hoạt động của Uỷ Ban Kiểm ừa giữa hai kỳ họp của Baử Chấp hành Điều 18; Uỷ Ban Kiểm tra có trách nhiệm xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình hoạt động kiểm tra và báo cáo kết quả về công tác kiểm ừa với Ban Chấp hành Trong phạm vi chức năng nhiệm vụ kiểm ừa theo quy định của Điều lệ, Uỷ Ban Kiểm tra Công đoàn Bộ có quyền chủ động tổ chức các cuộc kiểm tra; báo cáo kết luận kiểm tra và kiến nghị với Ban Thường vụ về biện pháp xử lý, khắc phục những thiếu sót trong công tác quản lý tài chính, tài sản, hoạt động kinh tế Công đoàn, những vấn đề về giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam Điều 19; Uỷ viên Uỷ Ban Kiểm tra Công đoàn Bộ được mòi dự họp, được cung cấp tài liệu cần thiết và tham gia ý kiến tại các Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Bộ; được mòi dự Đại hội hoặc Hội nghị đại biểu Công đoàn Bộ, được Ban Thường v> hoặc Cơ quan có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho công tác kiểm tra CHƯƠNG V NGUYÊN TẮC VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC Mục I Nguyên tắc và chế độ làm việc của Ban Chấp hành Điều 20: Ban Chấp hành Công đoàn Bộ làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ Mọi hoạt động của Ban Chấp hành tiến hành công khai, dân chủ; các chủ trương, Nghị quyết của Ban Chấp hành được thảo luận và quyết định theo đa số, cá nhân phục tùng tổ chức Các Uỷ viên Ban Chấp hành phải hoàn thành nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Ban Chấp hành Điều 21: Ban Chấp hành Công đoàn Bộ có chương trình công tác hàng năm và 7 í )àn khoá Ban Chấp hành Công đoàn Bộ mỗi năm họp 02 kỳ; các kỳ họp của Ban Chấp hành, ngoài việc thảo ỉuận và quyết định chương trình công tác, quyết định ngân sách hàng năm, có thể ra Nghị quyết chuyên đề về các mặt công tác Công đoàn Điều 22: Trong các kỳ Hội nghị Ban Chấp hành Công đoàn Bộ, các Uỷ viên Ban Chấp hành đóng góp ý kiến bằng phát biểu trực tiếp, hoặc ghi ý kiến của mình bằng văn bản gửi cho Ban Thường vụ Những ý kiến khác nhau được tổ chức thảo luận kỹ trước khi biểu quyết Hội nghị Ban Chấp hành phải có ít nhất 2/3 tổng số Uỷ viên Ban Chấp hành đến dự họp và các Nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành phải được quá 1/2 tổng số Uỷ viên Ban Chấp hành có mặt tán thành mới có giá trị Uỷ viên Ban Chấp hành được bảo lưu ý kiến của mình, nhưng phải nghiêm chỉnh thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Mục II Nguyên tắc và chế độ làm việc của Ban Thường vụ Điều 23: Ban Thường vụ làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Các Nghị quyết, quyết định của Ban Thường vụ phải có ít nhất 2/3 số thành viên Ban Thường vụ dự họp và phải quá 1/2 tổng số thành viên Ban Thường vụ tán thành mới có giá trị Trường hợp vắng mặt, nhưng có ý kiến bằng văn bản sẽ được đọc trong hội nghị Ban Thường vụ trước khi biểu quyết Điều 24: Mối quan hệ giữa Ban Thường vụ Công đoàn Bộ với Đảng uỷ Bộ thực hiện theo quy định của Đảng và Điều lệ Công đoàn Việt Nam Đối với những chủ trương công tác lớn; các quyết định về tổ chức và nhân sự chủ chốt của Công đoàn, trước khi đưa ra thảo luận và quyết định trong Ban Thường vụ, cần có ý kiến chỉ đạo của Đảng uỷ Bộ Điều 25; Mối quan hệ ừong Ban Thường vụ Công đoàn Bộ và Ưỷ Ban Kiểm tra Công đoàn Bộ thực hiện theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam, theo quy chế làm việc của Ban Chấp hành Công đoàn Bộ Điều 26: Ban Thường vụ có chương trình công tác quý, 6 tháng, 1 năm và hoạt động theo chương trình Các Uỷ viên Ban Thường vụ xây dựng kế hoạch công tác của mình trên cơ sở chương trình công tác của Ban Thường vụ và nhiệm vụ được phân công Ban Thường vụ Công đoàn Bộ họp thường kỳ 2 tháng 1 lần, khi cần có thể họp bất thường Những công việc đột xuất, cấp bách càn giải quyết ngay, đồng chí Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Công đoàn Bộ hội ý giải quyết và thông báo lại cho Ban Thường vụ Thường trực Ban Thường vụ thực hiện chế độ hội ý 2 tuần một lần để xem xét công việc và xác định trọng điểm công tác chỉ đạo trong 2 tuần tới 8 Điều 27; v ề Hội nghị Ban Thường vụ: 1 Ban Thường vụ định hướng trước về yêu cầu, nội dung, các vấn đề đưa ra Hội nghị Ban Thường vụ, thành viên Ban Thường vụ được phân công chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các Ban chuẩn bị và trực tiếp thẩm định các nội dung, đề án được phân công báo cáo Thường trực Ban Thường vụ xem xét thông qua trước khi đưa ra Ban Thường vụ thảo luận 2 Các văn bản (hoặc đề án) gửi đến các thành viên Ban Thường vụ trước khi họp ít nhất 3 ngày, gồm các thông tin tài liệu cần thiết, tờ trình nêu những ý kiến còn khác nhau trong quá trình chuẩn bị; những vấn đề cần tập trung thảo luận, giải quyết và kèm theo dự thảo Nghị quyết 3 Các thành viên Ban Thường vụ nhận được tài liệu, có trách nhiệm nghiên cứu chuẩn bị ý kiến phát biểu trong hội nghị Các thành viên Ban Thường vụ vắng mặt không tham gia hội nghị, có trách nhiệm đóng góp ý kiến bằng văn bản trước khi tổ chức Hội nghị 4 Các phiên họp của Ban Thường vụ có ghi biên bản (Văn phòng Công đoàn ỉàm nhiệm vụ thư kỷ ghi biên bản); Những ý kiến khác nhau trong thảo luận ở hội nghị phải được các thành viên Ban Thường vụ biểu quyết trước khi kết luận; tiến hành bỏ phiếu kín khi có đa số Uỷ viên Ban Thường vụ đề nghị 5 Kết luận của Ban Thường vụ phải được thông báo cho các Uỷ viên Ban Thường vụ, Uỷ viên Ban Chấp hành và thông báo cho các Ban, đơn vị có liên quan biết để thực hiện Điều 28: Chế độ triển khai và kiểm tra thực hiện các Nghị quyết, Quyết định: 1ỂSau khi Ban Chấp hành, Ban Thường vụ ban hành Nghị quyết, quyết định, các Uỷ viên Ban Thường vụ có liên quan chỉ đạo xây dựng kế hoạch và hướng dẫn tổ chức truyền đạt đến các cấp Công đoàn 2 Các Nghị quyết, Quyết định của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ phải được thành viên Ban Thường vụ, các Ban, các cấp Công đoàn quán triệt và tổ chức thực hiện Khi có ý kiến khác với Nghị quyết, Quyết định của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ; mọi người có quyền được phản ánh Thường trực ghi nhận, nhưng khi chưa được giải quyết thì vẫn phải thực hiện theo Nghị quyết, Quyết định Điều 29: Chế độ giải quyết công việc: 1 Các thành viên Ban Thường vụ khi giải quyết công việc thuộc lĩnh vực chuyên đề của Ban nào thì phải lấy ý kiến đề xuất của Ban đó Trước khi Chủ tịch, các Phó Chủ tịch quyết định vấn đề thuộc lĩnh vực nào thì phải lấy ý kiến của thành viên Ban Thường vụ phụ trách lĩnh vực đó 2 Các thành viên Ban Thường vụ thay mặt Ban Thường vụ trực tiếp giải quyết 9 các yêu cầu công việc về lĩnh vực chuyên đề được phân công mình phụ trách Những việc xét thấy vượt quá quyền hạn và trách nhiệm của (Uỷ viên Ban Thường vụ) thì cần trao đối với các Uỷ viên Ban Thường vụ khác có liên quan để phối hcrp giải quyết hoặc báo cáo Chủ tịch, Phó Chủ tịch để xin ý kiến giải quyết 3 Chủ tịch, Phó Chủ tịch có trách nhiệm trực tiếp xem xét giải quyết các vấ đề do thành viên Ban Thường vụ báo cáo Trong trường hợp cần thiết thi phải mời các thành viên Ban Thường vụ có liên quan hoặc triệu tập hội nghị Ban Thường vụ để bàn bạc giải quyết Điều 30: Thẩm quyền ký các văn bản: 1 Chủ tịch Công đoàn Bộ: Ký các Nghị quyết của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ; các văn bản gửi Công đoàn Viên chức Việt Nam, Lãnh đạo Bộ, các đoàn thể thuộc Cơ quan Bộ; các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; các Báo cáo tổng kết công tác định kỳ, nhiệm kỳ; ký các Quyết định, các kế hoạch hoạt động của Công đoàn Bộ 2 Các Phó Chủ tịch Công đoàn Bộ: a Phó Chủ tịch Thường trực ký các văn bản, các báo cáo, các Nghị quyết, quyết định được Chủ tịch ủy quyền, ký các văn bản thuộc phạm vi phụ trách, ký các văn bản khi Chủ tịch vắng mặt b Phó Chủ tịch ký các văn bản thuộc chuyên đề phụ trách, phạm vi được phân cấp và các văn bản được Chủ tịch uỷ quyền 3 Các Uỷ viên Ban Thường vụ: Ký các văn bản theo kết luận của Ban Thường vụ, các văn bản khác thuộc lĩnh vực chuyên đề phụ trách, được Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch uỷ quyền Điều 31: Ban Thường vụ thực hiện chế độ quản lý cán bộ theo quy định phân cấp quản lý về tổ chức cán bộ của Công đoàn Viên chức Việt Nam; các thành viên Ban Thường vụ thực hiện quản lý cán bộ theo trách nhiệm được phân công Điều 32: Chế độ sử dụng tài chính, tài sản Công đoàn: 1 Việc sử dụng tài chính, tài sản Công đoàn phải theo đúng chế độ chung của Nhà nước, của Công đoàn Viên chức Việt Nam và theo quy chế quản lý tài chính, tài sản của Bộ và của Công đoàn Bộ TT&TT 2 Các thành viên Ban Thường vụ phụ trách các lĩnh vực chuyên đề căn cứ vào chương trình công tác, căn cứ vào hướng dẫn của Ban Thường vụ để dự trù kinh phí hoạt động theo kế hoạch được duyệt Phó Chủ tịch Thường trực chi đạo việc tổ chức thực hiện cụ thể 10 Điều 33: Chế độ thông tin, báo cáo: 1 Các thành viên Ban Thường vụ có trách nhiệm báo cáo kết quả việc thực hiện kế hoạch công tác do mình phụ trách, với Thường trực Ban Thường vụ Thường xuyên trao đổi thông tin, phát hiện những vướng mắc trong quá trình chỉ đạo và đề xuất những chủ trương, biện pháp công tác với Ban Thường vụ 2 Các thành viên Ban Thường vụ được cung cấp kịp thời thông tin, các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu, chỉ đạo và có trách nhiệm sử dụng bảo quản các tài liệu theo đúng quy định của Đảng, Nhà nước, Công đoàn Viên chức Việt Nam, Công đoàn Bộ và của Bộ Thông tin và Truyền thông CHƯƠNG VI TỔ CHỨC THựC HIỆN Điều 34: Quy chế này có hiệu lực kể từ ngày ký, Ban Thường vụ có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo thực hiện quy chế làm việc của Ban Chấp hành Công đoàn B ' Từng Uỷ viên Ban Chấp hành nghiêm chỉnh thực hiện quy chế này Hàng năm Ban Chấp hành kiểm điểm, rút kinh nghiệm việc thực hiện quy chế, những vấn đề không phù hợp sẽ kịp thời được điều chỉnh, bổ sung, sửa ấQ\.ỷỵỳỵ TM BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH Phạm Thị Mùi 11

Ngày đăng: 12/03/2024, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan